Tiểu luận vai trò vốn con người cho vấn đề giảm nghèo bền vững ở việt nam

169 716 1
Tiểu luận vai trò vốn con người cho vấn đề giảm nghèo bền vững ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Con người có vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động kinh tế xã hội Con người vừa đối tượng vừa chủ thể trình tăng trưởng giảm nghèo Vốn người có vai trò định hướng, khai thác, kết hợp, sử dụng tài sản sinh kế khác vốn tài chính, vốn xã hội, vốn tự nhiên, vốn vật chất để tạo kết sinh kế, tăng trưởng phát triển Nhiều nghiên cứu khẳng định vốn người tác động tích cực yếu tố định suất lao động, cải thiện tình trạng việc làm, tăng thu nhập Tuy nhiên, thực tế nhiều người có trình độ giáo dục, chuyên môn kỹ thuật cao có thu nhập thấp hơn, nghèo hơn; nhiều người nghèo tập huấn, đào tạo nghề, hỗ trợ giáo dục thu nhập không cải thiện, không thoát nghèo; nhiều người đào tạo nghề tái nghèo hay thu nhập bị giảm; tình trạng rơi vào nghèo xảy người có cấp chuyên môn kỹ thuật, Chương trình giảm nghèo nước ta tiếp tục triển khai thực năm với yêu cầu tính bền vững – thể rõ Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo tái khẳng định Nghị số 80/NQ-CP ngày 19 tháng năm 2010 Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2020 Hỗ trợ người nghèo giáo dục, đào tạo, dạy nghề khuôn khổ chương trình giảm nghèo không hỗ trợ giảm chi tiêu mà có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao vốn người cho người nghèo để giảm nghèo Hỗ trợ giáo dục, đào tạo dạy nghề nhìn nhận “đột phá” giảm nghèo nông thôn – thể rõ Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 TTCP phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 phê duyệt chiến lược dạy nghề thời kỳ 2011-2020 Câu hỏi đặt thực tiễn triển khai thực chương trình giảm nghèo Việt Nam là: Hỗ trợ giáo dục, dạy nghề nâng trình độ giáo dục, cấp chuyên môn kỹ thuật, cải thiện vốn người người nghèo, mức độ tác động vốn người đến giảm nghèo bền vững nào? Cần phải làm hay làm để nâng cao vai trò vốn người người nghèo để giảm nghèo bền vững? Mặc dù câu hỏi vừa câu hỏi quản lý, thực chương trình giảm nghèo vừa câu hỏi có tính khoa học, chưa có đề tài nghiên cứu khoa học giải Đó lý NCS lựa chọn đề xuất nghiên cứu đề tài “Vai trò c a v˨n ngɵ i giʱm nghèo b˒n v ng Vi˞t Nam” Các câu hỏi nghiên cứu 1) Vốn người gì, bao gồm nội dung gì? yếu tố tác động đến vốn người? 2) Nghèo, giảm nghèo giảm nghèo bền vững gì? yếu tố phản ánh giảm nghèo bền vững? yếu tố tác động đến giảm nghèo bền vững? 3) Vốn người có vai trò giảm nghèo bền vững? 4) Thực trạng vai trò vốn người giảm nghèo Việt Nam nào? 5) Làm để phát huy vai trò vốn người giảm nghèo bền vững? Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Đánh giá thực trạng vai trò vốn người giảm nghèo đề xuất giải pháp nâng cao vai trò vốn người để giảm nghèo bền vững Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu, xây dựng phương pháp luận vai trò vốn người giảm nghèo bền vững Việt Nam; phát triển mô hình phân tích định lượng tác động trình độ giáo dục đến khả thoát nghèo Việt Nam; - Phân tích thực trạng vai trò vốn người, cụ thể phân tích tác động trình độ giáo dục phổ thông, chuyên môn kỹ thuật số kiến thức, kỹ cụ thể giảm nghèo bền vững; - Hình thành quan điểm đề xuất giải pháp nâng cao vai trò vốn người giảm nghèo để giảm nghèo bền vững Việt Nam Tổng quan công trình nghiên cứu vai trò vốn người tăng trưởng, thu nhập giảm nghèo Trước năm 50 kỷ XX, phân tích lý thuyết đầu tư vào giáo dục đào tạo vốn Adam Smith, Alfred Marshall Milton Freeman không đưa vào thảo luận suất lao động Khái niệm ban đầu vốn người không thuyết phục lẽ coi người máy móc Nhìn nhận việc đến trường theo hướng đầu tư văn hóa bị coi “tàn nhẫn” hạn hẹp [63] Trong khoảng thời gian 1980-1990, vai trò vốn người tăng trưởng, thu nhập thảo luận nhiều có nhiều nghiên cứu mối quan hệ vốn người với thu nhập, tăng trưởng công bố; vốn người thừa nhận “yếu tố” quan trọng sản xuất 4.1 Vai trò vốn người tăng trưởng thu nhập Schultz “Investment in Human Capital” [76, tr.1-17], giáo dục xem khoản đầu tư vào người có vai trò loại vốn – “vốn người” Denison, Edward F (1962) “Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế Mỹ” Schultz (1963) “Giá trị kinh tế giáo dục” khẳng định: Đầu tư vào vốn người yếu tố đóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Từ khuyến khích loại bỏ rào cản đầu tư vào vốn người đầu tư cho giáo dục để tạo lợi ích cho xã hội đầu tư vào vốn người lời giải cho chênh lệch tăng trưởng đầu tăng trưởng đầu vào vốn vật chất lao động Waines “The Role of Education in the Development of Developed Countries” [77, tr.437-445] nhận thấy tốc độ tăng trưởng không hoàn toàn phụ thuộc vào mức vốn vật chất hay tài mà phụ thuộc vào yếu tố vốn người – yếu tố vốn người định việc sử dụng hiệu hay không vốn vật chất tài Việc thay đổi quan điểm vai trò vốn người giúp cải thiện tốc độ tăng trưởng nước phát triển Lucas “On the Mechanics of Economic Development” [68, tr.3-42] khẳng định vốn người đóng góp vào tăng trưởng kinh tế theo hai phương thức Trước hết, vốn người tồn cá thể làm tăng suất cá nhân, dẫn đến tăng suất chung tăng trưởng kinh tế Thứ hai, vốn người bao hàm cá ảnh hưởng tới suất nhân tố sản xuất khác Hai phương thức tác động gọi hiệu ứng “nội sinh” “ngoại sinh” vốn người; khẳng định tăng trưởng bền vững kết trình tích lũy vốn người theo thời gian Lau, Jamison, Liu Rivkin nghiên cứu bang Brazil [66, tr.45-70] cho thấy: trình độ học vấn lực lượng lao động có ảnh hưởng lớn, tích cực có ý nghĩa thống kê sản lượng Tăng thêm năm học bình quân đầu người làm tăng sản lượng thực tế khoảng 20% Trong bốn nguồn tăng trưởng bản, vốn người giải thích 25% tăng trưởng sản lượng Brazil năm 1970 “Labor Market in Asia: Promoting full, productive and decent employment” [55, tr.76-77] "cái bẫy" tăng trưởng kinh tế liên quan đến vốn người thấp nước phát triển Thứ cố gắng khai thác lợi so sánh dựa chi phí lao động thấp (tiền lương thấp) rơi vào vòng luẩn quẩn: Năng suất lao động thấp - đào tạo - thiếu công việc yêu cầu kỹ cao lực cạnh tranh thấp thị trường sản phẩm yêu cầu nhiều kỹ Tình gọi bẫy "kỹ thấp, công việc tồi" gắn với tiền lương thấp hội để tích luỹ vốn người Thứ hai, xuất phát từ kết hợp vốn lao động, gọi "kỹ thấp, công nghệ thấp" Công nhân đủ kỹ để vận hành máy móc đại, động lực để đầu tư vào công nghệ Điều tiếp tục làm giảm suất lao động công nhân Thứ ba "kỹ thấp, sáng kiến" Ý tưởng sáng kiến sở để phát triển lực công nghệ điều đòi hỏi nhân viên cần đào tạo tốt Một kinh tế rơi vào vòng luẩn quẩn, sáng kiến lực lượng lao động kỹ thấp công nhân động để đầu tư vào giáo dục - đào tạo nhu cầu cho kiến thức, kỹ Việc tồn khoảng cách kiến thức, kỹ mà thị trường yêu cầu vốn người thực tế tạo nên vòng luẩn quẩn: Thiếu kỹ - Thất nghiệp thiếu việc làm Nghèo đói Những phát thống với quan điểm Ljungqvist [67, tr.219-239] “The case of a missing market of humal capital” chứng minh tăng trưởng phát triển kinh tế thị trường vốn người không hoàn hảo Ở Việt Nam, “Tác động vốn người tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành phố Việt Nam” [37] sử dụng mô hình hồi quy với thước đo vốn người số năm học bình quân lực lượng lao động, chi phí giáo dục hay thu nhập lao động; sau đó, nghiên cứu nhận định sử dụng thước đo vốn người dựa chi phí thu nhập chưa phù hợp với thực tế Việt Nam Kết nghiên cứu rằng: tỉnh có mức vốn người cao có mức GDP cao điều kiện yếu tố khác không thay đổi Tuy nhiên hiệu ứng vốn người thay đổi theo vùng Trong nghiên cứu này, tác giả đồng khái niệm vai trò với tác động hay ảnh hưởng Những nghiên cứu tác giả nêu trên, có cách nhìn nhận đánh giá khác cho thấy tác động rõ ràng quan trọng vốn người tăng trưởng kinh tế “The Economic Way of Look at Life” [64] nhận định: Mọi người có thu nhập khác vốn người khác Trong nhiều nghiên cứu khác Becker [62] [63, tr.9-49] [65] đưa nhiều chứng mối tương quan vốn người thu nhập: học vấn cao, thu nhập cao, đồng thời nhiều cách thức đầu tư nâng cao vốn người; tỷ lệ hoàn trả đầu tư giáo dục khác nhóm khác (nam, nữ, da mầu, da trắng); khẳng định vai trò ngày cao vốn người tăng trưởng giảm nghèo cấp cá nhân, doanh nghiệp hay cấp quốc gia; “Human Capital”, Becker khẳng định [62]: Không có đầu tư mang lại lợi nhuận lớn đầu tư vào người, đặc biệt đầu tư cho giáo dục đào tạo Tuy nhiên, ông cho điều có tính tương đối định lượng trình độ giáo dục người không đơn giản xem cấp mà người có Becker chứng minh khác giới tính, đặc điểm dân tộc, nên dù có trình độ thu nhập trung bình người lao động khác khác Nhờ phát Becker qua phân tích vốn người giải thích nhiều chế hay nguyên tắc thị trường lao động kinh tế quy mô lớn, hình thành tảng để phát triển lý thuyết vốn người Mincer “Schooling, Experience and Earnings” [69] phát triển hàm hồi quy phân tích mối quan hệ thu nhập số năm học với quan điểm cho thời gian tiêu tốn cho việc học trường lớp hay đào tạo nghề làm chậm lại tiến trình tạo thu nhập làm giảm thời gian làm việc đời tuổi nghỉ hưu xem cố định Để tính toán hiệu đầu tư vào việc học tính toán khoảng thời gian làm việc, Mincer giả định năm đầu tư vào việc học làm giảm năm làm việc chi phí thời gian cộng với số tiền chi trực tiếp thời gian cho việc học xem tổng chi phí đầu tư Vì chi phí này, việc đầu tư không diễn khả đem lại khoản thu nhập lớn tương lai biểu thị thông qua tỉ suất thu hồi nội Mô hình phân tích Mincer trình bày chi tiết phần sau với tư cách mô hình phân tích Cai “Internal and External Effects of Education on the Growth of National Product” [57] tổng hợp kênh hiệu ứng nội sinh giáo dục bao gồm: gia tăng suất lao động cá nhân sản xuất loại hàng hóa dịch vụ; gia tăng suất cá nhân việc sản xuất thêm vốn người; giảm thời gian làm việc nhà phụ nữ tăng chất lượng sản phẩm; thay đổi giá trị thời gian nghỉ ngơi thông qua tác động vào mức tiền lương Các hiệu ứng ngoại sinh giáo dục bao gồm: trình độ cái; suất lao động gia đình; sức khỏe cá nhân; sức khỏe thành viên gia đình; giảm tỷ lệ sinh; hiệu lựa chọn tiêu dùng; hiệu tìm kiếm thị trường lao động; hiệu lựa chọn hôn nhân; tỷ lệ tiết kiệm; giảm tội phạm; liên kết xã hội; thay đổi công nghệ Schultz “Education Investment and Returns” [75] cho thấy mối quan hệ thu nhập vốn người mối quan hệ nhân - quả; đầu tư vào giáo dục có nghĩa làm tăng vốn người làm tăng suất cá nhân tương lai; việc tăng thu nhập liên quan đến cải thiện giáo dục nước nghèo cao gấp hai lần nước giàu Như hiểu ảnh hưởng giáo dục đến suất lao động, thu nhập chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, có môi trường kinh tế vĩ mô (sự khác biệt nước giàu nước nghèo) Mặt khác tác động giáo dục đến thu nhập “tức thì” mà cần có thời gian hay gọi “độ trễ” Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD, 2001) “The well-being of nations, the role of Human and Social capital, education and skills” [73] trích dẫn kết nghiên cứu Krueger Lindahl (1999) cho thấy trình độ học vấn cao cấp thu nhập trung bình năm tăng từ - 15%; OECD (2007) “Lifelong Learning and Human Capital” [74] đưa kết nghiên cứu cụ thể New Zealand Ðan Mạch thu nhập người có cấp đại học cao 15% so với thu nhập người tốt nghiệp phổ thông suốt quãng đời làm việc họ Coulombe Tremblay [59, tr.154-180] nghiên cứu tỉnh Canada giải thích phần tăng trưởng đáng kể thu nhập bình quân đầu người tỉnh số vốn người – Vốn người (mà chủ yếu số giáo dục) giải thích gần 50% tăng trưởng tương đối thu nhập bình quân đầu người tỉnh Canada kể từ năm 1951 giải thích 80% mức thu nhập tương đối Các ước lượng tỷ trọng vốn người thu nhập quốc dân xấp xỉ 0,5 Kết nghiên cứu tác giả nêu cho thấy nhiều yếu tố thuộc vốn người tác động đến thu nhập khẳng định vai trò tích cực vốn người thu nhập cải thiện thu nhập 4.2 Vai trò vốn người giảm nghèo Một số nghiên cứu đề cập đến vai trò vốn người giảm nghèo, chủ yếu đề cập đến khía cạnh thu nhập, bất “Rural Poverty in Development Countries: An Empirical Analysis” Dao [60, tr.80-154] chứng minh vai trò vốn người thông qua đào tạo giống tăng cường vốn vật chất cải thiện suất lao động nông dân giảm nghèo khu vực nông thôn nước phát triển Và đặc biệt “Human Capital, Poverty and Income Distribution in Development Countries” [61, tr.294303], Dao tăng cường hội giáo dục sở làm giảm bất bình đẳng thu nhập nước phát triển Một số nghiên cứu sử dụng lý thuyết sinh kế để phân tích nghèo đói Việt Nam [21 & 22 & 23] phát mối liên hệ vốn người tình trạng nghèo hộ gia đình – người nghèo có vốn nhân lực cụ thể trình độ giáo dục, trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp người không nghèo Sinh kế đề cập số nghiên cứu [27] R Chambers năm 1980, sau nghiên cứu F Ellis (1998), Barrett, Reardon, Morisson, Batterbury (2001); Conway (1992); Carney (1998); Bernstein (1992); Francis (2000, 2002); Radoki (2002); Andrew Dorward Nigel Poole (2003); Sinh cận định nghĩa khác Nhưng có thống bản, hoạt động sinh kế cá nhân hay hộ gia đình tự định sở lực khả họ gọi tài sản hay vốn sinh kế, bao gồm vốn người, vốn tài chính, vốn tự nhiên, vốn vật chất, vốn xã hội Đồng thời sinh kế chịu ảnh hưởng yếu tố bên thể chế, sách quan hệ xã hội mà cá nhân hay hộ gia đình thiết lập Thu nhập thấp hay nghèo đói xem kết sinh kế tồi Báo cáo nghiên cứu Ngân hàng Phát triển châu Á [56] [30] nhận định dù Việt Nam ví dụ điển hình phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo, có nhiều chứng cho thấy gia tăng bất bình đẳng thu nhập, nghiên cứu xem xét vấn đề vốn người Vốn người hiểu trình độ giáo dục sức khỏe cá nhân, hai yếu tố thừa nhận cách rộng rãi loại tài sản sản xuất người nghèo kết trình đầu tư dài hạn Bất bình đẳng thu nhập giải thời gian ngắn, bất bình đẳng vốn người để lại hệ nghiêm trọng cho nhiều hệ Đầu tư vào vốn người quan trọng việc phá vỡ vòng luẩn quẩn đói nghèo mà tác giả báo cáo cho rằng: người nghèo nghèo họ thiếu vốn người, người nghèo thiếu vốn người họ nghèo Phân tích thực trạng Việt Nam, số nhà nghiên cứu Moock [70], Nguyễn Nguyệt Nga [72], Nguyễn Đức Thành [71], Nguyễn Xuân Thành [31] sử dụng mô hình hàm thu nhập Mincer phân tích mối quan hệ trình độ giáo dục với thu nhập Khá bật số có tính lý thuyết cao nghiên cứu “Trends of the education sector from 1993-1998” Nguyễn Nguyệt Nga, nghiên cứu sử dụng sở liệu VHLSS 92-93 97-98 để phân tích, kết cho thấy nâng cao trình độ giáo dục lên cấp trung học sở tạo hội cải thiện thu nhập chất lượng sống cho người nghèo Tuy nhiên nghiên cứu nhận định ảnh hưởng dạy nghề ý nghĩa thống kê thu nhập khu vực tư nhân “Ước lượng suất sinh lời giáo dục Việt Nam” Vũ Trọng Anh sử dụng biến số năm học hay cấp cao lao động VHLSS để tính toán tỷ suất sinh lời giáo dục Việt Nam năm 2004 Một số công trình nghiên cứu khác có phạm vi nghiên cứu hẹp hơn; “Mô hình giảm nghèo vùng Tây Bắc” [2], “Vốn người thu nhập hộ sản xuất cà phê Tây Nguyên” [5] hay “Việt Nam: Giáo dục đại học kỹ cho tăng trưởng” [20] sử dụng mô hình kinh tế lượng để phân tích ảnh hưởng trình độ (trình độ kỹ năng, số năm học, kinh nghiệm,…) đến thu nhập, suất lao động, tỷ lệ thu hồi “Việt Nam: Giáo dục đại học kỹ cho tăng trưởng” rằng: đầu tư thêm năm học hay đào tạo làm tăng từ 1,2% đến 2,4% suất lao động tăng 1% số lao động tốt nghiệp cao đẳng, đại học tăng từ 0,44% đến 0,67% suất lao động “Vốn người thu nhập hộ sản xuất cà phê Tây Nguyên” [5] cho thấy: Thu nhập hộ sản xuất phụ thuộc vào trình độ giáo dục kinh nghiệm chủ hộ với hệ số tương quan 0,0246 0,0577 Đóng góp có ý nghĩa nghiên cứu ứng dụng thành công mô hình kinh tế lượng, đặc biệt mô hình hàm thu nhập Mincer mối tương quan biến giáo dục, đào tạo, kiến thức với suất lao động, thu nhập số vùng, số nhóm đối tượng khoảng thời gian cụ thể Việt Nam Tuy nhiên, hạn chế rõ ràng công trình phạm vi bị giới hạn số vùng cụ thể, ví dụ vùng Tây Bắc “Mô hình giảm nghèo vùng Tây Bắc” hay xem xét chủ yếu ảnh hưởng trình độ giáo dục cao (trình độ đại học) “Việt Nam: Giáo dục đại học kỹ cho tăng trưởng” hay “sản xuất cà phê Tây Nguyên” “Vốn người thu nhập hộ sản xuất cà phê Tây Nguyên”,… Ngoài ra, số nghiên cứu không dựa mô hình hàm thu nhập Mincer mà tiếp cận dựa vào hàm Cobb–Douglas hay mô hình khác để giải thích quan hệ vốn người với thu nhập - Đinh Phi Hổ [14] áp dụng hàm Cobb – Douglas để nghiên cứu ảnh hưởng kiến thức nông nghiệp tới thu nhập nông dân Đồng Sông Cửu Long, kết cho thấy mối quan hệ tỷ lệ thuận mức độ kiến thức thu nhập với hệ số tương quan 0,272; Nguyễn Chí Thiện “Chi tiêu thu nhập người dân nông thôn miền núi tỉnh Thái Nguyên” [28] ảnh hưởng cách tiếp cận thị trường nông dân tới thu nhập, với hệ số tương quan 0,09 hay “Mô hình giảm nghèo vùng Tây Bắc” hệ số tương quan lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật với tăng thu nhập 0,016 (năm 2002) 0,158 (năm 2004) Indu, Erik, Thắng Hữu (2001) “Vốn nhân lực người nghèo Việt Nam tình hình lựa chọn sách” [24] sử dụng thước đo tỷ lệ biết chữ, tỷ lệ học, tỷ lệ đạt điểm giỏi, số năm học, chi tiêu cho giáo dục để phản ánh vốn người khía cạnh giáo dục Mặc dù không sử dụng mô hình kinh tế lượng nghiên cứu rằng: giáo dục chìa khóa để nâng cao vốn nhân lực ảnh hưởng yếu tố cộng đồng, môi trường, đặc điểm hộ gia đình (thu nhập, chi tiêu, kiến thức, sở thích) lên hành vi nâng cao vốn người hộ gia đình Bản thân vốn nhân lực lại có tác động trở lại thu nhập, chi tiêu, kiến thức sở thích hộ gia đình 10 Lê Bạch Dương đồng tác giả “Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thòi Việt Nam” [25, tr.94-95] khẳng định trình độ giáo dục, cụ thể lớp học cấp học biến số quan trọng lý giải tình trạng nghèo khả rủi ro hộ gia đình Thu nhập hộ có trình độ trung học cao thành viên cao 30-70% thu nhập hộ có trình độ học vấn tiểu học thấp Việc tham gia vào lớp tập huấn nâng cao trình độ xã nghiên cứu làm cho thu nhập hộ tăng lên 14% Xác suất rủi ro kinh tế hộ có trình độ học vấn cao thấp 26% so với hộ có học vấn tiểu học ADB Bộ LĐTBXH/ILSSA nghiên cứu “Markets for the Poor” [21] [23] sử dụng mô hình sinh kế sở mô hình sinh kế Andrew Dorward Nigel Poole (2003) nghiên cứu hội thị trường người nghèo, nhận định: Mối quan hệ vốn người mục tiêu tăng thu nhập, giảm nghèo Việt Nam thời gian qua không nhìn nhận giải cách tốt Vốn người tài sản tốt người nghèo Nó tăng trưởng hỗ trợ để gia tăng nguồn tài sản khác hộ nghèo Mặc dù không đưa kết luận có tính định lượng nghiên cứu sử dụng mô hình sinh kế, tài sản sinh kế để lý giải “chuyển đổi” vốn sinh kế người nghèo Việt Nam định hướng giảm nghèo thông qua nâng cao vốn người cho người nghèo Action Aid Oxfam báo cáo “Tác động giá đến đời sống sinh kế người nghèo” [32] cho thấy: Ngay địa bàn tỷ lệ nghèo nhóm dân tộc thiểu số cao nhóm người Kinh có khác vốn người, vốn xã hội, hiệu sử dụng vốn, khả sử dụng ngôn ngữ Như vốn người yếu tố quan tình trạng nghèo, thân vốn người không tác động cách độc lập đến tình trạng nghèo đói mà có mối quan hệ với nhiều yếu tố khác vốn xã hội,… Các công trình nghiên cứu nước cho thấy, vai trò vốn người xem xét theo nhóm vấn đề lớn - vốn người với tăng trưởng, vốn người với thu nhập vốn người với nghèo giảm nghèo Trong vai trò vốn người với giảm nghèo nội dung chưa nhiều nghiên cứu đề cập, giải cách độc lập mà thường đề cập kết hợp nghiên cứu thu nhập hay tăng trưởng 12 (156.84)*** (169.99)*** (83.80)*** (342.80)*** Tham chiếu Tham chiếu Tham chiếu Tham chiếu Tham chiếu Tham chiếu Tham chiếu Tham chiếu Sơ cấp nghề 0.132 (206.29)*** 0.212 (361.25)*** 0.201 (346.45)*** 0.245 (449.54)*** Trung cấp nghề 0.33 0.226 0.302 0.265 (350.96)*** (289.12)*** (420.87)*** (403.24)*** Trung học chuyên nghiệp 0.276 (484.92)*** 0.258 (529.63)*** 0.329 (568.52)*** 0.319 (594.00)*** Cao đẳng nghề 0.595 (1,125.42)*** 0.65 (1,382.27)*** 0.325 (232.95)*** 0.344 (189.65)*** CĐ, ĐH trở lên 0.595 (1,125.42)*** 0.65 (1,382.27)*** 0.755 (1,620.88)*** 0.747 (1,775.49)*** _cons 0.314 (196.15)*** 0.469 (354.30)*** 0.774 (540.91)*** 1.211 (892.29)*** R2 0.34 0.37 0.37 0.38 N 13,493,223 15,868,839 17,258,500 18,874,406 FDI Chuyên môn kỹ thuật Không cấp Absolute value of t statistics in parentheses * significant at 10%; ** significant at 5%; *** significant at 1% 13 Phụ lục số 4.2: Kết hồi quy logarit thu nhập bình quân nhóm tự làm nông nghiệp Biến phụ thuộc: logarit thu nhập Tuổi 2004 -0.053 (691.54)*** 2006 -0.039 (213.41)*** 2008 -0.025 (306.39)*** 2010 -0.02 (215.63)*** Tuổi bình phương 0.001 (638.31)*** (195.71)*** (286.84)*** (183.55)*** Giới tính 0.038 (86.35)*** 0.076 (117.36)*** 0.053 (56.75)*** 0.155 (109.53)*** -0.056 (126.85)*** -0.016 (25.35)*** -0.033 (65.14)*** -0.032 (44.18)*** Dân tộc 0.453 (719.55)*** 0.926 (713.13)*** 0.337 (535.13)*** 0.545 (785.80)*** Đồng SH 0.05 (65.40)*** 0.414 (265.58)*** 0.066 (83.66)*** 0.078 (83.90)*** -0.127 0.071 -0.068 -0.252 (179.95)*** 0.153 (161.85)*** 0.1 (50.15)*** -0.248 (103.50)*** 0.827 (93.80)*** 0.304 (328.14)*** 0.298 (320.16)*** 0.124 (121.14)*** 0.238 (90.84)*** (341.95)*** (270.50)*** (193.12)*** 0.316 0.459 0.549 0.365 (413.70)*** (276.28)*** (701.17)*** (407.71)*** -0.013 0.577 -0.24 -0.023 (13.90)*** (310.70)*** (274.87)*** (23.77)*** 1.267 (140.99)*** 0.449 (47.74)*** 0.265 (28.78)*** 0.674 (59.86)*** -0.079 (6.41)*** 0.085 (7.05)*** 1.163 (242.97)*** 0.374 (71.02)*** 0.099 (19.16)*** 1.396 (38.02)*** 0.996 (26.93)*** 0.052 -1.41 -0.026 0.376 -0.077 0.119 Hôn nhân MNPB Miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐBSCL Thành thị- nông thôn Loại hình sở hữu Hộ cá thể Tư nhân Nhà nước FDI Chuyên môn kỹ thuật Không cấp Sơ cấp nghề 14 Trung cấp nghề Trung học chuyên nghiệp (12.60)*** -0.041 (97.15)*** 0.185 (50.20)*** -0.112 (62.59)*** 0.002 (12.77)*** -0.02 (12.05)*** (29.78)*** 0.436 (137.71)*** 0.037 (12.83)*** 0.553 (60.90)*** 0.39 (66.84)*** -0.389 (33.41)*** (47.39)*** 0.297 (164.49)*** 0.81 (93.77)*** 0.206 (78.93)*** 0.753 (150.90)*** -0.82 0.344 (154.92)*** 0.275 (41.08)*** 0.173 (59.12)*** 0.777 (21.15)*** 24,050,373 13,873,108 25,989,516 20,976,785 Cao đẳng nghề CĐ, ĐH trở lên _cons R2 N Absolute value of t statistics in parentheses * significant at 10%; ** significant at 5%; *** significant at 1% 15 Phụ lục số 4.3: Kết hồi quy logarit thu nhập bình quân nhóm làm phi nông nghiệp Biến phụ thuộc: logarit thu nhập 2004 2006 2008 2010 Tuổi -0.001 0.001 -0.005 -0.006 (9.77)*** (2.77)*** (38.79)*** (42.18)*** 0 0 (78.10)*** (4.36)*** (2.86)*** (19.33)*** 0.154 0.152 0.149 0.056 (266.12)*** (99.14)*** (261.07)*** (97.75)*** 0.194 0.064 0.192 0.108 (238.64)*** (31.63)*** (239.20)*** (123.55)*** 0.907 0.567 0.821 0.629 (665.16)*** (183.13)*** (578.05)*** (453.83)*** -0.048 -0.364 0.217 0.429 (41.87)*** (126.16)*** (186.19)*** (376.34)*** -0.053 -0.201 0.136 0.256 (45.08)*** (70.23)*** (113.70)*** (218.73)*** -0.1 -0.481 0.166 0.305 (58.77)*** (115.86)*** (97.16)*** (182.75)*** 0.36 -0.385 0.606 0.506 (286.76)*** (120.59)*** (491.03)*** (408.88)*** 0.177 -0.133 0.195 0.21 (147.78)*** (45.98)*** (165.83)*** (180.12)*** 0.402 0.16 0.355 0.261 (634.57)*** (96.20)*** (588.93)*** (427.16)*** 1.15 -0.957 0.682 1.147 (153.59)*** (41.65)*** (133.16)*** (135.14)*** 1.382 -0.271 0.965 1.663 (179.60)*** (11.45)*** (180.28)*** (190.22)*** 0.572 -0.967 0.505 0.559 (74.16)*** (41.30)*** (92.36)*** (64.49)*** 0.264 0.509 0.356 0.391 (191.61)*** (132.48)*** (288.13)*** (318.16)*** 0.301 0.1 0.304 0.224 (135.78)*** (17.94)*** (155.40)*** (129.60)*** 0.194 0.263 0.474 0.184 Tuổi bình phương Giới tính Hôn nhân Dân tộc Đồng SH MNPB Miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐBSCL Thành thị- nông thôn Loại hình sở hữu Hộ cá thể Tư nhân Nhà nước FDI Chuyên môn kỹ thuật Không cấp Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Trung học chuyên nghiệp 16 (128.92)*** (73.90)*** Cao đẳng nghề CĐ, ĐH trở lên _cons R (299.71)*** (106.81)*** 0.241 0.746 (45.30)*** (130.79)*** 0.545 0.4 0.575 0.457 (274.95)*** (89.18)*** (316.40)*** (265.85)*** -0.981 1.664 0.314 0.463 (125.34)*** (69.85)*** (55.54)*** (52.14)*** 10,850,545 5,534,020 11,707,690 11,775,147 N Absolute value of t statistics in parentheses * significant at 10%; ** significant at 5%; *** significant at 1% 17 Phụ lục số 4.4: Kết hồi quy logarit thu nhập bình quân nhóm lao động nghèo tự làm phi nông nghiệp Biến phụ thuộc: logarit thu nhập 2004 2006 2008 2010 Tuổi 0.037 -0.088 -0.018 0.046 (74.95)*** (105.88)*** (50.36)*** (104.01)*** -0.001 0.001 -0.001 (86.04)*** (128.85)*** (39.58)*** (118.43)*** 0.202 -0.053 -0.077 -0.042 (88.76)*** (9.36)*** (35.91)*** (14.53)*** 0.039 -0.033 0.091 -0.049 (13.17)*** (5.78)*** (40.98)*** (16.10)*** 0.666 -0.235 0.439 0.753 (153.51)*** (30.77)*** (131.87)*** (170.44)*** 0.005 0.049 0.708 0.298 -1.11 (4.53)*** (179.32)*** (52.19)*** Tham chiếu 0.052 Tham chiếu 0.27 Tham chiếu 0.853 Tham chiếu 0.571 (12.73)*** (29.60)*** (224.26)*** (114.52)*** -0.106 -0.479 0.563 0.031 (16.72)*** (41.85)*** (101.68)*** (3.32)*** 0.611 0.839 1.076 0.415 (123.97)*** (69.65)*** (237.91)*** (72.48)*** 0.378 0.164 0.721 0.721 (70.94)*** (16.02)*** (192.58)*** (138.22)*** 0.574 -0.662 0.331 0.062 (220.79)*** (104.92)*** (139.20)*** (17.80)*** -0.257 -1.96 -0.54 0.488 (25.39)*** (78.27)*** (44.28)*** (30.99)*** (omitted) -3.187 -0.915 (omitted) (100.24)*** (64.25)*** Tuổi bình phương Giới tính Hôn nhân Dân tộc Vùng Đồng SH MNPB Miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐBSCL Thành thị- nông thôn Loại hình sở hữu Hộ cá thể Tư nhân 18 Nhà nước -0.634 (omitted) (omitted) (49.80)*** FDI Chuyên môn kỹ thuật Không cấp Sơ cấp nghề Trung cấp nghề (50.36)*** Tham chiếu Tham chiếu Tham chiếu Tham chiếu Tham chiếu 0.337 Tham chiếu -1.083 Tham chiếu -0.018 Tham chiếu 0.112 (38.53)*** (45.27)*** (2.35)** (12.85)*** 0.784 (omitted) -1.156 -1.38 (52.55)*** (70.90)*** (omitted) (95.84)*** Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng nghề 1.273 0.119 0.111 1.029 (16.38)*** (4.97)*** (125.45)*** 0.872 (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) (omitted) (75.44)*** CĐ, ĐH trở lên _cons R-squared Observations -0.582 4.132 1.211 -0.51 (42.33)*** (126.67)*** (84.35)*** (28.51)*** 0.23 0.13 0.25 0.21 767,361 454,967 786,192 481,965 Absolute value of t statistics in parentheses * significant at 10%; ** significant at 5%; *** significant at 1% 19 PHỤ LỤC SỐ 5: CƠ SỞ CHỌN TỈNH ĐIỀU TRA: TỶ LỆ HỘ NGHÈO CÁC TỈNH NĂM 2009 PHÂN THEO VÙNG Tỉ lệ hộ nghèo năm 2009 (%) Tỉnh Quảng Ninh Phú Thọ Bắc Giang Thái Nguyên Tuyên Quang Lạng Sơn Hoà Bình Yên Bái Trung du miền núi phía Bắc Lào Cai Hà Giang Bắc Kạn Cao Bằng Lai Châu Sơn La Điện Biên 3.72 13.20 13.70 13.99 15.67 16.26 16.47 17.54 18.12 19.78 21.52 25.18 26.29 26.55 30.21 33.63 Nguồn số liệu CV 5065/BC-LDTBXH-BTXH 07/12 goi dien bc bc CV145 02.3.2010 bc cv 182 122/BC-LĐTBXH 8/12 SLD CV 45 01/03/2010 bc cv 278 cv 1065/TB-BCĐGN UBND tỉnh CB TB 14 UBND 17.3.2010 cv15 BC 224 Hải Phòng Bắc Ninh Nam Định Đồng sông Hồng Hà Tây Ninh Bình Hải Dương Hưng Yên Hà Nam Vĩnh Phúc Thái Bình Hà Nội 4.82 5.82 6.46 6.77 6.79 6.87 6.9 7.05 7.45 7.7 13.99 fax cv 1265/BC-LĐTBXH ngày 10/9 cv 48 ngay25.01.2010 BC Thừa Thiên-Huế Hà Tĩnh Quảng Trị Quảng Bình Nghệ An Bắc trung Thanh Hoá 7.45 13.1 13.7 13.89 14.77 15.40 17.57 CV bc116 cv138 cv09 cv224 Lâm Đồng Tây Nguyên Kon Tum Đắk Lắk Đắc Nông Gia Lai 8.04 12.00 12.02 12.45 14.21 14.32 cv67 CV49/BC-UBND ngày 05/4/2010 gọi điện BC fax BC 118/BC-LĐTBXH 07/12/2009 305/BC-CTGN BCĐ CTGN UBND tỉnh BC fax Email cv184 ngay05.3.2010 gọi điện 20 Khánh Hoà Bình Định Phú Yên Ninh Thuận Quảng Nam Duyên hải miền Trung Đà Nẵng Quảng Ngãi 1.63 9.55 11.90 12.12 13.07 13.44 14.80 18.50 CV 231 ngày 5/3/2010 cv336 cv43./01.3.2010 QĐ 507 UBND ngày 15.3.2010 CV 31/bc 19.3.2010 Đồng Tháp Cần Thơ An Giang Kiên Giang Vĩnh Long Cà Mau Tiền Giang Long An Trà Vinh ĐB sông CL Bạc Liêu Bến Tre Hậu Giang Sóc Trăng 5.57 5.62 5.81 5.81 7.40 8.00 8.28 8.41 8.46 8.62 8.90 10.15 11.51 13.08 BC 30/SLĐTBXH ngày 19.01.2010 165/BC-SLĐTBXH 18/12/2009 305/LĐTBXH-BTXH 18/12/2009 bc gọi điện gọi điện gọi điện BC bc Nguồn: Văn phòng CTMTQG giảm nghèo mail mail bc bc b/c số TCTK: 11.48%) gọi điện 21 PHỤ LỤC SỐ 6: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH DO NCS THỰC HIỆN VÀ XỬ LÝ Phụ lục số 6.1: Quy mô hộ điều tra theo địa bàn tình trạng nghèo Đơn vị: hộ Địa bàn/tỉnh Yên Bái Hà Nội Nghệ An Kon Tum Quảng Nam Trà Vinh Tổng số Thoát nghèo bền vững 15 15 15 15 15 15 90 Tái nghèo 15 15 15 15 15 15 90 Nghèo kinh niên 15 15 15 15 15 15 90 Tổng số 45 45 45 45 45 45 270 Ngu˪n: Kːt quʱ đi˒u tra 270 h NCS th c hi˞n x lý Phụ lục số 6.2: Cơ cấu hộ điều tra hộ theo địa bàn tình trạng nghèo Đơn vị: % Địa bàn/tỉnh Yên Bái Hà Nội Nghệ An Kon Tum Quảng Nam Trà Vinh Tổng số Thoát nghèo bền vững 6,67 6,67 6,67 6,67 6,67 6,67 33,33 Tái nghèo 6,67 6,67 6,67 6,67 6,67 6,67 33,33 Nghèo kinh niên 6,67 6,67 6,67 6,67 6,67 6,67 33,33 Tổng số 20,0 20,0 20,0 20,0 20,0 20,0 100,0 Ngu˪n: Kːt quʱ đi˒u tra 270 h NCS th c hi˞n x lý Phụ lục số 6.3: Đặc điểm nhân lao động 2007 Đơn vị: % Hoạt động kinh tế Quy mô hộ (người) Tỷ lệ người từ 15 tuổi trở xuống (%) Tỷ lệ người cao tuổi (từ 60 tuổi) (%) Tỷ lệ người nhận trợ cấp BTXH thường xuyên (%) Tỷ lệ người tham gia lao động sản xuất thực tế (%) Thoát nghèo bền vững 3,9 36,1 19,4 Nghèo kinh niên 3,7 25,3 38,7 Chung 9,7 41,7 20,0 30,7 14,85 36,2 Ngu˪n: Kːt quʱ đi˒u tra 270 h NCS th c hi˞n x lý 3,8 30,7 29,05 22 Phụ lục số 6.4: Đặc điểm nhân lao động 2010 Đơn vị: % Hoạt động kinh tế Quy mô hộ (người) Tỷ lệ người từ 15 tuổi trở xuống (%) Tỷ lệ người cao tuổi (từ 60 tuổi) (%) Tỷ lệ người nhận trợ cấp BTXH thường xuyên (%) Tỷ lệ người tham gia lao động sản xuất thực tế (%) Thoát nghèo bền vững 3,9 3,.9 18,1 Tái nghèo 4,2 37,3 21,3 Nghèo kinh niên 3,8 28,0 38,7 Chung 11,1 47,2 14,7 37,3 29,3 32,0 18,37 3,9 32,4 26,0 38,8 Ngu˪n: Kːt quʱ đi˒u tra 270 h NCS th c hi˞n x lý Phụ lục số 6.5: Hình thức làm việc lao động 2010 Đơn vị: % Hoạt động kinh tế Tự làm nông nghiệp Làm thuê: Làm việc nhận lương, công Tự SXKD DV phi nông nghiệp Thoát nghèo bền vững 58,6 Tái nghèo Nghèo kinh niên Chung 75,8 81,5 72,0 23,1 15,8 12,2 17,0 18,3 100,0 8,4 100,0 6,3 100,0 11,0 100,0 Ngu˪n: Kːt quʱ đi˒u tra 270 h NCS th c hi˞n x lý Phụ lục số 6.6: Trình độ chủ hộ tình trạng nghèo năm 2010 Đơn vị: % Trình độ chủ hộ Chưa tốt nghiệp THPT THPT Sơ cấp nghề Trung cấp nghề/ THCN Cao đẳng trở lên Ngu˪n: Kːt quʱ đi˒u tra NCS th c hi˞n x lý Thoát nghèo bền vững 77,8 12,8 2,7 2,7 0,0 100,0 Tái nghèo 80,0 14,7 2,7 2,6 0,0 100,0 Nghèo kinh niên 82,7 16,0 1,3 0,0 0,0 100,0 23 Phụ lục số 6.7: Trình độ nghề lao động tình trạng nghèo năm 2010 Đơn vị: % Nghèo kinh Tái nghèo niên 74,1 79,8 18,5 14,5 7,4 6,7 100,0 100,0 Thoát nghèo bền vững 74,6 17,7 7,7 100,0 Trình độ nghề lao động Không có trình độ kỹ thuật Có trình độ chứng Có chứng Ngu˪n: Kːt quʱ đi˒u tra NCS th c hi˞n x lý Phụ lục số 6.8: Trình độ người tham gia lao động tình trạng nghèo, năm 2010 Đơn vị: % Trình độ lao động Chưa tốt nghiệp THPT THPT Sơ cấp nghề Trung cấp nghề/THCN Cao đẳng trở lên Thoát nghèo bền vững 75,5 16,1 4,9 3,5 0,0 100,0 Nghèo kinh niên 76,8 16,2 3,0 4,0 0,0 100,0 Tái nghèo 75,9 16,1 4,4 3,7 0,0 100,0 Ngu˪n: Kːt quʱ đi˒u tra NCS th c hi˞n x lý Phụ lục số 6.9: Tỉ lệ tham gia tập huấn ứng dụng khoa học kỹ thuật Đơn vị: % Tham gia tập huấn áp dụng khoa học kỹ thuật Tỷ lệ hộ hoạt động sản xuất nông nghiệp Tỷ lệ hộ có người tham gia tập huấn khuyên kỹ thuật sản xuất, hướng dẫn cách làm ăn Tỷ lệ hộ trồng trọt sử dụng phân bón trồng kỹ thuật Tỷ lệ hộ chăn nuôi phòng bệnh cho vật nuôi theo hướng dẫn kỹ thuật Thoát nghèo bền vững 93,8 95,2 Nghèo kinh niên 91,3 80,2 83,3 73,3 65,2 33,4 31,1 30,2 15,8 10,3 Tái nghèo Nguồn: Kết điều tra hộ gia đình NCS thực xử lý Phụ lục số 6.10: Kế hoạch sản xuất phân công lao động Đơn vị: % Tỷ lệ hộ có kế hoạch sản xuất cụ thể Tỷ lệ hộ có phân công lao động Thoát nghèo bền vững 65,5 49,4 Nguồn: Kết khảo sát hộ NCS thực xử lý Tái nghèo 39,8 33,4 Nghèo kinh niên 28,4 32,0 24 Phụ lục số 6.11: Kiến thức, kỹ chi tiêu tình hình sử dụng vốn vay Kế hoạch chi tiêu sử dụng vốn vay Thoát nghèo bền vững Chi tiêu: - Tỷ lệ hộ có kế hoạch chi tiêu 61,3 - Tỷ lệ hộ chi tiêu theo kế hoạch 48,1 Vốn tín dụng: - Tỷ lệ hộ vay vốn tín dụng 62,3 - Tỷ lệ hộ vay vốn có kế hoạch sử dụng 79,1 vốn - Tỷ lệ hộ vay vốn tự đánh giá có 96,5 khả trả lãi hạn - Tỷ lệ hộ vay vốn tự đánh giá có 75,8 khả hoàn trả vốn hạn Nguồn: Kết điều tra hộ NCS thực xử lý Tái nghèo Đơn vị: % Nghèo kinh niên 35,3 35,6 21,9 14,2 68,1 61,4 37,2 33,8 42,8 - 16,5 - Phụ lục số 6.12: Mức độ hiểu biết rủi ro phân theo tình trạng nghèo Mức độ hiểu biết rủi ro Thoát nghèo bền vững Có kiến thức 87,2 Không có kiến thức 12,1 100,0 Nguồn: Kết điều tra hộ NCS thực xử lý Đơn vị: % Nghèo kinh Tái nghèo niên 65,3 68,0 34,7 32,0 100,0 100,0 Chung 75,5 24,5 100,0 Phụ lục số 6.13: Kỹ ứng phó rủi ro phân theo tình trạng nghèo Thoát nghèo bền vững Có kỹ phòng, tránh rủi ro 62,6 Thiếu kỹ phòng tránh rủi ro 37,4 100,0 Nguồn: Kết điều tra hộ NCS thực xử lý Đơn vị: % Nghèo kinh Tái nghèo niên 34,7 29,3 65,3 70,7 100,0 100,0 Chung 44,7 55,3 100,0 Phụ lục số 6.14: Trình độ hiểu biết, kỹ cụ thể chủ hộ phân theo tình trạng nghèo Đơn vị: % Trình độ hiểu biết, kỹ Thoát nghèo Nghèo kinh Tái nghèo Toàn cụ thể chủ hộ bền vững niên Mức cao 73,2 14,6 12,2 100,0 Mức trung bình 36,7 34,2 29,1 100,0 Mức thấp 15,2 40,0 44,8 100,0 Cơ cấu hộ điều tra 33,3 33,3 33,3 100,0 Nguồn: Kết điều tra hộ NCS thực xử lý 25 Phụ lục số 6.15: Cơ cấu hộ phân theo trình độ hiểu biết, kỹ cụ thể chủ hộ Đơn vị : % Trình độ hiểu biết, kỹ cụ thể Thoát nghèo bền chủ hộ vững Mức cao 40,0 Mức trung bình 38,7 Mức thấp 21,3 100,0 Nguồn: Kết khảo sát hộ NCS thực xử lý Tái nghèo Nghèo kinh niên 8,0 36,0 56,0 100,0 6,7 30,7 62,7 100,0 26 PHỤ LỤC SỐ SỐ LIỆU LIÊN QUAN DO NCS THU THẬP Phụ lục số 7.1 : Tỷ lệ nghèo nước theo chuẩn nghèo TCTK giai đoạn 1998-2010 Đơn vị: % Năm Tỷ lệ nghèo chung Tỷ lệ nghèo LTTP 1998 37,4 15,0 2002 28,9 10,9 2004 19,5 7,4 2006 16,0 6,7 2008 14,5 6,9 2010 12,1 6,5 Ngu˪n: B KHĐT, TCTK, Báo cáo MDG 2008, 2010; tính t đi˒u tra m c s˨ng h gia đình 2010 Phụ lục số 7.2: Thu nhập bình quân đầu người/tháng theo trình độ năm 2002, 2010 Đơn vị tính: 1000 đồng (giá hành) Trình độ chủ hộ Năm 2002 Năm 2010 Không có cấp 302,6 1098,5 Tốt nghiệp TH 329,6 1230,6 Tốt nghiệp THCS 338,3 1351,3 Tốt nghiệp THPT 486,1 1661,6 Công nhân kỹ thuật 503,0 1947,2 Trung học chuyên nghiệp 521,3 2991,8 CĐ, ĐH 839,5 3004,7 Trên ĐH 1250,6 4672,4 Nguồn: TCTK, Kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002, Nxb Thống kê, 2004, tr 81; kết xử lý kết VHLSS 2010 NCS Phụ lục số 7.3: Tỷ lệ cấu nghèo năm 2010 phân theo cấp chủ hộ Đơn vị tính: % Bằng cấp cao chủ hộ Tỷ lệ nghèo Không có cấp 39,8 Tốt nghiệp TH 23,5 Tốt nghiệp THCS 15,3 Tốt nghiệp THPT 8,7 Trình độ nghề 5,8 Cao trình độ nghề 0,7 Nguồn: WB, Well Begun, Not Yet Done, table 3.6, page 74 Cơ cấu 46,1 28,5 18,4 4,2 2,6 0,2 100,0 [...]... Nâng cao vốn con người cho người nghèo phải là trách nhiệm trước hết của chính người nghèo; phải chú trọng nâng cao kiến thức, kỹ năng cụ thể; và đảm bảo sự phù hợp giữa vốn con người với điều kiện thực tiễn đời sống và sản xuất của người nghèo 13 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN CON NGƯỜI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Vốn con người 1.1.1 Khái niệm vốn con người Vốn con người ... chí: thoát nghèo và không tái nghèo Thỏa mãn các nhu cầu cơ bản Giảm nghèo bền vững Thu nhập tăng và duy trì ở mức cao Thoát nghèo và không tái nghèo Hình 1.2: Các tiêu chí phản ánh giảm nghèo bền vững Nguồn: NCS xây dựng trên cơ sở lý luận về các tiêu chí phản ánh giảm nghèo bền vững 1.2.3 Các yếu tố tác động đến giảm nghèo và giảm nghèo bền vững Tái nghèo, thoát nghèo hay giảm nghèo bền vững được... tình trạng nghèo hay tái nghèo 1.2.4 Đo lường nghèo, giảm nghèo và giảm nghèo bền vững Trên cơ sở khái niệm nghèo, chuẩn nghèo, giảm nghèo, giảm nghèo bền vững trình bày ở phần trên, một số chỉ số đo lường nghèo, giảm nghèo và giảm nghèo bền vững cụ thể như sau: M t s˨ chˠ tiêu đo lɵ ng nghèo, giʱm nghèo và giʱm nghèo b˒n v ng đ˨i v i h gia đình: - Khoảng cách nghèo (Ci) hay còn gọi là sự thiếu hụt thu... thêm 5 Đóng góp của Luận án Những đóng góp mới về lý luận và phương pháp 1) Kết hợp các lý thuyết về vốn con người với khái niệm vốn con người là tài sản sinh kế trong quá trình nghiên cứu lý luận về vốn con người; khẳng định vốn con người có vai trò quyết định đối với các tài sản sinh kế khác; 2) Phát triển khái niệm giảm nghèo bền vững trên cơ sở khái niệm nghèo, giảm nghèo và bền vững được xem là... năng thoát nghèo của người nghèo ở nông thôn; 9) Vốn con người chỉ phát huy tốt vai trò trong điều kiện phù hợp với các tài sản sinh kế khác và trong môi trường thuận lợi; Những đề xuất mới rút ra từ kết quả nghiên cứu 10) Vốn con người sẽ phát huy mạnh mẽ hơn vai trò trong giảm nghèo bền vững khi thay đổi cách tiếp cận nghèo từ thu nhập sang đa chiều; nâng cao được vốn con người của người nghèo và tạo... vậy, ở Việt Nam cũng như nhiều nước khác, người nghèo, hộ nghèo trên thực tế được xác định là cá nhân, hộ gia đình có mức thu nhập (bình quân đầu người) thấp hơn hoặc bằng chuẩn nghèo 1.2.1.2 Giảm nghèo và giảm nghèo bền vững 1) Giảm nghèo Thực tế không có nhiều tài liệu thảo luận về khái niệm giảm nghèo - có thể là do mục đích của giảm nghèo đã rất rõ ràng là giảm tình trạng nghèo trên cơ sở khái... đối với giảm nghèo bền vững Bền vững là không lay chuyển được, là vững chắc [47] Như vậy nên hiểu bền vững là một tiêu chuẩn hay một yêu cầu về sự “chắc chắn“ đối với kết quả giảm nghèo Mục đích rất rõ ràng của giảm nghèo bền vững chính là đảm bảo hay duy trì thành quả giảm nghèo một cách lâu dài, bền vững [4] Nếu hiểu bền vững với nghĩa là duy trì, là vững chắc thì giảm nghèo bền vững được hiểu là... hướng dẫn của Bộ LĐTBXH, người cận nghèo là người có mức sống đo bằng thu nhập hoặc chi tiêu cao hơn từ 1 đến 1,3 lần chuẩn nghèo chung [4]; ở Việt Nam trong giai đoạn 2011-2015, chuẩn cận nghèo được quy định bằng 130% chuẩn nghèo1 1 2) Giảm nghèo bền vững Giảm nghèo bền vững đã được một số nghiên cứu đề cập từ những năm trước 2000 Nhưng đến năm 2008 cụm từ "giảm nghèo bền vững" được sử dụng chính... một cách bền vững những nhu cầu cơ bản Vốn con người có vai trò quyết định tiêu dùng, chi tiêu, đầu tư và kết quả là làm thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của các thành viên trong hộ ở một mức độ nhất định Vì vậy mà vốn con người có vai trò đối với mức độ nghèo đói của hộ Mặt khác, thoát nghèo và không tái nghèo là kết quả sinh kế, do vậy vốn con người cũng tác động đến thoát nghèo và không tái nghèo theo... vững là một kết quả sinh kế; có thể được phản ánh thông qua thu nhập, hay mức độ thỏa mãn các nhu cầu cơ bản, hay thoát nghèo và không tái nghèo; 3) Phát triển lý thuyết về vai trò của vốn con người trong giảm nghèo bền vững ở Việt Nam trên cơ sở lý thuyết sinh kế Vốn con người có vai trò quyết định chiến lược sinh kế, các hoạt động sinh kế, điều phối các tài sản sinh kế khác trong các hoạt động sinh

Ngày đăng: 11/05/2016, 14:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan