Thiết kế quy trình công nghệ gia công gối đỡ trục dao

64 153 0
Thiết kế quy trình công nghệ gia công gối đỡ trục dao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH SẢN PHẨM 1. Điều kiện làm việc của chi tiết. Chi tiết gối đỡ trục dao là một chi tiết dùng để định vị trục mang dao trên bệ máy và đồng thời là bộ phận truyền lực từ trục đến đầu mang dao (phôi) để cắt thực hiện gia công. Do đặc tính làm việc vừa chịu nén vừa chuyển động trên bàn máy, khi cần thay đổi tốc độ của trục chọn vật liệu là gang Gx15 – 32. C (%) Si(%) S(%) P(%) Mn(%) Fe(%) 338 0,53 0,10,2 0,10,4 0,50,8 94,895,8 2. Điều kiện làm việc của các bề mặt của chi tiết. + Bề mặt đáy A dùng để tạo nên độ đồng tâm ổn định, chính trong quá trình làm việc và chính lực nén máy làm việc. + Mặt C: dùng để tạo chuẩn cân bằng cho hai đai ốc. + 2 lỗ 14: dùng để cố định gối đỡ với bê bệ máy. + 2 mặt bên: dùng để lắp gép trên rãnh của đầu máy. + Lỗ 90: l=31 là bề mặt để lắp ổ bi cố định vị trí của trục trên gối đỡ: bề mặt này trực tiếp chịu lực nén thông qua vòng bi – vậy khi gia công cần độ chính xác theo tiêu chuẩn. + Lỗ 80, l = 7 là cơ cấu dùng để chặn vòng bi. + 3 vít M6: dùng để chặn vòng bi. + 1 lõ M8: để cố định gối đỡ. + 4902 dùng để lắp bạc dẫn lỗi, đỡ chi tiết trục dãn hướng, cơ cấu này khi gia công cần đo cộng với đường tâm và cần có độ tiêu chuẩn lắp ghép. + 60, l = 4; rãnh để chứa dầu bôi trơn cho trục trong quá trình làm việc.

LỜI CẢM ƠN  Trãi qua năm học tập mái trường Đại học, em nhận giúp đỡ bảo tận tình thầy cô Trường Đại học An Giang thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh tạo cho em có tảng kiến thức vững trước bước vào sống thực tế Đặc biệt lần thực tập này, Ban Giám Hiệu nhà trường tạo điều kiện để em tiếp xúc với thực tế, tiếp thu thêm kiến thức bổ ích từ môi trường bên ngoài, đồng thời với giúp đỡ giảng viên hướng dẫn cán nhân viên Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông - Chi nhánh Long Xuyên giúp em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp Bằng tất lòng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Εm xin cảm ơn: Ban giám hiệu, tập thể giảng viên Trường Đại học An Giang, quý thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trang bị kiến thức cho em suốt thời gian vừa qua Εm xin cảm ơn: Thầy Trần Đức Tuấn truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báo tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề Εm xin cảm ơn: Ban Giám đốc Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông - Chi nhánh Long Xuyên cô chú, anh chị toàn ngân hàng, đặc biệt anh chị phòng kinh doanh hướng dẫn, dạy, cung cấp số liệu, tài liệu cần thiết cho em Xin chúc Ban lãnh đạo toàn thể cán nhân viên ngân hàng dồi sức khỏe thành công sống Chúc Ngân hàng Phát triển Mê Kông - Chi nhánh Long Xuyên ngày phát triển kinh doanh đạt hiệu cao Một lần em xin chân thành cảm ơn kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe, gặp nhiều thuận lợi công tác thành công sống Kính chúc Ban Giám đốc cô chú, anh chị nhân viên Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông - Chi nhánh Long Xuyên nhiều sức khỏe, hoàn thành tốt nhiệm vụ để đưa ngân hàng ngày phát triển đạt hiệu ngày cao Với kiến thức điều kiện nghiên cứu có hạn chế nên nội dung chuyên đề nhiều thiếu sót, mong nhận dạy góp ý quý thầy cô để chuyên đề hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực SVTH: Lê Cẩm Hường Lớp: DH8NH i Lê Cẩm Hường TÓM TẮT  Quá trình phát triển kinh tế nước ta năm gần cho thấy nông nghiệp nông thôn giữ vai trò quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn tổng sản phẩm kinh tế quốc dân Đảng Nhà nước ta có nhiều sách quan trọng để phát triển nông nghiệp, nông thôn Trong năm qua, ngân hàng thương mại có Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông nổ lực hết mình, đóng vai trò cung cấp vốn để đầu tư, phát triển nông nghiệp, nông thôn Ngân hàng Phát triển Mê Kông - Chi nhánh Long Xuyên đóng vai trò quan trọng tập trung phân phối nguồn vốn cho tất các thành phần kinh tế đặc biệt hộ sản xuất nông nghiệp Để thực chức xã hội mình, ngân hàng cần phải có lợi nhuận để bù đắp chi phí, rủi ro mở rộng tín dụng, cải tiến dịch vụ Cũng giống ngân hàng thương mại khác, nguồn thu nhập ngân hàng từ hoạt động tín dụng mà hoạt động gặp rủi ro không thu hồi vốn Vì vậy, qua việc phân tích hoạt động tín dụng giúp cho ngân hàng thấy nguyên nhân tăng, giảm doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ nợ hạn Từ đó, phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng cho ngân hàng Nội dung phân tích đề tài gồm chương: - Chương 1: Tổng quan đề tài - Chương 2: Cơ sở lý thuyết Trình bày sở lý luận chung, tiêu phương pháp đánh giá hiệu tín dụng sử dụng đề tài - Chương 3: Giới thiệu Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông - Chi nhánh Long Xuyên Giới thiệu tổng quan ngân hàng, đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng ba năm vừa qua (2008 - 2010) thông qua tiêu doanh thu, chi phí thu nhập ngân hàng Qua đó, đánh giá thuận lợi, khó khăn ngân hàng trình hoạt động, từ đề định hướng phát triển ngân hàng thời gian tới - Chương 4: Phân tích tình hình tín dụng nông nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông - Chi nhánh Long Xuyên Bên cạnh việc phân tích tình hình nguồn vốn ngân hàng thời gian qua, đề tài phân tích doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ nợ hạn nông nghiệp tiêu tài nhằm đánh giá hiệu tín dụng nông nghiệp rủi ro tín dụng ngân hàng năm 2008 2010 Từ đó, tìm giải pháp nâng cao hiệu tín dụng nông nghiệp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thời gian tới - Chương 5: Kết luận kiến nghị SVTH: Lê Cẩm Hường Lớp: DH8NH ii MỤC LỤC  DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮC .vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 SVTH: Lê Cẩm Hường Lớp: DH8NH iii DANH MỤC BẢNG  Tên bảng Trang Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng giai đoạn 2008 - 2010 19 Bảng 4.1 Tình hình nguồn vốn ngân hàng giai đoạn 2008 - 2010 24 Bảng 4.2 Doanh số cho vay MDB - CNLX giai đoạn 2008 - 2010 26 Bảng 4.3 DSCV nông nghiệp theo thời hạn giai đoạn 2008 - 2010 .27 Bảng 4.4 DSCV nông nghiệp theo đối tượng giai đoạn 2008 - 2010 .29 Bảng 4.5 Doanh số thu nợ MDB - CNLX giai đoạn 2008 - 2010 31 Bảng 4.6 DSTN nông nghiệp theo thời hạn giai đoạn 2008 - 2010 32 Bảng 4.7 DSTN nông nghiệp theo đối tượng cho vay giai đoạn 2008 - 2010 34 Bảng 4.8 Tình hình dư nợ MDB - CNLX giai đoạn 2008 - 2010 35 Bảng 4.9 DNCV nông nghiệp theo thời hạn tín dụng giai đoạn 2008 - 2010 36 Bảng 4.10 DNCV nông nghiệp theo đối tượng giai đoạn 2008 - 2010 38 Bảng 4.11 Tình hình nợ hạn MDB - CNLX giai đoạn 2008 - 2010 39 Bảng 4.12 NQH nông nghiệp theo thời hạn giai đoạn 2008 - 2010 .40 Bảng 4.13 NQH nông nghiệp theo đối tượng giai đoạn 2008 - 2010 .42 Bảng 4.14 Dư nợ tổng nguồn vốn giai đoạn 2008 - 2010 43 Bảng 4.15 Dư nợ vốn huy động giai đoạn 2008 - 2010 44 Bảng 4.16 Hệ số thu nợ giai đoạn 2008 - 2010 .46 Bảng 4.17 Nợ hạn tổng dư nợ giai đoạn 2008 - 2010 .47 Bảng 4.18 Vòng quay vốn tín dụng giai đoạn 2008 - 2010 49 SVTH: Lê Cẩm Hường Lớp: DH8NH iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ  Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Quy trình tín dụng MDB - Chi nhánh Long Xuyên 10 Biểu đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức MDB - Chi nhánh Long Xuyên 17 Biểu đồ 3.2 Kết HĐKD ngân hàng giai đoạn 2008 - 2010 .20 Biểu đồ 4.1 Tình hình nguồn vốn ngân hàng giai đoạn 2008 - 2010 24 Biểu đồ 4.2 Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng giai đoạn 2008 - 2010 25 Biểu đồ 4.3 Cơ cấu DSCV MDB - CNLX giai đoạn 2008 - 2010 26 Biểu đồ 4.4 Cơ cấu DSCV nông nghiệp theo thời hạn giai đoạn 2008 - 2010 28 Biểu đồ 4.5 DSCV nông nghiệp theo đối tượng giai đoạn 2008 - 2010 29 Biểu đồ 4.6 Cơ cấu DSTN MDB - CNLX giai đoạn 2008 - 2010 32 Biểu đồ 4.7 Cơ cấu DSTN nông nghiệp theo thời hạn giai đoạn 2008 - 2010 33 Biểu đồ 4.8 DSTN nông nghiệp theo đối tượng giai đoạn 2008 - 2010 34 Biểu đồ 4.9 Cơ cấu DNCV MDB - CNLX giai đoạn 2008 - 2010 36 Biểu đồ 4.10 Cơ cấu DNCV nông nghiệp theo thời hạn giai đoạn 2008 - 2010 37 Biểu đồ 4.11 DNCV nông nghiệp theo đối tượng giai đoạn 2008 - 2010 .38 Biểu đồ 4.12 Tình hình nợ hạn MDB - CNLX giai đoạn 2008 - 2010 40 Biểu đồ 4.13 Cơ cấu NQH nông nghiệp theo thời hạn giai đoạn 2008 - 2010 41 Biểu đồ 4.14 NQH nông nghiệp theo đối tượng giai đoạn 2008 - 2010 42 Biểu đồ 4.15 Dư nợ tổng nguồn vốn giai đoạn 2008 - 2010 43 Biểu đồ 4.16 Dư nợ vốn huy động giai đoạn 2008 - 2010 45 Biểu đồ 4.17 Hệ số thu nợ giai đoạn 2008 - 2010 46 Biểu đồ 4.18 Nợ hạn tổng dư nợ giai đoạn 2008 - 2010 48 Biểu đồ 4.19 Vòng quay vốn tín dụng giai đoạn 2008 - 2010 .49 SVTH: Lê Cẩm Hường Lớp: DH8NH v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮC  CBTD: Cán tín dụng CNGSGC: Chăn nuôi gia súc, gia cầm CNH - HĐH: Công nghiệp hoá - đại hoá DNCV: Dư nợ cho vay DSCV: Doanh số cho vay DSTN: Doanh số thu nợ ĐVT: Đơn vị tính HĐTD: Hợp đồng tín dụng HĐV: Huy động vốn KH: Khách hàng KHKT: Khoa học kĩ thuật MDB - CNLX: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Mê Kông - Chi nhánh Long Xuyên NH: Ngân hàng NHNN: Ngân hàng Nhà nước NN: Nông nghiệp NQH: Nợ hạn NV: Nguồn vốn QSDĐNN: Quyền sử dụng đất nông nghiệp SXKD: Sản xuất kinh doanh SXNN: Sản xuất nông nghiệp TCTD: Tổ chức tín dụng TMCP: Thương mại cổ phần SVTH: Lê Cẩm Hường Lớp: DH8NH vi Chương 1: Tổng quan đề tài Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở hình thành đề tài Ngày nay, với xu quốc tế hóa kinh tế nước ta bước hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế khu vực Điều tạo hội điều kiện thuận lợi để ngành nghề thuộc lĩnh vực khác mở rộng, tăng trưởng phát triển Trong đó, nông nghiệp nước ta có bước phát triển góp phần quan trọng tăng trưởng chung kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, đáp ứng nhu cầu thị trường Sự phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá (CNH) đại hoá (HĐH) có vai trò quan trọng trước mắt lâu dài Đó sở để ổn định phát triển kinh tế xã hội Trong năm 2010, khủng hoảng kinh tế giới tác động tháng đầu năm thiên tai, dịch bệnh hoành hành lĩnh vực nông nghiệp nước ta đạt số thành tựu rõ rệt: tốc độ tăng trưởng toàn ngành Nông nghiệp đạt 2,8%, giá trị sản xuất toàn ngành tăng 4,69% năm 2010; tổng kim ngạch xuất toàn ngành đạt mức kỷ lục, đạt 19,15 tỷ USD, tăng gần 22,6% so với năm 2009; tổng sản lượng thuỷ sản năm đạt gần 5,2 triệu tấn, tăng 7,2% so với năm 2009; xuất mặt hàng nông sản đạt 9,95 tỷ USD, tăng 24,22% so với năm 2009, thủy sản đạt 4,94 tỷ USD, tăng 16,3% Với thành tựu có phần đóng góp lớn vựa lúa Đồng Sông Cửu Long, tiêu biểu tỉnh An Giang có sản lượng lúa gạo cao nước An Giang tỉnh khu vực Đồng Sông Cửu Long có nhiều điều kiện thuận lợi (diện tích đất nông nghiệp chiếm tỉ lệ lớn, đất phù sa màu mỡ, nằm hệ thống sông Tiền, sông Hậu…) để phát triển nông nghiệp, kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, đó, thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp coi thu nhập đại đa số người dân tỉnh Tuy nhiên, An Giang tỉnh nghèo, đặc biệt năm gần ảnh hưởng thời tiết không thuận lợi, thiên tai tác động mạnh mẽ cộng với ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới làm giá nông sản biến động mạnh làm ảnh hưởng đến đời sống người nông dân, điều kiện sinh sống khó khăn, đặc biệt thiếu vốn cho đầu tư mở rộng sản xuất Việc thiếu vốn sản xuất gây ảnh hưởng đến đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, đó, nhu cầu vốn cần thiết, vốn yếu tố quan trọng hàng đầu để hỗ trợ, đầu tư cho phát triển kinh tế nói chung phát triển lĩnh vực nông nghiệp nói riêng Trước tình hình đó, Ngân hàng TMCP khác, Ngân hàng TMCP Phát triển Mê kông - Chi nhánh Long Xuyên với vai trò kênh cung ứng vốn hiệu cho kinh tế có biện pháp hỗ trợ vốn, cấp tín dụng để đảm bảo cho Lương Thế Phiệt 2010 “ Nông nghiệp Việt Nam 2010 định hướng phát triển giai đoạn 2011 -2015” Bản tin ISG: 1-3 SVTH: Lê Cẩm Hường Lớp: DH8NH Chương 1: Tổng quan đề tài trình sản xuất nông nghiệp người dân liên tục hiệu quả, góp phần thúc đẩy kinh tế tỉnh nhà phát triển Việc tăng cường tín dụng nông nghiệp vừa giúp cho ngân hàng tăng tính cạnh tranh, tăng thu nhập, có chi phí cho ngân hàng hoạt động, vừa giải nhu cầu vốn cho hộ nông dân địa bàn, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, góp phần cải thiện đời sống vật chất cho nông dân, cải tạo mặt nông thôn, thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro không thu hồi nợ nhiều nguyên nhân khác Do đó, việc cho vay sử dụng vốn vay để an toàn đạt hiệu cao thực tế nhiều nội dung cần phải đặt Vì vậy, để hiểu rõ vấn đề em định nghiên cứu đề tài: “Phân tích đánh giá hiệu hoạt động tín dụng nông nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển Mê kông - Chi nhánh Long Xuyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hướng tới mục tiêu nghiên cứu chủ yếu là: - Phân tích thực trạng tình hình tín dụng nông nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển Mê kông - Chi nhánh Long Xuyên - Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng nông nghiệp Ngân hàng thông qua số tiêu tài qua tìm hiểu mặt mạnh mặt hạn chế ngân hàng thời gian vừa qua - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng nói chung tín dụng nông nghiệp nói riêng Ngân hàng thời gian tới 1.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp sử dụng để nghiên cứu đề tài bao gồm: - Phương pháp thu thập số liệu: + Thu thập tài liệu số liệu thực tế từ báo cáo tài chính, tài liệu liên quan đến hoạt động tín dụng nông nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông - Chi nhánh Long Xuyên qua năm 2008, 2009, 2010 + Thu thập, tham khảo thông tin giúp ích cho đề tài từ nhiều nguồn: sách, báo, tạp chí, internet, truyền hình, văn bản, quy chế tín dụng - Phương pháp phân tích xử lý số liệu: Sau thu thập đầy đủ tài liệu, dựa số liệu xử lý số liệu liên quan đến hoạt động tín dụng nông nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông - Chi nhánh Long Xuyên đề tài tiến hành phân tích số liệu, từ rút kết luận thực trạng tình hình tín dụng hiệu hoạt động tín dụng nông nghiệp Ngân hàng, phân tích số liệu thực phương pháp chủ yếu sau: SVTH: Lê Cẩm Hường Lớp: DH8NH Chương 1: Tổng quan đề tài + Phương pháp thống kê, tổng hợp: số liệu thống kê theo năm để từ so sánh, đánh giá rút kết luận + Phương pháp so sánh tương đối: so sánh số tương đối để tính tốc độ phát triển tiêu năm sau so với năm trước + Phương pháp so sánh tuyệt đối: so sánh số tuyệt đối cho thấy biến động số lượng tiêu năm sau so với năm trước, từ thấy biến động tình hình tín dụng nông nghiệp Ngân hàng qua năm từ năm 2008 đến năm 2010 + Phương pháp sử dụng biểu đồ: dùng biểu đồ hình cột cho thấy tăng trưởng hoạt động tín dụng nông nghiệp từ năm 2008 đến năm 2010; Sử dụng biểu đồ hình bánh để thấy cấu, tỷ trọng khoản mục phân tích tổng thể nghiên cứu, tỷ trọng cho vay ngắn hạn, trung, dài hạn tổng doanh số cho vay 1.4 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào nghiên cứu, phân tích đánh giá hiệu hoạt động tín dụng nông nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông - Chi nhánh Long Xuyên qua năm: 2008, 2009, 2010 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu Qua trình nghiên cứu thực đề tài giúp cho em củng cố nắm vững kiến thức lĩnh vực tín dụng ngân hàng, tạo tảng vững chuyên môn, nghiệp vụ giúp cho em sau Bên cạnh đó, đề tài sử dụng để làm tài liệu tham khảo cho Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông - Chi nhánh Long Xuyên, giúp ngân hàng có nhìn tổng quát tình hình tín dụng nông nghiệp năm vừa qua, từ đánh giá có giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu tín dụng nói chung tín dụng nông nghiệp nói riêng thời gian tới SVTH: Lê Cẩm Hường Lớp: DH8NH Chương 2: Cơ sở lý thuyết Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Những vấn đề tín dụng ngân hàng 3.1 Một số khái niệm tín dụng Khái niệm tín dụng Tín dụng ngân hàng quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng thời gian định với khoản chi phí định Tín dụng ngân hàng (sau gọi tắt tín dụng) chứa đựng nội dung sau: + Có chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang người sử dụng + Sự chuyển nhượng mang tính tạm thời hay có thời hạn + Sự chuyển nhượng có kèm theo chi phí Doanh số cho vay Doanh số cho vay tiêu phản ánh tất khoản tín dụng mà ngân hàng cho vay khoảng thời gian đó, không kể cho vay thu hồi hay chưa Doanh số cho vay thường xác định theo tháng, qúi, năm Doanh số thu nợ Doanh số thu nợ toàn nợ mà ngân hàng thu từ khoản cho vay ngân hàng kể năm năm trước Dư nợ cho vay Dư nợ cho vay tiêu phản ánh thời điểm xác định ngân hàng cho vay bao nhiêu, khoản mà ngân hàng cần phải thu Nợ hạn Nợ hạn tiêu phản ánh khoản nợ đến hạn trả mà khách hàng không trả cho ngân hàng mà nguyên nhân đáng ngân hàng chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản quản lý khác gọi nợ hạn Nợ hạn tiêu phản ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng ngân hàng 3.2 Chức vai trò tín dụng Chức tín dụng - Tập trung phân phối vốn tiền tệ - Tiết kiệm lượng tiền mặt chi phí lưu thông cho xã hội Nguyễn Minh Kiều 2009 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thống kê SVTH: Lê Cẩm Hường Lớp: DH8NH Chương 4: Phân tích tình hình tín dụng nông nghiệp ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông - Chi nhánh Long Xuyên Biểu đồ 4.14 NQH nông nghiệp theo đối tượng giai đoạn 2008 - 2010 Qua phân tích cho thấy, giai đoạn vừa qua tình hình nợ hạn nói chung nợ hạn nông nghiệp nói riêng ngân hàng có chuyển biến xấu Do vậy, thời gian đến ngân hàng cần nổ lực nhiều để giảm nợ hạn đến mức tối thiểu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng, góp phần giúp ngân hàng hoạt động có hiệu 4.3 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng nông nghiệp 4.3.1 Dư nợ tổng nguồn vốn Biểu đồ 4.15 Dư nợ tổng nguồn vốn giai đoạn 2008 - 2010 Dư nợ nông nghiệp tổng nguồn vốn SVTH: Lê Cẩm Hường Lớp: DH8NH 44 Chương 4: Phân tích tình hình tín dụng nông nghiệp ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông - Chi nhánh Long Xuyên Nhìn chung, tỉ lệ dư nợ nông nghiệp tổng nguồn vốn NH tương đối thấp có xu hướng giảm qua năm Cụ thể là: Năm 2008 tỉ lệ 24.76%, năm 2009 giảm 17.24%, sang năm 2010 15.22% Qua năm dư nợ nông nghiệp có tăng có giảm tổng nguồn vốn ngân hàng tăng trưởng, làm cho tỉ lệ sụt giảm qua năm Khi nguồn vốn tăng cao thể khả đáp ứng nhu cầu vay vốn cho khách hàng thời gian tới ngày cao Vì thế, ngân hàng tăng trưởng dư nợ cho vay nông nghiệp thời gian tới, cần phải đảm bảo việc cho vay đối tượng, an toàn có hiệu Bảng 4.14 Dư nợ tổng nguồn vốn giai đoạn 2008 - 2010 ĐVT: Triệu đồng Năm Khoản Mục 2008 2009 2010 174,700 261,196 284,905 66,949 51,169 56,453 270,360 296,793 371,011 Dư nợ/Tổng NV (%) 64.62 88.01 76.79 Dư nợ nông nghiệp/Tổng NV (%) 24.76 17.24 15.22 Tổng dư nợ Dư nợ nông nghiệp Tổng nguồn vốn (Nguồn: Phòng Kinh doanh MDB - CNLX) Dư nợ tổng nguồn vốn Năm 2009 tổng dư nợ NH tăng trưởng vượt bậc so với năm 2008 từ 174,700 triệu đồng lên 261,196 triệu đồng, tỷ lệ dư nợ tổng nguồn vốn tăng từ năm 2008 64.62% đến năm 2009 88.01% Nhưng đến năm 2010, tổng dư nợ tăng tốc độ tăng thấp tốc độ tăng tổng nguồn vốn, tỉ lệ dư nợ ngắn hạn tổng nguồn vốn giảm từ năm 2009 đến năm 2010 xuống 76.79% Với nhu cầu vay vốn KH ngày tăng NH trọng đến dịch vụ chăm sóc khách hàng, đa dạng hoá hình thức huy động vốn để thu hút lượng tiền gởi ngày tăng nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng ngày tốt Do đó, nguồn vốn huy động NH tăng nhanh qua năm, góp phần đáng kể vào tăng trưởng tổng nguồn vốn Từ tỉ lệ cho thấy, khoảng 60% tổng nguồn vốn NH đảm bảo cho cho vay ngắn hạn tổng nguồn vốn ngân hàng có xu hướng gia tăng, điều tạo điều kiện cho ngân hàng đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng ngày tốt SVTH: Lê Cẩm Hường Lớp: DH8NH 45 Chương 4: Phân tích tình hình tín dụng nông nghiệp ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông - Chi nhánh Long Xuyên 4.3.2 Dư nợ vốn huy động Bảng 4.15 Dư nợ vốn huy động giai đoạn 2008 - 2010 ĐVT: Triệu đồng Năm Khoản Mục 2008 2009 2010 174,700 261,196 284,905 Dư nợ nông nghiệp 66,949 51,169 56,453 Tổng vốn huy động 256,338 272,565 294,538 Dư nợ/VHĐ (%) 68.15 95.83 96.73 Dư nợ nông nghiệp /VHĐ (%) 26.12 18.77 19.17 Tổng dư nợ (Nguồn: Phòng Kinh doanh MDB - CNLX) Biểu đồ 4.16 Dư nợ vốn huy động giai đoạn 2008 - 2010 Dư nợ nông nghiệp vốn huy động Do dư nợ nông nghiệp ngân hàng năm 2009 sụt giảm so với năm 2008 tổng vốn huy động tăng, nên tỷ lệ dư nợ nông nghiệp vốn huy động giảm từ 26.12% năm 2008 18.77% vào năm 2009 Đến năm 2010 tỷ lệ dư nợ nông nghiệp vốn huy động có xu hướng tăng nhẹ so với năm 2009, đạt 19.17% dư nợ nông nghiệp tăng so với tổng vốn huy động Từ cho thấy, nguồn vốn huy động ngân hàng dùng vay nông nghiệp thấp, tình hình SVTH: Lê Cẩm Hường Lớp: DH8NH 46 Chương 4: Phân tích tình hình tín dụng nông nghiệp ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông - Chi nhánh Long Xuyên huy động vốn ngân hàng ngày tăng, tốc độ tăng trưởng vốn huy động lớn tốc độ tăng trưởng dư nợ nông nghiệp biểu nguồn vốn huy động có khả đáp ứng kịp mức tăng cho vay để đầu tư phát triển SXNN, ngân hàng đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp nhiều Dư nợ vốn huy động Nhìn chung, tỷ lệ dư nợ ngắn hạn vốn huy động ngân hàng tuơng đối cao qua năm có xu hướng tăng dần Đặc biệt, năm 2010 có tỉ lệ cao 96.73 %, với tỷ lệ nguồn vốn huy động ngân hàng đáp ứng nhu cầu cho vay, mức độ đảm bảo nguồn vốn huy động tốt, ngân hàng không cần phải sử dụng vốn từ nguồn khác vay, ngân hàng có rủi ro thấp từ việc sử dụng vốn, nhiên ngân hàng tăng dư nợ để nhằm tăng thêm thu nhập cho NH Bên cạnh cho thấy, tình hình huy động vốn ngân hàng ngày tốt, nguồn vốn huy động ngân hàng sử dụng có hiệu 4.3.3 Hệ số thu nợ Trong năm qua, sở cho vay có chọn lọc thẩm định kỹ lưỡng cán tín dụng ngân hàng góp phần làm tăng khả thu hồi nợ ngân hàng lên đáng kể Bảng 4.16 Hệ số thu nợ giai đoạn 2008 - 2010 ĐVT: Triệu đồng Khoản Mục Năm 2008 2009 2010 406,477 483,134 765,433 49,428 120,632 83,000 Doanh số cho vay 514,988 569,441 645,780 Doanh số cho vay nông nghiệp 108,031 104,852 131,500 Hệ số thu nợ (%) 78.93 84.84 118.53 Hệ số thu nợ nông nghiệp (%) 45.75 115.05 63.12 Doanh số thu nợ Doanh số thu nợ nông nghiệp (Nguồn: Phòng Kinh doanh MDB - CNLX) Hệ số thu nợ nông nghiệp Hệ số thu nợ nông nghiệp ngân hàng giai đoạn có biến đổi đột ngột Cụ thể năm 2008 hệ số thu nợ nông nghiệp 45.75%, đến năm 2008 tăng lên vượt bậc 115.05%, sang năm 2010 tỷ lệ giảm 63.12% SVTH: Lê Cẩm Hường Lớp: DH8NH 47 Chương 4: Phân tích tình hình tín dụng nông nghiệp ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông - Chi nhánh Long Xuyên Từ cho thấy, công tác thu hồi nợ ngân hàng đạt hiệu tốt vào năm 2009, năm 2008, 2010 đạt hiệu chưa cao Điều thể hiện, đồng vốn mà ngân hàng cho vay có tính an toàn khả thu hồi chưa cao, rủi ro tín dụng ngân hàng tương đối cao Vì vậy, ngân hàng cần đẩy mạnh công tác thu nợ, tiếp tục đưa nhiều biện pháp thiết thực để tăng ty lệ này, góp cải thiện chất lượng hoạt động tín dụng NH ngày tốt Biểu đồ 4.17 Hệ số thu nợ giai đoạn 2008 - 2010 Hệ số thu nợ Qua năm hệ số thu nợ ngân hàng tương đối cao liên tục tăng qua năm Năm 2008, hệ số thu nợ ngắn hạn ngân hàng 45.75%, năm 2009, tăng lên đạt mức 84.84%, đến năm 2010 tiếp tục tăng cao đến 118.53 Nguyên nhân doanh số cho vay qua năm tăng người dân có nhu cầu vay vốn để tái đầu tư hay mở rộng sản xuất, doanh số thu nợ tăng qua năm ngân hàng cho vay sở có chọn lọc, thẩm định kỹ lưỡng Nhìn chung, hệ số thu nợ ngân hàng năm đầu tương đối thấp, tình hình cải thiện tương đối tốt, nên ngân hàng cần phải trì nâng cao tỉ lệ nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng, giúp ngân hàng hoạt động có hiệu 4.3.4 Nợ hạn tổng dư nợ Nợ hạn nông nghiệp dư nợ nông nghiệp Qua bảng bên cho thấy, tỷ lệ nợ hạn nông nghiệp dư nợ nông nghiệp có xu hướng tăng dần qua năm: Năm 2008, tỉ lệ nợ hạn nông nghiệp tổng dư nợ nông nghiệp 0.11%, năm 2009 tăng lên 0.30% năm 2010 tiếp tục tăng đến 0.89% Phần lớn NQH phát sinh từ hộ sản xuất nông nghiệp SVTH: Lê Cẩm Hường Lớp: DH8NH 48 Chương 4: Phân tích tình hình tín dụng nông nghiệp ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông - Chi nhánh Long Xuyên nuôi trồng thủy sản làm ăn thua lỗ ảnh hưởng tình hình lạm phát nước cao, giá vật tư tăng cao, thiếu thị trường tiêu thụ Tuy tỉ lệ tương đối thấp có xu hướng gia tăng năm sau, điều đáng quan tâm Do đó, ngân hàng cần cố gắng đưa nhiều giải pháp thiết thực để giảm tỉ lệ thấp tốt, điều chứng tỏ chất lượng tín dụng ngân hàng ngày nâng cao Bảng 4.17 Nợ hạn tổng dư nợ giai đoạn 2008 - 2010 ĐVT: Triệu đồng Năm Khoản Mục 2008 Nợ hạn 2009 2010 4,585 9,171 13,908 72 156 502 174,700 261,196 284,905 66,949 51,169 56,453 NQH/Tổng dư nợ (%) 2.62 3.51 4.88 NQH nông nghiệp /Dư nợ nông nghiệp (%) 0.11 0.30 0.89 Nợ hạn nông nghiệp Tổng dư nợ Dư nợ nông nghiệp (Nguồn: Phòng Kinh doanh MDB - CNLX) Nợ hạn tổng dư nợ Cũng tỷ lệ nợ hạn nông nghiệp dư nợ nông nghiệp tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ NH giai đoạn 2008 - 2010 tương đối thấp liên tục tăng Năm 2008 tỉ lệ 2.62%, toàn thể CBNV ngân hàng cố gắng để trì giảm tỷ lệ xuống đến mức thấp nhất, tác động điều kiện khách quan kiểm soát ảnh hưởng đến hoạt động SXKD, số hộ sản xuất nhỏ lẻ thương nhân buôn bán nhỏ, doanh nghiệp nhỏ thành lập không thích ứng kịp với tình hình biến động dẫn đến hoạt động bị thua lỗ, không đủ tiền để trả nợ ngân hàng nên làm NQH ngân hàng tăng năm sau Do đó, tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ năm 2009 tăng lên 3.51%, tiếp tục tăng vào năm 2010 4.88% Từ cho thấy, hoạt động tín dụng ngân hàng có rủi ro ngày tăng, ngân hàng cần ý nhiều để góp phần làm giảm tỷ lệ Biểu đồ 4.18 Nợ hạn tổng dư nợ giai đoạn 2008 - 2010 SVTH: Lê Cẩm Hường Lớp: DH8NH 49 Chương 4: Phân tích tình hình tín dụng nông nghiệp ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông - Chi nhánh Long Xuyên 4.3.5 Vòng quay vốn tín dụng Biểu đồ 4.19 Vòng quay vốn tín dụng giai đoạn 2008 - 2010 Vòng quay vốn tín dụng nông nghiệp Từ biểu đồ cho thấy, vòng quay vốn tín dụng nông nghiệp ngân hàng năm 2008 1.31 vòng, năm 2009 tăng lên 2.04 vòng, đến năm 2010 lại giảm 1.54 vòng Điều cho thấy tốc độ luân chuyển đồng vốn tín dụng nông nghiệp SVTH: Lê Cẩm Hường Lớp: DH8NH 50 Chương 4: Phân tích tình hình tín dụng nông nghiệp ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông - Chi nhánh Long Xuyên ngân hàng chưa tốt Ngân hàng cần trọng đẩy nhanh tốc độ luân chuyển đồng vốn vay Với tốc độ đồng vốn quay nhanh tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân bổ tín dụng NH kịp thời đáp ứng nhu cầu khách hàng ngày tốt Bảng 4.18 Vòng quay vốn tín dụng giai đoạn 2008 - 2010 ĐVT: Triệu đồng Năm Khoản Mục 2008 2009 2010 406,477 483,134 765,433 49,428 120,632 83,000 120,430 217,948 273,051 37,648 59,059 53,811 Vòng quay vốn tín dụng (Vòng) 3.38 2.22 2.80 Vòng quay vốn tín dụng nông nghiệp (Vòng) 1.31 2.04 1.54 Doanh số thu nợ Doanh số thu nợ nông nghiệp Dư nợ bình quân Dư nợ NN bình quân (Nguồn: Phòng Kinh doanh MDB - CNLX) Vòng quay vốn tín dụng Vòng quay vốn tín dụng Ngân hàng qua năm lớn có xu hướng biến động, cao vào năm 2008 3.38 vòng, chứng tỏ đồng vốn ngân hàng sử dụng có hiệu quả, tốc độ luân chuyển đồng vốn nhanh, đồng vốn cho vay mau thu hồi công tác thu nợ Ngân hàng thực có hiệu việc cho vay ngân hàng ngày an toàn, mức độ rủi ro ngày giảm, ngân hàng cần cố gắng trì nâng cao tỉ lệ để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày có hiệu quả, uy tín chất lượng ngày tăng 4.4 Đánh giá tổng quát trình hoạt động Ngân hàng 4.4.1 Những kết đạt - Ngân hàng Phát triển Mê Kông - Chi nhánh Long Xuyên góp phần đáng kể vào thành phát triển tỉnh lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn năm qua, đặc biệt cho vay hộ sản xuất, góp phần thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế địa phương tạo nhiều công ăn việc làm địa bàn SVTH: Lê Cẩm Hường Lớp: DH8NH 51 Chương 4: Phân tích tình hình tín dụng nông nghiệp ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông - Chi nhánh Long Xuyên - Nguồn vốn huy động đạt cao tăng qua năm, sở để ngân hàng ngày tăng trưởng dư nợ nói chung, dư nợ nông nghiệp nói riêng - Mạng lưới hoạt động ngày mở rộng, số lượng khách hàng có quan hệ giao dịch với ngân hàng ngày tăng, giúp chi nhánh xây dựng chiến lược khách hàng, làm sở phát triển dịch vụ ngân hàng đại - Mặc dù, doanh số cho vay dư nợ cho vay hộ sản xuất có tăng, có giảm tổng doanh số cho vay tổng dư nợ ngân hàng qua ba năm 2008 đến 2010 tăng liên tục, tạo lợi nhuận chủ yếu cho chi nhánh ngân hàng hoạt động - Công tác thu nợ ngân hàng ngày trọng, thể chổ hệ số thu nợ ngân hàng tăng liên tục qua năm từ 78.93% lên 118.53% Mặc dù, hệ số thu nợ nông nghiệp năm 2010 có giảm so với năm 2009 điều ảnh hưởng nhân tố khách quan tác động đến ngành thủy sản làm ăn hiệu 4.4.2 Tồn - Chất lượng tín dụng ngân hàng ngày giảm sút thể tỷ lệ nợ xấu ngày tăng, năm 2008 tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ 2.62%, năm 2010 tăng lên 4.88% Trong đó, nợ xấu cho vay hộ sản xuất liên tục tăng qua ba năm 2008 đến 2010 Tuy nhiên, tỷ lệ nằm giới hạn cho phép NHNN Chất lượng kinh doanh cán tín dụng chưa đồng - Doanh số cho vay nông nghiệp có xu hướng giảm qua năm phần ngân hàng giảm tín dụng ngành thủy sản làm ăn không hiệu quả, phần ngân hàng chưa đáp ứng hầu hết nhu cầu vay vốn hộ sản xuất quy mô lực trình độ hộ sản xuất ngày nâng lên - Mức vốn đầu tư bình quân cho hộ sản xuất mức độ trung bình Việc cho vay bị động, khách hàng tự tìm đến ngân hàng ngân hàng chưa chủ động tìm đến khách hàng - Số lượng CBTD thiếu, trung bình CBTD phụ trách xã trở lên, dịp cao điểm, công việc nhiều tải CBTD chưa giải kịp thời nên nhiều gây tâm lý không hài lòng khách hàng Bên cạnh đó, việc theo dõi mục đích sử dụng vốn vay khách hàng hay đôn đốc khách hàng trả nợ chưa kịp thời - Thách thức Ngân hàng trước xu hướng hội nhập kinh tế thị trường Sự cạnh tranh gay gắt tổ chức tín dụng chế lãi suất, sản phẩm, tiện ích dịch vụ ngân hàng,… tạo tâm lý khách hàng, gây khó khăn định hoạt động kinh doanh Ngân hàng 4.5 Một số giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao hiệu tín dụng nông nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông - Chi nhánh Long Xuyên SVTH: Lê Cẩm Hường Lớp: DH8NH 52 Chương 4: Phân tích tình hình tín dụng nông nghiệp ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông - Chi nhánh Long Xuyên Giải pháp huy động vốn: Trong giai đoạn vừa qua, tình hình huy động vốn NH tăng để đảm bảo cho ngân hàng hoạt động ngày có hiệu an toàn nguồn vốn huy động phải đủ lớn để đáp ứng nhu cầu vay khách hàng Do đó, ngân hàng cần có giải pháp để tăng vốn huy động thời gian tới: - Đối với khách hàng gởi tiền với số lượng lớn, thời hạn gởi tiền lâu dài hưởng sách ưu đãi ngân hàng như: lãi suất thưởng, tặng quà nhằm giữ chân khách hàng - Điều chỉnh mức lãi suất linh hoạt theo thời kì, đa dạng hóa loại hình dịch vụ đầu tư phát hành thẻ ATM, phát hành séc; phối hợp với nhà cung cấp điện nước, điện thoại, dịch vụ internet để toán tiền qua tài khoản nhằm thu hút lượng nguồn vốn từ hình thức toán - Thường xuyên tổ chức số chương trình khuyến như: tặng quà cho khách hàng đến giao dịch vào ngày lễ, quay số ngẫu nhiên trúng thưởng nhiều quà có giá trị nhằm thu hút ngày nhiều khách hàng đến gởi tiền ngân hàng Bên cạnh đó, Ngân hàng cần quan tâm mở rộng khai thác nguồn vốn nhàn rỗi từ cá nhân kinh tế nguồn vốn có đặc điểm ổn định tạo điều kiện thuận lợi để ngân hàng đầu tư Giải pháp giảm nợ hạn, hạn chế rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng - Mỗi CBTD phụ trách nhiều địa bàn dân cư, với số lượng khách hàng nhiều Do đó, ngân hàng cần bổ sung số lượng cán tín dụng, vừa góp phần làm tăng doanh số cho vay vừa để đảm cho việc theo sát, đôn đốc khách hàng trả nợ hạn, giảm tình hình nợ hạn Bên cạnh đó, tiếp tục trì quy trình tín dụng cách kỹ lưỡng để giúp ngân hàng tránh sai lầm định cho vay, nâng cao chất lượng tín dụng - Đa phần nợ hạn phát sinh hộ làm ăn hiệu quả, chưa ứng dụng KHKT vào sản xuất Do CBTD NH cần xem xét kỹ cho vay, đồng thời theo dõi tình hình sử dụng vốn cho mục đích, đốc đốc hộ trả nợ hạn - Trong số trường hợp nợ hạn hộ vay làm ăn thất bại, khách hàng có ý muốn trả nợ chưa có khả ngân hàng gia hạn nợ để tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ, cho vay thêm để họ tiếp tục sản xuất kinh doanh để có lợi nhuận trả nợ cho ngân hàng Nhưng tình trạng ngân hàng phải thận trọng xem xét để tránh tình trạng nợ cũ chưa thu hồi mà nợ lại phát sinh thêm - Đối với hộ sản xuất, việc cấp tín dụng cần gắn liền với mô hình phát triển nông nghiệp, nông thôn, góp phần tích cực vào vào trình chuyển đổi cấu SVTH: Lê Cẩm Hường Lớp: DH8NH 53 Chương 4: Phân tích tình hình tín dụng nông nghiệp ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông - Chi nhánh Long Xuyên trồng vật nuôi, quan tâm mức đến việc đầu tư kinh tế trang trại Mở rộng cho vay hình thức tín chấp bà nông dân thôn qua tổ vay vốn - Ngân hàng nên kết hợp với đại lý bảo hiểm địa phương phổ biến tạo điều kiện để hộ sản xuất thực bảo hiểm cho vật nuôi trồng hạn chế bớt rủi ro sản xuất kinh doanh - Phối hợp chặt chẽ với cấp quyền địa phương việc xác nhận diện tích để sử dụng, quản lý tài sản chấp, quản lý nợ vay, xử lý thu hồi nợ, mở rộng cho vay, kiểm tra trước, sau cho vay nhằm đảm bảo an toàn nâng cao chất lượng tín dụng - Bên cạnh việc đa dạng hoá phương thức cho vay NH cần phải đa dạng hoá đối tượng cho vay, mở rộng cho vay đơn vị có quy mô sản xuất lớn, vừa nhỏ lĩnh vực phi nông nghiệp, chế biến lương thực, thực phẩm, nông sản, dự án đầu tư khép kín ( sản xuất - thu mua - chế biến - tiêu thụ) nhằm nâng cao chất lượng hiệu tín dụng, phân tán rủi ro, đồng thời làm tăng khả cạnh tranh ngân hàng SVTH: Lê Cẩm Hường Lớp: DH8NH 54 Chương 5: Kết luận kiến nghị Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Bên cạnh thuận lợi vị trí địa lý mạnh sản xuất nông nghiệp An Giang khu vực chịu ảnh hưởng thường xuyên lũ lụt, thiên tai, dịch bệnh, thị trường tiêu thụ nông sản bấp bênh, giá đầu vào tăng cao,… ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp hộ địa bàn gián tiếp đến hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nông nghiệp ngân hàng nói riêng Đồng thời đặc điểm cho vay nông nghiệp nên công tác thẩm định, kiểm tra, đôn đốc thu nợ đến hộ dân gặp khó khăn đường sá,… tốn nhiều chi phí tốn nhiều thời gian Tuy có nhiều khó khăn Ban lãnh đạo toàn thể cán Ngân hàng Phát triển Mê Kông - Chi nhánh Long Xuyên bước khắc phục, đem lại thành tựu đáng khích lệ hoạt động ngân hàng năm qua Cụ thể công tác huy động vốn ngân hàng tăng qua năm cho thấy uy tín Ngân hàng ngày nâng lên Nguồn vốn huy động ngân hàng tăng cao qua năm đáp ứng đầy đủ kịp thời cho công tác tín dụng ngân hàng, hỗ trợ nguồn vốn đắc lực cho hộ sản xuất kinh doanh địa bàn thành phố huyện lân cận Điều thể phần qua doanh số cho vay nông nghiệp, doanh số thu nợ nông nghiệp dư nợ nông nghiệp có xu hướng chuyển biến tốt, kết đạt chưa cao, tỷ trọng cho vay ngành nông nghiệp tương đối thấp tổng doanh số cho vay, ngân hàng mở rộng tín dụng nông nghiệp phải đảm bảo cho vay an toàn có hiệu Để đạt kết lãnh đạo kịp thời hợp lý Ban Giám đốc, phòng ban, làm việc nhiệt tình, động hiệu cán nhân viên ngân hàng Song bên cạnh đó, nợ hạn nông nghiệp ngân hàng qua năm tăng đảm bảo tỷ lệ cho phép Tuy nhiên, ngân hàng cần phải ý có biện pháp quản lý nợ cho phù hợp để giảm tình hình nợ hạn có xu hướng tăng nhằm giúp ngân hàng đạt lợi nhuận cao nhất, hạn chế rủi ro tín dụng đến mức thấp Tóm lại, năm qua, hoạt động tín dụng nông nghiệp MDB CNLX đạt kết tương đối tốt, NH giải nhu cầu vốn cho hộ sản xuất, giảm thiểu tình trạng người dân phải vay vốn bên với tiền lời “cắt cổ” ngân hàng tiến đến mở rộng mạng lưới hoạt động, đáp ứng ngày nhiều nhu cầu vốn khách hàng không địa bàn thành phố Long Xuyên mà địa bàn huyện lân cận Tri Tôn, Chợ Mới, Châu Thành 5.2 Kiến nghị SVTH: Lê Cẩm Hường Lớp: DH8NH 55 Chương 5: Kết luận kiến nghị Qua phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng năm gần cho thấy hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát triển Mê Kông - Chi nhánh Long Xuyên đạt thành tựu đáng kể khả quan Bên cạnh đó, đóng vai trò to lớn công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Để tiếp tục giữ vững vai trò mình, giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng nông nghiệp, cần ý số vấn đề sau: - Bên cạnh việc trì lượng khách hàng truyền thống NH cần đa dạng hoá mạng lưới huy động vốn, khai thác tối đa phương tiện thông tin đại chúng phục vụ công tác huy động vốn gắn với việc quảng bá thương hiệu nhiều hình thức: tham gia tổ chức, tài trợ cho hoạt động từ thiện vùng nông thôn; trao học bổng cho học sinh nghèo vượt khó học giỏi đơn vị trường học… qua tạo gần gũi hình ảnh tốt đẹp cho ngân hàng giúp cho việc kinh doanh dễ dàng hơn; ngân hàng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng cũ để họ giới thiệu ngân hàng với khách hàng khác Bên cạnh cần có sách ưu đãi khách hàng chiến lược, khách hàng truyền thống ngân hàng - Hiện nhu cầu vay vốn nông thôn nói lớn, thực tế nhiều người vay vốn từ người địa phương với lãi suất cao Nhưng đa phần bà nông dân ngại đến ngân hàng, ngân hàng mở rộng hoạt động tín dụng cách chủ động tìm kiếm khách hàng thông qua việc liên hệ với cấp quyền địa phương để tìm hiểu tình hình sản xuất bà con, từ đáp ứng nhu cầu vay vốn cho hộ cần thiết Bên cạnh đó, ngân hàng cần hình thành dịch vụ tư vấn tín dụng nông thôn cách chọn người địa phương có hiểu biết để tiếp thu hướng dẫn từ ngân hàng, sau phổ biến lại cho bà địa phương, hướng dẫn họ làm hồ sơ vay vốn - Cuối năm hoạt động ngân hàng tặng quà cho khách hàng giao dịch với ngân hàng suốt thời gian qua nhằm giữ chân KH, đồng thời tạo mối quan hệ gắn bó ngân hàng với khách hàng làm cho số lượng khách hàng ngày tăng Bên cạnh đó, NH gởi phiếu tổ chức buổi giao lưu tìm hiểu, lấy ý kiến KH chất lượng phục vụ ngân hàng, từ khắc phục thiếu sót, có phương hướng hoạt động tốt năm tới để cải thiện dịch vụ ngày tốt hơn, giúp cho hoạt động NH ngày có hiệu - Tăng cường trang thiết bị sở vật chất chất, phương tiện làm việc cho ngân hàng Ban lãnh đạo ngân hàng nên thường xuyên tổ chức thi CBVC giỏi ngân hàng để tạo điều kiện trao dồi kiến thức, học hỏi lẫn vừa tạo động lực cho cán ngân hàng phấn đấu, vừa nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho nhân viên để phục vụ cho khách hàng ngày tốt SVTH: Lê Cẩm Hường Lớp: DH8NH 56 Chương 5: Kết luận kiến nghị SVTH: Lê Cẩm Hường Lớp: DH8NH 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Lê Thị Mận 2005 Tiền tệ - ngân hàng toán quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp Nguyễn Đăng Dờn 2005 Tín dụng ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê Nguyễn Đăng Dờn 2006 Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Lao Động Xã Hội Nguyễn Minh Kiều 2006 Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất tài Nguyễn Minh Kiều 2009 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất thống kê Nguyễn Minh Kiều 2007 Nghiệp vụ ngân hàng đại Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất thống kê Ngân hàng Nhà Nuớc Việt Nam 2001 Quyết định số 1627/ 2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Hà nội SVTH: Lê Cẩm Hường Lớp: DH8NH 58 [...]... phương án kinh doanh - sản xuất 2.3.8 Quy trình tín dụng của Ngân hàng Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mô tả các bước đi cụ từ khi tiếp nhận nhu cầu vay vốn của KH cho đến khi NH ra quy t định cho vay, giải ngân và thanh lý hợp đồng tín dụng Về mặt quản trị, quy trình tín dụng có các tác dụng sau đây: - Quy trình tín dụng làm cơ sở cho việc phân định trách nhiệm và quy n hạn của từng bộ phận liên quan... dụng SVTH: Lê Cẩm Hường Lớp: DH8NH 9 Chương 2: Cơ sở lý thuyết - Quy trình tín dụng làm cơ sở cho việc thiết lập các hồ sơ và thủ tục vay vốn về mặt hành chính - Quy trình tín dụng chỉ rõ mối quan hệ giữa các bộ phận liên quan trong hợp đồng tín dụng Quy trình tín dụng của MDB - CNLX có thể khái quát thành sơ đồ sau: Biểu đồ 2.1 Quy trình tín dụng MDB - Chi nhánh Long Xuyên Tiếp thị phát triển khách... thiệu các sản phẩm dịch vụ và tiếp thị - Báo cáo nghiệp vụ theo quy định và quy trình của các Khối nghiệp vụ, và của Ban Giám đốc Chi nhánh - Thực hiện các nghiệp vụ khác theo quy định của MDB và yêu cầu của cấp có thẩm quy n Phòng kế toán - Quản lý và thực hiện nghiệp vụ kế toán tổng hợp, quản lý tài chính và chi tiêu nội bộ tại Chi nhánh theo quy định của pháp luật và của MDB - Phối hợp Phòng DVKH thực... hiện các công tác hành chính, văn thư lưu trữ, quản lý tài sản của NH - Đảm bảo công tác hỗ trợ, hậu cần - Quản lý và thực hiện công tác PCCC, tự vệ, an ninh, an toàn chi nhánh - Thực hiện một số nghiệp vụ nhân sự khác tại Chi nhánh - Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định 3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng giai đoạn 2008 - 2010 Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng giai đoạn... ràng các nội dung đã được xác minh, thẩm định - TP.DVKH hoặc cán bộ do TP.DVKH phân công thẩm định lại tờ trình đề xuất cho vay của CBTD và đề xuất ý kiến trước khi trình Giám đốc ra quy t định Bước 4: Ra quy t định cho vay - GĐ xem xét lại toàn bộ hồ sơ cùng với tờ trình đề xuất của CBTD và đề xuất của TP.DVKH Qua đó, ra quy t định cho vay cùng với các vấn đề cần phải bổ sung hoàn chỉnh trước khi giải... toán khoản vay - Giao dịch viên thu tiền KH - Phòng QLTD căn cứ vào giấy xác nhận tất toán: lập giấy giải chấp tài sản bảo đảm và trình Giám đốc; nhận lại bản chính giấy chứng nhận quy n sử dụng hoặc quy n sở hữu tài sản bảo đảm để hoàn trả cho khách hàng; tổ chức lưu trữ hồ sơ tất toán - Giao dịch viên hoàn trả cho KH chứng từ thu nợ và bản chính giấy chứng nhận quy n sử dụng hoặc quy n sở hữu tài... giúp đỡ của ban lãnh đạo cấp trên để được tư vấn, giải quy t vấn đề kịp thời và nhanh chóng - Chi nhánh có đội ngũ cán bộ tín dụng thâm niên, giàu kinh nghiệm, chuyên môn sâu Thủ tục, hồ sơ và quy trình vay vốn được cải thiện ngày càng đơn giản, do đó khách hàng đến giao dịch với ngân hàng ngày càng nhiều 3.5.2 Khó khăn Bên cạnh vị trí địa lý khá thuận lợi thì An Giang cũng gặp phải khó khăn là do An Giang... sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh - Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, loại này được sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất với quy mô lớn, chẳng hạn như đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng… Tín dụng trung, dài hạn được đầu tư để... hoặc hướng dẫn KH nộp tại quỹ chính (nếu quá hạn mức thu của GDV) - - Giao dịch viên trình TP.DVKH và GĐ ký chứng từ thu và giao bản sao chứng từ cho khách hàng Bước 9: Gia hạn và điều chỉnh kỳ hạn nợ - CBTD tiếp nhận nhu cầu gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ của khách hàng - TP.DVKH xem xét ý kiến đề nghị của khách hàng và của CBTD về gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ - CBTD kiểm tra lại tình hình trả... tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng và sau đó lập tờ trình đề xuất có cho gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ hay không - Khi tờ trình gia hạn hoặc định lại kỳ hạn nợ được GĐ hoặc Hội sở duyệt thì phòng DVKH chuyển cho phòng QLTD nhập dữ liệu gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ của khách hàng vào máy và chuyển tờ trình cho quỹ chính lưu giữ Bước 10: Xử lý nợ phân loại từ nhóm 2 - Định

Ngày đăng: 11/05/2016, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan