Hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus nannamei boone, 1931) thâm canh theo hướng bền vững tại huyện phú tân, tỉnh cà mau

99 433 1
Hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus nannamei boone, 1931) thâm canh theo hướng bền vững tại huyện phú tân, tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TƠ HỒNG NHÀN HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) THÂM CANH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TƠ HỒNG NHÀN HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) THÂM CANH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành Mã số Quyết định giao đề tài Quyết định thành lập HĐ: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học TS Lê Minh Hoàng Chủ tịch Hội đồng TS Phạm Quốc Hùng Khoa sau đại học Nuôi trồng thủy sản 60620301 1034/QĐ-ĐHNT ngày 7/10/2014 1044/QĐ-ĐHNT ngày 10/11/2015 27/11/2015 KHÁNH HÒA - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết Đề tài: “Hiện trạng đề xuất giải pháp phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) thâm canh theo hướng bền vững huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Nha Trang, ngày tháng năm 2015 Tơ Hồng Nhàn i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực Đề tài, tơi nhận giúp đở q phịng ban Trường Đại Học Nha Trang, quý thầy, cô tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành Đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Lê Minh Hồng giúp tơi hồn thành tốt Đề tài Qua đây, gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đở Xin cảm ơn tất thầy giáo, cô giáo truyền đạt nhiều kiến thức q giá cho tơi suốt khố học để tơi có tảng lý luận nghiên cứu đề tài Để có kết này, xin cảm ơn bà con, sở ni tơm quyền địa phương huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau giúp đỡ, xây dựng đóng góp ý kiến nhiều q trình thực Đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đở động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Nha trang, ngày .tháng năm 2015 Tô Hoàng Nhàn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vvii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG – TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Đặc điểm sinh học tôm he chân trắng 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Phân bố 1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng lột xác 1.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng nhu cầu chất 11 1.1.6 Đặc điểm sinh sản .14 1.2 Tình hình nghiên cứu ni tơm TCT giới Việt Nam 16 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nuôi tôm TCT giới 16 1.2.2 Tình hình ni tơm TCT Việt Nam 22 1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phú Tân 28 1.3.1 Điều kiện tự nhiên .28 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 CHƯƠNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 34 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 34 2.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 36 CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .38 iii 3.1 Thông tin chủ hộ nuôi tôm he chân trắng 38 3.1.1 Giới tính độ tuổi .38 3.1.2 Trình độ văn hóa chuyên môn chủ hộ nuôi .39 3.2 Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi tôm TCT thâm canh huyện Phú Tân 40 3.2.1 Hệ thống cơng trình ao ni 40 3.2.2 Chuẩn bị ao nuôi 44 3.2.3 Chọn giống thả giống .49 3.2.4 Thức ăn phương pháp cho ăn 53 3.2.5 Quản lý yếu tố môi trường 57 3.2.6 Sử dụng thuốc, hóa chất chế phẩm sinh học 61 3.2.7 Bệnh phòng trị bệnh .62 3.3 Năng suất, sản lượng hiệu kinh tế - xã hội 66 3.3.1 Năng suất sản lượng tôm nuôi huyện Phú Tân 66 3.3.2 Hiệu kinh tế 67 3.3.3 Đánh giá hiệu xã hội 69 3.4 Các giải pháp phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng theo hướng bền vững 69 3.4.1 Về quy hoạch 69 3.4.2 Về cung ứng giống 70 3.4.3 Về thức ăn, thuốc, hóa chất 70 3.4.4 Về kỹ thuật 71 3.4.5 Về bảo vệ môi trường phòng ngừa dịch bệnh 72 3.4.6 Về khuyến ngư, đào tạo đội ngũ kỹ thuật, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người nuôi 73 3.4.7 Về chế sách 74 3.4.8 Về thị trường tiêu thụ 75 3.4.9 Về thích ứng biến đổi khí hậu .76 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 4.1 Kết luận 77 4.2 Khuyến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình thái tơm he chân trắng Hình 1.2: Bản đồ phân bố tơm thẻ chân trắng (màu đỏ) giới Hình 1.3: Vịng đời tơm he chân trắng Hình 1.4: Bản đồ hành Huyện Phú Tân 29 Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 34 Hình 3.1 Đáy bờ ao 41 Hình 3.2 Cải tao ao trước vụ nuôi 45 Hình 3.3 Bơm chất thải ngồi ao nuôi 45 Hình 3.4 Kiểm tra tơm giống cảm quang 50 Hình 3.5 Kiểm tra tôm giống PCR 50 Hình 3.6 Thả tơm giống 53 Hình 3.7 Trộn thức ăn trước cho tôm ăn 54 Hình 3.8 Kiểm tra sàng ăn 56 Hình 3.9 Kiểm tra độ nước 58 Hình 3.10 Quạt tạo oxy 60 Hình 3.11 Kiểm tra bùn đáy ao nuôi 61 Hình 3.12 Các yếu tố gây bệnh cho tôm 63 Hình 3.13 Tơm thẻ chân trắng bị bệnh đóm trắng 64 Hình 3.14 Tôm thẻ chân trắng bị bệnh gan tụy 64 Hình 3.15 Tơm thẻ chân trắng bị bệnh Taura 65 Hình 3.16 Tơm thẻ chân trắng bị đục 65 Hình 3.17 Thu hoạch tơm thẻ chân trắng .68 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, sản lượng, suất tôm chân trắng Việt Nam giai đoạn 20052014 23 Bảng 1.2 Diện tích sản lượng tơm ni tỉnh Cà Mau giai đoạn 2010 – 2014 .26 Bảng 1.3 Diện tích sản lượng tôm nuôi huyện Phú Tân năm 2011 – 2015 26 Bảng 1.4 Chuyển dịch cấu kinh tế huyện giai đoạn 2010 - 2014 .33 Bảng 2.1 Số lượng mẫu điều tra phân bổ cho xã 36 Bảng 3.1 Độ tuổi trung bình chủ hộ .38 Bảng 3.2 Trình độ văn hố chủ hộ ni 40 Bảng 3.3 Trình độ chun mơn chủ hộ 40 Bảng 3.4 Hình dạng đáy ao nuôi .41 Bảng 3.5 Hệ thống cấp thoát nước .42 Bảng 3.6 Hình thức, diện tích, độ sâu ao nuôi .43 Bảng 3.7 Khử trùng, diệt tạp sử dụng hóa chất nuôi tôm he chân trắng 46 Bảng 3.8 Sử dụng phân bón gây màu nước 47 Bảng: 3.9 Nguồn giống mật độ thả 49 Bảng 3.10 Xét nghiệm đánh giá chất lượng giống 51 Bảng: 3.11 Khó khăn nguồn giống 52 Bảng 3.12 Phương pháp quản lý chất lượng đáy 61 Bảng: 3.13 Các loại bệnh phổ biến tôm he chân trắng 63 Bảng 3.14 Năng suất, sản lượng tôm he chân trắng huyện Phú Tân .66 Bảng 3.15 Hiệu kinh tế nghề nuôi tôm he chân trắng 67 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TCT: Tôm chân trắng NTTS: Nuôi trồng thủy sản NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển nơng thơn WSSV: bệnh đóm trắng IMNV: Bệnh hoại tử AHPNS: Hội chứng hoại tử cấp tính N: Nauplius Z: Zoea M: Mysic P: Postlarvae GAP: Quy phạm thực hành nuôi tốt VietGAP: Quy phạm thực hành nuôi tốt Việt Nam CPSH: Chế phẩm sinh học CoC: Quy phạm ni tơm có trách nhiệm Global-GAP: Quy phạm thực hành ni tơm tốt theo chuẩn quốc tế vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN I THÔNG TIN CHUNG Tên luận văn: “Hiện trạng đề xuất giải pháp phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) thâm canh theo hướng bền vững huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau” Chuyên ngành: Nuôi trồng Thủy sản Tên tác giả: Tơ Hồng Nhàn MSHV: 55CH351 Người hướng dẫn: TS Lê Minh Hoàng Thời gian bảo vệ: 27/11/2015 II NỘI DUNG Tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) đối tượng ni có giá trị kinh tế cao, nhiều người quan tâm nghiên cứu phát triển nuôi nhiều số tỉnh Miền Trung Đồng Sông Cửu Long Ở số tỉnh nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh năm 2008 với hình thức ni chủ yếu ao đất Huyện Phú Tân nghề nuôi tôm thẻ chân trắng bắt đầu phát triển mạnh từ năm 2012 Mặc dù phát triển khoảng năm trở lại nay, tôm thẻ chân trắng nhiều người dân địa bàn huyện Phú Tân quan tâm đầu tư nuôi thâm canh giá trị kinh tế cao Bên cạnh đó, việc đánh giá hiệu quả, tác động ảnh hưởng hộ nuôi tôm thẻ chân trắng xây dựng qui trình kỹ thuật phù hợp để phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh cách an tồn bền vững cịn nhiều hạn chế, chưa ngành chức thực Trước thực trạng trên, Đề tài “Hiện trạng đề xuất giải pháp phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone,1931) thâm canh theo hướng bền vững huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau” cần thiết vào thời điểm Nghiên cứu thực từ tháng 10/2014 đến tháng 10/2015 đối tượng tôm he chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone,1931) Đề tài nghiên cứu với 02 nội dung chính: (i) Hiện trạng nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh viii - Thường xuyên tổ chức họp mặt trao đổi thông tin cán khuyến ngư với cán làm công tác tư vấn kỹ thuật cho nhà sản xuất, cung ứng dịch vụ thú y thủy sản - Tập trung cho cơng tác xây dựng mơ hình chuyển giao kỹ thuật, đặc biệt cần quan tâm xây dựng mơ hình có quy mơ lớn, mơ hình hợp tác xã mơ hình tổ hợp tác, mơ hình liên kết nhà để nhân rộng cho đơng đảo người dân - Song song với việc tuyên truyền hướng dẫn phương tiện thông tin đại chúng, loại tài liệu in, băng đĩa hình Cần nhân rộng mơ hình tập huấn theo phương pháp lớp học trường có tham gia người dân - Đối với việc tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người nuôi, cần trọng tập huấn theo yêu cầu người dân, tập huấn theo cụm, Hợp tác xã, Tổ hợp tác nuôi tôm thâm canh để người ni tiếp nhận cách nhanh khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất Tránh việc tập huấn dàn trãi, không đối tượng 3.4.7 Về chế sách Đối với tỉnh Cà Mau nói chung huyện Phú Tân nói riêng, sở hạ tầng kém, nguồn lực hỗ trợ phát triển ni tơm thâm canh cịn hạn chế Để thu hút đầu tư vào lĩnh vực nuôi tôm thâm canh, cần xây dựng hoàn thiện chế sách thơng thống nhằm khuyến khích đầu tư phát triển để Doanh nghiệp yên tâm đầu tư, nhà nước nhân dân có lợi Cần thực số chế, sách cụ thể như: - Cơng tác khuyến ngư: Cần có hỗ trợ tích cực hoạt động khuyến ngư, tư vấn kỹ thuật cho người nuôi vùng, xây dựng mô hình ứng dụng cơng nghệ cao, tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm nhiều mơ hình ngồi tỉnh - Giống thủy sản: Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nguồn giống nhập tỉnh; nâng cao nhận thức tầm quan trọng chất lượng tôm giống, hỗ trợ kinh phí xét nghiệm giống cho người dân 74 - Cung ứng thức ăn vật tư NTTS: Tăng cường quản lý chất lượng giá mặt hàng vật tư thức ăn nuôi tôm Kiểm tra xử lý nghiêm vi phạm sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vật tư nuôi tôm, trường hợp mua bán mặt hàng danh mục, hàng giả, hàng chất lượng - Đầu tư: Khuyến khích khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn Đầu tư vào lĩnh vực sản xuất giống, cung cấp thức ăn, hoá chất chế phẩm sinh học dùng ni tơm thâm canh; đồng thời tích cực hỗ trợ vốn sản xuất cho người sản xuất thông qua hình thức hợp đồng tiêu thụ sản phẩm có ứng trước vốn, vật tư để tạo gắn bó, tin tưởng doanh nghiệp người sản xuất - Áp dụng khoa học cơng nghệ: Xây dựng mơ hình trình diễn ứng dụng qui trình ni tơm an tồn hiệu nghiên cứu thành công tổ chức khoa học nước - Xử lý mơi trường: Hỗ trợ hóa chất, kỹ thuật xử lý mơi trường có dịch bệnh xảy - Vốn tín dụng: Cần tập trung đạo Ngân hàng thực Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn để hỗ trợ vốn cho người dân 3.4.8 Về thị trường tiêu thụ - Hiện giá thị trường khó khăn khơng nhỏ ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng địa bàn huyện Tình trạng người ni tơm mùa giá áp ảnh người nuôi nên lâu dài người ni ngồi việc chủ động sản xuất cần phải tiếp cận thông tin nắm bắt thị trường để có hướng sản xuất đáp ứng theo nhu cầu thị trường - Cần có giải pháp khai thác tốt thị trường nước Về lâu dài cần xây dựng thương hiệu tôm chân trắng địa phương để nâng cao chất lượng giá trị tôm chân trắng Phú Tân 75 - Người ni cần áp dụng mạnh mơ hình ni đảm bảo an tồn thực phẩm, đáp ứng tiêu chuẩn nước nhập GAP, VietGAP, CoC, global GAP… áp dụng rộng rãi nhiều quốc gia có nghề ni tơm phát triển điều kiện bắt buộc việc xuất tôm vào thị trường lớn Nhật Bản, Mỹ, Châu Âu Hàn Quốc… 3.4.9 Về thích ứng biến đổi khí hậu Tuyên truyền rộng rãi nhân dân ảnh hưởng biến đổi khí hậu, nước biển dâng để người dân có ý thức, đồng thời với quyền tổ chức thực giải pháp thích ứng với nước biển dâng tác động nuôi trồng thủy sản để hạn chế thiệt hại Trên sở dự báo mực nước dâng, thiết kế cơng trình hạ tầng phục vụ cho vùng ni, thiết kế ao, đầm phải bảo đảm không bị ảnh hưởng nước biển dâng làm ô nhiễm môi trường, lây lan mầm bệnh, thất tơm ni gây thiệt hại lớn cho sản xuất Các thông số công trình hạ tầng liên quan; ao, đầm ni, xử lý chất thải phải an toàn so với mực nước cao xảy 76 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Phú Tân huyện ven biển tỉnh Cà Mau, có 05 cửa sông thông biển điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng thâm canh - Về nguồn giống: Nguồn tôm giống cung cấp cho nhu cầu hộ nuôi tôm cho người dân địa bàn huyện chủ yếu tỉnh chiếm 90,8% chủ yếu tập trung tỉnh Bạc Liêu, Cần thơ, Ninh Thuận, Bình Thuận - Về trạng kỹ thuật: Tôm he chân trắng nuôi theo hình thức thâm canh ao đất, diện tích ao dao động từ 2.000-5000 m2 chiếm tỷ lệ 74,3%, độ sâu ao nuôi từ 1,2-2,2 mét chiếm tỷ lệ 51,7% Tôm nuôi 2-3 vụ/năm chiếm 87%, mật độ thường từ 60-80 con/m2, hệ số thức ăn dao động từ 1,2 -1,5 - Về tình hình dịch bệnh: Nghề nuôi tôm he chân trắng Phú Tân thường gặp số loại bệnh chủ yếu gan tụy (66,6%), phân trắng (55%), đóm trắng (20%), đen mang (10%), đục thân (7,5%), bệnh khác (14,2%) Số hộ nuôi bị thiệt hại dịch bệnh - Về suất sản lượng: Sản lượng tôm he chân trắng năm 2014 đạt 10.764 tấn, suất bình quân đạt 6,5 tấn/ha/vụ - Qua kết đánh giá sơ hiệu kinh tế nghề nuôi tôm he chân trắng cho thấy tổng chi phí đầu tư khoảng 478 triệu đồng/ha/vụ, doanh thu trung bình đạt 700 triệu đồng/ha/vụ, lợi nhuận đạt 222 triệu đồng/ha/vụ, tỷ suất lợi nhuận đạt 46,4%/năm.Tuy nhiên số hộ thành công chiếm khoảng 40% - Nghề nuôi tôm he chân trắng địa bàn huyện Phú Tân đối mặt với số khó khăn điện phục vụ sản xuất, thị trường tiêu thụ, giá khơng ổn định theo chiều hướng giảm, tình trạng ô nhiễm môi trường dịch bệnh ngày diễn biến phức tạp chưa có giải pháp khắc phục triệt để 4.2 Khuyến nghị - Đầu tư nâng cấp hệ thống thủy lợi, điện 03 để đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất cho người nuôi địa bàn huyện 77 - Cần quy hoạch vùng nuôi theo hướng tập trung đầu tư đồng bộ, cho vùng Quy định điều kiện phát triển nuôi tôm chân trắng theo hướng bền vững, kiểm tra điều kiện vệ sinh, thú y áp dụng quy trình ni an toàn vệ sinh thực phẩm - Tăng cường chuyển giao khoa học kỹ thuật, nâng cao cảnh báo biến động mơi trường đến người ni tơm - Khuyến khích hỗ trợ cho việc thực giải pháp liên kết “4 nhà” nuôi tôm, liên kết chặt chẽ vùng sản xuất nguyên liệu với chế biến tiêu thụ xuất để giảm chi phí q trình sản xuất sản phẩm đầu không bị ép giá - Các ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân doanh nghiệp vay vốn với thời hạn phù hợp với chu kỳ sản xuất loại sản phẩm hưởng chế độ ưu đãi theo qui định hành - Ứng dụng quy trình cơng nghệ cao, an toàn vệ sinh thực phẩm vào sản xuất GAP, VietGAP, nuôi tôm he chân trắng thâm canh Phú Tân nhằm nâng cao suất, chất lượng, hạn chế ô nhiễm môi trường lây lan dịch bệnh, tạo sản phẩm thân thiện với môi trường phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng thâm canh theo hướng bền vững 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo tổng kết năm Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Phú Tân từ năm 2010 đến 2014 tháng đầu năm 2015 Báo cáo tổng kết năm Ủy ban nhân dân huyện Phú Tân từ năm 2010 đến 2014 tháng đầu năm 2015 Chỉ thị số 1415/CT-BNN-NTTS, ngày 22/5/2008 Bộ NN&PTNT việc tăng cường quản lý chất lượng tôm sú, tôm he giống điều kiện vùng nuôi tôm, trang Chỉ thị số 228/CT-BNN-NTTS, ngày 25/11/2008 Bộ NN&PTNT việc phát triển nuôi tôm chân trắng; trang Trần Văn Kiên 2012 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển theo hướng bền vững nghề nuôi tôm he chân trắng thương phẩm Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học thủy sản Nha Trang Niên giám thống kê Chi cục Thống kê huyện Phú Tân năm 2014 Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thường, Lục Minh Diệp 2003 Giáo trình kỹ thuật ni giáp xác, NXB Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Phát 2011 Hiện trạng kỹ thuật đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học thủy sản Nha Trang Quyết định số 456/QĐ-BNN- NTTS, ngày 4/02/2008 Bộ NN&PTNT việc Ban hành số quy định điều kiện sản xuất giống, nuôi tôm chân trắng, trang Quyết định số 3824/QĐ-BNN-TCTS ngày 06/9/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam (VietGAP) Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cà Mau Tổng quan nghề nuôi trồng thủy sản Cà Mau giai đoạn 2010-2015; 12 trang Bùi Quang Tề 2006 Bệnh tôm nuôi biện pháp phịng trị, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Bùi Quang Tề 2009 Ni thâm canh tơm đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm theo mơ hình GAqP, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư quốc gia Thông tư số 45/2010/TT- BNNPTNT, ngày 22/7/2010 Bộ NN&PTNT việc Quy định điều kiện sở, vùng nuôi tôm sú, tôm chân trắng thâm canh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, 10 trang Vũ Dũng Tiến, Don Griffiths 2009 GAP BMP ni tơm Việt Nam: Chính sách, trạng phương hướng thực hiện; 20 trang Tổng quan nghề nuôi tôm he chân trắng Thế giới Việt nam Tiến sỹ Châu Tài Tảo, khoa nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ trang Đào Văn Trí, Nguyễn Thành Vũ 2004 “Nghiên cứu quy trình sản xuất giống ni tơm chân trắng (Litopenaeus vannameiỴ", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ (2005-2009), Viện nghiên cứu NTTS III, Nha Trang 79 Đào Văn Trí 2009 Đánh giá phân tích sở khoa học phát triển ni bền vững tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) Việt Nam, 32 trang, Viện nghiên cứu NTTS III, Nha Trang Trung tâm Khuyến Ngư Cà Mau 2014 Tài liệu kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng; 17 trang Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia 2006 Những thông tin đặc điểm sinh học nuôi tôm he chân trắng (Lipopenaeus vannamei) 20 trang Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Đình Trung 2004 Quản lý chất lượng nước ao nuôi thủy sản, Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Anh Tuấn 2003 Quản lý sức khỏe tôm ao nuôi, 153 trang, Khoa Thủy sản - Đại học Cần Thơ Dư Ngọc Tuấn 2011 Điều tra trạng kỹ thuật đánh giá hiệu kinh tế nghề nuôi tôm he chân trắng thương phẩm Ninh Thuận Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học thủy sản Nha Trang Viện Nghiên cứu NTTS III 2010 Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu tạo đàn tôm chân trắng bố mẹ chất lượng có nguồn gốc Hawaii phục vụ sản xuất giống nhân tạo nuôi thương phẩm, Nha Trang; tr 4-6 Tiếng Anh Denis, M & Kevin, F 2003 Characterization oí eííluent írom an inland, low - salinity shrimp íarm: what contribution could this water make if used for irrigation Green, B.W 2007 Paciílc white shrimp culture in inland ponds Aquaculture 2007 Meeting Abstract; pp 36 Mclntosh Denis, Fitzsimmons, K 2003 Characterization of eííluent from an inland, low - salinity shrimp farm: what contribution could this water make if used for irrigation, Aquacultural Engineering; 27:147-156 Yano, I 1988 Mating behaviour in the Penaeid Shrimp Penaeus Vannamei, Mar Biol.; 97:171-175 Địa trang Web http://www.sealifebase.org/summary/Litopenaeus-vannamei.html 80 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TẬP PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TẠI HUYỆN PHÚ TÂN NĂM 2014 Họ tên chủ hộ: Địa chỉ: Ấp: .xã/thị trấn Huyện: ; tỉnh Cà Mau Ngày .tháng .năm Chủ hộ Người điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA Hiện trạng giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm thẻ chân trắng Ngày điều tra:……………………… Địa bàn điều tra:…………………… I THÔNG TIN NGƯỜI NUÔI TÔM Họ tên: Nam, nữ Dân tộc: Kinh  Khác  Trình độ học vấn: Khơng biết chữ  Cấp  Cấp  Cấp  Trình độ chun mơn Khơng cấp  Trung cấp  Tập huấn  Đại học  Sơ cấp  Tuổi: Kinh nghiệm nuôi: Dưới năm  Từ đến năm  Trên năm  Nhân có gia đình: Số lao động gia đình chủ hộ: Tổng diện tích NTTS chủ hộ:…………………………………………… II HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT NUÔI TÔM Đặc điểm ao ni - Diện tích ni: m2 - Hình dạng ao ni: ; Độ sâu: m - Số lượng cống: - Hệ thống cấp nước: Kinh cấp nước: có  ; không  - Chất đáy: Bùn cát  Bùn  Loại khác  Cát bùn  Cát  Cải tạo ao - Thời gian cải tạo: Vụ 1:……ngày; Vụ 2:………ngày; Vụ 3:…… ngày - Nạo vét bùn đáy: có  khơng  + Nơi chứa bùn: có  khơng  - Cày đáy ao: có  khơng  - Phơi đáy ao: có  khơng  - Khử trùng vơi: có  khơng  Nếu có liều lượng bao nhiêu? Kg/ha; kg/ao - Diệt tạp: có  khơng  Nếu có dùng thuốc gì: Liều lượng: Nguồn nước cấp vào ao ni Có hệ thống xử lý  khơng có hệ thống xử lý  Gây màu nước ao ni Có tiến hành gây màu nước  khơng gây màu  Nếu có dùng biện pháp: Vô  Hữu  Vi sinh  Nếu có dùng loại gì: ; liều lượng: Trang thiết bị - Máy bơm  - Sàng ăn  - Chài tôm  - Thiết bị khác  - Xiphông đáy  Con giống - Nguồn gốc giống:  Địa phương SX  Nơi khác - Chất lượng giống: Tốt  Xấu  TB  Khơng có ý kiến  - Số lượng giống: con/vụ - Cỡ giống:………………………………………………………………… - Mật độ thả: con/m2 - Tỷ lệ sống: .% Thời gian nuôi - Thời gian nuôi: tháng  ; tháng  ; tháng  ; khác  Thức ăn - Tự chế biến  - Công nghiệp  Loại thức ăn: Công ty: - Số lượng sử dụng: tấn/vụ Thời gian cho ăn + Tháng thứ 1: Cho ăn lần/ngày; Giờ cho ăn: + Tháng thứ 2: Cho ăn lần/ngày; Giờ cho ăn: + Tháng thứ 3: Cho ăn lần/ngày; Giờ cho ăn: + Tháng thứ 4: Cho ăn lần/ngày; Giờ cho ăn: - Cách cho ăn:  Theo khu vực  Rải Hệ số thức ăn: 10 Quản lý môi trường - Yếu tố môi trường ao nuôi: pH: ngày/lần, NH3: ngày/lần, Độ kiềm: ngày/lần H2S: ngày/lần, yếu tố khác: lần/ngày - Chế độ thay nước:  có  khơng - Thời gian cấp nước: Ngày/ lần  ; ngày/ lần  , khác  + Tháng 1: Lượng nước thay: % + Tháng 2: Lượng nước thay: % + Tháng 3: Lượng nước thay: % + Tháng 4: Lượng nước thay: % + Tháng 5: Lượng nước thay: % - Cung cấp oxy: +  Máy quạt nước;  Máy sụt khí;  Hệ thống oxy đáy;  Hệ thống khác + Số lượng máy: .máy + Loại máy: + Số lượng cánh quạt: - Màu nước ao nuôi: - Có thường màu nước:  có  khơng - Có sử dụng chế phẩm sinh học men vi sinh:  có  khơng + Loại CPSH/men vi sinh:………………………………………………… + Mục đích:……………………………………………………………… + Liều lượng:……………………………………………………………… + Cách sử dụng:…………………………………………………………… - Sử dụng vơi/khống chất:  có  khơng + Loại vơi/khống chất:…………………………………………………… + Mục đích:……………………………………………………………… + Liều lượng:……………………………………………………………… + Cách sử dụng:…………………………………………………………… - Siphon chất thải từ đáy ao:  có  khơng + Tần suất siphon: Tháng thứ 1:…lần; Tháng thứ 2:…lần;Tháng thứ 3: lần; Tháng thứ 4:…lần + Nơi chứa chất thải sau siphon:  có  khơng 11 Các bệnh thường gặp mùa vụ xuất - Bệnh đỏ thân,đóm trắng  Tháng gặp: - Bệnh gan, tụy  Tháng gặp: - Bệnh phân trắng  Tháng gặp: - Bệnh đen mang  Tháng gặp: - Bệnh phát sáng  Tháng gặp: - Bệnh khác  Tháng gặp: 12 Các sản phẩm thường sử dụng q trình ni - Xử lý nước:……………………………………………………………… - Trộn thức ăn:…………………………………………………………… - Các loại thuốc khác:……………………………………………………… III KẾT QUẢ SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Năm Năm Ghi Nội dung Mã số Đơn vị 2013 2014 Diện tích ni/số ao 01 ao Số vụ nuôi/năm 02 Vụ Tổng sản lượng thu hoạch 03 Tấn Năng suất bình quân 04 Tấn/ha Cỡ tôm thu hoạch 05 (con/kg) Giá bán 06 (đồng/kg) Tổng thu nhập 07 Triệu đồng Triệu đồng Chi phí cho sản xuất 08 - Giống 09 Triệu đồng - Thức ăn 10 Triệu đồng - Phân bón 11 Triệu đồng - Thuốc loại 12 Triệu đồng - Hóa chất xử lý 13 Triệu đồng - Năng lượng 14 Triệu đồng - Khấu hao tài sản 15 Triệu đồng - Thuê máy móc 16 Triệu đồng - Thuê ao, đầm 17 Triệu đồng - Chi phí vật chất khác 18 Triệu đồng - Chi phí dịch vụ khác 19 Triệu đồng Lãi suất ngân hàng 20 Triệu đồng 10 Chi phí lao động 21 Triệu đồng - Thuê kỹ thuật 22 Triệu đồng - Thuê lao động 23 Triệu đồng 11 Chi phí khác 24 Triệu đồng 12.Tổng chi (08+20+21+24) 25 Triệu đồng 13 Lợi nhuận ( 07-25) 26 Triệu đồng IV KHÓ KHĂN, HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA GIA ĐÌNH Khó khăn gặp phải ni tơm - Thiếu vốn  - Chất lượng giống  - Thiếu kỹ thuật  - Thiếu lao động  - Thị trường  - Khó khăn khác  Hướng phát triển - Không đổi  - Nâng cấp ao đầm  - Tăng diện tích ni  - Thay đổi đối tượng nuôi  - Tăng trang thiết bị  - Hướng khác  3/ Nhận xét hộ nuôi môi trường ( cảm nhận ) - Không ô nhiễm:  , Ô nhiễm  , Quá ô nhiễm  - Ý kiến khác: Kiến nghị gia đình - Giúp đỡ vốn  - Giúp đỡ giống  - Giúp đỡ kỹ thuật  - Kiến nghị khác: Đại diện chủ hộ Người điều tra PHẦN PHỎNG VẤN CHỦ HỘ NI Câu hỏi 1: Xin ơng (bà) cho biết học kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng đâu? - Từ lớp tập huấn hội thảo của: + Khuyến ngư  + Các công ty  - Từ tivi, đài báo  - Từ tổ chức xã hội (hội nông dân)  - Tự nghiên cứu  - Từ nhân viên tiếp thị  - Từ nguồn khác………………………………………………………… Câu hỏi 2: Trong q trình mua tơm giống ơng(bà) thường gặp khó khăn gì? - Giá cao  - Đi lại, vận chuyển khó khăn  - Khơng kịp thời vụ  - Khơng có giống phù hợp  - Chất lượng giống  - Khó khăn khác  Câu hỏi 3: * Khi bán sản phẩm tôm thịt ông(bà) thường bán cho ai? - Doanh nghiệp  - Nhà máy chế biến thủy sản  -Tư thường  - Chợ tự  - Khác  * Ơng(bà) thường gặp khó khăn bán sản phẩm? - Bị ép giá, ép cấp  - Người mua không ổn định  - Đường giao thơng khó khăn  - Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu hỏi 4: Những vướng mắt nghề nuôi tôm gì? Với mức độ nào? - Mơi trường nguồn nước ô nhiễm ; Mức độ:………………… - Thiếu giống tốt ; Mức độ:………………… - Thiếu vốn ; Mức độ:………………… - Cấp nước khó khăn ; Mức độ:………………… - Giá thị trường không ổn định ; Mức độ:………………… - Thiếu đất sản xuất ; Mức độ:………………… - Thiếu điện sản xuất ; Mức độ:………………… - Khó khăn bảo vệ an ninh ; Mức độ:………………… - Khó khăn kỹ thuật ; Mức độ:………………… - Dịch bệnh ; Mức độ:………………… Câu hỏi 5: Ơng(bà) có cần thêm đất sản xuất khơng?  có  khơng * Nếu cần ha? …………… Và để làm gì? - Mở rộng diện tích ni có  - Ni thêm đối tượng khác  - Để làm việc khác:……………………………………………………… * Nếu khơng sao? - Khơng có vốn để mở rộng quy mô nuôi tôm  - Không bảo vệ sản xuất  - Sản xuất lãi hoạt lãi thấp  - Nguyên nhân khác:…………………………………………………… Câu hỏi 6: Ơng(bà) có cần vay thêm vốn khơng?  có  khơng * Nếu cần vay để làm gì? - Chuyển hướng sản xuất kinh doanh  - Mở rộng quy mơ sản xuất có  - Mua sắm thêm tư liệu sản xuất  - Mục đích khác:……………………………………………………… * Khi vay vốn ơng(bà) thường gặp khó khăn gì? - Khơng đủ tài sản chấp  - Lãi suất cao  - Thủ tục vay phức tạp  - Thời hạn cho vay ngắn  - Khác:………………………………………………………………… * Nếu khơng cần vay sao? - Gia đình đủ vốn  - Sợ không trả  - Khác: Câu hỏi 7: Chính quyền địa phương có khuyến kích phát triển tổ hợp tác, hợp tác xã kinh tế trang trại khơng  có  khơng Nếu có địa phương khuyến khích cách nào? - Tuyên truyền để nhân rộng  - Tạo điều kiện cho vay vốn  - Tạo điều kiện cho tham quan học tập  - Thủ tục cho sử dụng đất thuận lợi  - Chính quyền hỗ trợ tìm thị trường tiêu thụ  - Hỗ trợ bảo vệ an ninh trật tự  - Tác động khác:…………………………………………………………… Câu hỏi 8: Ơng (bà) có muốn mở rộng quy mơ sản xuất khơng?  có  khơng * Nếu có sao? - Đã có kinh nghiệm ni tơm thẻ chân trắng  - Sản phẩm tiêu thụ tốt  - Cịn đất để mở rộng quy mơ  - Lao động sẳn có  - Khác:…………………………………………………………………… * Nếu khơng sao? …………………………………………………………………………… Câu hỏi 9: Ông(bà) có mong muốn hợp tác, liên doanh, liên kết sản xuất khơng? Mục đích hợp tác nhằm: - Phịng trừ dịch bệnh  - Trao đổi thơng tin  - Học hỏi kinh nghiệm lẫn  - Hợp tác tiêu thụ sản phẩm  - Hỗ trợ bảo vệ an ninh trật tự  - Khác:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………

Ngày đăng: 11/05/2016, 15:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan