Thử nghiệm trồng và bước đầu đánh giá sinh trưởng phát tri ển cây chò chỉ tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp – trường đại học nông lâm thái nguyên

62 570 0
Thử nghiệm trồng và bước đầu đánh giá sinh trưởng phát tri ển cây chò chỉ tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp – trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ CÔNG HUÂN Tên đề tài: “THỬ NGHIỆM TRỒNG VÀ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CÂY CHÒ CHỈ (PARASHOREA CHINENSIS WANG HSIE) TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ CÔNG HUÂN Tên đề tài: “THỬ NGHIỆM TRỒNG VÀ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CÂY CHÒ CHỈ (PARASHOREA CHINENSIS WANG HSIE) TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Lớp : K43 – LN –N02 Khoá học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Công Quân Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ CÔNG HUÂN Tên đề tài: “THỬ NGHIỆM TRỒNG VÀ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CÂY CHÒ CHỈ (PARASHOREA CHINENSIS WANG HSIE) TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Lớp : K43 – LN –N02 Khoá học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Công Quân Thái Nguyên, năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết sinh viên, nhằm gắn liền kiến thức học với công tác nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp Quá trình thực tập giúp cho sinh viên củng cố kiến thức thầy cô giáo trau dồi suốt năm tháng giảng đường, đồng thời trình học tập giúp cho sinh viên trực tiếp cọ sát với công việc sản xuất nông, lâm nghiệp từ vững vàng cơng tác sau Xuất phát từ yêu cầu đào tạo thực tiễn Được trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực nghiên cứu đề tài “Thử nghiệm trồng bước đầu đánh giá sinh trưởng phát triển Chò (Parashorea chinensis Wang Hsie) Viện Nghiên cứu Phát triển Lâm nghiệp – Trường Đại học Nơng lâm Thái ngun” Trong q trình thực đề tài, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, cán Viện Nghiên cứu Phát triển Lâm nghiệp, bạn bè lớp, đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Trần Cơng Qn để tơi hoàn thành đề tài Xin trân trọng cảm thầy cô giáo; bạn giúp đỡ Do thời gian có hạn, lực thân cịn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp, bổ sung từ phía thầy giáo bạn bè để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 05 năm 2015 Sinh viên Đỗ Công Huân iii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Trang Bảng 4.1 Chiều cao vút trung bình hai nhóm điều tra 31 Bảng 4.2 Đường kính cổ rễ trung bình hai nhóm điều tra 33 Bảng 4.3: Đường kính tán trung bình hai nhóm điều tra 34 Bảng 4.4 Đánh giá chất lượng Chò 38 iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG KHĨA LUẬN Trang Hình 2.1: Ảnh Chò Viện Nghiên cứu Phát triển Lâm nghiệp 11 Hình 3.1: Biểu đồ sinh trưởng (Y) tăng trưởng (Y') 26 Hình 4.1: Đồ thị phân bố N/D00 có dạng lệch trái 36 Hình 4.2: Đồ thị phân bố N/Hvn có dạng lệch phải 37 Hình 4.3: Sâu Chò 39 Hình 4.4: Cây bị câu cấu nhỏ sâu hại 40 Hình 4.5: Gỉ sắt Chò 41 v DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ cụm từ viết tắt Nghĩa Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn Doo Đường kính cổ rễ Dt Đường kính tán Hvn Chiều cao vút Hướng ĐT - NB Hướng Đơng tây – Nam bắc OTC Ơ tiêu chuẩn Pt Suất tăng trưởng SCLN Sâu nhỏ Thuốc BVTV Thuốc bảo vệ thực vật Trung tâm KHSX Trung tâm khoa học sản xuất Trường ĐHNL Trường Đại học Nông lâm Viện NC&PTLN Viện Nghiên cứu Phát triển Lâm nghiệp Zt Tăng trưởng thường xuyên hàng năm Znt Tăng trưởng thường xuyên định kỳ ∆nt Tăng trưởng bình quân định kỳ ∆t Tăng trưởng bình quân chung vi MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Thế địa, ưu nước điểm trồng rừng địa 2.1.2 Khái niệm sinh trưởng phát triển rừng 2.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 2.2.1 Những nghiên cứu mang tính chất sở giới 2.2.2 Những nghiên cứu trồng địa Việt Nam 2.3 Kỹ thuật trồng chăm sóc Chò 11 2.3.1 Đặc điểm hình thái 11 2.3.2 Đặc tính sinh thái 12 2.3.3 Giống tạo 13 2.3.4 Trồng chăm sóc rừng 16 2.3.5 Khai thác, sử dụng 18 2.4 Điều kiện tự nhiên khu vực tiến hành nghiên cứu đề tài 18 2.4.1 Vị trí địa lý 18 2.4.2 Địa hình, địa mạo 19 4.2.3 Khí hậu, thủy văn 19 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực Khóa luận giáo viên hướng dẫn xem sửa Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên TS Trần Công Quân Đỗ Công Huân Giảng viên phản biện (ký ghi rõ họ tên) Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây Chò (Parashorea chinensis Wang Hsie) gỗ lớn có giá trị kinh tế giá trị đa dạng sinh học cao, có tên sách đỏ Việt Nam có nguy bị tuyệt chủng cao cần bảo tồn Chò có biên độ sinh thái hẹp, mọc rải rác rừng rậm nhiệt đới thường xanh mưa mùa ẩm, với loài Gội (Aglaia gigantea), Sấu (Dracontonelum duperreanum), Sâng (Amesiodendron chinense) Tái sinh tốt ven suối hay nơi có độ tàn che nhỏ Là lồi ưa sáng nên sinh trưởng rừng rậm non có nguy bị chết cao Gỗ Chò vàng nhạt hay hồng, bền, chịu nước, chịu chơn vùi Là lồi thực vật thuộc họ Dầu có hầu hết tỉnh phía Bắc Việt Nam, từ Quảng Bình trở Gặp nhiều Thái Nguyên (xã Tân Thịnh, huyện Định Hoá), Tuyên Quang (Na Hang, Chiêm Hoá), Vĩnh Phú (Thanh Sơn), Thanh Hoá (Quan Hóa), Nghệ An (Quỳ Châu), Hà Tĩnh (Hương Khê, Hương Sơn) Do gỗ Chò tốt nên Chò bị săn lùng riết để khai thác Mức độ đe doạ: Bậc K Việc trồng Chò gặp nhiều khó khăn thiếu thơng tin sở khoa học cần thiết Hiện tại, Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp miền núi phía Bắc (nay Viện NC&PTLN) gieo ươm thử nghiệm số kỹ thuật nhân giống từ hom, nuôi cấy mô, trồng thử nghiệm số xung quanh Viện NC&PTLN, trồng có tỷ lệ sống cao sinh trưởng tốt Số lượng giống ngày tăng Trung tâm, để Trung tâm khuôn viên trường thêm xanh, đẹp, có giá trị kinh tế từ Chị chỉ, đặc biệt góp phần bảo tồn lồi cây, có thêm mơ hình học tập nghiên cứu cho sinh viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 39 Sâu lá: - Tên khoa học Cnaphalocrocis medinalin thuộc họ ngài sáng (Pyralidae) cánh vẩy (Lepidoptera) Hình 4.4: Sâu Chị - Đặc điểm hình thái tập quán sinh sống: Bướm có chiều dài từ 10 –12 mm Cánh có màu vàng rơm, bìa cánh có màu nâu đậm Bướm thường đẻ trứng xanh tốt, rậm rạp gần bờ vườn, đường Bướm bị thu hút ánh sáng đèn, đời sống bướm từ -10 ngày Trứng đẻ rải rác hay thành cụm dọc theo gân lá, trứng nhỏ, khó quan sát mắt thường, thời gian trứng từ -5 ngày Sâu nở có màu trắng sữa, sâu lớn dài đến 19 mm, màu xanh mạ, gần hóa nhộng chuyển sang màu hồng, giai đoạn sâu từ 15 -20 ngày Sâu tuổi lớn chuyển từ màu xanh sang hồng hoá nhộng Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây Chò (Parashorea chinensis Wang Hsie) gỗ lớn có giá trị kinh tế giá trị đa dạng sinh học cao, có tên sách đỏ Việt Nam có nguy bị tuyệt chủng cao cần bảo tồn Chị có biên độ sinh thái hẹp, mọc rải rác rừng rậm nhiệt đới thường xanh mưa mùa ẩm, với loài Gội (Aglaia gigantea), Sấu (Dracontonelum duperreanum), Sâng (Amesiodendron chinense) Tái sinh tốt ven suối hay nơi có độ tàn che nhỏ Là loài ưa sáng nên sinh trưởng rừng rậm non có nguy bị chết cao Gỗ Chò vàng nhạt hay hồng, bền, chịu nước, chịu chơn vùi Là lồi thực vật thuộc họ Dầu có hầu hết tỉnh phía Bắc Việt Nam, từ Quảng Bình trở Gặp nhiều Thái Nguyên (xã Tân Thịnh, huyện Định Hoá), Tuyên Quang (Na Hang, Chiêm Hoá), Vĩnh Phú (Thanh Sơn), Thanh Hố (Quan Hóa), Nghệ An (Quỳ Châu), Hà Tĩnh (Hương Khê, Hương Sơn) Do gỗ Chò tốt nên Chò bị săn lùng riết để khai thác Mức độ đe doạ: Bậc K Việc trồng Chị gặp nhiều khó khăn thiếu thông tin sở khoa học cần thiết Hiện tại, Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp miền núi phía Bắc (nay Viện NC&PTLN) gieo ươm thử nghiệm số kỹ thuật nhân giống từ hom, nuôi cấy mô, trồng thử nghiệm số xung quanh Viện NC&PTLN, trồng có tỷ lệ sống cao sinh trưởng tốt Số lượng giống ngày tăng Trung tâm, để Trung tâm khuôn viên trường thêm xanh, đẹp, có giá trị kinh tế từ Chị chỉ, đặc biệt góp phần bảo tồn lồi cây, có thêm mơ hình học tập nghiên cứu cho sinh viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 41 Bệnh gỉ sắt: Có tên khoa học Uromyces appendiculatus Hình 4.6: Gỉ sắt Chò Bệnh nấm ký sinh gây ra, thường xuất từ tháng đến tháng năm sau Dấu hiệu mắt thường dễ dàng nhận thấy mặt xuất đốm màu nâu xám, mặt sau hình thành chấm bột màu vàng da cam mọc rải rác đốm bệnh Bệnh lan dần sau bột màu vàng phủ hết Lúc bệnh nặng gặp gió thổi bột màu vàng bệnh bay theo chiều gió Sau lây lan bệnh xuất đốm màu vàng hình dạng kích thước khác nhau, sau đốm khô dần thành màu nâu sẫm, xung quanh đốm khơ thường có viền vàng với hình dạng kích thước khác 42 4.4.2 Đánh giá mức độ hại Dựa vào số liệu điều tra sâu bệnh hại từ toàn số trồng thử nghiệm (116 cây), kết hợp với công thức tính tốn tỷ lệ bị hại, mức độ bị hại đưa mục 3.4.4 đánh giá sơ mức độ sâu bệnh hại Chị chỉ, trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Thành phần mức độ phổ biến loại sâu bệnh hại STT Tên loại sâu bệnh hại Tên Việt Nam Câu cấu xanh Sâu cuấn Gỉ sắt Bộ phận Tỷ lệ số Mức độ bị hại bị hại hại 0.44 + 0.44 + 0,39 + Tên khoa học Hypomeces Lá squamosus trồi, Cnaphalocrocis Lá medinalin Uromyces Lá appendiculatus cây, Vì sâu câu cấu xanh hại nên khó xác định đâu vết câu cấu hại, đâu sâu cuấn hại nên điều tra gộp hai loại sâu hại sâu câu cấu lại Qua thấy tỷ lệ số bị hại 0,44% chiếm 51 tổng số 116 Vì hai loại sâu hại ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển cây, diện tích bị hại nhỏ rải rác nên xếp vào mức độ gây hại cấp nguy hiểm (+) Một loại bệnh gây hại phận bệnh gỉ sắt, tên khoa học Uromyces appendiculatus Qua điều tra thấy tỷ lệ số nhiễm bệnh 0,39% Chiếm 45 tổng số 116 Và bệnh gỉ sắt gây hại rải rác nên xếp vào mức độ gây hại thấp cấp nguy hiểm (+) 43 4.4.3 Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại Chò Biện pháp phòng trừ câu cấu: Dùng vợt bắt trưởng thành vào buổi sáng sớm Trải vải nilon xuống đất ( tán lá) rung có trưởng thành rơi xuống, thu gom tiêu diệt Hiện danh mục thuốc BVTV chưa có thuốc đăng ký phịng trừ câu cấu, sử dụng thuốc có hoạt chất sau để phịng trừ: Metarhizium anisopliae, Diazinon, Cypermethrin, Chlorpyrifos Ethyl, Thiamethoxam Đối với vườn bị câu cấu gây hại, sau áp dụng biện pháp phòng trừ cần cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho phục hồi, phát triển tán thân Biện pháp phòng trừ sâu nhỏ: Tăng cường sử dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp kết hợp hài hòa biện pháp thủ công, canh tác, sinh học - Biện pháp canh tác quan trọng từ khâu làm đất bón phân, thời vụ, mật độ trồng, chế độ nước, v.v, làm biện pháp điều chỉnh phát sinh mức sâu bệnh hại nói chung SCLN nói riêng - Biện pháp sinh học dựa vào tính đa dạng sinh học, SCLN có nhiều loại ký sinh đặc biệt loài ong nấm, vi khuẩn… nên người lợi dụng thả thêm ong ký sinh, trứng vào cây, phun nấm vi khuẩn vào giai đoạn thích hợp - Biện pháp hóa học vũ khí cuối phải sử dụng thời tiết thuận lợi cho sâu bệnh bùng phát mà biện pháp khác không đủ sức khống chế Khi sử dụng biện pháp hóa học cần thực theo nguyên tắc để tiết kiệm chi phí mà hiệu phòng trừ sâu cao: thuốc trừ sâu lá, đặc 44 biệt ưu tiên cho sản phẩm sinh học VIBAMEC 1.8 & 3.6 EC, VIMATOX 1.9 EC thuốc ảnh hưởng đến thiên địch, có tính thấm sâu nhanh nên bị rửa trôi, pha thuốc theo liều lượng bao bì hướng dẫn Biện pháp phịng trừ bệnh gỉ sắt: Khi rừng trồng bị bệnh khơng có thuốc chữa Chỉ áp dụng biện pháp hỗ trợ để hạn chế bệnh phát triển thêm làm tăng sức khỏe cho mà Để hạn chế bệnh cần chủ động áp dụng kết hợp nhiều biện pháp từ đầu, biện pháp cần áp dụng là: - Cần vệ sinh nơi trồng trước trồng Dọn hết thân, trước cách phơi khơ đốt Cày xới đất chôn vùi gốc, thân cịn sót lại hạn chế mầm bệnh cho rừng trồng - Chăm sóc chu đáo, bón phân, tưới nước đầy đủ theo yêu cầu giúp sinh trưởng phát triển tốt, có sức chống chịu với bệnh hạn chế tác hại - Sử dụng thuốc trừ bệnh: Khi bị bệnh sử dụng loại thuốc như: Anvil 5SC; Sumi-Eight 12.5; WPBayfidan 25EC 250EC; Bamper 250EC Liều lượng sử dụng theo hướng dẫn bao bì, phun cần nâng cao cần để thuốc thấm hết hai mặt từ xuống nên phun vào buổi chiều mát Trường hợp rừng trồng bị bệnh nặng sau phun thuốc cần tăng cường bổ sung phân bón tưới đủ ẩm để phục hồi nhanh 45 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong phạm vi thời gian nghiên cứu có hạn, với mục tiêu nghiên cứu khóa luận bước đầu đánh giá sinh trưởng phát triển Chò (Parashorea chinensis Wang Hsie) Viện Nghiên cứu Phát triển Lâm nghiệp - trường Đại học Nông lâm Thái nguyên Từ kết nghiên cứu đạt rút kết luận sau: - Lồi Chị (Parashorea chinensis Wang Hsie) cịn có tên gọi Mạy kho, thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) ngành Mọc lan ( Mag noliophyta), hạt kín (Angiospermae) lồi có giá trị kinh tế cao thuộc phân nhóm nhóm ba, lồi gỗ lớn, thân thẳng, phân cành cao Chị thuộc lồi có bạnh vè lớn, gỗ màu vàng nhạt, khơng hay bị nứt, chống mối mọt, chịu nước nên thường dùng xây dựng đồ mộc - Cần theo dõi liên tục diễn biến sinh trưởng phát triển lồi Chị khu vực nghiên cứu, cần phải có thời gian nghiên cứu dài để nghiên cứu phạm vi rộng sâu để có kết xác - Trong q trình trồng thử nghiệm theo dõi sinh trưởng, phát triển chúng tơi thấy Chị thích nghi sinh trưởng tốt với điệu kiện tự nhiên, địa hình khu vực trồng thử nghiệm - Một số phương pháp lâm sinh sử dụng trình chăm sóc, ni dưỡng rừng trồng mang lại hiểu sinh trưởng, phát triển cao Được đồng ý trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp Và xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thử nghiệm trồng bước đầu đánh giá sinh trưởng phát triển Chò (Parashorea chinensis Wang Hsie) Viện Nghiên cứu Phát triển Lâm nghiệp trường Đại học Nông lâm Thái nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Trồng thử nghiệm 50 Chò Viện Nghiên cứu Phát triển Lâm nghiệp số tuyến đường khuôn viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên - Bước đầu đánh giá khả sinh trưởng Chò sau năm trồng trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên - Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh chủ yếu nhằm tăng khả sinh trưởng, hình dáng đẹp 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học học tập Việc nghiên cứu đề tài trước hết phương pháp tốt để tự hệ thống, củng cố kiến thức học Giúp sinh viên bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, đặc biệt lĩnh vực gây trồng chăm sóc lâm nghiệp Từ kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sở để nghiên cứu biện pháp kỹ thuật việc nhân giống, trồng chăm sóc, phát triển mơ hình trồng Chị Đồng thời khuyến nghị biện pháp, giải pháp công tác bảo tồn, phát triển lồi Chị ngồi thực địa nơi phân bố loài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Góp phần làm xanh, sạch, đẹp thêm cho khuân viên nhà trường 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu q trình phục hồi rừng khoanh ni số thảm thực vật Thái Nguyên Luận án Tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuât, Hà Nội Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội Vũ Tiến Hinh (1989-1998), Xây dựng phương pháp xác định quy luật sinh trưởng cho loài rừng tự nhiên mơ xây dựng động thái phân bố đường kính sở sinh trưởng định kỳ rừng hỗn loài khác tuổi, Trường Đại học Lâm nghiệp Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học tập 1, NXB Nông nghiệp Hà Nội Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn Hữu Vĩnh Phạm Đức Tuấn (2001): Kỹ thuật vườn ươm rừng hộ gia đình Cục Khuyến nơng khuyến lâm, NXB Nông nghiệp Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Thái Văn Trừng (2000), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật 10 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê tốn học lâm nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 48 11 Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 02(12), tr 1109-1113 II Tiếng Anh 12 Baur, G N (1964), The ecological basic of rain forest management - XVII, Rapport dactyl, Archives FAO, Rome 13 P Odum (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company 14 P.W Richards (1952), The Tropical Rain Forest, Cambridge University Press, London 15 Van Steenis J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO PHỤ LỤC Phụ lục Mẫu bảng 1.1: Bảng thu thập số liệu chiều cao, đường kính cổ rễ đường kính tán Nhóm cây: Đợt điều tra: Người đo đếm: Ngày điều tra: Địa điểm: STT Hvn Các số sinh trưởng D00 Dt B-N Đ-T B-N Đ-T Ghi … Mẫu bảng 1.2: Bảng thu thập số liệu tình hình sâu bệnh hại Nhóm cây: Đợt điều tra: Người điều tra: Ngày điều tra: Địa điểm: STT … Số bị sâu câu cấu hại Số bị bệnh gỉ sắt Ghi Mẫu bảng 1.3: Bảng đánh giá phẩm chất Nhóm cây: Đợt điều tra: Người điều tra: Ngày điều tra: Địa điểm: STT … Đánh giá phẩm chất Tốt Trung bình Xấu Ghi Kết nghiên cứu ứng dụng vào thực tế nhằm nâng cao hiểu biết người dân kỹ thuật trồng chăm sóc Chị Đặc biệt góp phần bảo tồn lồi Chị chỉ, có thêm mơ hình học tập nghiên cứu cho sinh viên trường Đại học Nông lâm Thái Ngun Bảng 2: Kết tính tốn Xtn cho phân bố số N/Hvn hi 1 2 3 ∑ fi - hi hi+ 8 1 1 2 2 3 6 xi- xi+ (x) 0 0.5 1 1.5 2 2.5 Pi 0.01515 0.10606 0.27272 0.42424 0.16666 0.01515 fthực (y) 0.01515 0.12121 0.39393 0.81818 0.98484 f lý thuyết 0.00663 0.09976 0.41004 0.80950 0.98222 0.99975 P lý thuyết 0.00663 0.09312 0.31028 0.39946 0.17271 0.01753 ni(lt) 0.43819 nlt gộp 6.58443 6.14624 20.4785 20.4785 8 26.3644 26.3644 11.3993 12.5565 9 1.15719 fi(gộp ) 18 28 12 Xtn 0.25047 0.34129 0.09554 0.02581 0.71313

Ngày đăng: 11/05/2016, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan