Luận văn Đánh giá thực trạng và tiềm năng sử dụng khí sinh học tại Gia Xuân Gia Viễn Ninh Bình

68 427 1
Luận văn Đánh giá thực trạng và tiềm năng sử dụng khí sinh học tại Gia Xuân Gia Viễn Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNGSỬ DỤNG KHÍ SINH HỌCTẠI GIA XUÂN GIAVIỄN NINH BÌNHKhóa luận tốt nghiệp đại học hệ chính quyNgành Khoa học môi trường Cán bộ hướng dẫn: TS. Hoàng Anh Lê TS. Nguyễn Thị Hoàng LiênHà Nội 2012

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Đinh Mạnh Cường ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC TẠI GIA XUÂN - GIAVIỄN - NINH BÌNH Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành Khoa học môi trường Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Đinh Mạnh Cường ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC TẠI GIA XUÂN - GIAVIỄN - NINH BÌNH Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành Khoa học môi trường Cán hướng dẫn: TS Hoàng Anh Lê TS Nguyễn Thị Hoàng Liên Hà Nội - 2012 Lời cảm ơn Qua khóa luận này, em xin bày tỏ lời cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa Môi trường - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ em trình học tập rèn luyện bốn năm học vừa qua Đặc biệt, em xin cảm ơn sâu sắc tới TS Hoàng Anh Lê TS Nguyễn Thị Hoàng Liên, giảng viên tận tình hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới ông Mai Xuân Hiến - Chủ tịch xã Gia Xuân, ông Đinh Thế Thuân - Chủ nhiệm hợp tác xã Gia Xuân, bà Bùi Thị Lan Chủ tịch hội phụ nữ xã Gia Xuân nhiệt tình giúp đỡ em thời gian thực khóa luận Ngoài ra, để hoàn thành khóa luận em nhận ủng hộ, động viên nhiệt tình gia đình bạn bè Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Đinh Mạnh Cường Danh mục chữ viết tắt BPD Văn phòng dự án khí sinh học Trung ương CTKSH Công trình khí sinh học KSH Khí sinh học KTV Kỹ thuật viên MPĐ Máy phát điện PBPD phố Văn phòng dự án khí sinh học tỉnh/thành QLCL Quản lý chất lượng SNV Tổ chức phát triển Hà Lan SLLT Sản lượng lý thuyết SLTNKSH Sản lượng tiềm khí sinh học TOE Tấn dầu tương đương (1 TOE= 10.700Mcal) VACB Vườn - ao - chuồng - khí sinh học UBND Ủy ban Nhân dân Khóa luận tốt nghiệp 2012 Trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN Mục lục Mục lục i Danh mục bảng Danh mục hình Mở đầu CHƯƠNG TỔNG QUAN CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 44 PHỤ LỤC 45 Đinh Mạnh Cường i K53 Khoa học Môi trường Khóa luận tốt nghiệp 2012 Trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN Danh mục bảng Bảng 1.1 Thành phần khí sinh học [5] Bảng 1.2: Tài nguyên khí sinh học toàn giới [14] Bảng 1.3: Tiềm khí sinh học Việt Nam [7] Bảng 1.4: Khả cho phân thành phần phân gia súc, gia cầm [8] Bảng 1.5: Ảnh hưởng loại phân tới sản lượng thành phần khí thu [8] Bảng 1.6: Số liệu thống kê chăn nuôi qua năm 2010 năm 2011[12] Bảng 3.1: Sản lượng lý thuyết số nguyên liệu phổ biến [6] Bảng 3.2: Sản lượng tiềm khí sinh học từ chất thải động vật xã Gia Xuân năm 2011 Bảng 3.3: Sản lượng khí sinh học thực tế sử dụng xã Gia Xuân năm 2011 Đinh Mạnh Cường ii K53 Khoa học Môi trường Khóa luận tốt nghiệp 2012 Trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN Danh mục hình Hình 1.1: Sơ đồ nguyên lý công nghệ lên men [8] Hình 1.2: Bể sinh khí hình trụ tròn với bể chứa khí [11] Hình 1.3: Thiết bị sản xuất khí sinh học túi chất dẻo [11] Hình 1.4: Hệ thống sản xuất khí mêtan với bể sinh khí hình vòm [11] Hình 1.5: Thiết bị khí sinh học nắp cố định kiểu KT1 [1] Hình 1.6: Thiết bị khí sinh học nắp cố định kiểu KT2 [1] Hình 1.7: Năng lượng sản sinh m3 khí sinh học Hình 1.8: Sơ đồ tổng quát quy trình sản xuất phân hữu vi sinh Hình 1.9: Bản đồ vị trí xã Gia Xuân Hình 3.1: Phân bố hầm khí sinh học theo làng xã Gia Xuân Trong hộ gia đình sử dụng phân lợn làm nguyên liệu để sản xuất khí sinh học Số liệu thu thập sau: 25 bò, khoảng 1200 lợn 1000 gà, vịt 96 hộ gia đình sử dụng để sản xuất khí sinh học Qua tính thực tế sử dụng lượng khí sinh học xã Gia Xuân năm 2011 bảng 3.3 đây: Động vật 29 Số lượng 29 Đinh Mạnh Cường iii trường K53 Khoa học Môi Khóa luận tốt nghiệp 2012 (con) Trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN 29 Lượng chất thải hàng ngày [6] (kg/ngày/cá thể) Hàm lượng chất khô chất thải [6] (%) Sản lượng khí sinh học lý thuyết [6] (lít/kg chất khô) Sản lượng khí sinh học thực tế sử dụng (lít/kg/năm) Phân 29 Nước tiểu 29 Bò 29 25 29 15 - 20 29 - 10 29 16,3% 29 376,5 29 16.799.900 29 Lợn 29 1200 29 1,2 - 29 4-6 29 17 % 29 508 29 340.431.120 29 Gia cầm 29 1000 29 0,02- 0,05 29 Đinh Mạnh Cường iv K53 Khoa học Môi trường Khóa luận tốt nghiệp 2012 25% 29 497,7 29 2.270.750 29 Tổng 29 359.501.770 29 Trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN Hình 3.3: Cơ cấu chi phí lượng gia đình bà Lứa sử dụng lượng khí sinh học Hình 3.2: Cơ cấu chi phí lượng gia đình bà Lứa chưa sử dụng lượng khí sinh học Hình 3.4: Cơ cấu chi phí lượng gia đình ông Phòng chưa sử dụng lượng khí sinh học Hình 3.5: Cơ cấu chi phí lượng gia đình ông Phòng sử dụng lượng khí sinh học Đinh Mạnh Cường v K53 Khoa học Môi trường Khóa luận tốt nghiệp 2012 Trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN Mở đầu Biến đổi khí hậu gia tăng ô nhiễm môi trường sức ép buộc quốc gia, đặc biệt nước phát triển phải thay đổi sách lượng từ sử dụng nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt) sang dạng lượng tái tạo Năng lượng ngày trở thành vấn đề thu hút quan tâm quốc gia giới Câu hỏi làm để cân phát triển kinh tế với vấn đề an ninh lượng an ninh môi trường Câu trả lời cần phải sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, đồng thời cần nhanh chóng tìm nguồn lượng để thay cho dạng lượng truyền thống Các nguồn lượng tái tạo quan tâm nghiên cứu khai thác giới đa dạng, bao gồm: lượng mặt trời, lượng gió, lượng sinh khối nhiên liệu sinh học, lượng địa nhiệt, lượng sóng biển, thủy điện quy mô nhỏ…Trong năm gần đây, Việt Nam dành nhiều quan tâm thích đáng việc nghiên cứu phát triển dạng lượng tái tạo Điều thể chiến lược sách chương trình phát triển lượng quốc gia, lượng sinh khối khí sinh học tập trung phát triển nhiều Công nghệ khí sinh học (KSH) công nghệ đa mục tiêu, sử dụng để xử lý chất thải sản xuất KSH Do vậy, xem công nghệ môi trường công nghệ lượng tái tạo Ở Việt Nam, với phát triển ngành chăn nuôi nói riêng kinh tế nói chung, công nghệ KSH phát triển để đáp ứng nhu cầu môi trường lượng KSH bắt đầu nghiên cứu ứng dụng từ năm 1960 nước Theo ông Nguyễn Quang Khải (giám đốc Trung tâm công nghệ khí sinh học) cho biết, tiềm khí sinh học từ nông nghiệp (phụ phẩm trồng chất thải chăn nuôi) nước ta lớn, khoảng 10 tỷ m 3/năm (1m3 khí tương đương 0,5 kg dầu) Công nghệ KSH năm qua chủ yếu phát triển ứng dụng quy mô gia đình Hiện chưa có thống kê xác theo đánh giá chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn có khoảng 7% chuồng trại chăn nuôi có xử lý chất thải (mục tiêu đề 30%) Riêng dự án “Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam” Hà Lan tài trợ cuối năm 2011 dự án hỗ trợ xây dựng 114.000 công trình khí sinh học, đào tạo 807 kỹ thuật viên tỉnh huyện, 1.398 đội thợ xây khí sinh học tổ chức hàng ngàn hội thảo tuyên truyền tập huấn cho hàng trăm ngàn người sử Đinh Mạnh Cường K53 Khoa học Môi trường PHỤ LỤC Một số hình ảnh khảo sát thực địa tháng 5/2012 Hình 2: Bếp khí sinh học gia đình ông Phòng Hình 1: Bếp khí sinh học gia đình bà Lứa Hình 3: Đàn lợn nhà bà Lứa Hình : Đàn lợn “bò” nhà ông Phòng Hình Hình 5: Hầm khí sinh học nhà bà Lứa Hình 6: Hầm khí sinh học nhà ông Phòng Đinh Mạnh Cường 44 K53 Khoa học Môi trường PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu 01: Khảo sát người sử dụng khí sinh học xã Gia Xuân (Phỏng vấn trực tiếp hộ sử dụng khí sinh học suốt thời gian vận hành đến nay) I Các thông tin kinh tế xã hội hộ gia đình sử dụng KSH Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Ngày tiến hành vấn điều tra:……… Người điều tra………… Câu hỏi Thông tin gia đình: Tên người trả lời:………………………… Giới tính:………… Tuổi:……… Tên chủ hộ:……………………………… Giới tính:………… Tuổi:……… Câu hỏi Tổng số người hộ gia đình……….người Trong đó: Nam…….Nữ…… Câu hỏi Tổng số lao động (15 - 60 tuổi) gia đình….người Trong đó: Nam…….Nữ…… Câu hỏi Nghề nghiệp gia đình Nghề nông Kinh doanh Dịch vụ Nghề nông+ kinh doanh Nghề nông+ dịch vụ Khác… Câu hỏi Tổng thu nhập gia đình năm vừa qua là…….triệu đồng TT Nguồn thu Ước tính (triệu đồng) Lương công nhân viên chức Công nhân nhà máy, XN Từ chăn nuôi Từ trồng trọt Từ làm thuê Khác Ghi Câu hỏi Chi tiêu trung bình năm gia đình … triệu đồng Cụ thể: Chi cho sinh hoạt:…………………………triệu đồng Đinh Mạnh Cường 45 K53 Khoa học Môi trường Chi cho sản xuất kinh doanh:…………….triệu đồng Chi cho học hành:…………………………triệu đồng Chi cho y tế:…………………………… …triệu đồng 5.Chi khác:……………………………… … triệu đồng Câu hỏi Phương tiện truyền thông gia đình, gồm có: Đài Ti vi Internet Khác Điện thoại Câu hỏi Diện tích loại trồng gia đình? TT Diện tích (m2) Loại trồng Lúa Hoa màu Cây ăn Khác Ghi Câu hỏi Ông (bà) nuôi loại động vật nào? TT Động vật (con) Trâu bò Lợn Gia cầm Khác Trước có CTKSH Sau có CTKSH II Thông tin nhận thức, hài lòng người dân hoạt động công trình KSH Nhận thức hộ dân môi trường khả tiếp cận thông tin khí sinh học Câu hỏi 10 Theo ông (bà) hoạt động sau địa phương gây ảnh hưởng đến môi trường? Từ chăn nuôi Các hoạt động chế biến, công nghiệp Từ sinh hoạt Từ nguồn khác Câu hỏi 11 Theo ông (bà) công tác giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi nào? Liệu ông (bà) có sẵn sàng đầu tư cho công việc này: Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Sẵn lòng đầu tư Đinh Mạnh Cường 46 K53 Khoa học Môi trường Câu 12 Từ nguồn thông tin khiến ông (bà) định xây dựng CTKSH? Từ thông tin đại chúng Từ dự án KSH hợp tác với Hà Lan Bạn bè, hàng xóm Tự nghiên cứu Từ cán địa phương Khác Câu 13 Lý khiến gia đình xây dựng CTKSH Sạch thuận tiện nấu nướng Cải thiện ô nhiễm khu nhà Tiết kiệm chi phí Dùng bã thải thay phân bó Tiết kiệm thời gian Khác Thông tin kỹ thuật CTKSH Câu 15 Ông (bà) cho biết nguồn tài đầu tư cho công trình KSH Năm xây dựng công trình:…………………………… Kích cỡ hầm Biogas: ……………… m3 Tổng kinh phí đầu tư:……………………đồng, đó: Kinh phí tự có Vay, mượn (lãi xuất có ), nguồn vay:…… Được hỗ trợ từ dự án Khác Câu 16 Nhà vệ sinh có gắn với công trình KSH không? Có Không Câu 17 Kích thước công trình KSH phù hợp với gia đình không? Phù hợp Công trình lớn Công trình nhỏ Câu 18 Nguyên vật liệu xây dựng, thiết bị sử dụng do: Gia đình tự mua, tư vấn Có tư vấn Khác, ghi rõ:………………………………… Câu 19 Ông (bà) đánh giá tình trạng công trình KSH gia đình là: Rất tốt Tốt Bình thường Đã xuống cấp Vận hành sử dụng công trình KSH Câu 20 Người vận hành hệ thống KSH gia đình là: Đinh Mạnh Cường 47 K53 Khoa học Môi trường Người tập huấn Không tập huấn Tự làm Câu 21 Từ trước đến có công trình ngừng sản xuất khí? Có, trong…….ngày, ngày gần nhất:…… Không Nguyên nhân: Không có nguyên liệu Trục trặc thiết bị Các lỗi xây dựng Không biết Khác Câu 22 Các loại nguyên liệu nạp cho công trình KSH thời gian qua? Phân trâu bò Phân gia cầm Phân lợn Từ thực vật Khác Câu 23 Trong thời gian qua gia đình có đủ lượng phân cấp cho công trình KSH không? Có Không Nếu không, sao? Câu 24 Hàng ngày gia đình cung cấp số lượng phân, nước cho công trình KSH nào? Có định lượng, cách nào? Áng chừng:…………………………………… Khác Câu 25 Nguồn cấp nước cho công trình là: Nước máy Nước mưa Nước mương, nước ao Nước giếng khoan Câu 26 Ông( bà) khuấy đảo dịch phân giải phá váng nào? Ngày lần, thời gian lần khuấy:…………………………… Vài ngày lần, thời gian lần khuấy:………………………… Đinh Mạnh Cường 48 K53 Khoa học Môi trường Không khuấy Khác Câu 27 Từ công trình hoạt động ông( bà) bỏ váng lắng cặn lần? Chưa lần năm lần năm lần Nhiều năm lần III Ảnh hưởng công trình KSH đến kinh tế, xã hội môi trường Ảnh hưởng mặt kinh tế Câu 28 Khoản tiền mua nhiên liệu trước gia đình nào? Trước có KSH Nhiên liệu 1.Củi đun Kg, lít, Kwh Nghìn đồng /tháng Sau có KSH Kg, lít, Kwh Nghìn đồng /tháng Thu gom Mua Dầu hỏa Gas Than củi Than Điện Sản phẩm phụ NN( rơm, rạ,… ) Khác Câu 29 Ông( bà) sử dụng phụ phẩm KSH làm phân bón không? Có Không Nếu không ông (bà) cho biết nguyên nhân: Không biết phương pháp sử dụng Dạng lỏng khó vận chuyển Số lượng nên không sử dụng Nguyên nhân khác…… Nếu có gia đình thường dụng phụ phẩm KSH dạng nào? Lỏng Đinh Mạnh Cường Chế thành phân ủ 49 K53 Khoa học Môi trường Đặc nguyên chất Khác Câu 30 Ông (bà) đánh giá tác dụng phụ phẩm KSH trồng? Loại trồng Tốt Trung Kém bình Diện tích sử Số lượng phụ dụng phụ phẩm phẩm sử dụng Lúa Hoa màu Cây khác Câu 31 Theo ông (bà) dùng phụ phẩm KSH vào trồng trọt giảm được…… nghìn đồng tiền mua phân bón năm Ảnh hưởng mặt xã hội, giới tính sức khỏe người dân Câu 32 Ông (bà) đánh mức độ ô nhiễm không khí nhà bếp? - Khói bếp: Vẫn bình thường Mùi gas: Nhiều Giảm Ít Giảm nhiều Không có Câu 33 Từ sử dụng công trình KSH lượng thời gian tiết kiệm là: …………( giờ/ ngày) thời gian tiết kiệm ông (bà) làm gì? Hoạt động tăng thu nhập Hoạt động xã hội Đọc sách báo Giải trí khác Chăm sóc gia đình Khác Câu 34 Ông (bà) đánh giá sử dụng công trình KSH, số lượng muỗi loại côn trùng khác có thay đổi không? Tăng Giảm Không biết Khác Câu 35 Trong gia đình có mắc bệnh mà nguyên nhân chăn nuôi chưa (theo kết luận bác sĩ)? Loại bệnh Trước có CTKSH Sau có CTKSH Bệnh mắt Bệnh hô hấp Đinh Mạnh Cường 50 K53 Khoa học Môi trường Sốt xuất huyết Ảnh hưởng sản xuất Câu 36 Ông (bà) có ý định mở rộng quy mô chăn nuôi không? Có Không Nếu có, sao:………………………………………………………… Câu 37 Theo ông (bà) công trình KSH làm thay đổi phương thức chăn nuôi mặt nào? Có Không Cụ thể: - Chuyển từ nuôi thả sang nuôi nhốt Có Tăng cường công việc thu gom chất thải Có Yêu cầu cao nguồn nước cung cấp cho chăn nuôi Có Yêu cầu khắt khe rửa, vệ sinh chuồng trại Có Thay đổi hệ thống thoát nước thải Có Khác ( ghi rõ)……………………………………… Không Không Không Không Không Câu 38 Theo ông (bà) thay đổi có tác dụng nào? - Phải đầu tư thêm thời gian Có Ảnh hưởng tốt cho sức khỏe người đàn vật nuôi Có Chuồng trại vệ sinh Có Ảnh hưởng tốt cho vệ sinh môi trường Có Không Không Không Không Ảnh hưởng lượng, môi trường khí thải Câu 39 Các phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi ông (bà) sử dụng? TT Phương thức xử lý chất thải Sử dụng cho bể KSH Đốt bỏ Ủ phân chuồng Ủ phân trời Thải trực tiếp mương Đinh Mạnh Cường Trước có CTKSH (Ước lượng %) 51 Sau có CTKSH (Ước lượng %) Ghi K53 Khoa học Môi trường Bón trực tiếp ruộng Bán, cho Khác Câu 40 Ông (bà) sử dụng KSH để: Thiết bị Số lượng Công suất thiết kế Nơi sản xuất Số sử dụng thực tế Chạy MPĐ Bếp đun Đèn KSH Khác Câu 41 Lượng khí sản xuất có đủ dùng hay không? Chưa đủ Chỉ đủ vào hè Luôn đủ Thừa Câu 42 Nếu thừa khí, ông (bà) xử lý nào? Cho hàng xóm Đốt bỏ Xả môi trường Cách khác, ghi rõ…………………… IV Các ý kiến khả phát triển công trình KSH Câu 43 Theo ông (bà) địa phương có sách khuyến khích phát triển công trình KSH không? Có Không Cụ thể:………………………………………………………… Câu 44 Ông (bà) có giới thiệu, truyền đạt lại tác dụng công trình KSH tới hàng xóm, người quen không? Có Không Nếu có, ông bà làm nào:…………………………………… Đinh Mạnh Cường 52 K53 Khoa học Môi trường Câu 45 Theo ông( bà) khó khăn lớn xây dựng công trình KSH địa phương là: Thiếu vốn Kỹ thuật khó Thiếu diện tích xây dựng Quy mô chăn nuôi nhỏ Chủ hộ thấy không cần thiết Khác Câu 46 Theo ông( bà) để tăng số lượng công trình KSH địa phương, quyền cấp cần:………………………………………………… Ý kiến khác ông( bà): ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Xác nhận Người điều tra Mẫu 02: Khảo sát người sử dụng khí sinh học xã Gia Xuân (Phỏng vấn trực tiếp hộ gia đình chưa sử dụng khí sinh học) I Các thông tin kinh tế xã hội hộ gia đình sử dụng KSH Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Ngày tiến hành vấn điều tra:…… ……Người điều tra………… Câu hỏi Thông tin gia đình: Tên người trả lời:……………………………… Giới tính:………… Tuổi:……… Tên chủ hộ:…………………………………… Giới tính:………… Tuổi:……… Câu hỏi Tổng số người hộ gia đình……….người Trong đó: Nam…….Nữ…… Câu hỏi Tổng số lao động (15 - 60 tuổi) gia đình….người Trong đó: Nam…….Nữ…… Câu hỏi Nghề nghiệp gia đình Đinh Mạnh Cường 53 K53 Khoa học Môi trường Nghề nông Kinh doanh Dịch vụ Nghề nông+ kinh doanh Nghề nông+ dịch vụ Khác… Câu hỏi Tổng thu nhập gia đình năm vừa qua là…….triệu đồng TT Nguồn thu Ước tính (triệu đồng) Lương công nhân viên chức Công nhân nhà máy, XN Từ chăn nuôi Từ trồng trọt Từ làm thuê Khác Ghi Câu hỏi Chi tiêu trung bình năm gia đình là… triệu đồng Cụ thể: Chi cho sinh hoạt:…………………………triệu đồng Chi cho sản xuất kinh doanh:…………….triệu đồng Chi cho học hành:…………………………triệu đồng Chi cho y tế:…………………………… …triệu đồng 5.Chi khác:……………………………… … triệu đồng Câu hỏi Phương tiện truyền thông gia đình, gồm có: Đài Ti vi Internet Khác Điện thoại Câu hỏi Diện tích loại trồng gia đình? TT Loại trồng Lúa Hoa màu Cây ăn Đinh Mạnh Cường Diện tích (m2) 54 Ghi K53 Khoa học Môi trường Khác Câu hỏi Ông (bà) nuôi loại động vật nào? TT Động vật (con) Trâu bò Lợn Gia cầm Khác Trước có CTKSH Sau có CTKSH II Thông tin nhận thức, nguyện vọng khó khăn người dân công trình KSH Câu hỏi 10 Theo ông (bà) hoạt động sau địa phương gây ảnh hưởng đến môi trường? Từ chăn nuôi Các hoạt động chế biến, công nghiệp Từ sinh hoạt Từ nguồn khác Câu 11 Theo ông (bà) công tác giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi nào? Liệu ông (bà) có sẵn sàng đầu tư cho công việc này: Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Sẵn lòng đầu tư Câu 12 Khoản tiền mua nhiên liệu gia đình nào? Nhiên liệu Củi đun Kg, lít, Kwh Nghìn đồng/tháng Thu lượm Mua Dầu hỏa Gas đóng bình Than củi Than tổ ong Điện Đinh Mạnh Cường 55 K53 Khoa học Môi trường Sản phẩm phụ NN (rơm, rạ) Khác Câu 13 Khoản tiền mua phân bón hàng năm hộ là…………… nghìn đồng Câu 14 Theo ông (bà) xử lý có gây ô nhiễm môi trường không? Có Không Câu 15 Ông (bà) có giới thiệu, truyền đạt tác dụng CTKSH không? Có Đinh Mạnh Cường Không 56 K53 Khoa học Môi trường Câu 16 Hiện gia đình xử lý chất thải chăn nuôi nào? Ước tính phần trăm (%) khối lượng TT Phương thức xử lý chất thải Sử dụng cho bể KSH Đốt bỏ Ủ phân chuồng Ủ phân trời Thải trực tiếp mương Bón trực tiếp cho ruộng Bán Khác Ước lượng khoảng % Ghi Câu 17 Các nguồn thông tin KSH mà ông (bà) có từ nguồn (có thể có nhiều lựa chọn) Sách, báo Ti vi, đài Cán xã Hàng xóm, bạn bè Khác Câu 18 Ông (bà) tìm hiểu, thăm quan CTKSH hộ gia đình xây dựng sử dụng? Có Không Câu 19 Nếu nói CTKSH có tác dụng ông (bà) quan tâm đến tác dụng nhất? Giảm bớt việc thu gom củi đốt Đun nấu tiện lợi Bếp không bị khói Tiết kiệm thời gian Dùng bã thải thay cho phân bón Tiết kiệm chi phí chất đốt Nhà vệ sinh, môi trường cải thiện Có nguồn lượng thay Đinh Mạnh Cường 57 K53 Khoa học Môi trường Câu 20 Ông (bà) có biết tác dụng KSH phụ phẩm không? Có Không Câu 21 Ý kiến ông (bà) tác dụng KSH? Rất tốt Bình thường Không có tác dụng Khác Câu 22 Ông (bà) có nguyện vọng xây dựng CTKSH không? Có Không Câu 23 Theo ông (bà) việc xây dựng CTKSH có khó khăn gì? Thiếu vốn Kỹ thuật khó Thiếu diện tích xây dựng Quy mô chăn nuôi nhỏ Khác Câu 24 Theo ông (bà) giá thành xây dựng CTKSH địa phương là: Quá cao Trung bình Thấp Câu 25 Nếu có hỗ trợ tài kỹ thuật ông (bà) có định xây dựng CTKSH không? Xây dựng có hỗ trợ Không quan tâm Mức hỗ trợ thấp nên chưa làm Không cần hỗ trợ xây dựng Chỉ cần hỗ trợ kỹ thuật Khác Câu 26 Ý kiến khác ông (bà): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Xác nhận Người điều tra Đinh Mạnh Cường 58 K53 Khoa học Môi trường [...]... ngành khí sinh học qua nhiều kênh thông tin khác nhau nhằm nâng cao nhận thức và ứng dụng cho khu vực nông nghiệp, nông thôn Việt Nam là rất cần thiết Vì lý do đó, đề tài Đánh giá thực trạng và tiềm sử dụng khí sinh học tại Gia Xuân - Gia Viễn - Ninh Bình được lựa chọn để tiến hành nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm đánh giá tiềm năng lý thuyết về sản lượng và thực trạng sử dụng khí sinh. .. K53 Khoa học Môi trường Khóa luận tốt nghiệp 2012 Trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN Hầm khí sinh học là thiết bị thực hiện quá trình biến đổi sinh khối thành khí sinh học Một trong các yêu cầu quan trọng nhất đối với hầm khí sinh học là phải kín để các chủng vi khuẩn kỵ khí hoạt động bình thường tạo ra metan Từ khi bắt đầu tìm ra khí sinh học đưa vào ứng dụng cho tới nay, các mô hình khí sinh học đã... VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá toàn diện tác động của công trình KSH về: sản lượng, hiện trạng sử dụng, năng lượng, vệ sinh môi trường, nông nghiệp, kinh tế - xã hội và mối liên quan của những tác động đó với việc sử dụng công trình KSH của các hộ dân ở xã Gia Xuân 2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu khóa luận tại xã Gia Xuân - huyện Gia Viễn - tỉnh Ninh Bình. .. tự nhiên  Vị trí địa lý- địa hình: Xã Gia Xuân thuộc huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, gồm 3 làng: - Đồng Xuân: 20º21’1’’ Bắc, 105º55’59’’ Đông - Mưỡu Giáp: 20º 20’45’’ Bắc, 105º 55’16’’ Đông - Vũ Đại: 20º 20’37’’ Bắc, 105º 55’44’’ Đông Phía Đông giáp sông Đáy; phía Nam giáp xã Gia Trấn, Gia Viễn; phía Tây giáp xã Gia Tân, Gia Viễn; phía Bắc giáp xã Gia Thanh, Gia Viễn Diện tích: 4,31 km², dân số: 3967... ĐHQGHN Hình 1.5: Thiết bị khí sinh học nắp cố định kiểu KT1 [1] Kiểu KT2 phù hợp với những vùng có nền đất yếu, mực nước ngầm cao, khó đào sâu và diện tích mặt bằng rộng Hình 1.6: Thiết bị khí sinh học nắp cố định kiểu KT2 [1] 1.2.5 Ứng dụng - lợi ích của khí sinh học 1.2.5.1 Ý nghĩa kinh tế  Sản xuất nguồn năng lượng sử dụng tại chỗ : Bằng cách thu gom khí sinh học và sản xuất năng lượng cho nông trại,... học Môi trường Khóa luận tốt nghiệp 2012 Trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN Bảng 3.2: Sản lượng tiềm năng khí sinh học từ chất thải động vật của xã Gia Xuân năm 2011 Loại Số lượng [12] (con) Lượng chất thải Hàm lượng Sản lượng khí sinh Sản lượng tiềm năng hàng ngày [6] chất khô của học lý thuyết [6] khí sinh học (kg/ngày/cá thể) chất thải [6] (lít/kg chất khô) (lít/kg/ năm) Đồng Xuân Vũ Đại Mưỡu Giáp... cao hiệu quả sử dụng năng lượng khí sinh học đã được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng và cải tiến Hiện nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam đang sử dụng các loại hầm khí sinh học có nắp trôi nổi, hầm có nắp cố định và hầm làm bằng chất dẻo Các loại hầm này đều có cấu tạo gồm các thành phần chính là: - Cửa nạp nhiên liệu - Buồng lên men, phân hủy và tạo khí - Buồng chứa khí (hệ thu khí gồm: van,... khoa học năng lượng…nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng năng lượng khí sinh học Dự án áp dụng công nghệ khí sinh học nắp cố định vòm cầu kiểu KT1 và KT2 có thể tích phân giải từ 4,2 m3 đến 48,8m3 Kiểu KT1 được ứng dụng tại những vùng có nền đất tốt, mực nước ngầm thấp, có thể đào sâu và diện tích mặt bằng hẹp Đinh Mạnh Cường 13 K53 Khoa học Môi trường Khóa luận tốt nghiệp 2012 Trường ĐH Khoa học. .. (khí bãi rác) hoặc trong bộ máy tiêu hoá của động vật (khí ruột) KSH còn được sinh ra ở các mỏ than đá (khí mỏ), dầu mỏ (khí đồng hành) và khí thiên nhiên do các quá trình biến đổi địa hoá xảy ra hàng triệu năm Trong điều kiện nhân tạo, KSH được sinh ra trong các thiết bị KSH nhờ công nghệ lên men yếm khí 1.1.3 Thành phần và tính chất của khí sinh học 1.1.3.1 Thành phần của khí sinh học Khí sinh học. .. trường Khóa luận tốt nghiệp 2012 Trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá tiềm năng sản lượng khí sinh học tại xã Gia Xuân Trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, xã Gia Xuân đang ngày càng phát triển công nghiệp - nông nghiệp, thương mại và dịch vụ Với xu thế này thì ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm vẫn tiếp tục phát triển Tuy nhiên, sự

Ngày đăng: 10/05/2016, 08:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Danh mục bảng

  • Danh mục hình

  • Mở đầu

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1

  • PHỤ LỤC 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan