bệnh ở dạ cỏ của gia súc nhai lại

23 1.6K 20
bệnh ở dạ cỏ của gia súc nhai lại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bệnh ở dạ cỏ của gia súc nhai lại

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÒNG QUẢN LÝ SAU ĐẠI HỌC BÀI THI Môn: NỘI KHOA GIA SÚC Hình thức thi: VIẾT TIỂU LUẬN Chủ đề: “BỆNH Ở DẠ CỎ CỦA GIA SÚC NHAI LẠI” Giảng viên: TS Phan Thị Hồng Phúc Học viên: Nguyễn Thị Hồng vân Lớp: Cao học Thú y K22 Thái Nguyên, tháng năm 2015 I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta phát triển mạnh góp phần quan trọng vào việc ổn định đời sống nhân dân phát triển kinh tế xã hội Trong đó, chăn nuôi trâu, bò có vai trò thiếu việc giải nhu cầu thực phẩm, sức cày kéo tăng thêm thu nhập cho nguời chăn nuôi Tuy nhiên, ngành chăn nuôi trâu, bò phải đối mặt với không khó khăn, có vấn đề dịch bệnh Ngoài bệnh truyền nhiễm bệnh ký sinh trùng bệnh nội khoa nguyên nhân làm giảm suất chăn nuôi Một bệnh nội khoa thường xảy gây tác hại lớn đàn trâu, bò bệnh cỏ gia súc nhai lại Để hiểu rõ tìm hiểu chuyên đề “Bệnh cỏ gia súc nhai lại” II TỔNG QUAN TÀI LIỆU Cấu tạo dày động vật nhai lại Ở động vật nhai lại (động vật ăn cỏ) dày có cấu tạo gồm ngăn (4 túi) cỏ, tổ ong, sách, múi khế Ba túi trước gọi dày trước tiêu hoá chủ yếu nhờ hệ vi sinh vật cỏ, múi khế có chức tiêu hoá hoá học tương tự dày đơn Đặc điểm tiêu hoá cỏ 1.1 Môi trường cỏ khu hệ vi sinh vật a Môi trường cỏ Môi trường cỏ với đặc điểm thiết yếu cho lên men vi sinh vật là: Có độ ẩm cao (85-90%), độ pH cao (6,4-7,0), luôn đệm bicarbonate phosphates nước bọt, nhiệt độ khoảng 39 - 40 0C, luôn nhào trộn co bóp cỏ, dòng dinh dưỡng lưu thông liên tục: Sản phẩm cuối trình lên men khỏi cỏ chất nạp vào thông qua thức ăn ăn vào hàng ngày, có chế tiết vào cỏ chất cần thiết cho VSV phát triển khuyếch tán sản phẩm tạo cỏ Ðiều làm cho áp suất thẩm thấu cỏ ổn định Thời gian thức ăn tồn lưu cỏ kéo dài tạo điều kiện cho vi sinh vật công phá Những điều kiện lý tưởng cho phát triển vi sinh vật cỏ Ðiều đánh giá phong phú chủng loại mật độ vi sinh vật Môi trường cỏ kiểm soát điều khiển nhiều yếu tố như: Số lượng chất lượng thức ăn ăn vào; Nhào trộn theo chu kỳ thông qua co bóp cỏ; Nước bọt nhai lại; Khuyếch tán chế tiết vào cỏ; Hấp thu dinh dưỡng từ cỏ; Chuyển dịch chất xuống máy tiêu hóa b Hệ vi sinh vật cỏ Hệ sinh vật cỏ phức tạp phụ thuộc nhiều vào phần Nó gồm loại: vi khuẩn, Protozoa, nấm Tất vi sinh vật yếm khí sống chủ yếu lượng sinh từ trình lên men chất dinh dưỡng - Nấm (Phycomycetes) Nấm cỏ đóng vai trò tiên phong việc công phá xơ Cơ chế thâm nhập tóm tắt sau: Ðầu tiên bào tử nấm dính vào chất xơ thức ăn ăn vào thâm nhập vào bên mô thực vật Sau chúng nẩy mầm mọc xuyên qua cấu trúc thực vật Bằng cách đó, chúng làm giảm độ dai mẩu thức ăn nhờ tăng khả công phá vật lý thức ăn nhai lại Một vai trò quan trọng nấm trình tiêu hóa Cellulose tạo vùng tổn thương bề mặt mẫu thức ăn thực vật, tạo "cửa mở" cho vi khuẩn dễ dàng chui vào bên để tiếp tục trình công phá Vì lẽ đủ quần thể nấm mạnh cỏ, pha chậm trình tiêu hóa xơ bị kéo dài vi khuẩn nhiều thời gian để thâm nhập vào cấu trúc thực vật thức ăn - Vi khuẩn (Bacteria) Vi khuẩn có mặt cỏ có số lượng lớn so với ví sinh vật khác Hầu hết tài liệu cho biết số lượng vi khuẩn cỏ dao động từ 1010 - 1011 tế bào ml dịch cỏ ghi nhận cừu bê , cỏ xâm nhập số lượng lớn đa dạng vi khuẩn ngày đầu sau sinh Mật độ vi khuẩn tăng dần tuần đầu sau tồn mức ổn định Preston Leng (1987) chia vi khuẩn thành nhóm chính: + Nhóm vi khuẩn tự dịch cỏ (chiếm khoảng 30% so với tổng số) + Nhóm vi khuẩn kết dính vào mẩu thức ăn (khoảng 70%) + Nhóm vi khuẩn trú ngụ vào nếp gấp biểu mô + Nhóm vi khuẩn bám vào Protozoa (chủ yếu loại sinh khí metan) Thức ăn liên tục chuyển khỏi cỏ phần lớn vi khuẩn bám vào thức ăn bị tiêu hóa Vì số lượng vi khuẩn tự dịch cỏ quan trọng để xác định tốc độ công phá lên men thức ăn Vi khuẩn nhóm vi sinh vật có vai trò trình tiêu hóa vật liệu thành vách tế bào thực vật Vi khuẩn sản xuất enzyme (kết lại thành mảng enzyme cỏ) có khả công phá cellulose, hemicellulose, phức chất pectin thành cellobiose, glucose acid béo bay Ðể thực chức này, vi khuẩn phải thâm nhập vào bên mẫu thức ăn, thông thường vị trí phá sẵn xâm thực nấm -Protozoa Protozoa thành phần có kích thước lớn khu hệ vi sinh vật cỏ Protozoa có mặt cỏ biến động từ 105- 106 cá thể ml dịch cỏ Số lượng Protozoa tùy thuộc vào phần thức ăn Ở phần giàu tinh bột lượng Protozoa lên tới 4-5 triệu 1ml dịch cỏ, ngược lại phần giàu xơ (rơm rạ ) số lượng Protozoa có 4-5 ngàn cá thể ml dịch cỏ Protozoa sử dụng vi khuẩn, tiểu phần protein, tinh bột làm nguồn dinh dưỡng chúng, vài loại Protozoa có khả phân giải cellulose, chất chúng tinh bột đường Các loại Protozoa nuốt nhanh chóng dự trữ dạng poly-dextrin (dextrin phân tử lớn), nhờ mà Protozoa tham gia vào trình điều tiết pH cỏ phần có hàm lưọng tinh bột cao Phần lớn thảo phúc trùng bám chặt vào vật liệu thực vật thức ăn chúng đóng góp đến 30-40% tổng trình tiêu hóa xơ vi sinh vật Protozoa phân hủy tiến hành phân hóa protein lớn, hydratecarbon, lipid thức ăn Hầu hết Protozoa có khả phân hủy xơ chúng có vai trò tích cực trình tiêu hóa cỏ Protozoa xem vật săn mồi hệ sinh thái cỏ Chúng ăn mảnh thức ăn nhỏ, bào tử nấm vi khuẩn, điều dẫn đến số lượng Protozoa nhiều số lượng nấm vi khuẩn giảm Protozoa không thích ứng với NH3 mà nguồn nitơ chủ yếu chúng vi khuẩn tiểu phần protein Ðiều đáng tiếc Protozoa không dễ dàng di chuyển xuống phần ống tiêu hóa để biến thành nguồn cung cấp dinh dưỡng cho vật chủ mà có khuynh hướng bám chặt, trú ngụ lâu dài tiêu biến cỏ Như vậy, kết Protozoa "ăn" nhiều không trở thành nguồn dinh dưỡng cho động vật nhai lại, mặt khác phát triển Protozoa ảnh hưởng đến số lượng nấm vi khuẩn nên ảnh hưởng gián tiếp đến trình tiêu hóa vi sinh vật cỏ 1.2 Quá trình tiêu hóa trao đổi chất cỏ a,Tiêu hóa carbohydrate Quá trình lên men Carbohydrate cỏ bao gồm hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Carbohydrate phân giải đến đường đơn giản, giai đoạn xẩy bên màng tế bào vi sinh vật Giai đoạn 2: giai đoạn sử dụng đường đơn giản cho trình trao đổi chất xẩy bên tế bào vi sinh vật, để tạo thành sản phẩm lên men cuối Enzyme tiết vi sinh vật tiêu hóa xơ công phá vỡ cấu trúc phức tạp cellulose thành cellobiose, sau cellobiose phân hủy tiếp tục để tạo thành glucose glucose - phosphate Quá trình lên men Carbohydrate có cấu trúc bắt đầu sau pha chậm Trong pha chậm vi khuẩn bám chặt vào thành phần không hòa tan thức ăn enzyme tổng hợp Một lượng nhỏ carbohydrate hòa tan phần có vai trò thúc đẩy trình phân giải carbohydrate không hòa tan cách thúc đẩy tăng sinh khối vi khuẩn Carbohydrate cấu trúc không đòi hỏi pha chậm trình lên men với tốc độ nhanh, diễn sau ăn vào Ðường tự đưọc xem bị phân hủy Mặc dù tỷ lệ phân giải tiềm tàng cao, số carbohydrate tinh bột, fructose thoát qua cỏ Nhìn chung khoảng 90% tổng số cellulose, hemicellulose, pectin đường tự phân hủy cỏ Phần lại xem tiêu hóa ruột già Sản phẩm cuối trình lên men là: Các acid béo bay (VFA), chủ yếu acid acetic, propionic, butyric Tỷ lệ acid tùy thuộc lớn vào cấu trúc phần ăn Ngoài trình lên men tạo loại khí: carbonic, metan Các acid béo bay sản xuất trình lên men cỏ hấp thu vào dòng máu lưu thông qua vách cỏ Ðó nguồn lượng cho động vật nhai lại, cung cấp khoảng 70 - 80% tổng số lượng hấp thu gia súc nhai lại (Vermorel, 1978) b- Quá trình tiêu hóa hợp chất chứa nitơ cỏ Protein thô phân thành loại hòa tan loại không hòa tan Cả hai loại chứa protein thực ni tơ phi prôtêin (NPN) Cũng giống carbonhydrate loại hòa tan phân giải hoàn toàn sau ăn vào Loại prôtêin không hòa tan chứa phần phân giải phần không phân giải cỏ Tốc độ phân giải phụ thuộc vào nhiều yếu tố loại thức ăn, phần thời gian lưu lại cỏ, yếu tố tùy thuộc vào mức độ nuôi dưỡng kích thước thức ăn Cả vi khuẩn Protozoa có khả thủy phân mạch peptid phân tử prôtêin cho sản phẩm acid amin, nguồn nguyên liệu cho trình tổng hợp nên đại phân tử prôtêin sinh khối vi sinh vật Mặt khác vi sinh vật khử nhóm amin acid amin mạch carbon lại chuyển thành VFA, CO2, CH4 H2O, Một số ATP, số acid béo mạch ngắn hình thành từ đường c - Quá trình phân giải lipid cỏ Lipid thức ăn gia súc nhai lại thường có hàm lượng thấp (thường từ 4-6%) Các dạng lipid triglycerid, galactolipid (thành phần lipid loại thức ăn xơ) phospholipid Enzyme cỏ vi khuẩn liên quan đến trình phân giải lipid Có nhiều chứng rõ ràng trình trao đổi lipid diễn cỏ phản ứng tách ghép hydro lipid thức ăn, trình tạo lipid cho tế bào vi sinh vật Một khía cạnh khác trình trao đổi lipid cỏ động vật nhai lại trình hóa hợp hydro vào acid béo không no Như biết, mỡ mô loài nhai lại có độ no cao nhiều so với động vật dày đơn Nguyên nhân, mà đến chấp nhận cách rộng rãi trình sinh hydro diễn cỏ mô bào động vật dày đơn Trước trình tạo hydro xẩy có trình thủy phân acid béo khỏi mạch liên kết este chúng Hiệu suất thực trình sinh hợp hóa hydro chuổi acid béo mạch dài, nguồn lipid chủ yếu hấp thu ruột, phần lớn acid stearic tự Một vấn đề quan trọng hàm lượng lipid cao phần gia súc nhai lại tạo ảnh hưởng âm tính đến khu hệ vi sinh vật cỏ, ảnh hưởng đến trình thủy phân lipid trình no hóa acid béo cỏ Nhiều ý kiến cho mức độ cao lipid phần gây độc cho Protozoa cỏ d - Quá trình tổng hợp cỏ Quá trình tăng sinh khối vi sinh vật cỏ đòi hỏi nguồn lượng nguyên liệu ban đầu cho phản ứng hóa sinh tổng hợp nên đại phân tử Trong quan trọng prôtêin, acid nucleic, polysaccaride lipid Các vật chất ban đầu lượng cho trình phát triển vi sinh vật từ trình phân giải vật chất cỏ Nhiều tác giả chứng minh phát triển khu hệ sinh vật cỏ tùy thuộc lớn vào nguồn lượng sẵn có ATP cho phản ứng hóa sinh Vì lý nên hiệu suất sinh trưởng vi sinh vật diễn đạt gam vật chất khô (VCK) vi sinh vật prôtêin vi sinh vật / đơn vị lượng sẵn có BỆNH DẠ CỎ Ở GIA SÚC NHAI LẠI 2.1 Bệnh bội thực cỏ 2.1.1 Đặc điểm - Tích thức ăn cỏ: cỏ chứa nhiều thức ăn khó tiêu hóa làm cho thể tích dày tăng lên gấp bội, vách dày căng - Thức ăn tích lại lâu cỏ thường kế phát viêm ruột gây rối loạn hô hấp, thể bị nhiễm độc vật chết - Trâu, bò hay mắc (chiếm 40% bệnh dày túi) - Bệnh tiến triển chậm (thường xảy sau ăn từ 6-9 giờ) 2.1.2 Nguyên nhân gây bệnh - Do ăn no Trâu, bò ăn no loại thức ăn thô rơm, cỏ khô, họ đậu, bã đậu, nhịn đói lâu ngày ăn no, ăn xong uống nhiều nước lạnh dẫn đến cỏ bội thực - Do chăm sóc thay đổi thức ăn đột ngột, trâu, bò cày kéo mắc bệnh thường làm việc mệt nhọc, ăn xong làm ngay, bò sữa mắc bệnh thiếu vận động - Do thể trâu, bò suy yếu, máy tiêu hóa hoạt động kế phát từ bệnh khác nghẽn sách, liệt cỏ, viêm tổ ong ngoại vật, múi khế biến vị - Do kế phát từ số bệnh truyền nhiễm (bệnh cúm, bệnh tụ huyết trùng, ) 2.1.3 Cơ chế phát bệnh Hoạt động cỏ hệ thần kinh thực vật chi phối nhân tố gây bệnh bên hay thể làm trở ngại hoạt động thần kinh mê tẩu, làm giảm vận động cỏ, cuống hạ vị co thắt làm cho thức ăn tích lại cỏ Thức ăn lên men, thối rữa sinh nhiều sản vật phân giải loại khí axit hữu Những chất kích thích vào vách cỏ, làm cho cỏ co giật cơn, vật đau đớn không yên Nếu sinh nhiều gây chướng hơi, thức ăn trình lên men trương to làm căng vách dày dẫn tới dãn dày Bệnh tiến triển làm trơn co bóp yếu dần, bệnh nặng thêm, vách cỏ bị kích thích gây viêm hoại tử, chất phân giải cỏ ngấm vào máu gây trúng độc 2.1.4 Triệu trứng bệnh - Bệnh phát: Con vật giảm ăn hay không ăn, ngừng nhai lại, ợ có mùi chua, chảy dãi, vật đau bụng không yên, khó chịu - Đuôi quất mạnh vào thân, xoay quanh cọc buộc, lấy chân sau đạp bụng, đứng nằm không yên (có chống vó giẫy giụa) dắt nhìn thấy vật động cứng nhắc, hai chân dạng - Mé trái bụng vật phình to, sờ nắn thấy chắc, ấn tay vào có dạng bột nhão, vật đau, cho tay vào trực tràng sờ vào cỏ thấy sờ vào túi bột, vật khó chịu - Gõ vào vùng cỏ thấy âm đục tương đối lẫn lên vùng âm bùng Vùng âm đục tuyệt đối lớn chiếm vùng âm đục tương đối Tuy có vật chướng kế phát gõ gõ có âm bùng - Khi nghe thấy có âm nhu động cỏ giảm hay ngừng hẳn, bệnh nặng vùng bụng trái chướng to, vật thở nhanh, nông, tim đập mạnh, chân loạng choạng, run rẩy, mệt mỏi, có nằm mê mệt không muốn dậy - Có thể gây viêm ruột kế phát, lúc đầu vật táo, sau ỉa chảy sốt nhẹ 2.1.5 Chẩn đoán Trâu, bò mắc bệnh thường có đặc điểm sau: - Bụng trái căng to, sờ vào chắc, ấn tay vào vùng cỏ để lại vết tay, trâu, bò không ăn, nhai lại giảm Để chẩn đoán cần phân biệt với bệnh: + Dạ cỏ trướng hơi: Bệnh phát nhanh, vùng bụng trái căng to, sờ vào cỏ căng bóng, gia súc khó thở, chết nhanh + Liệt cỏ: Nắn vùng bụng cảm thấy thức ăn nát cháo, nhu động cỏ căng bóng, gia súc khó thở, chết nhanh + Viêm tổ ong ngoại vật: Con vật có triệu chứng đau khám vùng tổ ong 2.1.6 Tiên lượng - Nhẹ sau – ngày khỏi - Nếu kế phát gây chướng hơi, viêm ruột hay nhiễm độc chết 2.1.7 Điều trị Nếu bệnh nhẹ, không kế phát bệnh khác sau - ngày khỏi, kế phát chướng hơi, viêm ruột hay nhiễm độc chết Nếu bệnh nặng phải làm hồi phục tăng cường nhu động cỏ, tìm cách thải thức ăn tích lâu ngày cỏ: - Cho gia súc nhịn ăn - ngày (không hạn chế uống nước) tăng cường xoa bóp vùng cỏ, dắt cho gia súc vận động để tăng cường vận động cỏ - Những ngày sau cho gia súc ăn thức ăn mềm, dễ tiêu cho ăn làm nhiều lần ngày, đồng thời thụt ruột cho gia súc nước ấm - Để tống chất chứa cỏ cho uống: + Sulfat natri: 300 - 500 g/con trâu, bò; + Dầu thầu dầu: 400 - 500ml; + Dùng pilocarpin: 0,1 - 0,2g tiêm da cho trâu, bò - Nếu bệnh chuyển biến tốt, dùng HCl 10 - 12ml hòa vào lít nước cho uống ngày - lần Đề phòng thức ăn lên men dùng ichthyol 20 - 30g cho trâu bò, cho uống dùng formol hòa thành dung dịch 1% cho uống 10 - 15ml trâu bò - Có thể dùng lý liệu pháp để kích thích nhu động cỏ, bệnh nặng phải can thiệp phẫu thuật ngoại khoa: mổ cỏ lấy thức ăn - Nếu trâu, bò có tượng suy tim, dùng cafein long não để trợ tim - Nếu bội thực cỏ có kế phát chướng cấp tính phải dùng troca chọc thoát Trong thực tế lâm sàng chữa cách cho trâu, bò uống dung dịch gồm: 100g muối ăn, giã với tỏi hòa vào lít nước cho uống Dùng biện pháp moi phân hay thụt ruột để kích thích nhu động cỏ Nên dùng hyđroxit amon 10% pha vào - 1,5 lít nước cho trâu bò uống để hạn chế lên men cỏ kích thích tiêu hóa, ngày uống - lần; 2.2 Bệnh liệt cỏ 2.2.1 Đặc điểm Bệnh làm cho cỏ co bóp dẫn đến liệt, thức ăn cỏ, múi khế không xáo trộn tống đằng sau - Thức ăn tích lại cỏ, tổ ong, múi khế bị thối rữa, lên men sinh chất độc, làm cho thể bị trúng độc hại cho hệ thống thần kinh thực vật - Làm trở ngại vận động cỏ, làm gia súc gi ảm ăn, giảm nhai lại thường kế phát viêm ruột, cuối vật trúng độc chết - Trâu, bò hay mắc; dê cừu mắc 2.2.2 Triệu chứng Do thể suy nhược (chiếm khoảng 40%), thường gặp trường hợp sau: + Do thức ăn khan hiếm, gia súc bị đói, ăn rơm bị mốc, thối nát nên thi ếu sinh tố + Do gia súc bị bênh tim, gan, thân, rối loạn trao đổi chất, hay mắc bênh mạn tính khác - Do chăm sóc nuôi dưỡng gia súc không phương pháp + Cho ăn lâu ngày thức ăn hạn chế nhu động trơn (trâu bò ăn nhiều thức ăn tinh, thức ăn thô xanh) + Cho ăn thức ăn có tính kích thích mạnh làm cho nhu động cỏ hưng phấn, đến giai đoạn sau làm giảm trương lực nhu động cỏ giảm sau liệt + Do cho ăn thức ăn đơn điệu hay thay đổi thức ăn đột ngột + Do chế độ quản lý gia súc không hợp lý, gia súc làm việc sức, thay đổi ều kiện chăn thả - Do kế phát số bệnh khác + Kế phát từ số bênh nội khoa (dạ cỏ bội thực, cỏ chướng hơi, viêm tổ ong ngoại vât, viêm phúc, mạc), + Kế phát từ số BTN (bênh cúm, bênh tụ huyết trùng) + Kế phát từ số bệnh KST (sán gan, ký sinh trùng đường máu) trúng độc cấp tính 2.2.3 Cơ chế Tác động bênh lý → trở ngại tới hoạt động hệ thần kinh trung ương, thần kinh thực vật → trở ngại hoạt động tiền vị làm cho cỏ giảm nhu động dẫn đến liệt - Khi cỏ bị liêt, thức ăn tích lại cỏ, sách lên men, thối rữa sinh chất độc hấp thụ vào máu gây ảnh hưởng đến tiêu hoá trạng thái toàn thân vât (do sản phẩm phân giải từ cỏ hấp phụ vào máu, làm giảm thải độc gan, lượng glycozen gan giảm dần dẫn đến chứng xêton huyết, lượng kiềm dự trữ máu giảm dẫn tới trúng độc toan Đồng thời thức ăn lên men, sản phẩm sinh kích thích vào vách dày gây nên chứng viêm hoại tử dày, viêm cata múi khế ruột → bênh trở nên nặng thêm) - Do trình lên men làm thay đổi pH cỏ: từ kiềm yếu chuyển sang toan (do lượng axit hữu đột ngột tăng lên cỏ) gây bất lợi cho sống vi sinh vât phân giải xellulo infusoria cỏ, mặt khác sản vât sinh cỏ kích thích tới cảm thụ hoá học vách dày nên sinh co giât dày Những dịch lỏng dày, chảy vào múi khế ruột làm ảnh hưởng đến nhu động dày ruột làm cho sách căng to (do thức ăn chưa làm mềm, theo dịch thể tràn vào sách) Những kích thích bênh liên tục truyền đến thần kinh trung ương, làm tế bào thần kinh mêt mỏi, vât rơi vào trạng thái bị ức chế 2.2.4 Triệu chứng Thể cấp tính + Con vật gi ảm ăn, thích ăn thức ăn thô thức ăn tinh, khát nước, + Nhai lại giảm ngừng hẳn, nhu động cỏ + GS hay ợ hơi, có mùi hôi thối + GS thích nằm, mệt m ỏi, niêm mạc miệng khô + Sờ nắn vùng cỏ qua trực tràng thấy thức ăn cháo đặc, + Vùng bụng trái sưng to, vât khó thở + Phân lỏng lẫn chất nhầy, kế phát viêm ruột phân loãng thối + Nếu bệnh nặng vât có co giât, sau vât chết - Thể mạn tính + GS ăn uống thất thường, nhai lại giảm, + GS ợ thối, + Dạ cỏ giảm nhu động nên thường chướng nhẹ, + Phân lúc táo, lúc lỏng, + Không sốt không kế phát bệnh khác + GS gầy dần, sau suy nhược chết 2.2.5 Bệnh tích - Thể tích cỏ múi khế tăng, vùng cỏ trũng xuống - Thức ăn sách khô l ại - Dạ cỏ chứa đầy dị ch nhầy có mùi thối - Niêm mạc dày viêm xuất huyết 2.2.6 Chẩn đoán - Triệu chứng lâm sàng: nhu động cỏ giảm, ngừng hẳn, nhai lại giảm, ăn, chướng hơi, lúc đầu táo, sau iả chảy, thức ăn cỏ nát cháo - Chẩn đoán phân biệt với bệnh: + Dạ cỏ chương hơi: Bệnh phát đột ngột, vùng bụng trái phồng to, căng bóng, vât ngạt thở, niêm mạc tím bầm, can thiệp không kịp thời vât chết + Viêm dày- ruột cấp tính: Gia súc sốt, cỏ không tích đọng lại thức ăn, nhu động ruột tăng, ỉa chảy + Viêm to ong ngoại vật: Con vât liệt cỏ, thay đổi tư đứng, dạng chân trước xuống dốc, đau, nghiến răng, phù yếm Bệnh thường gây viêm phúc mạc, viêm ngoại tâm mạc kế phát 2.2.7 Tiên lượng Bệnh phát sau điều trị 3-5 ngày vật bình phục trở lại Bệnh dạng mạn tính tiên lượng xấu 2.2.8 Điều trị Nguyên tắc điều trị : làm tăng nhu động dạcỏ, làm giảm chất chứa - Dùng thuốc điều trị : + Dùng thuốc làm tăng cường nhu động cỏ: +) Magiesulfat: 300 g/trâu, bò; 200 g/bê, nghé Hòa với lít nước cho vật uống lần ngày đầu điều trị +) Pilocacpin 3%: trâu, bò (3-6 ml/con); bê, nghé (3ml/con) Tiêm bắp ngày 1lần +) NaCl 10%: trâu, bò (200 - 300ml/con); bê, nghé (200ml/con) Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày lần + Dùng thuốc ức chế lên men sinh cỏ + Điều chỉnh hệ thần kinh, tránh kích thích bệnh lý Dùng thuốc trợ sức, trợ l ực, nâng cao sức đề kháng táng cường giải độc Glucoza 20% Cafein natribenzoat 20% Canxi clorua 10% Urotropin 10% Vitamin C 5% 20 Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày lần - Trường hợp viêm mạn tính dùng nước muối nhân tạo cho uống - Nếu liệt cỏ thần kinh giao cảm hưng phấn: Novocain 0,25% 20 - 40ml phong bế vùng bao thận - Để tăng cường trình tiêu hoá: HCl 0,5% 500ml cho uống; Rượu tỏi 40 - 60ml cho uống - Nếu chướng cỏ kế phát: Cho uống thuốc để ức chế lên men cỏ - Nếu kế phát ỉa chảy: Cho uống tanin thuốc kháng sinh chống nhiễm khuẩn đường ruột cho nhịn 1-2 ngày (không hạn chế uống nước) sau cho ăn thức ăn dễ tiêu, cho ăn nhiều lần ngày - Xoa bóp vùng cỏ (ngày từ 1-5 lần, lần khoảng 10-15 phút), cho gia súc vận động nhẹ Trường hợp gia súc đau nhiều không nên xoa bóp vùng cỏ 2.3 Chướng cỏ cấp tính 2.3.1 Đặc điểm - Do gia súc ăn nhiều thức ăn dễ lên men, sinh nhiều tích cỏ → cỏ chướng phình to, ép vào hoành làm trở ngại tới hô hấp tuần hoàn → gia súc khó thở hay ngạt thở - Ở nước ta bệnh hay xảy vào vụ đông xuân, lúc cỏ non mọc nhiều sương giá 2.3.2 Nguyên nhân Do gia súc ăn nhiều thức ăn dễ lên men, sinh (thức ăn xanh chứa nhiều nước, họ đâu, thân ngô non, dâm bụt, ) gia súc ăn phải thức ăn lên men dở (cây, cỏ, rơm mục) - Do gia súc ăn phải thức ăn có chứa chất độc (chất độc hợp chất phospho hữu cơ) - Do gia súc làm việc sức thời tiết thay đổi đột ngột làm ảnh hưởng tới máy tiêu hoá - Bệnh phát sinh kế phát từ bệnh liệt cỏ, viêm tổ ong, viêm phúc mạc, liệt thực quản, tắc thực quản hay gia súc nằm liệt lâu ngày - Do kế phát từ số bệnh truyền nhiễm (cúm, tụ huyết trùng, ) - Do gia súc bị trúng độc Carbamid - Bê, nghé mắc bệnh thường bú sữa không tiêu 2.3.3 Cơ chế Do thức ăn lên men chứa nhiều nước làm sản sinh nhiều, làm rối loạn tuần hoàn vách cỏ ức chế thần kinh ảnh hưởng đến nhai lại ợ hơi, vách cỏ bị thiếu máu, nhu động cỏ giảm - Hơi tích lại làm thể tích cỏ tăng lên đột ngột, ép lên hoành làm gia súc ngạt thở - Máu tim bị trở ngại gây ứ huyết não tĩnh mạch cổ, gan bị cỏ chèn ép gây thiếu máu làm giải độc gan giảm đồng thời chất phân gi ải cỏ kích thích vào vách cỏ gây cho vật co thắt - Đến cuối kì bệnh, cỏ bị tê liệt, trình tống hoàn toàn bị ngừng trệ nên gia súc lâm vào trạng thái trầm trọng, gia súc chết ngạt thở tuần hoàn trở ngại 2.3.4 Triệu chứng Bệnh xuất nhanh: sau ăn 30 ph – 1h - Gia súc không yên, bồn chồn - Bụng trái ngày phình to - Triệu chứng đau bụng: GS ngoảnh lại nhìn bụng, vẫy đuôi, cong lưng, hai chân thu vào bụng - Vùng bụng trái sưng to, hõm hông trái căng phồng - Gõ vào vùng bụng trái (hõm hông trái) thấy âm trống chiếm ưu thế, âm đục âm bùng Nếu khí tích lại nhiều cỏ, gõ nghe thấy âm kim thuộc - Nghe vùng cỏ thấy nhu động cỏ lúc đầu tăng sau gi ảm dần hẳn, nghe thấy tiếng nổ lép bép thức ăn lên men - Bệnh nặng, gia súc đau bụng rõ rệt, vã mồ hôi, uể oải, hay sợ hãi, vật ngừng ăn, ngừng nhai lại - Gia súc khó thở, tần số hô hấp tăng, dạng hai chân trước để thở, thè lưỡi để thở vật chết ngạt thở - Tĩnh mạch cổ phồng to, tim đập nhanh, mạch yếu huyết áp giảm, gia súc tiểu liên tục 2.3.5 Bệnh tích - Gia súc có tượng chảy máu mũi hậu môn - Lòi dom, - Mồm đầy bọt, - Thực quản vít chặt, thức ăn lên tới tận miệng, - Phổi sung huyết, máu tím bầm 2.3.6 Chẩn đoán Cần nắm đặc điểm bệnh: bệnh tiến triển nhanh (thường sau ăn giờ), vùng bụng trái căng phồng, cỏ chứa đầy hơi, gia súc khó thở, tĩnh mạch cổ phồng to - Cần chẩn đoán phân biệt với cỏ bội thực: ởbệnh bội thực cỏ, bệnh tiến triển chậm (thường xuất sau ăn từ - giờ), gõ vùng cỏ xuất âm đục tuyệt đối 2.3.7 Tiên lượng Bệnh hay xảy thể cấp, nguy hiểm, gia súc phát bệnh không kịp thời can thiệp gia súc bị ngạt thở, trúng độc axit cacbonic làm trở ngại tuần hoàn xuất huy ết não, gia súc chết 2.3.8 Điều trị - Nguyên tắc điều tri + Thoát cỏ, ức chế lên men, tăng cường nhu động cỏ đồng thời ý trợ tim, trợ sức - Trường hợp chướng cấp phải dùng Troca để chọc thoát cỏ, ý chọc phải để thoát từ từ - Dùng thuốc điều trị - Dùng thuốc thải trừ chất chứa cỏ: + MgSO4 Na2SO4: 200 - 300g/Trâu, bò; 100 – 200 g/bê, nghé + Hòa nước cho uống lần trình điều tri - Dùng thuốc ức chế lên men sinh cỏ - Dùng thuốc trợ sức, trợ l ực: Tiêm da ngày lần + Cafein natribenzoat 20%: 10 - 15 ml/Trâu, bò Để gia súc đứng yên dốc (đầu cao mông thấp) cho dễ thở, dùng tay xoa bóp cỏ nhiều lần (mỗi l ần từ 10-15 phút) - Dội nước lạnh vào nửa thân sau, bôi Ichthyol vào lưỡi dùng que ngáng ngang mồm để kích thích gia súc ợ - Đưa tay vào trực tràng móc phân kích thích bàng quang để gia súc tiểu 2.4 Bệnh chướng cỏ mãn tính 2.4.1 Đặc điểm Bệnh chướng cỏ mãn tính thường bệnh kế phát, gia súc biểu lúc bị bệnh lúc khỏi 2.4.2 Nguyên nhân Do hậu bệnh làm giảm nhu động cỏ Do hậu bệnh thực quản Những bệnh ký sinh trùng đường máu mãn tính 2.4.3 Triệu chứng - Bệnh phát có tính chất chu kỳ: Vũng hõm hông trái chướng to - Nhu động cỏ giảm, giảm nhai lại, gia súc gầy dần - Bệnh kéo dài hàng tháng, vật táo ỉa chảy xen kẽ 2.4.4 Điều trị - Hộ lý: Chăm sóc tốt gia súc, tránh cho gia súc ăn thức dễ lên men, thứ ăn nhiều nước, tăng cường xoa bóp cỏ - Điều trị + Khi bị chướng nên dùng thuốc chống men sinh + Dùng thuốc tăng cường nhu động cỏ + Dùng thuốc trợ sức, trợ lực Những biện pháp chẩn đoán điều trị áp dụng từ y học 3.1 Siêu âm Trên sở tinh thể áp điện ép vào, giãn ảnh hưởng dòng điện xoay chiều tạo lượng âm học, người ta chế tạo đầu dò phát thu sóng siêu âm Các sóng âm phát từ đầu dò xuyên qua tổ chức thể, dội lại phần lượng gặp tổ chức kháng âm tổ chức khác Phân sóng âm lại tiếp tục truyền dội lại tới không lượng Các sóng âm dội lại trở đầu dò phát sóng đưa vào phận tiếp nhận khuếch đại máy siêu âm để xuất sóng Tín hiệu ghi nhận sóng phản ánh cấu trúc tổ chức sóng siêu âm truyền qua kích thước, độ dày, biên độ di động, khoảng cách cấu trúc,… Siêu âm sóng âm có tần số cao 20.000 Hz, có đặc tính: - Sự phát xạ siêu âm - Tính dẫn truyền siêu âm - Sự phản hồi siêu âm truyền qua môi trường khác quan - Sự suy giảm siêu âm 3.2 Nội soi Đây là một phưon̛ g pháp thăm khám trực tiếp phần trên của ống tiêu hóa(bao gồm thực quản, dạ dày và tá tràng) nhờ vào một ống soi mềm nhỏ đường kính khoảng 9mm, đưa vào qua đường miệng Nhờ quan sát hình ảnh trên máy soi, bác sĩ có thể biết được các bất thường xảy bên Từ đó, có được chẩn đoán và phương pháp điều trị thích hợp Ống tiêu hóa là một cơ quan rất khó chẩn đoán bệnh lý Các phưon̛ g pháp hiện đại như siêu âm, chụp cắt lớp điện toán (CT) hay cộng hươn̉ g từ (MRI) dù rất đắt tiền nhưng vẫn không có giá trị chẩn đoán bệnh lý ống tiêu hóa X quang dạ dày bằng cách bơm baryt có thể dùng một số trường hợp nhưng vẫn không chính xác bằng nội soi Qua máy nội soi, bác sĩ có thể phát hiện các tổn thưon̛ g rất nhỏ chỉ vài milimet, có thể sinh thiết để tìm ung thư, có thể xét nghiệm tìm vi trùng Helicobacter Pylori gây bệnh Nội soi dạ dày còn có thể dùng để theo dõi quá trình điều trị các tổn thưon̛ g loét, điều trị nhiễm khuẩn Đối với các trường hợp xuất huyết, nội soi có thể được tiến hành khẩn cấp để phát hiện và điều trị chỗ chảy máu, tránh khỏi phải mổ 3.3 Chụp X – quang Chẩn đoán X - quang phương pháp dùng tia Rơnghen để khám xét khí quan thể Những phương pháp dựa vào: - Tính chât đâm xuyên sâu tiaRơn-ghen - Sự hấp thụ tia Rơn-ghen khác phân tử (trong thể) Do mô hấp thụ tia Rơn-ghen khác nhiều hay nên tạo hình X - quang đậm hay nhạt Vì tia Rơn-ghen không tác dụng võng mạc mắt nên để thấy hình ảnh đó, người ta phải dùng phương pháp đặc biệt sau: - Phương pháp chụp X - quang: dùng phim ảnh để chụp - Phương pháp chiếu X - quang hay chiếu điện: dùng chiếu huỳnh quang dùng tăng sáng truyền hình Hiện nay, người ta không dùng chiếu X - quang huỳnh quang mà chiếu X - quang tăng sáng truyền hình để giảm liều nhiễu xạ, bảo vệ cho thầy thuốc thể bệnh, đồng thời cho chất lượng hình ảnh tốt Khi cần thấy rõ chi tiết cấu tạo phận cụ thể thể như:xương, phổi, người ta sử dụng phương pháp chụp X - quang Tuy nhiên, muốn khám xét phận theo đủ hướng muốn thấy chuyển động quan như: nhu động dày, ruột, người ta dùng phương pháp chiếu X quang 3.4 Xét nghiệm 3.4.1 Xét nghiệm máu Là xét nghiệm dùng để tính số lượng tế bào máu xét nghiệm thực nhiều Chẳng hạn số lượng bạch cầu tăng dấu hiệu báo động có trình trạng nhiễm trùng thể, gặp hơn, dấu hiệu bệnh ác tính Số lượng bạch cầu giảm gợi ý bất thường tủy xương liên quan đến số thuốc điều trị thuốc hóa trị Hay số lượng hồng cầu giảm hermoglobin giảm gợi ý đến tình trạng thiếu máu nhiều nguyên nhân khác Những nguyên nhân gây tăng số lượng hồng cầu hay hermoglobin xảy bao gồm bệnh tủy xương nồng độ oxy máu giảm Số lượng tiểu cầu giảm chảy máu kéo dài số bệnh khác Ngược lại, số lượng tiểu cầu tăng bất thường gợi ý đến bất thường tủy xương tình trạng viêm nặng Trước làm xét nghiệm công thức máu, người bệnh không ăn 12 Xét nghiệm công thức máu thực cách lấy vài mililít máu trực tiếp từ tĩnh mạch người bệnh thông qua kim tiêm Mẫu máu sau lấy gửi đến phòng xét nghiệm để phân tích Tại đây, phép tính thực loại máy đặc biệt có khả phân tích thành phần khác máu vòng chưa đến phút 3.4.2 Xét nghiệm nước tiểu Xét nghiệm nước tiểu phần quy trình kiểm tra sức khỏe định kỳ Xét nghiệm nước tiểu bao gồm quan sát đại thể nước tiểu (xem số lượng, màu sắc, độ trong), xét nghiệm que nhúng (so màu sắc thay đổi biểu que nhúng với màu chuẩn quy định mẫu) xét nghiệm vi thể nước tiểu (xem kính hiển vi để tìm tinh thể, trụ, tế bào vẩy, vi trùng tế bào khác) Xét nghiệm nước tiểu giúp bác sỹ phát số bệnh đái tháo đường, nhiễm trùng đường tiểu mạn tính, bệnh thận… độ pH đậm đặc, hàm lượng đạm, đường, cetone, nitrite nước tiểu Xét nghiệm nước tiểu cách để thử xem có thai hay không III KẾT LUẬN Bệnh cỏ gia súc nhai lại bệnh thường gặp chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý gia súc chưa hợp lý hoặc chất lượng thức ăn kém Bệnh thường có tiên lượng tốt và có thể điều trị dễ dàng Tuy nhiên, bệnh xảy ở thể cấp tính thì cần phải cấp cứu kịp thời không sẽ ảnh hưởng đến tính mạng của vật Trong trình chăn nuôi, cần khuyến cáo người dân có chế độ chăm sóc nuôi dưỡng tốt, ý đến phần chất lượng thức ăn Đồng thời phòng đầy đủ bệnh thường xảy gia súc nhại lại TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Sỹ Lăng (2005), Giáo trình Thú y, Nxb Đại học Sư phạm Phạm Sỹ Lăng (2009), Bệnh thường gặp ở trâu bò, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phan Thị Hồng Phúc,(2010), Bài giảng bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phạm Ngọc Thạch (2006), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phạm Ngọc Thạch (2008), Giáo trình Chẩn đoán và bệnh nội khoa gia súc , Nxb Nông nghiệp Hà Nội Vũ Đình Vượng (2004), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Khánh Hạ (2015) Phương pháp xét nghiệm http://healthplus.vn/xet-nghiem-maunuoc-tieu-d23968.html Hội nông dân Quảng Nam (2010) Bệnh bội thực ở trâu http://www.dairyvietnam.com/vn/Cac-benh-thuong-gap-bo-sua-va-cach-dieutri/Benh-da-co-boi-thuc-trau-bo.html bò MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 1: Bò chướng bụng Hình 3: Bệnh tích bò chết bị lòi rom Hình 5: Troca Hình 2: Bò chết chướng bụng Hình 4: Phổi sung huyết Hình 6: Chọc dò troca

Ngày đăng: 10/05/2016, 14:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan