Trầm cảm và một số yếu tố liên quan trên công nhân xi măng chifon hải phòng năm 2014

84 469 0
Trầm cảm và một số yếu tố liên quan trên công nhân xi măng chifon hải phòng năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm rối loạn cảm xúc, có đặc điểm chung bệnh nhân thấy buồn chán, hứng thú, cảm thấy tội lỗi giảm giá trị thân, khó ngủ ngon miệng, khả làm việc khó tập trung Trầm cảm trở thành mãn tính tái phát làm giảm khả cá nhân thích ứng với sống, trường hợp nặng nhất, trầm cảm dẫn tới tự sát Hầu hết ca bệnh trầm cảm điều trị thuốc liệu pháp tâm lý [16], [27] Trong cấu bệnh lý tâm thần, rối loạn trầm cảm bệnh lý đứng thứ tính thường gặp, chiếm 20% số bệnh nhân tâm thần nặng trung tâm chăm sóc sức khỏe tâm thần [16] Hàng năm khoảng 5% dân số giới rơi vào tình trạng trầm cảm Theo nhiều nghiên cứu khác cho kết quả, nguy mắc rối loạn trầm cảm suốt đời nam giới 15% nữ 24% [30], tần suất mắc bệnh cao dân số tuổi lao động Theo Tổ chức y tế giới (2007), trầm cảm vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng đứng thứ 10 vấn đề sức khỏe toàn cầu [67] Cùng với phát triển đất nước, công ty xí nghiệp mở rộng ngày phát triển với trang thiết bị máy móc đại Công ty xi măng Chinfon thành viên tổng công ty xi măng Việt Nam, công ty lớn có vốn đầu tư nước ngoài, có trang thiết bị đại, tiên tiến, đội ngũ cán bộ, công nhân viên lành nghề, ngày khẳng định vị không nước mà thị trường quốc tế Tuy vậy, áp lực công việc, hàng ngày hàng người lao động phải gánh chịu căng thẳng thần kinh tâm lý Điều ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe người lao động, nguồn gốc gây trầm cảm cho người lao động Theo tìm hiểu chúng tôi, nước ta có số nghiên cứu đánh giá tỉ lệ trầm cảm đối tượng người lao động Việc xác định tỉ lệ mô tả khía cạnh liên quan đến trầm cảm ngành nghề việc cần thiết giúp tìm hiểu vấn đề sức khỏe này, bước đưa giải pháp phòng chống bảo vệ sức khỏe người lao động Do tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm hai mục tiêu: Xác định tỉ lệ trầm cảm công nhân công ty xi măng Chinfon Hải Phòng Mô tả số yếu tố liên quan đến trầm cảm công nhân công ty xi măng Chinfon Hải Phòng Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm trầm cảm Trầm cảm (TC) trạng thái cảm xúc buồn rầu, chán nản khác với phản ứng buồn chán thời người bình thường TC có nguyên nhân chế bệnh sinh phức tạp, biểu lâm sàng không triệu chứng đặc trưng tâm thần giảm khí sắc mà kèm theo nhiều triệu chứng thể nên người bệnh TC thường đến với chuyên khoa khác dễ bị bỏ sót chẩn đoán TC thường kèm RLTT khác lo âu [1], [2], [14], [23] Trầm cảm điển hình mô tả ức chế toàn trình hoạt động tâm thần biểu triệu chứng đặc trưng sau: Khí sắc trầm: Biểu nét mặt, dáng điệu buồn rầu, ủ rũ Mất giảm quan tâm thích thú: không quan tâm đến việc, không ham thích kể vui chơi Mất giảm lượng, giảm hoạt động: dễ mệt mỏi không sức lực sau cố gắng nhỏ Các triệu chứng phổ biến khác TC bao gồm: (1) khó tập trung ý; (2) giảm sút tính tự trọng lòng tự tin; (3) tự cho không xứng đáng, có ý tưởng bị buộc tội, bị khuyết điểm; (4) nhìn tương lai ảm đạm, bi quan, đen tối; (5) có ý tưởng, hành vi tự hủy hoại tự sát; (6) rối loạn giấc ngủ; (7) ăn ngon miệng [21], [23], [24] Tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn TC theo ICD 10: (1) Trầm cảm nhẹ, phải có 2/3 triệu chứng đặc trưng TC phải có 2/7 triệu chứng phổ biến khác TC (2) Trầm cảm vừa, phải có 2/3 triệu chứng đặc trưng trầm cảm phải có 3/7 triệu chứng phổ biến khác trầm cảm (3) Trầm cảm nặng, phải có 3/3 triệu chứng đặc trưng trầm cảm phải có 4/7 triệu chứng phổ biến khác trầm cảm [24], [48], [49] 1.2 Thực trạng trầm cảm giới nước 1.2.1 Trầm cảm giới Trầm cảm tình trạng bệnh lý có tỷ lệ gặp cao nước giới Nhiều nghiên cứu triển khai nhằm xác định bệnh lý Theo thống kê số nước châu Âu, rối loạn trầm cảm dao động từ - 4% dân số Một nghiên cứu Ucraina Tintle N (2011) cho kết 14,4% phụ nữ 7,1% nam giới độ tuổi từ 50 trở lên bị trầm cảm [58] Ở Hoa Kỳ, tỷ lệ mắc trầm cảm theo nhiều nghiên cứu vào khoảng - 6% Theo Laura A Pratt (2006), vòng tuần lễ có 5,4% người từ 12 tuổi trở lên bị trầm cảm Khoảng 80% người bị trầm cảm báo cáo bị ảnh hưởng đến khả làm việc, trì sống gia đình hoạt động xã hội khác họ Tổng thiệt hại ước tính khoảng 2/3 tổng 80 tỷ USD năm 2000 khả sản xuất hay nghỉ việc [51] Ở Canada, theo Scott B Patten (2006), tỷ lệ trầm cảm chung đời 12,2%, trầm cảm năm qua 4,8%, trầm cảm 30 ngày qua 1,8% Trầm cảm chủ yếu phổ biến phụ nữ (5%) nam giới (2,9%) Tỷ lệ mắc trầm cảm cao nhóm tuổi từ 15 đến 25 tuổi Tỷ lệ mắc trầm cảm nặng không liên quan đến trình độ học vấn có liên quan đến tình trạng bệnh mãn tính (4,9% so với người bệnh 1,9%), thất nghiệp (4,6% so với người không thất nghiệp 3,5%), thu nhập (TC người nghèo 8,5%, người giàu 3,2%) Người kết hôn có tỷ lệ thấp (2,8% so với người không kết hôn 5,3%, người ly dị 6,5%) Phương trình hồi quy cho thấy tỷ lệ mắc trầm cảm hàng năm tăng theo tuổi tác nam giới chưa kết hôn [46] Ở nước châu Á - Thái Bình Dương, theo tác giả Chiu E (2004), tỷ lệ mắc trầm cảm vòng tháng từ 1,3% đến 5,5%, vòng năm qua từ 1,7% đến 6,7% tỷ lệ mắc trầm cảm đời từ 1,1% đến 19,9% trung bình 3,7%, thấp nhiều khu vực giới [46] Ở Australia tỷ lệ trầm cảm cao số nước khác (20 - 30% dân số), - 4% trầm cảm vừa nặng Ở số nước châu Á Trung Quốc, theo tác giả Chen R, tỷ lệ trầm cảm người già 60 tuổi khu vực nông thôn 6%, khu vực thủ đô 3,6% [43] 1.2.2 Thực trạng trầm cảm nước Ở Việt Nam, theo nhiều nghiên cứu khác dịch tễ học trầm cảm cho thấy tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm cộng đồng khoảng từ đến 8% Đối với nghiên cứu đối tượng đặc biệt người cao tuổi, phụ nữ sau sinh cho thấy tỷ lệ mắc trầm cảm cao nhiều Theo Nguyễn Văn Siêm (2010) nghiên cứu xã Quất Động, Thường Tín Hà Tây cho thấy tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm 8,35% dân số > 15 tuổi Tỷ lệ bệnh nhân nữ/nam 5/1 Tỷ lệ mắc độ tuổi 30-59 58,21%, từ 60 tuổi trở lên 36,9% Tỷ lệ mắc 0,48% Đại đa số bệnh nhân (94,24%) mắc bệnh năm Số mắc bệnh năm có tỷ lệ 70,3% Tính chất tiến triển mạn tính rõ rệt (93,6% trầm cảm tái diễn) Các giai đoạn trầm cảm đơn độc chiếm 6,3% số ca Trầm cảm tái diễn có loạn thần tỷ lệ 2,3% rối loạn cảm xúc lưỡng cực 3,46% Các yếu tố tâm lý - xã hội theo thứ tự tăng dần: sống độc thân, ly thân, góa bụa, stress cường độ mạnh, đông con, stress trung bình, bệnh thể [26] Theo Trần Văn Cường (2001), điều tra dịch tễ 10 bệnh tâm thần địa điểm vùng sinh thái khác nhau, cho kết tỷ lệ mắc bệnh tâm thần 12,5%, rối loạn trầm cảm F 32: 2,47%; rối loạn lo âu F 41: 2,27% dân số Tỷ lệ bệnh nhân khám sở y tế nhà nước 31,9%; sở y tế tư nhân 21,9% số bệnh nhân chưa khám 68,5% Thái độ gia đình, cộng đồng người bệnh xa lánh, hắt hủi chiếm 68,5% [15] Năm 2000, Trần Viết Nghị cộng điều tra dịch tễ 10 bệnh tâm thần phường Gia Sàng - thành phố Thái nguyên cho thấy tỷ lệ sau: bệnh tâm thần phân liệt F 20: 0,26%; rối loạn trầm cảm F 32: 2,6%; rối loạn lo âu F 41: 2,98% [16] Theo tác giả Hồ Ngọc Quỳnh (2009) nghiên cứu trầm cảm sinh viên điều dưỡng y tế công cộng thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ mắc trầm cảm sinh viên y tế công cộng lên tới 17,6%, sinh viên điều dưỡng 16,5% liên quan tới số yếu tố quan tâm cha mẹ, gắn kết với nhà trường, thành tích học tập, quan hệ xã hội, tự nhận thức thân [23] Trầm cảm đối tượng đặc biệt phụ nữ sau sinh, theo tác giả Lương Bạch Lan (2009), tỷ lệ mắc trầm cảm bà mẹ sau sinh 11,6%, yếu tố liên quan làm gia tăng tỷ lệ trầm cảm thời gian nằm viện 30 ngày, không khỏe mang thai, tử vong sơ sinh [25] Theo Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2008), tỷ lệ mắc trầm cảm phụ nữ quanh tuổi mãn kinh tới 37,9% [14] 1.3 Nguyên nhân, chế bệnh sinh, yếu tố nguy trầm cảm 1.3.1 Nguyên nhân, chế bệnh sinh Về chia nguyên nhân trầm cảm làm loại sau: (1) Trầm cảm phản ứng trầm cảm xuất sau cố sang chấn, căng thẳng kéo dài (2) Trầm cảm thực tổn trầm cảm xuất tảng có tổn thương não bệnh lý thể não, ảnh hưởng đến hoạt động chức não (3) Trầm cảm nội sinh trầm cảm cân bằng, chất dẫn truyền thần kinh cảm xúc, amin sinh học serotonin, noradrenalin, dopamin [20], [21] Yếu tố di truyền: Các nghiên cứu gia đình cho thấy 50% số bệnh nhân rối loạn cảm xúc có người cha mẹ mắc rối loạn cảm xúc thường trầm cảm [23], [27] Cơ chế dẫn truyền thần kinh: Theo giả thuyết này, nhà nghiên cứu thấy có tổn thương hệ thống dẫn truyền thần kinh vùng khác não gây rối loạn trầm cảm [39], [41] Giả thuyết nor-epinephrin, giả thuyết dopamine: Theo tác giả Blows (2000) serotonin noradrenaline ảnh hưởng lớn đến hành vi tâm thần dopamine ảnh hưởng đến vận động [37] Nhân cách, kiện sống (stress): Bệnh nhân trầm cảm thường trải nghiệm stress mạnh thời gian trước Người ta cho stress nguyên nhân yếu tố thúc đẩy cho giai đoạn TC nhẹ, yếu tố làm trầm trọng thêm trường hợp TC nặng [47] 1.3.2 Một số yếu tố nguy làm gia tăng trầm cảm • Các bệnh mãn tính làm gia tăng tỷ lệ mắc trầm cảm Theo Robert G Robinson (2002) tỷ lệ mắc trầm cảm suốt đời người dân Hoa Kỳ vào khoảng 17% Tỷ lệ mắc trầm cảm người khỏe mạnh thấp nhiều so với người mắc bệnh Tỷ lệ mắc trầm cảm nhóm bệnh nhân cao, từ 20 đến 40% Trầm cảm đơn kết hợp với bệnh lý khác gây tổn hại nghiêm trọng mặt thể chất tinh thần Nếu không điều trị, trầm cảm kéo dài nhiều tháng gây phức tạp thêm trình điều trị bệnh [50] Bất bệnh mãn tính bệnh nặng dẫn đến trầm cảm [40] Nhiều loại thuốc dùng cho bệnh mãn tính gây trầm cảm Trong số có thuốc giảm đau bệnh viêm khớp, thuốc hạ cholesterol, thuốc điều trị cao huyết áp bệnh tim, thuốc giãn phế quản sử dụng cho bệnh hen suyễn bệnh phổi khác Các bệnh dẫn đến trầm cảm liệt kê sau: Bệnh tuyến giáp: Suy giáp gây trầm cảm Tuy nhiên, suy giáp chẩn đoán lầm trầm cảm không bị phát Đau mạn tính: Các nghiên cứu báo cáo có liên kết mạnh mẽ trầm cảm đau đầu, bao gồm đau đầu mãn tính đau nửa đầu Một vài nghiên cứu hội chứng đau nửa đầu, lo lắng, trầm cảm yếu tố phổ biến, chẳng hạn bất thường chất hoá học, đặc biệt dopamine hay serotonin Đau xơ hội chứng đau mãn tính khác liên quan với bệnh trầm cảm Đột quỵ bệnh thần kinh khác: Khi bị đột quỵ làm tăng nguy phát triển bệnh trầm cảm Ngoài ra, bệnh nhân Parkinson, chấn thương cột sống, vấn đề tương tự khác mà làm giảm khả vận động hay suy nghĩ thường gây trầm cảm Suy tim: Bệnh nhân bị suy tim bệnh nhân bị đau tim có nguy bị trầm cảm Rối loạn giấc ngủ ngủ: Ngủ bất thường phần rối loạn trầm cảm, nhiều bệnh nhân trầm cảm bị chứng ngủ Mặc dù căng thẳng trầm cảm nguyên nhân chứng ngủ, ngủ làm tăng hoạt động hormone mối liên kết não tạo thay đổi cảm xúc Theo tác giả Daniel Taylor (2005, người bị ngủ có tỷ lệ mắc trầm cảm cao gấp 9,8 lần so với người không ngủ [32] Bệnh tiểu đường: nghiên cứu gần chothấy trầm cảm làm tăng nguy mắc bệnh tiểu đường bệnh tiểu đường làm tăng nguy trầm cảm [24], [29], [30] Theo tác giả Egede (2010) (Diabetes and depression: Global perspectives), đái tháo đường trầm cảm bệnh liên quan chặt chẽ với gánh nặng bệnh tật, tử vong chi phí chăm sóc sức khỏe Sự song hành trầm cảm đái tháo đường có liên quan đến giảm khả điều trị, giảm chuyển hóa, tăng biến chứng, giảm chất lượng sống, tăng chi phí điều trị, tăng mức độ tàn tật giảm khả lao động tất yếu gia tăng nguy tử vong Khoảng 60% bệnh nhân HIV/AIDS bị trầm cảm [33]  Các yếu tố thuộc cá nhân - Đối với phụ nữ, cấu trúc thể, chế hoạt động số quan sinh dục, nội tiết, giải phẫu người phụ nữ khác với nam giới, ảnh hưởng đến trầm cảm Một số yếu tố liên quan làm gia tăng trầm cảm phụ nữ như: Các yếu tố nội tiết: Nội tiết thay đổi trình phát triển sinh sản đóng vai trò bệnh trầm cảm Ảnh hưởng nội tiết đặc biệt liên quan đến tuổi dậy Trong nam nữ có tỷ lệ trầm cảm trước dậy thì, phụ nữ có nguy cao gấp hai lần bị trầm cảm đến tuổi dậy Kinh nguyệt: Nhiều phụ nữ trải nghiệm thay đổi tâm trạng khoảng thời gian kinh nguyệt, tỷ lệ nhỏ phụ nữ bị rối loạn tiền kinh nguyệt Đây hội chứng tâm thần cụ thể bao gồm trầm cảm nặng, khó chịu, căng thẳng trước kỳ kinh Mang thai sinh sản: Biến động nội tiết xảy thai kỳ, đặc biệt kết hợp với mối quan hệ căng thẳng lo lắng, làm gia tăng trầm cảm Khoảng 10-15% phụ nữ, đặc biệt có đầu, bị trầm cảm sau sinh, tình trạng trầm cảm nghiêm trọng (đôi kèm theo rối loạn tâm thần) xảy năm sau sinh Sự suy giảm nhanh chóng hormone sinh dục sinh đóng vai trò quan trọng trầm cảm sau sinh phụ nữ nhạy cảm Các nghiên cứu cho phụ nữ nhạy cảm với biến động nội tiết tố có nguy mắc trầm cảm sau sinh lớn họ có tiền sử cá nhân hay gia đình bị bệnh trầm cảm Sẩy thai làm gia tăng nguy trầm cảm Tiền mãn kinh mãn kinh: Biến động nội tiết gây trầm cảm phụ nữ chuyển sang thời kỳ mãn kinh Giấc ngủ bị gián đoạn phổ biến thời tiền mãn kinh đóng góp vào trầm cảm Khi phụ nữ vào thời kỳ mãn kinh, triệu chứng trầm cảm thường có xu hướng suy yếu dần Trách nhiệm gia đình chăm sóc trẻ em đóng vai trò việc gây trầm cảm phụ nữ Ngoài ra, nhiều phụ nữ nghèo, bị lạm dụng tình dục, xung đột gia đình, nghiện rượu thời kỳ có thai yếu tố nguy làm gia tăng bệnh trầm cảm [9], [14], [23], [24], [34], [41], [44] - Trầm cảm nam giới: Trầm cảm gặp nam giới Một số chứng cho thấy đàn ông có khuynh hướng dùng rượu nhiều để che giấu tình trạng trầm cảm họ, dẫn đến số liệu thống kê so với tỷ lệ trầm cảm thực tế Một số nghiên cứu cho thấy trầm cảm nam giới có liên quan với số khuynh hướng hành vi bốc đồng lạm dụng rượu hay chất gây nghiện [4], [27] - Trầm cảm trẻ em thiếu niên: Trầm cảm xảy trẻ em lứa tuổi, thiếu niên có nguy cao Các nguy làm gia tăng trầm cảm như: tiếp xúc với căng thẳng, bị lạm dụng, bị chấn thương, trầm cảm tái diễn thay đổi khác cảm xúc tâm thần tuổi trưởng thành; sau bị bệnh kéo dài, bị tàn tật; bị cha mẹ xa lánh, đổ vỡ gia đình, cha mẹ ly hôn Một số nghiên cứu cho thấy 3-5% trẻ em thiếu niên bị trầm cảm lâm sàng, 10-15% có số triệu chứng trầm cảm [46], [47] - Trầm cảm người cao tuổi: Tỷ lệ tăng lên đáng kể người có bệnh mãn tính Parkinson, Alzheimer, bệnh tim, bệnh ung thư Trầm cảm xảy với tỷ lệ 12 - 14% người cao tuổi có nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhà bệnh viện Ngoài ra, người già thường phải đối mặt với thay đổi đáng kể sống căng thẳng, mát người thân (vợ/chồng) làm gia tăng tỷ lệ mắc trầm cảm Một nghiên cứu Malaysia số yếu tố nguy làm gia tăng trầm cảm người già cho thấy mối liên quan trầm cảm với tiền sử gia đình, bị mắc nhiều bệnh mãn tính người gặp khó khăn xã hội [3], [5], [11], [12], [23], [30] 10  Yếu tố hành vi - Hút thuốc lá: Có liên kết quan trọng hút thuốc trầm cảm Những người dễ bị trầm cảm đối mặt với nguy 25% trở nên chán nản họ bỏ thuốc, kéo dài tháng Hơn nữa, người trầm cảm hút thuốc khả bỏ thuốc lá, có khoảng 6% cai thuốc thành công sau năm Những người hút thuốc có tiền sử trầm cảm không khuyến khích tiếp tục hút thuốc lá, phải theo dõi sát tái phát trầm cảm sau họ ngừng hút thuốc Các thuốc chống trầm cảm bupropion, sử dụng để giúp đỡ người bỏ hút thuốc Hút thuốc phụ nữ đặc biệt có ảnh hưởng đến đứa trẻ sau sinh [48] - Vận động: Theo Tờ thông tin tuần lễ Y tế tâm thần - Australia năm 2009 - “Rèn luyện khả thích ứng cao” người nên vận động ngày tối thiểu 30 phút, có tác dụng tăng cường sức khỏe, giảm stress hạn chế mắc trầm cảm [42] Vận động biện pháp điều trị để phục hồi chức cho bệnh nhân trầm cảm [49] - Áp lực công việc: Công việc căng thẳng, làm công tác nghiên cứu khoa học, quản lý, làm việc sức, thời gian, kéo dài thường nguyên nhân stress, tái diễn nhiều lần dẫn đến trầm cảm Điều kiện lao động bao gồm nhiều yếu tố như: yêu tố môi trường (rung, ồn, ô nhiễm khí độc ); tâm sinh lý: thể lực, thần kinh, giác quan ; yếu tố tổ chức (phân công lao động hợp lý ); yếu tố xã hội quan hệ cấp dưới-trên, đồng nghiệp, thưởng phạt tính chất lao động lao động trí óc hay thể lực, tự động hóa, thủ công từ tác động tới người lao động, gây nên stress [38] Theo Tạp chí Substance Abuse and Mental Health Services Administration (2008), nghiên cứu trầm cảm nhóm người làm việc độ tuổi 18-64 cho thấy tỷ lệ trầm cảm nhóm nghề nghiệp khác nhau: Người làm công việc chăm sóc cá nhân dịch vụ 10,8%, chế biến thực phẩm 10,3%, công tác xã hội 9,6%, chăm sóc sức khỏe kỹ thuật 9,6%, làm nghệ thuật, thiết kế, quảng cáo, thể thao, truyền thông: 9,1% [37], [41] Nghiên cứu Trương Đình Chính cộng (2009) cho thấy tỷ lệ mắc 70 http://paei.wikidot.com/kararek-demand-control-model-of-job-stress, truy cập hồi 13h30 ngày 30/12/2012 43 Lyle H Miller and Alma Dell Smith (1970), “The Stress solution”, American Psychological Association 44 Micheal I., Frank T (1999), “Ocuppational stress in human computer interaction”, Industrial Health, 37, page 157- 173 45 NIOH (National Institute Occupational Health) (2001), “Stress at work”, publicaton No 99 46 Occupational medecine reseach center Lisbon (1999) Page 236- 238 47 Pauvel JP (2001), “Perceived Job stress but not invidual cardiovascular Reactivity to ST is realated High Blood pressure at work”, Hypetention (62001) Page 71- 75 48 Parterniti S., Consoli S.M., Lang.T (2002), “Psychosocial factors at work, personaly traits and depressive symtoms”, The British Journal of Psychiatry 49 Pham MK (2013) “Work-related depression and associated factors in a shoe manufacturing factory in haiphong city, vietnam” 50 Tom Cox (1979), Stress, Stress research, Department of Psychology University of Nottingham 51 Tsukamoto K., Igata M et al (1995), “The relationship between work factors and psychiatric symptoms”, Journal Occupational Health, 37, page 339- 336 52 Weibei L., Gabrion L., Aussedat M., Krelitz G (2003), “Work related stress in an emergency medical dispatch center”, Ann Emerg Med 2003, 41 TIẾNG PHÁP 53 Colloque Palais des congres de Nancy (2006),« Le stress au travail: quelle prévention, quels acteurs et quels outils? », Institut National de Recherche et de Sécurité, 2006, Nov, pg 2-15 71 54 Département Épidémiologie en entreprise, INRS (2006): « Stress et risque psychosociaux: concepts et prévention », INRS Documents pour le Médecin du Travail, 2006, No 106, pg 169-186 55 Dominique STEILER (2010), « Stress et entreprise High-tech: Évaluation du stress professionnel dans un service support », Grenoble EM, hal00454655, version 1, 2010 56 Fondation Européenne pour l’amélioration des conditions de vie et de travail (1991):Premième enquête européenne sur les conditions de travail 1991, pg 27-28 57 Fondation Européenne pour l’amélioration des conditions de vie et de travail (2000):Troisième enquête européenne sur les conditions de travail 2000, pg 31-35 58 F.-X Lesage, S Berjot, C Amoura, F Deschamps, E Grebot (2012), “Mersure du stress en milieu de travail par autiquestionnaires valide’s an francais: revue de la littérature”, Elsevier Masson 59 INRS (2006), “Stress et risques psychosociaux: concept et prévention”, Document le Medecin du travail, No 106, pg 169- 185 60 Katsura Umehara, YukihiroOHYA and col (2007): “Association of workrelated factors with psychosocial job stressors and psychosomatic symptoms among Japanese pediatriatricians”, J Occup Health, 2007 Nov, vol 49 (no 6), pg 467-481 61 M Mokdad ALGERIA (2005): “Occupational stress among Algerian teachers Afr Newslette on Occup Health and Safety 2005”, 15, pg 46-47 62 Ministère de la Sante Vietnamienne (2006) La Sante du Travail, 2006, Hanoi 63 N K Saini, Sandeep Agrawal, S K Bhasin (2010): “Prevalence of stress among resident doctors working in medical colleges of Delhi, India Indian J Public Health”, 2010 Oct-Dec, vol 54(no 4): pg 219-223 72 64 Phitsada SIPHANTHONG (2010): “Validation d'un instrument de mesure de la dépression en langue Lao”, Mémoire de fin d’étude IFMT, Vientianne, Laos 65 Tânia Maria de Araújo, Robert Karasek (2008): “Validity and reliability of the job content questionnaire in formal and informal jobs in Brazil”, SJWEH Supplements 2008, no 6, pg 52-59 66 Thurin J.M, Balimann N (2003), “Stress, pathologie et immunite”, Paris: Flammation Medecine- sciences, pg 287 67 World Heath Organisation (2004),“Organisation du travail et stress Série Protection de la santé des travailleurs”, n° 3, Bibliothèque de l’OMS, pg 1-18, www.who.int/occupational_health 68 World Heath Organisation (2008),“Sensibilisation au stress professionnel dans les pays en développement Série Protection de la santé des travailleurs”, n° 6, Bibliothèque de l’OMS, pg 1-20, www.who.int/occupational_health 69 Xavier Borteyrou, Didier Truchot, Nicole Rascle (2009), Le stress chez le personnel travaillant en oncologie: “une tentative de classification des stratégies de coping Psychologie du travail et des organisations INSS”, 2009, vol 16 (no 4):pg 380-398 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP A Bộ câu hỏi dân số - xã hội học Họ tên……………………………………………………………… Phân xưởng: ……………………………………………………… Địa chỉ……………………………………………………………… Tuổi……… Giới 0= Nữ Thâm niên công tác……………………… năm Thu nhập bình quân…………………………./tháng Tình trạng hôn nhân : 0= Độc thân 1= Nam 1= Đã kết hôn 2= Ly hôn 3= Góa (Vợ Chồng) B Bộ câu hỏi đánh giá vắng mặt (Khoanh tròn đáp án lựa chọn) Trong vòng ba tháng trở lại đây, anh (chị) có nghỉ làm việc ngày không? a Có b Không Nếu có, lần? …………………………………………… Và tổng số ngày ? …………………………………… Anh (chị) nghỉ việc nguyên nhân ? a Bị bệnh thời gian dài b Bị bệnh thời gian ngắn c Bệnh nghề nghiệp d Tai nạn nghề nghiệp e Tai nạn giao thông f Lí khác: nghỉ đẻ, công việc gia đình lí khác Nếu anh (chị) trả lời “có” câu 1, anh(chị) có nghĩ điều kiện làm việc dẫn đến nghỉ làm hay không? a Có b.Không Anh (chị) có ý định thay đổi vị trí công tác đổi nghề hay không? a Chưa b Hiếm c Thỉnh thoảng d Thường xuyên e Luôn C Bảo hộ lao động: (Đánh dấu “ X” vào ô lựa chọn) Chất lượng Bảo hộ lao đông Tốt Tr.bình Đủ Thiếu Xấu Quần áo Khẩu trang Bảo hộ khác D Môi trường lao động: (Đánh dấu “ X” vào ô lựa chọn) Các yếu tố môi trường Có Tiếng ồn - To - Chói tai - Đứt quãng Không khí - Mùi - Bụi - Khói Ánh sáng - Chói - Lóa Không - Sấp bóng Nhiệt độ - Nhiệt độ - Độ ẩm - Chuyển động KK E Bộ câu hỏi Karasek đánh giá áp lực công việc Hãy đánh dấu vào cột bên phải câu trả lời tương ứng sau: (Đánh dấu “ X” vào ô lựa chọn)  1= Hoàn toàn không đồng ý  2= Không đồng ý  3= Đồng ý  4= Rất đồng ý 1 Công việc đòi hỏi phải làm việc nhanh Công việc buộc phải làm việc chăm Họ bắt làm việc mức Tôi không đủ thời gian để hoàn thành công việc Tôi thường gặp phải yêu cầu trái ngược công việc Công việc đòi hỏi phải tập trung cao độ thời gian dài Công việc thường xuyên bị gián đoạn trước hoàn thành khiến sau lại phải bắt đầu lại Tôi vội vã công việc Việc phải chờ đợi công việc từ người khác phận khác thường xuyên làm chậm công việc lại 10 Công việc cho phép tự định nhiều thứ 11 Tôi thoải mái định xem làm việc 12 Tôi có nhiều chuyện để kể diễn công việc 13 Tôi ấn định trình tự công việc mà muốn thực 14 Tôi định thời điểm tiến hành công việc 15 Tôi dễ dàng rời bỏ công việc thời gian ngắn 16 Tôi tạm ngừng làm việc muốn 17 Tôi tự định nhịp độ công việc 18 Công việc đòi hỏi phải cập nhật kiến thức 19 Công việc có hoạt động lặp lặp lại 20 Công việc đòi hỏi phải sáng tạo 21 Công việc đòi hỏi trình độ chuyên môn cao 22 Công việc bao gồm nhiều hoạt động 23 Tôi có hội phát triển kỹ 24 Tôi chọn bắt đầu kết thúc công việc 25 Tôi tự định thời điểm nghỉ giải lao 26 Tôi tự định ngày nghỉ cho 27 Tôi biết lộ trình công việc trước tháng 28 Bầu không khí nơi làm việc tốt 29 Tôi đồng nghiệp gây gổ 30 Tôi thấy đồng nghiệp giúp đỡ công việc muốn 31 Tôi có mối quan hệ tốt với cấp 32 Cấp lắng nghe ý kiến 33 Cấp nhìn nhận rõ cách thức làm việc 34 Cấp ủng hộ nhiều công việc 35 Tôi thông tin đầy đủ diễn nơi làm việc F Thang trầm cảm Beck: (Khoanh tròn đáp án lựa chọn) A -Tôi không cảm thấy buồn 1- Tôi cảm thấy rầu rĩ, buồn bã 2- Tôi cảm thấy buồn bã thoát 3- Tôi buồn đau khổ đến mức chịu đựng B 0- Tôi chẳng có chuyện mà phải chán nản bi quan tương lai 1- Tôi cảm thấy chán nản tương lai 2- Tôi không hy vọng tương lai 3- Tôi thấy tuyệt vọng tình trạng cải thiện C 0- Tôi thất bại sống 1- Tôi có cảm tưởng thất bại sống nhiều so với người xung quanh 2- Trong khứ thấy toàn thất bại 3- Tôi có cảm giác bị thất bại hoàn toàn sống riêng tư (trong quan hệ với cha mẹ, với chồng (hoặc vợ) con) D 0- Tôi không cảm thấy có đặc biệt mà phải phàn nàn 1- Tôi không thấy thích thú, dễ chịu với hoàn cảnh xung quanh 2- Dù làm việc thấy chút hài lòng 3- Tôi bất bình không hài lòng với tất E 0- Tôi không cảm thấy có tội lỗi 1- Tôi thường xuyên cảm thấy xấu xa, tồi tệ 2- Tôi cảm thấy có lỗi (có tội) 3- Tôi tự nhận người xấu xa, vô dụng F 0- Tôi không thấy thất vọng thân 1- Tôi thấy thất vọng thân 2- Tôi thấy ghê tởm thân 3- Tôi thấy căm ghét thân G 0- Tôi không nghĩ đến việc tự gây hại làm cho đau đớn 1- Tôi nghĩ chết giúp tự 2- Tôi có kế hoạch xác đến tự tử 3- Nếu làm được, tự tử H 0- Tôi quan tâm đến người khác 1- Hiện thấy quan tâm đến người khác trước 2- Tôi không quan tâm đến người khác có cảm tình họ 3- Tôi hoàn toàn không quan tâm đến người khác họ chẳng làm cho bận tâm I 0- Tôi dễ dàng tự định công việc 1- Tôi cố gắng tránh để định việc 2- Tôi khó khăn định công việc 3- Tôi định việc dù nhỏ nhặt J 0- Tôi không thấy xấu xí so với trước 1- Tôi cảm thấy sợ nghĩ già nua xấu xí 2- Tôi cảm thấy thường xuyên có thay đổi bề thể điều làm cho xấu xí, vô duyên Tôi có cảm giác xấu xí gớm ghiếc K 0- Tôi làm việc dễ dàng trước 1- Tôi thấy cần cố gắng hơn, bắt đầu làm việc 2- Với việc gì, thấy phải cố gắng nhiều hoàn thành 3- Tôi hoàn toàn làm việc L 0- Tôi không thấy mệt mỏi so với trước 1- Tôi thấy dễ bị mệt mỏi so với trước 2- Dù làm việc thấy mệt mỏi 3- Tôi hoàn toàn làm việc M 0- Lúc thấy ăn ngon miệng 1- Tôi ăn không ngon miệng trước 2- Tôi ăn thấy ngon miệng so với trước nhiều 3- Tôi hoàn toàn không thấy ngon miệng ăn Kiến nghị công nhân: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày… tháng… năm… ĐIỀU TRA VIÊN MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm trầm cảm 1.2 Thực trạng trầm cảm giới nước 1.2.1 Trầm cảm giới .3 1.2.2 Thực trạng trầm cảm nước .5 1.3 Nguyên nhân, chế bệnh sinh, yếu tố nguy trầm cảm 1.3.1 Nguyên nhân, chế bệnh sinh 1.3.2 Một số yếu tố nguy làm gia tăng trầm cảm 1.4 Các test sàng tuyển trầm cảm .11 1.4.1 Sàng tuyển: 11 1.4.2 Một số công cụ sàng tuyển trầm cảm 11 1.5 Dự phòng bệnh trầm cảm cộng đồng 13 1.6 Thực trạng công tác điều trị, quản lý bệnh nhân trầm cảm cộng đồng Thế giới Việt Nam .14 1.6.1 Công tác điều trị, quản lý bệnh nhân trầm cảm giới 14 1.6.2 Công tác điều trị, quản lý bệnh nhân trầm cảm Việt Nam 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 20 2.1.1.Đối tượng nghiên cứu .20 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: 20 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu .20 2.2.3 Các biến số số nghiên cứu 21 2.2.4 Công cụ thu thập thông tin 23 2.3 Xử lý phân tích số liệu 25 2.4 Phương pháp hạn chế sai số .26 2.5 Đạo đức nghiên cứu 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Tỷ lệ trầm cảm công nhân công ty xi măng Chinfon Hải Phòng .27 3.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 27 3.1.2 Tỉ lệ mắc trầm cảm công nhân công ty Chinfon Hải Phòng 2015 30 3.2 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm công nhân công ty xi măng Chinfon Hải Phòng 34 3.2.1 Liên quan trầm cảm với tuổi, giới, thâm niên công tác, tình trạng hôn nhân 34 3.2.2 Liên quan trầm cảm với yếu tố Karasek 36 3.2.3 Liên quan trầm cảm với cảm nhận môi trường lao động an toàn lao động 44 3.2.4 Liên quan trầm cảm với váng mặt công việc .47 Chương 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Tỉ lệ trầm cảm công nhân 49 4.1.1 Thông tin chung dối tượng nghiên cứu 49 4.1.2 Tỉ lệ trầm cảm công nhân 50 4.2 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm công nhân 53 4.2.1 Liên quan trầm cảm với tuổi, giới, thâm niên công tác, tình trạng hôn nhân 53 4.2.2 Liên quan trầm cảm với yếu tố Karasek 54 4.2.2 Liên quan trầm cảm với cảm nhận môi trường lao động an toàn lao động 60 4.2.2.1 Về môi trường lao động .60 4.2.2.2 Về bảo hộ lao động 62 4.2.2.3 Liên quan trầm cảm với vắng mặt công việc 62 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ .65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu .21 Bảng 3.1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.2: Tỷ lệ bệnh nhân đạt theo thang điểm Beck .30 Bảng 3.3: Tỉ lệ trầm cảm công nhân công ty xi măng Chinfon 31 Bảng 3.4: Tỉ lệ trầm cảm theo giới người lao động 31 Bảng 3.5 Tỉ lệ trầm cảm nghề nghiệp theo lứa tuổi người lao động .32 Bảng 3.6: Tỉ lệ trầm cảm theo trình độ học vấn người lao động 32 Bảng 3.7: Tỉ lệ trầm cảm theo tình trạng hôn nhân người lao động 33 Bảng 3.8: Tỉ lệ trầm cảm theo thâm niên công tác 33 Bảng 3.9: Liên quan trâm cảm giới người lao động .34 Bảng 3.10: Liên quan trầm cảm trình độ học vấn người lao động 34 Bảng 3.11: Liên quan trầm cảm tình trạng hôn nhân người lao động 35 Bảng 3.12: Liên quan trầm cảm tuổi người lao động 35 Bảng 3.13: Liên quan trầm cảm thâm niên người lao động 36 Bảng 3.14: Mức độ căng thẳng công việc theo mô hình Karasek 36 Bảng 3.15: Cảm nhận áp lực tâm lý người lao động 37 Bảng 3.16: Liên quan trầm cảm áp lực tâm lý lao động .38 Bảng 3.17: Cảm nhận ủng hộ mặt xã hội người lao động .38 Bảng 3.18: Liên quan trầm cảm cảm nhận ủng hộ xã hội người lao động 39 Bảng 3.19: Cảm nhận quyền định thời gian nhịp độ .40 Bảng 3.20: Cảm nhận quyền định thứ bậc trách nhiệm .41 Bảng 3.21: Cảm nhận quyền định mức độ phức tạp công việc 42 Bảng 3.22: Liên quan trầm cảm quyền định người lao động 43 Bảng 3.23: Liên quan trầm cảm stress (theo mô hình Karasek) 43 Bảng 3.24: Đánh giá mức độ chấp nhận công nhân môi trường lao động 44 Bảng 3.25: Liên quan trầm cảm với cảm nhận môi trường lao động .45 Bảng 3.26: Đánh giá công nhân dụng cụ bảo hộ lao động 45 Bảng 3.27: Liên quan trầm cảm cảm nhận an toàn lao động người lao động 46 Bảng 3.28: Vắng mặt công việc vòng tháng qua .47 Bảng 3.29: Liên quan trầm cảm vắng mặt công việc .48 Bảng 3.30: Liên quan trầm cảm mong muốn thay đổi công việc 48 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo độ tuổi 28 Hình 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo học vấn .28 Hình 3.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi nghề nghề 29 [...]... ngày - Làm việc kéo dài, thời gian nghỉ -Thời biểu giải lao ít công việc - Làm việc theo ca thay đổi: ca ngày, đêm không hợp lý - Làm khoán theo sản phẩm: tiền công được tính theo số sản phẩm làm ra -Quan hệ trong lao động -Yếu tố vật lý -Quan hệ ngang: quan hệ giữa công nhân với đồng nghiệp - Quan hệ dọc: quan hệ giữa công nhân với cấp trên - Tiếng ồn: những âm thanh mà con người không mong muốn -... niên công tác Trầm cảm Thâm niên công tác 1-4 năm 5- 9 năm Tổng Có Không 0 27 27 0% 100% 4,9% 4 166 170 2,4% 97,6% 30,9% 10 343 353 2,8% 97,2% 64,2% 14 536 2,6% 97,4% p 1,00 >10 năm Tổng 550 Nhận xét: Bảng 3.8 cho thấy không có sự phụ thuộc giữa thâm niên công tác với trầm cảm với p= 1,00 (>0,05) Tỉ lệ trầm cảm cao nhất tập trung ở nhóm công nhân làm việc trên 10 năm 34 3.2 Một số yếu tố liên quan. .. (>0,05) Tỉ lệ trầm cảm cao nhất tập trung ở nhóm công nhân làm việc trên 10 năm 34 3.2 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm trên công nhân công ty xi măng Chinfon Hải Phòng 3.2.1 Liên quan giữa trầm cảm với tuổi, giới, thâm niên công tác, tình trạng hôn nhân Bảng 3.9: Liên quan trâm cảm và giới của người lao động Trầm cảm Giới Nữ Tổng Có Không 1 (4,4%) 22 (95,6%) OR (95% CI) p 23 4,2% Nam 13 (2,5%)... bản thân Nhận xét: Các công nhân trả lời các câu hỏi ở mức 0 điểm (khoảng trên 80%), một phần nhở ở mức 1 điểm (khoảng 10%) và rất ít ở mức 3, 4 điểm 31 Bảng 3.3: Tỉ lệ trầm cảm trên công nhân công ty xi măng Chinfon Trầm cảm n Tỉ lệ Có trầm cảm 14 2,6 Không trầm cảm 536 97,4 Tổng 550 100 Nhận xét: Kết quả điều tra ở bảng 3.3 cho thấy tỉ lệ cảm nhận trầm cảm trên công nhân là 2,6% Bảng 3.4: Tỉ lệ... xưởng lao động trực tiếp của công ty xi măng Chifon, Hải Phòng Đối tượng nghiên cứu được lựa chọn ngẫu nhiên từ công nhan lao động trực tiếp của các phân xưởng trên Những người lao động trên hầu hết là từ các huyện của Hải Phòng, có một số ít là từ các tỉnh lân cận (Thái Bình, Nam Định, Tuyên Quang, Phú Thọ, Bắc Giang, Thanh Hóa, Ninh Bình) 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: Công ty Xi măng Chinfon, Thủy Nguyên,... Nhận xét: Từ hình 3.2 ta thấy chủ yếu công nhân có trình độ PTTH (49,8%) và THPT (48%) 29 Hình 3.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi nghề nghề Nhận xét: Hình 3.3 thể hiện nhóm công nhân có tuổi nghề > 10 năm chiếm tỷ lệ cao nhất (64,2%), tiếp theo là 5 – 9 năm 30,9% 30 3.1.2 Tỉ lệ mắc trầm cảm trên công nhân công ty Chinfon Hải Phòng 2015 Bảng 3.2: Tỷ lệ bệnh nhân đạt được theo thang điểm Beck... trong công việc theo mô hình Karasek Quyền quyết định Tổng Cao Áp lực tâm lý Thấp Tổng Thấp Cao Công việc áp lực cao Công việc chủ động 68 (12,4%) 394 (71,6%) Công việc thụ động Công việc thoải mái 23 (4,1%) 65 (11,9%) 91 (16,5%) 459 (83,5%) 462 (84,0%) 88 (16,0%) 550 Nhận xét: Có 12,4% số công nhân cảm nhận căng thẳng trong công việc thì có hơn 2/3 (394/550 công nhân, chiếm 71,6%) cảm nhận công việc... người lao động Thâm niên công tác ≥10 năm 0,05) Tỉ lệ trầm cảm cao nhất tập trung ở nhóm công nhân làm việc trên 10 năm OR= 1,41 (0,39-6,22) 3.2.2 Liên quan giữa trầm cảm với... và cho phép Ban giám đốc nhà máy xi măng Chinfon, Hải Phòng Đồng thời được sự đồng thuận và ủng hộ của toàn thể công nhân nhà máy xi măng Chinfon, Hải Phòng Chúng tôi cam kết tất cả các thông tin cá nhân của công nhân mà chúng tôi đã thu thập đều được bảo mật, chỉ phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu Chỉ những người tham gia nghiên cứu được biết thông tin của đối tượng Các công nhán được khám và tư vẫn bệnh,... và đào tạo, các cơ quan ở các tuyến: trung ương, tỉnh, huyện, Tổ chức y tế thế giới, các tổ chức phi chính phủ, các đoàn thể , trong đó có quy định cụ thể nhiệm vụ của các ban, ngành, các bên liên quan; tăng cường hợp tác phát triển, nghiên cứu khoa học về sức khỏe tâm thần [37] Nghiên cứu được tiến hành tại công ty xi măng Chinfon, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Công ty xi măng Chinfon Hải Phòng

Ngày đăng: 10/05/2016, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan