Đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch ninh bình giai đoạn 2010 2016

89 1.3K 11
Đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch ninh bình giai đoạn 2010 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ một cùng chuyên sản xuất kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, cùng với sự phát triển và chuyển dich cơ cấu kinh tế đất nước, tỉnh Ninh Bình cũng đã xác định được vai trò quan trọng của sự phát triển kinh tế công nghiệp và dịch vụ . Trong đó, kinh tế du lịch được đánh giá là một lĩnh vực kinh tế triển vọng, quan trọng dựa vào những lợi thế về tiềm năng của tỉnh. Thực tế sự phát triển của kinh tế du lịch Ninh Bình trong những năm qua cho thấy kinh tế du lịch ngày càng co những đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Tổng doanh thu kinh tế du lịch trong thời gian qua có sự tăng trưởng mạnh mẽ. Tốc độ tăng trưởng về doanh thu du lịch giai đoạn 2010 – 2014 là 27,94%)năm. Năm 2015, ngành du lịch Ninh Bình đón gần 6 triệu lượt khách, tăng 39,5%; doanh thu ước đạt 1.400 tỷ đồng, tăng 50,6% so với năm 2014 Bên cạnh, vai trò về phát triển kinh tế thì sự phát triển của kinh tế du lịch Ninh Bình còn có vai trò quan trọng trong sựu gia tăng của các nghành kinh tế có liên quan như thương mại – dịch vụ, giao thông vận tải, xây dựng, ngành tiểu thủ công nghiệp. Hơn thế, sự phát triển của kinh tế du lịch còn góp phần tạo cơ hội cho nhiều địa phương giải quyết được vấn đề việc làm gia tăng thêm thu nhấp, xóa đói giảm nghèo, nâng coa chất lượng cuộc sống cho địa phương thông qua vào việc người dân tham gia vào các dịch vụ du lịch qua đó từng bước xây dựng một nông thôn mới, một nông thôn phát triển kinh tế bền vững dựa vào tiềm năng và lợi thế tài nguyên du lịch có sẵn của vùng.

Đề tài: Đẩy mạnh phát triển kinh tế Du Lịch Ninh Bình giai đoạn 2010-2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ( lời mở đầu) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Cấu trúc khóa luận Chương Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm Du lịch Ngày nay, du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến không nước phát triển mà nước phát triển, có Việt Nam Tuy nhiên, không nước ta nhận thức nội dung du lịch chưa thống Do hoàn cảnh khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nhau, người có cách hiểu du lịch khác Do có tác giả nghiên cứu du lịch có nhiêu định nghĩa Định nghĩa du lịch xuất năm 1811 Anh: “ du lịch phối hợp nhịp nhàng lý thuyết thực hành hành trình mục đích giải trí Ở giải trí động giải trí Dưới mắt Guer Freuler “du lịch với ý nghĩa đại từ tượng thời đại chúng ta, dựa tăng trưởng nhu cầu khôi phục sức khoẻ thay đổi môi trường xung quanh, dựa vào phát sinh, phát triển tình cảm vẻ đẹp thiên nhiên” Theo nhà kinh tế, du lịch không tượng xã hội đơn mà phải gắn chặt với hoạt động kinh tế Nhà kinh tế học Picara- Edmod đưa định nghĩa: “du lịch việc tổng hoà việc tổ chức chức không phương diện khách vãng lai mà phương diện giá trị khách khách vãng lai mang đến với túi tiền đầy, tiêu dùng trực tiếp gián tiếp cho chi phí họ nhằm thoả mãn nhu cầu hiểu biết giải trí.” Khác với quan điểm trên, học giả biên soạn bách khoa toàn thư Việt Nam tách hai nội dung du lịch thành hai phần riêng biệt Theo chuyên gia này, nghĩa thứ từ “một dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực người nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh…” Theo định nghĩa thứ hai, du lịch coi “một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thông lịch sử văn hoá dân tộc, từ góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nước, người nước tình hữu nghị với dân tộc mình, mặt kinh tế, du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn; coi hình thức xuất hàng hoá dịch vụ chỗ Để tránh hiểu lầm không đầy đủ du lịch, tách du lịch thành hai phần để định nghĩa Du lịch hiểu là: • Sự di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao chỗ nhận thức giới xung quanh, có không kèm theo việc tiêu thụ số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá dịch vụ sở chuyên cung ứng • Một lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trình di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức chỗ giới xung quanh 1.1.2 Khái niệm kinh tế du lịch Du lịch ngày phát triển thúc đẩy hình thức kinh doanh du lịch đời phát triển Mầm mống hoạt động kinh doanh du lịch xuất từ thời cổ đại gắn liền với hoạt động truyền văn hóa, tín ngưỡng trung tâm văn hóa kinh tế thông qua việc nghỉ ngơi, lưu trú, ăn uống lại Tuy nhiên, thời kỳ hoạt động kinh doanh chưa phát triển, phải đến kỷ XIX, hoạt động kinh doanh du lịch phát triển mạnh trở thành ngành nghề mới, ngành du lịch Hiện nay, cách mạng khoa học công nghệ làm thay đổi lối sống diện mạo cảu quốc gia, vừng miền Điều làm cho ngành du lịch chuyển dịch theo xu hướng là: Xu hướng CNH – HĐH du lịch: việc ứng dụng công nghệ điện tử vào du lịch đào tạo đội ngũ lao động du lịch, phát triển hệ thống bán sản phẩm du lịch quan internet, xu quốc tế hóa, khu vực hóa du lịch, du lịch có sựu liên kết nhiều quốc gia, nhiều vừng miền khác giới Như vậy, trình phát triển ngành du lich hiểu “ kinh tế du lịch trình sản xuất, thiết kế, lưu thông tổ chức thực chương trình du lịch với mực đích thỏa mãn nhu cầu du khách để thu lợi ích kinh tế Đồng thời, đảm bảo an ninh quốc gia, an toàn xã hội, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, tăng cường giao lưu hội nhập kinh tế…” Hiện ngành kinh tế du lịch ngành kinh tế nhiều quốc gia coi trọng, nước tập trung phát triển nhiều loại hình du lịch nhằm thu hút khách du li lịch tăng thu nhập tỏng ngành kinh tế quốc dân 1.1.3 Các loại hình du lịch Hoạt động du lịch phân nhóm theo nhóm khác tuỳ thuộc tiêu chí đưa Hiện đa số chuyên gia du lịch Việt Nam phân chia loại hình du lịch theo tiêu chí Phân chia theo môi trường tài nguyên: Du lịch thiên nhiên, văn hoá Phân loại theo mục đích chuyến đi: Du lịch tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng, khám phá, thể thao, lễ hội, tôn giáo, nghiên cứu (học tập), hội nghị, thể thao kết hợp, chữa bệnh, thăm than, kinh doanh Phân loại theo lãnh thổ hoạt động: Du lịch quốc tế, nội địa, quốc gia Phân loại theo đặc điểm địa lý điểm du lịch: Du lịch miền biển, miền núi, đô thị, thôn quê Phân loại theo phương tiện giao thông: Du lịch xe đạp, tàu hỏa, ô tô, tàu thủy, máy bay, Phân loại theo loại hình lưu trú: Khách sạn, nhàu trọ, camping, làng du lịch Phân loại theo lứa tuổi du lịch: Du lịch thiếu niên, niên, trung niên, người cao tuổi Phân loại theo độ dài chuyến đi: Du lịch ngắn ngày, dài ngày Phân loại theo hình thức tổ chức: Du lịch tập thể, cá thể Gia đình Phân loại theo phương thưc hợp đồng: Du lịch trọn gói, phần 1.2 1.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế du lịch Nhân tố kinh tế Du lịch hoạt động liên ngành, liên vùng có mối quan hệ mật thiết với nghành kinh tế kinh tế đât nước Nói đến kinh tế nói đến số ảnh hưởng kinh tế đến phát triển kinh tế du lịch như: phát triển ngành nông nghiệp công nghiệp thực phẩm có ý nghĩa quan trọng đến phát triển kinh tế du lịch Đây sở cung ứng nhiều hàng hóa cho nghành kinh tế du lịch Nghành nông nghiệp công nghiệp thực phẩm cung ứng thực phẩm cho nghành du lịch, nghành công nghiệp dệt cung cấp sản phẩm vải, khăn trải bàn, giường chiếu phục vụ cho di lịch, công nghiệp chế biến gỗ cung ứng sản phẩm gỗ cho văn phòng lưu trú Khi nói đến kinh tế không nói đến giao thông vận tải Từ xưa đến giao thông vận tải tở thành nhân tố chính, có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế du lich Giao thông vận tải ảnh hưởng đến phát triển du lịch dựa hai phương diện số lượng chất lượng: phát triển số lượng đưa mạng lưới giao thông vận tải thông tới mợi miền đất nước Chất lượng giao thông vận tải ảnh hưởng tới chuyến du lịch mặt sau: an toàn, tốc độ, tiện nghi giá Bên cạnh đó, ngày khoa học – công nghệ có ảnh huỏng lớn phát triển ngành kinh tế du lịch Mặt khác cần phải nói đến tình trạng kinh tế người dân mức thu nhập, chất lượng sống, thời gian rảnh rỗi nhu cầu giải trí ảnh hưởng đến định du lịch người dân 1.2.2 Nhân tố văn hóa – xã hội Văn hóa – xã hội nơi có địa điểm du lịch có ảnh hưởng tới đợt khách tham quan du lịch Như nơi có trình độ văn hóa, nhận thức cao, người dân hòa đồng, thân thiện thu hút khách du lịch nhiều nơi có trình độ văn hóa thấp, người dân không hòa đồng than thiện Trình độ văn hóa cao tạo điểu kiện cho việc phát triển kinh tế du lịch phần lớn người tham gia vào hoạt động du lịch người có trình độ văn hóa, nhận thức định, đặc biệt khách du lịch quốc tế Bởi họ có sở thích tìm hiểu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, sắc văn hóa dân tộc, hay nói tài nguyên điểm du lịch Chính mà người có trình độ nhận thức, văn hóa hiểu thông tin hình ảnh từ du lịch mang lại Bên cạnh văn hóa, phong tục tập quán ảnh hưởng không nhỏ tới nhu cầu mong muốn du lịch Những nơi có văn hóa thích du lịch di nhiên nói có nhiều người du lịch ngược lại họ có suy nghĩ du lich Điều thể qua số quốc gia có nhiều người du lịch nước Anh, Mỹ 1.2.3 Nhân tố trị Những nơi có trị ổn định hòa bình tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lich Còn ngược lại nói mà trị bất ổn hay xảy chiến tranh hạn chế du lịch 1.2.4 Các nhân tố khác Chính sách phát triển du lịch, nhu cầu tiềm du lịch ( điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện tổ chức, sở vật chất hạ tầng…) có vai trò lớn phát triển kinh tế du lịch 1.3 1.3.1 Sự cần thiết đầu tư phát triển kinh tế Du Lịch tỉnh Ninh Bình Vai trò Du Lịch Ninh Bình tổng thể phát triển Du Lịch trung tâm Hà Nội vùng phụ cận Vùng du lich Bắc Bộ với thủ đô Hà Nội trung tâm du lịch vùng trải dài từ HÀ Giang tới Hà Tĩnh bao gồm 29 tỉnh, thành phố nơi có tiềm du lịch đa dạng, phong phú Trong có nhiều tài nguyên du lịch đặc sắc, tiêu biểu Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long có vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế du lịch Việt Nam Với trung tâm du lịch quan trọng Hà Nội phụ cận, Hải Phòng – Quảng Ninh, với nhiều địa điểm du lịch tiếng như: Sa Pa, Đền Hùng, Tam Đảo, Cố đô Hoa Lư, Tam Cốc – Bích Động, Núi chùa Bái Đính, Cổ Loa, Hương Sơn, Ba Vì, Côn Sơn – Kiếp Bạc, Hạ Long, Cát Bà, Sầm Sơn….trong thời gian qua thu hút số lượng lớn khách du lịch nước, tỷ lệ khách du lịch quốc tế đến với vùng đạt 40% số lượt khách lại giữ địa phương nước Là hai trọng điểm phát triển du lịch vùng Bắc Bộ, trung tâm du lịch Hà Nôi vùng phụ cận bao gồm thủ đô Hà Nội 13 tỉnh phụ cận bao quanh gồm: Hà Tây, Bắc Ninh, Bắc Giang, Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hòa Bình, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Thanh Hóa, có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế du lịch vùng Bắc Bộ nói riêng phát triển kinh tế du lịch Việt Nam nói chung lợi vị trí, hạ tầng sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt có sân bay hàng không quốc tế Nội Bài giá trị truyền thống Việt So với địa phương du lich trung tâm Hà Nội vùng phụ cận, Ninh BÌnh tỉnh có diện tích không lớn thiên nhiên ưu đãi ban tặng nhiều tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng đặc sắc với nhiều địa danh tiếng như: Vường quốc gia Cúc Phương, suối nước nóng Kênh Gà, cố đô Hoa Lư, Tam Cốc – Bich Động, Núi chùa Bái Đình, quần thể vùng ngập nước Vân Long, quần thể du lịch Tràng An… địa điểm du lich mà tỉnh có Sự phát triển du lịch Ninh Bình nằm tổng thể phát triển du lịch Việt Nam hình thành tam giác tăng trưởng du lịch miền Bắc: Hà Nội Quảng Ninh - Ninh Bình qua quốc lộ 1A, quốc lộ 10 sân bay Cát Bi, Nội Bài, hệ thống cảng biển, cảng sông Thủ đô Hà Nội đầu mối du lịch Việt Nam Ninh Bình có ưu rõ rệt không gian thời gian vùng phụ cận Hà Nội nên không bị tính mùa vụ du lịch chi phối 1.3.2 Vai trò phát triển kinh tế Du Lịch tỉnh Ninh Bình nghiêp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Từ chuyên sản xuất kinh tế nông nghiệp chủ yếu, với phát triển chuyển dich cấu kinh tế đất nước, tỉnh Ninh Bình xác định vai trò quan trọng phát triển kinh tế công nghiệp dịch vụ Trong đó, kinh tế du lịch đánh giá lĩnh vực kinh tế triển vọng, quan trọng dựa vào lợi tiềm tỉnh Thực tế phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình năm qua cho thấy kinh tế du lịch ngày co đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tổng doanh thu kinh tế du lịch thời gian qua có tăng trưởng mạnh mẽ Tốc độ tăng trưởng doanh thu du lịch giai đoạn 2010 – 2014 27,94%)/năm Năm 2015, ngành du lịch Ninh Bình đón gần triệu lượt khách, tăng 39,5%; doanh thu ước đạt 1.400 tỷ đồng, tăng 50,6% so với năm 2014 Bên cạnh, vai trò phát triển kinh tế phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình có vai trò quan trọng sựu gia tăng nghành kinh tế có liên quan thương mại – dịch vụ, giao thông vận tải, xây dựng, ngành tiểu thủ công nghiệp Hơn thế, phát triển kinh tế du lịch góp phần tạo hội cho nhiều địa phương giải vấn đề việc làm gia tăng thêm thu nhấp, xóa đói giảm nghèo, nâng coa chất lượng sống cho địa phương thông qua vào việc người dân tham gia vào dịch vụ du lịch qua bước xây dựng nông thôn mới, nông thôn phát triển kinh tế bền vững dựa vào tiềm lợi tài nguyên du lịch có sẵn vùng 1.4 Kinh nghiệm số địa phương phát triển kinh tế 1.4.1 du lịch Kinh nghiệm phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh Quảng Ninh địa danh giàu tiềm du lịch, đỉnh tam giác tăng trưởng du lịch Miền Bắc VIệt Nam, Quảng Ninh có danh lam thắng cảnh vịnh Hạ Long UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới di sản giới bỏi giá trị địa chất địa mạo Tiềm du lịch Quảng Ninh bật lên với: thắng cảnh tiếng ( vịnh Hạ Long, bãi tắm đẹp), di tích lịch sử văn hóa ( 500 di tích) bật với ăn hải sản Trong năm qua, tổng lượng khách du lịch đến với Quảng Ninh đạt 7.767.500 lượt, tổng doanh thu du lịch đạt 6.548 tỷ Để đạt thành tựu trên, Quảng 10 du lịch Tràng An gắn với cố đô Hao Lư núi chùa Bái Đính Việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng địa phương du lịch trọng điểm, khu du lịch quốc gia, điểm du lịch có tiền phát triển sở khai thác tiềm mạnh vùng, gắn kết nguồn lực Nhà nước với nguồn lực cảu thành phần kinh tế vào đầu tư phát triển kinh tế du lịch theo chủ trương xã hội hóa phát triển du lịch tạo cho du lịch Ninh Bình có diện mạo Tuy nhiên, đầu tư sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế xã hội nói chung du lịch nói riêng cần có quan tâm thỏa đáng nguồn vốn ngân sách Nhà nước ( bao gồm vốn ODA), bối cảnh Ninh Bình địa phương chưa cân đối thu chi ngân sách hàng năm Đặc biệt việc nâng cấp hệ thống giao thông khu du lịch trọng điểm khu du lịch Tam Điệp với đường nối thành phố Ninh Bình với huyện Kim Sơn nhằm khai thác có hiệu tiềm du lịch làng nghề điểm du lịch đặc thù NInh Bình nhà thờ đá Phát Diệm - Mở rộng phạm vi liên kết tỉnh thành nước để nâng cao giá trị gia tăng cho nghành du lịch Bộ văn hóa - thể thao du lịch cần chủ trì việc liên kết khu tam giác liên kết du lịch với mục tiêu giữ khách du lịch lưu lai Việt Nam lâu chi tiêu nhiều Trong lấy du lịch từ văn hóa làm trọng tâm gắn kết địa phương sở đa dạng hóa tuor du lịch, nhóm tuor theo chuyên đê nhằm đem lại cho du khách ngạc nhiên, thú vị, kích thích tò mò khám phá họ, đặc biệt khách du lịch nước - Chuẩn bị định hướng cho hội nhập, hợp tác quốc tế du lịch với thành phần kinh tế xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch 75 Chuẩn bị điều kiện để hội nhập du lịch mức cao, trước hết chuẩn bị điều kiện để khai thác yếu tố du lịch việc thực hiệp định thương mại, hội nhập kinh tế Việt Nam với khu vực giới Kết hợp linh hoạt hình thức tuyên truyền như: hội chợ, hội thảo, triển lãm…và phương tiện thông tin tuyên truyền khác để xúc tiến du lịch phù hợp với định hướng phát triển thị trường du lịch nước Đồng thời tranh thủ nguồn lực hỗ trợ quốc tế để phục vụ tốt công tác xúc tiến quảng bá du lịch hiệu - Kiện toàn hệ thống sở đào tạo nguồn nhân lực Hệ thống đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển ngành du lịch Do Nhà nước cần xem xét tổ chức tổ chức lại hệ thống đào tạo nghề cấp bậc phù hợp như: đào tạo sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học đại học du lịch Đổi công tác tổ chức quản lý đào tạo nguồn nhân lực, đổi chương trình, nội dung phương pháp đào tạo với nghiên cứu để nâng cao chất lượng giảng dạy trình độ đội ngũ cán bị giảng dạy Nhóm giải pháp doanh nghiệp Chủ động nâng cao lực cạnh tranh thị trường 3.2.2 - Trong bối cảnh hội nhập kinh tế với khu vực giới doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch phát triển giải pháp để phù hợp với cam kết quốc tế du lịch nói riêng hợp tác kinh tế nói chung, nâng cao lực cạnh tranh thị trường, tăng thị phần thị trường truyền thống khai thông, nâng dần vị thé thị trường Thực đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ du lịch với doanh nghiệp tring ngời nước nhằm tranh thủ vốn đầu tư, công nghệ, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, vừa tiếp tục tạo lập nâng cao hình ảnh, vị Du lịch Việt Nam 76 khu vực giới Trước mắt cần chủ động nâng cao lực quản lý điều hành ( áp dụng hệ thống chất lượng), tìm kiếm thị trường, có giải pháp đồng vốn, công nghệ, nhân lực, dành đầu tư thỏa đáng cho nghiên cứu phát triển ( đặc biệt sản phẩm du lịch đặc sắc) - Đề cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải cam kết đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững, thông qua hoạt động nhằm nâng cao chất lượng sống người lao động thành viên gia đình họ, cho cộng đồng cho toàn xã hội Doanh nghiệp muốn phát triển bền vững phải tuân thủ chuẩn mực bảo vệ môi trường thiên nhiên, môi trường lao động, bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, đào tạo phát triển nhân viên, góp phần phát triển cộng đồng… - Chia sẻ với Nhà Nước việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ninh Binh dò có tài nguyên phong phú độc đáo vấn đề đặt thu hút nhiều khách du lịch đến với Ninh Bình để biến tiềm du lịch thành sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu du khách Đây vấn đề đặt với nhiều doanh nghiệp Đầu tư, nâng cấp sở lưu trú trách nhiệm, điều kiện để doanh nghiệp tồn phát triển điểu mà doanh nghiệp buộc phải hướng tới Các doanh nghiệp cần phải tích cực xây dựng sản phẩm du lịch phong phú, độc đáo, mang sắc thái riêng Việt Nam nói chung Ninh Bình nói riêng Xây dựng dự án có khả thực thi cao nhàm bảo vệ, tôn tạo, khai thác có hiệu tiềm du lịch tỉnh Ninh Bình điểm du lịch tuyến du lịch với nhiều loại hình sản phẩm du lịch đặc sắc hấp dẫn Nâng cao chất 77 lượng sản phẩm có đa dạng hóa sản phẩm, trọng đến sản phẩm du lịch văn hóa – lịch sử sinh thái - Tăng cường đầu tư mới, nâng cấp sở vật chất lỹ thuật phục vụ khách du lịch, khai thác có hiệu tiềm du lịch tỉnh, mở rộng sản phẩm dịch vụ du lịch địa phương Cùng Nhà nước, doanh nghiệp cần phải xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực phù hợp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách Tổ chức lớp đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán nhân viên doanh nghiệp, đặc biệt đội ngũ lao động trọng điểm du lịch Chú trọng đào tạo nghiệp vụ giao tiếp cho cộng đồng tham gia vào hoạt động dịch vụ du lịch khu du lịch tỉnh Mặt khác, doanh nghiệp cần triển khai kế hoạch marketing thị trường lớn, trọng điểm, truyền thống, thị trường có tính thnah khoản cao Châu Âu, Hoa Kỳ, nước Đông Bắc Á Bên cạnh doanh nghiệp cần trọng xây dựng thương hiệu, nâng cấp sở vật chất, đảm bảo chất lượng dịch vụ, tạo uy tín long du khách 3.2.3 - Nhóm giải pháp thực quyền tỉnh Về thực quy hoạch Tiến hành việc xác định ranh giới quy hoạch du lịch địa bàn trọng điểm (cụm) du lịch xác định, sau có bàn bạc thống với Cơ quan tham mưu giúp UBND Tỉnh quản lý quy hoạch, xây dựng Sở Tài nguyên – Môi trường, Sở Xây dựng, ban, ngành quyền địa phương huyên, xã có liên quan Nhanh chóng thiết lập mối quan hệ mật thiết hoạt động du lịch địa phương tỉnh, qua tạo sản phẩm du lịch có sức 78 hấp dẫn lớn du khách, tạo thúc đẩy tương hỗ nhằm phát triển du lịch trọng điểm du lịch nói riêng toàn tỉnh Ninh Bình nói chung Cần sớm xác lập hình thành nhân tố tích cực chuyên môn hóa theo ngành chuyên môn hóa theo lãnh thổ, tránh trùng lặp quản lý khai thác phát triển ngành kinh tế lãnh thổ, đặc biệt nagnhf công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng du lịch nhằm hạn chế tác động tiêu cực đến phát triển du lịch đứng từ goc độ đảm bảo cảnh quan, tài nguyên môi trường du lịch Xây dựng dự án có khả thực thi cao nhằm bảo vệ, tôn tạo khai thác có hiệu tiềm du lịch Ninh Bình Sớm hình thành trọng điểm (cụm) du lịch tuyến du lịch với nhiều loại hình, sản phẩm du lịch đặc sắc hấp dẫn, mang sắc riêng Ninh Bình Có sách đầu tư thỏa đáng từ ngân sách địa phương kết hợp với hỗ trợ ngân sách trung ương nhằm hoàn thiện việc nâng cấp xây sở hạ tầng phục vụ du lịch kết hợp với phát triển kinh tế - xã hội cần có quan tâm đặc biệt việc nâng cấp giao thông nối điểm du lịch khu vực Tam Điệp đường nối TX Ninh Bình với huyện Kim Sơn nhằm khai thác có hiệu tiềm du lịch làng nghề điểm du lịch đặc thù Ninh Bình nhà thờ đá Phát Diệm - Giải pháp vốn quản lý cấu đầu tư Đầu tư phát triển du lịch hướng đầu tư có hiệu không mặt kinh tế mà mặt xã hội Tuy nhiên đặc thù riêng ngành điều kiện cụ thể du lịch Việt Nam nói chung, Ninh Bình nói riêng, cấu đầu tư phát triển du lịch Ninh Bình cần bao gồm nội dung sau: 79 Một là: đầu tư xây dựng khu du lịch Đây hướng đầu tư quan trọng tạo thay đổi chất hoạt động phát triển du lịch không du lịch Ninh Bình mà du lịch nước Hai là: đầu tư pháp triển hệ thống khách sạn công trình dịch vụ du lịch Trong xu du lịch Việt Nam hội nhập với du lịch khu vực giới tiêu chuẩn dịch vụ khách du lịch phải nâng cao phù hợp với chuẩn mực quốc tế Chính việc đầu tư nâng cấp xây hệ thống khách sạn công trình dịch vụ tổ hợp thể thao, khu hội chợ, hội nghị, hội thảo, nhà hàng quan trọng Về hướng đầu tư phát triển không gian hệ thống khách sạn cần ưu tiên xem xét dự án đầu tư khách sạn cao cấp thương mại đô thị lớn trung tâm du lịch quan trọng thành phố Ninh Bình Hệ thống khách sạn cao cấp cần xem xét xây dựng số khu du lịch có ý nghĩa quốc gia quốc tế địa phương bao gồm quần thể khu du lịch Hoa Lư,Tam Cốc Bích Động, Tràng An khu du lịch Vân Long trọng điểm du lịch khác tỉnh nên đầu tư xây dựng khách sạn chuyển tiếp với tiêu chuẩn trung bình để đảm bảo tính hiệu kinh doanh Ba là: đầu tư pháp triển hệ thống công trình vui chơi giải trí Một khâu hạn chế hoạt động phát triển du lịch Ninh Bình nghèo nàn hệ thống công trình vui chơi giải trí Điều hạn chế đáng kể thời gian lưu trú khách hiệu kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Bốn là: đầu tư bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa phát triển lễ hội truyền thống phục vụ du lịch Một mục đích khách du lịch đến Việt Nam nói chung Ninh Bình nói riêng để tìm hiểu văn hóa Việt Nam, lịch sử phát triển dựng nước giữ nước dân tộc Do việc đầu 80 tư bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa lễ hội truyền thống ý nghĩa giáo dục hệ sau giá trị văn hóa lịch sử dân tộc, hy sinh kỳ tích hệ cha ông công đấu tranh dựng nước giữ nước, mà có ý nghĩa quan trọng hoạt động phát triển du lịch Năm là: đầu tư cho công tác đào tạo nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ du lịch đội ngũ cán lao động ngành du lịch Đây lĩnh vực đầu tư quan trọng, đặc biệt điều kiện du lịch Ninh Bình có hoạt động để “hội nhập” với hoạt động phát triển du lịch vùng du lịch Bắc Bộ du lịch nước khu vực - Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Cũng ngành kinh tế khác, vấn đề người, trình độ nghiệp vụ vấn đề quan trọng có tính then chốt phát triển ngành du lịch Du lịch ngành kinh tế đòi hỏi có giao tiếp rộng trực tiếp khách, đòi hỏi trình độ nghiệp vụ, phong cách thái độ giao tiếp cán bộ, nhân viên ngành, đặc biệt hướng dẫn viên, lễ tân cao Ở Việt Nam nói chung Ninh Bình nói riêng, thời gian qua xúc phát triển tồn lề lối làm ăn bao cấp thời phải tạm thời chấp nhận đội ngũ cán nhân viên với trình độ chuyên môn nghiệp vụ chưa tương xứng với yêu cầu phát triển Tuy nhiên, yêu cầu phát triển ngành, đặc biệt điều kiện Việt Nam gia nhập ASEAN, du lịch Việt Nam hội nhập với du lịch nước khu vực giới, trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, nhân viên ngành cần phải nâng lên để đạt chuẩn mực quy định quốc gia quốc tế Để đáp ứng yêu cầu xúc trên, Ninh Bình cần phải có Chương trình đào tạo toàn 81 diện với kế hoạch cụ thể đào tạo đào tạo bổ túc, nâng cao kiến thức trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán nhân viên công tác ngành thuộc khu vực Nhà nước, liên doanh tư nhân - Giải pháp thị trường, xúc tiến du lịch Để có tính hiệu cao kinh doanh du lịch, cần xem xét lựa chọn chiến lược sản phẩm thị trường phù hợp: Chiến lược sản phẩm cũ, thị trường cũ: Trong thời gian qua thị trường khách quốc tế Ninh Bình phần lớn khách Pháp, Trung Quốc Mặc dù phần lớn khách thuộc thị trường thuộc nhóm khách có yêu cầu cao chất lượng dịch vụ sản phẩm du lịch Tuy nhiên, phần lớn số họ, đặc biệt khách Pháp phần chấp nhận quen với sản phẩm du lịch địa bàn Với chiến lược này, cần thiết phải có biện pháp thích hợp đầu tư thỏa đáng nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch có địa phương Ngoài cần có sách giá phù hợp để khuyến khích việc sử dụng sản phẩm du lịch Chiến lược sản phẩm mới, thị trường cũ: Đây chiến lược có nhiều khả thực thi có đa dạng hóa sản phẩm du lịch có khả hạn chế nhàm chán giảm sút thị trường khách truyền thống, đồng thời có sức hấp dẫn thu hút thị trường khách Trong việc thực chiến lược cần trọng nghiên cứu phát triển sản phẩm mà thị trường cần Một hạn chế hoạt động du lịch thời gian qua Ninh Bình công tác xúc tiến tuyên truyền quảng cáo Mặc dù thời gian qua, công tác tuyên truyền quảng bá du lịch trọng đẩy mạnh với hỗ trợ định Chương trình Hành động Quốc gia Du lịch hoạt động du lịch địa phương, nhiên, kết đạt bước đầu chưa đáp ứng 82 yêu cầu phát triển Điều hạn chế đáng kể hiệu kinh doanh du lịch tỉnh Hiện nay, đa số khách du lịch đến Ninh Bình thiếu thông tin du lịch địa phương Các nguồn thông tin thức phát hành không phong phú hạn chế Những thông tin không thức qua kinh nghiệm truyền khách đánh giá nguồn thông tin quan trọng để khách du lịch biết đến với Ninh Bình Để góp phần đẩy nhanh phát triển ngành du lịch nâng cao hiệu kinh doanh, thời gian tới phải có đầu tư công tác xúc tiến tuyên truyền quảng cáo du lịch để công tác thực trở thành nội dung hoạt động quan trọng Những nội dung định hướng lớn công tác bao gồm: Một là: nhanh chóng phát hành ấn phẩm có chất lượng thông tin thức du lịch Ninh Bình để giới thiệu với khách du lịch hình ảnh người Ninh Bình; thông tin cần thiết cho khách điểm lưu trú, hệ thống điểm tham quan du lịch, nhà hàng, điểm vui chơi giải trí, giá sinh hoạt, lại, ăn uống địa Trung tâm thông tin tư vấn cung cấp thông tin cho khách du lịch Đối với tờ dẫn thông tin sơ lược, kết hợp với ngành giao thông vận tải cung cấp miễn phí cho khách lộ trình đến với khu, điểm du lịch địa bàn Hai là: xúc tiến việc xây dựng phát hành rộng rãi phim ảnh tư liệu lịch sử văn hóa, công trình kiến trúc, di tích, danh lam, thắng cảnh, làng nghề, lễ hội hội, khả đầu tư phát triển Ninh Bình để giới thiệu với du khách nước Những thông tin bổ ích không du khách có mục đích tham quan nghỉ dưỡng mà cần thiết 83 nhiều nhà đầu tư, kinh doanh muốn đến để hợp tác địa phương Ninh Bình Ba là: du lịch Ninh Bình cần tận dụng hội để tham gia vào hội nghị, hội thảo hội chợ du lịch quốc tế để có điều kiện tuyên truyền tiếp thị sản phẩm đặc sắc du lịch địa phương Bốn là: điều kiện thuận lợi, mở văn phòng đại diện du lịch thị trường phân phối khách Hà Nội, TP Hồ Chí Minh để thực chức dịch vụ lữ hành du lịch xúc tiến tiếp thị du lịch Điều cho phép thực có hiệu công tác quan trọng - Giải pháp chế sách Cơ chế sách thuế phù hợp đặc thù địa phương có ưu tiên, miễn giảm thuế, không thu thuế có giới hạn nhằm thay đổi cấu đầu tư vào khu vực hoang sơ, đặc biệt Kim Sơn, Tam Điệp; hình thức kinh doanh du lịch mẻ có khả tăng thời gian lưu trú khách, tăng vốn đầu tư, hấp dẫn với cộng đồng dân cư Cơ chế sách đầu tư: Trên sở luật pháp tình hình thực tế địa phương tạo điều kiện cho thành phần kinh tế nước, chủ thể địa lý hành chính, chủ thể có quyền sử dụng đất, tài nguyên du lịch trực tiếp phối hợp khai thác, đầu tư, kinh doanh du lịch không giới hạn ngành nghề chuyên môn Cần có sách khuyến khích đảm bảo an toàn vốn cho người đầu tư đơn giản hóa thủ tục hành để thu hút nhà đầu tư Một nội dung quan trọng chế sách đảm bảo công điều hòa quyền lợi trình đầu tư khai thác kinh 84 doanh chủ đầu tư, chủ thể quản lý lãnh thổ hành chính, chủ thể có quyền quản lý sử dụng tài nguyên du lịch, tài nguyên đất, rừng cộng đồng dân cư địa phương đảm bảo thống quản lý khai thác tài nguyên theo quy hoạch du lịch phê duyệt Ngoài chế sách đảm bảo có chế đặc biệt hành lang pháp lý không phù hợp với luật pháp Việt Nam, mà phù hợp với thông lệ quốc tế Có vậy, du lịch Ninh Bình nói riêng, du lịch nước nói chung có môi trường thuận lợi để hội nhập với phát triển chung du lịch nước khu vực giới Cơ chế sách thị trường: Đối với thị trường nước ngoài, trước mắt cần phối hợp với địa phương vùng nghiên cứu trình Chính phủ ban hành chế sách cải tiến thủ tục xuất nhập cảnh hải quan thị trường tiềm Châu Á-Thái Bình Dương mà trước mắt nước, lãnh thổ khu vực như: Nhật Bản, Hàn Quốc, nước ASEAN Trung Quốc… Đối với thị trường nội địa cần có chế sách phù hợp nhằm khai thác có hiệu thị trường khách đô thị, trước mắt Hà Nội, khu công nghiệp tập trung nơi người dân có thu nhập cao có thời gian nhàn rỗi nhiều Ngoài thông qua sách chế phù hợp với giá điều kiện kèm theo để khai thác tốt thị trường khách lớn vùng nông thôn vốn chiếm 80% tỷ lệ dân số vùng Kèm theo chế sách dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng v.v nhằm tạo môi trường thuận lợi khách du lịch quốc tế đến Ninh Bình 85 Cơ chế sách tổ chức quản lý: Đảm bảo quản lý có hiệu quả, kết hợp chặt chẽ, đồng hệ thống chế sách với trình tổ chức lực thực thi máy quản lý đội ngũ công chức địa phương - Giải pháp môi trường đảm bảo phát triển bền vững Đối với ngành kinh tế nào, phát triển bền vững gắn liền với vấn đề môi trường Điều đặc biệt có ý nghĩa phát triển ngành du lịch, nơi môi trường xem yếu tố sống định tồn hoạt động du lịch Thực trạng môi trường du lịch Việt Nam nói chung, Ninh Bình nói riêng chưa có vấn đề nghiêm trọng song lúc, nơi có suy thoái ô nhiễm môi trường gây tác động tiêu cực đến hoạt động phát triển du lịch Chính vậy, để đảm bảo cho việc ngăn chặn suy thoái môi trường đảm bảo cho phát triển bền vững du lịch quan điểm môi trường, cần thiết phải xem xét số giải pháp sau: Về quy hoạch: Để tránh chồng chéo khai thác tài nguyên lãnh thổ ngành kinh tế, dẫn đến tình trạng cạn kiệt tài nguyên suy thoái môi trường cần thiết phải xây dựng quy hoạch tổng thể với đầy đủ ý nghĩa quan điểm khai thác tối đa có hiệu tiềm tài nguyên địa phương Ninh Bình, đồng thời phải đảm bảo phát triển bền vững môi trường sinh thái Mọi phương án khai thác tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế xã hội phải cân nhắc kỹ sở luận khoa học vững có tính đến mối quan hệ với ngành kinh tế có liên quan tác động đến môi trường tự nhiên kinh tế-xã hội khu vực Đây giải pháp tương đối toàn diện có hiệu việc quy hoạch tiến hành nghiêm túc việc tổ chức thực quy hoạch đảm bảo 86 Hiện nay, thực tế phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng địa bàn tỉnh có tác động đến phát triển du lịch, thể chưa đồng thực quy họach chung Về đào tạo: Trong trường hợp, yếu tố người có vị trí quan trọng hàng đầu không nói định Chính vậy, để đảm bảo cho chiến lược phát triển môi trường bền vững, cần thiết phải có chiến lược tuyên truyền giáo dục, nâng cao dân trí, tạo điều kiện để toàn dân biết tham gia phát triển ngành kinh tế du lịch, đồng thời có chiến lược đào tạo bồi dưỡng để có đội ngũ cán quản lý, khoa học kỹ thuật nghiệp vụ có trình độ hiểu biết cao vấn đề môi trường, mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội, pháp luật du lịch sách, quy định Nhà nước việc bảo vệ môi trường Điều đòi hỏi việc tổ chức khoá đào tạo môi trường với tham gia giảng viên, nhà khoa học quản lý môi trường, chuyên gia có kinh nghiệm nước lĩnh vực môi trường Lâu dài, cần tiến tới việc tiêu chuẩn hoá trình độ hiểu biết vấn môi trường cán quản lý cấp Về tuyên truyền quảng bá giáo dục dân trí: Đây giải pháp quan trọng nhằm nâng cao dân trí việc bảo vệ môi trường Bằng hình thức tuyên truyền qua phương tiện truyền thông đại chúng đài báo, truyền hình, hiểu biết lợi ích việc bảo vệ môi trường đời sống sinh hoạt sức khoẻ cộng đồng nâng cao nhận thức người dân Chính hành động cụ thể, nhỏ có ý thức người dân môi trường đảm bảo lớn phát triển bền vững môi trường Bên cạnh hình thức trên, điều kiện thuận lợi tổ chức buổi sinh hoạt, nói chuyện chuyên đề môi trường, đặc biệt vùng nông thôn, làng dân tộc miền núi 87 Về kinh tế: giải pháp có tính xã hội cao có ý nghĩa quan trọng đặc biệt dân cư khu vực có tiềm du lịch vườn quốc gia Cúc Phương, khu bảo tồn Vân Longv.v Việc nâng cao đời sống cộng đồng tạo công ăn việc làm người dân gắn với hoạt động phát triển du lịch điểm yếu tố đảm bảo để người dân tham gia tích cực vào việc bảo vệ tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường khu vực - Giải pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ Đảm bảo phát triển nhanh chóng cuả ngành du lịch tiến đến công nghiệp hóa, đại hóa ngành du lịch Việt Nam nói chung du lịch Ninh Bình nói riêng, tạo khả hội nhập với hoạt động phát triển du lịch nước khu vực giới, việc nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa khọc kỹ thuật công nghệ đại ngành du lịch quan trọng thiết thực Giải pháp nghiên cứu khoa học kỹ thuật công nghệ giải pháp quan trọng có ý nghĩa chiến lược ngành kinh tế, có du lịch, đặc biệt bối cảnh hàm lượng khoa học công nghệ tỏng sản phẩm xã hội ngày cao Đối với ngành du lịch, sản phẩm nghiên cứu khoa học công nghệ sở cho công tác quy hoạch phát triển ngành, cho việc hoạch định chiến lược thị trường, chiến lược đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm cho việc đề xuất chế sách phù hợp cho công tác quản lý Việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ tin học đóng vai trò qua trọng với hoạt động kinh doanh công tác lữ hành Để thực giải pháo có hiệu cần đầu tư củng cố lực nghiên cứu ứng dụng số phận chức thuộc Sở văn hóa - Thể thao 88 – Du lịch Ninh Bình Ngoài ra, cần hợp tác chặt chẽ với đơn vị nghiên cứu chuyên ngành du lịch trung ương phối hợp với địa phương lân cận Kết luận 89 [...]... khách du lịch Ngoài ra để phục vụ tốt hơn nhu càu tham quan, mua sắm của khách du lịch, nhiều công trình hoàn thiện và được đau và khai thác trong năm qua như: Trung tâm thương mại Vincom Hạ Long, Big C, bến du thuyền Tuần Châu… cũng đã góp phần làm thay đổi bộ mặt du lịch Hạ Long phát triển kinh tế du lịch 1.4.2 Kinh nghiệm của Sa Pa – Lào Cai 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho phát triển kinh tế du lịch Ninh. .. Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh, nhân lực du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2010 – 2020 trong khuân khổ chung của Quy hoạch phát triển nhân lực của tỉnh Tiêu chuẩn hóa nguồn nhân lực du lịch, xã hội hóa công tác đào tạo bồi dưỡng du lịch, tích cực, chủ động và hội nhập quốc tế để thu hút vốn đầu tư và công nghệ tiên tiến phục vụ phát triển nguồn nhân lực cảu tỉnh, đẩy mạnh giáo dục du lịch cộng... phát triển của kinh tế du lich tỉnh Khing phi và kinh nghiệm đào tao nguồn nhân lực tỉnh cso thể huy bằng nhiều cách nhưng Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh xem xét cấp kinh phí hầng năm để mở lớp đào tạo bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch, Tổng cục du lịch tạo điều kiện hỗ trợ công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực du lịch. .. phẩm du lịch thu hút du khách và các nhà đầu tư du lịch, những định hướng, chiến lược quy hoạch… phát triển kinh tế du lịch của tỉnh và các địa phương … các thương hiệu du lịch của địa phương, doanh nghiệp sản phẩm và dịch vụ du lịch trong và ngoài nước sẽ được giới thiệu quảng bá sâu rộng tới cộng đồng du khách, qua đó cung cấp thông tin chỉ dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho du khách tìm hiểu về du lịch. .. hiểu về du lịch Quảng Ninh • Đầu tư cho ngành du lịch So với địa phương khác có thế mạnh về phát triển du lịch của cả nước, Quảng Ninh vẫn được đánh giá là sự lựa chọn về điểm đến hàng đầu của du khách Khởi sắc của du lịch Quảng Ninh trong năm qua chủ yếu nhờ những nỗ lực trong đầu tư cơ sở hạ tầng Trong những năm qua Quảng Ninh đã đầu tư và thu hút trên 17 dự án phát triển du lịch và dịch vụ, tổng... Ninh Bình Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình 2010 - 2015 2.1 Đặc điểm tự nhiên và tình hình dân cư, kinh tế xã hội Ninh Bình 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Vị trí địa lý 13 Ninh bình là một tỉnh nằm ở cực Nam đồng bằng Bắc Bộ, 190 050’ đến 200027’ độ VĨ Bắc, 105032’ đến 106027’ độ Kinh Đông Dãy núi Tam Điệp chạy theo hướng Tây Bắc Đông Nam, làm ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh Ninh. .. nối đường cao tốc cầu Giẽ - Ninh Bình với Quốc lộ 1A, đường Bái Đính đi Kim Sơn; Dự án đường ĐT 480, đường tránh Thành phố Ninh Bình 2.2 Tiềm năng du lịch của tỉnh Ninh Bình 2.2.1 Tài nguyên du lịch 2.2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên Khu du lịch vườn quốc gia Cúc Phương Khu rừng nguyên sinh có diện tích tự nhiên rộng lớn 22 ngàn ha trên địa bàn 3 tỉnh là Ninh Bình, Hoà Bình, Thanh Hoá Theo những... ( Ninh Bình, Đồng Yên, Gềnh và Đồng Giao) thuận tiện trong việc vận chuyển hành khách, hàng hóa và vật liệu xây dựng Đường thủy: tỉnh Ninh Bình có hệ thống giao thông đường thủy rất phát triển do có nhiều con song lớn như: sông Đáy, song Hoàng Long, song Càn, sông 15 Vạc, sông Vân, sông Lạng Ngoài ra còn có các cảng lớn như cảng Ninh Phúc, cảng NInh Bình, cảng Kim Sơn gớp phần không nhỏ vào việc phát. . .Ninh đã có điểm sáng để giải quyết một só vấn đề về đào tạo nguồn nhân lực, về xúc tiến quảng bá du lịch, về đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch • Về đào tạo nguồn nhân lực Tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, các cơ chế chính sách và cơ chế quản lý hoạt động đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch, chế độ đãi ngộ nhân tài và chế độ về lươn, thưởng phù hợp Quảng Ninh đang... quảng bá du lịch Tỉnh Quảng Ninh đã vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo đa dạng hình thức nhằm quảng bá hình ảnh của tỉnh tới du khách trong nước và quốc tế Các nội dung tuyên truyền sẽ tập trung quảng bá vào cảnh quan thiên nhiên, về con người, những giá trị văn hóa lịch sử truyền thống của các dân tộc trong tỉnh; những điều kiện, giá trị tự nhiên và nhân văn đặc sắc độc đáo để xây dựng, phát triển

Ngày đăng: 10/05/2016, 17:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài ( lời mở đầu)

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 2.1. Mục đích nghiên cứu

      • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 4. Phương pháp nghiên cứu

        • 5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài.

        • 6. Cấu trúc của khóa luận

        • Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn sự phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình

          • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

            • 1.1.1. Khái niệm Du lịch

            • 1.1.2. Khái niệm kinh tế du lịch

            • 1.1.3. Các loại hình du lịch

            • Phân chia theo môi trường tài nguyên: Du lịch thiên nhiên, văn hoá

            • Phân loại theo mục đích chuyến đi: Du lịch tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng, khám phá, thể thao, lễ hội, tôn giáo, nghiên cứu (học tập), hội nghị, thể thao kết hợp, chữa bệnh, thăm than, kinh doanh

            • Phân loại theo lãnh thổ hoạt động: Du lịch quốc tế, nội địa, quốc gia

            • Phân loại theo đặc điểm địa lý của điểm du lịch: Du lịch miền biển, miền núi, đô thị, thôn quê

            • Phân loại theo phương tiện giao thông: Du lịch bằng xe đạp, tàu hỏa, ô tô, tàu thủy, máy bay,

            • Phân loại theo loại hình lưu trú: Khách sạn, nhàu trọ, camping, làng du lịch

            • Phân loại theo lứa tuổi du lịch: Du lịch thiếu niên, thanh niên, trung niên, người cao tuổi

            • Phân loại theo độ dài chuyến đi: Du lịch ngắn ngày, dài ngày

            • Phân loại theo hình thức tổ chức: Du lịch tập thể, cá thể. Gia đình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan