HÌNH THỨC THUÊ TÀU CHUYẾN (BÀI TẬP LỚN LUẬT VẬN TẢI BIỂN)

45 1.1K 1
HÌNH THỨC THUÊ TÀU CHUYẾN (BÀI TẬP LỚN LUẬT VẬN TẢI BIỂN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Phần : Lý thuyết 1 Khái niệm, đặc điểm, ưu nhược điểm hình thức thuê tàu chuyến Các nội dung chủ yếu hợp đồng thuê tàu chuyến Các tranh chấp thường phát sinh 25 trình thực hợp đồng thuê tàu chuyến Nguyên nhân phát sinh tranh chấp biện pháp giải 38 Phần : Bài tập 43 Phần I : Lý thuyết Khái niệm, đặc điểm, ưu nhược điểm hình thức thuê tàu chuyến Tàu chuyến tầu không chạy thường xuyên tuyến đường định, không ghé qua cảng định không theo lịch trình định trước Tàu chuyến thường chở hàng có khối lượng lớn, tính chất hàng chuyên chở tương đối thường chở đầy tàu nên cấu tạo có đơn giản tàu chợ Tàu chuyến thường có cấu tạo boong, miệng hầm rộng để thuận tiện cho việc bốc dỡ hàng lên xuống tàu Tàu chuyến tàu chuyên dụng (chuyên dùng để chở mặt hàng đó) tàu vận chuyển tổng hợp (dùng để chở nhiều loại hàng hoá khác nhau) Tốc độ chạy tàu chậm so với tàu chợ, tốc độ trung bình tàu chuyến khoảng 14 đến 16 hải lý/giờ 1.1 Khái niệm thuê tàu chuyến : Thuê tàu chuyến (Voyage charter) chủ tàu (Ship Owner) cho người thuê tàu (Charterer) thuê toàn hay phần tàu để chuyên chở hàng hoá từ cảng đến cảng khác hưởng tiền cước chuyên chở (freight) theo quy định hợp đồng thuê tàu hai bên thoả thuận ký kết Trong phương thức thuê tàu chuyến, mối quan hệ người thuê tàu (chủ hàng) với người cho thuê tàu (chủ tàu người chuyên chở) điều chỉnh văn gọi hợp đồng thuê tàu chuyến (Voyage charter party) Nội dung hợp đồng thuê tàu chuyến hai bên thoả thuận ký kết Hợp đồng thuê tàu chuyến viết vắn tắt V.C/P giấy tờ, chứng từ liên quan 1.2 Đặc điểm phương thức thuê tàu chuyến : Từ khái niệm ta thấy, phương thức thuê tàu chuyến có đặc điểm đặc trưng khác biệt so với phương thức thuê tàu khác như: - Tàu chuyến không chạy theo hành trình lịch trình sẵn - Văn điều chỉnh bên gồm có hợp đồng thuê tàu chuyến vận đơn đường biển Trong mối quan hệ người thuê tàu (chủ hàng) người cho thuê tàu (chủ tàu) điều chỉnh hợp đồng thuê tàu chuyến (Voyage Charter party = C/P) Mặc dù có hợp đồng nhận hàng để chở, người chuyên chở phát hành vận đơn (Charter Party Bill of Lading - vận đơn theo hợp đồng thuê tàu chuyến) Vận đơn điều chỉnh mối quan hệ người chuyên chở với người cầm giữ vận đơn người người ký hợp đồng thuê tàu - Các bên hợp đồng thuê tàu chuyến tự thoả thuận điều khoản, điều kiện chuyên chở, giá cước… - Cước phí: khác với tàu chợ, cước tàu chuyến người thuê người cho thuê thoả thuận ghi rõ hợp đồng thuê tàu, bao gồm chi phí xếp dỡ hay không tuỳ quy định Có thể tính cước theo khối lượng, giá cước thuê bao theo dung tích đăng ký tịnh (net register tonnage = NRT) 1.3 Ưu nhược điểm phương thức thuê tàu chuyến : Đối với người chủ hàng (người thuê tàu), phương thức thuê tàu chuyến có ưu điểm chủ yếu sau: - Giá cước thuê tàu chuyến tương đối rẻ Nó phụ thuộc vào thị trường tàu, tàu chuyên chở, khối lượng hàng chuyên chở độ dài tuyến đường - Người thuê tàu không bị ràng buộc điều kiện quy định sẵn, trái lại họ tự thương lượng, thoả thuận với người cho thuê tàu điều kiện thuê, mức cước, nhằm bảo vệ quyền lợi Điều người thuê tàu có kinh nghiệm, am hiểu tường tận thị trường thuê tàu - Do tàu chuyến thường chạy thẳng từ cảng xếp hàng tới cảng dỡ hàng nên hàng hoá vận chuyển cách nhanh chóng, chủ hàng tiết kiệm thời gian hành trình biển Tuy phương thức thuê tàu chuyến thường có nhược điểm đối vớingười thuê tàu, là: - Giá cước thị trường thuê tàu thường xuyên biến động Nếu người thuê tàu không thông thạo tình hình thị trường dễ bị động buộc phải thuê với cước phí cao - Nghiệp vụ thuê tàu chuyến phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng Các nội dung chủ yếu hợp đồng thuê tàu chuyến Nội dung hợp đồng thuê tàu chuyến thường phức tạp, bao gồm nhiều điều khoản khác nhau, song nhìn chung thường có điều khoản chủ yếu sau đây: * Điều khoản chủ thể hợp đồng : Các bên hợp đồng thuê tàu chuyến bao gồm: người cho thuê (chủ tàu người chuyên chở) người thuê tàu (có thể người xuất người nhập khẩu) Trong hợp đồng thuê tàu cần ghi rõ tên, địa chỉ, số điện thoại, số fax bên Trường hợp ký kết hợp đồng thông qua đại lý công ty môi giới tên, địa chỉ, điện thoại, fax đại lý kèm theo chữ "chỉ đại lý" (as agent only) cuối hợp đồng, cần phải ghi tên, địa chủ tàu người thuê tàu Sau có khiếu nại hàng hóa, chủ hàng phải liên hệ với chủ tàu (chứ đại lý hay công ty môi giới chủ tàu) để giải * Điều khoản tàu (Ship clause) : Đây điều khoản quan trọng tàu công cụ để vận chuyển hàng hóa, liên quan trực tiếp đến an toàn hàng hóa nói riêng an toàn, ổn định kinh doanh nói chung Dưới góc độ chủ hàng, cần quan tâm đến việc phải thuê tàu vừa thích hợp với việc vận chuyển hàng hóa đảm bảo vận chuyển hàng hóa an toàn, vừa tiết kiệm chi phí thuê tàu Hai bên thỏa thuận thuê cho thuê tàu định Ở điều khoản người ta quy định cách cụ thể đặc trưng tàu như: tên tàu, quốc tịch tàu, năm đóng, nơi đóng, cờ tàu, trọng tải toàn phần, dung tích đăng ký toàn phần, dung tích đăng ký tịnh, dung tích chứa hàng rời, hàng bao kiện, mớn nước, chiều dài tàu, chiều ngang tàu, vận tốc, hô hiệu, cấu trúc tàu (một boong hay nhiều boong), số lượng thuyền viên, vị trí tàu lúc ký hợp đồng, số lượng cần cẩu sức nâng… Trường hợp chủ tàu muốn giành quyền thay tàu, bên cạnh tên tàu thuê nên ghi thêm đoạn "hoặc tàu thay khác" (Ship name and/or Substitute Sister Ship) Khi thay tàu tàu khác, chủ tàu phải báo trước cho người thuê biết phải đảm bảo tàu thay có đặc điểm kỹ thuật tương tự tàu quy định hợp đồng * Điều khoản thời gian tàu đến cảng xếp hàng (Laydays Clause) : Thời gian tàu đến cảng xếp hàng thời gian tàu phải đến cảng xếp hàng nhận hàng để chở theo quy định hợp đồng Theo điều khoản chủ tàu phải có nghĩa vụ điều tàu đến cảng xếp hàng thời gian, địa điểm quy định tư sẵn sàng nhận hàng để xếp Có cách quy định thời gian tàu đến cảng xếp hàng: - Cách 1: Quy định ngày cụ thể, ví dụ: "ngày 20/10/2008 tàu phải đến cảng Hải Phòng xếp hàng" - Cách 2: Quy định khoản thời gian, ví dụ "tàu đến cảng Đà Nẵng để nhận hàng vào khoảng từ ngày 20 đến ngày 25/10/2008" Khi ký hợp đồng thuê tàu, tàu thuê gần cảng xếp hàng, hai bên thỏa thuận theo điều khoản sau: - Prompt: nghĩa tàu đến cảng xếp hàng vài ba ngày sau ký hợp đồng - Promtisimo: nghĩa tàu đến cảng xếp hàng ngày ký kết hợp đồng - Spot prompt: nghĩa tàu đến cảng xếp hàng vài sau ký hợp đồng.Chủ tàu phải thông báo cho người thuê tàu biết dự kiến thời gian tàu đến cảng xếp hàng (Estimated Time of Arrival = ETA) Trong trường hợp tàu đến trước thời gian quy định hợp đồng, người thuê tàu không bắt buộc phải xếp hàng lên tàu, giao hàng thời gian tính vào thời gian làm hàng Ngược lại, tàu đến khoảng thời gian quy định mà chưa có hàng để giao số ngày tàu phải chờ đợi tính vào thời gian làm hàng Quá thời gian quy định hợp đồng mà tàu chưa đến chủ hàng có quyền hủy hợp đồng Ngày tuyên bố hủy hợp đồng (Cancelling Date) ngày cuối Laydays vài ba ngày sau ngày tàu phải đến cảng xếp hàng Về mặt pháp lý, việc tàu đến muộn vi phạm hợp đồng, chi phí đưa tàu đến cảng xếp hàng chủ tàu tự gánh chịu Song thực tế tàu đến muộn người thuê tàu hủy hợp đồng mà việc có hủy hợp đồng hay không vào trường hợp cụ thể Ở tàu coi đến cảng (arrived ship) thỏa mãn điều kiện sau : Tàu đến vùng thương mại cảng (là vùng nơi tàu phải neo đậu để chờ đợi vào cảng) hợp đồng quy định điều khoản chung chung không quy định tàu phải cập cảng Trường hợp hợp đồng gọi hợp đồng đến cảng (Port Charter) Còn hợp đồng quy định cầu cảng cụ thể tàu phải cập cảng Trường hợp gọi hợp đồng cầu cảng (Berth Charter) Về mặt, tàu phải sẵn sàng để xếp dỡ: + Làm xong thủ tục vào cảng: thủ tục hải quan, biên phòng, vệ sinh y tế, có giấy chứng nhận kiểm dịch (Free Practique) + Phải sẵn sàng điều kiện kỹ thuật cho việc xếp hàng: cần cẩu đầy đủ, hầm hàng Tàu trao thông báo sẵn sàng xếp dỡ (Notice Of Readiness = NOR) cho người thuê tàu hay người nhận hàng nơi tàu sẵn sàng xếp/dỡ hàng Có thể trao NOR thư, fax, điện tín Đây điều kiện để tính thời gian làm hàng (Laytime) Vì lý đặc biệt nằm kiểm soát chủ tàu mà tàu đến cảng xếp hàng thời gian quy định, chủ tàu phải thông báo cho người thuê tàu biết lý dự kiến ngày tàu đến cảng xếp hàng Khi nhận thông báo người thuê tàu phải có trách nhiệm thông báo cho chủ tàu biết định tiếp tục thực hợp đồng hay huỷ hợp đồng * Điều khoản hàng hoá (Cargo Clause) : Khi thuê tàu để chuyên chở khối lượng hàng hoá định, hai bên phải quy định rõ tên hàng, loại bao bì, đặc điểm hàng hoá Nếu người thuê tàu chở hai loại hàng hoá chuyến tàu phải ý ghi chữ "và/ hoặc" (and/ or) để tránh tranh chấp xảy sau Ví dụ: "than và/hoặc xi măng" (coal and/or ciment), "cao su và/hoặc hàng hoá hợp pháp khác" (rubber and/or any lawful goods) Quy định có nghĩa người thuê tàu muốn giành quyền lựa chọn hàng (Cargo Option) Khi quy định số lượng hàng hoá, tuỳ theo đặc điểm mặt hàng quy định chở theo trọng lượng hay thể tích Tuy nhiên, không nên quy định số trọng lượng cách cứng nhắc, mà nên ghi kèm theo tỷ lệ kém, gọi dung sai Có nhiều cách quy định số lượng hàng hoá, ví dụ: "Tối thiểu 9000 MT, tối đa 10000 MT " (Min 9000 MT/Max 10000 MT) "Khoảng 10000 MT" (About 10000 MT) "10000 MT 5% thuyền trưởng lựa chọn"(10000 MT more or less % at Master's option) Khi gửi thông báo sẵn sàng xếp hàng, thuyền trưởng thức tuyên bố số lượng hàng chuyên chở Người thuê tàu có trách nhiệm xếp đầy đủ số hàng thông báo (Full and Complete Cargo) Còn người thuê tàu giao xếp lên tàu số lượng hàng quy định, phải nộp tiền cước khống cho số hàng thiếu (Dead Freight) Ngược lại, người chuyên chở không nhận hết số lượng hàng quy định người thuê tàu có quyền đòi bồi thường chi phí liên quan đến việc tàu bỏ lại hàng Trong trường hợp thuê bao tàu (Lumpsum) hợp đồng thuê tàu không thiết phải ghi tên hàng Nhưng phải quy định rõ chủ tàu cam đoan cung cấp đầy đủ trọng tải dung tích đăng ký tàu Trong trường hợp này, cước phí thuê tàu tính theo đơn vị trọng tải dung tích đăng ký tàu * Điều khoản cảng xếp/dỡ (loading/Discharging Port Clause) : Trong hợp đồng, hai bên quy định tên cảng vài cảng xếp hàng (LoadingPort) tên vài cảng dỡ hàng (DischargingPort) Có hai cách quy định: + Quy định chung chung, ví dụ: "một cầu cảng an toàn cảng Hải Phòng" (one safe berth, Haiphong port) + Quy định cụ thể cầu cảng số mấy, khu vực Nhưng cảng xếp dỡ quy định hợp đồng phải cảng an toàn (safe port), tức cảng phải đảm bảo: - Về mặt an toàn hàng hải: đủ độ sâu, mớn nước thích hợp để tàu đến đỗ luôn nổi, có chạm bùn đất an toàn - Về mặt trị: cảng không xung đột vũ trang, chiến tranh, đình công Để mở rộng quyền hạn việc thay đổi cảng xếp dỡ cần thiết, thực tế chủ tàu thường đưa thêm câu "hoặc nơi gần mà tàu đến cách an toàn luôn đậu nổi" vào hợp đồng (or so near thereto as Ship may safely get and she always afloat) Khi ký hợp đồng thuê tàu, bên nên gạch bỏ đoạn Riêng thuật ngữ “luôn đậu nổi” (always afloat), ta nên thêm vào "và/ chạm đất an toàn" (and/or safely aground) Quy định thuận lợi cho bên, đặc biệt cảng xếp dỡ chịu ảnh hưởng bùn lỏng, phù sa bồi lấp thuỷ triều, thuỷ triều rút đi, tàu chạm đất an toàn Cũng có trường hợp ký kết hợp đồng, bên chưa xác định cảng xếp/dỡ, ví dụ: cảng xếp hàng cảng Bắc Âu; cảng dỡ nằm dãy A/H (giữa cảng Amxtecdam Hamburg), bên phải liệt kê quy định thêm thứ tự địa lý cảng xếp dỡ (Port to be in Geographitical Rotation) với mục đích giảm thời gian chi phí lại tàu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bốc dỡ Thứ tự địa lý cảng xếp/dỡ phụ thuộc vào luồng tàu chạy lưa chọn chủ tàu Số lượng cảng xếp/dỡ nhiều hay có ảnh hưởng trực tiếp đến mức cước thuê tàu Vì người thuê tàu cố gắng xác định cảng xếp /dỡ cụ thể, tránh quy định chung chung cảng xếp/dỡ Mặt khác nên quy định chi phí di chuyển cầu (Shifting expenses) chịu * Điều khoản chi phí xếp dỡ (Loanding/ Discharging Charges Clause): Nếu phương thức thuê tàu chợ, chi phí xếp dỡ chủ tàu chịu phương thức thuê tàu chuyến, phải chịu chi phí bên thoả thuận quy định hợp đồng Trong tổng giá cước chuyên chở hàng hoá chi phí xếp dỡ chiếm tỷ trọng đáng kể Trong trường hợp thuê tàu chuyến có điều khoản quy định việc phân chia chi phí xếp dỡ chủ tàu người thuê tàu Thực tiễn thuê tàu cho thấy có nhiều công thức mẫu khác phân chia chi phí xếp dỡ Và áp dụng phổ biến điều kiện chi phí xếp dỡ đây:Theo "điều kiện miễn chi phí xếp hàng" (Free in = FI): chủ tàu miễn chi phí xếp hàng lên tàu cảng phải chịu chi phí dỡ hàng cảng đến, tức người thuê tàu phải chịu chi phí xếp hàng - Theo "điều kiện miễn phí dỡ hàng" (Free Out =FO): chủ tàu miễn chi phí dỡ hàng khỏi tàu phải chịu chi phí xếp hàng lên tàu Người nhận hàng ngược lại phải chịu toàn chi phí dỡ hàng từ hầm tàu lên cầu cảng Trong hợp đồngthường ghi "Cargo to be taken by receivers out of ship's free of expense to the vessel" - Theo "điều kiện miễn chi phí xếp dỡ hàng" (Free In and Out =FIO): chủ tàu miễn chi phí xếp hàng lên tàu lẫn chi phí dỡ hàng khỏi tàu hai đầu cảng, trừ số tập quán quy định chi phí dỡ hàng người nhận hàng chịu Ngày mẫu GENCON, phần lớn người ta áp dụng điều kiện FIO - Theo "điều kiện tàu chợ" (Liner Terms/ Gross Terms/ Berth Terms): chủ tàu phải chịu toàn chi phí xếp, dỡ thêm chi phí đặt, san cào hàng hầm tàu, tức giống phương thức thuê tàu chợ Thực chất chi phí xếp dỡ tính gộp vào cước phí thuê tàu Trong trường hợp này, hợp đồng thường không quy định thưởng phạt xếp dỡ nhanh chậm, mà công việc xếp 10 a Tranh chấp tên hàng: Trong hợp đồng thuê tàu chuyến quy định tên hàng đối tượng chuyên chở hợp đồng mà sở giúp người chuyên chở nhận biết tính chất, tính nguy hiểm hàng hoá Từ đó, người chuyên chở có biện pháp xếp đặt bảo quản cho phù hợp với hàng hoá b Tranh chấp tổn thất hàng hoá chuyên chở: + Hàng bị tổn thất chất xếp không quy cách: Theo luật lệ hàng hải phổ biến giới, người chuyên chở phải có trách nhiệm xếp, chuyển dịch, coi giữ hàng hoá cách hợp lý Điều khoản Quy tắc Hague quy định: "Người chuyên chở phải tiến hành cách hợp lý cẩn thận việc xếp, chuyển dịch, xếp, chuyên chở, coi giữ, chăm sóc dỡ hàng hoá chuyên chở" Tương tự Bộ luật Hàng Hải Việt Nam có điều 73, khoản quy định vấn đề này: "Người vận chuyển phải có nghĩa vụ chăm sóc chu đáo việc bốc hàng, xếp, chằng buộc ngăn cách hàng hoá tàu" + Hàng bị tổn thât mưa ướt lúc bốc dỡ cảng: * Tại cảng bốc hàng Nếu nghĩa vụ bốc hàng lên tàu thuộc người chuyên chở thông thường chủ hàng cảng giao hàng giao hàng cho người chuyên chở cầu cảng để người chuyên chở bốc dỡ lên tàu Do đó, kể từ tàu nhận hàng cầu cảng địa điểm mà từ hàng bốc lên tàu nghĩa vụ chăm sóc hàng thuộc người chuyên chở Trường hợp nghĩa vụ bốc hàng lên tàu thuộc người gửi hàng (như ví dụ) trách nhiệm hàng ướt trước lúc đưa lên tàu thuộc người gửi hàng Khi hàng người gửi bốc lên boong tàu để xếp vào hầm tàu hàng nằm phạm vi trách nhiệm người chuyên chở Người chuyên chở phải có trách nhiệm chăm sóc hàng Hàng bị ướt thời điểm hai nguyên nhân: tàu phương tiện che mưa có thuyền trưởng không yêu cầu che mưa cho hàng Cả hai nguyên nhân lỗi người chuyên chở Do người chuyên chở phải chịu trách nhiệm 31 * Tại cảng dỡ hàng Khi đưa khỏi hầm tàu, khoang tàu, hàng boong tàu mà bị ướt dẫn đến tổn thất dù dỡ hàng, người chuyên chở phải chịu trách nhiệm hàng nằm phạm vi trách nhiệm người chuyên chở Nếu tàu phương tiện che mưa tàu bị coi không đủ khả biển, có mà không che người chuyên chở mắc lỗi không chăm sóc hàng Khi người nhận hàng tự dỡ hàng thuê người khác dỡ mà lại không yêu cầu phương tiện che mưa từ tàu, không che để hàng bị ướt người nhận hàng tự gánh chịu tổn thất mưa gây Trường hợp hàng đưa xuống cầu cảng bị mưa ướt Theo quy tắc Hague-Vissby, hàng đưa xuống cầu cảng mà bị mưa ướt người chuyên chở không chịu trách nhiệm hàng không nằm phạm vi trách nhiệm người chuyên chở Theo quy tắc Hamburg 1978, hàng đưa xuống cầu cảng giao cho người nhận hàng cho người thứ ba nhận thay cho người nhận hàng người chuyên chở không chịu trách nhiệm tổn thất mưa ướt gây Nếu hàng đưa xuống cầu cảng người chuyên chở chưa giao cho người nhận hàng mà bị ướt mưa người chuyên chở phải chịu trách nhiệm trách nhiệm người chuyên chở hàng chưa kết thúc Theo Bộ luật Hàng Hải Việt Nam (điều 108), người chuyên chở có nghĩa vụ chăm sóc hàng chịu trách nhiệm tổn thất hư hỏng, mát từ lúc nhận hàng lên tàu giao hàng cho người nhận hàng không chứng minh lỗi Như vậy, hàng tổn thất mưa lúc bốc dỡ hàng mà lỗi người chuyên chở người chuyên chở không chịu trách nhiệm Ở người chuyên chở chứng minh lỗi thuộc người bốc hàng lên tàu người dỡ hàng khỏi tàu 3.5 Tranh chấp cách tính thời gian xếp dỡ thưởng phạt xếp dỡ 3.5.1 Tranh chấp mốc tính thời gian xếp dỡ 32 Một hợp đồng chuyên chở thường đề cập đến mốc tính thời gian xếp hàng hay dỡ hàng (laytime) phụ thuộc vào việc NOR giao chấp nhận Trước năm 1990, số trọng tài Anh cho phép NOR trao sớm có hiệu lực sau Tuy nhiên, theo định Toà Thượng thẩm (Court of Appeal) năm 1990, có thông báo sẵn sàng xếp/dỡ hàng hợp lệ mà đáp ứng tất điều kiện hợp đồng thuê tàu tính thời gian xếp hàng Chẳng hạn thời gian làm hàng tính từ đầu NOR trao tàu sẵn sàng để xếp hàng vị trí quy định hợp đồng thuê tàu tàu đến vị trí quy định hợp đồng muộn 3.5.2 Tranh chấp cách tính thời gian xếp dỡ “Chúng ta thường gặp hợp đồng thuê tàu chuyến quy định mức xếp dỡ ngày làm việc thời tiết tốt ” Ở khái niệm “thời tiết tốt” không quy định cụ thể, chi tiết văn nào, nói cách khác, người ta lượng hóa thuật ngữ “ngày làm việc thời tiết tốt” Theo thông lệ hàng hải quốc tế, “ngày làm việc thời tiết tốt” ngày mưa, bão hay gió to, cho phép bên tiến hành công việc xếp dỡ hàng hóa 3.5.3 Tranh chấp thời gian tàu chờ đợi Vấn đề tàu chờ đợi vấn đề tương đối phức tạp việc tính thời gian làm hàng Vì hợp đồng thuê tàu cần phải quy định cụ thể rõ ràng để tránh tranh chấp trình thực hợp đồng sau 3.5.4 Tranh chấp thưởng phạt xếp dỡ Nhìn chung tất mẫu hợp đồng thuê tàu có quy định cụ thể điều khoản thời gian làm hàng thưởng phạt xếp dỡ Theo quy định điều khoản người thuê tàu xếp dỡ hàng muộn thời gian quy định bị phạt tiền xếp dỡ chậm (demurrage), ngược lại thưởng khoản tiền xếp dỡ nhanh (dispatch) Tuy nhiên việc tính toán khoản phụ thuộc vào nhiều yếu tố mức thưởng phạt, thời gian (số ngày, giờ) thưởng phạt 33 3.6 Tranh chấp nghĩa vụ san xếp bảo quản hàng hoá tàu "Người thuê tàu chịu trách nhiệm tổn thất mát tàu chủ tàu việc xếp hàng, đặt hàng dỡ hàng không thích hợp hay không cẩn thận, hành động không thích hợp hay bất cẩn người thuê tàu hay người làm công họ Hàng hoá phải xếp lên tàu, đặt dỡ khỏi tàu giám sát thuyền trưởng" 3.7 Tranh chấp liên quan đến việc tàu chệch hướng Chủ tàu có nghĩa vụ cho tàu chạy theo tốc độ bình thường, theo tuyến đường thông thường mà tàu Tuy nhiên số trường hợp đặc biệt, tàu phép chệch đường Theo tập quán hàng hải, tàu chệch đường để cứu cố gắng cứu sinh mạng hay tài sản biển, lý chệch đường đáng chệch đường đáng không bị coi vi phạm hợp đồng, chủ tàu không chịu trách nhiệm mát hư hỏng phát sinh từ chệch đường Tuy nhiên tàu chệch đường mục đích xếp hàng hay dỡ hàng hành khách bị coi "chứng đầu tiên" việc chệch đường không hợp lý 3.8 Tranh chấp cước phí toán cước phí 3.8.1 Vấn đề cước khống Cước khống tiền cước mà người chuyên chở có quyền đòi toán người thuê tàu hàng thiếu hàng để xếp lên tàu quy định hợp đồng thuê tàu sau khấu trừ phần cước khống chi phí mà chủ tàu phải chịu Việc phạt cước khống áp dụng việc huỷ hợp đồng thuộc phía người thuê trước tàu hành trình Trong trường hợp người chuyên chở có quyền đòi bồi thường nửa số tiền cước hợp đồng 3.8.2 Thanh toán cước phí - bắt giữ hàng Vấn đề toán cước vấn đề quan trọng rắc rối trình thực hợp đồng thuê tàu chuyến Việc toán cước thuê tàu chuyến tiến hành ba cách sau: 34 - Tiền cước trả trước (Freight Prepaid); - Tiền cước trả sau ( Freight to Collect); - Tiền cước trả trước phần trả sau phần Trong thực tiễn thương mại hàng hải, có trường hợp hợp đồng thuê tàu vận đơn ghi cước trả chủ tàu cầm giữ hàng không giao cho người nhận hàng với lý người thuê chưa toán hay chưa toán hết tiền cước Khi hàng bị bắt giữ vậy, chi phí thiệt hại cho người thuê lớn Trường hợp thường xảy doanh nghiệp Việt Nam người mua CIF, trách nhiệm thuê tàu thuộc người bán 3.9 Tranh chấp quyền cầm giữ hàng Quyền cầm giữ hàng thực khi: + Món nợ phải tiền cước, phí hay khoản tiền khác lô hàng chở tàu + Cầm giữ hàng tàu, hàng dỡ xuống kho cảng nằm kiểm soát người chuyên chở Những trường hợp nằm điều kiện kể chủ tàu không áp dụng điều khoản cầm giữ hàng cho dù hợp đồng hay vận đơn có đề cập đến điều khoản cầm giữ hàng hay không Tóm lại, thực quyền cầm giữ hàng, phải vào tình hình cụ thể nơi định thực việc cầm giữ để xử lý Mỗi nước có luật lệ, thủ tục khác nhau, có nơi thực việc cầm giữ hàng tương đối đơn giản dễ dàng có nơi thực việc thực phải thông qua thủ tục tòa án phức tạp Khi gặp khó khăn vấn đề cầm giữ hàng hóa trước hết nên tham khảo ý kiến Hội bảo trợ chủ tàu (P&I Club) Hội P&I thường có chuyên gia nghiên cứu thông hiểu vấn đề liên quan đến thủ tục cầm giữ hàng cảng giới 3.10 Tranh chấp quyền bắt giữ tàu 35 Bắt giữ tàu việc làm phức tạp phải tuân thủ thủ tục chặt chẽ luật lệ nghiêm ngặt Việc bắt giữ tàu để đảm bảo việc thực trách nhiệm pháp lý người có liên quan đến tranh chấp 3.11 Tranh chấp liên quan đến vận đơn theo hợp đồng thuê tàu Quy tắc để phân biệt giới hạn hiệu lực hợp đồng (C/P) vận đơn (B/L) rút gọn sau: hợp đồng điều chỉnh mối quan hệ chủ tàu (Shipowners) người thuê tàu (Charterers), dù người thuê tàu người nắm vận đơn Vận đơn lại điều chỉnh quan hệ người vận chuyển (Carriers) người nắm vận đơn người thuê tàu Nếu hợp đồng có viện dẫn vận đơn vận đơn có viện dẫn điều kiện hợp đồng vài điều khoản vận đơn hợp vào hợp đồng ngược lại Ý nghĩa loại viện dẫn chỗ rút điều kiện chấp nhận từ tài liệu định mà tránh việc lặp lại chúng tài liệu khác Thường thường hợp đồng có điều khoản việc thuyền trưởng ký vận đơn kèm theo số điều kiện định Điều khoản diễn đạt là: "thuyền trưởng phải ký vận đơn đưa không phương hại đến hợp đồng này" (as presented without prejudice to this charter party) "theo mức cước ghi vận đơn" (at such rate of freight as presented without prejudice to this charter party) 3.12 Tranh chấp vấn đế trọng tài luật xét xử Có thể nói vấn đề lựa chọn quy định tòa án giải tranh chấp không đơn giản Rõ ràng trường hợp phía Việt Nam bị thiệt hại nhiều không luật pháp bảo vệ hay không tìm bảo đảm pháp luật nguyên nhân sau: - Điều khoản trọng tài luật xét xử không rõ ràng - Xem nhẹ không hiểu ý nghĩa pháp lý việc lựa chọn quan tài phán - Chọn thẩm quyền xét xử Tòa án nước lại yêu cầu phải tuân thủ pháp luật nước khác 36 Chính tạo xung đột pháp luật, xung đột thẩm quyền tài phán điều khoản trọng tài luật xét xử hợp đồng Từ đó, bên có quyền lại bị quyền, có quyền không pháp luật bảo vệ Chính lựa chọn quan tài phán cách dễ dàng không thận trọng tạo điều kiện cho kẻ lừa gạt, vô trách nhiệm dùng thủ đoạn tinh vi, trốn tránh trách nhiệm lợi dụng khe hở luật pháp để làm giàu bất tổn thất người khác Do đó, tham gia đàm phán ký kết hợp đồng, doanh nghiệp phải thật thận trọng điều khoản trọng tài luật xét xử để tự bảo vệ trường hợp pháp luật bảo vệ đáng, không bị đối phương vô hiệu hóa điều khoản 37 Nguyên nhân phát sinh tranh chấp biện pháp giải 4.1 Nguyên nhân phát sinh tranh chấp 4.1.1 Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân khách quan nguyên nhân xảy nằm ý muốn chủ quan người nói cách khác người không lường trước kiểm soát Trên thực tế nhiều tranh chấp phát sinh trình thực hợp đồng thuê tàu người thuê người cho thuê nguyên nhân khách quan, thiên tai, tai nạn bất ngờ, tượng trị xã hội trường hợp bất khả kháng Ví dụ: + Tàu không đến cảng xếp hàng theo thời gian quy định hợp đồng đường hành trình đến cảng tàu gặp bão phải ghé vào cảng lánh nạn 4.1.2 Nguyên nhân chủ quan Nếu nguyên nhân khách quan trường hợp xảy bất ngờ, không lường trước kiểm soát người nguyên nhân chủ quan lại trường hợp xảy bàn tay người, tầm kiểm soát người 4.2 Những biện pháp nhằm hạn chế tranh chấp phát sinh trình thực hợp đồng 4.2.1 Tìm hiểu lựa chọn đối tác tin cậy để kí hợp đồng Trước ký kết hợp đồng thuê tàu, người thuê tàu cần phải tìm hiểu cặn kẽ đối tác kể địa chỉ, số điện thoại, số fax nhiều dấu hiệu lừa đảo chi tiết nhỏ nhặt Sự cẩn trọng mấu chốt phải có chi tiết đăng ký rõ ràng vị trí thực công ty Việc không giúp tránh lộn xộn công ty có tên trùng mà giúp kiểm tra gian lận Ngoài có tranh chấp, chi tiết 38 giúp cho người thuê có hàng động nhanh gọn xác để bảo vệ quyền lợi 4.2.2 Chọn mẫu hợp đồng kí kết lưu ý bổ xung sửa đổi vấn đề cần thiết Sau lựa chọn đối tác đáng tin cậy để đặt mối quan hệ, vấn đề ký kết hợp đồng Khi ký kết hợp đồng thuê tàu, bên cần phải lựa chọn mẫu hợp đồng phù hợp với đối tượng chuyên chở 4.2.3 Các quy định hợp đồng phải đầy đủ, cụ thể rõ rang Khi ký kết hợp đồng thuê tàu, bên nên kiến thức nghiệp vụ trình độ am hiểu pháp luật tham khảo ý kiến chuyên gia để soạn thảo hợp đồng với điều khoản cụ thể, rõ ràng chặt chẽ Cần tránh đưa vào hợp đồng quy định không rõ ràng, dễ gây nhầm lẫn hàm chứa nhiều ý nghĩa khác dẫn đến tranh chấp sau 4.2.4 Lưu ý đặc biệt điều khoản trọng tài luật xét xử Dù cho bên có cẩn thận tỷ mỉ đến đâu dự kiến tất vấn đề, tình phát sinh thực tế Do cần phải bổ sung cho hợp đồng sở pháp lý cụ thể cách lựa chọn nguồn pháp lý áp dụng cho hợp đồng Thật vậy, việc trở nên phức tạp sơ suất, không thảo luận quy định vấn đề cần thiết hợp đồng, đặc biệt không quy định điều khoản luật áp dụng để sửa chữa sơ suất Bên cạnh đó, hợp đồng cần quy định rõ có tranh chấp giải trọng tài xét xử theo luật 4.2.5 Các bên kí kết hợp đồng tàu chuyến phải nghiêm túc thực hợp đồng Muốn hạn chế tranh chấp phát sinh bên ký kết hợp đồng bên liên quan phải nghiêm túc thực hợp đồng Ngoài ra, có vấn đề phát sinh, bên nên tìm biện pháp tối ưu để tháo gỡ, không nên bỏ mặc đối tác có khó khăn 39 Nói tóm lại, hợp đồng thuê tàu chuyến loại hợp đồng khác, dù có soạn thảo kỹ lưỡng, chặt chẽ đến đâu thực có hiệu quảnếu chủ thể hợp đồng thiện ý tinh thần hợp tác 4.2.6 Cần trọng đến yếu tố người yếu tố thông tin * Yếu tố người : Để ký kết hợp đồng chặt chẽ, rõ ràng việc thực nghiệp vụ đưa tiến hành nhanh chóng, yếu tố cần thiết phải có lực lượng nhân lực giỏi am tường Do vậy, doanh nghiệp cần trọng đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên để có người giỏi nghiệp vụ ngoại ngữ, am hiểu pháp luật quốc gia pháp luật nước khác điều ước, công ước tập quán quốc tế Ngoài đội ngũ nhân viên phải am hiểu sâu rộng thực tiễn Việt Nam lĩnh vực Có có ưu trước đối tác ký kết hợp đồng chặt chẽ, rõ ràng, bảo vệ quyền lợi đáng doanh nghiệp Việt Nam * Yếu tố thông tin: Yếu tố thông tin đóng vai trò quan trọng định tính hiệu hạn chế bớt rủi ro hợp đồng Có thông tin xác đáng tin cậy lựa chọn đối tác tốt soạn thảo hợp đồng thuê tàu chặt chẽ 4.3 Các biện pháp giải tranh chấp phát sinh trình thực hợp đồng thuê tàu chuyến 4.3.1 Xác định người việc khiếu nại kiện tụng Khi có tranh chấp phát sinh quyền khiếu nại, kiện tụng, điều quan trọng phải xác định người việc Đây điều kiện tiên khẳng định thành công hay thất bại vụ khiếu nại hay kiện tụng Quyền lợi bị phương hại gây nên? thuộc trách nhiệm ai? quy định đâu? Thực tế cho thấy khiếu nại, kiện tụng không xác định xác đối tượng kiện tụng vụ việc xảy lại không thuộc trách nhiệm người bị khiếu nại kiện tụng người khiếu nại 40 bảo vệ quyền lợi Nói cách khác khiếu nại kiện tụng không thành công không đối tượng 4.3.2 Tham khảo ý kiến chuyên gia để có hướng giải đắn Kinh nghiệm giới Việt Nam cho thấy, xảy tranh chấp bên nên tham khảo ý kiến tư vấn chuyên gia để có giải pháp giải cho phù hợp Ví dụ Việt Nam tham khảo ý kiến Trung tâm trọng tài quốc tế bên cạnh Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, chuyên gia thương mại hàng hải, chuyên gia pháp luật 4.3.3 Giải tranh chấp hoà giải, hạn chế đưa trọng tài hay án Khi có tranh chấp xảy người thuê tàu người chuyên chở điều quan trọng bên phải nghiêm túc kiểm tra xem xét toàn việc để tìm cho nguyên nhân đâu khâu Tất nhiên xác định nguyên nhân nguồn gốc gây tranh chấp việc dễ dàng, nhiều trường hợp phải sử dụng chuyên gia, cố vấn pháp luật người giám định kĩ thuật Từ xác định đối tượng cần trao đổi để giải tranh chấp Trước vụ việc phát sinh hai bên cần đánh giá khách quan, nghiêm túc mức độ lỗi mức độ lỗi đối phương, cần giải hoà, thông qua thương lượng để giải tranh chấp (khiếu nại) Giải tranh chấp đường thương lượng hoà giải giải pháp tốt nhất, tốn Ngay hai bên kiện tụng trọng tài hay án xu hướng chung trọng tài, án phân tích phải trái, sau khuyên bảo hai bên tự thương lượng định cụ thể trách nhiệm Chỉ trừ bên không tự hoà giải trọng tài, án phân xử phán 4.3.4 Khởi kiện trọng tài án Kinh nghiệm cho thấy suốt trình xét xử trọng tài án, việc có mặt người có liên quan (nguyên cáo - bị cáo) có ảnh hưởng tới kết việc xét xử Trong xét xử, muốn buộc tội nhau, hai bên luật sư hai bên phải thể kiến qua phát 41 biểu, tranh cãi, lập luận Nếu mặt điều bất lợi xét xử nhiều trường hợp phải gánh chịu trách nhiệm lớn so với thực tế tranh chấp diễn Theo tập quán luật tố tụng nước cho phép trọng tài án có quyền xử vắng mặt có giấy mời mà đương mặt lý Trong xét xử nhiều tình tiết phát sinh dự kiến trọng tài, án người có liên quan đòi hỏi bên phải cung cấp thêm chứng Nhiều trường hợp trọng tài, án phải dừng xét xử để điều tra tiếp có xuất tình tiết Tóm lại trình xét xử có mặt bên người kiện người bị kiện có lợi cho thân mình, tạo điều kiện thuận lợi cho trọng tài hay án thực việc xét xử đảm bảo nâng cao hiệu cho việc xét xử, bảo vệ quyền lợi bên trước trọng tài án 42 Phần II : Bài tập Thời gian làm hàng thực tế, thời gian tiết kiệm huặc kéo dài so với quy định hợp đồng vận chuyển Vosco với chủ hàng A + ) N.O R trao lúc 15h ngày 8/4/2005 nên thời gian làm hàng thực tế tính từ 6h ngày 9/4/2005 tới 14h ngày 15/4/2005 có trừ 6h không làm hàng mưa lớn = > Thời gian bốc hàng thực tế = * 24 + – = 146 ( h ) Khối lượng hàng ghi hợp đồng 12.000 MT ( R5%) nên khối lượng hàng phép bốc lên tàu 12600 MT mức xếp dỡ 2.000 ( T / ngày ) = > Thời gian bốc hàng cho phép = 12.400/ 2.000 = , ( ngày ) = 148,8 ( h ) Có : thời gian thực tế < thời gian cho phép nên cảng Sài Gòn tàu bốc hàng tiết kiệm thời gian = > Thời gian tiết kiệm = 148,8 – 146 = 2,8 ( h ) + ) Tại cảng dỡ Jakarta N.O.R trao 16 h ngày 21/4 ( thứ 7) nên thời gian dỡ hàng tính từ h ngày 23/4 tới 12 h ngày 2/5 có trừ h mưa lớn không dỡ hàng trừ cả24 h ngày 30/4 ( ngày Chủ nhật ) - Thời gian bốc hàng cho phép là:= 12,400 / 2000 = 6.2(ngày)= 148.8(h) = > Thời gian dỡ hàng thực tế = * 24 + – – 24 = 192 ( h ) Thời gian thực tế > thời gian quy định nên cảng Jakarta có thời gian kéo dài = > Thời gian kéo dài = 192 – 148,8 = 43,2 ( h ) Số tiền thưởng , phạt + ) Tại cảng xếp có tiền thưởng = 2.8 * 2,500 / 24 = 291.67 (USD ) + ) Tại cảng dỡ số tiền bị phạt = 43.2 * 5,000 / 24 = 9,000 (USD ) 43 Tính số tiền Vosco phải bồi thường cho chủ hàng A + ) Lượng hàng thiếu hụt mà Vosco phải đền = lượng hàng bị hao hụt – số hao hut cho phép = 100 – 1% * 12,400 = - 24 ( T ) = > Vosco đền số hàng thiếu( số hàng thiếu hụt mức cho phép) + )Số hàng giảm giá trị mà Vosco phải dền gồm : 200 T giảm giá trị 50 % ( bị ướt trình xếp hàng không ghi vận đơn nên phải đền ) Và 30 T giảm giá trị 30 % ( bị mốc trình trình bảo quản ) = > Số tiền Vosco phải bồi thường = 200 * 200 – 50 % * ( 200 + 13 + 0.1 ) * 200 + 30 * 200 – 70 % * 30 * ( 200 + 13 + 0.1 ) = 18,690 + 1,524.9 = 20,214.9 ( USD ) = > Vậy Vosco phải bồi thường cho chủ hàng A: 20,214.9 ( USD ) Tính số tiền hãng bảo hiểm phải bồi thường cho chủ hàng => Hãng bảo hiểm phải trả cho chủ hàng A’= 270,000 – 90,000 = 180,000 (USD) => Hãng bảo hiểm phải bồi thường cho chủ hàng B’ là: = / * ( 2,400,000- 1,600,000) = 533,333.(3) ( USD ) Tính số tiền hãng bảo hiểm thân tàu bồi thường cho chủ tàu Y Vì số tiền bảo hiểm thấp giá trị bảo hiểm hãng nên hãng bảo hiểm phải bồi thường tổn thất theo tỷ lệ số tiền bảo hiểm giá trị bảo hiểm ( theo khoản điều 233 ) + ) Hãng phải bồi thường = 5,000,000 * 2,000,000 / 5,000,000 = 2,000,000(USD) 44 + ) Hãng phải bồi thường = 1000,000 * 1,000,000 / 5,000,000 = 1000,000(USD) + ) Hãng phải bồi thường = 2,000,000 * 2000,000 / 5,000,000 = 2,000,000(USD) Tính số tiền mà chủ tàu phải bồi thường cho chủ hàng phạm vi trách nhiệm đâm va - Chủ tàu Y phải bồi thường cho chủ hàng A’ = 270,000 *1/3 = 90,000 (USD) - Chủ tàu SD 14 phải bồi thường cho chủ hàng B’= 2,400,000 * / =1,600,000 (USD) 45 [...]... liên quan đến vận đơn theo hợp đồng thuê tàu Quy tắc cơ bản để phân biệt giới hạn hiệu lực của hợp đồng (C/P) và vận đơn (B/L) được rút gọn như sau: hợp đồng điều chỉnh mối quan hệ giữa chủ tàu (Shipowners) và người thuê tàu (Charterers), dù người thuê tàu là người nắm vận đơn Vận đơn lại điều chỉnh những quan hệ của người vận chuyển (Carriers) và người nắm vận đơn không phải là người thuê tàu Nếu trong... vụ liên quan đến việc vận chuyển Cước phí thuê tàu chuyến do chủ tàu và người đi thuê tàu thương lượng và quy định rõ trong hợp đồng thuê tàu Trong nghiệp vụ thuê tàu, các bên đều rất quan tâm đến cước phí vì nó ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả kinh doanh và cước phí thường chiếm từ 5-10% trị giá của toàn bộ lô hàng Do đó đây là một điều khoản rất quan trọng của hợp đồng thuê tàu chuyến Trong quá trình... feet Theo quan điểm của chủ tàu, người thuê tàu phải chịu trách nhiệm về sự trì hoãn do tàu phải đợi nước triều lên đủ cao để có thể rời cảng Chủ tàu cũng lập luận rằng người thuê tàu đã vi phạm điều kiện "luôn luôn có thể tiếp cận được" vì theo nhận thức thông thường của một người bình thường thì thuật ngữ trên chỉ có nghĩa là người thuê tàu phải lệnh cho tàu tới một cảng mà tàu có thể cập và rời đi... như một chủ tàu 3.2 Tranh chấp về tàu chuyên chở: Trong hợp đồng thuê tàu chuyến, điều khoản về tàu là điều khoản hết sức quan trọng Con tàu phải đảm bảo thích hợp cho việc chuyên chở hết khối lượng hàng và đảm bảo an toàn cho hàng hoá Trong thực tế thương mại hàng hải đã phát sinh nhiều vụ tranh chấp từ hợp đồng thuê tàu chuyến về điều khoản này và chủ yếu là tranh chấp khả năng đi biển của tàu (seaworthiness)... Sugar thuê hãng tàu Columbia Steamship chở 12.000 tấn đường từ Hawai đi vịnh Mexique trên tàu C.Brewer theo hợp đồng tàu chuyến Sau khi rời kênh Panama được một ngày thì tàu bị mắc cạn tại vùng biển Caribe Tàu phải gọi cứu hộ của hãng Lloyd’s Salvage thì mới thoát cạn, một số hàng bị tổn thất Người thuê tàu khởi kiện người chuyên chở với lý do tàu thiếu khả năng đi biển Người thuê tàu đã đưa ra bốn... đồng thuê tàu chuyến, ta có thể quy định chi phí xếp dỡ theo điều kiện FI hoặc FIO (chứ không thể là FO) Ngược lại, nếu ta bán hàng theo điều kiện CIF, chi phí dỡ hàng do người mua chịu, nên ta có thể quy định trong hợp đồng thuê tàu chuyến chi phí xếp dỡ theo điều kiện FO hoặc FIO * Điều khoản về cước phí thuê tàu (Freight Clause) Cước phí (Freight) là số tiền mà người thuê tàu phải trả cho việc vận. .. cước thuê chuyến (Voyage Freight) mà người thuê chuyến còn nợ người thuê định hạn nếu tiền cước được quy định trả ở cảng đến (Freight Payable at Destination) nhưng điều này thường không thể thực hiện được vì người thuê định hạn đã thu tiền cước rồi và phát hành vận tải đơn "cước đã trả trước" BIMCO nhận xét về vấn đề này đại ý như sau: "Điều khoản ghi trong hợp đồng thuê tàu định hạn quy định cho chủ tàu. .. thường hay có tính hiện tượng Chủ tàu phải biết được bất kì một hiểm hoạ nào về thời tiết và thuật đi biển Do vậy người thuê tàu không thể là người chịu trách nhiệm về sự chậm trễ của con tàu Thông thường trong kinh doanh sẽ là không hợp lý nếu để các chủ tàu phải chịu những hậu quả của thời tiết xấu Tuy nhiên không thể suy diễn rằng trong hợp đồng thuê tàu chuyến, người thuê tàu phải đưa ra một sự bảo đảm... tức là người thuê tàu cam kết khi tàu đến cảng, nó sẵn sàng cầu xếp/dỡ cho tàu để tàu có thể vào xếp/dỡ hàng hoá ngay không chậm trễ 27 Tàu cập cảng một cách an toàn thuận lợi nhưng sau khi xếp hàng lên tàu xong, vì một lý do nào đó, chẳng hạn thuỷ triều rút xuống, lúc đó tàu buộc phải đợi cho đến khi thuỷ triều lên cao thì mới có thể ra khỏi cảng Liệu trong trường hợp này, người thuê tàu có vi phạm... dẫn về hướng đi - Tàu không có hải đồ chi tiết cỡ lớn Tuy nhiên trước tòa, chủ tàu đã xuất trình đầy đủ chứng từ chứng tỏ tàu đủ khả năng đi biển khi bắt đầu chuyến đi Người đi kiện đã không chứng minh được điều mình muốn kiện để quy lỗi cho tàu đó là cái gì và hành vi nào của phía tàu là nguyên nhân trực tiếp gây ra tổn thất cho hàng hóa Tòa đã công nhận lập luận của chủ tàu là tàu mắc cạn do sơ suất

Ngày đăng: 11/05/2016, 08:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan