Bài thảo luận lý thuyết tài chính tiền tệ

34 806 1
Bài thảo luận lý thuyết tài chính tiền tệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào mừng cô bạn đến với thuyết trình nhóm Bài Thảo Luận: Chính sách tài quốc gia Vấn đề mà cần tìm hiểu gì? Tóm tắt nội dung sau: KHÁI NiỆM MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA a Tăng cường tiềm lực tài quốc gia b kiểm soát lạm phát, ổn định giá sức mua đồng tiền c Tạo công ăn việc làm NHỮNG QUAN ĐiỂM CƠ BẢN NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA 4.1 Chính sách vốn 4.2 Chính sách tài doanh nghiệp 4.3 Chính sách ngân sách nhà nước 4.4 Chính sách tài chính, đối ngoại 4.5 Chính sách tiền tệ tín dụng VAI TRÒ VÀ TẦM ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA 5.1 Huy động nguồn tài đảm bảo nhu cầu chi tiêu Nhà nước: 5.2 Điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội 5.3 Tầm ảnh hưởng 6.MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA VÀ LIÊN HỆ THỰC TiỄN Khái niệm   Tập hợp mục tiêu, biện pháp phủ quốc gia đề để tác động tới hệ thống tài quốc gia, khiến cho hệ thống phục vụ hữu hiệu việc thực mục tiêu phát triển xác định trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước gọi Chính sách tài quốc gia Mục tiêu sách tài quốc gia a Tăng cường tiềm lực tài quốc gia - Nội dung mục tiêu bao gồm việc nâng cao tiềm lực tài cho nhà nước, doanh nghiệp, tối ưu hóa việc phân bổ nguồn lực nâng cao hiệu sử dụng chúng => Để đạt mục tiêu này, sách tài quốc gia phải đưa sách nhằm: + khơi thông nguồn vốn kinh tế + tạo điều kiện cho nhà nước doanh nghiệp huy động tối đa nguồn lực nước + thúc đẩy tăng trưởng kinh tế để tạo tích lũy cho kinh tế + ban hành văn pháp luật + khuyến khích thành lập tổ chức công ty cung cấp thông tin tài chính, định mức tín nhiệm nhằm làm minh bạch thông tin tài để nâng cao khả giám sát hiệu sử dụng nguồn tài b Kiểm soát lạm phát, ổn định giá sức mua đồng tiền Lạm phát không tác nhân làm xói mòn hiệu tăng trưởng kinh tế mà bóp méo kết hoạt động tài chính, làm cho việc đánh giá định tài bị sai lệch Chính vậy, việc kiểm soát lạm phát, ổn định sức mua đồng tiền tạo điều kiện cho kinh tế tăng trưởng bền vững môi trường tài lành mạnh c Tạo công ăn việc làm Cũng sách kinh tế vĩ mô khác, sách tài quốc gia phải hướng tới việc tạo công ăn việc làm cho người dân, giảm thất nghiệp, qua nâng cao đời sống vật chất, văn hóa nhân dân 3.3 Chính sách ngân sách nhà nước - Bố trí nguồn thu, rà soát lại khoản chi - Chấm dứt việc cho vay trực tiếp từ ngân hàng trung ương ngân sách nhà nước hình thức - Thiếu hụt ngân sách nhà nước cần hạn chế, tiến tới công thu chi - Cần thường xuyên đổi cải tiến hình thức huy động, đặc biệt hệ thống thuế Thuế nguồn thu ngân sách mà công cụ điều tiết vĩ mô nhà nước 3.4 Chính sách tài chính, đối ngoại - Huy động tối đa nguồn vốn nước ngoài, tạo tận thu nguồn ngoại tệ - Triệt để thu hút vốn từ bên - Tăng cường đầu tư phát triển hoạt động xuất hàng hóa dịch vụ 3.4 Chính sách tài chính, đối ngoại - Nhập chủ yếu để phục vụ đầu tư - Có hệ thống giá tỷ lệ hợp lý - Quản lý tốt việc sử dụng ngoại tệ, ngoại tệ mạnh - Cải tiến đơn giản hóa thủ tục - Tạo môi trường trị, pháp lý, kinh tế thuận lợi 3.5 Chính sách tiền tệ tín dụng - Mục tiêu sách tiền tệ quốc gia kiểm soát chặt chẽ lạm phát, ổn định giá đồng tiền, tạo điều kiện huy động vốn - Điều hành khối lượng tiền cung ứng - Chính sách tín dụng: + Tín dụng ngân hàng cần mở rộng đáp ứng nhu cầu vay vốn có hiệu với phương châm không để dự án đầu tư có hiệu cao bị thiếu vốn + Tăng cường cho vay trung dài hạn + Giảm tỷ lệ nợ hạn nợ khó đòi Vai trò tầm ảnh hưởng Chính sách tài quốc gia 4.1 Huy động nguồn tài đảm bảo nhu cầu chi tiêu Nhà nước: Hoạt động nhà nước lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội đòi hỏi phải có nguồn tài để chi tiêu cho mục đích xác định Các nhu cầu thỏa mãn từ nguồn thu hình thức thuế thu thuế Vai trò tồn thời đại, chế độ xã hội kể từ nhà nước đời Nó xuất phát từ cần thiết khách quan việc đời nhà nước với chức quản lý kinh tế xã hội 4.2 Điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội Vai trò xuất trước nhu cầu phải có can thiệp nhà nước vào kinh tế nhằm khắc phục hạn chế kinh tế thị trường, giúp kinh tế - xã hội phát triển cân đối, hợp lý ổn định Bao gồm: - Ổn định kinh tế - xã hội - Đầu tư tăng trưởng điều chỉnh cấu kinh tế - thực công xã hội 4.3 Tầm ảnh hưởng: Các sách tài quốc gia gắn liền với việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước, thể tất lĩnh vực từ kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, Tùy vào bối cảnh thời kỳ quốc gia mức độ phạm vi tác động lại khác Mối quan hệ sách tài quốc gia liên hệ thực tiễn: Để thực vĩ mô tối ưu, sách tài quốc gia cần phối hợp bổ sung cho Sự phối hợp điều chỉnh nhằm ứng phó linh hoạt với chu kỳ kinh tế Có thể lấy ví dụ Phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2011-2015: Giai đoạn 2010 - 2011 (kiềm chế lạm phát): Chính sách tài khóa – tiền tệ giai đoạn thực theo hướng thắt chặt thông qua biện pháp: tăng lãi suất bản, quy định trần lãi suất huy động, tăng dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu, tái cấp vốn; tăng tỷ giá; hạn chế tăng trưởng tín dụng cung tiền; cắt giảm đầu tư, tiết kiệm 10% chi tiêu Tốc độ tăng GDP giảm từ mức 6,24% năm 2011 xuống 5,25% vào năm 2012 số lĩnh vực sản xuất có dấu hiệu suy giảm, tăng chậm lại có nguy kinh tế rơi vào thiểu phát Thực tế buộc sách tài khóa – tiền tệ chuyển sang hướng ổn định kinh tế vĩ mô hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh DN năm Giai đoạn 2012-2015 (ổn định kinh tế vĩ mô hỗ trợ doanh nghiệp): Tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô Cụ thể phải thực sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, linh hoạt; tiếp tục thực sách tài khóa chặt chẽ, hiệu quả; tăng cường kiểm soát thị trường, giá cả, tổ chức tốt thị trường nước; khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, hạn chế nhập siêu Với sách tiền tệ tiếp tục hạ mặt lãi suất tín dụng phù hợp với mức giảm lạm phát; có biện pháp hỗ trợ, đơn giản hóa thủ tục cho vay; tăng tín dụng khu vực nông nghiệp, nông thôn, DN vừa nhỏ, DN sản xuất hàng xuất khẩu, DN công nghiệp hỗ trợ Kết việc phối hợp CSTK - CSTT 2011-2015 đem lại môi trường kinh tế vĩ mô ổn định hơn, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho DN, kinh tế bắt đầu có dấu hiệu phục hồi khả quan Phân tích GDP cho thấy xu hướng hồi phục tăng trưởng rõ nét năm 2014-2015 ● Liên hệ thực tiễn: nâng cao hiệu phối hợp CSTK CSTT giai đoạn 2016-2020: Một là: nên có phối hợp CSTK CSTT việc xác định mục tiêu kinh tế vĩ mô ưu tiên thời kỳ phải tuân thủ điều phối chung cho mục tiêu Hai là: phải có quán mục tiêu sách ngắn hạn dài hạn phối hợp CSTK CSTT Về ngắn hạn, CSTK - CSTT cần phối hợp chặt chẽ nhằm đạt mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát mức số hỗ trợ tăng trưởng, đồng thời tháo gỡ khó khăn cho DN, thúc đẩy sản xuất kinh doanh DN Về dài hạn, CSTK phải hướng tới việc sử dụng hiệu nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội, hỗ trợ tăng trưởng bền vững Ba là: thiết lập hệ thống cung cấp thông tin, thực minh bạch kỳ vọng sách trách nhiệm giải trình quan hoạch định thực thi sách Bốn là: tiến tới thực khuôn khổ CSTT lạm phát mục tiêu nâng cao kỷ luật tài khóa Với việc xác định mục tiêu phối hợp tài khóa – tiền tệ giai đoạn tới tập trung vào việc xây dựng môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, việc áp dụng sách khuôn khổ lạm phát mục tiêu nâng cao kỷ luật tài khóa lựa chọn thích hợp CSTK CSTT Việt Nam Năm là: phối hợp CSTK - CSTT phải tính đến phối hợp với sách vĩ mô khác, đặc biệt giám sát thận trọng vĩ mô Trong trình phối hợp CSTK CSTT, cần xem xét tính đến phối hợp với sách khác, đặc biệt biện pháp giám sát thận vĩ mô thận trọng Đây vấn đề đặc biệt quan trọng quan tâm nhiều bối cảnh Việt Nam tham gia ngày nhiều vào khu vực thương mại, hiệp định thương mại tự (Cộng đồng Kinh tế ASEAN, TPP, Việt Nam – EU ), nhằm hạn chế biến động dòng vốn vào – , đồng thời tạo ổn định tài kinh tế [...]... bản  Chuyển hướng cơ chế quản lý chính sách tài chính tiền tệ kiểu “động viên tập trung” sang chính sách tài chính phân quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm  Phân biệt rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của tài chính nhà nước và tài chính doanh nghiệp Trong đó tài chính nhà nước thực hiện chức năng xã hội, an ninh quốc phòng, điều tiết lợi ích, định hướng phát triển kinh tế Tài chính doanh nghiệp thì hoạt động... hoạt động theo nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận  Phân biệt rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của tài chính nhà nước và ngân hàng.Trong đó tài chính nhà nước là khách hàng của ngân hàng Đồng thời ngân hàng là đối tượng quản lý về mặt tài chính của tài chính nhà nước  Thực hiện cơ chế tài chính lành mạnh  Chính sách tài chính phải giải phóng triệt để mọi nguồn vốn trong nước để phát triển hoạt động sản xuất... dụng các nguồn tài chính đảm bảo tạo cơ cấu kinh tế hợp lý và hiệu quả  Xây dựng và thực hiện các chính sách tài chính cần đứng trên quan điểm hệ thống  Chú trọng nghiên cứu, khảo sát, đúc kết kinh nghiệm, tổ chức đào tạo, thử nghiệm các phương thức phù hợp  Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp quy về tài chính, tăng cường kiểm soát thanh tra 3 Nội dung của chính sách tài chính quốc gia 3.1 CHÍNH SÁCH... thể thực hiện được vĩ mô tối ưu, các chính sách tài chính quốc gia cần được phối hợp và bổ sung cho nhau Sự phối hợp sẽ được điều chỉnh nhằm ứng phó linh hoạt với các chu kỳ của nền kinh tế Có thể lấy một ví dụ về Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ của Việt Nam giai đoạn 2011-2015: Giai đoạn 2010 - 2011 (kiềm chế lạm phát): Chính sách tài khóa – tiền tệ giai đoạn này được thực hiện theo... các ngoại tệ mạnh - Cải tiến và đơn giản hóa các thủ tục - Tạo ra môi trường chính trị, pháp lý, kinh tế thuận lợi 3.5 Chính sách về tiền tệ và tín dụng - Mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia là kiểm soát chặt chẽ lạm phát, ổn định giá cả của đồng tiền, tạo điều kiện huy động vốn - Điều hành khối lượng tiền cung ứng - Chính sách tín dụng: + Tín dụng ngân hàng cần được mở rộng đáp ứng nhu cầu vay... nước 3.4 Chính sách về tài chính, đối ngoại - Huy động tối đa nguồn vốn nước ngoài, tạo ra và tận thu các nguồn ngoại tệ - Triệt để thu hút vốn từ bên ngoài - Tăng cường đầu tư phát triển các hoạt động xuất khẩu hàng hóa dịch vụ 3.4 Chính sách về tài chính, đối ngoại - Nhập khẩu chủ yếu để phục vụ đầu tư - Có hệ thống giá và tỷ lệ hợp lý - Quản lý tốt việc sử dụng ngoại tệ, nhất là các ngoại tệ mạnh... những nguồn vật tư, tài sản trong các doanh nghiệp, nguồn tiền mặt hoặc các tài sản khác dự trữ trong dân 3.1 Chính sách về vốn: - Chính sách tạo vốn phải cơ bản tuân thủ nguyên tắc lợi ích của người có vốn, việc sử dụng vốn nhất thiết phải tuân thủ nguyên tắc kinh tế - Mục tiêu của chính sách tạo vốn chủ yếu tạo ra môi trường kinh tế và tiền đề pháp lý để biến mọi nguuồn lực tiền tệ thành tư bản sinh... cho vay trung và dài hạn + Giảm tỷ lệ nợ quá hạn và nợ khó đòi 4 Vai trò và tầm ảnh hưởng của các Chính sách tài chính quốc gia 4.1 Huy động nguồn tài chính đảm bảo nhu cầu chi tiêu của Nhà nước: Hoạt động của nhà nước trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội luôn đòi hỏi phải có các nguồn tài chính để chi tiêu cho những mục đích xác định Các nhu cầu này được thỏa mãn từ các nguồn thu bằng hình... kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô Cụ thể là phải thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, linh hoạt; tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa chặt chẽ, hiệu quả; tăng cường kiểm soát thị trường, giá cả, tổ chức tốt thị trường trong nước; khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, hạn chế nhập siêu Với chính sách tiền tệ tiếp tục hạ mặt bằng lãi suất tín dụng phù hợp với mức giảm của... kỳ vọng chính sách cũng như trách nhiệm giải trình của các cơ quan hoạch định và thực thi chính sách Bốn là: tiến tới thực hiện khuôn khổ CSTT lạm phát mục tiêu và nâng cao kỷ luật tài khóa Với việc xác định mục tiêu phối hợp tài khóa – tiền tệ giai đoạn tới tập trung vào việc xây dựng môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, thì việc áp dụng chính sách khuôn khổ lạm phát mục tiêu và nâng cao kỷ luật tài khóa

Ngày đăng: 09/05/2016, 20:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Vấn đề mà chúng ta cần tìm hiểu là gì?

  • Tóm tắt nội dung như sau:

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 1. Khái niệm

  • 1. Mục tiêu của chính sách tài chính quốc gia

  • Slide 9

  • Slide 10

  • 2. Những quan điểm cơ bản

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 3. Nội dung của chính sách tài chính quốc gia

  • 3.1. Chính sách về vốn:

  • Slide 16

  • Slide 17

  • 3.2. Chính sách tài chính đối với doanh nghiệp

  • Slide 19

  • 3.3. Chính sách đối với ngân sách nhà nước

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan