Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại tỉnh bắc kạn

108 215 1
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  MA THỊ THÊM NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHO QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Lâm nghiệp Mã số ngành: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ SỸ TRUNG Thái nguyên, năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Ma Thị Thêm ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu học tập Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đến hoàn thành luận văn tốt nghiệp Để hoàn thành luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, phòng quản lý khoa sau Đại học, khoa lâm nghiệp thầy cô dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập trường Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Sỹ Trung tận tình giúp đỡ hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ vô quý báu Lãnh đạo, cán Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Kạn, Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, Khu bảo tồn sinh cảnh Nam Xuân Lạc, Đảng ủy, UBND xã Bản Thi, Xuân Lạc huyện Chợ Đồn xã Lạng San, Văn Minh huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn tận tình giúp đỡ cung cấp thông tin suốt thời gian nghiên cứu đề tài Một lần xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới giúp đỡ quý báu Tác giả Ma Thị Thêm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm quan điểm cộng đồng, lâm nghiệp cộng đồng quản lý rừng cộng đồng .4 1.1.3 Khái niệm quản lý rừng cộng đồng 1.2 Các nghiên cứu giới 1.2.1 Những nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng 1.2.2 Một số học kinh nghiệm Lâm nghiệp cộng đồng số nước Châu Á 1.3 Những nghiên cứu nước 12 1.3.1 Các giai đoạn phát triển rừng cộng đồng Việt Nam 12 1.3.2 Thực trạng quản lý rừng cộng đồng Việt Nam 13 1.3.3 Các loại hình quản lý rừng cộng đồng tồn nước 16 1.3.4 Những thực tiễn tốt rừng cộng đồng 18 1.3.5 Yêu cầu thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tỉnh Bắc Kạn 23 1.4 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 24 1.4.1 Đặc điểm tự nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên 24 1.4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 24 1.4.1.2 Các nguồn tài nguyên 26 1.4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 28 1.4.2.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 28 1.3.2.2 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 31 1.4.2.2 Nhận xét 33 iv 1.4.3 Khái quát địa bàn nghiên cứu 34 1.4.3.1 Khái quát xã Bản Thi Xuân Lạc thuộc huyện Chợ Đồn 34 1.4.3.2 Khái quát xã Văn Minh Lạng San thuộc huyện Na Rì 35 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.2 Phạm vi nghiên cứu 37 2.3 Nội dung nghiên cứu 37 2.3.1 Nghiên cứu sách nhà nước liên quan đến quản lý, bảo vệ phát triển rừng cộng đồng địa phương 37 2.3.2 Thực trạng quản lý, bảo vệ, sử dụng rừng đất rừng cộng đồng địa phương 37 2.3.3 Đánh giá quản lý rừng cồng đồng khu vực nghiên cứu 37 2.3.4 Phân tích thuận lợi, khó khăn đề xuất số giải pháp hình thành, quản lý bảo vệ rừng cộng đồng tỉnh Bắc Kạn .38 2.4 Phương pháp nghiên cứu 38 2.4.1 Lựa chon địa điểm nghiên cứu .38 2.4.2 Phương pháp kế thừa số liệu thứ cấp .38 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 39 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 40 2.4.5 Phương pháp chuyên gia 40 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 41 3.1 Các sách nhà nước liên quan đến quản lý bảo vệ phát triển rừng cộng đồng địa phương 41 3.1.1 Chính sách liên quan đến quyền trách nhiệm cộng đồng dân cư thôn tham gia quản lý, phát triển rừng cộng đồng 41 3.1.2 Chính sách hưởng lợi liên quan đến quản lý rừng cộng đồng .45 3.2 Thực trạng quản lý, bảo vệ sử dụng rừng đất rừng cộng đồng địa phương 48 3.2.1 Tình hình quản lý, bảo vệ sử dụng rừng đất rừng cộng đồng tỉnh Bắc Kạn 48 3.2.1.1 Tình hình sử dụng rừng đất rừng tỉnh Bắc Kạn 48 3.2.1.2 Tình hình sử dụng rừng cộng đồng tiềm 50 v 3.2.1.3 Tình hình quản lý, bảo vệ rừng đất rừng cộng đồng địa phương 52 3.2.2 Thực trạng quản lý, sử dụng rừng đất rừng cộng đồng địa bàn nghiên cứu 54 3.2.2.1 Tình hình quản lý, sử dụng rừng đất rừng địa bàn nghiên cứu 54 3.2.2.2 Những biến đổi diện tích chất lượng rừng cộng đồng xã nghiên cứu 55 3.3 Kết đánh giá quản lý rừng cồng đồng khu vực nghiên cứu 57 3.3.1 Kết đánh giá bước hình thành quản lý rừng cộng đồng tỉnh Bắc Kạn 57 3.3.2 Kết thực công tác quản lý rừng cộng đồng khu vực nghiên cứu61 3.3.3 Tác động mô hình đến phát triển kinh tế - xã hội - môi trường 64 3.4 Kết phân tích thuận lợi, khó khăn đề xuất số giải pháp hình thành, quản lý bảo vệ rừng cộng đồng tỉnh Bắc Kạn 66 3.4.1 Kết phân tích thuận lợi, khó khăn quản lý rừng cộng đồng tỉnh Bắc Kạn .66 3.4.2 Một số giải pháp hình thành, quản lý sử dụng rừng cộng đồng 70 3.4.2.1 Các bước hình thành quản lý rừng cộng đồng 70 3.4.2.1 Giải pháp sách 74 3.4.2.2 Giải pháp kỹ thuật 76 3.4.2.3 Giải pháp chiến lược 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Tồn 86 Kiến nghị 86 Tài liệu nước 87 Tài liệu nước 89 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ 2010 - 2013 29 Bảng 1.2: Dân số, mật độ dân số tỉnh Bắc Kạn năm 2013 31 Bảng 1.3: Thành phần dân tộc, dân số xã Bản Thi Xuân Lạc 35 Bảng 3.1: Khái quát sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn 44 Bảng 3.2: Diện tích loại rừng tinh Bắc Kạn 49 Bảng 3.3: Diện tích rừng đất lâm nghiệp cộng đồng UBND 50 Bảng 3.4: Tình trạng quản lý rừng đất rừng địa bàn 53 Bảng 3.5: Diện tích rừng đất rừng phân theo chủ quản lý 54 Bảng 3.6: Kết vấn tình hình biến động tài nguyên rừng cộng đồng 56 Bảng 3.7: Mức độ tham gia nhận thức người dân quản lý rừng cộng đồng 61 Bảng 3.8: Các nguồn lợi từ rừng cộng đồng 63 Bảng 3.9: Ý kiến người dân tác động rừng cộng đồng 65 Bảng 3.10: Tổng hợp khó khăn trình hình thành, quản lýrừng cộng đồng tỉnh Bắc Kạn 68 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Chu trình quản lý rừng cộng đồng 58 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3PAD: Dự án quan hệ đối tác người nghèo phát triển nông lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn BV&PTR: Bảo vệ phát triển rừng ĐGTĐMTXH: Đánh giá tác động môi trường xã hội FAO: Tổ chức nông lương giới GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GĐGR: Giao đất giao rừng GPS Hệ thống định vị toàn cầu LNCĐ: Lâm nghiệp cộng đồng LNXH: Lâm nghiệp xã hội NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn PES: Chi trả dịch vụ môi trường PFES: Chi trả dịch vụ môi trường rừng QHSD: Quy hoạch sử dụng QDSD&GĐLN: Quy hoạch sử dụng giao đất lâm nghiệp QLRCĐ: Quản lý rừng cộng đồng REDD/ REDD+: Giảm phát thải khí nhà kính rừng nước phát triển RCĐ: Rừng cộng đồng UBND: Ủy ban nhân dân UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong năm qua, xu hướng nhận thức vai trò cộng đồng quản lý, bảo vệ phát triển rừng có nhiều thay đổi Khái niệm rừng cộng đồng nhìn nhận cách rộng rãi phát triển cách nhanh chóng Theo đánh giá Tổ chức nông lương giới khái niệm quản lý rừng cộng đồng phát triển nhanh tất lĩnh vực quan tâm khác quản lý phát triển tài nguyên rừng (Arnold, J 1992)[24] Thực tế trải qua nhiều hệ, cộng đồng sống rừng, phụ thuộc vào sản phẩm từ rừng đúc kết cho kiến thức địa, luật tục truyền thống quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng xung quanh họ Những lễ hội truyền thống tổ chức hàng năm cộng đồng thể lòng tin, tín ngưỡng người dân rừng, tôn trọng họ với rừng, nơi cung cấp nhu yếu phẩm cần thiết hàng ngày sống tâm linh họ Hơn hai thập kỷ qua Việt Nam có nhiều nỗ lực phát triển tài nguyên rừng Tuy nhiên, bình diện chung tỷ lệ che phủ rừng mức độ thấp Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy thoái rừng Việt Nam Trong việc người dân chưa trực tiếp tham gia vào công tác quản lý, bảo vệ rừng nguyên nhân quan trọng Ở nhiều địa phương quyền quan chuyên môn chưa có giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy, lôi kéo tham gia cộng đồng công tác quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Những kinh nghiệm địa, luật tục thể chế truyền thống chưa nhận diện, nhìn nhận sử dụng cách mức Song kinh nghiệm chưa vận dụng, phát huy lồng ghép cách có hiệu với thể chế luật pháp Nhà nước quản lý, bảo vệ phát triển rừng Bắc Kạn tỉnh có nhiều tiềm phát triển rừng cộng đồng, theo số liệu thống kê Bắc Kạn có đến 24.479 đất rừng cộng đồng quản lý [11] Trong vài năm gần đây, xuất phát từ yêu cầu quản lý rừng, Bắc Kạn bước triển khai hoạt động giao đất, giao rừng cho cộng đồng (bản làng, nhóm hộ) để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Tuy nhiên, đến diện tích rừng giao cho cộng đồng đạt 1.371,8 [2] Mặt khác, mô hình quản lý rừng cộng đồng Bắc Kạn gặp nhiều khó khăn thách thức như: Đòi hỏi đạo vào ngành chức hay cần thiết việc tìm phương thức quản lý hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương để người dân yên tâm sinh sống, bảo vệ phát triển bền vững mô hình quản lý rừng Xuất phát từ yêu cầu đề tài “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tỉnh Bắc Kạn” thực nhằm tìm số giải pháp khắc phục khó khăn việc quản lý rừng cộng đồng Bắc Kạn Mục đích nghiên cứu Quản lý có hiệu bền vững khu rừng cộng đồng góp phần vào việc bảo vệ, phát triển nguồn tài nguyên rừng tỉnh Bắc Kạn Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích đánh giá sách có liên quan đến quản lý rừng cộng đồng tỉnh Bắc Kạn - Đánh giá kết quản lý rừng cộng đồng khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường vai trò quản lý rừng cộng đồng quản lý tài nguyên rừng Ý nghĩa nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học Đề tài công trình nghiên cứu có tính hệ thống tiềm quản lý rừng cộng đồng Bắc Kạn Các kết nghiên cứu sở cho việc đề xuất 86 vệ phát triển khu rừng Rà soát khu rừng Ủy ban nhân xã quản lý không hiệu giao cho cộng đồng Bên cạnh kết hợp kiến thức địa tiến kỹ thuật thực biện pháp lâm sinh phù hợp với loại rừng để bảo vệ khu rừng giàu phục hồi phát triển diện tích rừng nghèo - Giải pháp chiến lược: Thu hút đầu tư chương trình dự án phủ phi phủ để hỗ trợ cộng đồng dân cư thôn kỹ thuật, vốn Kết hợp tuyên truyền hình thức đa dạng, phong phú, đơn giản, dễ hiểu phù hợp với phong tục tập quản vùng nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư thôn vai trò, ý nghĩa rừng cộng đồng Tồn - Do thời gian địa bàn nghiên cứu hạn hẹp, trình nghiên cứu thu thập thông tin số cộng đồng chưa thể đại diện khái quát hết cho vùng khác khu vực - Đã có nghiên cứu đến chế chia sẻ lợi ích rừng cộng đồng bước đầu nên chưa có kết đánh giá cách cụ thể để phản ánh rõ hiệu mà chế mang lại Kiến nghị - Quản lý rừng cộng đồng hướng đắn cho khu rừng thôn bản, rừng thiêng khu rừng thuộc quyền quản lý Ủy ban nhân dân xã cần cấp quyền quan tâm trú trọng - Cơ chế quản lý, chia sẻ lợi ích từ rừng cộng đồng nghiên cứu mẻ, thử nghiệm địa phương Đây vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực nên phát tác giả cần tiếp tục theo dõi, bổ sung, điều chỉnh tương lai, rừng cộng đồng phát huy hết vai trò nó, nguồn thu từ rừng cộng đồng đem lại lớn so với 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bộ NN&PTNT (2006), Lâm nghiệp cộng đồng, Cẩm nang lâm nghiệp Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Kạn (2014), Thống kê diện tích rừng phân theo chủ quản lý Công văn số 2324/BNN-LN Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn ngày 21 tháng năm 2007 việc hướng dẫn tiêu kỹ thuật thủ tục khai thác rừng cộng đồng Cục Lâm nghiệp, Tổng hợp báo cáo rừng cộng đồng 37 tỉnh, thành phố, Tháng năm 2008; Phạm Xuân Phương, Tổng quan sách giao đất giao rừng Việt Nam, thực trạng định hướng thời gian tới James Bampton (2013), Lâm nhiệp cộng đồng thiết chế thực tế nhất, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam Đinh Ngọc Lan, Quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông thôn vùng núi phía Bắc Việt Nam Chương trình nghiên cứu Việt Nam Hà Lan, NXBNN, 2002 Nguyễn Bá Ngãi (2005), Báo cáo thực đề tài cấp bộ, nghiên cứu số mô hình quản lý rừng cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam, Bộ NN&PTNT, Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Bá Ngãi, Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Thực trạng, vấn đề giải pháp; Kỷ yếu hội thảo Quốc gia quản lý rừng cộng đồng, Hà Nội tháng 6/2009 Lê Hồng Phúc, Lâm nghiệp cộng đồng, NXBNN, 2007 10 Phạm Xuân Phương, Tổng quan sách giao đất giao rừng Việt Nam, thực trạng định hướng thời gian tới - Kỷ yếu Diến đàn Quốc gia giao đất giao rừng Việt Nam, Hà Nội – 29/5/2008 11 Phạm Quý, Quản lý rừng cộng đồng hướng đầy triển vọng nhiều thách thức, http://www.baobackan.org.vn 12 Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Thủ tướng Chính phủ thi hành Luật đất đai 88 13 Nghị định 99/2010/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 14 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật đất đai 15 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng 16 Quyết định 304/2005/QD-TTg thí điểm giao rừng; khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình cộng đồng buôn làng đồng bảo dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Tây Nguyên 17 Quyết định 03/2005/QĐ-BNN ngày 7/01/2005 Ban hành quy định việc khai thác gỗ để hỗ trợ nhà cho đồng bào nghèo theo định 134/2004/QĐ-TTg 18 Quyết định số 106/2006/QĐ-BNN Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ngày 27/11/2006/ việc Ban hành Bản Hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn 19 Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 12/11/2001về Quyền lợi nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp 20 Dương Viết Tình, Bài giảng Lâm nghiệp xã hội, Đại học Huế, Tháng 8/2006 21 Thông tư liên tịch số 80/2003/TTLT/BNN-BTC ngày 3/9/2003 việc hướng dẫn thực Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 22 Thông tư 17/2006/TT-BNN Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn việc hướng dẫn thực Quyết định số 304/QĐ-BNN ngày 7/01/2005 23 UBND tỉnh Bắc Kạn(2013), Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) 24 UBND xã Bản Thi (2013), Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) 89 25 UBND xã Lạng San (2013), Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) 26 UBND xã Văn Minh (2013), Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) 27 UBND xã Xuân Lạc(2013), Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) 28 Văn phòng thực địa Si Ma Cai, Quản lý rừng cộng đồng hướng quản lý, bảo vệ phát triển rừng tỉnh Lào Cai Tài liệu nước 29 Arnold, J (1992) Community forestry – Ten years in review (revised edition) Food and Agriculture Organisation of the United Nations (FAO), Rome 30 Burda, Cheri; Deborah Curran, Fred Gale and Michael M'Gonigle 1997 Forests in Trust: Reforming British Columbia's Forest Tenure System for ecosystem and Community Health Victoria: Eco-Research Chair of Environmental Law and Policy, Faculty of Law and Environmental Studies Program, University of Victoria 31 Hardin, G (1968) The Tragedy of The Commons Science, 162 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN (dành cho cá nhân hộ gia đình) Ngày tháng năm Họ tên người vấn: Giới tính: Dân tộc: Trình độ học vấn: Chức vụ bản: Bản: Xã: Huyện: Người vấn: I Thông tin chung hộ: Gia đình Ông (Bà) sống từ nào? Gia đình Ông (Bà) có người: Nam giới: □ Nữ giới: □ 2.1 Phân theo độ tuổi: < 16 tuổi: □ người; từ 16-55 tuổi: □ người; > 55 tuổi: □ người 2.2 Số lao động gia đình: Tình hình kinh tế gia đình nay: Nhà ở: Tranh tre tạm □ Gỗ kê lợp ngói □ Xây kiên cố □ Tài sản: Xe máy □ Xe đạp □ Ti vi □ Máy say xát □ Thuộc loại kinh tế: Nghèo □ Trung bình □ Khá □ Giàu □ II Tình hình sản xuất hộ gia đình Nhà ông bà giao loại đất nào? Loại đất a/ Đất nông nghiệp - Đất lúa vụ - Đất lúa vụ - Đất trồng màu - Đất nương rẫy - Đất vườn - Đất trồng ăn - Đất trồng khác - Ao hồ nuôi cá Diện tích (m2) Loại trồng Lương thu hoạch năm Loại đất Diện tích (m2) Loại trồng Lương thu hoạch năm b/ Đất lâm nghiệp - Rừng tự nhiên - Rừng trồng - Đất trống trọc c/ Đất thổ cư d/ Đất khác Theo Ông (Bà) diện tích đất giao phù hợp với hộ gia đình chưa? Phù hợp: □ Chưa phù hợp: □ Tại sao? Ông (Bà) mong muốn có thay đổi gì? III Tình hình giao đất giao rừng Ông bà cho biết dựa vào để xác định khu rừng cộng đồng? - Còn nhiều gỗ cần bảo vệ để sử dụng chung □ - Khu rừng không giá trị gỗ, lâm sản □ - Bảo vệ đầu nguồn, mó nước □ - Rừng thiêng, rừng ma □ - Xa bản, không muốn nhận □ - Diện tích lớn, khó quản lý □ - Lý khác Tại lại giao rừng cho cộng đồng? - Vị trí □ - Địa hình □ - Tình hình bảo vệ rừng □ - Nhu cầu cộng đồng: □ Ông bà cho biết có loại rừng giao cho cộng đồng quản lý? - Rừng tự nhiên có gỗ khai thác □ - Rừng tự nhiên chưa khai thác cần khoanh nuôi tái sinh □ - Rừng trồng □ - Rừng tre nứa □ Việc giao rừng hợp lý chưa? Hợp lý: □ Chưa hợp lý □ Cần giao thêm cho cộng đồng hay giảm đi? Ông bà có biết trình tự bước giao rừng cho cộng đồng không? Kể tên bước không? Gia đình ta tham gia vào công việc gì/làm gì: Ai tham gia: Thời gian: Nội dung: Kết quả: IV Kế hoạch quản lý rừng: Ông bà có tham gia vào lập kế hoạch quản lý rừng thôn không? Làm để biết rừng thôn có chất lượng nào? - Lấy từ kết giao rừng có □ - Ngồi nhà ước lượng số trữ lượng □ Đến tận khu rừng để đo đếm tính □ Kế hoạch có thông qua người dân không? Có □ Không □ Nội dung kế hoạch bao gồm vấn đề gì? - Khai thác gỗ làm nhà, củi đun: □ - Trồng rừng: □ - Khoanh nuôi tái sinh, bảo vệ rừng □ - Thành lập tổ bảo vệ □ - Xây dựng quỹ □ Ông bà có tham gia vào thực kế hoạch không? Có □ Không □ Gia đình ta hưởng lợi từ rừng Khai thác gỗ làm nhà: Không □ Có □ Số lượng: Khai thác tre Không □ Có □ Số lượng: Lấy măng ăn Không □ Có □ Số lượng: Củi đun Không □ Có □ Số lượng: Khác (rau rừng, thuốc): Không □ Có □ Số lượng: Trong trình thực có nhận hỗ trợ từ quan cấp huyện, xã không? Có □ Không □ Theo ông bà kế hoạch có phù hợp với thôn ta không? Có □;Không □ Vì sao: Có nên tiếp tục xây dựng thực kế hoạch quản lý rừng hay không? Có □ Không □ V Quy ƣớc quản lý bảo vệ rừng thôn Thôn có quy ước quản lý bảo vệ rừng người dân xây dựng không? Có □ Không □ Ai người xây dựng? Kiểm lâm: □ BQL □ Toàn dân □ Ông bà có tham gia thảo luận xây dựng quy ước không? Có □ Không □ Bản quy ước có cấp phê duyệt không? Có □ Không □ Ông bà có nghe phổ biến quy ước không? Có □ Không □ Ông bà có nhớ nội dung quy ước không? - Quy định khai thác gỗ, lâm sản □ - Quy định phòng chống cháy rừng □ - Quy định chăn thả gia súc □ - Quy định tuần tra, phòng chống cháy rừng □ - Quy định khen thưởng xử lýcá nhân vi phạm quy ước □ Có vi phạm quy định quy ước không? Có □ Không □ Nếu vi phạm thôn sử lý nào? sử lý theo quy ước □ không sử lý □ Kết thực quy ước quản lý bảo vệ rừng thôn ta nào? Tốt □ Chưa tốt □ Không có thay đổi □ VI Tổ chức thực Ai người đứng tổ chức thực quản lý rừng cộng đồng - Ban quản lý □ - Các hộ tự thực □ - Cán xã, kiểm lâm □ Có tổ chức địa phương tham gia vào quản lý rừng cộng đồng? Công việc họ làm gì? - Xây dựng kế hoạch công việc □ - Đôn đốc người dân, tham gia thực □ - Kiểm tra, đánh giá khối lượng công việc □ - Tổng hợp, báo cáo kết với toàn dân □ - Không tổ chức hoạt động □ Theo ông bà, thành viên có nhiệt tình với công việc giao không? Có □ Không □ Ông bà thấy máy có phù hợp chưa? Phù hợp □ Chưa phù hợp □ Cần thay đổi gì? VII Đầu tư Ông bà đầu tư cho rừng cộng đồng - Công lao động □ - Tiền mặt □ - Vật chất khác (cây giống) □ VIII Lợi ích rừng mang lại Về kinh tế: - Giải nhu cầu gỗ lâm sản cho hộ gia đình: Có □ - Tăng thu nhập cho hộ gia đình: Có □ Không □ Không □ Về xã hội: - Giúp tạo công ăn việc làm cho lao động (thông qua chương trình, dự án): Có □ Không □ - Hạn chế người đến khai thác trộm: Có □ Về môi trường - Giảm lũ khe suối: Có □ - Hạn chế xói mòn, sạt lở đất canh tác: Có □ - Ổn định nước tưới cho ruộng: Có □ - Có tác động tốt tới trồng nông nghiệp: Có □ sau giao rừng cho cộng đồng quản lý thì: - Diện tích rừng: Tăng lên □ Giảm □ - Chất lượng rừng: Tốt □ Giảm □ Xin trân trọng cảm ơn./ Không □ Không Không Không Không □ □ □ □ Theo ông bà Không thay đổi □ Không thay đổi □ DANH SÁCH CÁC CÁN BỘ PHỎNG VẤN, TRAO ĐỔI, CHIA SẺ, CUNG CẤP THÔNG TIN STT Họ tên Đơn vị công tác Chức vụ Ghi Nguyễn Văn Kiên Chi cục Kiểm lâm P.Phòng QLBVR Tạ Duy Hiển Chi cục Kiểm lâm Chuyên viên Hoàng Anh Tuấn KBT Kim Hỷ P Giám đốc KBT Ma Văn Tiệu KBT Nam Xuân Lạc Chuyên viên Hoàng Thị Thu Xã Văn Minh CB Nông lâm Lưu Thị Mến Xã Lạng San CB Nông lâm Hoàng Thị Mỹ Xã Xuân Lạc CB Nông lâm Nông Văn Hiệu Xã Bản Thi CB Nông lâm DANH SÁCH CÁC HỘ DÂN THAM GIA PHỎNG VẤN VÀ THẢO LUẬN NHÓM STT Tên hộ dân Địa Thôn Xã Lục Văn Cao Nà Mực Văn Minh Lục Văn Luyện Nà Mực Văn Minh Lục Văn Cao Nà Mực Văn Minh Nông Văn Tưởng Nà Mực Văn Minh Lục Văn Liêm Nà Mực Văn Minh Trần Thị Nguyệt Nà Mực Văn Minh Nông Thị Sâm Nà Mực Văn Minh Nông Thị Sôi Nà Mực Văn Minh Bàn Văn Huân Nà Mực Văn Minh 10 Nông Văn Quân Khuổi Liềng Văn Minh 11 Ma Thị Yến Khuổi Liềng Văn Minh 12 Triệu Thị Trần Khuổi Liềng Văn Minh Ghi STT Tên hộ dân Địa Thôn Xã 13 Nông Văn Thiện Khuổi Liềng Văn Minh 14 Nông Văn Tưởng Khuổi Liềng Văn Minh 15 Đào Thị Hoa Khuổi Liềng Văn Minh 16 Hứu Thị Hiền Khuổi Liềng Văn Minh 17 Hà Văn Quốc Khuổi Liềng Văn Minh 18 Nguyễn Văn Tài Khuổi Liềng Văn Minh 19 Hoàng Văn Dính To Đoóc Lạng San 20 Trần Văn Phong To Đoóc Lạng San 21 Trần Văn Trường To Đoóc Lạng San 22 Nguy Thị Thơ To Đoóc Lạng San 23 Lương Văn Rì To Đoóc Lạng San 24 Nông Văn Khiêm To Đoóc Lạng San 25 Hoàng Văn Nam To Đoóc Lạng San 26 Trần Văn Chương To Đoóc Lạng San 27 Hoàng Thị Mỵ To Đoóc Lạng San 28 Trần Văn Trường To Đoóc Lạng San 29 Long Văn Đức Bản Sảng Lạng San 30 Trần Văn Kẻm Bản Sảng Lạng San 31 Vy Văn Doãn Bản Sảng Lạng San 32 Mạc Văn Kiên Bản Sảng Lạng San 33 Nông Văn Hiếu Bản Sảng Lạng San 34 Trương Văn Thành Bản Sảng Lạng San 35 Long Văn Đô Bản Khang Xuân Lạc 36 Nông Văn Tám Bản Tưn Xuân Lạc 37 Hoàng Văn Tước Bản Tưn Xuân Lạc 38 Long Văn Hoài Bản Tưn Xuân Lạc 39 Long Văn Lê Bản Tưn Xuân Lạc 40 Đồng Văn Cảnh Bản Tưn Xuân Lạc Ghi STT Tên hộ dân Địa Thôn Xã 41 Long Văn Tuyến Bản Khang Xuân Lạc 42 Hoàng Văn Toan Bản Khang Xuân Lạc 43 Hoàng Văn Thê Bản Tưn Xuân Lạc 44 Hoàng Văn Tiệp Bản Khang Xuân Lạc 45 Triệu Văn Nhất Bản Eng Xuân Lạc 46 Hoàng Thị Tỷ Bản Eng Xuân Lạc 47 Ma Văn Minh Bản Eng Xuân Lạc 48 Sằm Văn Tuyến Bản Eng Xuân Lạc 49 Nguyễn Hùng Cường Bản Khang 50 Nguyễn Văn Vọng Phja Khao Bản Thi 51 Nguyễn Văn Vinh Phja Khao Bản Thi 52 Hoàng Thị Oanh Phja Khao Bản Thi 53 Hoàng Thị Biên Phja Khao Bản Thi 54 Nông Văn Tùng Phja Khao Bản Thi 55 Bàn Thanh Quang Phja Khao Bản Thi 56 Long Văn Biên Khuổi Kẹn Bản Thi 57 Ma Văn Lộc Khuổi Kẹn Bản Thi 58 Dương Văn Ninh Khuổi Kẹn Bản Thi 59 Hoàng Văn Khải Khuổi Kẹn Bản Thi 60 Trần Thị Bé Khuổi Kẹn Bản Thi 61 Triệu Văn Thắng Hợp Tiến Bản Thi 62 Triệu Văn Thành Hợp Tiến Bản Thi 63 Lý Văn Long Hợp Tiến Bản Thi 64 Hoàng Văn Nhiên Hợp Tiến Bản Thi Xuân Lạc Ghi Phụ lục 03: CÁC HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Vườn ươm cộng đồng thôn To Đoóc – Lạng San Rừng cộng đồng thôn To Đoóc - Lạng San Hình ảnh rừng trông cộng đồng thôn Nà Mực – Văn Minh Hình ảnh rừng cộng đồng thôn Khuổi Bản Eng – Xuân Lạc Hình ảnh rừng cộng đồng thôn Phja Khao – Bản Thi [...]... phải phân định rõ trên thực địa và trên bản đồ 3 loại rừng: rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất; phân định rõ đối tượng đất và rừng để giao cho các chủ thể được nhận đất và rừng, rừng đó có rừng được quy hoạch là rừng cộng đồng và sẽ được giao hoặc hợp đồng sử dụng cho cộng đồng [20] +Giao đất giao rừng (GĐGR) cho cộng đồng GĐGR cho cộng đồng được thực hiện dựa trên 2 cơ sở quan trọng, đó là... thành và quản lý rừng cộng đồng, góp phần vào công tác quản lý bền vững tài nguyên rừng của tỉnh Bắc Kạn nói riêng và các địa phương khác có điều kiện tự nhiên và xã hội tương tự * Ý nghĩa thực tiễn - Giúp các nhà quản lý tại khu vực nghiên cứu tham khảo đề xuất chính sách quản lý phù hợp hơn - Là tài liệu tham khảo trong quản lý rừng cộng đồng cho các khu vực có điều kiện sinh thái, xã hội tương đồng. .. ở cơ sở, khôi phục truyền thống văn hóa tốt đẹp cũng như các hương ước, quy định tiến bộ của cộng đồng 16 1.3.3 Các loại hình quản lý rừng cộng đồng đang tồn tại ở trong nước Ở Việt Nam cả trên phương diện về lý thuyết và thực tế thì các hoạt động quản lý rừng cộng đồng đã và đang được công nhận Luật quản lý, bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 đã xác nhận quyền sở hữu của cộng đồng đối với rừng và. .. khung quản lý đơn giản, tiến trình thực hiện dễ dàng, quy chế và trách nhiệm rõ ràng để cộng đồng có khả năng tự thực hiện, giám sát và nhân rộng Mặt khác cần phải có sự đối thoại giữa cộng đồng với cán bộ ra chính sách ở các cấp địa phương và Trung Ương để cùng tìm ra các giải pháp cùng cam kết thực hiện 1.3.5 Yêu cầu thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại tỉnh Bắc Kạn Quan điểm trong quản lý rừng cộng. .. đó thực hiện thành công Những người tham gia ở các tỉnh, thông qua các mô hình thí điểm về quản lý rừng cộng đồng để thực hiện chu trình đào tạo cả về lý thuyết và thực tiễn trên hiện trường TOT đó góp phần đảm bảo tính bền vững của quản lý rừng cộng đồng mà thông qua đó quy trình kỹ thuật, cơ chế hưởng lợi từ rừng đó được cộng đồng đánh giá, thử nghiệm [20] + Nguyên lý phát triển quản lý rừng cộng đồng. .. chiến lược cơ bản về quản lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng [1] 7 1.2 Các nghiên cứu trên thế giới 1.2.1 Những nghiên cứu về quản lý rừng cộng đồng Phương thức quản lý rừng cộng đồng bắt đầu được nhận diện vào những năm đầu của thập kỷ 70, khi mà hạn hán ở châu Phi và lũ lụt ở Châu Á đã làm cho tài nguyên rừng bị suy giảm một cách nghiêm trọng Nhiên liệu và chất đốt cho các cộng đồng nông thôn... và được quyền hưởng lợi Kết quả cũng cho thấy ngoài hộ gia đình, các đối tượng trên đều thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng và phát triển rừng Không có bất cứ biểu hiện nào cho thấy cộng đồng, nhóm hộ yếu kộm rừng việc quản lý rừng như nhiều người cũng nghi ngờ về tính pháp lý, khả năng của cộng đồng và nhóm hộ trong quản lý rừng Thậm chí ở nhiều nơi, rừng do cộng đồng quản lý. .. cho thấy việc lập kế hoạch quản lý rừng ở cấp làng bản, nhóm hộ và hộ gia đình phải được thực hiện ngay sau khi quy hoạch sử dụng đất để làm cơ sở cho giao đất giao rừng [20] + Cộng đồng tổ chức quản lý rừng Kinh nghiệm về cộng đồng tổ chức quản lý rừng rất đa dạng và phong phú Mỗi cộng đồng, mỗi dân tộc có những kinh nghiệm riêng, phù hợp với truyền thống, văn hoá của cộng đồng Sau đây là một số thực. .. nhập cho những cộng đồng sống trong rừng Tổ chức Fern (2005) lại đưa ra một khái niệm cô đọng và đơn giản hơn đó là "tiến trình quản lý, bảo vệ và phát triển rừng dựa vào những kiến thức bản địa, cấu trúc truyền thống, những lễ hội và luật tục của cộng đồng Hoạt động quản lý rừng cộng đồng bao gồm cả các hoạt động của cá nhân và cộng đồng liên quan đến rừng, đến quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. .. nghiệp do cộng đồng quản lý trên cả nước Tiếp đến là các vùng Đông Bắc 760.131,1 ha, vùng Tây Nguyên 62.422,3 ha và Bắc Trung Bộ 58.541,7 ha Các vùng còn lại diện tích đất lâm nghiệp giao cho cộng đồng chiếm một tỷ lệ nhỏ Một số tỉnh không có diện tích rừng và đất rừng giao cho cộng đồng quản lý bảo vệ [8] Qua việc giao rừng cho cộng đồng đã tạo công ăn việc làm cho người dân trong cộng đồng, phát

Ngày đăng: 10/05/2016, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan