Nghiên cứu hoạt động ủy thác tín dụng của hội liên hiệp phụ nữ huyện phú lương tỉnh thái nguyên

97 311 0
Nghiên cứu hoạt động ủy thác tín dụng của hội liên hiệp phụ nữ huyện phú lương tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THÚY NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG ỦY THÁC TÍN DỤNG CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THÚY NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG ỦY THÁC TÍN DỤNG CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành : Phát triển nông thôn Mã số ngành: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Minh Thọ Thái Nguyên - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực va chưa dung để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án cảm ơn thông tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô Để hoàn thành luận văn em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Minh Thọ tận tình giúp đỡ, hướng dẫn để em hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Hội LHPN huyện Phú Lương, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lương tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu tìm hiểu hoạt động ủy thác tín dung Hội LHPN huyện Phú Lương Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.3 Phạm vi nghiên cứu 2.3.1 Phạm vi không gian 2.3.2 Phạm vi thời gian Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm tín dụng, tín dụng nông thôn hệ thống tín dụng nông thôn 1.1.2 Bản chất, chức hình thức tín dụng 1.1.3 Vai trò vốn tín dụng kinh tế hộ nông dân 11 1.1.4 Tổng quan hoạt động ủy thác tín dụng hội phụ nữ 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Hệ thống tín dụng nông thôn số quốc gia giới 18 1.2.2 Hệ thống tín dụng nông thôn Việt Nam 23 1.2.3 Tổng quan ngân hàng sách xã hội 25 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 34 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 34 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu 34 2.2 Nôi dung nghiên cứu 34 2.2.1 Câu hỏi nghiên cứu 34 2.2.2 Tổng quát tín dụng nông thôn ủy thác tín dụng 35 2.2.3 Thực trạng hoạt động ủy thác tín dụng Hội LHPN huyện Phú Lương35 2.2.4 Giải pháp hoàn thiện hoạt động ủy thác tín dụng Hội LHPN huyện Phú Lương 35 2.3 Phương pháp nghiên cứu 35 2.3.1 Chọn điểm mẫu khảo sát 35 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin liệu 36 2.3.3 Một số tiêu đánh giá kết hoạt động tín dụng hộ sản xuất 37 2.3.4 Phân tích xử lý số liệu 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm tự nhiên đặc điểm KT - XH huyện Phú Lương 39 3.2 Tình hình hoạt động tín dụng nông thôn ủy thác tín dụng ngân hàng CSXH huyện Phú Lương 43 3.2.1 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng CSXH huyện Phú Lương 43 3.2.2 Phương thức ủy thác tín dụng thông qua tổ chức trị 44 3.2.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý NHCSXH Phú Lương 45 3.2.4 Tình hình ủy thác cho vay thông qua tổ chức trị-xã hội 46 3.2.5 Quy chế hoạt động tín dụng- tiết kiệm cuả NHCSXH 53 3.3 Tình hình tổ chức hoạt động ủy thác tín dụng hội phụ nữ huyện Phú Lương 54 3.3.1 Nhân 54 3.3.2 Hoạt động ủy thác tín dụng Hội LHPN Phú Lương 56 3.4 Phân tích tác động hoạt động ủy thác tín dụng đến phát triển nông thôn 64 3.4.1 Đối với Kinh tế - xã hội 64 3.4.2 Đối với môi trường nông thôn 65 3.5 Phân tích tác động hoạt động ủy thác tín dụng đến tổ chức Hội 66 3.6 Tình hình thực vay vốn hộ nông dân chung nơi điều tra 68 3.6.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội hộ tham gia tín dụng 68 3.6.2 Tình hình vay vốn hộ điều tra 71 3.7 Phân tích ảnh hưởng hoạt động ủy thác tín dụng đến hộ nông dân 76 3.7.1 Hiệu sử dụng vốn hộ vay 76 3.7.2 Nhận thức người dân 77 3.7.3 Những khó khăn thuận lợi hộ dân tham gia vay vốn 78 3.8 Thuận lợi khó khăn công tác ủy thác tín dụng 79 3.8.1 Thuận lợi 79 3.8.2 Khó khăn 79 3.9 Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động ủy thác tín dụng cho Hội LHPN huyện Phú Lương 80 3.9.1 Giải pháp chung 80 3.9.2 Nhóm giải pháp cán Hội tổ trưởng tổ TK&VV 81 3.9.3 Về sách tín dụng 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LHPN : Liện hiệp phụ nữ CSXH : Chính sách xã hội NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội HTTDNT : Hệ thống tín dụng nông thôn HTTD : Hệ thống tín dụng TCTDNT : Tài tín dụng nông thôn NHTM : Ngân hàng thương mại HTX : Hợp tác xã NNNT : Nông nghiệp nông thôn HĐQT : Hội đồng quản trị CMND : Chứng minh nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân TNCS : Thanh niên cộng sản TK&VV : Tiết kiệm vay vốn HSSV : Học sinh sinh viên SXKD : Sản xuấn kinh doanh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình uỷ thác qua tổ chức chức trị- xã hội .52 Bảng 3.2 Mức vay, lãi suất 54 Bảng 3.3: Tình hình nhân 55 Bảng 3.4: Tình hình dư nợ qua năm 2011- đến 58 Bảng 3.5: Tình hình dư nợ cho vay theo chương trình vay 60 Bảng 3.6: Diễn biến tình hình nợ xấu qua năm 61 Bảng 3.7: Số lần kiểm tra hoạt động Tổ TK&VV Hội 63 Bảng 3.8: Hoạt động hỗ trợ hộ vay vốn 64 Bảng 3.9: Kết đánh giá hiệu từ nguồn vốn tín dụng 64 Bảng 3.10: Tổng hợp số công trình nước & VSMT xây dựng sau vay vốn 65 Bảng 3.11: Bảng tổng hợp phí ủy thác Hội LHPN huyện qua năm 67 Bảng 3.12: Tình hình nhân lao động hộ điều tra 68 Bảng 3.13: Tình hình nhà hộ điều tra .69 Bảng 3.14: Mức thu nhập cấu thu nhập hộ 71 Bảng 3.15: Số nguồn vốn vay hộ điều tra .71 Bảng 3.16: Tình hình vay vốn theo lĩnh vực sản xuất hộ điều tra 72 Bảng 3.17: Mục đích sử dụng vốn vay thực tế khế ước 75 Bảng 3.18: Thay đổi thu nhập bình quân hộ vay vốn 77 Bảng 3.19: Sự hiểu biết người dân chương trình tín dụng 77 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên .39 Hình 3.2 Sơ đồ phương thức cho vay vốn ủy thác qua tổ chức CT-XH 44 Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức hệ thống NHCSXH huyện Phú Lương 45 Hình 3.4 Biểu đồ diễn biến dư nợ qua năm 2011 - 2014 59 Hình 3.5 Biểu đồ diễn biến tình hình nợ xấu năm 2011 - 2013 .62 Hình 3.6: Biểu đồ Số lần kiểm tra hoạt động Tổ TK&VV Hội 63 Hình 3.7: Biểu đồ mục đích sử dụng vốn vay khế ước thực tế nhóm hộ cận nghèo 73 Hình 3.8: Biểu đồ mục đích sử dụng vốn vay khế ước thực tế nhóm hộ không nghèo 74 Hình 3.9: Biểu đồ mục đích sử dụng vốn vay khế ước thực tế nhóm hộ nghèo 74 73 Theo quy định chung, khách hàng vay phải kê khai vào khế ước mục đích sử dụng nguồn vốn vay, để từ Ngân hàng xem xét mục đích có khả thi thực tế hay không, có thực hiệu không định cho vay Hộ nông dân thực tế muốn vay với mục đích khế ước họ lại kê khai với mục đích khác, lẽ họ sợ Ngân hàng khước từ cho vay biết mục đích thực tế không tạo niềm tin cho Ngân hàng Chính vậy, có nhiều hộ nông dân sử dụng nguồn vốn khác mục đích so với khế ước, điều chứng minh bảng 16b Từ bảng số liệu 14 cho thấy rằng, có 60 hộ vay có đến 24 hộ sử dụng sai mục đích, chiếm 48,98% số mà Ngân hàng cần quan tâm làm hồ sơ cho vay vốn để đảm bảo nguồn vốn sử dụng có hiệu 25 Nhóm hộ cận nghèo Khế ước Số hộ 20 15 10 Nhóm hộ cận nghèo Thực tế Số hộ Trồng Chăn Buôn Con Mua Trả Tiêu Tổng trọt nuôi bán ăn p.tiện nợ dùng học Hình 3.7: Biểu đồ mục đích sử dụng vốn vay khế ước thực tế nhóm hộ cận nghèo 74 16 14 12 Nhóm hộ không nghèo Khế ước Số hộ 10 Nhóm hộ không nghèo Thực tế Số hộ Trồng trọt Chăn nuôi Buôn Con ăn Mua Trả nợ Tiêu bán học p.tiện dùng Tổng Hình 3.8: Biểu đồ mục đích sử dụng vốn vay khế ước thực tế nhóm hộ không nghèo 25 20 Nhóm hộ nghèo Khế ước Số hộ 15 10 Nhóm hộ nghèo Thực tế Số hộ Trồng Chăn Buôn Con Mua Trả nợ Tiêu Tổng trọt nuôi bán ăn học p.tiện dùng Hình 3.9: Biểu đồ mục đích sử dụng vốn vay khế ước thực tế nhóm hộ nghèo 75 Bảng 3.17: Mục đích sử dụng vốn vay thực tế khế ước Nhóm hộ không nghèo Khế ước Thực tế Nhóm hộ cận nghèo Khế ước Thực tế Khế ước Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Diễn giải hộ (%) hộ (%) hộ (%) hộ (%) hộ Trồng trọt 56,3 10 31,82 40,91 42,1 Chăn nuôi 12,5 13,64 13,64 Buôn bán 31,3 23,33 18,18 18,18 16,67 22,73 18,18 Con ăn học Mua p.tiện Trả nợ Tiêu dùng Tổng 16 Số hộ sai Nhóm hộ nghèo thực tế Thực tế (n=60 hộ) Tỷ lệ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ (%) 31,57 10 20,41 5,26 5,26 8,16 10,52 3 6,12 26,31 26,31 2,04 36,67 0 15,78 8,16 6,67 0 21,05 2,04 18,18 15,78 0 2,04 100 22 100 22 100 24 48,98 6,67 13,64 100 16 100 22 100 22 (Nguồn số liệu điều tra) 76 Khi hỏi nguyên nhân sử dụng sai mục đích vay vốn, người dân cho biết họ gặp nhiều khó khăn để sản xuất đạt mức lãi cao hay tích lũy nhiều, họ nhiều nguồn lo thức ăn cho gia đình, lo cho ăn học, trả nợ, lúc ốm đau, bệnh tật, chi cho đám giỗ, đám cưới… Hơn mục đích vay khác thời hạn cho vay khác Từ thực tế đó, hộ vay sử dụng sai mục đích Nhìn chung, số hộ sử dụng sai mục đích xã vấn chiếm tỷ lệ lớn, để đạt đến 100% số sử dụng mục đích đòi hỏi Ngân hàng, Hội LHPN cụ thể cán tín dụng, tổ trưởng tổ vay vốn tiết kiệm phải trọng công tác thẩm định cho vay kiểm tra thường xuyên hộ vay vốn Ngoài việc thường xuyên kiểm tra, đôn đốc nông dân trình sản xuất cán tín dụng phải thật lắng nghe, thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng bà nhằm thỏa mãn nhu cầu họ đặc biệt tạo cho họ niềm tin tín nhiệm tổ chức tín dụng 3.7 Phân tích ảnh hưởng hoạt động ủy thác tín dụng đến hộ nông dân 3.7.1 Hiệu sử dụng vốn hộ vay Từ kết tìm hiểu, sau vay vốn, hộ có thu nhập tăng lên, nhiên, cấu thu nhập có thay đổi Mặc dù số lượt vay vốn cao, tổng lượng vốn vay hộ điều tra không ít, thay đổi cấu thu nhập lại chưa thể rõ Bởi hộ điều tra, chiếm số lượng định hộ vay vốn cho hoạt động chi tiêu ngày, nguồn vay không chưa thể tính hiệu sử dụng vốn thời gian ngắn Cũng hộ vay vốn cho lĩnh vực giáo dục, hiệu sử dụng vốn phải tính thời gian tương đối dài, năm tìm hiểu, nguồn đầu tư chưa thu kết Thu nhập thay đổi rõ từ hoạt động trồng trọt, tăng từ 12,8 triệu đồng/hộ đến 14,6 triệu đồng/hộ 77 Bảng 3.18: Thay đổi thu nhập bình quân hộ vay vốn Chỉ tiêu Trồng trọt Chăn nuôi Buôn bán Ngành nghề Khác Tổng thu nhập Trước vay vốn (60 hộ) Thu nhập Tỷ lệ (%) (Tr.đ) 12,80 51,09 5,04 20,13 3,41 13,59 2,19 8,74 1,62 6,45 25,06 100 Sau vay vốn (60hộ) Thu nhập Tỷ lệ (%) (Tr.đ) 14,6 49,34 5,8 19,74 4,7 17,4 2,3 7,34 1,9 6,17 29,2 100 (Nguồn số liệu điều tra) Nhìn chung, tổng thu nhập trung bình hộ vay vốn tăng từ 25,06 triệu đồng/hộ lên 29,2 triệu đồng/hộ, chứng tỏ hộ vay vốn cho sản xuất kinh doanh biết cách sử dụng nguồn vốn mang lại kết Do đó, ngân hàng cần tạo điều kiện cho hộ dân vay vốn, để họ tiến hành đầu tư sản xuất cách có hiệu nhờ sử dụng nguồn vốn vay vay 3.7.2 Nhận thức người dân Bảng 3.19: Sự hiểu biết người dân chương trình tín dụng Biết Chương trình tín dụng Không biết SXKD vùng khó khăn Số hộ 17 Tỷ lệ (%) 28,33 Số hộ 43 Tỷ lệ (%) 71,67 Hộ cận nghèo 28 46,67 32 53,33 Hộ nghèo 60 100,00 0,00 Học sinh sinh viên 48 80,00 12 20,00 Nước VSMT 29 48,33 31 51,67 Xuất LĐ 14 23,33 46 76,67 Giải việc làm 12 20,00 48 80,00 Hộ đồng bào DTTSDBKK 15,00 51 85,00 Thương nhân vùng khó khăn 10,00 54 90,00 Cho vay hộ nghèo nhà 16 26,67 44 73,33 (Nguồn số liệu điều tra) Tham gia quản lý (n=60 hộ) Tỷ lệ Số hộ (%) 3,33 3,33 78 Qua bảng ta thấy số hộ dân đến hết 10 chương trình tín dụng ngân hàng triển khai mà thường hộ dân vay nguồn vốn từ chương trình biết đến chương trình biết thêm số chương trình phổ biến chương trình cho vay hộ nghèo có đến 100% hộ vấn biết đến với chương trình cho vay hộ cận nghèo chưa 50% số hộ dân vân biết đến chương trình cho vay vốn hộ cận nghèo triển khai năm bắt đâu từ năm 2013 đến Từ ta thấy công tác tuyên truyền triển khai chương trình Tổ trưởng tổ vay vốn tiết kiệm hạn chế nhiều tổ không tổ chức sinh hoạt tổ theo quy định 3.7.3 Những khó khăn thuận lợi hộ dân tham gia vay vốn 3.7.3.1 Thuận lợi Qua điều tra cho thấy, vay vốn qua Ngân hàng CSXH hộ dân không cần chấp tái sản, điểm thuận lợi cho hộ nghèo tiến hành vay vốn Các hộ điều tra nhận xét Ngân hàng CS - XH góp phần lớn việc giải vấn đề vốn vay cho hộ dân nghèo hộ gia đình sách Hơn nữa, so với trước đây, thủ tục vay vốn đơn giản hơn, thời gian nhận vốn vay ngắn giúp người dân tự tin tham gia vay vốn Bên cạnh đó, cán tín dụng người tổ chức Đoàn thể, Hội, lại người dân xã nên việc tiếp xúc tham khảo ý kiến để vay vốn hộ dân có phần thuận lợi 3.7.3.2 Khó khăn Mặc dù vốn vay Ngân hàng CSXH giải phần vốn vay cho hộ dân địa bàn Tuy nhiên khó khăn lớn người dân địa bàn Ngân hàng chưa đáp ứng hết khoản vay đối tượng khác Đối với nhóm hộ không nghèo, việc vay vốn Ngân hàng gặp khó khăn định, đối tượng vay vốn 79 Ngân hàng CS - XH Ngân hàng thường ưu tiên cho hộ nghèo, mà vay vốn Ngân hàng NN & PTNT mức lãi suất vấn đề hộ có thu nhập mức trung bình Đối với nhóm hộ sản xuất kinh doanh Ngân hàng CSXH không đáp ứng nhu cầu vốn Nòi chung nguồn vốn Ngân hàng hạn hẹp khó khăn việc phát triển kinh tế hộ gia đình 3.8 Thuận lợi khó khăn công tác ủy thác tín dụng 3.8.1 Thuận lợi - Sự quan tâm đạo tạo điều kiện mặt Cấp ủy, Chính quyền ban ngành địa phương - Sự phối hợp nhịp nhàng tổ chức Hội Ngân hàng CSXH huyện - Sự đồng thuận vào nhiệt tình đội ngũ cán Hội tổ TK&VV sở - Đội ngũ cán tín dụng Ngân hàng có lực, trình độ nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ sở 3.8.2 Khó khăn * Năng lực trình độ cán Hội tổ trưởng tổ TK&VV - Đội ngũ cán Hội tổ TK&VV lực, trình độ hạn chế; cán thường xuyên kiện toàn nên khó cập nhật nắm bắt kịp thời hoạt động - Trình độ, nhận thức, trách nhiệm nhiều tổ trưởng yếu kém, không đủ khả làm cầu nối NHCSXH hộ vay - Nhiều nơi tổ trưởng bình xét cho vay mang tính hình thức Có nơi tổ trưởng lạm quyền bình xét cho vay, thu nợ, thu lãi gây lòng tin người vay - Nhiều tổ trưởng chưa nắm vững quy trình nghiệp vụ, việc chấp hành quy trình thu lãi, thu tiền gửi tiết kiệm chưa thực nghiêm túc 80 * Cơ chế sách: - Mẫu biểu, văn hệ thống NH, ngành nhiều thường xuyên thay đổi nên CB, HV khó tiếp cận nhầm lẫn tình thực - Quy trình thủ tục vay vốn rườm rà - Phương pháp tập huấn tín dụng Ngân hàng chưa phù hợp với trình độ, lực cán sở làm tín dụng 3.9 Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động ủy thác tín dụng cho Hội LHPN huyện Phú Lương 3.9.1 Giải pháp chung Thứ nhất, Chủ động phối hợp với NHCSXH cấp, đồng thời đạo Hội LHPN cấp huyện sở tổ chức đánh giá việc thực dịch vụ ủy thác đơn vị Trong cần sâu phân tích, đánh giá mặt hạn chế, yếu kém, tìm nguyên nhân đề giải pháp khắc phục hạn chế, yếu trình thực ủy thác Thứ hai phối hợp NHCSXH đoàn thể, đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho đối tượng hưởng sách tín dụng ưu đãi Nhà nước; phổ biến sách Nhà nước chương trình tín dụng ưu đãi; văn nghiệp vụ chương trình cho vay NHCSXH đến cán bộ, hội viên, nông dân; đạo cán Hội sở, cán Tổ TK&VV tuyên truyền, hướng dẫn, khuyến khích tổ viên tích cực tham gia gửi tiền tiết kiệm tự nguyện Thứ năm, phối hợp với NHCSXH tổ chức triển khai thực văn số 623/NHCS-TDNN ngày 14/3/2014 cho vay vốn hộ nghèo địa bàn huyện nghèo theo Quyết định số 2621/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 Thủ tướng Chính phủ 81 Thứ sáu, phối hợp NHCSXH đạo việc gắn kết công tác tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, dạy nghề, dịch vụ tư vấn cho nông dân cấp Hội thực công tác ủy thác để giúp người nghèo đối tượng sách khác sử dụng vốn hiệu 3.9.2 Nhóm giải pháp cán Hội tổ trưởng tổ TK&VV - Thường xuyên tập huấn công tác quản lý tổ, quan tâm kỹ tuyên truyền; làm rõ trách nhiệm, quyền lợi tổ TK&VV - Phát cặp đựng hồ sơ vay vốn cho Tổ TK&VV kết hợp với việc kiểm tra, hướng dẫn việc lưu giữ hồ sơ Tổ - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động Tổ, đôn đốc Tổ thực việc đôn đốc tổ viên trả nợ gốc, lãi, nợ hạn, nợ lãi tồn cao - Thành lập Tổ quy định, phù hợp theo địa bàn dân cư, trì sinh hoạt theo quy ước Tổ, tạo đoàn kết, gắn bó, cộng đồng tổ viên - Thay Ban quản lý Tổ để củng cố Tổ TK&VV hoạt động yếu Đối với Tổ trung bình giao Hội đoàn thể kèm cặp tháng chuyển biến thay đổi, kiên tham mưu UBND xã thay ngay, đồng thời không để xảy trường hợp tổ yếu kém, thường xuyên để phát sinh nợ hạn, có dấu hiệu tiêu cực… - Định kỳ hàng quý đánh giá xếp loại tổ TK&VV nghiêm túc theo tiêu chí quy định văn 896 - Chỉ đạo Hội LHPN cấp huyên, sở thực tốt 06 công đoạn nhận ủy thác; củng cố nâng cao chất lượng hoạt động Tổ TK&VV; thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát Tổ TK&VV; chủ động đôn đốc Tổ TK&VV thực tốt Quy ước hoạt động Hợp đồng ủy nhiệm với Phòng giao dịch NHCSXH cấp huyện, trọng công tác bình xét hộ vay vốn đảm bảo công khai, đối tượng; tham gia đầy đủ họp giao ban với cán tín dụng Ngân hàng điểm giao dịch để kịp thời tháo gỡ khó khăn, ngăn chặn sai phạm; đôn đốc tổ viên trả nợ, trả lãi hạn 82 3.9.3 Về sách tín dụng Tạo điều kiện để tăng tỷ lệ phụ nữ vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, giải việc làm; cải tiến quy trình, thủ tục cho vay theo hướng đơn giản, rút ngắn thời gian giải vay; mở rộng hình thức cho vay; xem xét, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc, lãi vay cho phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh, giảm lãi, miễn lãi xoá nợ vay ngân hàng trường hợp không trả nợ nguyên nhân khách quan, tạo điều kiện cho phụ nữ tiếp cận với khoản vay mới; nâng hạn mức cho vay sát với thực tế phát triển kinh tế 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Các cấp Hội phụ nữ tích cực tham gia hoạt động hỗ trợ phụ nữ nghèo với nhiều hình thức đa dạng có đóng góp quan trọng vào công tác xoá đói giảm nghèo chương trình phát triển kinh tế xã hội huyện Hội LHPN huyện với Ngân hàng CSXH huyện đạo Hội LHPN sở thực tốt vai trò tín chấp tổ chức Hội với Ngân hàng cách đồng bộ, chặt chẽ, 6/9 công đoạn cho vay hộ nghèo thực nghiêm túc; cán sở quản lý vốn có hiệu quả, thành viên vay vốn sử dụng mục đích, đảm bảo trả gốc lãi theo quy định Tính đến 30/12/2013, Hội LHPN huyện quản lý 125 tổ vay vốn với 4.663 hộ với dư nợ số tiền uỷ thác 84,297 tỷ đồng tăng so với kỳ năm 2011 tỷ Qua thực dịch vụ uỷ thác hội LHPN NHCSXH có phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng thu nhiều kết quả, thông qua dịch vụ uỷ thác trình độ, lực cán Hội quản lý vốn, cách ghi chép sổ sách nâng lên; thông qua chế uỷ thác cấp Hội từ huyện đến sở hưởng phí dịch vụ uỷ thác để chi phí phần thù lao cho tổ trưởng tổ vay vốn nên phần động viên chị em tích cực việc tham gia hoạt động góp phần thực có hiệu phong trào thi đua nhiệm vụ công tác trọng tâm Hội Qua đó, tập thể Hội LHPN huyện năm liên tục Ban đại diện Ngân hàng sách xã hội tỉnh khen thưởng góp phần vào thành tích chung tập thể Hội LHPN huyện Kiến nghị Đề nghị với NHCS huyện: Thường xuyên tập huấn kỹ quản lý tín dụng (ghi chép sổ sách, phương pháp quản lý ) cho tổ trưởng vay vốn trình độ cán chi, tổ hạn chế cán sở thường thuyên thay đổi, kiện toàn 84 Có kế hoạch dài kỳ phân bổ nguồn vốn thường xuyên (cố định) để xã, thị trấn tổ TK&VV chủ động lập kế hoạch, họp xét hoàn thiện hồ sơ vay vốn Nên trình đề nghị với Ngân hàng cấp tiến hành tổ chức giao ban với xã thu lãi định kỳ theo quý để thuận lợi trình thu lãi, quản lý vốn thời gian cho sở hoạt động Nghiên cứu để đổi phương pháp hình thức giao dịch sở để Tổ TK&VV xếp, sử dụng quỹ thời gian dự họp đầy đủ, đạt hiệu công việc Một số xã, thị trấn sử dụng vốn chưa thật hiệu quả, trình thực có số hộ nợ hạn, số tổ hoạt động yếu Nguyên nhân nhận thức, ý thức quản lý sử dụng vốn người dân hạn chế, tổ tiết kiệm vay vốn chưa thực tốt quy trình ủy thác từ ngân hàng Mặc dù thực trạng không phổ biến, ảnh hưởng không nhỏ đến mục đích, hiệu sử dụng vốn Đề nghị Ban xóa đói giảm nghèo xã, thị trấn phối hợp với Hội LHPN huyện cán NHCSXH giám sát, hỗ trợ tổ trưởng, Hội LHPN xã, thị trấn làm tốt công tác quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Báo cáo kết giảm nghèo 2012 Ban xóa đói giảm nghèo huyện Phú Lương Báo cáo Tổng kết công tác Hội năm 2013 Cuộc đời chiến đấu vĩ đại K.Marx, NXB Sự thật, Hà Nội, 1960 Đỗ Tất Ngọc (2007), Tín dụng ngân hàng kinh tế hộ Việt Nam, NXB Lao Động, Hà Nội Hà Nội, Bách khoa toàn thư Lê Thị Lân (2006), “Tấm lòng gắn bó Việt Nam người đoạt giải Nobel Hòa bình”, www.tuoitre.com.vn 14/10/2006 Lê Văn Tư (1997), Tiền tệ, tín dụng ngân hàng, Nxb Thống Kê, 1997 Mai siêu (1998) Cẩm nang quán lý tín dụng ngân hàng, PGS Mai Siêu, PGS Đỗ Minh Phúc, Nguyễn Quang Tuấn NXB Thống Kê - 1998 Ngân hàng Chính sách Xã hội (2013), Báo cáo tổng kết NHCSXH năm 2011,2012,2013 10 Nguyễn Quốc Oánh Phạm Thị Mỹ Dung (2010), “ Khả tiếp cận thị trường tài nông thôn hộ nông dân: Trường hợp nghiên cứu vùng lân cận ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Khoa học phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Bích Đào (2008), Phát triển định chế tín dụng thức nông thôn Việt Nam, Đại Học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Minh Phong, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ năm 2010 13 Trần Kiên - Hoài Linh (2006), “Chân dung chủ nhân giải Nobel Hòa bình 2006”, www.vietnamnet.vn 14 Thông tư số 04/2012/TT-NHNN ngày 8/3/2012 quy định nghiệp vụ nhận ủy thác ủy thác TCTD 15 Văn 3182/NHCS-TDSV ngày 21/12/2010 hướng dẫn thực QĐ 121 1956 TTCP 16 Văn 1662/NHCS-TDSV ngày 08/7/2011 quy định mức cho vay lãi suất cho vay HSSV 17 Văn bản2655/NHCS-TDSV ngày23/7/2013 quy định mức cho vay lãi suất cho vay HSSV 18 Văn liên tịch số 04/VBLT ngày 03/1/2013 Hội LHPN huyện Ngân hàng CSXH huyện II Tài liệu Tiếng Anh 19 Conning, J.H (1996), Financial Contracting and Intermediary Structures in a Rural Credit Market in Chile: A Theoretical and Empirical Analysis., Ph.D dissertation, Yale University 20 Fries, R.J., S C Gabriel, J F Greeneisen, J C Walton (2003), Making Rural financial Institutions Sustainable - A Guide to Supportive Rules and and Standards, A U.S./Republic of South Africa Bi-National Commission Project 21 Ledgerwood, J (1999), Rural Finance Handbook, An Institutional and Financial Perspective, The World Bank, Washington, D.C 1999 22 McKinnon, R.I (1973), Money and Capital in Economic Development Wasington DC: Brookings Institution 23 World Bank 1989 Rural credit in developing countries http://wwwwds.worldbank.org/servlet/WDSContentServer/WDSP/IB/1989/06/01/00 000 9265_3960927232520/Rendered/PDF/multi_page.pdf III Internet 24 http://www.microfinance.com 25 http://www.phuluong.org 26 http://www.wisegeek.com/what-is-a-housing-bubble.htm 39 [...]... dụng của huyện Phú Lương và hoạt động ủy thác tín dụng của ngân hàng CSXH huyện Phú Lương tình hình hoạt động ủy thác của Hội LHPN huyện Phú Lương hiện nay ra sao để thấy được ảnh hưởng hoạt đổng ủy thác tín dụng tới tổ chức Hội, đến sự phát triển kinh tế của hộ dân như thế nào.Từ đó tím ra được nguyên nhân nào làm hạn chế sự hoạt động và hiệu quả của hoạt động ủy thác tín dụng mà hội đang làm và giải... quả hoạt động ủy thác của Hội 3 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa hoạt động tín dụng và ủy thác tín dụng để thấy rõ vai trò của tín dụng trong phát triển kinh tế nông thôn - Đánh giá thực trạng của hoạt động ủy thác tín dụng của Hôi LHPN huyện Phú Lương - Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả hoạt động ủy thác 2.3 Phạm vi nghiên cứu 2.3.1 Phạm vi về không gian - Hội LHPN huyện Phú. .. về tín dụng ưu đãi với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, Hội LHPN huyện Phú Lương đã ký văn bản liên tịch với Ngân hàng CSXH huyện Phú Lương- Thái Nguyên để tổ chức thực hiện dịch vụ ủy thác vay vốn hộ nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn huyện Đến nay chưa có một nghiên cứu nào về hoạt động ủy thác tín dụng trên địa bàn huyện Nghiên cứu tình hình hoạt động tín dụng của huyện Phú. .. là hoạt động ủy thác ; do đó TCTD, chi nhánh NHNNg không được thực hiện 1.1.4.2 Nguyên tắc ủy thác: Theo Thông tư số 04/2012/TT-NHNN ngày 8/3/2012 quy định về nghiệp vụ nhận ủy thác và ủy thác của TCTD Nguyên tắc của hoạt động ủy thác gồm các quy định cụ thể hơn liên quan đến giới hạn, rủi ro của hoạt động ủy thác để hạn chế tình trạng các TCTD, chi nhánh NHNNg làm trái tính chất của hoạt động ủy thác. .. cho hoạt động UTTD phát triển bền vững trong thời gian tới Do vậy là một cán bộ Hội LHPN huyện Phú Lương, qua học tập và nghiên cứu, kết hợp với thực tiễn kinh nghiệm công tác, tôi chọn đề tài: Nghiên cứu hoạt động ủy thác tín dụng của Hội liên hiệp phụ nữ huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên với mong muốn đưa những kiến thức lý luận vào thực tiễn, tìm giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động. .. chế việc lợi dụng hoạt động ủy thác để tránh các giới hạn an toàn - Bên nhận ủy thác không được thực hiện ủy thác lại cho bên thứ ba: Nguyên tắc này đảm bảo loại bỏ hoạt động trung gian trong ủy thác, nhận ủy thác, phù hợp với bản chất của hoạt động ủy thác - Bên nhận uỷ thác không được sử dụng vốn uỷ thác trái với mục đích, nội dung của hoạt động uỷ thác được quy định tại hợp đồng uỷ thác: Nguyên tắc... hiệu quả hoạt động ủy thác tín dụng của Hội, góp phần thúc đẩy phong trào phụ nữ huyện Phú Lương tiếp tục thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ "Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập" góp phần thực hiện thắng lợi công tác xóa đói giảm nghèo địa phương 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung - Nghiên cứu thực trạng hoạt động ủy thác tín dụng của Hội LHPN huyện Phú Lương Nhằm đề xuất... động ủy thác tín dụng của hội phụ nữ 1.1.4.1 Khái niêm hoạt động ủy thác Khái niệm về hoạt động ủy thác : Theo thông lệ quốc tế, hoạt động ủy thác (trust business) bản chất là hoạt động huy động vốn phi tiền gửi (nondeposit instruments) và ngày nay được biến thể thành nhiều hoạt động khác nhau như: quản lý tài sản, quản lý vốn Theo Điều 106 Luật TCTD 2010, hoạt động ủy thác và hoạt động quản lý tài... thực hiện khi bên ủy thác, bên nhận ủy thác đều được phép thực hiện hoạt động đó: Nguyên tắc này nhằm để đảm bảo việc ủy thác, nhận ủy thác chỉ được thực hiện đối với đối tượng được làm nghiệp vụ đó theo quy định của pháp luật - Các khoản ủy thác là tài sản của bên ủy thác: Nguyên tắc này đảm bảo tính chất rủi ro của hoạt động ủy thác do bên ủy thác chịu, theo đó bên ủy thác phải đảm bảo tuân thủ các giới... Việc ủy thác, nhận ủy thác phải được thực hiện thông qua hợp đồng ủy thác với những nội dung được quy định cụ thể tại Thông tư: Nguyên tắc này để đảm bảo nôi dung ủy thác, nhận ủy thác được xác định cụ thể, rõ ràng tránh hiện tượng lợi dụng vốn ủy thác để sử dụng ngoài phạm vi hoạt động ủy thác - Việc ủy thác, nhận ủy thác để thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng chỉ được thực hiện khi bên ủy thác,

Ngày đăng: 10/05/2016, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan