Cấu trúc địa chất vùng Cẩm Phả, Quảng Ninh. Thiết kế phương án thăm dò khai thác vỉa V8, V9, V10, V11 đến mức 300 mỏ than Ngã Hai

53 2.7K 6
Cấu trúc địa chất vùng Cẩm Phả, Quảng Ninh. Thiết kế phương án thăm dò khai thác vỉa V8, V9, V10, V11 đến mức 300 mỏ than Ngã Hai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau khi hoàn thành chương chình lý thuyết trên giảng đường và được sự đồng ý của bộ môn Tìm kiếm – Thăm dò và Khoa Địa chất, trường Đại học Mỏ – Địa chất về việc cho phép sinh viên đi thực tập tốt nghiệp, tôi được nhà trường phân công đi thực tập tốt nghiệp tại Công ty Than Quang Hanh thời gian từ ngày 24022016 đến ngày 04042016.Trong thời gian thực tập và thu thập tài liệu đã giúp tôi nắm được những nội dung cơ bản của công tác điều tra địa chất và các phương pháp Tìm Kiếm – Thăm dò… Biết vận dụng kiến thức đã được học ở nhà trường để áp dụng vào thực tế ở cơ sở sản xuất.Trên cơ sở tài liệu thu thập được tại Công ty Than Quang Hanh – Tập Đoàn công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam. Bộ môn Tìm kiếm – Thăm dò đã giao cho tôi đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Cấu trúc địa chất vùng Cẩm Phả, Quảng Ninh. Thiết kế phương án thăm dò khai thác vỉa V8, V9, V10, V11 đến mức 300 mỏ than Ngã Hai”.Mục đích của đề tài là các định chính xác cấu trúc địa chất mỏ, chính xác hóa chất lượng và trữ lượng than, điều kiện phân vố không gian của các vỉa, điều kiện khai thác mỏ phục vụ kế hoạch khai thác ổn định, lâu dài.Để thực hiện được mục đích trên cần giải quyết được các nhiệm vụ sau:Nghiên cứu làm sáng tỏ cấu trúc địa chất khu vực và cấu trúc địa chất của các vỉa than.Nghiên cứ tính chất cơ lý của than và đã vây quanhm đặc điểm phân bố của khí metan và các chất khí dộc hại, cháy nổ khác, cùng với điều kiện khai thác mỏ ở các khu vực cụ thể.Nâng cấp trữ lượng để phục vụ quy hoạch khai thác lâu dài và ổn định.Để hoàn thành mục đích và nhiệm vụ đã được nêu ở trên, các công tác tiến hành được dự kiến như sau:Công tác chỉnh lý bản đồ lộ vỉa tỷ lệ 1:5000.Công tác trắc địa địa hình và trắc địa công trình.Công tác thi công các công trình thăm đò.Công tác địa vật lý lỗ khoan (đo karota)Công tác địa chất thủy văn, địa chất công trình và nghiên cứu điều kiện khai thác mỏ.Công tác mẫu.Công tác tính trữ lượng.Công tác phụ trợ khác.Sau hơn 3 tháng với sự nỗ lực của bản thân, sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn Tiến Dũng, sự chỉ bảo của các thầy cô giáo trong Bộ môn Tìm kiếm – Thăm dò và sự chỉ bảo của các cán bộ phòng kỹ thuật Địa chất – Công ty than Quang Hanh, tôi đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình đúng thời gian quy định.Bản đồ án được hoàn thành gồm các chương sau:Chương 1: Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế nhân văn và lịch sử nghiên cứu địa chất vùngChương 2: Đặc điểm địa chất và khoáng sảnChương 3: Các phương pháp áp dụng, kỹ thuật và khối lượng công tácChương 4: Dự kiến phương pháp tính tài nguyên, trữ lượng khoáng sảnChương 5: Tổ chức thi công và sự toán kinh phí

Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Bộ môn Tìm Kiếm – Thăm Dò MỞ ĐẦU Sau hoàn thành chương chình lý thuyết giảng đường đồng ý môn Tìm kiếm – Thăm dò Khoa Địa chất, trường Đại học Mỏ – Địa chất việc cho phép sinh viên thực tập tốt nghiệp, nhà trường phân công thực tập tốt nghiệp Công ty Than Quang Hanh thời gian từ ngày 24/02/2016 đến ngày 04/04/2016 Trong thời gian thực tập thu thập tài liệu giúp nắm nội dung công tác điều tra địa chất phương pháp Tìm Kiếm – Thăm dò… Biết vận dụng kiến thức học nhà trường để áp dụng vào thực tế sở sản xuất Trên sở tài liệu thu thập Công ty Than Quang Hanh – Tập Đoàn công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam Bộ môn Tìm kiếm – Thăm dò giao cho đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Cấu trúc địa chất vùng Cẩm Phả, Quảng Ninh Thiết kế phương án thăm dò khai thác vỉa V8, V9, V10, V11 đến mức -300 mỏ than Ngã Hai” Mục đích đề tài định xác cấu trúc địa chất mỏ, xác hóa chất lượng trữ lượng than, điều kiện phân vố không gian vỉa, điều kiện khai thác mỏ phục vụ kế hoạch khai thác ổn định, lâu dài Để thực mục đích cần giải nhiệm vụ sau: - - Nghiên cứu làm sáng tỏ cấu trúc địa chất khu vực cấu trúc địa chất vỉa than Nghiên tính chất lý than vây quanhm đặc điểm phân bố khí metan chất khí dộc hại, cháy nổ khác, với điều kiện khai thác mỏ khu vực cụ thể Nâng cấp trữ lượng để phục vụ quy hoạch khai thác lâu dài ổn định Để hoàn thành mục đích nhiệm vụ nêu trên, công tác tiến hành dự kiến sau: - Công tác chỉnh lý đồ lộ vỉa tỷ lệ 1:5000 Công tác trắc địa địa hình trắc địa công trình Công tác thi công công trình thăm đò Công tác địa vật lý lỗ khoan (đo karota) Công tác địa chất thủy văn, địa chất công trình nghiên cứu điều kiện khai thác mỏ Công tác mẫu Công tác tính trữ lượng Sinh viên: Nguyễn Văn Thắng Lớp Địa Chất B_K56 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất - Bộ môn Tìm Kiếm – Thăm Dò Công tác phụ trợ khác Sau tháng với nỗ lực thân, hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Nguyễn Tiến Dũng, bảo thầy cô giáo Bộ môn Tìm kiếm – Thăm dò bảo cán phòng kỹ thuật Địa chất – Công ty than Quang Hanh, hoàn thành đồ án tốt nghiệp thời gian quy định Bản đồ án hoàn thành gồm chương sau: Chương 1: Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế nhân văn lịch sử nghiên cứu địa chất vùng Chương 2: Đặc điểm địa chất khoáng sản Chương 3: Các phương pháp áp dụng, kỹ thuật khối lượng công tác Chương 4: Dự kiến phương pháp tính tài nguyên, trữ lượng khoáng sản Chương 5: Tổ chức thi công toán kinh phí Hoàn thành đồ án này, cố gắng vản thân, nhân giúp đỡ tận tình cỉa TS Nguyễn Tiến Dũng Do thời gian trình độ có hạn, nên đồ án có thiếu sót khiếm khuyết định Em mong nhận đượ góp ý thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp để nội dung đồ án hoàn thiện Sinh viên: Nguyễn Văn Thắng Lớp Địa Chất B_K56 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Bộ môn Tìm Kiếm – Thăm Dò Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ NHÂN VĂN VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT VÙNG 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ DIỆN TÍCH NGHIÊN CỨU Vùng Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh nằm phía Đông Bắc Việt Nam Là phận bể than Quảng Ninh kéo dài khoảng 25km, rộng khoảng 20km với diện tích khoảng gần 500 km2 Vùng nghiên cứu giới hạn hệ tọa độ địa lý: 20058’÷21012’ vĩ độ Bắc 107010’÷107023’ kinh độ Đông Thị xã Cẩm Phả trung tâm lớn tỉnh Quảng Ninh, kéo đài từ Quang Hanh đến thị trấn Cửa Ông, trung tâm kinh tế, văn hóa, trị, thương mại vùng Ngoài ra, có thị trấn Mông Dương khu dân cư sầm uất, Hầu công ty, xí nghiệp lớn vùng tập trung 1.2 ĐẶC ĐIỂN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ NHÂN VĂN 1.2.1 Đặc điểm địa hình, mạng sông suối a Đặc điểm địa hình Vùng Cẩm Phả có địa hình phức tạp, nơi giao cấu tạo cánh cung Đông Bắc, nơi chuyển tiếp địa hình đồi núi với đồng vằng ven biển - Phía tây bắc gãy núi cao vùng Độ cao thay đổi từ 500÷1000m, với sườn dốc (35 0÷450) Các dãy núi nối tiếp kéo đài thành dải theo phương tây bắc – đông nam, điển hình đỉnh: núi Man (789m), núi Mo (915m), núi Cánh diều (886m), núi Khe Cốc (885m), cao đỉnh Thiên Sơn (1094m) - Kiểu địa hình núi thấp, phân bố rộng rãi nà thường có đỉnh tròn sườn thoải Gồm dải núi kéo dài từ Mông Dương, Cửa Ông, Cọc Sáu qua Đèo Nai đến Khe Sim Độ cao tuyệt đối đỉnh thay đổi từ 150m đến 500m Chúng chạy dài theo phương vĩ tuyến có đặc điểm chung sườn phía nam dốc (20 0÷300), sườn phía bắc thoải (150÷250) - Dạng địa hình đồi phân bố rộng khắp vùng nghiên cứu Chúng có dạng bát úp với sườn thoải (10 0÷200), độ cao khoảng 100m Do địa hình Sinh viên: Nguyễn Văn Thắng Lớp Địa Chất B_K56 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Bộ môn Tìm Kiếm – Thăm Dò phân cắt mạnh nên vùng phát triển nhiều mạng sông suối theo nhiều hướng khác - Dạng địa hình núi đá vôi phân bố phía tây nam vùng nghiên cứu Đây dạng địa hình đặc trưng bao gồm dải: Một dải phân bố địa bàn xã Vũ Oai, kéo dài theo đường 18B; dải thứ kéo dài theo quốc lộ 18 A thuộc quần sơn Đèo Bụt hay khối nằm riêng rẽ từ Hòn Gai đến Cẩm Phả đảo đá vôi nằm rải rác vịnh Bái Tử Long với kích thước độ cao khác - Ngoài ra, vùng có dải đồng ven biển hình thành trình bồi đắp trầm tích Đệ Tứ Dải đồng hẹp chạy dài theo bờ biển Chúng phận thành phố Cẩm Phả thị trấn Cửa Ông, Cọc Sáu… b Mạng sông suối + Sông Mông Dương: Sông Mông Dương bắt nguồn từ trung tâm vùng nghiên cứu, chảy phía Đông đổ vịnh Cửa Ông Ở phần thượng lưu chế độ nước sông chịu ảnh hưởng theo mùa rõ rệt, phần hạ lưu phụ thuộc vào thủy triều Mực nước vào mùa mưa dâng cao lên tới 7÷8m, mùa khô lòng sông bị thu hẹp cạn nước, mực nước có nơi xuống thấp 0.5 ÷1m Do trình khai thác than nên nước sông bị ô nhiễm nặng, đất đá thải theo dòng suối đổ sông làm cho nước sông luôn có màu đen Sự bồi lắng làm cho lòng sông ngày bị nâng cao + Sông Diễn Vọng: Sông Diễn Vọng bắt nguồn từ trung tâm vùng chảy theo hướng Tây đổ vịnh Cuốc Bê – Hòn Gai Lưu vực sông Diễn Vọng nhỏ lưu vực sông Mông Dương, lòng sông phẳng phần hạ lưu sông lớn Mực nước sông phụ thuộc theo mùa thủy triều Cả hai sông có tác dụng tiêu thoát nước cho vùng mỏ giá trị giao thông thấp Chỉ vận chuyển gỗ bè lại thuyền nhỏ 1.2.2 Đặc điểm khí hậu Cẩm Phả mằm vùng khí hậu Đông Bắc Bắc Bộ Cũng vùng đồng duyên hải vịnh Bắc Bộ, khí hậu vùng Cẩm phả mang tính chất nhiệt đới ven biển với hai mùa phân biệt rõ rệt a Mùa mưa Sinh viên: Nguyễn Văn Thắng Lớp Địa Chất B_K56 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Bộ môn Tìm Kiếm – Thăm Dò Mùa mưa vùng tháng Tư đến tháng Mười với lượng mưa trung bình hàng tháng khoảng 150mm Nhiệt độ trung bình từ 200÷270C, thời tiết tương đối nóng, tháng nóng tháng Bảy, tháng Tám, có ngày nhiệt độ lên tới 380÷390C, độ ẩm không khí từ 65%÷80%, hướng gió chủ yếu hướng Nam Đông Nam b Mùa khô Mùa khô thánh mười đến tháng ba năm sau Lượng mưa trung bình hàng tháng thấp Khoảng từ 50÷70mm Thời tiết lạnh, nhiệt độ trung bình 15÷200C, tháng có nhiệt độ thấp tháng một, tháng hai có năm thấp tới 0C Độ ẩm không khí 40÷50%, hướng gió chủ yếu Bắc Đông Bắc 1.2.3 Đặc điểm động thực vật a Động vật Cẩm Phả trước vùng rừng rậm rạp nên có nhiều loài động vật cư trú như: gấu, lợn rừng, nai, trăn… việc khai thác than chặt phá rừng bừa bãi nên loài thú rừng giảm nhiều, loài thú quý không b Thực vật Là vùng có khí hậu nhiệt đới ven biển nên thực vật vùng phát triển phong phú đa dạng Cây cối bao phủ diện tích rộng lớn với nhiêu loại gỗ quý hiếm: lim, sến… loại làm thuốc nam Sau thời gian khai thác than nhiều khu rừng trở thành đồi trọc Với phong trào trồng rừng bảo vệ moi trương Hiện số nơi vùng phủ xanh, diện tích đồi núi trọc thu hẹp 1.2.4 Dân cư Trước năm 1980 dân cư vùng thưa thớt Tuy vậy, năm gần với phát triển ngành kinh tế, dân số vùng đông Hầu hết dân số người Kinh chiếm 95,2% dân số, lại đáng kể người Sán Dìu với 3,9%, dân tộc khác sống xen kẽ rải rác địa bàn toàn thành phố Người Cẩm Phả phần lớn công nhân ngành than, có nguồn gốc từ vùng đông bắc Bắc Bộ 1.2.5 Cơ sở hạ tầng: Giao thông: Hạ tầng giao thông Cẩm Phả phát triển tương đối hoàn chỉnh Hiện thành phố có tổng số 438km đường bộ, cảng chuyên dụng tổng hợp, bến tàu, bến xe; 40km đường sắt chuyên dụng 100% trục đường đô thị Sinh viên: Nguyễn Văn Thắng Lớp Địa Chất B_K56 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Bộ môn Tìm Kiếm – Thăm Dò tuyến đường khu dân cư trải nhựa, bê tông hóa đáp ứng tốt nhu cầu lại, vận chuyển hàng hóa hành khách công cộng Hệ thống bệnh viện, trạm y tế tiếp tục đầu tư sở vật chất trang thiết bị Trên địa bàn thành phố có bệnh viện đa khoa hạng 2; bệnh viện chuyên khoa Tỉnh; trung tâm y tế, 16/16 phường, xã đạt chuẩn quốc gia y tế sớm trước lộ trình Tỉnh đề năm Ngoài có 25 trạm y tế quan đơn vị doanh nghiệp 200 sở y tế tư nhân phòng y tế, trung tâm dân số kế hoạch hóa gia đình Trình độ đội ngũ cán bộ, y bác sỹ không ngừng nâng cao đáp ứng yêu cầu ngày cao nhân dân công tác khám, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe Số giường bệnh đạt 3,875 giường/1 vạn dân đạt 12,5 bác sỹ/1 vạn dân Về giáo dục, toàn thành phố Cẩm Phả có 13 sở giáo dục đào tạo bậc đại học, cao đẳng, trung học dạy nghề; 60/62 trường học từ mầm non đến THPT cao tầng hóa (đạt 96,77%); 83,73% số trường công nhận đạt chuẩn quốc gia 100% cán giáo viên có trình độ đạt chuẩn cho phép thành phố cung cấp chương trình giáo dục cho khoảng gần 40.000 học sinh Thành phố Cẩm Phả công nhận hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi THCS 1.2.6 Tình hình kinh tế Cẩm Phả ba vùng kinh tế trọng điểm tỉnh Quảng Ninh, có nhiều tiềm phát triển công nghiệp khai thác chế biến than, sản xuất vật liệu xây dựng, khí, chế tạo thiết bị điện, máy mỏ, xe tải nặng, công nghiệp đóng tàu, thương mại dịch vụ, du lịch, lâm nghiệp, ngư nghiệp nông nghiệp Năm 2014 tỷ trọng công nghiệp- xây dựng thành phố chiếm 74,18%; thương mại dịch vụ chiến 24,93% Nông - lâm - thủy sản chiếm 0,89% tốc độ tăng trưởng kinh tế 14%, thu ngân sách thành phố 1000 tỷ đồng Ngành công nghiệp khai thác than với tổng tiềm ước tính tỷ tổng số 8,4 tỷ trữ lượng than toàn tỉnh Quảng Ninh Cẩm Phả có hệ thống đường sắt dùng chuyên chở than chạy dọc thành phố chở than đến Nhà máy Tuyển Than Cửa Ông Các mỏ than lớn Cọc Sáu, Ðèo Nai, Cao Sơn, Mông Dương, Khe Chàm, Dương Huy, Thống Nhất Ngoài ra, khoáng sản khác antimon, đá vôi, nước khoáng tài nguyên quý Vùng núi đá vôi Cẩm Phả nguồn nguyên liệu dồi cho việc phát triển ngành sản xuất xi măng, nhiệt điện vật liệu xây dựng, với Nhà máy xi măng Cẩm Phả Về ngư nghiệp thành phố Cẩm Phả có nghề khai thác nuôi trồng hải sản với 50 km bờ biển, chủ yếu đánh bắt bờ, sản lượng thấp Sinh viên: Nguyễn Văn Thắng Lớp Địa Chất B_K56 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Bộ môn Tìm Kiếm – Thăm Dò Các ngành thương mại, dịch vụ địa bàn phát triển đa dạng với tốc độ cao ngày sôi động Hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, nhà hàng khách sạn đầu tư xây dựng với quy mô ngày lớn, khang trang đại với hệ thống ngân hàng thương mại, bảo hiểm phát triển nhanh chóng số lượng đa dạng mạng lưới cung cấp loại hình dịch vụ không đáp ứng nhu cầu nhân dân, khách du lịch, tổ chức kinh tế địa phương mà thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển góp phần bước chuyển dịch cấu kinh tế phát triển theo hướng bền vững Ngành du lịch năm gần đay phát triển mạnh Vịnh Bái Tử Long thắng cảnh nằm quần thể Vịnh Hạ Long thu hút nhiều khách du lịch nước Ngành lâm nghiệp vùng nhìn chung không phát triển, đáp ứng phần nhỏ lượng gỗ cho công ty mỏ phục vụ cho công tác khai thác than, chủ yếu phong trào trồng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc Ngành nông nghiệp vùng không phát triển, số nơi vùng nhân dân trồng trọt phục vụ cho nhu cầu chỗ 1.3 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU, ĐIỀU TRA ĐỊA CHẤT, TÌM KIẾM THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN Ở VÙNG 1.3.1 Giai đoạn trước cách mạng tháng tám (8-1945) Giai đoạn nước ta bị thực dân Pháp thống trị, người Pháp tiến hành khai thác than khoáng sản khác vùng Việc nghiên cứu địa chất tiến hành song song nhằm mục đích phục vụ việc vơ vét tài nguyên Các tài liệu giai đoạn để lại phần lớn vị thất lạc không đầy đủ, nhiên số công trình có giá trị tham khảo tốt Năm 1881, E.Fuchs E Saladin tiến hành khảo sát trầm tích Hòn Gai tài liệu công bố 1882 Năm 1884, hội khai khoáng Trung Bắc Kỳ đời công trường khai thác than vào hoạt động khởi đầu cho nghành công nghiệp khai thác than Năm 1887, Công ty than Bắc Kỳ Pháp thành lập công tác khai thác than tiến hành nhanh Năm 1903, công trình “Hóa đá thực vật tầng than Bắc Kỳ” E.Zeiller đời công trình có giá trị lớn thời kỳ Sinh viên: Nguyễn Văn Thắng Lớp Địa Chất B_K56 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Bộ môn Tìm Kiếm – Thăm Dò Năm 1925, Sở Địa Chất Đông Dương tiến hành lập đồ địa chất tỷ lệ 1/500.000 1/100.000 nhiều vùng khác Năm 1927, E.Patte hoàn thành đồ địa chất vùng đông Bắc Bộ tỷ lệ 1/200.000và công trình địa chất lớn thời kỳ E.Fromaget (1937 – 1941) xếp trầm tích chứa than Hòn Gai có tuổi Nori Ông cho tầng chứa than Hòn Gai thành tạo chu kỳ trầm tích hoàn chỉnh đặc trưng cho tình chất biển thoái 1.3.2 Giai đoạn sau cách mạng tháng tám đến a Thời kỳ 1945 – 1954 Sau cách mạng tháng tám, nước dồn sức để tiến hành chiến để chống thực dân Pháp Một số mỏ vào hoạt động quy mô mỏ nhỏ, công tác nghiên cứu điạ chất ngành công nghiệp mỏ chưa hình thành Trong vùng tạm chiếm, thực dân Pháp trọng đến việc khai thác, vơ vét tài nguyên Vì mà suốt thời kỳ công trình nghiên cứu địa chất tiến hành trừ vài công trình người Pháp công bố sở tổng hợp tài liệu từ trước b Thời kỳ 1954 đến Thời kỳ miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng, ngành Địa chất đước thành lập vào hoạt động cách có hệ thống, ban đầu việc đánh giá lại mỏ cụ thể phục vạ khai thác, sau công tác nghiên cứu địa chất tiến hành cách quy mô phạm vi nước Vùng Cẩm Phả nhiều công trình đề cập đến, cụ thể: Tác giả nghiên cứu vùng than A.I Pavlov với Báo cáo kết địa chất lập vản đồ tìm kiếm khoáng tỷ lệ 1÷25.000 thành lập năm 1960 Ông xếp trầm tích chứa than vùng Cẩm Phả vào tuổi Nori, gọi chúng điệp chứa than Hòn Gai (T3-n hg) chia điệp thành phụ điệp: dưới, Pavlov cho tầng chứa than Hòn Gai nằm bất chỉnh hợp lên đá vôi bị bào mòn sét kết silic phân phiến thuộc Pecmi trên, mà đất đá hệ tầng phân bố phần phía nam vùng Theo ông, tầng chứa than thành tạo điều kiện lục địa – vỉa than hình thành chỗ ngoại lai Năm 1964, V.M Tremnuc báo cáo: “Đồng danh vỉa than Hòn Gai – Cẩm Phả, phân chia tầng chứa than làm phụ điệp: phụ điệp (chứa than), phụ điệp (trên than) Sinh viên: Nguyễn Văn Thắng Lớp Địa Chất B_K56 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Bộ môn Tìm Kiếm – Thăm Dò Năm 1968, Lê Đỗ Bình thành lập Bản đồ địa chất công nghiệp vùng tha Hòn Gai – Cẩm phả tỷ lệ 1/25.000 Năm 1969, báo cáo lập đồ địa chất bể than Quảng Ninh tỷ lệ 1/200.000 Ông phân chia phân vị địa tầng, nêu lên quy luật điều kiện thành tạo chứa than quy luật phân bố vỉa than Năm 1974, nhà địa chất Liên đoàn 9, Chủ biên Nguyễn Đình Long – Lê Kính Đức tổng hợp tài liệu địa chất bể than Quảng Ninh báo cáo “Đặc điểm địa chất vể than Quảng Ninh” xếp điệp Hòn Gai vào tuổi Nori – Reti chia điệp Hòn Gai thành phụ điệp Phụ điệp dưới: Lộ ta khu vực Đông Quảng Lợi, Lộ Trí, Khe Sim có chiều dày 300m không chứa vỉa than có chiều dày công nghiệp Phụ điệp giữa: Tính từ trụ vỉa có chiều dày lớn (vỉa dày gọi vỉa dày II khu Đông Lộ Trí, Thống Nhất, Khe sim) đến vách vỉa 14 khu Khe Tam, Khe Chàm, Ngã Hai, chiều dày từ 1.000 – 1.700m Phụ điệp vỉa 15 trở lên, chứa nhiều sản phẩm hạt thô có chiều dày từ 500 – 1.800m Năm 1978, báo cáo thăm dò chi tiết khu Khe Tam, Nguyễn Văn Cường làm chủ biên Năm 1980, báo cáo thăm dò chi tiết khu Đông Lộ Trí Hồ Minh Tân làm chủ biên Năm 1983, Đặng Trần Bảng hoàn thành để tài “Phân nhóm mỏ địa chất công nghiệp mạng lưới công trình thăm đò chi tiết cho khu mỏ thăm dò thuộc bể than Quảng Ninh” Ông cho vùng Cẩm Phả chủ yếu thuộc nhóm mỏ loại III Năm 1985, Trần Đức Lương Nguyễn Xuân Bao thành lập đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1÷500.000 cho bể than Quảng Ninh có cấu trúc địa hào chứa than Năm 1986, Vũ Văn Xoang Pendiacop nghiên cứu cấu trúc địa chất vùng Nam Cẩm Phả chi triển vọng than khu: Lộ Trí, Coc Sáu, Đèo Nai… Năm 1990, Trần Văn Trị nnk tiếm hành chỉnh lý, tổng hợp, lập váo cáo địa chất tờ đồ tỷ lệ 1÷50.000 cho toàn bể than Quảng Ninh Năm 1996, Lê Hùng nnk tiến hành đo vẽ lập đồ địa chất tờ Cẩm Phả tỷ lệ 1÷50.000, xem công trình địa chất tổng hợp có giá trị nghiên cứu Sinh viên: Nguyễn Văn Thắng Lớp Địa Chất B_K56 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Bộ môn Tìm Kiếm – Thăm Dò địa chất khu mỏ Cẩm Phả Trong đồ án chủ yếu tham khảo để trình bày phần địa chất vùng Cẩm Phả, Quảng Ninh Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÙNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Địa tầng Theo tài liệu báo cáo kết đo vẽ đồ địa chất nhóm tờ Cẩm Phả tỷ lệ 1:50.000 tác giả Lê Hùng (1996), vùng nghiên cứu có mặt thành tạo trầm tích tuổi từ Paleozoi đến Kainoizoi, phân vị địa tầng mô tả từ cổ đến trẻ sau: GIỚI PALEOZOI Hệ Ocdovic, Thống – Hệ Silua Hệ tầng Tấn Mài (O3 – S tm) Hệ tầng Tấn Mài xác lập lần vào năm 1965 công trình đo vẽ thành lập đồ địa chất miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 A.E.Dovjikov làm chủ biên Sau nhà địa chất như: Trần Văn Trị (1977 – 1990), Nguyễn Công Lượng (1980), Lê Hùng (1996) sử dụng tài liệu thống Dựa vào đặc điểm thành phần thạch học, hệ tầng Tấn Mài chia thành hai phân hệ tầng: + Phân hệ tầng – Hệ tầng Tấn mài (O3 – S tm1) Phân hệ tầng Tấn Mài phân bố trung tâm phía tây bắc vùng nghiên cứu, chiếm khoảng 1/5 diện tích vùng Các thành tạo hệ tầng lộ thành dải kéo dài theo phương đông bắc – tây nam từ Đổng Mỏ đến xã Hòa Bình Thành phần thạch học đặc trưng đá phiến thạch anh – sericit, đá phiến thạch anh sericit – mutcovit, đá phiến sericit xen lớp quăczit Đá có màu xám lục, xám đen, bị phong hóa có màu nâu, nâu vàng, cáu tạo phân lóp mỏng phân phiến Đá thường bị ép nén, dập vỡ, phát triển nhiều vi uốn nếp Trong đá có tượng biến đổi clorit hóa, epidot hóa… + Phân hệ tầng – Hệ tầng Tấm Mài (O3 – S tm2) Sinh viên: Nguyễn Văn Thắng 10 Lớp Địa Chất B_K56 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Bộ môn Tìm Kiếm – Thăm Dò phát qua tài liệu lò khai thác điểm san gạt khai thác lộ thiên thể đồ lộ vỉa 2.2.1.3 Đặc điểm địa hình, địa mạo: Khu mỏ có địa hình núi cao loại thấp đến trung bình Phần lớn có độ cao từ 50m ÷ 150m Khu vực phía nam phía tây khu mỏ núi có độ cao 200 ÷ 250m Địa hình phân cắt mạng sông suối dày đặc, mùa mưa ảnh hưởng nhiều đến giao thông lại khu mỏ Vào năm trước 1990 rừng phát triển phong phú, từ sau năm 1990 việc khai thác than với nhiều hình thức qui mô khác nhau, hầu hết diện tích rừng có khu mỏ rừng tái sinh rừng keo, bạch đàn trồng dân mỏ 2.2.1.4 Đặc điểm địa chất thủy văn – địa chất công trình Nước mặt thuộc loại phong phú, mạng suối hoạt động quanh năm riêng sông Diễn Vọng có lưu vực rộng lớn mà diện tích khai thác khu mỏ phần nhỏ lưu vực sông, việc tính ảnh hưởng trực tiếp từ nước sông xuống công trình khai thác điều cần thiết Thành phần hóa học nước mặt thuộc loại nước siêu nhạt đến nhạt, có tên Bicacbonat Clorua Natri-Kali Nước đất thuộc loại nghèo, hệ số thấm thay đổi từ 0,0003 – 0,0996 m/ng, trung bình 0,02 l/m.s Tỷ lưu lượng thay đổi từ 0,0012 – 0,111 l/m.s, trung bình 0,023 l/m.s Hệ số thấm đất đá xuống sâu giảm, Động thái nước đất hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện khí tượng thuỷ văn Đặc biệt từ mức cao -50 trở lên Đối với khai thác, nước mặt không gây trở ngại cho lò có cốt cao cửa lò +16m, Đối với khai thác lò giếng phải tháo khô cưỡng máy bơm, với lượng nước dự tính cho cấp khối đảm bảo độ tin tưởng giúp cho thiết kế khai thác lựa chọn phương pháp khai thác hợp lý hiệu Thành phần nước nước đất thuộc loại nước nhạt, có tên Bicácbônát nátri kali canxi magiê dùng cho sinh hoạt kĩ thuật được, Cần lưu ý nước vỉa than có tính axit cao Về địa chất công trình xác định thông số ĐCCT loại đá, lý vách trụ vỉa than Sinh viên: Nguyễn Văn Thắng 39 Lớp Địa Chất B_K56 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Bộ môn Tìm Kiếm – Thăm Dò Kết dự tính áp lực lên lò hông lò khai thác làm sở quan trọng cho Một số vấn đề cần lưu ý trình thiết kế: - Tất lỗ khoan phải tiến hành đo mực nước tĩnh; - Lấy mẫu lý vách trụ vỉa than theo lò khai thác; - Quan trắc động thái lưu lượng nước lò thường xuyên; - Quan trắc động thái nước mặt đo lượng mưa định kỳ; - Cập nhật cố bục nước, phun nước lò qua; - Cập nhật đặc điểm địa chất công trình sụt lở lò khai thác, bùng - Khi đào lò cách sông Diễn Vọng theo tính toán phần dự tính lượng nước chảy vào mỏ với khoảng cách xa 200m có lượng nước nêu cần lưu ý giới hạn đó, Với suối Ngã Hai suối lớn có lưu vực dòng chảy rộng nước chảy quanh năm khai thác, lò gần suối không bắn mìn, bắn mìn trạng thái tự nhiên, nước chảy vào lò nhiều dự tính 2.2.2 Đặc điểm vỉa than Theo đặc điểm mật độ chứa than, độ trì vỉa than, địa tầng chứa than Đông Ngã Hai phân tập vỉa, sau: Tập vỉa 1: Từ V3 đến V6, phổ biến địa tầng phía Bắc đứt gãy F.1 Nam đứt gãy F.2 Chiều dày từ mỏng đến mỏng, đoạn vỉa có chiều dày trung bình Khoảng cách vỉa không ổn định Tập vỉa 2: Từ V7 đến V10, phân bố phổ biến đứt gãy F.1 đứt gãy F.2 Các vỉa có chiều dày từ mỏng đến trung bình, vỉa 10 đạt chiều dày trung bình trì Khoảng cách vỉa tập vỉa tập lớn khoảng cách đến vỉa tập thường tồn lớp sạn kết, cát kết hạt thô, chiều dầy từ đến 20 m Tập vỉa 3: Từ V11 đến V 14, phân bố phổ biến phần đứt gãy F.1 F.2 Các vỉa trì, chiều dày vỉa từ mỏng đến trung bình Khoảng cách địa tầng vỉa tập thường nhỏ khoảng cách vỉa tập khác Tập vỉa dễ nhận biết mặt cắt dọc mặt cắt ngang Đoạn địa tầng từ vỉa 14 tập đến vỉa 15 tập thường tồn lớp sạn kết, cát kết hạt thô dầy đến 20m Có thể xem lớp sạn kết vách V.14 tập tầng chuẩn để đồng danh vỉa than Tập vỉa 4: Từ V 15 đến V19, phổ biến phần trung tâm khu mỏ Các vỉa có chiều dày thay đổi từ mỏng đến trung bình Địa tầng vỉa tập tồn vỉa mỏng không trì Khoảng cách địa tầng vỉa không ổn định, biến đổi nhanh phạm vi hẹp Sinh viên: Nguyễn Văn Thắng 40 Lớp Địa Chất B_K56 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Bộ môn Tìm Kiếm – Thăm Dò Từ vỉa 15 trở lên đến hết địa tầng chứa than, đá hạt thô trì hơn, khoảng cách địa tầng vỉa than rộng ra, cách tượng "lặp" nhóm vỉa (chùm vỉa) thường hay gặp tập thành phần thạch học than phổ biến hàm lượng fuzinit, nghèo vi thành phần nhóm leiftinit Những thay đổi so với báo cáo năm 2011 - Báo cáo kết thăm dò Ngã Hai năm 2014 bỏ đứt gẫy F5 F6, nên vỉa than V14, V13, V12, V11 V10 khối trung tâm Ngã Hai nối liên thông, tương ứng với vỉa V18, V17, V16, V15 V14 phần Tây Ngã Hai Xem đồ lộ vỉa than - Về phía Đông tuyến T.IB, lộ vỉa vỉa than V.7, 8a,8, 9a, bị đứt gẫy F.R phân cắt làm dịch chuyển từ 10- 30m - Lộ V5, đoạn từ phía tây TIIIA đến đứt gẫy F.H báo cáo chuyển đổi năm 2011, theo tài liệu lỗ khoan, cập nhật khai thác điều chỉnh dịch phía Đông khoảng 90m cho vát trước T.IIIA - Lộ V5a, đoạn từ phía tây TIIIA đến đứt gẫy F.H báo cáo chuyển đổi năm 2011, theo tài liệu lỗ khoan, cập nhật khai thác cho vát mỏng phía Nam tuyến T.E - Lộ V4, đoạn từ tuyến TIIIB đến đứt gẫy F.H báo cáo chuyển đổi năm 2011, theo tài liệu lỗ khoan, cập nhật khai thác điều chỉnh dịch phía Đông từ đến 40m, đầu phía Nam dịch bắc khoảng 42m 2.2.2.1 Cơ sở đồng danh vỉa than Công tác đồng danh vỉa than khu mỏ Ngã Hai sử dụng phương pháp hình học vỉa, trầm tích tướng đá, tài liệu địa vật lý để liên hệ, đồng danh khoanh nối vỉa than Quá trình đồng danh vỉa đảm bảo tính trung thực, tôn trọng tài liệu thực tế khu mỏ, cụ thể: - Phạm vi công trình thăm dò bổ sung, tài liệu khai thác kế thừa cách đồng danh, nối vỉa báo cáo chuyển đổi trữ lượng, tài nguyên năm 2009 - Phạm vi có công trình thăm dò bổ sung, kế thừa cấu trúc có, sở phân tích, so sánh liên hệ lại đặc điểm vỉa than, địa tầng qua hiệu chỉnh, nối lại vỉa than - Phạm vi có công trình khai thác lộ thiên, hầm lò tài liệu tin cậy, thể diện phân bố thực tế vỉa, dựa vào chúng để nối vỉa phía vách, trụ liền kề Trong báo cáo thăm dò bổ sung khu mỏ Ngã hai lần (2014), sử dụng hệ thống tên vỉa báo cáo chuyển đổi trữ lượng, tài nguyên khu mỏ năm 2011 Công ty VITE làm sở đồng danh hệ thống vỉa toàn mỏ Sinh viên: Nguyễn Văn Thắng 41 Lớp Địa Chất B_K56 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Bộ môn Tìm Kiếm – Thăm Dò 2.2.2.2 Mô tả đặc điểm vỉa than Khu mỏ than Ngã Hai có 35 vỉa than, ký hiệu: 1, 1b, 2, 2A, 2B, 3, 3A, 3B, 3C, 4, 4A, 4B, 4C , 5, 5A, 5B, 6, 6A, 6B, 7, 7A, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17A, 17, 18, 19, 20 Trong đó, 27 vỉa có giá trị công nghiệp, gồm: V.1, 2, 3, 3c, 4, 4A, B, 5B, 5A, 5, 6B, 6A, 6, 7A, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17A, 17, 18, đối tượng nghiên cứu báo cáo thăm dò bổ sung năm 2014 Đặc điểm vỉa than đạt giá trị công nghiệp theo thứ tự từ lên sau: 1- Vỉa 1: Không lộ lớp phủ, phân bố hầu khắp khu mỏ, vỉa than có giá trị công nghiệp hệ tầng chứa than Ngã Hai Chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,22(BSNH.264)  3,96m (LK.2207), trung bình 1,68m, vỉa không ổn định Vỉa có cấu tạo tương đối đơn giản, thường chứa từ đến lớp đá kẹp, chiều dày lớp đá kẹp thay đổi từ 0,00  0,53m (LK.334), trung bình 0,07m Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,22m ÷ 3,96m (LK.2207), trung bình 1,61m Độ dốc vỉa thay đổi từ o ÷ 60o, trung bình 36o Vỉa có 30 công trình khoan khống chế sâu Báo cáo tổng hợp tài liệu năm 2011 không tính trữ lượng V.1 2- Vỉa 2: Không lộ lớp phủ, phân bố hầu khắp khu mỏ, cách vỉa khoảng 82m Chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,17 (LK.1)  12,82m (BSNH.105), trung bình 1,95m, vỉa không ổn định chiều dày, chất lượng than Vỉa có cấu tạo tương đối phức tạp, thường chứa từ đến lớp đá kẹp, chiều dày lớp đá kẹp thay đổi từ 0,00  3,30m (BSNH.62), trung bình 0,18m Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,17m ÷ 12,56m (BSNH.105), trung bình 1,76m Độ dốc vỉa thay đổi từ o ÷ 75o, trung bình 36o Vỉa có 74 công trình khoan khống chế sâu Báo cáo tổng hợp tài liệu năm 2011 không tính trữ lượng V.2 3- Vỉa 3c: Không lộ lớp phủ, phân bố chủ yếu phía Đông bắc Tây nam khu mỏ, nằm trên, cách vỉa từ 25 ÷ 35m, trung bình 30m Chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,27 (LK.2430)  2,92m (BSNH.162), trung bình 1,47m, vỉa không ổn định chiều dày Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,27 (LK.2430)  2,76m (BSNH.162), trung bình 1,36m Vỉa có cấu tạo tương đối đơn giản, thường chứa từ đến lớp đá kẹp, chiều dày lớp đá kẹp thay đổi từ 0,00  0,70m (BSNH.264), trung bình 0,11m Độ dốc vỉa thay đổi từ 5o ÷ 75o, trung bình 32o Vỉa 3c có 29 công trình khoan khống chế sâu Báo cáo tổng hợp tài liệu năm 2011 không tính trữ lượng V.3c 4- Vỉa 3: Lộ hạn hẹp phần Tây nam, Đông bắc Ngã Hai, vỉa phân bố hầu khắp khu mỏ, nằm trên, cách vỉa 3A từ 12 ÷ 45m, trung bình 16m Chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,25 (BSNH.162)  9,71m (LK.649), trung bình 1,79m, vỉa không ổn định So với báo cáo tổng hợp tài liệu năm 2011, chiều dày trung bình vỉa giảm từ 2.04m 1.79m Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,25m ÷ 6,89m (BSNH.234), trung bình Sinh viên: Nguyễn Văn Thắng 42 Lớp Địa Chất B_K56 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Bộ môn Tìm Kiếm – Thăm Dò 1,66m Vỉa có cấu tạo phức tạp, thường chứa từ đến lớp đá kẹp, chiều dày lớp đá kẹp thay đổi từ 0,00  2,86m (LK.649), trung bình 0,13m Độ dốc vỉa thay đổi từ 5o ÷ 75o, trung bình 31o Vỉa có 209 công trình khoan khống chế sâu công trình khai đào khống chế lộ vỉa 5- Vỉa 4B: Lộ, phân bố rải rác diện nhỏ phần Đông bắc Tây nam khu mỏ, nằm dưới, cách vỉa 4A từ ÷ 56m, trung bình 25m Chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,30m (LK.5)  5,29m (LK.02-NH), trung bình 1,69m, vỉa B không trì, diện tích vỉa đạt chiều dày công nghiệp hạn chế So với báo cáo tổng hợp tài liệu năm 2011, chiều dày trung bình vỉa 4B giảm từ 1.78m 1.69m Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,30m ÷ 4,97m (H.4601), trung bình 1,56m Vỉa có cấu tạo tương đối phức tạp, thường chứa từ đến lớp đá kẹp, chiều dày lớp đá kẹp thay đổi từ 0,00  1,56m (LK.02-NH), trung bình 0,14m Độ dốc vỉa thay đổi từ o ÷ 70o, trung bình 29o Vỉa 4B có 120 công trình khoan khống chế sâu 24 công trình khai đào khống chế lộ vỉa 6- Vỉa 4A: Lộ, phân bố rải rác diện nhỏ phần Đông bắc Tây nam khu mỏ, nằm trên, cách vỉa 4B từ ÷ 56m, trung bình 25m Chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,19m (LK.1)  8,10m (H2061), trung bình 1,56m, vỉa B không trì, diện tích vỉa đạt chiều dày công nghiệp hạn chế Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,19m (LK.1)  7,80m (H2061), trung bình 1,49m Vỉa có cấu tạo tương đối phức tạp, thường chứa từ đến lớp đá kẹp, chiều dày lớp đá kẹp thay đổi từ 0,00  1,41m (LK.2332), trung bình 0,07m Độ dốc vỉa thay đổi từ 4o ÷ 70o, trung bình 28o Vỉa 4a có 126 công trình khoan khống chế sâu 14 công trình khai đào khống chế lộ vỉa Báo cáo tổng hợp tài liệu năm 2011 không tính trữ lượng V.4a 7- Vỉa 4: Lộ, phân bố liên tục hầu khắp khu mỏ, nằm dưới, cách vỉa từ 38.0m đến 60.0m, trung bình 48.0m Chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,07m (BSNH317) đến 7,98m (LK.2303); trung bình 1,91, vỉa không ổn định, không trì, thuộc loại vỉa mỏng Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,07m ÷ 6,76m (LK.BSNH66), trung bình 1,79m So với báo cáo tổng hợp tài liệu năm 2011, chiều dày trung bình riêng than vỉa tăng từ 1.71m lên 1.79m Vỉa có cấu tạo tương đối phức tạp, thường chứa từ đến lớp đá kẹp, chiều dày lớp đá kẹp thay đổi từ 0,00 đến 2,66m (LK2303); trung bình 0,12m Độ dốc vỉa thay đổi từ o ÷ 65o, trung bình 31o Vách vỉa thường chứa hoá đá động vật sibireconcha sp, môdiôlus sp môi trường nước lợ Vỉa có 273 công trình khoan khống chế sâu 28 công trình khai đào khống chế lộ vỉa 8- Vỉa 5B: Lộ, phân bố rải rác diện nhỏ phần Đông nam Tây bắc khu mỏ, nằm trên, cách vỉa từ ÷ 20m, trung bình 13m Chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,29m (BSNH276)  4,41m (LK.12), trung bình 1,57m, vỉa B không trì, diện tích vỉa đạt chiều dày công nghiệp hạn chế Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,29m Sinh viên: Nguyễn Văn Thắng 43 Lớp Địa Chất B_K56 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Bộ môn Tìm Kiếm – Thăm Dò (BSNH276)  4,24m (LK.12), trung bình 1,47m So với báo cáo tổng hợp tài liệu năm 2011, chiều dày trung bình riêng than vỉa 5B giảm từ 1.71m 1.47m Vỉa có cấu tạo tương đối phức tạp, thường chứa từ đến lớp đá kẹp, chiều dày lớp đá kẹp thay đổi từ 0,00  0,92m (BSNH102), trung bình 0,10m Độ dốc vỉa thay đổi từ 5o ÷ 60o, trung bình 30o Vỉa 5b có 41 công trình khoan khống chế sâu công trình khai đào khống chế lộ vỉa 9- Vỉa 5A: Lộ, phân bố rải rác phía Bắcđứt gẫy F1, nằm trên, cách vỉa 5B từ ÷ 51m, trung bình 28m Chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,18m (LK.272)  4,95m (BSNH275), trung bình 1,35m, vỉa 5B không trì, diện tích vỉa đạt chiều dày công nghiệp hạn chế Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,18m (LK.272)  4,95m (BSNH275), trung bình 1,28m So với báo cáo tổng hợp tài liệu năm 2011, chiều dày trung bình riêng than vỉa 5A tăng từ 1.18m lên 1,28m Vỉa có cấu tạo tương đối đơn giản, thường chứa từ đến lớp đá kẹp, chiều dày lớp đá kẹp thay đổi từ 0,00  1,50m (LK18), trung bình 0,07m Độ dốc vỉa thay đổi từ o ÷ 75o, trung bình 31o Vỉa 5a có 69 công trình khoan khống chế sâu công trình khai đào khống chế lộ vỉa 10- Vỉa : Lộ, phân bố rộng rãi diện tích khu mỏ, nằm dưới, cách vỉa từ 24m đến 42m, trung bình 33m Chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,10m (LK.TDKT28) đến 12,20m (G3), trung bình 2,20m, V.5 có chiều dày mỏng, không ổn định, trì Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,10m (LK.TDKT28) đến 9,80m (BSNH37), trung bình 2,02m So với báo cáo tổng hợp tài liệu năm 2011, chiều dày trung bình riêng than vỉa tăng từ 2.01m lên 2,02m Vỉa có cấu tạo tương đối phức tạp, thường chứa từ đến lớp đá kẹp, thường sét kết, sét than, chiều dày đá kẹp thay đổi từ 0,00 đến 2,70m (G3); trung bình 0,17m Vách vỉa thường chứa hoá đá động vật sibireconcha sp Độ dốc vỉa thay đổi từ o ÷ 75o, trung bình 30o Vỉa có 335 công trình khoan khống chế sâu 37 công trình khai đào khống chế lộ vỉa 11- Vỉa 6B: Lộ, phân bố rãi phía Bắc Đông khu mỏ, V6b nằm trên, cách vỉa từ 48m đến 83m, trung bình 60m Chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,09 (BSNH293) đến 9,55m (LK2303), trung bình 1,62m, V.6 b có chiều dày mỏng, không ổn định, số nơi vỉa đạt chiều dày công nghiệp ≥ 1,00m Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,09 (BSNH293) đến 6,06m (LK2523), trung bình 1,47 So với báo cáo tổng hợp tài liệu năm 2011, chiều dày trung bình riêng than vỉa 6B giảm từ 1.61m 1.47m Vỉa có cấu tạo tương đối phức tạp, thường chứa từ đến lớp đá kẹp, chiều dày đá kẹp thay đổi từ 0,00 đến 8,57m (LK2303), trung bình 0,14m Độ dốc vỉa thay đổi từ o ÷ 70o, trung bình 31o Vỉa 6b có 118 công trình khoan khống chế sâu 17 công trình khai đào khống chế lộ vỉa 12- Vỉa 6A: Lộ, phân bố rộng rãi khu mỏ Đông Ngã Hai, V6A nằm dưới, cách vỉa từ 15m đến 45m, trung bình 30m Chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,21 (KT54) đến Sinh viên: Nguyễn Văn Thắng 44 Lớp Địa Chất B_K56 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Bộ môn Tìm Kiếm – Thăm Dò 9,92m (G27), trung bình 1,57m, V.6 A có chiều dày mỏng, không ổn định, số nơi vỉa đạt chiều dày công nghiệp ≥ 0,80m Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,21 (KT54) đến 9,84m (G27), trung bình 1,52m So với báo cáo tổng hợp tài liệu năm 2011, chiều dày trung bình riêng than vỉa 6A giảm từ 1.69m 1.52m Vỉa có cấu tạo tương đối đơn giản, thường chứa từ đến lớp đá kẹp, chiều dày đá kẹp thay đổi từ 0,00 đến 1,85m (LK2381), trung bình 0,06m Vách vỉa Acó hóa đá psevdestheria sp, euestheria biểu thị cho nước lợ nước lợ Độ dốc vỉa thay đổi từ 5o ÷ 60o, trung bình 29o Vỉa 6A có 207 công trình khoan khống chế sâu 20 công trình khai đào khống chế lộ vỉa 13- Vỉa 6: Lộ, phân bố hầu khắp khu mỏ, nằm dưới, cách vỉa từ 46.0m đến 60.0m, trung bình 53.0m Chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,19 (LK.BSNH35) đến 10,99m (LK2351), trung bình 2,39m Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,19 (LK.BSNH35) đến 9,52m (LK2351), trung bình 2,18m So với báo cáo tổng hợp tài liệu năm 2011, chiều dày trung bình riêng than vỉa giảm từ 2.26m 2.18m Vỉa có cấu tạo phức tạp, thường chứa từ đến lớp đá kẹp, thành phần đá kẹp thường sét kết, đôi nơi sét than, than bẩn, chiều dày lớp kẹp thay đổi từ 0,00 đến 3,40m (LK.BSNH297), trung bình 0,21m Độ dốc vỉa thay đổi từ o ÷ 75o, trung bình 30o Vỉa có 391 công trình khoan khống chế sâu 61 công trình khai đào khống chế lộ vỉa 14- Vỉa 7A: Lộ, phân bố chủ yếu phía Nam đứt gẫy F1, nằm dưới, cách vỉa từ 44.0m đến 70.0m, trung bình 57m Chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,17m (CGH14) đến 7,36m (LK.BSNH270), trung bình 1,39m Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,17m (CGH14) đến 7,04m (LK.12), trung bình 1,32m So với báo cáo tổng hợp tài liệu năm 2011, chiều dày trung bình riêng than vỉa 7a giảm từ 1.43m 1.32m Vỉa có cấu tạo tương đối phức tạp, thường chứa đến lớp đá kẹp, thành phần đá kẹp thường sét kết phân lớp mỏng, than bẩn với chiều dày thay đổi từ 0,00m đến 1,55m (LK.2233), trung bình 0,06m Độ dốc vỉa thay đổi từ o ÷ 70o, trung bình 28o Vỉa 7A có 136 công trình khoan khống chế sâu 13 công trình khai đào khống chế lộ vỉa Báo cáo tổng hợp tài liệu năm 2011 không tính trữ lượng V.7a 15- Vỉa 7: Phân bố chủ yếu phần Trung tâm, Tây bắc phần phía Nam khu mỏ, V.7 nằm dưới, cách vỉa từ 34.0m đến 83.0m, trung bình 54m Chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,09m (LK13) đến 14,16m (LK.BSNH37), trung bình 2,63m Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,09m (LK13) đến 10,34m (LK.BSNH37), trung bình 2,47m So với báo cáo tổng hợp tài liệu năm 2011, chiều dày trung bình riêng than vỉa giảm từ 2.48m 2.47m Vỉa có cấu tạo tương đối phức tạp, thường chứa đến lớp đá kẹp, thành phần đá kẹp thường sét kết phân lớp mỏng, đôi nơi sét than, than bẩn với chiều dày thay đổi từ 0,00m đến 3,82m (LK.BSNH37), trung bình 0,16m Độ dốc vỉa thay đổi từ 5o ÷ 66o, trung bình 28o Vỉa có chiều dày thay đổi từ mỏng đến Sinh viên: Nguyễn Văn Thắng 45 Lớp Địa Chất B_K56 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Bộ môn Tìm Kiếm – Thăm Dò trung bình, tương đối trì diện tích khu mỏ, chất lượng than tương đối tốt Sát vách vỉa thường chứa phong phú hoá đá động vật nước sibireconcha sp, nước lợ phyllopoda indet, lingula sp Vỉa có 352 công trình khoan khống chế sâu 60 công trình khai đào khống chế lộ vỉa 16- Vỉa 8: Lộ, phân bố chủ yếu khối Nam khối trung tâm Ngã Hai, nằm trên, cách vỉa từ 62.0m đến 70.0m, trung bình 66m Chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,17m (LK2443) đến 10,83m (LK.2241), trung bình 1,75m Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,17m (LK2443) đến 7,25m (LK.2487), trung bình 1,59m So với báo cáo tổng hợp tài liệu năm 2011, chiều dày trung bình riêng than vỉa tăng từ 1,48mm lên 1.59m.Vỉa có cấu tạo tương đối phức tạp, thường chứa đến lớp đá kẹp, chiều dày lớp kẹp thay đổi từ 0,00m đến 4,14m (LK.2241), trung bình 0,15m Độ dốc vỉa thay đổi từ 5o ÷ 65o, trung bình 26o Vỉa có 217 công trình khoan khống chế sâu 31 công trình khai đào khống chế lộ vỉa 17- Vỉa 9: Lộ, phân bố chủ yếu khối Nam khối trung tâm Ngã Hai, nằm trên, cách vỉa từ 62.0m đến 70.0m, trung bình 66m Chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,17m (LK2443) đến 10,83m (LK.2241), trung bình 1,75m Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,17m (LK2443) đến 7,25m (LK.2487), trung bình 1,59m So với báo cáo tổng hợp tài liệu năm 2011, chiều dày trung bình riêng than vỉa giảm từ 1,60m xuống 1.59m Vỉa có cấu tạo tương đối phức tạp, thường chứa đến lớp đá kẹp, chiều dày lớp kẹp thay đổi từ 0,00m đến 4,14m (LK.2241), trung bình 0,15m Độ dốc vỉa thay đổi từ 5o ÷ 65o, trung bình 26o Vỉa có 217 công trình khoan khống chế sâu 31 công trình khai đào khống chế lộ vỉa 18- Vỉa 10: Lộ không liên tục, phân bố chủ yếu đứt gãy F.1 F.2 thuộc khối trung tâm khu mỏ, V.10 nằm dưới, cách vỉa 11 từ 45.0 đến 53.0m, trung bình 49.0m Chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0.11m (BSNH306) đến 9.40m (LK20), trung bình 2.97m Chiều dày riêng than thay đổi từ 0.11m (BSNH306) đến 8,31m (02-NH), trung bình 2,80m So với báo cáo tổng hợp tài liệu năm 2011, chiều dày trung bình riêng than vỉa 10 không thay đổi 2.80m Vỉa có cấu tạo tương đối phức tạp, thường chứa đến lớp đá kẹp, chiều dày đá kẹp thay đổi từ 0,00m đến 3,01m (LK20), trung bình 0,17m, khai thác thấy nhiều lớp sét kết xen kẽ than dạng phiến mỏng Độ dốc vỉa thay đổi từ 7o ÷ 60o, trung bình 29o Vỉa 10 có chiều dày trung bình chiếm diện tích chủ yếu, nơi có chiều dày mỏng, đột biến có nơi thuộc loại vỉa dầy Chất lượng than V10 tương đối tốt, vỉa có trữ lượng lớn khu mỏ Đông Ngã Hai Vách vỉa 10 chứa hoá đá động vật nước lợ euestheria, mimita zeiller Vỉa 10 có 227 công trình khoan khống chế sâu 28 công trình khai đào khống chế lộ vỉa 19- Vỉa 11: Lộ, phân bố không liên tục chủ yếu khối Trung tâm mỏ Đông Ngã Hai, đứt gãy F.1 F.2, nằm dưới, cách vỉa 12 từ 18.0m đến 38.0m, trung bình Sinh viên: Nguyễn Văn Thắng 46 Lớp Địa Chất B_K56 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Bộ môn Tìm Kiếm – Thăm Dò 28.0m Chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,35m (LK686) đến 6,43m (H4047), trung bình 1,89m Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,35m đến 6,43m (H4047), trung bình 1,83m So với báo cáo tổng hợp tài liệu năm 2011, chiều dày trung bình riêng than vỉa 11 giảm từ 1.94m 1.83m Vỉa có cấu tạo tương đối đơn giản, thường chứa đến lớp đá kẹp, chiều dày đá kẹp thay đổi từ 0,00m đến 1,09m (LK6874), trung bình 0,06m, khai thác vỉa 11 gặp nhiều kẹp phiến sét mỏng làm độ tro than tăng đáng kể Độ dốc vỉa thay đổi từ o ÷ 70o, trung bình 28o Vách vỉa 11 chứa hoá đá động vật nước lợ modiolus sp, nước sibireconcha sp Vỉa 11 có chiều dày trung bình đến mỏng, không ổn định, biến đổi nhanh phạm vi hẹp, thuộc loại vỉa than có chất lượng thấp, địa tầng vỉa 11 đến vỉa 12, đôi nơi gặp lớp than mỏng không trì, số tài liệu khu mỏ gọi vỉa 12 A Vỉa 11 có 185 công trình khoan khống chế sâu 29 công trình khai đào khống chế lộ vỉa 20- Vỉa 12: Lộ, phân bố không liên tục chủ yếu khối Trung tâm mỏ Đông Ngã Hai, đứt gãy F.1 F.2, nằm dưới, cách vỉa 13 từ 6.0m đến 24.0m, trung bình 14.0m Chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,21m (LK2242) đến 6,67m (H4385), trung bình 1,48m Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,21m (LK2242) đến 4,88m (H2008), trung bình 1,42m So với báo cáo tổng hợp tài liệu năm 2011, chiều dày trung bình riêng than vỉa 12 tăng từ 1.41m lên 1.42m Vỉa 12 có cấu tạo đơn giản, thường chứa đến lớp đá kẹp, chiều dày đá kẹp thay đổi từ 0,00m đến 1,97m (H4385), trung bình 0,05m Vỉa 12 thuộc loại vỉa mỏng, không ổn định, chiều dày biến đổi nhanh phạm vi hẹp, thuộc loại vỉa than có chất lượng thấp Độ dốc vỉa thay đổi từ o ÷ 65o, trung bình 27o Vách, trụ vỉa 12 thường gặp sét, bột kết, gặp cát kết Vỉa 12 có 144 công trình khoan khống chế sâu 26 công trình khai đào khống chế lộ vỉa 21- Vỉa 13: Lộ, phân bố không liên tục chủ yếu khối Trung tâm mỏ Đông Ngã Hai, đứt gãy F.1 F.2, V13 nằm dưới, cách vỉa 14 từ 38.0m  40.0m, trung bình 39.0m Chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,37m (BSNH267) đến 8,66m (LK2473), trung bình 2,12m Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,37m (BSNH267) đến 6,35m (TDKT09), trung bình 1,92m So với báo cáo tổng hợp tài liệu năm 2011, chiều dày trung bình riêng than vỉa 13 giảm từ 2.03m xuông 1.92m Vỉa có cấu tạo tương đối phức tạp, thường chứa từ đến lớp đá kẹp, chiều dày đá kẹp thay đổi từ 0,00m đến 3,09m (LK656), trung bình 0,20m Độ dốc vỉa thay đổi từ o ÷ 65o, trung bình 29o Vỉa 13 có chiều dày từ mỏng đến trung bình, đôi chỗ vỉa vị vát mỏng, biến đổi chiều dày vỉa nhiều nơi đột ngột, chất lượng than không ổn định, đối tượng giai đoạn thăm dò Vỉa 13 có 198 công trình khoan khống chế sâu 29 công trình khai đào khống chế lộ vỉa Sinh viên: Nguyễn Văn Thắng 47 Lớp Địa Chất B_K56 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Bộ môn Tìm Kiếm – Thăm Dò 22- Vỉa 14: Lộ, phân bố chủ yếu khối Trung tâm mỏ Đông Ngã Hai, đứt gãy F.1 F.2, V.14 nằm dưới, cách vỉa 15 từ 32.00m đến 64.00m, trung bình 43.00m Chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,35m (LK.BSNH80)  11,20m (LK.KT09), trung bình 3,20m Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,35m (LK.BSNH80) đến 10,45m (LK.KT09), trung bình 2,95m So với báo cáo tổng hợp tài liệu năm 2011, chiều dày trung bình riêng than vỉa 14 giảm từ 3.03m 2.95m Vỉa có cấu tạo phức tạp, thường chứa từ đến lớp đá kẹp sét kết dạng tấm, phiến mỏng, chiều dày đá kẹp thay đổi từ 0,00m  3,12m (LK2330), trung bình 0,25m Độ dốc vỉa thay đổi từ o ÷ 75o, trung bình 30o Đá vách vỉa 14 có khoáng vật tạo đá đơn khoáng, chủ yếu có tuamalin, ziêrcon, apatít Do với ổn định chiều dày, vỉa chọn làm mốc đánh dấu để so sánh liên hệ nối vỉa Vỉa 14 có chiều dày trung bình, ổn định, chất lượng than nhiều nơi tốt Vỉa 14 có 202 công trình khoan khống chế sâu 36 công trình khai đào khống chế lộ vỉa 23- Vỉa 15: Phân bố chủ yếu khối Trung tâm Tây Ngã Hai, V15 nằm dưới, cách vỉa 16 từ 32.0m  42.0m, trung bình 37.0m Chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0.23m (TDKT24)  7.66m (BSNH275), trung bình 1,94m Chiều dày riêng than thay đổi từ 0.23m (TDKT24) đến 7,45m (BSNH189), trung bình 1,89m So với báo cáo tổng hợp tài liệu năm 2011, chiều dày trung bình riêng than vỉa 15 tăng từ 1.74m lên 1.89m Vỉa có cấu tạo đơn giản, thường chứa từ đến lớp đá kẹp, chiều dày đá kẹp thay đổi từ 0,00m  1,78m (BSNH275), trung bình 0,05m Độ dốc vỉa thay đổi từ o ÷ 70o, trung bình 31o Vỉa 15 có chiều dày trung bình đến mỏng, đôi nơi vỉa bị vát, bị biến đổi nhanh phạm vi hẹp, chất lượng than không ổn định, phần địa tầng vách vỉa 15, vài nơi có tồn lớp than mỏng, không trì Vỉa 15 đối tượng giai đoạn thăm dò Vỉa 15 có 163 công trình khoan khống chế sâu 42 công trình khai đào khống chế lộ vỉa 24- Vỉa 16: Phân bố chủ yếu khối Trung tâm rải rác khối Nam, ranh giới phía Tây khu mỏ, V16 nằm dưới, cách vỉa 17 từ 45.0m  50.0m, trung bình 47.0m Chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0.38m (BNH221)  13.44m (LK2404), trung bình 2,02m Chiều dày riêng than thay đổi từ 0.38m (BNH221)  10.99m (LK2404), trung bình 1,92m So với báo cáo tổng hợp tài liệu năm 2011, chiều dày trung bình riêng than vỉa 16 giảm từ 2.00m 1.92m Vỉa có cấu tương đối đơn giản, thường chứa từ đến lớp đá kẹp, chiều dày đá kẹp thay đổi từ 0,00m  2,45m (LK2404), trung bình 0,09m Độ dốc vỉa thay đổi từ 5o ÷ 60o, trung bình 30o Vỉa 16 có chiều dày từ trung bình đến mỏng, không ổn định, vài nơi vỉa bị vát mỏng, chất lượng than không ổn định Vỉa 16 có 143 công trình khoan khống chế sâu 27 công trình khai đào khống chế lộ vỉa 25- Vỉa 17A: Lộ rãi rác, phân bố không liên tục, hạn hẹp cánh Nam đứt gãy F.1, phạm vi từ tuyến TVIB đến qua TIV, khối Trung tâm mỏ Đông Ngã Hai, V17A nằm trên, Sinh viên: Nguyễn Văn Thắng 48 Lớp Địa Chất B_K56 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Bộ môn Tìm Kiếm – Thăm Dò cách vỉa 16 từ 20.0m đến 27.0m, trung bình 24.0m Chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,42m (TDKT03) đến 4,52m (TDKT08), trung bình 1,87m Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,42m (TDKT03) đến 4,07m (TDKT08), trung bình 1,77m So với báo cáo tổng hợp tài liệu năm 2011, chiều dày trung bình riêng than vỉa 17a giảm từ 1.85m 1.77m Vỉa 17a có cấu tạo đơn giản, thường chứa đến lớp đá kẹp, chiều dày đá kẹp thay đổi từ 0,00m đến 0,54m (BSNH01), trung bình 0,10m Vỉa 17a thuộc loại vỉa mỏng, không ổn định, chiều dày biến đổi nhanh, than có chất lượng thấp Độ dốc vỉa thay đổi từ 15o ÷ 45o, trung bình 33o Vách, trụ vỉa 17a thường gặp bột kết, cát kết Vỉa 17a có 24 công trình khoan khống chế sâu công trình khai đào khống chế lộ vỉa Báo cáo tổng hợp tài liệu năm 2011 không tính trữ lượng V.17A 26- Vỉa 17: Lộ, phân bố liên tục khối Trung tâm, đứt gãy F.1 F2, phần từ tuyến TIV ranh giới phía Tây mỏ Đông Ngã Hai, V17 nằm trên, cách vỉa 16 từ 50.0m đến 60.0m Chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,35m (CGH39) đến 9,81m (TDKT62), trung bình 2,46m Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,35m (CGH39) đến 8,28m (TDKT62), trung bình 2,27mm So với báo cáo tổng hợp tài liệu năm 2011, chiều dày trung bình riêng than vỉa 17 giảm từ 2.30m 2.27m Vỉa 17 có cấu tạo tương đối phức tạp, thường chứa đến lớp đá kẹp, chiều dày đá kẹp thay đổi từ 0,00m đến 4,81m (TDKT35), trung bình 0,19m Vỉa 17 thuộc loại vỉa mỏng, không ổn định, chiều dày biến đổi nhanh Độ dốc vỉa thay đổi từ o ÷ 60o, trung bình 31o Vách, trụ vỉa 17 thường gặp sét, bột kết, cát kết Vỉa 17 có 123 công trình khoan khống chế sâu 33 công trình khai đào khống chế lộ vỉa 27- Vỉa 18: Lộ, phân bố liên tục khối Trung tâm, đứt gãy F.1 F2, phần từ tuyến TIV ranh giới phía Tây mỏ Đông Ngã Hai, V18 nằm trên, cách vỉa 17 từ 25.0m đến 48.0m Chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,15m (LK2518) đến 9,65m (LK2322), trung bình 3,15m Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,15m (LK2518) đến 9,65m (LK2322), trung bình 2,97m So với báo cáo tổng hợp tài liệu năm 2011, chiều dày trung bình riêng than vỉa 18 tăng từ 2.84m lên 2.97m.Vỉa 18 có cấu tạo tương đối phức tạp, thường chứa đến lớp đá kẹp, chiều dày đá kẹp thay đổi từ 0,00m đến 2,64m (L11), trung bình 0,18m Vỉa 18 thuộc loại vỉa trung bình, ổn định, độ dốc vỉa thay đổi từ 10o ÷ 65o, trung bình 32o Vách, trụ vỉa 18 thường gặp bột kết, cát kết Vỉa 18 có 76 công trình khoan khống chế sâu 32 công trình khai đào khống chế lộ vỉa Báo cáo tổng hợp tài liệu năm 2011 không tính trữ lượng V.18 Bảng số I-02: Tổng hợp đặc điểm vỉa than khu mỏ Ngã Hai Tên vỉa Chiều dày vỉa (m) Tổng quát Riêng than Độ dốc vỉa (độ) и kÑp Chiều dày (m) Cấu tạo vỉa Số lớp Tương đối Sinh viên: Nguyễn Văn Thắng 49 Lớp Địa Chất B_K56 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Tên vỉa Bộ môn Tìm Kiếm – Thăm Dò Chiều dày vỉa (m) и kÑp Độ dốc vỉa (độ) Cấu tạo vỉa đơn giản Tổng quát Riêng than Chiều dày (m) Số lớp V19 0.37-5.66 1.88(38) 0.37-5.56 1.85 0-0.48 0.03 0-2 10-40 27 V18 0.15-9.65 3.15(108) 0.15-9.65 2.97 0-2.64 0.18 0-4 10-65 32 V17 0.35-9.81 2.46(162) 0.35-8.28 2.27 0-4.81 0.19 0-3 5-60 31 V17A 0.42-4.52 1.87(33) 0.42-4.07 1.77 0-0.54 0.1 0-1 15-45 33 V16 0.38-13.44 2.02(170) 0.38-10.99 1.92 0-2.45 0.09 0-2 5-60 30 V15 0.23-7.66 1.94(205) 0.23-7.45 1.89 0-1.78 0.05 0-1 4-70 31 Đơn giản V14 0.35-11.2 3.2(238) 0.35-10.45 2.95 0-3.12 0.25 0-6 5-75 30 Phức tạp V13 0.37-8.66 2.12(227) 0.37-6.35 1.92 0-3.09 0.2 0-3 5-65 29 V12 0.21-6.67 1.48(170) 0.21-4.88 1.42 0-1.97 0.05 0-1 5-65 27 V11 0.35-6.43 1.89(214) 0.35-6.43 1.83 0-1.09 0.06 0-2 5-70 28 V10 0.11-9.4 2.97(257) 0.11-8.31 2.8 0-3.01 0.17 0-4 7-60 29 V9 0.28-9.09 1.68(200) 0.28-7.24 1.59 0-1.9 0.09 0-3 8-70 26 V8 0.19-10.83 1.75(248) 0.19-7.25 1.59 0-4.14 0.15 0-4 5-65 26 V7 0.09-14.16 2.63(412) 0.09-10.34 2.47 0-3.82 0.16 0-5 5-66 28 Sinh viên: Nguyễn Văn Thắng 50 Tương đối phức tạp Tương đối phức tạp Đơn giản Tương đối đơn giản Tương đối phức tạp Đơn giản Tương đối đơn giản Tương đối phức tạp Tương đối phức tạp Tương đối phức tạp Tương đối phức tạp Lớp Địa Chất B_K56 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Tên vỉa Bộ môn Tìm Kiếm – Thăm Dò Chiều dày vỉa (m) Độ dốc vỉa (độ) и kÑp Tổng quát Riêng than Chiều dày (m) Số lớp V7A 0.17-7.36 1.39(149) 0.17-7.04 1.32 0-1.55 0.06 0-3 5-70 28 V6 0.19-10.99 2.39(452) 0.19-9.52 2.18 0-3.4 0.21 0-7 2-75 30 V6A 0.21-9.92 1.57(227) 0.21-9.84 1.52 0-1.85 0.06 0-2 5-60 29 V6B 0.09-9.55 1.62(135) 0.09-6.06 1.47 0-8.57 0.14 0-3 4-70 31 V5 0.1-12.2 2.2(372) 0.1-9.8 2.02 0-2.7 0.17 0-4 4-75 30 V5A 0.18-4.95 1.35(77) 0.18-4.95 1.28 0-1.5 0.07 0-2 4-75 31 V5B 0.29-4.41 1.57(49) 0.29-4.24 1.47 0-0.92 0.1 0-3 5-60 30 V4 0.07-7.98 1.91(301) 0.07-6.76 1.79 0-2.66 0.12 0-4 4-65 31 V4A 0.19-8.1 1.56(140) 0.19-7.8 1.49 0-1.41 0.07 0-5 4-75 28 V4B 0.3-5.29 1.69(144) 0.3-4.97 1.56 0-1.56 0.14 0-4 4-70 29 V4C 0.25-6.8 1.5(79) 0.25-5 1.41 0-1.8 0.09 0-3 4-80 31 V3 0.25-9.71 1.79(212) 0.25-6.89 1.66 0-2.86 0.13 0-7 5-75 31 V3A 0.09-3.88 1.16(77) 0.09-3.26 1.11 0-0.78 0.05 0-1 5-75 30 V3B 0.18-6.5 0.18-6.5 Sinh viên: Nguyễn Văn Thắng 0-1.04 51 0-2 5-70 Cấu tạo vỉa Tương đối phức tạp Phức tạp Tương đối đơn giản Tương đối phức tạp Tương đối phức tạp Tương đối đơn giản Tương đối phức tạp Tương đối phức tạp Tương đối phức tạp Tương đối phức tạp Tương đối phức tạp Phức tạp Đơn giản Tương đối đơn giản Lớp Địa Chất B_K56 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Tên vỉa Bộ môn Tìm Kiếm – Thăm Dò Chiều dày vỉa (m) Độ dốc vỉa (độ) и kÑp Tổng quát Riêng than Chiều dày (m) Số lớp 1.44(64) 1.37 0.07 31 V3C 0.27-2.92 1.47(29) 0.27-2.76 1.36 0-0.7 0.11 0-2 5-75 32 V2 0.17-12.82 1.95(74) 0.17-12.56 1.76 0-3.3 0.18 0-3 5-75 36 V1 0.22-3.96 1.68(30) 0.22-3.96 1.61 0-0.53 0.07 0-2 5-60 36 Qui ước cách đọc: Cấu tạo vỉa Tương đối đơn giản Tương đối phức tạp Tương đối đơn giản Nhỏ - Lớn Trung bình (số lượng mẫu) Sinh viên: Nguyễn Văn Thắng 52 Lớp Địa Chất B_K56 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Sinh viên: Nguyễn Văn Thắng Bộ môn Tìm Kiếm – Thăm Dò 53 Lớp Địa Chất B_K56 [...]... Lớp Địa Chất B_K56 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Bộ môn Tìm Kiếm – Thăm Dò Đã tiến hành thăm dò chi tiết , thăm dò bổ sung và thăm dò khai thác kết quả tài liệu cho thấy: địa tầng chứa than dày 1200m , chứa 26 vỉa than, trong đó có 13 vỉa đạt gia trị công nghiệp, tổng chiều dày trung bình của các vỉa than khoảng 45 m các vỉa than ở đây có cấu tạo phức tạp, phần trên ổn định hơn, các vỉa dưới thường mỏng,... Thắng 25 Lớp Địa Chất B_K56 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Bộ môn Tìm Kiếm – Thăm Dò Tóm lại: vùng nghiên cứu là một vùng giàu về khoáng sản, chủ đạo là than đá Hàng năm vùng sản xuất một lượng than chiếm 40% 2.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ Kết quả nghiên cứu cấu trúc địa chất khu mỏ, báo cáo kêt quả chuyển đổi trữ lượng, tài nguyên khu mỏ Ngã hai năm 2011, đã xác định khu mỏ có: - 02 phân vị địa tầng, gồm:... tư khai thác + Khu Mông Dương Khu Mông Dương đã được thăm dò chi tiết và thăm dò khai thác tầng chứa than dày khoảng 600m, chứa 13 vỉa than trong đói có 8 vỉa đạt giá trị công nghiệp Tổng chiều dày trung bình của các vỉa than khoảng 29m cấu tạo vỉa khá phức tạp, chiều dày tương đối ổn định .chất lượng than khá tốt Trữ lượng tính đến -350m là 54 triệu tấn , hiện nay đang được khai thác + Khu Bắc Quảng. .. Trữ lượng than tính đến mức -350 khoảng 270 triệu tấn, khu vực này đã và đang được khai thác + Khu Khe Chàm Đã tiến hành thăm dò chi tiết và thăm dò khai thác Tầng chứa than dày khoảng 1800m, chứa 28 vỉa than, trong đó có 18 vỉa đạt giá trị công nghiệp Tổng chiều dày trung bình của các vỉa than là 65m, cấu tạo vỉa than khác phức tạp, chiều dày thường kém ổn định, trữ lượng than tính đến mức -350m khoảng... thác lộ vỉa trên diện tích khu mỏ có chỗ đá thải phủ dầy tới vài chục mét Vì ở khu mỏ Đông Bắc Ngã Hai không có khai trường lộ thiên lớn mà chỉ có các moong khai thác lộ vỉa quy mô nhỏ 2.2.1.2 Kiến tạo Khu mỏ Đông Ngã Hai là phần Tây bắc khối Cẩm Phả, Địa hào Hòn Gai Khu mỏ Đông Ngã Hai có cấu trúc địa chất phức tạp, bao gồm các hệ thống nếp uốn và đứt gãy Hệ thống các đứt gãy phát triển theo phương. .. 120m, cấu tạo vỉa phức tạp,các vỉa thường phân ra cá vỉa khác nhau, riêng khu Lộ Trí vỉa Sinh viên: Nguyễn Văn Thắng 23 Lớp Địa Chất B_K56 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Bộ môn Tìm Kiếm – Thăm Dò dày được phân ra làm 28 vỉa, chiều dày của các phân vỉa biến đổi mạnh Chất than tốt, trữ lượng than tính đến mức -350m là 300 triệu tấn, hiện đã và đang khai thác + Khu Đèo Nai – Cọc Sáu Đây là khu vực chứa than. .. thành phố Cẩm Phả, cụ thể ở các khu chính sau: + Khu Hà Ráng Theo các số liệu thăm dò tỉ mỉ, thăm dò khai thác cho thấy tầng chứa than ở đây dày khoảng 1400-1500m, chứa từ 6-20 vỉa than, có 1/3 số vỉa đạt giá trị công nghiệp Các vỉa than có cấu tạo khá phức tạp chiều dày tương đối ổn định, chất lượng than trung bình, chủ yếu là than cám Hiệu khu Hà Ráng đã và đang khai thác Trữ lượng khu mỏ khoảng 70... Lợi Đã tiến hành thăm dò chi tiết và thăm dò khai thác, địa tầng chứa than dày khoảng 740m chứa 13 vỉa than có 7 vỉa dạt giá trị công nghiệp Tổng chiều dày trung bình của các vỉa than khoảng 29m, cấu tạo viawr khá phức tạp và không ổn định Chất lượng than trung bình, trữ lượng than khoảng 67 triệu tấn + Khu Khe Sim Địa tầng chứa than dày khoảng 334m, chứa 23 vỉa than trong đói có 7 vỉa than đạt giá trị... tối màu thường liên quan đến tướng đầm lầy, đầm hồ tạo torf, đá sáng màu ít liên quan hơn và thường là xa nơi thành tạo vỉa than Đá có cấu tạo phân lớp ngang, phân lớp sóng xiên, xiên chéo cắt ngang, phân lớp thấu kính Địa tầng chứa than khu mỏ Đông Ngã Hai có 35 vỉa than mang số hiệu từ vỉa 1, 1b, 1a đến vỉa 19, các vỉa than có chiều dày từ rất mỏng, mỏng đến trung bình Các vỉa: 3, 4, 4B, 5, 5A, 6,... Các vỉa than ở đây có cấu tạo khá phức tạp Tổng chiều dày các vỉa than khoảng 56m, trữ lượng tính đến -350 m là 18,16 triệu tấn hiện nay đang được khai thác + Khu Lộ Tri Theo các số liệu thăm dò chi tiết và thăm dò bổ sung , tang chứa than ở đây dày khoảng 450m, chứa 7 vỉa than trong đó 3 vỉa đạt giá trị công nghiệp Các vỉa than ở đây có chiều dày rất lớn, toongt chiều day trung bình của các vỉa than

Ngày đăng: 09/05/2016, 21:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.1. Đặc điểm địa chất

  • 2.2.1.1.Địa tầng

  • 2.2.1.2. Kiến tạo

    • 2.2.1.2.1. Nếp uốn

    • 2.2.1.2.2. Đứt gãy

    • 2.2.2. Đặc điểm các vỉa than

      • Những thay đổi so với báo cáo năm 2011.

      • 2.2.2.1. Cơ sở đồng danh vỉa than.

      • 2.2.2.2. Mô tả đặc điểm các vỉa than

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan