Báo cáo thí nghiệm kĩ thuật môi trường

18 441 1
Báo cáo thí nghiệm kĩ thuật môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thí nghiệm kĩ thuật môi trường

Báo cáo thí nghiệm kĩ thuật môi trường Bài : Xử lý hiếu khí nước thải bể Aeroten I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Các thông số đánh giá chất lượng nước Để đánh giá chất lượng nước, người ta đưa tiêu chất lượng nước sau: • • • Chỉ tiêu vật lý: mùi vị, nhiệt độ, độ đục, độ màu, độ axit, độ kiềm, độ cứng, hàmlượng chất rắn tan nước… Chỉ tiêu hóa học: độ pH, oxi hòa tan DO, nhu cầu oxi hóa học COD, nhu cầu oxi sinh học BOD, hàm lượng H2S, Cl-, SO42-, PO43-, F-, I-, Fe2+, Mn2+, hợpchất nitơ, phốtpho… Chỉ tiêu sinh học: vi trùng gây bệnh, loại rong tảo… 1.1 Nhiệt độ (temperature) Nhiệt độ nước tự nhiên phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết lưu vực haymôi trường khu vực Nước thải công nghiệp, đặc biệt nước thải nhà máy điện nhiệt,nhà máy điện hạt nhân thường có nhiệt độ cao nước tự nhiên lưu vực nhậnnước làm cho nước nóng lên (ô nhiễm nhiệt) Ảnh hưởng nhiệt độ cao nước: Nhiệt độ cao nước làm thay đổi trình sinh, hóa, lý học thường hệ sinh thái nước biểu hiện: • • • Làm giảm nồng độ oxi nước; Phân hủy yếm khí xảy mạnh mẽ, gây mùi hôi thối khí H2S, CO2,CH4, NH3… gây ra; Làm thay đổi màu nước.Để đo nhiệt độ nước người ta dùng loại nhiệt kế khác 1.2 Độ màu (colour) Nước tự nhiên thường suốt không màu, nước có màu chất bẩnhòa tan nước tạo nên Nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp (nước thảinhà máy dệt, thuộc da, lò mổ, nhà máy giấy…) thường tạo màu xám đen cho nguồn nước Để đánh giá màu sắc nước, người ta dùng phương pháp so màu mắt phổ kế với dung dịch chuẩn CN QL Môi Trường Báo cáo thí nghiệm kĩ thuật môi trường 1.3 Độ đục (turbidity) Nước tự nhiên thường không chứa chất rắn lơ lửng nên suốt khôngmàu Khi chứa hạt sét, mùn, vi sinh vật, hạt bụi, hóa chất kết tủa nước trở nên đục Nước đục ngăn cản trình chiếu ánh sáng mặt trời xuống đáy thủy vực Độ đục nước xác định máy đo độ đục Đơn vị độ đục: NTU ( Nephe;pmetric Turbidity Unit ) Nước mặt thường có độ đục 20-100 NTU, mùa lũ có cao tới 500- 600 NTU Độ đục nước hồ thường mức 25 NTU Nước thải sinh hoạt phải có độ đục không lớn NTU, nước uống phải có độ đục không lớn 1NTU 1.4 Độ cứng (hardness) Độ cứng nước đại lượng biểu thị hàm lượng ion canxi, magie có nước Trong xử lý nước thường phân biệt thành loại độ cứng: độ cứng tạm thời độ cứng vĩnh cửu Độ cứng tạm thời độ cứng muối bi cacbonat Mg Ca tạo thành Khi làm thoáng tốt nhiệt độ cao, muối bi cacbonat tạo kết tủa cacbonat Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2↑ + H2O Đây nguyên nhân nước cứng gây tượng đóng cặn đường ống, dụng cụ,thiết bị tiếp xúc với nước, nước nóng Kết hợp với cặn chứa sắt, mangan, silic, cặn đường ống thường có màu trắng vàng gạch nâu Độ cứng vĩnh cửu muối Ca, Mg không cacbonat tạo nên (thường muối sunphat, clorua) Những muối bền nhiệt nên đun nóng không bị kết tủa.Độ cứng nước xác định phương pháp chuẩn độ.Theo giá trị độ cứngtính mg/l CaCO3 phân loại nước thành: Phân loại độ cứng nước Độ cứng nước Nước mềm Nước cứng Nước cứng Nước cứng 1.5 Độ pH Độ pH nước xác định dựa theo công thức: pH = - lg [H+] Nước tinh khiết điều kiện thường bị phân ly theo phương trình: H2O = H+ + OHVà trung hòa điện tích, tức [H+]=[OH-] CN QL Môi Trường Báo cáo thí nghiệm kĩ thuật môi trường Đối với nước tinh khiết pH = 7, chứa nhiều ion H+ OH- nước có tính axit pH < 7, chứa nhiều ion OH- H+ nước có tính kiềm pH > Ảnh hưởng độ pH: - Cá thường không sống nước có pH 10 - Sự thay đổi độ pH nước liên quan đến diện hóa chất axit kiềm, phân hủy chất hữu cơ, hòa tan số anion SO42-, NO3- Độ pH nước xác định máy pH – meter giấy đo pH Tiêu chuẩn pH cho nước sinh hoạt – 8,5, cho nước uống 6,5 – 8,5 1.6 Độ dẫn điện (electric conductivity) Độ dẫn điện nước liên quan đến diện ion kim loại muối NaCl, KCl, Na2SO4, KNO3, … nước Tác động ô nhiễm nước có độ dẫn điện cao thường liên quan đến độc tính độc hại ion tan nước Để xác định độ dẫn điện, người ta dùng máy đo điện trở cường độ dòng điện 1.7 Chất rắn lơ lửng (Suspended solids – SS) -TSS (total suspended solids): tổng hàm lượng cặn lơ lửng (mg/l) Để xác định TSS, người ta làm bay mẫu nước nồi cách thủy sấy khô 103oC tới trọng lượng không đổi -SS (Suspended solids): chất rắn lơ lửng (mg/l) Để xác định chất rắn lơ lửng, người ta thường để lắng sau lọc qua giấy lọc chuẩn tách phần chất lắng: sấy khô 103oC – 105oC - DS ( Dissolved Solid): chất rắn hòa tan (mg/l) Sấy khô thể tích nước biết lọc sach cặn lơ lửng nhiệt độ 100 –105oC cân lượng cặn lại sau nước bốc hết gọi chất rắn hòa tan Đây chủ yếu khoáng chất lượng nhỏ chất hữu hòa tan Để xác định riêng phần muối khoáng hòa tan, cần nung lượng cặn 500 -800oC để phần hữu cháy hết, lượng cặn lại tính mg/l tổng lượng muốikhoáng hòa tan (TKHT) Phân loại tự nhiên theo TKHT TKHT, mg/L < 1000 1000 – 2500 CN QL Môi Trường Báo cáo thí nghiệm kĩ thuật môi trường 25000 – 50000 > 50000 1.8 Hàm lượng oxy hòa tan DO (dissolved Oxygen) Oxy tự hòa tan nước cần thiết cho hô hấp sinh vật nước (cá,lưỡng cư, thủy sinh, côn trùng…) thường tạo hòa tan oxy từ khí quang hợp tảo Nồng độ oxy tự hòa tan nước khoảng 810 ppm(ppm = mg/l mg/1kg), dao động mạnh phụ thuộc vào nhiệt độ, phân hủy chất, quang hợp tảo Khi nồng độ DO thấp, loài sinh vật nước thiếu oxy giảm hoạt động chết Do DO số quan trọng để đánh giá ô nhiễm thủy vực Có nhiều phương pháp xác định giá trị DO mẫu nước phương pháp ion Winkler phương pháp điện cực 1.9 Nhu cầu oxy sinh hóa BOD (biochemical oxygen demand – BOD) Nhu cầu oxy sinh hóa lượng oxy mà vi sinh vật dùng để oxy hóa chất hữu có nước theo phản ứng: Chất hữu + O2 → CO2+ H2O + tế bào + sản phẩm trung gian Để xác định giá trị BOD mẫu nước người ta tìm giá trị oxy hòa tan DO mẫunước trước sau ủ mẫu thời gian nhiệt độ 20oC Thông thường thời gian ủ ngày khoảng 70 – 80% chất hữu bị oxy hóa (BOD5) Theo lý thuyết để oxy hóa gần hết hoàn toàn chất hữu (98-99%) đòi hỏi sau 20 ngày 1.10 Nhu cầu oxy hóa học (chemical oxygen demand – COD) Nhu cầu oxy hóa học (COD) lượng oxy cần thiết cho trình oxy hóa chất hữu có mẫu nước thành CO2 nước Như COD lượng oxy cần thiết để oxy hóa toàn hợp chất hữu có nước, BOD lượng oxy cần thiết để oxy hóa hợp chất hữu dễ phân hủy sinh học Thông thường BOD5/COD = 0,5 – 0,7 1.11 Các hợp chất Nito, Photpho Các hợp chất Nito nước kết trình phân hủy hợp chất hữu tự nhiên, chất thải nguồn phân bón mà người trực tiếp gián tiếp đưa vào nguồn nước Các hợp chất tồn dạng amoniac,nitrit, nitrat dạng nguyên tố nito.Các hợp chất Photpho tồn nước bao gồm hợp chất photphat nguồn nước bị nhiễm bẩn phân rác hợp chất hữu cơ, trình phân hủy giải phóng ion PO43 Khi nước hàm lượng nito, photpho cao thúc đẩy trình phì dưỡng (còn gọi phù dưỡng) CN QL Môi Trường Báo cáo thí nghiệm kĩ thuật môi trường 1.12 Chỉ tiêu vi sinh Sinh vật có mặt nước nhiều dạng khác Bên cạnh sinh vật có ích,có nhiều nhóm sinh vật gây bệnh truyền bệnh cho người động vật Trong số đáng ý loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng gây bệnh tả, lỵ, thương hàn, sốt rét, viêm gan B, viêm não Nhật Bản, giun đỏ, trứng giun… Nguồn gây ô nhiễm sinh học cho môi trường nước chủ yếu phân, rác, nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật, nước rác thải bệnh viện… Để đánh giá mức độ ô nhiễmsinh học, người ta dùng số Coliform Đây số phản ánh số lượng vi khuẩn E.coli nước, thường không gây bệnh cho người sinh vật Để xác định số coliform, người ta nuôi cấy mẫu dung dịch đặc biệt đếm số lượng chúng sau thời gian định Người ta phân biệt trị số E.coli số E.coli Trị số E.coli đơn vị thể tích nước có chứa vi khuẩn E.coli, số E.coli số lượng vi khuẩn E.coli có lít nước Tiêu chuẩn nước cấp cho sinh hoạt nước tiên tiến qui định trị số E.coli không nhỏ 100ml nước, nghĩa cho phép có vi khuẩn E.coli 100ml nước, số E.coli tương ứng 10 Tiêu chuẩn vệ sinh Việt Nam qui định số E.coli nước thải sinh hoạt phải nhỏ 20 Nguyên lý chung trình oxy hóa sinh hóa Để thực trình oxy hóa sinh hóa, chất hữu hòa tan, chất keo chất phân tán nhỏ nước thải cần di chuyển vào bên tế bào vi sinh vật theo giai đoạn sau : • • • Chuyển chất gây ô nhiễm từ pha lỏng tới bề mặt tế bào vi sinh vật khuếch tán đối lưu phân tử; Khuếch tán chất từ bề mặt tế bào qua màng bán thấm chênh lệch nồng độ chất tế bào; Chuyển hóa chất tế bào vi sinh vật với sản sinh lượng trình tổng hợp chất tế bào Phương pháp hiếu khí sử dụng nhóm vi sinh vật hiếu khí, hoạt động điều kiện cung cấp oxy liên tục Quá trình xử lí sinh học hiếu khí nước thải gồm giai đoạn : - Oxy hóa chất hữu cơ: CxHyOzN + O2 CO2 + H2O + NH3 + ΔH (1) Tổng hợp tế bào : CxHyOzN + NH3 + O2 C5H7NO2 + CO2 + ΔH (2) Trong đó: CxHyOzN tất chất hữu nước thải C5H7NO2 công thức theo tỷ lệ trung bình nguyên tố tế bào vi sinh vật CN QL Môi Trường Báo cáo thí nghiệm kĩ thuật môi trường ΔH lượng Phản ứng (1) phản ứng oxy hóa chất hữu để đáp ứng nhu cầu lượng tế bào, phản ứng (2) phản ứng tổng hợp để xây dựng tế bào Lượng oxy tiêu tốn cho hai phản ứng tổng BOD nước thải Nếu tiếp tục trình oxy hóa không đủ chất dinh dưỡng trình chuyển hóa chất tế bào bắt đầu xảy oxy hóa chất liệu tế bào (tự oxy hóa): C5H7NO2 + 5O2 NH3 + O2 5CO2 + NH3 + 2H2O + ΔH HNO2 + O2 HNO3 2.1 Nguyên lý trình xử lý nước thải bùn hoạt tính Sử dụng vi sinh vật để oxy hóa hợp chất hữu vô chuyển hóa sinh học được, đồng thời vi sinh vật sử dụng phần hữu lượng khai thác từ trình oxy hóa để tổng hợp nên sinh khối chúng (bùn hoạt tính) Tác nhân sinh học Chủ yếu vi khuẩn hiếu khí Chúng phân giải mạnh hợp chất hữu Các vi khuẩn hiếu khí hay gọi vi sinh vật tham gia vào trình oxy hóa sinh học phải đáp ứng yêu cầu sau: • • • Chuyển hóa mạnh chất hữu cơ, Kích thước tương đối lớn để “bông sinh học” lắng nhanh (ф = 50 - 200µ), Không sinh chất khí gây ô nhiễm môi trường H2S, Indol, Scatol Các yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý sinh học hiếu khí bể Aeroten 2.1.1 - pH pH nước thải có ảnh hưởng lớn đến trình hóa sinh vi sinh vật, trình tạo bùn lắng Dải pH tối ưu cho xử lý hiếu khí nước thải từ 6,5 - 8,5 2.1.2 - Nhiệt độ Nhiệt độ ảnh hưởng tới hoạt động vi sinh vật Mỗi vi sinh vật có khoảng nhiệt độ tối ưu, tăng nhiệt độ ngưỡng ức chế hoạt động vi sinh vật bị tiêu diệt hay tạo bào tử Ảnh hưởng nhiệt độ đến DO: CN QL Môi Trường Báo cáo thí nghiệm kĩ thuật môi trường + Khi nhiệt độ tăng DO giảm vận tốc phản ứng tăng lên + Khi nhiệt độ giảm DO tăng ngược lại vận tốc phản ứng giảm Trong bể Aeroten nhiệt độ tối ưu 25 – 320C, chấp nhận nhiệt độ 16 – 370C 2.1.3- Oxi hòa tan (DO) DO lượng oxy hoà tan nước Đây thông số quan trọng hệ thống xử lý hiếu khí DO cấp liên tục để đáp ứng nhu cầu oxy vi sinh vật trình oxy hóa chất hữu nước thải Để đảm bảo tốc độ oxi hoá chất bẩn diễn tốt, nồng độ oxi hoà tan cần đạt – 4mg/l, thường cấp 4mg/l Khi lượng DO cao gây tốn lượng (do trình cấp DO tiêu tốn lượng); đồng thời trình tạo sinh khối diễn nhanh khiến vi sinh vật không kịp tạo nha bào, dẫn đến việc hình thành bùn không tốt 2.1.4- Tỷ số F/M (Food/ microorganism = chất thải/ vi sinh vật): F/M thông số quan trọng ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển vi sinh vật hiếu khí Tỷ lệ F/M thích hợp = 0,2 ÷ 0,6 • • Khi tỷ lệ F/M >1, tức lượng thức ăn dư thừa khiến vi sinh vật tập trung phát triển sinh khối, làm cho vi sinh vật không tạo nha bào tạo bùn chất lượng không lắng được; đồng thời lượng bùn dư tạo thành lớn, làm trình xử lý bùn thêm tốn Khi tỷ lệ F/M 200 bùn khó lắng, dễ bị trôi bùn bị trương phồng lên 2.2.4 Hệ số sử dụng chất cực đại (Heterotrophic synthesis yield Y, mg VSS/mg COD): Là tỷ số khối lượng tế bào khối lượng chất tiêu thụ thời gian định Hệ số sử dụng chất cực đại hiểu “hệ số đồng hoá” thông số cho biết khối lượng tế bào vi sinh vật sinh xử lý khối lượng chất (COD) Đây thông số động học trình thiết kế hệ thống xử lý nước thải Giá trị tiêu biểu Y (tính theo mg BOD) vào khoảng 0,6 (khoảng giao động từ 0,4-0,8); Y (tính theo mg COD) vào khoảng 0,4 (khoảng giao động từ 0,3-0,6) CN QL Môi Trường Báo cáo thí nghiệm kĩ thuật môi trường 2.2.5 Thời gian lưu thuỷ lực (Hydrolic Retention Time HRT): Là thời gian lưu nước bể xử lý, tính tỷ số thể tích bể (V) thể tích nước thải vào (Qv) khoảngthời gian (ngày hay giờ) 2.2.6 Tuổi bùn (SRT Solids Retention Time): Là thời gian bùn lưu trú lại bể xử lý, hay gọi tuổi cặn Đây thông số quan trọng để thiết kế vận hành hệ thống bùn hoạt tính SRT tính tỷ số lượng bùn có bể (V.X) với tổng lượng bùn khỏi hệ thống (QxaXr + QeXe) ngày 2.2.7 Tỷ số F/M (Food/Mass) Chỉ số đánh giá hoạt lực vi sinh vật 2.2.8 Tải trọng riêng TR: đại lượng biểu thị khả oxy hóa chất ô nhiễm đơn vị sinh khối thời gian ngày Khi tải trọng riêng tính theo BOD5 có đơn vị là: (kg BOD5/kg sinh khối ngày) Khi tải trọng riêng tính theo COD có đơn vị là: (kg COD/kg sinh khối ngày) CN QL Môi Trường Báo cáo thí nghiệm kĩ thuật môi trường II THỰC HÀNH VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ Mô hình thí nghiệm Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải bể Aeroten Bể làm việc gián đoạn với: • • • • • • • Thời gian lưu nước thải bể: 8h Lưu lượng khí cấp vào bể: 500 l/h, Thể tích bể: 20x35x64 (cm3) Thể tích nước thải VNT = 48 l Nhiệt độ trung bình nước thải bể vào khoảng 27-28oC, Độ pH nước trì bể vào khoảng: 7.4 thích hợp DO bể trì với lượng gần 3mg/l Phân tích COD : a, Định nghĩa: COD (Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học) lượng oxy cần thiết để oxy hoá hợp chất hoá học nước bao gồm vô hữu (mg/l) Như vậy, COD lượng oxy (mg) cần để oxy hoá toàn chất hoá học 1lit nước CN QL Môi Trường 10 Báo cáo thí nghiệm kĩ thuật môi trường b, Thí nghiệm : • Lấy vào ống nghiệm 4ml dung dịch chuẩn COD pha sẵn bao gồm H2SO4 98% K2Cr2O7 với tỷ lệ 3:1 • Lấy 2ml dung dịch mẫu trắng (nước cất) mẫu cần phân tích cho tiếp vào ống nghiệm, • Lắc dung dịch ống nghiệm, sau đặt vào thiết bị xử lý mẫu COD giữ nhiệt độ 150oC giờ, • Lấy mẫu ra, để nguội tới nhiệt độ phòng, • Chuyển toàn mẫu vào bình tam giác, • Chuẩn lượng K2Cr2O7 dư dung dịch FAS với chất thị Feroin c, Tính toán: X = f Trong đó: X: COD mẫu cần phân tích (mg/l) VT: Thể tích dung dịch FAS tiêu tốn chuẩn mẫu trắng (ml) VTN: Thể tích dung dịch FAS tiêu tốn chuẩn độ mẫu cần phân tích (ml) NFAS: Nồng độ FAS 8: Đương lượng gam Oxy VM: Thể tích mẫu dùng để phân tích (ml) f: Hệ số pha loãng mẫu d, Kết : Chuẩn lại FAS : V = 10,5 ; NFAS = 0,023 Bảng số liệu đo đạc Thời CN QL Môi Trường COD 11 Báo cáo thí nghiệm kĩ thuật môi trường gian MT1 MT2 MPT1 MPT2 ml ml ml 9.8 9.9 9.8 9.8 9.8 7.3 8.6 9.3 9.6 0h 9.8 2h 9.8 4h 9.7 6h 9.8 8h 9.8 Kết tính toán : Thời gian 0h 2h 4h 6h 8h ml V-lắng (ml) f 7.2 8.6 9.3 9.6 11 12 14 15 16 5 TB-MT TB-MPT f COD 9.8 9.85 9.75 9.8 7.25 8.6 9.3 5 1809.524 1238.095 438.0952 142.8571 38.09524 Hiệu suất % 31.5789 75.7895 92.1053 97.8947  Nhận xét : Dựa vào đồ thị ta thấy, lượng COD giảm dần theo thời gian lọc Mức độ giảm không đồng suốt thời gian lọc Thời gian đầu lượng COD giảm mạnh : từ 1800 giảm xuống 400 ( giảm 1400) tiếng Thời gian sau COD giảm chậm : từ 400 giảm xuống 40 tiếng , giảm ≈ 360 Ta thấy rõ mức giảm COD qua thời gian qua bảng đồ thị hiệu suất xử lý COD theo thời gian  Nhận xét : Qua đồ thị ta thấy đường hiệu suất xử lý tăng dần theo thời gian, sau 5-6 tiếng , COD gần xử lý hết Kết BOD a, Định nghĩa BOD (Biochemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy sinh hoá) lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hoá chất hữu theo phản ứng: CN QL Môi Trường 12 Báo cáo thí nghiệm kĩ thuật môi trường Chất hữu + O2 CO2 + H2O + tế bào + sản phẩm trung gian BOD lượng oxy cần thiết để oxy hoá phần hợp chất hữu dễ phân huỷ vi sinh vật Thông thường người ta tính BOD5 lượng oxy cần thiết để oxy hóa hợp chất hữu dễ phân hủy vi sinh vật ngày đầu b, Thí nghiệm : • Cho mẫu pha loãng, phù hợp với thang đo lựa chọn bảng 1-2 vào chai thí nghiệm, • Cho từ vào chai ủ, đặt lẵng cao su vào miệng chai cho hóa chất hấp thụ CO2 ( KOH hạt soda hạt) vào lẵng cao su, • Đặt vặn chặt sensor BOD vào chai, cài đặt bắt đầu trình đo, • Đặt chai vào giá khuấy từ đặt thiết bị khuấy từ vào tủ điều nhiệt nối với nguồn điện tủ Ghi chú: làm mẫu trắng nước pha loãng cấy vi sinh vật theo trình tự tương ứng Thang đo chọn hệ số pha loãng BOD Khoảng BOD (m – 40 0- 80 – 200 -400 – 800 – 2000 c, Tính toán: BOD5 = (DTN – DT) f, mg/l Trong đó: : BOD5: Giá trị BOD mẫu cần xác định sau ngày DTN: Giá trị sensor BOD sau ngày mẫu cần xác định CN QL Môi Trường 13 Báo cáo thí nghiệm kĩ thuật môi trường DT: Giá trị sensor BOD sau ngày mẫu trắng f: Hệ số phụ thuộc vào thể tích mẫu d, Kết : Bảng số liệu tính toán BOD theo thời gian( từ ngày 2/11 -7/11 ) Thời điểm Vmẫ u ml f DTN mg/l DT mg/l Thay số BOD5 mg/l 0h 164 10 50 (50-1)*10 490 4h 250 22 (22-1)*5 105 78.57 8h 432 50 (50-1)*1 49 90.00 CN QL Môi Trường 14 η %  Nhận xét: Hàm lượng BOD giảm theo thời gian, đặc biệt khoảng 4h đầu tiên, sau 4h trình diễn chậm dần , giảm BOD không đáng kể Kết MLSS a, Định nghĩa: MLSS hàm lượng bùn hoạt tính (mg) có 1lit mẫu Đơn vị: mg/l b,Thí nghiệm : Lấy 100ml mẫu nước thải giấy lọc sấy khô tới khối lượng không đổi có khối lượng mt (mg), Lọc mẫu nước thải qua giấy lọc chuẩn bị sẵn máy lọc Sau lọc xong, gắp giấy lọc ra, gấp gọn, cho vào tủ sấy sấy khối lượng không đổi 105oC, ghi lại khối lượng giấy lọc ms (mg) Dựa vào kết cân giấy lọc ta tính MLSS c, Tính toán : MLSS = 1000, mg/l Trong đó: a: trọng lượng giấy lọc có sinh khối, mg b: trọng lượng giấy lọc, mg c: dung tích mẫu phân tích, ml d, Kết : Bảng kết thí nghiệm MLSS Thời gian MT (g) Cân lần (g) Cân lần (g) 0h 2h 4h 6h 8h 0.506 0.531 0.521 0.516 0.525 0.752 0.7527 0.9234 0.9234 0.939 0.9388 0.9411 0.9415 0.9634 0.9628 Bảng kết tính toán MLSS(mg/l) Thời gian 0h 2h 4h 6h 8h Lần Lần Trung Bình 2460 3917 4180 4246 4379 2467 3917 4178 4250 4373 2463.5 3917 4179 4248 4376 Đồ thị biểu diễn MLSS theo thời gian  Nhận xét Hàm lượng MLSS sau khoảng thời gian 8h tăng từ 2500 mg/L đến gần 4500 mg/L tiếp tục tăng Lượng chất rắn lơ lửng lọc giai đoạn đầu tăng mạnh, giai đoạn sau giảm dần tăng chậm tiếp tục trình Lượng MLSS tiếp tục tăng lượng chất rắn lơ lửng nước thải Kết SVI a, Định nghĩa SVI (chỉ số thể tích lắng bùn) đại lượng biểu thị dung tích lắng (tính ml) 1gam bùn hoạt tính (khô) SVI thể trạng thái hoạt động khả lắng bùn hoạt tính b, Thí nghiệm : • Lấy 1lit nước thải vào ống đong 1lit • Để lắng 30 phút, • Đo thể tích bùn lắng VL(ml) c, Tính toán: SVI = , ml/g Trong đó: SVI: số thể tích lắng bùn (ml/g) V: thể tích bùn (MLSS) lắng 30 phút ống đong hình trụ (ml) MLSS: hàm lượng bùn hoạt tính (sinh khối), (mg/l) d, Kết : Bảng số liệu tính toán Thời gian 0h 2h 4h 6h 8h MLSS(mg/l ) 2463.5 3917 4179 4248 4376 V-lắng (ml) 110 120 140 150 160 SVI 44.651918 30.635691 33.500838 35.310734 36.563071  Nhận xét: SVI nhỏ 50 ml/g => Bùn hoạt tính bể không tốt, bùn dễ bị vón cục dẫn tới hiệu xử lý không cao Cần nâng số SVI lên khoảng 50 ÷ 100 ml/g tốt Kết F/M Công thức tính theo COD: F/M = , mgCOD/mgMLSS Bảng số liệu tính toán Thời gian COD MLSS(mg/l ) 0h 2h 1809.52 1238.1 2463.5 3917 F/M mgCOD/mgMLS S 0.7345337 0.3160825 4h 6h 8h 438.095 142.857 38.0952 4179 4248 4376 0.1048326 0.0336293 0.0087055  Nhận xét : Khoảng F/M : Thời gian đầu 0h -> 4h , F/M = 0.1 ÷ 0.7 , điều kiện thuận lợi để vi sinh vật sinh trưởng phát triển Hiệu xử lý cao Thời gian sau 4h -> 8h , F/M = 0.009 ÷ 0.1 , tỷ lệ F/M [...].. .Báo cáo thí nghiệm kĩ thuật môi trường b, Thí nghiệm : • Lấy vào mỗi ống nghiệm 4ml dung dịch chuẩn COD đã được pha sẵn bao gồm H2SO4 98% và K2Cr2O7 với tỷ lệ 3:1 • Lấy 2ml dung dịch mẫu trắng (nước cất) hoặc mẫu cần phân tích cho tiếp vào ống nghiệm, • Lắc đều dung dịch trong ống nghiệm, sau đó đặt vào thiết bị xử lý mẫu COD giữ ở nhiệt độ... cơ theo phản ứng: CN và QL Môi Trường 12 Báo cáo thí nghiệm kĩ thuật môi trường Chất hữu cơ + O2 CO2 + H2O + tế bào mới + sản phẩm trung gian BOD là lượng oxy cần thiết để oxy hoá một phần các hợp chất hữu cơ dễ phân huỷ bởi vi sinh vật Thông thường người ta tính BOD5 là lượng oxy cần thiết để oxy hóa các hợp chất hữu cơ dễ phân hủy bởi vi sinh vật trong 5 ngày đầu b, Thí nghiệm : • Cho mẫu đã pha loãng,... và QL Môi Trường 13 Báo cáo thí nghiệm kĩ thuật môi trường DT: Giá trị hiện trên sensor BOD sau 5 ngày của mẫu trắng f: Hệ số phụ thuộc vào thể tích mẫu d, Kết quả : Bảng số liệu và tính toán BOD theo thời gian( từ ngày 2/11 -7/11 ) Thời điểm Vmẫ u ml f DTN mg/l DT mg/l Thay số BOD5 mg/l 0h 164 10 50 1 (50-1)*10 490 4h 250 5 22 1 (22-1)*5 105 78.57 8h 432 1 50 1 (50-1)*1 49 90.00 CN và QL Môi Trường. .. Đương lượng gam của Oxy VM: Thể tích mẫu dùng để phân tích (ml) f: Hệ số pha loãng mẫu d, Kết quả : Chuẩn lại FAS : V = 10,5 ; NFAS = 0,023 Bảng số liệu đo đạc Thời CN và QL Môi Trường COD 11 Báo cáo thí nghiệm kĩ thuật môi trường gian MT1 MT2 MPT1 MPT2 ml ml ml 9.8 9.9 9.8 9.8 9.8 6 7.3 8.6 9.3 9.6 0h 9.8 2h 9.8 4h 9.7 6h 9.8 8h 9.8 Kết quả tính toán : Thời gian 0h 2h 4h 6h 8h ml V-lắng (ml) f 6... aerotank là biện pháp xử lý nước thải được áp dụng phổ biến ở hầu hết các quá trình xử lý nước thải Do quá trình xử lý nhờ vi sinh vật hô hấp hiếu khí nên thân thiện với môi trường Bể sử dụng bùn hoạt tính khá dễ kiếm và dễ vận hành Trong bài thí nghiệm, với lượng BOD5 dưới 500 mg/L , hiệu suất lọc của thiết bị đạt gần 98% Bể lọc gần như hoàn toàn Thời gian lọc hiệu quả là 6h, lượng thời gian lưu bùn thấp... khoảng 4h đầu tiên, sau 4h tiếp theo thì quá trình diễn ra chậm dần , sự giảm BOD là không đáng kể 3 Kết quả MLSS a, Định nghĩa: MLSS là hàm lượng bùn hoạt tính (mg) có trong 1lit mẫu Đơn vị: mg/l b ,Thí nghiệm : Lấy 100ml mẫu nước thải và một chiếc giấy lọc đã được sấy khô tới khối lượng không đổi có khối lượng là mt (mg), Lọc mẫu nước thải đó qua giấy lọc đã chuẩn bị sẵn ở trên bằng máy lọc Sau khi... cân giấy lọc ta tính được MLSS c, Tính toán : MLSS = 1000, mg/l Trong đó: a: trọng lượng giấy lọc có sinh khối, mg b: trọng lượng giấy lọc, mg c: dung tích mẫu phân tích, ml d, Kết quả : Bảng kết quả thí nghiệm MLSS Thời gian MT (g) Cân lần 1 (g) Cân lần 2 (g) 0h 2h 4h 6h 8h 0.506 0.531 7 0.521 0.516 5 0.525 5 0.752 0.7527 0.9234 0.9234 0.939 0.9388 0.9411 0.9415 0.9634 0.9628 Bảng kết quả tính toán... Định nghĩa SVI (chỉ số thể tích lắng của bùn) là đại lượng biểu thị dung tích lắng (tính bằng ml) của 1gam bùn hoạt tính (khô) SVI thể hiện trạng thái hoạt động và khả năng lắng của bùn hoạt tính b, Thí nghiệm : • Lấy 1lit nước thải vào ống đong 1lit • Để lắng 30 phút, • Đo thể tích bùn lắng VL(ml) c, Tính toán: SVI = , ml/g Trong đó: SVI: chỉ số thể tích lắng của bùn (ml/g) V: thể tích bùn (MLSS) lắng... BOD5 là lượng oxy cần thiết để oxy hóa các hợp chất hữu cơ dễ phân hủy bởi vi sinh vật trong 5 ngày đầu b, Thí nghiệm : • Cho mẫu đã pha loãng, phù hợp với thang đo đã lựa chọn trong bảng 1-2 vào chai thí nghiệm, • Cho con từ vào mỗi chai ủ, đặt lẵng cao su vào miệng chai và cho hóa chất hấp thụ CO2 ( KOH hạt hoặc soda hạt) vào lẵng cao su, • Đặt và vặn chặt sensor BOD vào mỗi chai, cài đặt và bắt đầu

Ngày đăng: 11/05/2016, 22:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 1. Các thông số đánh giá chất lượng nước

      • 1.1. Nhiệt độ (temperature)

      • 1.2. Độ màu (colour)

      • 1.3. Độ đục (turbidity)

      • 1.4. Độ cứng (hardness)

      • 1.5. Độ pH 

      • 1.6. Độ dẫn điện (electric conductivity)

      • 1.7. Chất rắn lơ lửng (Suspended solids – SS)

      • 1.8. Hàm lượng oxy hòa tan DO (dissolved Oxygen)

      • 1.9. Nhu cầu oxy sinh hóa BOD (biochemical oxygen demand – BOD)

      • 1.10. Nhu cầu oxy hóa học (chemical oxygen demand – COD)

      • 1.11. Các hợp chất của Nito, Photpho

      • 1.12. Chỉ tiêu vi sinh

      • 2. Nguyên lý chung của quá trình oxy hóa sinh hóa

        • 2.1 Nguyên lý của quá trình xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính

          • Tác nhân sinh học

          • Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý sinh học hiếu khí trong bể Aeroten

          • 2.1.1 - pH

          • 2.1.2 - Nhiệt độ

          • 2.1.3- Oxi hòa tan (DO)

          • 2.1.4- Tỷ số F/M (Food/ microorganism = chất thải/ vi sinh vật):

          • 2.1.5 - Các yếu tố dinh dưỡng và vi lượng

          • 2.1.6- Chất độc đối với VSV

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan