tailieu tong hop bai giang van hoa viet nam

142 16.7K 12
tailieu tong hop bai giang van hoa viet nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA GIỚI THIỆU MÔN HỌC Những vấn đề chung văn hóa Tổng Những ĐĐ môi trường TN, XH &LS t.động đến QTHT& PT VHVN 30 tiết; Những chặng đường phát triển VHVN Không gian văn hóa Việt Nam Xây dựng PT VHVN tiên tiến, đậm đà sắc DT I ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NHIỆM VỤ, PPNC MÔN CSVHVN Đối tượng, phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: - Cơ sở VHVN nghiên cứu đặc trưng quy luật hình thành phát triển VHVN; - Làm rõ tính phong phú, đa dạng vùng, miền VH, giao lưu tiếp biến VH, sắc VHDT VHVN trình phát triển quốc gia DTVN b Phạm vi nghiên cứu: - Cơ sở hình thành, phát triển đặc trưng VHVN; - Quá trình giao lưu tiếp biến VHVN; - Các vùng miền vùng cộng đồng VHVN; - Phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo, nghệ thuật, ứng xử với môi trường tự nhiên &XH; - Quan điểm, đường lối Đảng xây dựng phát triển VHVN tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề tự nhiên, XH, người, lịch sử hình thành phát triển VHVN; - Tiến trình phát triển VHVN; - Những đặc trưng quy luật hình thành, phát triển VHVN; - Nghiên cứu VH thông qua hoạt động nhận thức, tổ chức cộng đồng, mối quan hệ sinh hoạt XH, ứng xử với môi trường TN&XH, vùng VH khác nhau; - Nghiên cứu bảo tồn, gìn giữ phát huy sắc dân tộc VHVN Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp luận: Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, TT HCM, quan điểm, đường lối văn hóa Đảng b Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng số phương pháp cụ thể lịch sử, logic, phân tích, tổng hợp, địa văn hóa, khảo sát điền dã, so sánh… Ngoài tổng hợp phương pháp nghiên cứu ngành tôn giáo học, dân tộc học, kiến trúc, hội họa, địa lý, khảo cổ học… II KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA, VĂN MINH, VĂN HIẾN VÀ VĂN VẬT Khái niệm văn hóa - Hiện nay, có tất 350 định nghĩa văn hóa, chưa có định nghĩa coi hoàn chỉnh văn hóa - Các nhà nghiên cứu thống nét sau: + Văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo thông qua hoạt động thực tiễn + Văn hóa mang tính dân tộc, tính giai cấp nhân loại Khái niệm văn minh Văn minh khái niệm dùng để trình độ phát triển giá trị vật chất (là chủ yếu) cộng đồng người giai đoạn lịch sử định đặc trưng cho khu vực rộng lớn, thời đại nhân loại Khái niệm văn hiến văn vật a.Văn hiến: Văn hiến phận văn hóa, truyền thống văn hóa lâu đời thiên giá trị tinh thần thể tính dân tộc, tính lịch sử rõ nét b Văn vật: Văn vật phận văn hóa, công trình vật chất có giá trị nghệ thuật văn hóa, lịch sử, nhân tài lịch sử trở thành di sản văn hóa dân tộc III CẤU TRÚC, ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA • • Cấu trúc Theo cách phân chia phổ quát: Cấu trúc văn hóa gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Phân chia theo cách tiếp cận chủ thể văn hóa với môi trường xung quanh: Cấu trúc văn hóa gồm văn hóa nhận thức; văn hóa tổ chức cộng đồng; văn hóa ứng xử với môi trường thiên nhiên; văn hóa ứng xử với môi trường xã hội • Từ có Đảng lãnh đạo, với đường lối đắn sáng tạo Đảng, văn hóa Việt Nam tiếp tục phát huy, góp phần định vào thắng lợi to lớn nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Công đổi toàn diện đất nước dẫn đến thay đổi nhiều mặt kinh tế, xã hội đời sống văn hóa dân tộc Quá trình hội nhập, tạo hội để tiếp thu tinh hóa văn hóa giới trí tuệ loài người, đồng thời đặt thách thức việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc theo quan điểm Đảng ta Bản cương lĩnh văn hoá Đảng ta * "Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” (6-1991) * Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VII) số 04-NQ/HNTW, ngày 14 tháng 01 năm 1993: Về số nhiệm vụ văn hoá, văn nghệ năm trước mắt * Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc (Ngày 16-7-1998) Quan điểm Đảng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Nền văn hóa tiên tiến văn hóa yêu nước tiến + Yêu nước nấc thang giá trị cao văn hóa Việt Nam Chủ nghĩa yêu nước hệ thống quan niệm, tư tưởng, lý luận địa vị tồn đất nước, độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ, đoàn kết gắn bó cố kết cộng đồng hướng dân, lấy dân làm gốc, vai trò nhân dân lý tưởng độc lập dân tộc sợi đỏ xuyên suốt Lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội nội dung cốt lõi văn hóa yêu nước thời kỳ • • + Nền văn hóa tiến trước hết văn hóa yêu nước Đó văn hóa chứa đựng giá trị bền vững tinh hoa văn hóa dân tộc hòa quyện với tinh hoa văn hóa nhân loại; văn hóa thúc đẩy lịch sử phát triển với hệ tư tưởng khoa học cách mạng dẫn đường; văn hóa tôn trọng người, người, có khả tạo người phát triển toàn diện tạo lập xã hội công bằng, dân chủ văn minh; văn hóa có mối quan hệ hài hòa người với thiên nhiên Tính chất tiến văn hóa bao hàm tính chất tiến chế độ xã hội – chế độ XHCN • Bản sắc dân tộc đặc trưng tiêu biểu, riêng có, trộn lẫn văn hóa, dân tộc với dân tộc khác, biểu sức sống, sức sáng tạo, sức phát triển dân tộc * Những yếu tố tạo nên giá trị bền vững, sắc dân tộc văn hóa Việt Nam lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân – gia đình – làng xã – tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình; đức tính cần cù, sáng tạo lao động, tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống - Bảo vệ, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cần tránh hai khuynh hướng: đóng cửa, thu chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi; giữ mãi, phục hồi lạc hậu, lỗi thời phong tục, tập quán, lề thói [Những quan điểm đạo xây dựng văn hóa Việt Nam (NQTW5)] - Vǎn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội 2- Nền vǎn hóa mà xây dựng vǎn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Nền vǎn hóa Việt Nam vǎn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam - Xây dựng phát triển vǎn hóa nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng - Vǎn hóa mặt trận; xây dựng phát triển vǎn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì thận trọng Những giải pháp xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Xây dựng người Việt Nam giai đoạn cách mạng nước ta với đặc tính sau: + Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hòa bình, độc lập dân tộc tiến xã hội + Đề cao tinh thần tập thể, đoàn kết, phấn đấu lợi ích chung; + Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần, kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước cộng đồng, có ý thức bảo vệ, cải thiện môi trường tinh thần + Lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, suất cao lợi ích thân, gia đình, tập thể xã hội + Thường xuyên học tập nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, trình độ thẩm mỹ thể lực - Xây dựng môi trường văn hóa (gia đình, môi trường văn hóa sở, môi trường xã hội) - Phát triển nghiệp văn hóa văn nghệ - Bảo tồn phát huy di sản văn hóa - Phát triển nghiệp giáo dục, đào tạo KHCN - Phát triển đôi với quản lý tốt thông tin đại chúng - Bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa dân tộc thiểu số - Chính sách văn hóa tôn giáo - Mở rộng hợp tác quốc tế văn hóa - Củng cố, xây dựng hoàn thiện thể chế văn hóa III QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC - Một là, bảo vệ phát triển truyền thống sắc văn hóa dân tộc gắn liền với việc xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo định hướng XHCN - Hai là, khai thác, phát huy tảng văn hóa văn hóa quân dân tộc lịch sử dựng nước đôi với giữ nước, góp phần giáo dục, xây dựng nuôi dưỡng giá trị văn hóa dân tộc phát triển nhân cách Bộ đội Cụ Hồ - Ba là, xây dựng đời sống văn hóa quân theo hướng tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Bốn là, chuyển tải giá trị văn hóa quân dân tộc đến cán bộ, chiến sĩ quân đội - Năm là, nêu cao tinh thần trách nhiệm quân nhân trước ấn phẩm, văn hóa độc hại, đấu tranh với quan điểm, tư tưởng ngược lại chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tác phẩm văn hóa nghệ thuật - Sáu là, đơn vị đóng quân địa phương, vùng dân tộc cần nghiên cứu, học tập phong tục tập quán gắn với việc bảo tồn, giữ gìn phát triển VH dân tộc thiểu số đất nước ta [...]... Việt Nam - Các tộc người Việt Nam đều thuộc 2 loại hình chủng tộc Anhđônêdiêng và Nam Á - Về ngữ hệ: 54 dân tộc ở Việt Nam thuộc 4 ngữ hệ chính Nam Á, Nam Đảo, Thái và Hán Tạng II ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ LỊCH SỬ CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM 1 Đặc điểm kinh tế - xã hội - Về kinh tế: Việt Nam là một trong những nơi phát sinh ra nông nghiệp trồng lúa nước sớm trên thế giới - Về xã hội: Xã hội Việt Nam cổ... vào Việt Nam, đã tác động và ảnh hưởng sâu sắc đến nền VH dân tộc, làm cho nền VH Việt Nam phát triển theo hướng mới – kết hợp truyền thống với hiện đại, nền văn hóa XHCN BÀI 3 NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM I TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM 1 Văn hóa Việt Nam thời tiền sử - Giai đoạn bản địa văn hóa Việt Nam tính từ khi có con người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đến... NHIÊN, XÃ HỘI VÀ LỊCH SỬ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM NỘI DUNG I ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ NGUỒN GỐC DÂN TỘC VIỆT NAM II ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ LỊCH SỬ CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM I ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ NGUỒN GỐC DÂN TỘC VIỆT NAM 1 Đặc điểm môi trường tự nhiên Việt Nam là quốc gia nằm ở khu vực ĐNA, trong vùng nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm Điều kiện TN... rộng rãi trong khu vực Đông Nam Á, với VH Trung Hoa, Ấn Độ và phương Tây - Nét chung trong quá trình giao lưu VHVN là tiếp nhận một cách chủ động, sáng tạo những thành tựu VH nước ngoài, cải biến những thành tựu đó phù hợp với truyền thống VH Việt, nhằm khẳng định tính độc lập tự chủ và bản sắc VHVN + VHVN có cội nguồn từ cơ tầng văn hóa Đông Nam Á cổ đại (Vùng văn hóa phi Hoa, phi Ấn, với mẫu số chung... thống sông ngòi được phân bố đều khắp từ Bắc vào Nam Do đó, rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, nhất là nông nghiệp trồng trọt *Có thể khái quát một số đặc điểm sau: - Nước ta nằm ở ngã tư đường di cư của các cư dân từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông, nơi tiếp giáp các nền văn minh lớn của châu Á - Địa hình nước ta trải dài theo hướng Bắc - Nam, hẹp hướng Đông - Tây - Là vùng sông nước, đặc... độc lập tự chủ và bản sắc VHVN + VHVN có cội nguồn từ cơ tầng văn hóa Đông Nam Á cổ đại (Vùng văn hóa phi Hoa, phi Ấn, với mẫu số chung là nông nghiệp lúa nước) + Quá trình giao lưu, tiếp biến VH Trung Hoa diễn ra qua nhiều thời kỳ trong lịch sử Đặc trưng của quá trình giao lưu là sự song tồn của hai xu hướng trái ngược nhau là xu hướng Hán hóa và chống Hán hóa - Giao lưu với VH Ấn Độ chủ yếu diễn ra

Ngày đăng: 11/05/2016, 15:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • GIỚI THIỆU MÔN HỌC

  • I. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NHIỆM VỤ, PPNC MÔN CSVHVN

  • Slide 4

  • 2. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3. Phương pháp nghiên cứu

  • II. KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA, VĂN MINH, VĂN HIẾN VÀ VĂN VẬT

  • Slide 8

  • Slide 9

  • III. CẤU TRÚC, ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA

  • Slide 11

  • 3. Chức năng

  • Slide 13

  • Slide 14

  • IV. MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI, TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA

  • Slide 16

  • Slide 17

  • NỘI DUNG

  • I. ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ NGUỒN GỐC DÂN TỘC VIỆT NAM

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan