Thiết kế qui trình công nghệ chế tạo chi tiết tay biên” với sản lượng 1500 chi tiếtnăm, điều kiện sản xuất tự do.

2 183 0
Thiết kế qui trình công nghệ chế tạo chi tiết tay biên”  với sản lượng 1500 chi tiếtnăm, điều kiện sản xuất tự do.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Phân tích chức năng làm việc của chi tiết: Theo đề bài thiết kế: ” Thiết kế qui trình công nghệ chế tạo chi tiết tay biên” với sản lượng 1500 chi tiếtnăm, điều kiện sản xuất tự do. Tay biên là một dạng chi tiết trong họ chi tiết dạng càng, chúng là một loại chi tiết có một hoặc một số lỗ cơ bản mà tâm của chúng song song với nhau hoặc tao với nhau một góc nào đó. Chi tiết dạng càng thường có chức năng biến chuyển động thẳng của chi tiết này ( thường là piston của động cơ) thành chuyển động quay của chi tiết khác (như là trục khuỷu) hoặc ngược lại. Ngoài ra chi tiết dạng càng còn dùng để đẩy bánh răng ( khi cần thay đổi tỉ số truyền trong các hộp tốc độ). Điều kiện làm việc của tay biên đòi hỏi khá cao: + Luôn chịu ứng suất thay đổi theo chu kỳ. + Luôn chịu lực tuần hoàn, va đập.

MÔ PHỎNG TRẠNG THÁI KHỞI ĐỘNG CỦA MỘT MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ Họ tên SV MSSV Nhóm Tổ Ngày TN I Giới thiệu: Định nghĩa: Động đồng động mà có tốc độ quay rotor tốc độ quay từ trường Tốc độ quay rotor xác định công thức sau: với tốc độ rotor (đơn vị rpm), tần số dòng điện xoay chiều vào (bằng Hz) số cực từ Phân loại : sở để phân loại máy điện đồng : - Theo chức người ta phân thành : máy phát ;động cơ; máy bù đồng - Theo số pha : máy đồng pha ; máy đồng ba pha - Theo công suất: máy đồng công suất nhỏ ; máy đồng công suất trung bình ;máy đồng công suất lớn - Theo cấu tạo rotor: máy đồng cực lồi ; máy đồng cực ẩn TN Máy điện MTD_Version 1.0 Trang Hình Giản đồ vector thành phần động đồng pha Cấu tạo : Máy điện đồng máy điện khác ,gồm có phần : phần quay ,và phần tĩnh Cuộn kích từ đặt roto stato khó khăn gia công (do sử dụng nhiều tiếp xúc điện như: chổi than ,vành trượt ) nên phần lớn máy đồng có cuộn kích từ đặt roto ,chỉ số trường hợp đặc biệt cuộn kích từ đặt stato ( phần cảm lại phần tĩnh ( stato) ,còn roto đóng vai trò phần ứng ) 1/Stator: gồm vỏ lõi dây quấn -vỏ làm thép đúc ,có nhiệm vụ bảo vệ mạch từ với chắn để bắt chặt tất phần khác vào máy Trên vỏ có gắn biển máy Lõi stato: chế tạo hoàn toàn giống lõi stato máy điện dị dây quấn phần ứng dây quấn pha (stato ,hay roto ) máy điện dị 2/Rotor: phần quay phần cảm (đặt cuộn kích từ ) gồm : lõi dây quấn.Trong trường hợp roto có hai loại : cực lồi(a) cực ẩn(b) Hình 2.Động cực từ lồi (a) cực từ ẩn (b) - Loại cực lồi: trục ngang (q) vuông góc 90 độ với trục dọc Dây quấn quấn xung quanh cực từ Ở máy lớn cực xẻ rãnh để đặt cuộn ổn định (MF) hay TN Máy điện MTD_Version 1.0 Trang cuộn khởi động (ĐC) Ở máy cực tốc độ quay thấp (nếu cao không đảm bảo độ bền khí ) - Loại cực ẩn: người ta xẻ rãnh 2/3 chu vi rotor Khi trục lớn gọi trục dọc (d) Rôto loại cực ẩn thường làm thép chất lượng cao để đảm bảo lực ly tâm (vì cực ẩn thường có số cặp cực p nên vòng dây quay lớn ) tốc độ lớn Ngoài ,trên roto đặt vành trượt chổi than - Sự phân bố cảm ứng từ khe khí phụ thuộc vào hình dạng phần cuối cực từ Vậy nên khe khí máy cực lồi chế tạo sau: độ rộng khe khí sẽ tăng dần theo chiều rộng mặt cực - khe khí máy đồng lớn nhiều so với máy dị máy di khe khí phải giảm nhỏ để giảm dòng không tải Khe khí máy đồng khoảng 0,5 - 5mm Hình Đường từ thông trạng thái xác lập, độ tiền độ II Tài liệu tham khảo: Giáo trình môn Máy điện Chee-Mun Ong, Dynamic Simulation of Electric Machinery: Using MATLAB/ SIMULINK, Prentice Hall III Mục tiêu thí nghiệm: Xây dựng mô hình máy điện pha đồng Simulink.TN Máy điện MTD_Version 1.0 Trang Tìm hiểu thông số ảnh hưởng đến máy điện Xem xét kết thay đổi thông số dòng, áp, công suất, momen trình khởi động động đồng IV Thiết bị thí nghiệm: - Máy tính để bàn có cài đặt sẵn Matlab/SIMULINK, bút, thước kẻ ô V Mô hình toán học: Biến đổi d-q: Hình Mô hình hệ quy chiếu tĩnh abc-αβ hệ quy chiếu quay d-q Sơ đồ mạch tương đương: Hình Sơ đồ mạch điện tương đương hệ quy chiếu quay d-q động đồng cực từ ẩn VI Mô động đồng pha:TN Máy điện MTD_Version 1.0 Trang Xây dựng khối (Sub system) Simulink sau:tổng cộng 12 khối Hình Sơ đồ khối abc2dq Hình7 Sơ đồ khối dq2abc Hình Sơ đồ khối oscTN Máy điện MTD_Version 1.0 Trang Hình Sơ đồ khối Rotor_block Hình 10 Sơ đồ khối VIPQ Hình 11 Sơ đồ khối d_cctTN Máy điện MTD_Version 1.0 Trang Hình 12 Sơ đồ khối q_cct Mô máy phát đồng pha: - Từ khối trên, SV xây dựng khối sau: Hình 13 Sơ đồ mô Simulink động đồng pha - Với khối nguồn va, vb, vc điều chỉnh lệch pha 120o có dạng sau:

Ngày đăng: 11/05/2016, 16:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan