Tiểu luận nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động tại các khu công nghiệp khánh hòa

235 439 1
Tiểu luận nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động tại các khu công nghiệp khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong đà tăng trưởng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, việc thu hút đầu tư nước với việc phát triển khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) cộm lên vấn đề liên quan đến quan hệ lao động (QHLĐ) Kể từ thập niên 1980, “Bốn rồng châu Á”: Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore qua thời kỳ nhận gia công cho tập đoàn kinh tế đa quốc gia nhờ vào sở hạ tầng hoàn chỉnh, cộng với nguồn nhân lực chất lượng quốc gia vùng lãnh thổ Nhằm hạ giá thành sản phẩm gia công nâng cao sức cạnh tranh, doanh nghiệp (DN) “ Bốn rồng châu Á” chuyển dịch nhà máy để tìm kiếm nguồn nhân công rẻ hơn, chi phí thấp quốc gia Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia… Việt Nam Các ngành gia công sản xuất thâm dụng lao động dệt may, da giày, khí, đồ gỗ…đã thiết lập nhà máy KCN KCX miền Nam Việt Nam năm 1990, miền Bắc từ năm 2000 Từ vài chục đình công năm 1995, năm 2006 Việt Nam bùng phát đến 387 đình công, đỉnh điểm năm 2008 với 762 cuộc, không dừng lại đó: năm 2011 978 đình công xảy [48] Những đình công xảy năm gần tăng cao ảnh hưởng không đến tình hình sản xuất kinh doanh (SXKD) DN, công ăn việc làm người lao động (NLĐ) không ổn định, làm xấu hình ảnh môi trường đầu tư Việt Nam mắt nhà đầu tư nước Kể từ năm 2006 KCN tỉnh Khánh Hòa xảy nhiều vụ tranh chấp lao động (TCLĐ) đình công Về tính chất qui mô năm phức tạp nghiêm trọng Nếu năm 2011 KCN xảy vụ đình công, tháng đầu năm 2012 KCN xảy vụ đình công DN khác Theo thông tin từ DN KCN, thực tế vụ TCLĐ xảy nhiều hơn, DN tự dàn xếp ổn thỏa nên báo cáo Công đoàn khu công nghiệp khu kinh tế tỉnh Khánh Hòa [11] Là tỉnh nằm khu vực Nam Trung với tiềm kinh tế vững mạnh, đóng góp ngân sách Nhà nước, tổng giá trị sản xuất công nghiệp tổng sản phẩm nội địa (GDP) tỉnh Khánh Hòa nằm nhóm đứng đầu toàn quốc Năm 2011 Khánh Hòa đóng góp ngân sách 8.768 tỷ đồng, tổng giá trị sản xuất công nghiệp 17.865 tỷ đồng tổng sản phẩm nội địa 13.370 tỷ đồng [54] Quyết định 251/2006/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành ngày 31/10/2006 nêu rõ: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 thành trung tâm khu vực Nam Trung Tây Nguyên Và năm 2011 HĐND tỉnh Khánh Hòa thông qua Nghị điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Khánh Hòa đến năm 2020, theo tỉnh Khánh Hòa đặt mục tiêu trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa - du lịch, khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực vùng duyên hải Nam Trung Tây Nguyên Toàn tỉnh đạt tiêu chí thành phố trực thuộc trung ương, có tiềm lực kinh tế mạnh phát triển động với cấu kinh tế đại Cụ thể, Khánh Hòa phấn đấu đến năm 2020 GDP bình quân đầu người đạt 5.500 USD, tỷ trọng ngành nông nghiệp 6% cấu kinh tế [12] Các nhà đầu tư nước tìm kiếm hội đầu tư năm gia tăng KCN tỉnh Khánh Hòa Do vậy, tình hình TCLĐ đình công xảy phức tạp gây ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư KCN tỉnh Khánh Hòa Vì lý đó, tác giả nghiên cứu lựa chọn đề tài luận án: Các nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động đình công – Nghiên cứu điển hình khu công nghiệp tỉnh Khánh Hòa Những đóng góp mặt lý luận thực tiễn luận án hy vọng góp phần giúp ích cho nghiên cứu nhằm xây dựng QHLĐ hài hòa, hạn chế TCLĐ đình công trình phát triển kinh tế xã hội nước ta Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận án: Trên sở hệ thống hóa lý luận TCLĐ đình công: khái niệm, đặc điểm, nội dung, biểu nguyên nhân; nghiên cứu TCLĐ đình công số quốc gia, luận án thiết lập mô hình nhân tố ảnh hưởng đến TCLĐ mô hình ảnh hưởng đến đình công làm sở nghiên cứu đề tài Nghiên cứu điển hình TCLĐ đình công KCN tỉnh Khánh Hòa, nhằm kiểm chứng đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến TCLĐ đình công, mức độ tác động nào, từ đề xuất số quan điểm định hướng, giải pháp phòng ngừa giải TCLĐ đình công nước ta nói chung tỉnh Khánh Hòa nói riêng Một số câu hỏi nghiên cứu đặt ra: - Những nhân tố ảnh hưởng đến TCLĐ đình công? - Những học rút từ kinh nghiệm xử lý TCLĐ đình công số quốc gia? - Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến TCLĐ đình công KCN tỉnh Khánh Hòa nào? - Quan điểm định hướng, giải pháp phòng ngừa giải TCLĐ đình công nước ta nói chung tỉnh Khánh Hòa nói riêng? Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài nhân tố ảnh hưởng đến TCLĐ tập thể đình công: hệ thống pháp luật, quan quản lý nhà nước (CQQLNN), môi trường kinh tế xã hội, NLĐ, tổ chức công đoàn (TCCĐ), người sử dụng lao động (NSDLĐ) Luận án không nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến TCLĐ tập thể đình công (đã cụ thể hóa đối tượng nghiên cứu), mà đề xuất giải pháp tác động từ nhân tố ảnh hưởng nhằm phòng ngừa giải TCLĐ tập thể đình công Luận án nghiên cứu điển hình KCN tỉnh Khánh Hòa bao gồm KCN Suối Dầu (huyện Cam Lâm), KCN Suối Hiệp (huyện Diên Khánh) KCN Bình Tân (thành phố Nha Trang) Số liệu nghiên cứu khảo sát thời gian từ năm 2006 đến 2012, đề xuất phương hướng, giải pháp đến năm 2020 Những đóng góp luận án: Những đóng góp mặt lý luận thực tiễn Những phát đề tài nghiên cứu mặt lý luận thể qua kết nghiên cứu sau: - Tranh chấp lao động đình công hậu QHLĐ đơn vị, cá nhân hưởng quyền lợi trách nhiệm bị vi phạm: NLĐ, NSDLĐ, TCCĐ, hội đồng NSDLĐ Chính phủ - Đề xuất mô hình nghiên cứu nhóm nhân tố ảnh hưởng đến TCLĐ tập thể gồm nhóm nhân tố ảnh hưởng gián tiếp: hệ thống pháp luật, CQQLNN, môi trường kinh tế xã hội; nhóm nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến TCLĐ tập thể đình công: NLĐ, TCCĐ, NSDLĐ, nhân tố phát triển thành phần biến quan sát - Đánh giá kiểm chứng nhóm nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến TCLĐ đình công KCN tỉnh Khánh Hòa, bao gồm nhân tố từ NLĐ: (1) hiểu biết pháp luật lao động, (2) giới tính tình trạng hôn nhân, (3) trình độ học vấn ý thức chấp hành quy định, (4) lao động nhập cư mạng lưới xã hội, (5) thái độ quan điểm NLĐ; nhân tố từ TCCĐ: (1) lực tổ chức quản lý, (2) quan hệ với NLĐ, (3) quan hệ với NSDLĐ; nhân tố từ NSDLĐ: (1) khả hòa nhập với NLĐ, (2) ý thức tuân thủ pháp luật, (3) trình độ quản lý trách nhiệm xã hội, (4) môi trường điều kiện lao động, (5) thu nhập NLĐ, (6) chế độ phúc lợi Tuy nhiên, mô hình nhân tố ảnh hưởng gián tiếp trực tiếp đến TCLĐ, mô hình ảnh hưởng trực tiếp đến đình công, tác giả nghiên cứu đề xuất mang tính tổng hợp, đúc kết từ nghiên cứu lý luận, đươc kiểm nghiệm phần riêng lẻ, chưa có kiểm nghiệm tổng hợp toàn nhân tố ảnh hưởng trực tiếp mối tương quan nhân tố Đây hạn chế luận án, hướng gợi mở cho nghiên cứu sau Những đóng góp mặt thực tiễn: - Từ kinh nghiệm xử lý TCLĐ đình công Trung Quốc, Hàn Quốc Thái Lan, số học phù hợp Việt Nam rút như: (1) bảo vệ chăm lo quyền lợi NLĐ; (2) đảm bảo việc chi trả lương BHTN cho NLĐ; (3) hạn chế cho nghỉ việc hàng loạt; (4) tạm ngưng chế độ lương tối thiểu; (5) giảm tỷ lệ nộp tiền BHXH; (6) vận dụng linh hoạt làm việc; (7) rút ngắn thời gian làm việc bình thường; (8) tự nguyện hưu thỏa thuận hưu; (9) công đoàn nhượng đàm phán với NSDLĐ; (10) Chính phủ buông lỏng quy định lao động; (11) mô hình hoạt động Hội đồng Tiền lương Quốc gia - Phân tích thực trạng nguồn nhân lực KCN tỉnh Khánh Hòa bao gồm: (1) độ tuổi, tình trạng hôn nhân chỗ người lao động; (2) trình độ học vấn, công việc chuyên môn; (3) thu nhập người lao động; (4) thời gian làm thêm lương làm thêm NLĐ; (5) giao kết hợp đồng lao động, tình hình đóng hưởng BHXH, BHYT BHTN Đồng thời làm sáng tỏ tác động nhân tố ảnh hưởng gián tiếp đến TCLĐ: Hệ thống pháp luật, CQQLNN, môi trường kinh tế xã hội; nhóm nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến TCLĐ đình công là: NLĐ, TCCĐ, NSDLĐ KCN tỉnh Khánh Hòa - Đề xuất số quan điểm định hướng phòng ngừa giải TCLĐ đình công: (1) cần giải hài hòa mối QHLĐ để phòng ngừa TCLĐ đình công xảy ra; (2) hạn chế đình công đình công tự phát đòi hỏi phải trọng tuyên truyền pháp luật, có pháp luật đình công; (3) chấp nhận đình công không khuyến khích đình công; (4) bảo vệ NLĐ đôi với đảm bảo lợi ích NSDLĐ công tác phòng ngừa giải TCLĐ đình công; (5) trọng phòng ngừa TCLĐ đình công chính, nhanh chóng giải mâu thuẫn nhằm tránh xảy đình công; (6) giải TCLĐ đình công cần đảm bảo lợi ích kinh tế, ổn định trị trật tự xã hội - Trên sở kinh nghiệm rút từ số quốc gia; đánh giá thực trạng TCLĐ đình công; phân tích, nghiên cứu khẳng định tác động nhân tố ảnh hưởng đến TCLĐ đình công KCN tỉnh Khánh Hòa, từ đề xuất số giải pháp phòng ngừa giải TCLĐ từ: Nhà nước quan quản lý, NLĐ, công đoàn cấp sở (CĐCTCS) CĐCS, hội đồng NSDLĐ NSDLĐ; giải pháp phòng ngừa giải đình công từ NLĐ, TCCĐ, NSDLĐ Những đề xuất rút từ kết nghiên cứu Trên sở kết nghiên cứu, số đề xuất rút sau: - Bên cạnh tính dân chủ, tính hoàn thiện tính minh bạch hệ thống pháp luật lao động, sách bảo đảm tính hài hòa cho lợi ích NLĐ NSDLĐ nghiên cứu luận án, làm giảm TCLĐ đình công - Khả tổ chức quản lý hiệu CQQLNN rõ luận án, tác nhân cho QHLĐ hài hòa NLĐ NSDLĐ Trình độ lực, quan điểm định hướng nguồn nhân lực đội ngũ cán quản lý nhà nước nhân tố ảnh hưởng - Chính sách ổn định kinh tế vĩ mô Chính phủ hữu hiệu kịp thời phân tích sâu làm giảm thiểu TCLĐ đình công, kinh tế Việt Nam gặp khó khăn từ ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới - Kết nghiên cứu cho thấy, NLĐ hiểu rõ nâng cao nhận thức quy định pháp luật lao động, mang lại lợi ích cho NLĐ NSDLĐ, đồng thời giảm thiểu TCLĐ đình công xảy - Tính chủ động tổ chức công đoàn, quan hệ tốt đẹp với NSDLĐ, trì thường xuyên hoạt động đối thoại, nhân tố phân tích giúp NLĐ NSDLĐ tạo nên QHLĐ hài hòa tiến DN - Thu nhập đảm bảo sống, môi trường điều kiện lao động tốt, khả hòa nhập hiệu với NLĐ, với chế độ phúc lợi đầy đủ, nhân tố cốt lõi từ NSDLĐ nhằm trì QHLĐ hài hòa, tích cực ổn định DN, phòng ngừa TCLĐ đình công xảy Tổng quan tình hình nghiên cứu: Các nghiên cứu nước Trong thời kỳ đầu chủ nghĩa tư nước phương Tây, công đoàn hoạt động tổ chức cứu trợ NLĐ lúc khó khăn thất nghiệp Mãi đến năm 1880, Anh Đức đến Đệ chiến chấm dứt, hội liên hiệp giới chủ nhận thấy, chấp nhận việc thương lượng tập thể với công đoàn có đình công TCLĐ xảy Nhà nghiên cứu người Đức Gerhard Kessler nói mối quan hệ sau: “Tại nơi nào, công đoàn tượng nguyên thủy, liên hiệp giới chủ tượng thứ cấp Tổ chức công đoàn theo tính tiến hành công kích, liên hiệp giới chủ tiến hành phòng ngự Tổ chức công đoàn thời kỳ đầu chủ yếu hiệp hội đình công, liên hiệp giới chủ lại hiệp hội phản đình công Trong ngành tổ chức công đoàn lớn mạnh xuất sớm điều hiển nhiên tổ chức liên hiệp giới chủ thành lập ngay.” (Gerhard Kessler, Die deutschen Arbeigeberverbande, Leipzig 1907) Trước chuyển động kinh tế toàn cầu từ cuối thập niên 1970, thị trường lao động giới có biến động theo Thời kỳ sản xuất hàng loạt theo Chủ nghĩa Ford (Fordism) giảm dần, thay vào thịnh hành phương thức sản xuất “kịp thời gian” (just in time) phương thức “sản xuất áp sát” (lean production) Các hình thức sản xuất ảnh hưởng đến quyền lợi NLĐ, xung đột TCLĐ bộc phát biện pháp điều chỉnh Các nhà nghiên cứu QHLĐ có nghiên cứu từ quốc gia khác nhằm tìm kiếm phân tích tác nhân dẫn đến TCLĐ đình công, nghiên cứu biện pháp ngăn chặn xử lý Xu hướng nghiên cứu TCLĐ đình công quốc gia khác nhau, điều thể từ thể chế, tình hình phát triển kinh tế xã hội quốc gia Tại Trung Quốc, học giả thiên nghiên cứu luật đình công, nguyên nhân dẫn đến đình công biện pháp phòng ngừa ngăn chặn (i) Năm 2001, Chang Kai nghiên cứu Quy định Quyền đình công Đảng Cộng sản Trung Quốc cụ thể hóa Hiến pháp Trung Quốc; tính chất pháp luật, đặc trưng Quyền đình công; tình hình đặc điểm TCLĐ đình công Trung Quốc; hành vi TCLĐ tập thể với TCCĐ, nghiên cứu hoàn thiện xây dựng Luật Đình công Trung Quốc Chang Kai cho có Luật Đình công khuyến khích đình công tự do, mà đưa đình công vào quy định luật Tại Trung Quốc, tượng đình công tồn khách quan, mâu thuẫn NLĐ NSDLĐ gây Cho nên dù Luật Đình công không xóa bỏ tuợng khách quan Và Chang Kai nhấn mạnh, kinh tế thị trường, nguyên tắc xử lý xung đột NLĐ NSDLĐ đàm phán thương lượng, tự giải Chính phủ không tham gia vào quan hệ NLĐ NSDLĐ, mà nên đứng bên để tiến hành việc giám sát hòa giải [82] (ii) Shen Qinqin Pan Taiping năm 2008 nghiên cứu phân tích vụ TCLĐ điển hình Trung Quốc từ năm 2000 đến 2008, đưa bốn nguyên nhân dẫn đến TCLĐ như: vấn đề thị trường lao động cân bằng; TCCĐ sở yếu kém; Luật Lao động xử lý TCLĐ chưa hoàn thiện; cuối ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế Shen Pan đưa giải pháp như: tăng cường tổ chức công đoàn sở (CĐCS); phát huy vai trò CĐCS việc giải TCLĐ, xúc tiến hoàn thiện chế độ xử lý TCLĐ; nhấn mạnh đến biện pháp phòng ngừa giới chủ nợ lương nợ bảo hiểm bỏ trốn Theo Shen Pan, TCLĐ tập thể thông thường gồm có hai loại: nhiều NLĐ có lý giống dẫn đến tranh chấp, ví dụ nhiều NLĐ DN vấn đề tiền lương mà phát sinh tranh chấp với chủ DN Loại thứ hai ký kết hay thực thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT) phát sinh tranh chấp, ví dụ công đoàn DN yêu cầu NSDLĐ ký TƯLĐTT phía chủ từ chối; hai bên thỏa thuận không thành, NSDLĐ từ chối thực TƯLĐTT Tại Hàn Quốc, quốc gia phát triển, hướng nghiên cứu TCLĐ việc làm NLĐ Theo nghiên cứu Youngmo Yoon (2007), năm từ thập niên 80 đến 90 kỷ 20, tình hình đình công Hàn Quốc giảm đáng kể: năm 1985 xảy 265 vụ đình công, năm 1987 tăng đến 3.749 vụ, sau giảm dần từ năm 1989 1.616 vụ năm 1997 78 vụ Đó nhờ hiệu phòng ngừa tiến hành giải TCLĐ thông qua Ủy ban Quan hệ lao động Quốc gia Các phương án thoả hiệp giải TCLĐ TCCĐ, liên hiệp giới chủ đại diện quyền NLĐ giới chủ đồng tình chấp nhận Trước TCLĐ chủ yếu điều kiện lao động tiền lương, sau kỳ khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997, TCLĐ lại tập trung đến vấn đề đảm bảo việc làm cho NLĐ [88] Tại Nhật Bản, học giả nghiên cứu đặc tính chế QHLĐ Tan Hong (2011), đưa kết nghiên cứu tổng thể QHLĐ Nhật Bản ổn định có đình công xảy ra, TCLĐ có thiệt hại quốc gia khác Đó nhờ ba đặc tính chế QHLĐ sau: (1) Các tư tưởng văn hóa Nho giáo truyền thống phương đông dung hòa quản trị DN Nhật Bản: khiêm tốn lễ nghĩa, trung thực thủ tín, nhấn mạnh đến chủ nghĩa tập thể, hợp tác hòa hợp QHLĐ Nhật Bản có ba chế độ độc đáo: chế độ hợp đồng lao động (HĐLĐ) suốt đời, chế độ lương bổng theo thâm niên công tác, chế độ cộng hưởng lợi ích DN Những chế độ thể tư tưởng Nho gia: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín (2) Hình thành chế quản lý lao động “lấy người làm gốc” việc quản lý DN NSDLĐ xác lập nguyên tắc nhằm nâng cao suất lao động: nguyên tắc trì mở rộng nghiệp; nguyên tắc hiệp thương hợp tác NLĐ NSDLĐ; nguyên tắc phân chia công thành cho NSDLĐ NLĐ (3) Xây dựng thể chế hòa hợp hoàn thiện quan hệ NSDLĐ NLĐ, bao gồm: chế độ hội nghị hiệp thương NSDLĐ NLĐ, chế độ thương lượng tập thể chế hiệp thương ba bên [90] Hướng nghiên cứu quốc gia châu Âu thiên hoàn thiện pháp luật lao động, thương lượng, đàm phán nhằm giải TCLĐ cách hòa bình Thorsten Schulten (2009) nghiên cứu mật độ đình công nước phương Tây Theo thống kê bình quân công nhân Đức năm đình công 19 phút, thời gian đình công nhiều công nhân Đan Mạch: bình quân năm đình công 15 phút Nhằm hạn chế đình công xảy ra, quốc gia châu Âu thiết lập qui trình thương lượng, hòa giải trọng tài thông thoáng Trong thành viên Liên minh châu Âu, chế giải TCLĐ đa dạng: đại đa số quốc gia thực trình tự thương lượng, hòa giải trọng tài theo qui chế pháp luật, bên cạnh có quốc gia định cần thông qua kết thỏa thuận công đoàn giới chủ [88] Các nghiên cứu nước: Việt Nam năm đầu bước vào kinh tế thị trường với thành tựu phát triển kinh tế xã hội vấn đề nảy sinh QHLĐ Vấn đề QHLĐ DN diễn biến ngày đáng quan ngại, thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nước Từ góc độ vị trí công tác nhu cầu thiết tình hình kinh tế xã hội, công trình khoa học hướng nghiên cứu khác nhau: Về QHLĐ, có công trình nghiên cứu QHLĐ DN: (i) Năm 1997 luận án Tiến sĩ: “Hoàn thiện quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam” Nguyễn Ngọc Quân bảo vệ Đại học Kinh tế Quốc dân Đề tài nghiên cứu QHLĐ NLĐ NSDLĐ giải pháp hoàn thiện Tuy nhiên, giai đoạn này, tình hình TCLĐ đình công nước ta chưa đáng quan ngại, cho nên, luận án chưa nghiên cứu sâu chủ thể với nhân tố ảnh hưởng đến QHLĐ (ii) Năm 2011, Nguyễn Duy Phúc bảo vệ luận án tiến sĩ Đại học Kinh tế Quốc dân với đề tài nghiên cứu: “Tạo lập thúc đẩy quan hệ lao động lành mạnh doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Hà Nội” Luận án nghiên cứu phân tích thực trạng QHLĐ DN nhỏ vừa địa bàn Hà Nội: phân tích lực QHLĐ bên đối tác; thái độ chủ thể QHLĐ nơi làm việc; chế tương tác bên QHLĐ; tiêu chuẩn QHLĐ DN; kết tương tác chủ thể QHLĐ Đề tài nêu lên số quan điểm định hướng; đề xuất giải pháp phía Nhà nước, hệ thống công đoàn, tổ chức đại diện NSDLĐ DN tạo lập thúc đẩy QHLĐ lành mạnh DN nhỏ vừa địa bàn Hà Nội Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu: thống kê phân tích; tổng hợp so sánh; phương pháp chuyên gia; phương pháp mô hình hóa; phương pháp điều tra xã hội học Hạn chế đề tài chưa nghiên cứu sâu nhân tố tạo nên QHLĐ lành mạnh nhân tố ảnh hưởng đến TCLĐ tập thể đình công [24] Hướng nghiên cứu quan hệ ba bên có công trình tiêu biểu như: (i) Đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ ba bên Nhà nước, người sử dụng lao động với người lao động điều kiện kinh tế thị trường” (2010) PGS.TSKH Nguyễn Viết Vượng làm chủ nhiệm đánh giá thực trạng quan hệ ba bên (QHBB) Việt Nam phương diện như: vai trò Nhà nước xã hội chủ nghĩa; vai trò Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI); Liên minh Hợp tác xã; thực trạng vai trò công đoàn (đại diện cho NLĐ); thực trạng lao động, việc làm, thu nhập NLĐ; thực trạng việc thực TƯLĐTT, thực HĐLĐ DN; xung đột lợi ích QHLĐ Việt Nam; thực trạng pháp luật điều chỉnh mối QHBB kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đồng thời đề tài đưa dự báo xu hướng phát triển QHBB đến năm 2020 Đề tài đề xuất hệ thống giải pháp ổn định giải hài hòa QHLĐ điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Ngoài kiến nghị CQQLNN Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, đề tài có kiến nghị với đại diện giới chủ như: VCCI, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam việc đảm bảo hài hòa lợi ích DN lợi ích NLĐ Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: điều tra xã hội học; phân tích văn bản, hồi cứu tài liệu; phương pháp chuyên gia; Nhóm nghiên cứu khảo sát thực tế với 2.000 phiếu hỏi, vấn đối tượng là: CNLĐ; cán công đoàn; cán VCCI; cán Liên minh HTX Việt Nam; chủ DN tỉnh thành: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Huế [29] (ii) Luận án Tiến sĩ: “Cơ chế ba bên việc giải tranh chấp lao động Việt Nam” Nguyễn Xuân Thu - Đại học Luật Hà Nội (2008) phát làm rõ vai trò ba bên việc giải TCLĐ theo hướng: Nhà nước, NLĐ NSDLĐ Luận án thể vận dụng chế ba bên hoạt động xây dựng pháp luật giải TCLĐ; việc thành lập tổ chức, quan giải trình giải TCLĐ; hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu vận dụng chế ba bên việc giải TCLĐ Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu: vật biện chứng, vật lịch sử; phương pháp phân tích, thống 10 kê so sánh; phương pháp chứng minh, tổng hợp, quy nạp Hạn chế luận án không nghiên cứu điều tra khảo sát NLĐ TCLĐ tập thể [30] Những nghiên cứu thẳng vào vấn đề TCLĐ đình công có công trình khoa học sau: (i) Năm 2009 nhóm nghiên cứu Viện Công nhân - Công đoàn thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Tiến sĩ Dương Văn Sao chủ nhiệm đề tài, nghiên cứu tổng luận: “Đình công nước ta giải pháp công đoàn” Đề tài phân tích nguyên nhân phát sinh TCLĐ đình công thuộc chế sách, pháp luật; nguyên nhân phía NLĐ, NSDLĐ CQQLNN Trên sở đó, nhóm nghiên cứu Viện Công nhân - Công đoàn đề xuất giải pháp khả thi để nâng cao vai trò công đoàn xây dựng QHLĐ hài hòa DN, nhằm ngăn ngừa, hạn chế giải đình công Việt Nam Ngoài phương pháp nghiên cứu tổng hợp; phân tích, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra xã hội học khảo sát NLĐ về: nội dung giải sau đình công; lý NLĐ định tham gia đình công tự phát; nhận thức NLĐ đình công; lý xảy đình công theo suy nghĩ NLĐ [13] (ii) Năm 2010 nhóm nghiên cứu TS Lê Thanh Sang, TS Huỳnh Thị Ngọc Tuyết, ThS Nguyễn Thị Minh Châu, ThS Nguyễn Lan Hương Trần Minh Út thuộc Viện Phát triển bền vững Vùng Nam nghiên cứu đề tài: “Quan hệ lao động tranh chấp lao động, đình công - Nghiên cứu trường hợp ba khu công nghiệp, khu chế xuất: Linh Trung (TP.Hồ Chí Minh), Sóng Thần (Bình Dương), Biên Hòa (Đồng Nai)” Đề tài làm rõ: tính chất nội dung TCLĐ; TCLĐ vai trò bên Trong đề cập đến nguyên nhân TCLĐ từ phía DN, NLĐ, vai trò công đoàn, quyền, thể chế khác phối hợp bên Đề tài thực phương pháp nghiên cứu gồm 53 vấn sâu thảo luận nhóm với 118 đối tượng thuộc quyền đoàn thể, DN, CĐCS, CNLĐ KCN, KCX nói [20] Nghiên cứu chuyên gia nước có Jan Jung-Min Sunoo (Hàn Quốc) với công trình: “Hiểu giảm thiểu rủi ro xảy đình công Việt Nam” Tác phẩm xuất vào năm 2008, dịch sang tiếng Anh, tiếng Việt, tiếng Hàn tiếng Trung, phân phát cho đối tác Ngoài ông Jan cố vấn trưởng Dự án Quan hệ lao động ILO/Việt Nam năm, dự án Chính phủ Na Uy tài trợ Hiện ông làm việc Cục Hợp tác Quốc tế Trung tâm Dịch vụ Tư vấn Hòa giải Liên bang Hoa Kỳ [18] Jan Jung-Min Sunoo đồng tác giả với Chang Hee Lee (Hàn Quốc) Đỗ Quỳnh Chi với sách “Việt Nam - Sổ tay quan hệ lao động” Văn phòng Giới sử dụng Lao động thuộc VCCI xuất năm 2010 Cuốn sách trình bày môi trường QHLĐ, đặc điểm 221 Phụ lục 8: Dự báo xu thay đổi thị trường cung cầu lao động Trung Quốc Đơn vị tính:1.000 người Năm Tổng dân số Số cầu lao động Số cung lao động Chênh lệch cung cầu lao động 2007 1.323.410 768.890 956.780 187.890 2008 2009 1.331.790 1.340.590 773.810 778.760 965.510 972.460 191.700 193.700 2010 2011 1.349.850 1.359.260 783.750 788.760 979.800 985.260 196.050 196.500 2012 2013 1.368.630 1.377.760 793.810 798.890 989.310 992.920 195.500 194.030 2014 1.386.460 804.000 994.970 190.970 2015 1.394.560 809.150 996.240 187.090 2016 1.401.990 814.330 997.470 183.140 Nguồn: [德]鲁道夫.特劳普-梅茨, 张俊华 编 (2010), 劳动关系比较研究 中国-韩 国-德国/欧洲, 中国社会科学出版社, 北京 Merz Rudolf Traub, Zhang Jun Hua (2010), Nghiên cứu so sánh quan hệ lao độngTrung Quốc – Hàn Quốc – Đức/Châu Âu, NXB Khoa học Xã hội Trung Quốc, Bắc Kinh 222 Phụ lục 9: Số vụ đình công Hàn Quốc từ năm 1980 đến 2006 Năm Số vụ đình công Số ngày làm việc bị (đvt:1.000) Số ngày làm việc bị 1.000 NLĐ 1980 1985 206 265 61 64 9,5 7,9 1987 1989 3.749 1.616 6.947 6.351 755,8 611,4 1991 322 4.487 409,8 1993 144 1.308 109,5 1995 1997 88 78 393 445 30,8 33,6 1999 198 1.366 109,1 2001 235 1.083 79,3 2003 2004 320 462 1.299 1.199 90,2 80,5 2005 2006 287 224 848 55,8 Nguồn: [德]鲁道夫.特劳普-梅茨, 张俊华 编 (2010), 劳动关系比较研究 中国-韩 国-德国/欧洲, 中国社会科学出版社, 北京 Merz Rudolf Traub, Zhang Jun Hua (2010), Nghiên cứu so sánh quan hệ lao độngTrung Quốc – Hàn Quốc – Đức/Châu Âu, NXB Khoa học Xã hội Trung Quốc, Bắc Kinh 223 Phụ lục 10: Số làm việc năm Hàn Quốc quốc gia khác, từ năm 2000-2007 Đơn vị tính: Số làm việc Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Canada 1.755,7 1.750,6 1.738,3 1.727,4 1.744,4 1.734,7 1.734,3 1.732,5 Pháp 1.490,7 1.481 1.443,3 1.439,1 1.465,7 1.458,9 1.465 1.457 Đức 1.387,1 1.375,2 1.365,4 1.360 1.363,7 1.354,1 1.351,2 1.352,5 Hungary 1.795,3 1.766,4 1.766,4 1.777,2 1.806,6 1.802,8 1.798,8 1.779,9 Nhật Bản 1.853 1.836 1.825 1.828 1.816 1.802 1.811 1.808 Hàn Quốc 2.474,4 2.446,8 2.409,6 2.390,4 2.379,6 2.350,8 2.301,6 2.265,6 Mexico 1.935,5 1.915,7 1.945 1.908,3 1.919,4 1.970,2 1.943,6 1.933,2 Hà Lan 1.768,6 1.760,6 1.758,3 1.757,7 1.786,6 1.776,5 1.759,5 1.750,7 Tây B Nha 1.686,6 1.683,5 1.682 1.667,1 1.653,8 1.639,7 1.624,1 1.620,5 Anh 1.686,9 1.689,4 1.674,3 1.654,7 1.648,9 1.648,2 1.655 Hoa Kỳ 1.835 1.814 1.810 1.800 1.803 1.800 1.801 1.798 Bình quân 1.733,6 1.722,6 1.722,7 1.714,2 1.722,4 1.721,8 1.712,7 1.627,5 Quốc gia Nguồn: OECD, Statistics on working hours, OECD Employment Outlook 2008 224 Phụ lục 11: Bản đồ khu công nghiệp tỉnh Khánh Hòa KKT Vân Phong KCN Vạn Thắng KCN Ninh Thủy KCN Bình Tân KCN Diên Phú KCN Đắc Lộc KCN Suối Hiệp KCN Suối Dầu KCN Bắc Cam Ranh KCN Nam Cam Ranh Nguồn: Tác giả tổng hợp từ www.khanhhoa.gov.vn 225 Phụ lục 12: Tổng hợp số lượng người lao động đoàn viên công đoàn KCN Đơn vị tính: người lao động Số thứ tự Tên doanh nghiệp Loại hình DN Đoàn viên công đoàn Số lao động Tổng số LĐ nữ Tổng số LĐ nữ Khu công nghiệp Long Sinh DNTN 119 37 119 37 Suối Dầu Hải Vương DNTN 674 424 400 250 Suối Dầu Hải Long DNTN 974 551 198 110 Suối Dầu Thuận An DNTN 140 23 78 18 Suối Dầu Mặt Trời Nha Trang Tín Thịnh DNTN DNTN 226 234 105 162 100 50 34 Suối Dầu 30 Suối Dầu Thông Thuận DNTN 324 245 321 243 Suối Dầu Thủy sản Bạc Liêu DNTN 400 350 100 60 Suối Dầu 10 Hưng Đạo container Hoàng Châu DNTN DNTN 28 14 28 10 Suối Dầu Suối Dầu 11 12 Tân Hưng Long Interlongs (Đài Loan) DNTN FDI 13 17 10 17 Suối Dầu Suối Dầu 13 14 May Cerie(Hongkong) Đồ bơi Thống Nhất (Hongkong) FDI FDI 300 273 290 1.108 1.048 1.041 273 Suối Dầu 946 Suối Dầu 15 16 Longshin (Đài Loan) Unilongs (Đài Loan) FDI FDI 286 117 206 28 259 117 206 Suối Dầu 28 Suối Dầu 17 18 Rapexco (Hoa Kỳ) Philips seafood (Hoa Kỳ) FDI FDI 1.347 284 731 235 938 282 479 Suối Dầu 235 Suối Dầu 19 Komega-X(Hàn Quốc) FDI 1.176 1.025 750 600 Suối Dầu 20 Gallant Ocean (Đài Loan) FDI 515 478 155 96 Suối Dầu 21 F.L.D Việt Nam(Pháp) FDI 245 230 245 230 Suối Dầu 226 22 23 Sao Đại Hùng (Nga) Taisho VN (Nhật Bản) FDI FDI 23 36 23 31 Suối Dầu Suối Hiệp 24 Bia San Miguel (Philippines) FDI 108 17 108 17 Suối Hiệp 25 26 Fujiura NT (Nhật Bản) Sodex Toseco (Pháp) FDI FDI 66 118 27 57 64 104 26 Bình Tân 48 Bình Tân 27 28 Đá Hòn Thị(Đan Mạch) Sakura (Nhật Bản) FDI FDI 60 410 10 339 60 305 11 Bình Tân 275 Bình Tân 29 30 Đại Nam (Hoa Kỳ) Sambo ISE(Hàn Quốc) FDI FDI 1.473 1.049 280 248 662 196 577 Bình Tân 173 Bình Tân Tổng cộng 11.115 7.926 7.061 5.027 Nguồn: Báo cáo tổng kết phong trào thi đua năm 2011 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2012 Công đoàn KCN KKT tỉnh Khánh Hòa 227 Phụ lục 13: Tranh chấp lao động đình công Việt Nam từ năm 1995 - 2011 13.1: Phân loại đình công theo loại hình doanh nghiệp Năm Số vụ đình công Doanh nghiệp Nhà nước Số vụ Tỷ lệ Đơn vị tính: Vụ đình công Doanh nghiệp Doanh nghiệp FDI tư nhân Số vụ Tỷ lệ Số vụ Tỷ lệ 1995 1996 60 59 11 18,33% 10,17% 28 39 46,67% 66,10% 21 14 35,00% 23,73% 1997 1998 59 62 10 11 16,95% 17,74% 35 30 59,32% 48,39% 14 21 23,73% 33,87% 1999 67 5,97% 42 62,69% 21 31,34% 2000 71 15 21,13% 39 54,93% 17 23,94% 2001 2002 89 100 10,11% 5,00% 54 66 60,68% 66,00% 26 29 29,21% 29,00% 2003 2004 139 125 2,16% 1,60% 101 93 72,66% 74,40% 35 30 25,18% 24,00% 2005 2006 147 387 5,44% 1,04% 100 287 68,03% 74,16% 39 96 25,53% 24,80% 2007 2008 541 762 0,19% 0,00% 405 592 74,86% 77,69% 135 170 24,95% 22,31% 2009 2010 310 424 1,29% 0,24% 239 339 77,10% 79,95% 67 84 21,61% 19,81% 2011 Tổng cộng 978 0,31% 731 74,74% 244 24,95% 4.380 97 2,21% 3.220 73,52% 1.063 24,27% Nguồn: Ban sách - Pháp luật, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2012) 228 13.2: Tỷ lệ đình công theo địa phương từ năm 2007-2010 Đơn vị tính: Tỷ lệ % Năm Địa Phương Bình Dương 2007 2008 2009 2010 Tổng 39,38 17,64 16,06 23,70 25,07 Đồng Nai 19,24 23,19 16,06 32,46 23,29 TP.HCM 19,60 22,92 32,11 14,69 21,19 Tây Ninh 7,99 9,31 4,59 8,77 8,27 Long An 4,72 7,92 2,75 2,84 5,29 Bắc Ninh 1,67 9,17 4,50 2,67 Hải Phòng 2,18 1,39 4,59 2,37 2,20 Hải Dương 2,54 1,53 4,59 3,55 2,62 Hà Nội 0,72 2,64 1,42 1,52 Vĩnh Phúc 1,09 2,92 6,88 2,61 2,77 ĐP khác 2,55 8,89 3,21 3,08 5,13 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Tổng cộng Nguồn: Nguyễn Phi Hải (2011), Đình công Việt Nam: Thực trạng giải pháp 229 13.3: Tỷ lệ đình công doanh nghiệp FDI Đơn vị tính: Tỷ lệ % Năm Quốc gia 2007 2008 2009 2010 Tổng Đài Loan 41,20 36,82 28,48 36,70 37,18 Hàn Quốc 28,70 32,02 43,04 35,00 32,90 Nhật Bản 7,06 10,62 6,96 9,17 8,89 Hongkong 4,56 4,11 1,90 5,56 4,35 Trung Quốc 3,87 3,42 6,33 5,00 4,22 Malaysia 2,73 2,40 1,27 1,67 2,21 Singapore 1,82 1,37 3,80 1,39 1,75 Hoa Kỳ 1,82 1,37 1,27 0,83 1,36 Quốc gia khác 8,21 7,88 6,96 4,72 7,14 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Tổng cộng Nguồn: Nguyễn Phi Hải (2011), Đình công Việt Nam: Thực trạng giải pháp 230 13.4: Phân loại đình công theo ngành nghề sản xuất kinh doanh Đơn vị tính: Tỷ lệ % Năm 2007 2008 2009 2010 Tổng Ngành nghề Dệt may 37,93 40,28 52,75 40,52 41,08 Da giày 8,71 9,31 11,47 8,53 9,21 Đồ gỗ 9,80 8,89 9,63 16,82 10,99 Cơ khí 8,89 10,97 7,34 8,06 9,31 Điện tử 2,54 6,25 4,59 6,40 5,02 Nhựa 3,63 3,47 5,96 3,66 3,82 Thực phẩm 2,18 10,56 2,75 1,90 5,34 26,32 10,28 5,50 14,22 15,23 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Ngành nghề khác Tổng cộng Nguồn: Nguyễn Phi Hải (2011), Đình công Việt Nam: Thực trạng giải pháp 231 Phụ lục 14: Các báo đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động đình công khu công nghiệp tỉnh Khánh Hòa 14.1: Khánh hòa: Hàng trăm công nhân mòn mỏi đòi nợ lương Từ năm 2009, 300 công nhân Công ty Sao Đại Hùng (SĐH, đóng Khu công nghiệp Suối Dầu, huyện Cam Lâm, Khánh Hòa) bị nợ lương, BHXH, BHTN, BHYT Ngày 26.4.2011, công đoàn Công ty SĐH ủy quyền công nhân gửi đơn khởi kiện lên TAND huyện Cam Lâm đòi nợ Tòa bác đơn chiếu theo luật vụ kiện tranh chấp lao động, công nhân ủy quyền cho công đoàn công ty đứng khởi kiện nên vụ kiện tập thể, thẩm quyền xử lý thuộc TAND tỉnh Khánh Hòa Ngày 26.4.2012, Ban chấp hành công đoàn Công ty SĐH tiếp tục gửi đơn khởi kiện lên TAND tỉnh Khánh Hòa Nhưng TAND tỉnh lại bác đơn cho vụ tranh chấp cá nhân người lao động với chủ sử dụng lao động, chuyển đơn xuống cho TAND huyện Cam Lâm Nhưng TAND huyện Cam Lâm lại lần bác đơn Ban chấp hành Công đoàn Công ty SĐH cho chưa qua thủ tục hòa giải, đơn khởi kiện không đủ chứng cứ, đơn khởi kiện cá nhân…Ngày 26.2.2013, Ban quản lý KKT Vân Phòng phải tổ chức họp có đại diện tòa án bên để giải đơn tranh chấp NLĐ Công ty SĐH Tại đây, đại diện TAND huyện Cam Lâm nói, thiết công nhân phải có đơn khởi kiện riêng lẻ, không gửi đơn chung Theo luật, công nhân khởi kiện sau công đoàn sở tổ chức hòa giải, công ty ngừng hoạt động hội đồng hòa giải không Anh Nguyễn Phước Thiện (Phước Tân, Nha Trang), công nhân theo kiện cho biết, anh đệ đơn kiện cá nhân lên tòa Nhưng cách vài ngày, tòa lại đề nghị bổ sung hồ sơ bao gồm chứng chứng minh bị công ty nợ lương “Theo kiện lâu mà chẳng giải quyết, phải làm kiếm sống, thời gian đâu mà đi lại lại, kiểu tui bỏ, không kiện nữa” – anh Thiện nói Anh Thiện bị nợ lương từ tháng 6.2009, Công ty SĐH nợ anh 13 triệu tiền lương, chưa tính BHXH, BHYT, BHTN Vụ kiện nợ lương hàng trăm công nhân đến lúc xử xong, họ có nguy “mất trắng” Ban quản lý Khu kinh tế Vân Phong đề nghị TAND tỉnh Khánh Hòa hướng dẫn TAND huyện Cam Lâm nhanh chóng giải có văn báo cáo xin ý kiến TAND tối cao ( http://danviet.vn/136644p1c25/khanh-hoa-hang-tram-cong-nhan-mon-moi-doi-noluong.htm ) 232 14.2: Lãnh đạo công đoàn khu công nghiệp-khu kinh tế Khánh Hoà kịp thời "tháo ngòi nổ" Từ đầu năm (2008) đến nay, lãnh đạo công đoàn khu công nghiệp-khu kinh tế Khánh Hoà (KCN-KKT) kịp thời "tháo ngòi nổ" đình công "hòa giải thành" vụ tranh chấp lao động tập thể Ngày 18.2, 60 CNLĐ thuộc Cty TNHH may Cerie không vào nhà máy làm việc, trước họ tự ý nghỉ làm việc ngày để phản ứng với giới chủ liên tục phải tăng ca Sáng 24.5, gần 200 CN Nhà máy chế biến đồ hộp xuất thuộc Cty TNHH Sao Đại Hùng (Nga), đến phân xưởng kiên không làm việc tháng liên tục bị chậm trả lương Ngày 26.7, khoảng 1.000 CN nhà máy may găng tay thể thao Cty TNHH Komega-X (Hàn Quốc) đồng loạt ngừng việc sau lãnh đạo Cty công bố hỗ trợ tiền xăng xe hàng tháng theo thâm niên Ngày 28.7, 100 CNLĐ Cty Gallant Ocean (Đài Loan) không vào nhà máy làm việc mà tìm đến CĐ KCN-KKT để gửi đơn yêu cầu lãnh đạo Cty trả tiền lương làm thêm giờ, đồng thời thực chế độ sách theo quy định Ông Phạm Xuân Danh - PCT LĐLĐ tỉnh kiêm Chủ tịch CĐ KCN-KKT Khánh Hòa, cho biết: "Hầu hết CN KCN Khánh Hòa biết số điện thoại cán CĐ KCN-KKT Nhiều hôm CN gọi điện vào trưa gần nửa đêm, ghi nhận ý kiến phản ánh giải thích cặn kẽ vấn đề Thông tin tranh chấp LĐ tập thể hay lãn công, đình công "ưu tiên số 1", dù hoàn cảnh nào, cán CĐ "phản ứng nhanh" cách tiếp cận trường." CĐ luôn ủng hộ CN trình đấu tranh yêu cầu giới chủ phải thực yêu sách đáng; nhiên không bao che trường hợp vi phạm kỷ luật LĐ nội quy làm việc DN, nhân lúc mâu thuẫn, xung đột tìm cách "công kích" đám đông để gây thêm áp lực Tại Cty may Cerie VN KCN Bình Tân, cán CĐ xuất hiện, toàn thể CN giới chủ mời vào nhà máy, nhận thấy tranh chấp xuất phát từ lỗi "2 phía", lãnh đạo CĐ KCN-KKT đứng làm trọng tài Tại đối thoại, đại diện giới chủ đồng ý giải kiến nghị CN, ngược lại, số thành phần khích phải chấp nhận hình thức kỷ luật Đối với lãn công xảy KCN Suối Dầu, lãnh đạo CĐ KCN-KKT phối hợp chặt chẽ với Ban quản lý KCN-KKT tỉnh Khánh Hòa Sở LĐTBXH trình đối thoại Dĩ nhiên không xảy đình công dài ngày hầu hết yêu sách CN chủ DN đáp ứng có văn cam kết thực theo thời hạn mà "3 bên" thỏa thuận 233 Nói kinh nghiệm "tháo ngòi nổ", ông Phạm Xuân Danh cho biết thêm: "Để phân tích đúng, sai hạn chế tác động dây chuyền, lúc "nước sôi, lửa bỏng", cán CĐ phải "cập nhật" đầy đủ thông tin, nắm vững quy định pháp luật hành ứng xử thật linh hoạt Trong bối cảnh tình hình kinh tế khó khăn nay, cán CĐ cấp phải gắn bó chặt chẽ với sở" (http://www.vietnamforumcsr.net/default.aspx?portalid=1&tabid=360&itemid=2900) 14.3: Nhìn nhận lại vai trò công đoàn sở Thời gian qua, địa bàn tỉnh Khánh Hòa xảy số vụ đình công NLĐ DN 100% vốn nước (FDI) Từ vụ đình công này, câu hỏi nhiều người quan tâm, là: Vai trò tổ chức CĐCS DN đâu? Năm 2009, gần 150 công nhân (CN) Công ty TNHH Thực phẩm Sakura đình công đòi quyền lợi tiền lương, tiền thưởng Tết; gần 2.200 CN Xí nghiệp Đại Nam Nha Trang đình công vấn đề chốt nộp sổ đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) cho NLĐ; 100 CN làm việc Công ty TNHH Sao Đại Hùng đình công Công ty trả lương chậm Đầu năm 2010, gần 600 CN thuộc Công ty TNHH May mặc đồ bơi Thống Nhất đình công lãnh đạo Công ty phớt lờ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ Các vụ đình công xảy DN có vốn FDI Có mặt vụ đình công đó, nhận thấy thực trạng, NLĐ gần niềm tin vào tổ chức CĐ DN, không tin tưởng vào Chủ tịch CĐCS Thực tế cho thấy, lực, kinh nghiệm, trình độ nghiệp vụ Ban chấp hành CĐ DN non Là tổ chức bảo vệ quyền lợi cho NLĐ, CĐCS DN không làm tròn vai trò “cầu nối” NLĐ với chủ DN Khi CN bắt đầu có dấu hiệu tổ chức đình công, lãn công, CĐCS không tổ chức gặp gỡ chủ DN với NLĐ nhằm giải vấn đề từ “trứng nước” Vì đâu CĐCS DN tiếng nói trọng lượng chủ DN, không tạo niềm tin NLĐ?… Nếu CĐCS DN có điều kiện hoạt động thuận lợi vụ đình công hạn chế Và tổ chức CĐCS nhân tố then chốt tạo mối quan hệ hài hòa NLĐ với chủ DN (http://www.baokhanhhoa.com.vn/phapluat/201001/Nhin-nhan-lai-vai-tro-cua-Congdoan-co-so-1926770/) 234 14.4: Một công ty cố tình phớt lờ quyền lợi người lao động Tính đến hết tháng 1-2013, Công ty Sakura nợ 2,6 tỉ đồng bảo hiểm xã hội (BHXH) gần 300 lao động Tháng 7-2012, BHXH tỉnh Khánh Hòa khởi kiện Công ty Sakura TAND TP Nha Trang, nhiều lần tòa triệu tập người đại diện Công ty ông Nobuyoshi Kan ông vắng mặt Thanh tra sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Khánh Hòa cho biết, công ty Sakura mắc hàng loạt sai phạm như: không trả chế độ việc cho người lao động; tổ chức làm thêm sai quy định; không lập, cấp sổ lao động, sổ BHXH; không chi trả chế độ ốm đau, thai sản, nghỉ dưỡng; không đo đạc điều kiện, môi trường làm việc…Nhiều lần sở xử phạt công ty cố tình vi phạm Chị Trần Thị Thu Hòa, cựu công nhân công ty Sakura, cho biết: “Năm 2007 vào làm việc Sakura, đến tháng 9-2012 xin nghỉ việc công ty chấp thuận Tôi đến lấy sổ BHXH để chuyển sang làm việc đơn vị khác biết công ty chưa nộp tiền BHXH cho Trong đó, tháng bị trích tiền lương để đóng BHXH…” Nhiều lao động cho biết công ty cố tình chậm trễ trả định việc cho người lao động nên họ không hưởng bảo hiểm thất nghiệp Bà Nguyễn Thị Biên - Chủ tịch Công đoàn KCN - Khu kinh tế Khánh Hòa, cho biết ngành chức nhiều lần làm việc với công ty Sakura, yêu cầu giải quyền lợi cho người lao động Công ty cố tình chây ì http://nld.com.vn/cong-doan/mot-cong-ty-co-tinh-phot-lo-quyen-loi-nguoi-lao-dong20130317054658337.htm 14.5: Tiền thưởng Tết Nguyên đán công ty Rapexco Theo tìm hiểu, tiền thưởng Tết Nguyên đán 2010 CNLĐ Công ty Rapexco, áp dụng theo mức, vào thâm niên nhóm lao động Cụ thể, công nhân làm năm, mức A: 100.000 đồng, B: 50.000 đồng, C: 30.000 đồng Làm từ đến năm, mức A: 200.000 đồng, B: 100.000 đồng, C: 60.000 đồng Làm từ đến năm, mức A: 250.000 đồng, B: 125.000 đồng, C: 75.000 đồng Làm từ đến năm, mức A: 300.000 đồng, B: 150.000 đồng, C: 90.000 đồng Làm từ đến 10 năm, mức A: 350.000 đồng, B: 175.000 đồng, C: 105.000 đồng Làm từ 10 năm trở lên, mức A: 700.000 đồng, B: 350.000 đồng, C: 210.000 đồng Loại A, B, C xếp theo số ngày nghỉ CNLĐ năm Nghỉ 30 ngày xếp loại A, nghỉ từ 30 ngày đến 60 ngày: loại B, từ 60 ngày trở lên: loại C (Báo Khánh Hòa 08/02/2010) 235 Phụ lục 15: Mức lương tối thiểu tái sản xuất mức lương tối thiểu Chính phủ quy định Đơn vị tính: đồng/tháng Kết nghiên cứu Mức lương tối thiểu Vùng Viện Công nhân– quy định theo Nghị Chênh lệch Tỷ lệ (1) Công đoàn thời điểm định 70 Chính (4) = 2-3 chêch lệch tháng 4/2011 (2) Phủ từ 1/10/2011 (3) (5) I II 3.042.660 2.861.780 2.000.000 1.780.000 +1.042.660 +1.081.780 34,27% 37,80% III IV 2.664.750 2.470.950 1.550.000 1.400.000 +1.114.750 +1.070.950 41,83% 43,34% Nguồn: Theo tính toán Viện Công nhân - Công đoàn tổng hợp tác giả [...]... các nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động và đình công Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và phân tích dữ liệu Chương 3: Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động và đình công tại các khu công nghiệp tỉnh Khánh Hòa Chương 4: Quan điểm, định hướng, các giải pháp phòng ngừa và giải quyết tranh chấp lao động và đình công tại các khu công nghiệp tỉnh Khánh Hòa 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN... 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động Từ cơ sở lý luận về TCLĐ và đình công được tập hợp, hệ thống hóa, nghiên cứu cả trong và ngoài nước; đồng thời tham khảo các mô hình lý thuyết được dẫn ra 34 ở trên (từ sơ đồ 1.3 đến sơ đồ 1.9), tác giả đề xuất mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến TCLĐ qua sơ đồ 1.10: 1.2.2.1 Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động Nhân tố từ người lao động. .. các DN tại các KCN tỉnh Khánh Hòa 8 Kết cấu luận án: Tên luận án: Các nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động và đình công – Nghiên cứu điển hình tại các khu công nghiệp tỉnh Khánh Hòa Ngoài phần mở đầu; kết luận; khuyến nghị; danh mục các bảng, sơ đồ, hộp; danh mục công trình công bố của tác giả; tài liệu tham khảo; phụ lục; nội dung chính của luận án gồm 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về các. .. của người lao động - Chế độ phúc lợi Sơ đồ 1.10: Mô hình nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động Nguồn: Tác giả 35 Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến TCLĐ gồm 3 nhóm nhân tố ảnh hưởng gián tiếp: hệ thống pháp luật, các CQQLNN, và môi trường kinh tế xã hội; và 3 nhóm nhân tố ảnh hưởng trực tiếp: NLĐ, TCCĐ, và NSDLĐ Các nhóm nhân tố ảnh hưởng gián tiếp là những vấn đề chung của các DN nên... LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CÔNG 1.1 Tranh chấp lao động và đình công 1.1.1 Khái niệm, nội dung và nguyên nhân xảy ra tranh chấp lao động 1.1.1.1 Khái niệm tranh chấp lao động Hai chủ thể NLĐ và NSDLĐ có mối quan hệ đối lập mâu thuẫn, vừa phụ thuộc vào nhau vừa có xung đột lợi ích lẫn nhau, do đó, TCLĐ xảy ra giữa hai bên là không tránh khỏi TCLĐ là tranh chấp về quyền,... dung TCLĐ tập thể hoặc cùng đề nghị CQQLNN về lao động, TCCĐ và tổ chức NSDLĐ ở cấp tỉnh tiến hành hòa giải Sơ đồ 1.2: Trình tự tiến hành đình công Nguồn : Tác giả tổng hợp từ BLLĐ 2012 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động và đình công 1.2.1 Một số mô hình tham khảo 29 1.2.1.1 Mô hình nghiên cứu các nguyên nhân dẫn đến tranh chấp lao động tại Trung Quốc của chuyên gia Australia Không trả... ứng các yêu cầu của NLĐ trước khi xảy ra đình công [18] Từ khi thành lập các KCN năm 1998 đến nay, tỉnh Khánh Hòa chỉ có một công trình nghiên cứu duy nhất: “Thực trạng và giải pháp để nâng cao đời sống người lao động tại khu công nghiệp Suối Dầu” do Ban Quản lý các KCN tỉnh (nay là Ban Quản lý khu kinh tế Vân Phong) phối hợp với Công đoàn các KCN tỉnh (nay là Công đoàn các KCN và khu kinh tế tỉnh Khánh. .. các quy định của pháp luật lao động cũng là căn nguyên chính dẫn đến xung đột với NLĐ 1.1.3 Ảnh hưởng của tranh chấp lao động và đình công đến sản xuất kinh doanh và phát triển kinh tế xã hội Từ TCLĐ cho đến khi xảy ra đình công; quy mô từ nhỏ, đơn giản đến lớn và phức tạp; từ không gian, thời gian, nội dung cho đến loại hình, phương thức đều có những tác động nhất định đến tình hình SXKD của DN, đến. .. kích động công nhân nhằm làm rối loạn xã hội, và mất ổn định chính trị 1.1.4 Các quy định về tranh chấp lao động và đình công 1.1.4.1 Trình tự giải quyết tranh chấp lao động tập thể Theo BLLĐ 2012, cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia giải quyết TCLĐ tập thể về quyền bao gồm: hòa giải viên lao động, Chủ tịch UBND cấp huyện và tòa án nhân dân Còn đối với TCLĐ tập thể về lợi ích thì cơ quan, tổ chức, cá nhân. .. tổ chức công đoàn - Năng lực tổ chức, quản lý - Quan hệ với người lao động - Quan hệ với người sử dụng lao động ĐỘNG Nhân tố từ người sử dụng lao động Nhân tố từ môi trường kinh tế xã hội - Kinh tế thế giới - Khả năng hòa nhập với người lao động - Ý thức tuân thủ pháp luật - Kinh tế Việt Nam - Trình độ quản lý và trách nhiệm xã hội - Dân số và thị trường lao động - Môi trường và điều kiện lao động -

Ngày đăng: 10/05/2016, 01:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan