Tiểu luận tác động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến ngành công nghiệp chế tác việt nam

168 429 3
Tiểu luận tác động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến ngành công nghiệp chế tác việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tăng trưởng phát triển kinh tế mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Từ giành độc lập năm 1975 đặc biệt từ sau năm 1986, Việt Nam thực sách đổi mới, Đảng Nhà nước ta đặt mục tiêu phát triển kinh tế lên hàng đầu với định hướng đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Để đạt mục tiêu trên, Việt Nam cần phải tận dụng hiệu nguồn lực có đồng thời phải tăng cường hội nhập quốc tế để thu hút nguồn lực từ bên Trong thời gian vừa qua, Việt Nam tiến hành nhiều nỗ lực để thu hút nguồn lực từ bên có phận chủ yếu nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FDI Lý luận thực tiễn cho thấy nguồn vốn FDI nhân tố nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Trước hết, nguồn vốn FDI góp phần phát triển ngành kinh tế thông qua bổ sung nguồn vốn, chuyển giao công nghệ chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng đại hóa, công nghiệp hóa Từ việc phát triển ngành kinh tế tạo điều kiện phát triển tăng trưởng toàn kinh tế tốc độ tăng trưởng cao, tạo nhiều công ăn việc làm, cải thiện chất lượng nguồn lao động, sở hạ tầng, nâng cao trình độ công nghệ giúp cho vị Việt Nam ngày củng cố giới Xét cấp độ quốc gia, có nhiều nghiên cứu tác động vốn FDI tới tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy xuất khẩu, cải thiện sở hạ tầng, chất lượng lao động nghiên cứu Nguyễn Thị Tuệ Anh (2005), Trần Ngọc Thìn (2010), Bùi Thúy Vân (2011) Nguyễn Tiến Long (2012) Tuy nhiên, xét cấp độ ngành, số lượng nghiên cứu tác động FDI tới ngành kinh tế khiêm tốn Bên cạnh đó, trình phát triển kinh tế nhận thấy việc phát triển ngành công nghiệp chế biến chế tạo mà sau ta gọi ngành công nghiệp chế tác nhân tố chủ yếu nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Bởi đóng góp ngành công nghiệp chế tác vào GDP lớn nên mức độ tăng trưởng ngành công nghiệp chế tác định đến mức độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Như khẳng định FDI tăng trưởng ngành công nghiệp chế tác nhân tố chủ yếu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Điều đưa đến cho câu hỏi: Có mối quan hệ FDI tăng trưởng ngành công nghiệp chế tác hay không, mức độ FDI có vai trò phát triển ngành công nghiệp chế tác? Trả lời câu hỏi giúp phân bổ sử dụng FDI cách hợp lý phát triển ngành công nghiệp chế tác, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trên giới, có nhiều nghiên cứu tác động vốn FDI tới ngành công nghiệp chế tác Ở Việt Nam, có số nghiên cứu định lượng tác động vốn FDI tới ngành công nghiệp chế biến nghiên cứu Lê Quốc Hội (2008), Nguyễn Phi Lân (2008), Nguyễn Ngọc Anh (2008) Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu Việt Nam tác động vốn FDI tới ngành công nghiệp chế tác thường có xu hướng nghiêng hẳn phân tích định lượng phân tích định tính Nói tóm lại, Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống, kết hợp phương pháp định tính định lượng mối liên hệ, tác động FDI tới ngành công nghiệp chế tác Đó lý tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tác động vốn đầu tư trực tiếp nước tới ngành công nghiệp chế tác Việt Nam” cho luận án Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án phân tích đánh giá thực trạng tác động vốn FDI tới ngành công nghiệp chế tác Việt Nam Trên sở đó, đề xuất giải pháp tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực vốn FDI tới ngành công nghiệp chế tác Việt Nam Cụ thể, việc nghiên cứu Luận án tập trung vào mục đích sau dây: - Hệ thống hóa lý luận FDI, vốn FDI tác động vốn FDI tới ngành công nghiệp chế tác - Phân tích đánh giá thực trạng tác động vốn FDI tới ngành công nghiệp chế tác Việt Nam việc sử dụng phân tích định tính mô hình kinh tế lượng - Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng tới tác động vốn FDI tới ngành công nghiệp chế tác Việt Nam - Dựa kết nghiên cứu phân tích để đề xuất giải pháp nhằm tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực vốn FDI tới ngành công nghiệp chế tác Việt Nam Phạm vi đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tác động vốn FDI tới ngành công nghiệp chế tác Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu tác động vốn FDI tới ngành công nghiệp chế tác Việt Nam - Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu ngành công nghiệp chế tác Việt Nam: giai đoạn 1988 – 2013 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Để phù hợp với nội dung, yêu cầu mục đích nghiên cứu mà luận án đề ra, luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học, bao gồm: - Phương pháp thống kê: sử dụng để thu thập liệu thứ cấp, từ nguồn sách sách, niên giám thống kê, tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học, báo cáo ngành công nghiệp chế tác, số liệu trang web doanh nghiệp, bộ, ban, ngành, quan báo chí nước Tất liệu sau thu thập xếp, điều chỉnh, phân loại cách hợp lý - Phương pháp phân tích tổng hợp: Từ việc phân tích nội dung cụ thể thu hút vốn FDI thực trạng tác động vốn FDI tới ngành công nghiệp chế tác Việt Nam, Luận án đánh giá khái quát kết đạt được, mặt hạn chế trình thu hút FDI tác động FDI tới ngành công nghiệp chế tác Việt Nam Từ luận án đưa giải pháp tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực vốn FDI tới ngành công nghiệp chế tác Việt Nam - Phương pháp mô hình hoá: Phương pháp sử dụng nhằm làm rõ phân tích định tính hình vẽ cụ thể làm cho vấn đề trở nên dễ hiểu - Phương pháp phân tích kinh tế lượng: Luận án xây dựng mô hình kinh tế lượng để ước lượng kiểm định tác động vốn FDI tới ngành công nghiệp chế tác Việt Nam Để sử dụng mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) mô hình ảnh hưởng cố định (FEM) đánh giá tác động FDI tới ngành công nghiệp chế tác Việt Nam, luận án xếp liệu theo dạnh Panel Data để phù hợp với cấu trúc liệu đánh giá hai mô hình trên, sau luận án có sử dụng phần mềm kinh tế lượng Eviews Stata phân tích liệu Luận án đưa biến số thể mối liên kết ngang mối liên kết dọc mô hình kinh tế lượng, biến số tính dựa bảng cân đối liên ngành I-O - Phương pháp tham khảo: Tham vấn ý kiến chuyên gia, nhà quản lý lĩnh vực đầu tư nước thuộc Cục đầu tư nước ngoài, Bộ kế hoạch Đầu tư - Phương pháp thu thập số liệu: Các liệu thứ cấp doanh nghiệp ngành công nghiệp chế tác thu thập dựa liệu điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống kê từ năm 2003-2009 Những điểm Luận án 5.1 Những điểm mặt học thuật lý luận Luận án chứng minh vốn FDI tác động tới ngành công nghiệp chế tác hai khía cạnh trực tiếp gián tiếp Tác động trực tiếp gồm khía cạnh: (1) Tác động tới tổng vốn; (2) Tác động tới tăng trưởng ngành công nghiệp chế tác; (3) Tác động tới chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp chế tác; (4) Tác động tới thúc đẩy xuất ngành công nghiệp chế tác; (5) Tác động tới việc đóng góp vào nộp ngân sách nhà nước tạo việc làm cho kinh tế ngành công nghiệp chế tác; (6) Tác động tới việc hình thành ngành công nghiệp ngành công nghiệp chế tác; (7) Tác động tới hình thành phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp chế tác Tác động gián tiếp gồm kênh truyền dẫn(1) Kênh cạnh tranh việc tạo áp lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành công nghiệp chế tác; (2) Chuyển giao công nghệ nghiên cứu triển khai; (3) Đào tạo di chuyển nguồn nhân lực; (4) Liên kết doanh nghiệp theo chiều ngang chiều dọc 5.2 Những phát hiện, đề xuất rút từ kết nghiên cứu khảo sát Luận án Nguồn vốn FDI góp phần tăng trưởng sản lượng, thúc đẩy xuất chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp chế tác theo hướng hợp lý Xét cấp ngành: ngành công nghiệp chế tác cấp 2, cấp 3, ngành công nghiệp chế tác cấp trình độ thấp trung bình, liên kết xuôi liên kết ngược DN FDI DN nước có tác động tiêu cực làm giảm sản lượng ngành Chỉ có ngành công nghiệp chế tác cấp trình độ cao không chịu tác động tiêu cực, DN nước thuộc ngành hợp tác với DN FDI hiệu có nội lực khả tốt DN ngành cấp trình độ trung bình thấp Luận án đề xuất quan điểm tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực vốn FDI ngành công nghiệp chế tác, có quan điểm mang tính đột phá là: (1) nguồn vốn FDI nguồn vốn chiến lược quan trọng ngành công nghiệp chế tác; (2) ngành công nghiệp chế tác cần coi việc chuyển giao công nghệ đại lợi ích bản; (3) nguồn vốn FDI ngành công nghiệp chế tác phải đóng vai trò quan trọng vào việc đào tạo đội ngũ nhân lực; (4)không phân biệt DN FDI doanh nghiệp nước; (5) coi trọng mối liên kết DN FDI DN nước; (6)cụm công nghiệp hỗ trỡ ngành công nghiệp chế tác có vai trò quan trọng tận dụng tác động tích cực vốn FDI;(7) cần coi trọng việc thu hút sử dụng nguồn vốn FDI ngành công nghiệp chế tác; (8)chiến lược FDI ngành công nghiệp chế tác phải đặt mối quan hệ với sách kinh tế - xã hội khác Trên cở sở Luận án đề xuất hai nhóm giải pháp: (i) Đề xuất giải pháp tận dụng tác động tích cực tác động vốn FDI tới ngành công nghiệp chế tác Việt Nam Trong giải pháp mang tính đột phá là: (1) tăng cường hiệu mối liên doanh, liên kết doanh nghiệp ngành công nghiệp chế tác; (2) phát triển cụm công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp chế tác; (3) tăng cường công tác nghiên cứu triển khai (R&D) (ii) Đề xuất giải pháp hạn chế tác động tiêu cực FDI tới ngành công nghiệp chế tác Việt Nam Trong giải pháp mang tính đột phá là: (1) sách FDI cần hạn chế tối đa thu hút FDI ngành công nghệ thấp, giá trị gia tăng ; (2) nâng cao hiệu hoạt động chuyển giao công nghệ; (3) hỗ trợ nhà nước ngành công nghiệp non trẻ Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án chia làm chương sau: Chương 1: Tổng quan công trình khoa học liên quan đến đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận vốn đầu tư trực tiếp nước mô hình đánh giá tác động vốn đầu tư trực tiếp nước tới ngành công nghiệp chế tác Chương 3: Thực trạng tác động vốn đầu tư trực tiếp nước tới ngành công nghiệp chế tác Việt Nam Chương 4: Quan điểm, giải pháp tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực vốn đầu tư trực tiếp nước tới ngành công nghiệp chế tác Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các công trình giới Đầu tư trực tiếp nước (FDI) phát triển kinh tế quốc gia phát triển chủ đề thu hút nhiều quan tâm nhà kinh tế suốt nhiều thập kỷ qua Ngành công nghiệp chế tác ngành chủ chốt kinh tế công nghiệp quốc gia giới Do đó, vấn đề nghiên cứu FDI ngành công nghiệp chế tác tiếp tục nghiên cứu nhận nhiều quan tâm, đặc biệt quốc gia phát triển Các nghiên cứu FDI ngành công nghiệp chế tác đa dạng, phong phú nhiều phương diện khác Để tạo tiền đề cho nghiên cứu, Luận án trình bày tổng quan vấn đề nghiên cứu mối quan hệ, tác động FDI tới ngành công nghiệp chế tác khía cạnh chủ yếu như: công nghệ nhập khẩu, nghiên cứu triển khai, hiệu ứng tràn, liên kết tích hợp theo chiều dọc, lựa chọn công nghệ, đào tạo lao động tiền lương ngành công nghiệp chế tác nước phát triển - FDI với công nghệ nhập nghiên cứu triển khai địa phương Nguồn vốn FDI nguồn vốn bổ sung quan trọng cho doanh nghiệp địa phương Để tận dụng nguồn vốn cách hiệu quả, nguồn vốn FDI thường kết hợp với công nghệ nhập nghiên cứu triển khai địa phương Trong nước phát triển, nhà khoa học có nhiều nghiên cứu quan tâm tới kết hợp Tuy nhiên nghiên cứu có quan điểm đối lập Có quan điểm cho rằng, kết hợp FDI công nghệ nhập thay cho nghiên cứu triển khai doanh nghiệp địa phương Quan điểm khác lại cho kết hợp bổ sung, nghiên cứu triển khai doanh nghiệp địa phương biến đổi công nghệ nhập trở nên phù hợp thích ứng với điều kiện địa phương Ấn Độ quốc gia nhiều nghiên cứu mối quan hệ nhập công nghệ R&D địa phương Desai (1980) bàn “nguồn gốc phương diện hoạt động nghiên cứu triển khai ngành công nghiệp” cho thấy nhập công nghệ ngành công nghiệp chế tác khuyến khích doanh nghiệp địa phương tăng cường nghiên cứu triển khai đồng thời doanh nghiệp địa phương trích phần vốn bổ sung riêng cho hoạt động [60] Cùng với quan điểm trên, Lall (1983) nghiên cứu “các nhân tố định đến R&D” cho rằng: mục đích việc nghiên cứu triển khai doanh nghiệp địa phương làm cho công nghệ nhập trở nên thích ứng [78] Trong điều tra nhập công nghệ tiến hành Ấn Độ, Alam (1985) khoảng 3/4 doanh nghiệp địa phương liên quan tới nhập công nghệ có hoạt động R&D bổ sung [47] Trong nghiên cứu khác Katrak (1985, 1989) nghiên cứu “nhập công nghệ nước trình công nghiệp hóa”, Siddhathan (1988) nghiên cứu “công nghệ nhập quy mô doanh nghiệp”, Siddhathan (1992) nghiên cứu “khu vực tư nhân Ấn Độ vấn đề R&D chuyển giao công nghệ” quan sát khẳng định chất bổ sung mối quan hệ [68], [69], [100], [101] Desai (1985) nghiên cứu nhân tố nước địa thay đổi kỹ thuật ngành công nghiệp Ấn Độ ý tới chất pha trộn hai mối quan hệ bổ sung thay doanh nghiệp địa phương tiến hành hợp đồng công nghệ hết hạn để đạt đồng thuận phủ việc gia hạn thêm hợp đồng [61] Trong nghiên cứu khác Ấn Độ, Kumar (1987) nghiên cứu:“ Các công nghệ nhập nghiên cứu triển khai địa phương ngành công nghiệp chế tác Ấn Độ” cho rằng, cách thức nhập công nghệ ảnh hưởng tới mối quan hệ công nghệ nghiên cứu triển khai địa phương Nếu công ty nhập công ty công ty đa quốc gia, công ty mẹ không khuyến khích việc nghiên cứu triển khai công ty hoạt động nghiên cứu triển khai thực cách đầy đủ công ty mẹ công ty mẹ muốn kiểm soát hoạt động thông qua hình thức FDI kèm chuyển giao công nghệ Ngược lại công ty nhập chi nhánh công ty đa quốc gia, công ty lo lắng khả hấp thụ công nghệ, thời gian hợp đồng công nghệ am hiểu công nghệ nên họ nhanh chóng gấp rút tiến hành hoạt động nghiên cứu triển khai địa phương để tận dụng công nghệ thời gian cho phép Dựa quan điểm này, Kumar sử dụng số liệu ngành công nghiệp Ấn Độ cho giai đoạn 1978 – 1981, giấy phép tiền quyền phí kỹ thuật miễn phí có tác động tăng cường khả hấp thụ công nghệ nghiên cứu triển khai địa phương, FDI lại có tác động ngược lại mà FDI gây trì trệ hoạt động nghiên cứu triển khai địa phương [74] Dựa quan điểm Kumar (1987) mối quan hệ hoạt động nghiên cứu triển khai địa phương vấn đề bảo hộ, Subrahmanian (1990) nghiên cứu: “ Khả công nghệ chế độ bảo hộ mậu dịch tự do: nghiên cứu thực nghiệm ngành công nghiệp Ấn Độ thập niên 80” rằng, chế độ bảo hộ hay tự hóa tác động đến hoạt động nghiên cứu triển khai địa phương Dưới chế độ bảo hộ, việc nhập công nghệ trở nên khó khăn hơn, nhập công nghệ lúc nên doanh nghiệp địa phương dành nhiều thời gian nghiên cứu, đổi mới, cải tiến công nghệ nhập [102] Trong nghiên cứu Ấn Độ, Deolalikar Evenson (1989) nghiên cứu định lượng : “ Sản xuất mua sắm công nghệ ngành công nghiệp Ấn Độ”, sử dụng hàm chi phí bậc hai tổng quát giả định nghiên cứu triển khai mua sắm công nghệ phụ thuộc vào đặc trưng ngành công nghiệp, giá công nghệ nguồn cung cấp công nghệ để đánh giá số liệu 50 ngành công nghiệp Ấn Độ giai đoạn 1960 – 1970 [59] Kết rằng, có mối liên hệ bổ sung phát minh nội địa với công nghệ mua sắm Sử dụng mô hình Logit cho nghiên cứu Bra-xin, Braga Willmore (1991) nghiên cứu: “ Nhập nỗ lực công nghệ” doanh nghiệp nhập khẩu, đa dạng hóa định hướng xuất có mối liên hệ có ý nghĩa với nghiên cứu triển khai 10 công nghệ Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy vấn đề sở hữu, bảo hộ tác động tới nghiên cứu triên khai công nghệ địa phương [51] Các công trình thể mối quan hệ công nghệ nhập nghiên cứu triển khai địa phương vừa mang tính chất bổ sung vừa mang tính chất thay Tuy nhiên, kết nghiên cứu nhiều kết luận chồng chéo, chưa tách bạch rõ ràng mối quan hệ hai khía cạnh Để đưa sách FDI hiệu quả, việc đánh giá mức độ quan hệ theo khía cạnh thay hay bổ sung cần thiết nghiên cứu Việt Nam Trong thời gian tới, nghiên cứu FDI Việt Nam cần tập trung phân tích làm rõ vấn đề - FDI hiệu ứng tràn kiến thức suất Caves người nghiên cứu định lượng hiệu ứng tràn Caves (1974) nghiên cứu tổng hợp vấn đề thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế thị trường hoàn hảo nghiên cứu tác động tràn ngành công nghiệp chế tác Ô-xtrây-li-a thị phần nước có tác động dương lên suất doanh nghiệp địa phương Với phương pháp nghiên cứu độc đáo nên sau có nhiều nghiên cứu đánh giá tác động tràn theo phương pháp Caves [53] Tuy nhiên, cần lưu ý Ô-xtrâyli-a nước phát triển nước phát triển Từ sau nghiên cứu Caves, có nhiều nghiên cứu tác động tràn FDI nước phát triển gồm châu Á, Mỹ Latinh Blomstom (1989) Worff (1989) nghiên cứu: “ Công ty đa quốc gia hội tụ suất Mê-xi-cô”, sử dụng phương pháp Caves áp dụng cho trường hợp ngành chế tác Mêxi-cô Nghiên cứu tác động tích cực tỷ trọng số công nhân nước lên doanh nghiệp sở hữu địa phương Đồng thời nghiên cứu này, hai tác giả hội tụ suất doanh nghiệp địa phương với doanh nghiệp nước [49] Aitken Harrison (1993), để trả lời câu hỏi: “Liệu doanh nghiệp nội địa có thu lợi ích từ đầu tư trực tiếp nước ngoài? ” sử dụng liệu panel doanh nghiệp Venezuelea cho giai đoạn 1975 - 1989, sử dụng phương 148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN Đặng Qúy Dương (2012), Vai trò FDI ngành công nghiệp chế tác Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số tháng năm 2012 Đặng Qúy Dương (2012), Đóng góp ngành công nghiệp chế tác trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số tháng 12 năm 2012 Đặng Qúy Dương (2012), Tác động FDI tới ngành công nghiệp chế tác Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp nhà nước: "Ổn định tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn nay", Mã số KX.01/1115, Tháng 12 năm 2012 Đặng Qúy Dương (2014), Một số quan điểm giải pháp tận dụng ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đầu tư trực tiếp nước (FDI) phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: "Khởi tạo động lực tăng trưởng mới: Tăng cường liên kết doanh nghiệp FDI – nội địa”, Đại học KTQD, Tháng năm 2014 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Anh Phương 2012 FDI đóng góp khoảng 3,7 tỷ USD vào nguồn thu ngân sách [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.sggp.org.vn/dautukt/2013/3/314492/ [Truy cập: 08/03/2013] Báo công thương 2014 Xuất khẩu: Nốt trầm nhạc vui [Trực tuyến] Địa chỉ: baocongthuong.com.vn/xuat-nhap-khau/52414/xuat-khau-not-tramtrong-ban-nhac-vui.htm#.U32D6HZDi9g [Truy cập: 30/1/2014] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Dự thảo Đề án Đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp nước định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Kỷ yếu 25 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, UNIDO (2011), Báo cáo đầu tư công nghiệp Việt Nam 2011, Hà Nội Bùi Anh Tuấn, Phạm Thái Hưng (2004), Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Cần có cách tiếp cận thận trọng hơn, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 312, tháng 5/2004 Bùi Huy Nhượng (2006): Một số biện pháp thúc đẩy việc thực dự án FDI ỏ Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội Bùi Thúy Vân (2011), Đầu tư trực tiếp nước (FDI) với việc chuyển dịch cấu hàng xuất vùng Đồng Bắc bộ, Luận án tiến sĩ, Hà Nội CIEM UNDP (2011), Báo cáo kết khảo sát đổi công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam, Hà Nội 10 Đào Đình Khoa 2011 Tập đoàn KHKT Hồng Hải – Foxconn: Lấy Việt Nam làm trung tâm vươn toàn cầu [Trực tuyến] Địa http://baobacninh.com.vn/news_detail/72254/tap-doan-khkt-hong-hai%E2%80%93-foxconn-lay-viet-nam-lam-trung-tam-vuon-ra-toan-cau.html [Truy cập: 17/04/2012] chỉ: 150 11 Đinh Văn Ân Nguyễn Thị Tuệ Anh (2008), Thực đầu tư trực tiếp nước sau Việt Nam gia nhập WTO: Kết điều tra 140 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, NXB Lao động, Hà Nội 12 Đoàn Ngọc Phúc (2004), Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam – Thực trạng, vấn đề đặt triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (số 315/2004) 13 Hoàng Văn Châu (2010), Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Mã số: KX.01.22/06-10, Hà Nội 14 Kim Dung 2014 Năm 2013 hoạt động xuất nhập có nhiều dấu ấn đặc biệt [Trực tuyến] Địa chỉ: http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340759 &cn_id=633101 [Truy cập: 30/1/2014] 15 Lê Quốc Hội (2008), Lan tỏa công nghệ từ đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: Ước lượng kiểm định ngành công nghiệp chế biến Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 135 (tháng 9/2009), trang 16-19 16 Lê Thế Giới (2004), Môi trường đầu tư Việt Nam qua góc nhìn nhà đầu tư nước ngoài, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 1/2004 17 Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Trần Toàn Thắng, Nguyễn Mạnh Hải (2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Linh Chi 2014 Công nghiệp ô tô Việt Nam – Vẫn hội? [Trực tuyến] Địa :http://dantri.com.vn/o-to-xe-may/cong-nghiep-o-to-viet-nam-vancon-co-hoi-845238.htm [Truy cập: 30/1/2014] 19 Minh Nhung 2014 10 điểm vượt trội xuất năm 2013 [Trực tuyến] Địa chỉ: http://baodautu.vn/10-diem-vuot-troi-cua-xuat-khau-nam-2013.html[Truycập: 20/1/2014] 20 Mutrap (2011), Báo cáo: “ Tác động cam kết mở cửa thị trường WTO hiệp định thương mại tự (FTA) đến hoạt động sản xuất, thương mại Việt Nam biện pháp hoàn thiện chế điều hành xuất nhập Bộ công thương giai đoạn 2011-2015” [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.academia.edu/5796089/Bao_cao_c_a_mutrap 12/03/2012] [Truy cập: 151 21 Ngô Thu Hà (2009), Chính sách thu hút vốn đầu tư nước Trung Quốc khả vận dụng Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội, 2009 22 Nguyễn Bích Đạt, 2006, Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Huy Thám (1999), Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước nước ASEAN vận dụng vào Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 24 Nguyễn Khắc Minh (2009), Đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng suất số ngành công nghiệp chế tác Việt Nam 2000-2005 – Tiếp cận bán tham số, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nôi 25 Nguyễn Kim Bảo (1996), Đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc từ năm 1979 đến nay, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 26 Nguyễn Mại (2003), Chính sách thu hút đầu tư nước FDI Việt Nam: Thành việc hoàn thiện sách Tài liệu hội thảo quốc tế về: “ Việt Nam gia nhập WTO : Cơ hội Thách thức”, Hà Nội, 2003 27 Nguyễn Quang Hồng, Lê Quốc Hội (2009), Lan tỏa hấp thụ công nghệ từ doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước sang doanh nghiệp Việt Nam: Thực trạng giải pháp, NXB Thống kê, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Liên Hoa (2002), Xây dựng lộ trình đầu tư thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Tạp chí Phát triển Kinh tế, 9/2002 29 Nguyễn Tiến Long (2012), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới chuyển dịch cấu tỉnh Thái Nguyên, NXB Lao động, Hà Nội 30 Nguyễn Trọng Hải (2009), Vận dụng số phương pháp thống kê phân tích hiệu vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Hà Nội, 2006 31 Phùng Xuân Nhạ (2010), Điều chỉnh sách đầu tư trực tiếp nước Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 32 Tạp chí tài 2014 Tình hình sản xuất công nghiệp năm 2013 [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.tapchitaichinh.vn/Bao-cao-va-thong-ke-tai- chinh/Tinh-hinh-san-xuat-cong-nghiep-nam-2013/39052.tctc 30/1/2014] [Truy cập: 152 33 TinMoi.vn 2013 Công nghiệp điện tử Việt Nam: Lu mờ thương hiệu nội địa [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.tinmoi.vn/cong-nghiep-dien-tu-viet-nam-lumo-thuong-hieu-noi-dia-011284652.html [Truy cập: 01/02/2014] 34 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê (1990-2012), Nxb.Thống kê, Hà Nội 35 Trần Ngọc Thìn (2010), Thúc đẩy xuất hàng hóa khu vực có vốn đầu tư nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 36 Trần Thọ Đạt (2010), Tăng trưởng kinh tế thời kỳ đổi Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 37 Trần Văn Nam (2005), Quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 38 Từ Quang Phương, Nguyễn Bạch Nguyệt (Chủ biên) (2011), Giáo trình Kinh tế Đầu tư, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 39 Tú Uyên 2014 Samsung chiến lược thành công Việt Nam [Trực tuyến] Địa chỉ: http://vneconomy.vn/20140225104358205P19C9915/samsung-va- chien-luoc-thanh-cong-o-viet-nam.htm [Truy cập: 30/01/2014] 40 UNDP (2007), Chiến lược công nghiệp DN lớn Việt Nam 41 VCCI (2011), Báo cáo điều tra cộng đồng DN vấn đề hội nhập 42 Viện Nghiên cứu QLKT Trung ương (2011), Báo cáo kết khảo sát đổi công nghệ DN công nghiệp Việt Nam 43 Viện Nghiên cứu QLKT Trung ương (2013), Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế xã hội Việt Nam sau năm gia nhập tổ chức thương mại giới, NXB Tài chính, Hà Nội 44 Việt báo 2004 Nhà máy sản xuất linh kiện Okaya VN bắt đầu hoạt động [Trực tuyến] Địa chỉ: http://vietbao.vn/O-to-xe-may/Nha-may-san-xuat-linhkien-Okaya-VN-bat-dau-hoat-dong/10881873/350/ [Truy cập: 17/04/2013] 153 TIẾNG ANH 45 Aitken, B and Harison A., (1993), Do Domestic Firms Benefit form Foreign Direct Investment? Evidence from Panel Data, NBER Working Paper No 1248, Cambridge 46 Aitken, B., Hanson A and Harrison A E., (1994), Spillovers, Foreign Investment and Export Behaviour, NBER Working Paper No 4967, Cambridge 47 Alam, G., (1985), “India’s technology Policy and Its Influence on Technology Imports and Technology Development”, Economic and Political Weekly, XX, No: 45, 46, 47, Special number, 2073 - 2080 48 Balasubramanyam, V N., (1984), “Factor Production and Productive Efficiency of Foreign Owned Firms in the Indonesian Manufacturing Sector”, Bulletin of Indonesian Economics Studies, 70-94 49 Blomstom, M and Worff E N., (1989), "Multinational Corporations and Productivity Convergence in Mexico, NBER Working Paper No 3141, Cambridge 50 Blomstrom, M., (1990), Transnational Corporations and Manufacturing Exports from Developing Countries, United Nations Centre on Transnational Corporations, New York 51 Braga, H and Willmore L., (1991), “Technological Imports and Technological Effort: An Analysis of their Determinants in Brazilian Firms’, The Journal of Industrial Economics, 39, 421-32 52 Caves, R E., (1971), International Corporations: the Industrial Economics of Foreign Investment”, Economica, 38, 1-27 53 Caves, R E., (1974), “International Trade, International Investment, and Imperfect Markets”, Special Papers in International Economics, No 10, Princeton University 54 Chen, E K., (1983), Multinational Corporations, Technology & Employment, Macmillan, London 55 Chen, T and Tang D., (1986), “The Production Characteristics of Multinational Firms and the Effects of Tax Incentives: The Case of Taiwan’s Electronics Industry”, Journal of Development Economics, 24, 119-129 154 56 Chen, T and Tang D., (1987), “Comparing Technical Efficiency Between Import-Substitution-Oriented and Export-Oriented Foreign Firms in a Developing Economy”, Journal of Development Economics, 26, 277-89 57 Cohen, B., (1975), Multinational Firms and Asian Exports, New Haven, Yale University Press 58 Courtney, W H., and Leipziger D M., (1975), Multinational Corporations in LCDs: The Choice of Technology", Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 37, 397-80 59 Deolalikar, A B., and Evenson E E., (1989), “Technology Production and Technology Purchase in Indian Industry: An Econometric Analysis”, The Review of Economics and Statistics, 71(4), 687-92 60 Desai, A V., (1980), “The Origin and Direction of Industrial R&D in India”, Research Policy, 9, 74 – 96 61 Desai, A V., (1985), “Indigenous and Foreign Determinants of Technical Change in Indian Industry”, Economic and Political Weekly, Special Number, 2081 - 84 62 Fairchild, L G and Sosin S S., (1986), " Evaluating Differences in Technological Activity between Transnational and Domestic Firms in Latin America', Journal of Development Studies, 22, 697-708 63 Forsyth, D J and Solomon R., (1977), "Choice of technology and Nationality of Ownership in Manufacturing in a Developing Country", Oxford Economic Papers, 29, 258-82 64 Goldar, B., (1994), "Technology Acquisition and Productivity Growth: A Study of Industrial Firms in India", Working paper, Institute of Economics, New Delhi 65 Haddad, M and Harrison A., (1993), "Are There Positive Spillovers from Direct Foreign Investment? Evidence form Panel Data for Maroc", Journal of Development Economics, 42, 31-74 66 Jenkins, R., (1979), "The Export Performance of Multinational Corporations in Mexican Industries", Journal of Development Studies, 15, 89-107 67 Jo, Sung-Hwan, (1980), "Direct Private Investment, Macroeconomics and Industrial Development in Korea", Korea Development Institute, Seoul 155 68 Katrak, H., (1985), “Imported Technology, Enterprise Size and R&D In a Newly Industrializing Countries: The Indian Experience”, Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 47, 213 – 30 69 Katrak, H., (1989), “Imported Technology and R&D in a Newly Industrializing Countries: The Experience of Indian Enterprises”, Journal of Development Economics, 31, 123 – 39 70 Katz, (1969), Production Functions, Foreign Investment and Growth, Amsterdam, North Holland 71 Kellar, V., (1977), "Impact of Private Foreign Investments in India, 1964-72: An Economic Analysis", in Charan Wadhwa (Ed.), Some Problems of India’s Ecnomic Policy, New Dehli, Tata McGraw Hill, 729-43 72 Kokko, A., (1994), "Technology, Market Characteristics and Spillovers", Journal of Development Economics, 43, 279-93 73 Kumar, N., (1986), “Foreign Participation, Market Structure and Employee Compensation in Indian Manufacturing", Indian Journal of Industrial Relations, 21, 279-309 74 Kumar, N., (1987), “Technology Imports and Local Research & Development in Indian Manufacturing”, The Developing Economies, 25, 220-33 75 Kumar, N., (1990), Multinational Enterprises in India: Industrial Distribution, Characteristics and Performance, Rouledge, London & NewYork 76 Lall, S., and Mohammed S., (1983), "Foreign Ownership and Export Performance in the Large Corporate Sector of India", Journal of Development Studies, 20, 56-67 77 Lall, S., (1980), "Vertical Inter-firm-linkages in LDCs: An Empirical Study", Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 42 (3), 203-206 78 Lall, S., (1983), “Determinants of R&D in a LDC: The Indian Engineering Industry”, Economic Letter, 13, 379 - 83 79 Lall, S., and Kumar R., (1981), "Firm Level Export Performance in an Inward Looking Economy: The Indian Engineering Industry", World Development, 9, 453-63 80 Lall, S., and Streeten P., (1977), Foreign Investments, Transnationals and Developing Countries, Macmillan, London 156 81 Lim, D., (1977), “Do Foreign Companies Pay Higher Wages than their Local Counterparts in Malaysian Manufacturing?”, Journal of Development Economics, 7, 55-66 82 Le, Quoc Hoi, (2008) Technology Spillovers from Foreign Direct Investment in Viet Nam: Horizontal or Vertical Spillovers VietNam Development Forum Hanoi Available at: http://www.vdf.org.vn/workingpapers/vdfwp085.pdf 83 Le, Thanh Thuy, (2007) Does Foreign Direct Investment Have an impact on the Growth in Labor Productivity of Vietnamese Domestic Firm? Foreign Trade University Hanoi Available at: hhtt://www.rieti.go.jp/jp/publications/dp/07e021.pdf [accessed March 8, 2012] 84 Mahmood, Z vµ Hussain J., (1991),”Performance of Foreign and Local Firms in Pakistan: A Comparison”, Pakistan Development Review, 30(4), 837-47 85 Mason, R H., (1973), “Some Observations on the Choice of Technology by Multinational Firms in Developing Countries”, Review of Economics and Statistics, 55, 349-55 86 Morgenstern, R D and Mueller R., (1976), “Multinational Versus Local Corporations in LDCs: An Econometric Analysis of Export Performance in Latin America”, Southern Journal, 88, 59-84 87 Nayyar, D., (1978), "Transnational Corporations and Manufactured Exports from Poor Countries", Economic Journal, 88, 59-84 88 Newfarmer, R S., and Marsh L C., (1981), Foreign Ownership, Market Structure and Industrial Performance - Brazil's Electrical Industry", Journal of Development Economics, 8, 47-75 89 Nguyen Ngoc Anh, (2008) “Foreign direct investment in Viet Nam: is there any evidence of technological spillover effects” Development and Polycies Center (DEPOCEN) 90 Nguyen Thi Tue Anh, (2009) Foreign Direct Investment and Technology Transfer in Viet Nam: A Case of Que Vo Industrial Park, Bac Ninh Province Paper prepared for the World Bank 91 Nguyen Thi Phuong Hoa, (2004) Foreign Direct Investment an its Contribution to Economic Growth and Poverty Reduction in Viet Nam (19862001) Fankfurt: Peter Lang Publisher 157 92 Nguyen, Phi Lan (2008) Productivity spillovers from foreign direct investment: Evidence from Vietnamese Firm Data School of Commerce, University of South Australia Available at: http://papers.ssrn.com 93 Pham Tien Dat, (2011) Means to Prevent Transfer Pricing in Foreign Investment Enterprises, Finace Journal , May 2011, pp 22-34 94 Pham Thien Hoang, (2009) Asessement of FDI Spillover Effects for the Case of Viet Nam: A survey of Micro-data Analyses, in ERIA Research Project, Finacial Year 2008 95 Pham Xuan Kien, (2008) The Impact of Foreign Direct Investment on the Labor Productivity in Host Countries The Case of Viet Nam, Viet Nam Development Forum, Hanoi, Viet Nam Available at: http://www.vdf.org.vn/workingpaper/vdfwp0814.pdf [ accessed April 17, 2012] 96 Ramstetter, E D., (1993b), “Production Technology in Foreign and Local Firms in Thai Manufacturing”, Discussion Paper, Nagoya University, Japan 97 Rao, K S., (1994), "An Evaluation of Export Policies and the Export Performance of Large Private Companies", India's Trade Policy and the Export Performance of Industry, Sage, New Delhi 98 Reza, S., Alam, A H and Rashid M A., (1986), "The Balance of Payments Effect of Private Foreign Investment: A case study of Bangladesh", Bangladesh Development Studies, (3), 56-66 99 Riedel, J., (1975), The Nature and Determinant of Export-oriented Direct Foreign Investment in a Developing Countries, Clarendon Press, Oxford 100 Siddhathan, N S., (1988), “In-house R&D, Imported Technology and Firm Size: Lesson from Indian Experience”, Development Economics, 26, 212-21 101 Siddhathan, N S., (1992), “Transaction costs, Technology Transfer, and Inhouse R&D: A study of the Indian Private Corporate Sector”, Journal of Economic Behaviour and Organization, 18 265 – 71 102 Subrahmanian, K K., (1990), “Technological Capability under Economic Liberalism: Experience of Indian Industry in Eighties”, Economic and Political Weekly, 31, M 87-89 103 Subrahmanian, K K., Pillai M P., (1979), Multinationals and Indian Export, Allied, New Delhi 158 104 Tambunlertchai, S., and Ramstetter E., (1991), "Foreign Firms in Promoted Industries and Structural Change in Thailand", in Ramstetter, E., Direct Foreign Investment in Asia's Developing Economies and Structural Change in the Asia-Pacific Region, Westview Press, Colorado 105 UNCTAD (2011), World Investment Report 106 UNCTAD (2012), World Investment Report 107 UNCTAD (2013), World Investment Report – Global value chains: Investment and Trade for Development 108 UNCTAD (2014), Global Investment Tren Monitor 109 Wells, L T., (1973), "Economic Man and Engineering Man: Choice of Technology in a Low Wage Country", Public Policy, 21, 39-42 159 PHỤ LỤC Phụ lục 3.1 Danh mục ngành công nghiệp chế tác phân theo trình độ NGÀNH TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ Sản xuất chế biến thực phẩm Sản xuất đồ uống Sản xuất sản phẩm thuốc Dệt Sản xuất trang phục Sản xuất da sản phẩm có liên quan Chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa (trừ giường, tủ, bàn, ghế); sản xuất sản THẤP phẩm từ rơm, rạ vật liệu tết bện Sản xuất giấy sản phẩm từ giấy Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế Công nghiệp chế biến, chế tạo khác Sửa chữa, bảo dưỡng lắp đặt máy móc thiết bị Sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế Sản xuất sản phẩm từ cao su plastic Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác TRUNG BÌNH Sản xuất kim loại Sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị) In, chép ghi loại Sản xuất hoá chất sản phẩm hoá chất Sản xuất thuốc, hoá dược dược liệu Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính sản phẩm quang học Sản xuất thiết bị điện CAO Sản xuất máy móc, thiết bị chưa phân vào đâu Sản xuất xe có động Sản xuất phương tiện vận tải khác Nguồn: Dựa Báo cáo đầu tư công nghiệp 2011, trang 138- theo định nghĩa OECD) 160 Phụ lục 3.2 Hồi quy cho toàn ngành cấp trình độ thấp Biến phụ thuộc Lny3thap Hệ số Sai số chuẩn P-value Số quan sát:126 Số nhóm:18 Mô hình ảnh hưởng cố định Lnk3thap 0,2765 0,1475 0,064 Lnl3thap 0,4661 0,0983 0,000 Hori3thap 1,0387 0,5811 0,077 Back3thap -3.7781 1,6824 0,027 Forw3thap -2,4381 1,1817 0,042 Hằng số 6,2051 1,7183 0,000 Số quan sát:126 Số nhóm:18 Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên Lnk3thap 0,8481 0,0820 0,000 Lnl3thap 0,2142 0,0669 0,494 Hori3thap -0,3772 0,3582 0,162 Back3thap 0,8302 1,3716 0,037 Forw3thap -0,2130 1,0848 0,002 Hằng số 0,7063 0,7834 0,001 Kiểm định Hausman Nguồn: Ước lượng từ nguồn số liệu chi2(5) = 37,61 Prob>chi2 = 0.0000 161 Phụ lục 3.3 Hồi quy cho toàn ngành cấp trình độ trung bình Biến phụ thuộc Lny3tb Hệ số Sai số chuẩn P-value Số quan sát:70 Mô hình ảnh hưởng cố định Số nhóm:10 Lnk3tb 0,7272 0,1271 0,000 Lnl3tb 0,0669 0,0669 0,0322 Hori3tb -0,6816 0,4152 0,106 Back3tb -0,4411 0,1704 0,012 Forw3tb -2,0018 0,6821 0,005 Hằng số 4,2587 1,8209 0,023 Số quan sát:70 Số nhóm:10 Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên Lnk3tb 0,7872 0,0900 0,000 Lnl3tb 0,0434 0,0635 0,494 Hori3tb -0,5916 0,4232 0,162 Back3tb -0,3412 0,1639 0,037 Forw3tb -2,1255 0,6853 0,002 Hằng số 3,5455 1,0831 0,001 Kiểm định Hausman Nguồn: Ước lượng từ nguồn số liệu chi2(5) = Prob>chi2 = 0,9897 0.0000 162 Phụ lục 3.4 Hồi quy cho toàn ngành cấp trình độ cao Biến phụ thuộc Lny3cao Hệ số Sai số chuẩn P-value Số quan sát:214 Số nhóm:31 Mô hình ảnh hưởng cố định Lnk3cao 0,6417 0,0469 0,000 Lnl3cao 0,3291 0,0607 0,000 Hori3cao -0.1410 0,3115 0,651 Back3cao 0,8457 0,7048 0,232 Forw3cao -0,9806 0,5321 0,067 Hằng số 2,6692 0,5191 0,000 Số quan sát:214 Số nhóm:31 Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên Lnk3cao 0,6822 0,0442 0,000 Lnl3cao 0,3451 0,0532 0,000 Hori3cao 0,2399 0,2388 0,315 Back3cao 0,8163 0,6652 0,220 Forw3cao -0,9232 0,5281 0,080 Hằng số 1,8042 0,3815 0,000 Kiểm định Hausman Nguồn: Ước lượng từ nguồn số liệu chi2(5) = 11,6 Prob>chi2 = 0,0407 [...]... gốc của vốn, đầu tư được chia thành đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài Theo luật đầu tư Việt Nam (2005): Đầu tư trong nước là việc nhà đầu tư trong nước bỏ vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu từ tại Việt Nam (Mục 13- Điều 3) Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư (Mục... luật đầu tư năm 2005 của Việt Nam: Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư (Mục 2 - Điều 3) Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định của luật này (Mục 12 - Điều 3) Kết hợp lại, FDI là hình thức đầu tư do nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn. .. công nghiệp chế tác có thể được xem xét dưới nhiều góc độ Có nhiều nghiên cứu xem xét hai mặt tác động của vốn FDI tới các ngành công nghiệp là tác động tích cực và tác động tiêu cực Luận án này xem xét tác động của FDI tới các ngành công nghiệp chế tác theo hai khía cạnh là tác động trực tiếp của vốn FDI và tác động gián tiếp vốn FDI thông qua các kênh tới các ngành công nghiệp chế tác 2.2.1 Tác động. .. động trực tiếp của vốn FDI tới ngành công nghiệp tác 2.2.1.1 Tác động tới tổng vốn đầu tư trong ngành công nghiệp chế tác Vốn đầu tư trong công nghiệp có nguồn gốc từ trong nước hoặc ngoài nước Mỗi quốc gia có nguồn vốn trong nước khác nhau, có quốc gia thì thừa vốn, có quốc gia thì thiếu vốn Có quốc gia thì thừa vốn ngành này nhưng lại hạn chế ngành khác Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, ... của vốn FDI tới các ngành công nghiệp chế tác trong thời gian qua Trên cơ sở đó, tác giả xác định khoảng trống để lựa chọn đề tài cho luận án này và đồng thời tác giả cũng minh chứng được sự cần thiết của đề tài luận án 25 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ TÁC 2.1 Lý luận chung về vốn đầu. .. cứu định lượng đánh giá tác động của FDI tới năng suất, tăng trưởng trong ngành công nghiệp chế tác Tuy nhiên, do ngành công nghiệp chế tác đã, đang và sẽ là ngành công nghiệp chủ chốt của Việt Nam nên cần có một nghiên cứu toàn diện về tác động của vốn FDI trong ngành công nghiệp này Luận án này sẽ đánh giá một cách toàn diện tác động của FDI tới ngành công nghiệp chế tác ở Việt Nam bằng cách sử dụng... sử dụng vốn, đầu tư nước ngoài bao gồm đầu tư trực tiếp nước ngoài và đầu tư gián tiếp nước ngoài Đầu tư gián tiếp nước ngoài Là hình thức đầu tư mà trong đó chủ đầu tư thông qua thị trường tài chính để tài trợ, mua cổ phiếu hoặc chứng khoán của các công ty nước ngoài nhằm thu lãi từ hoạt động tín dụng, lợi nhuận từ cổ phiếu hoặc thu nhập từ chứng khoán, nhưng không trực tiếp tham gia quản trị vốn mà... trong đầu tư gián tiếp, nhà đầu tư và người quản lý vốn là hai chủ thể khác nhau Theo luật đầu tư 2005: Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư (Mục 3 - Điều 3) Đầu tư trực tiếp nước ngoài Hiện... đặc điểm vốn FDI Từ khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài là quá trình di chuyển vốn, nên có thể cho rằng FDI và vốn FDI luôn gắn chặt với nhau Quan niệm về vốn FDI: Vốn FDI là loại vốn được hình thành và xuất hiện trong quá trình đầu tư trực tiếp nước ngoài, đây chính là nguồn vốn được nhà đầu tư nước ngoài di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác Các nhà đầu tư nước ngoài sẽ trực tiếp tham... Nếu nguồn vốn FDI không đổ vào các ngành công nghiệp hỗ trợ, nền công nghiệp của các quốc gia đang phát triển sẽ phát triển thiếu bền vững, manh mún, rời rạc và quốc gia này rất khó hoàn thành các mục tiêu về công nghiệp hóa và hiện đại hóa 2.2.2 Tác động gián tiếp của vốn FDI tới ngành công nghiệp chế tác Trong tác động gián tiếp này, vốn FDI tác động tới ngành công nghiệp không phải là trực tiếp mà

Ngày đăng: 10/05/2016, 17:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan