luận văn “ Xây dựng và hướng dẫn giải hệ thống bài tập chương “Dòng điện không đổi” chương trình vật lí 11 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của người học”

110 517 3
luận văn “ Xây dựng và hướng dẫn giải hệ thống bài tập chương “Dòng điện không đổi” chương trình vật lí 11 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của người học”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên ngành: Khoa học xã hội Giáo dục Sư phạm Sơ lược: Đề tài: Xây dựng và hướng dẫn giải hệ thống bài tập chương “Dòng điện không đổi” chương trình vật lí 11 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của người học Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận về bài tập và giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập vật lí Chương 2: Xây dựng và hướng dẫn giải hệ thống bài tập nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của học sinh khi học chương “Dòng điện không đổi” vật lí lớp 11 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện kinh tế - xã hội ngày phát triển, hội nhập kinh tế ngày mở rộng đòi hỏi giáo dục Việt Nam không ngừng cải tiến, đổi phù hợp với xu hướng giới quốc gia khu vực Nhận định tình hình Đảng ta sớm có chủ trương đổi toàn diện giáo dục Trong Nghị Trung ương khóa XI, Đảng ra: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; ” mục tiêu cho giáo dục phổ thông: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời ” Như vấn đề thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn phải đặt vị trí quan trọng trình dạy học Trên thực tế nghiên cứu chương trình vật lí lớp 11 nâng cao, đặc biệt chương II – Dòng điện không đổi, tác giả nhận thấy: sách giáo khoa có tất 19 tập (6 câu hỏi trắc nghiệm, 13 tập tự luận); sách tập vật lí có 71 tập (19 câu hỏi trắc nghiệm, 52 tập tự luận); phần lớn tập dạng áp dụng, luyện tập lý thuyết; số tập thực tiễn không nhiều Thực tiễn đề trước mắt môn vật lí dần trở thành chán nản em HS, kết học tập môn vật lí nhiều trường THPT thấp dần so với môn học khác Các học vật lí không gây hứng thú cho em HS đương nhiên học tập em chưa phát huy tính tích cực Nhiều học vật lí có kịch nhàm chán HS không tham gia vào hoạt động mà giáo viên đề ra; em thiếu quan tâm Có nhiều giải pháp nhà giáo dục học đề xây dựng hệ thống tập mở, phát huy tính tích cực học sinh giải pháp Đã có nghiên cứu khoa học sư phạm thực theo hướng giải cho kết tốt, học sinh có hứng thú với tập thực tiễn thể tính tích cực không học mà thời gian nhà Xuất phát từ thực tế điều kiện nghiên cứu thân, tác giả chọn đề tài: “ Xây dựng hướng dẫn giải hệ thống tập chương “Dòng điện không đổi” chương trình vật lí 11 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực người học” làm luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Phân tích thực trạng học vật lí học sinh THPT đặc biệt học sinh lớp 11, từ đề xuất giải pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh học tập môn vật lí Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: Hệ thống hóa sở lý luận tập giải pháp phát huy tính tích cực học sinh học tập môn vật lí trường THPT Thứ hai: Đề xuất giải pháp phát huy tính tích cực học sinh thông qua hệ thống tập mở phù hợp với chương trình vật lí 11 nâng cao Thứ ba: Thực nghiệm sư phạm Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học nội dung kiến thức chương “Dòng điện không đổi” chương trình vật lí 11 nâng cao 4.2 Khách thể nghiên cứu - Giáo viên trường THPT Trần Nguyên Hãn – Hải Phòng - Học sinh trường THPT Trần Nguyên Hãn – Hải Phòng Vấn đề nghiên cứu Luận văn giải vấn đề sau: - Xây dựng hệ thống tập chương “Dòng điện không đổi” chương trình vật lí 11 nâng cao để thúc đẩy tích cực học sinh? - Những phương pháp giải tập gây hứng thu cho học sinh? Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng tập có nội dung phù hợp vào trình giảng dạy luyện tập cho học sinh THPT phát huy tính tích cực em học tập vật lí Giới hạn phạm vi nghiên cứu Các nghiên cứu khảo sát tiến hành phạm vi trường THPT địa bàn Hải Phòng mà tác giả cộng tác Số liệu sử dụng để nghiên cứu đề tài thu thập khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm 2014, số liệu khảo sát điều tra năm 2015 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 8.1 Ý nghĩa lý luận đề tài: Cung cấp cách rõ ràng hệ thống sở lý luận tập vấn đề để phát huy tính tích cực học sinh học tập chương “Dòng điện không đổi” vật lí 11 nâng cao 8.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Giải pháp sử dụng tập có nội dung đổi để phát huy tính tích cực người học áp dụng rộng rãi với trường THPT nước đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy vật lí giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau : - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Nhóm phương pháp xử lý thông tin 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày theo chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tập giải pháp phát huy tính tích cực học sinh học tập vật lí Chương 2: Xây dựng hướng dẫn giải hệ thống tập nâng cao nhằm phát huy tính tích cực học sinh học chương “Dòng điện không đổi” vật lí lớp 11 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÀI TẬP VẬT LÍ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP VẬT LÍ 1.1 Khái niệm tập vật lí 1.1.1 Bài tập vật lí Bài tập hệ thống thông tin xác, bao gồm hai tập hợp gắn bó chặt chẽ, tác động qua lại với điều kiện (đôi gọi giả thiết) câu hỏi (đôi gọi kết luận) [7, tr 3] Bài tập vật lí hệ thống bao gồm điều kiện yêu cầu đặt hướng học sinh tới việc vận dụng kiến thức, lý thuyết vật lí học vào trường hợp cụ thể, học sinh thông qua việc giải tập ghi nhớ kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành kỹ xảo Ví dụ: Cho tập sau: “Một bình điện phân đựng dung dịch đồng sunfat (CuSO 4) với anốt đồng (Cu) Điện trở bình điện phân R = 10Ω Hiệu điện đặt vào hai cực U = 40V Xác định lượng đồng bám vào cực âm sau phút 20 giây Cho biết đồng A = 64 n = 2.” - Ở ta nhận thấy điều kiện nhắc tới là: + Chất điện phân là: CuSO4 + Điện trở bình là: R=10Ω + Hiệu điện thể hai đầu bình điện phân là: U=40V + Khối lượng phân tử đồng là: A=64 + Hóa trị đồng là: n=2 - Và yêu cầu đề là: Tìm lượng đồng giải phóng âm cực sau phút 20 giây - Kiến thức vận dụng nội dung định luật Ôm cho bình điện phân dương cực tan định luật Faraday cho tượng điện phân 1.1.2 Người giải (hệ giải) - Trước tập, để phát huy vai trò người dạy, hay người học phải xử lý điều kiện có tập tìm lời giải, người dạy hay người học đóng vai trò người giải hay hệ giải Người giải (hệ giải) hệ bao gồm hai thành tố tương tác với để hình thành lời giải cho tập phương pháp giải phương tiện giải - Phương pháp giải hình thức vận động hình thành lời giải bao gồm bước tìm hiểu đề xây dựng lập luận - Phương tiện giải cách biến đổi, thao tác trí tuệ sử dụng trình làm tập 1.1.3 Sơ đồ giải tập vật lí - Sơ đồ giải tập vật lí miêu tả mối quan hệ qua lại tập người giải với thành tố chúng [7, tr 3] BÀI TẬP NGƯỜI GIẢI Những điều kiện Phương pháp giải Những yêu cầu Phương tiện giải 1.1.4 Phân loại tập vật lí Bài tập vật lí vấn đề đặt đòi hỏi phải giải nhờ suy luận lôgic, phép toán thí nghiệm dựa sở định luật phương pháp vật lí Dựa vào yêu cầu tập ta phân loại sau [20, tr 9]: 1.1.4.1 Bài tập vật lí định tính Bài tập định tính tập mà giải, học sinh không cần thực phép tính phức tạp mà phải sử dụng phép suy luận lôgic sở hiểu rõ chất khái niệm, định luật vật lí nhận biết biểu chúng trường hợp cụ thể Có thể giải tập định tính theo phương pháp sau: - Phương pháp Ơ-ristic: Là phương pháp sử dụng nội dung tập định tính phân tích thành nhiều câu hỏi định tính nhỏ, đơn giản hơn, có liên quan với mà câu trả lời nằm giả thiết, định luật vật lý mà học sinh biết Ưu điểm phương pháp rèn luyện cho học sinh khả phân tích tượng vật lí, biết tổng hợp kiện tập với nội dung định luật vật lí biết, khả khái quát hóa kiện biết cách rút kết luận cần thiết - Phương pháp đồ thị: Là phương pháp sử dụng giải tập định tính mà giả thiết chúng diễn đạt cách minh họa lập bảng, đồ thị, mô hình Trong phương pháp này, việc diễn đạt giả thiết tập cách xác, trực quan, sở làm toát lên mối liên quan tượng khảo sát định luật vật lí tương ứng Phương pháp đặc biệt có ý nghĩa nội dung đề loạt hình vẽ, thông tin ghi lại giai đoạn xác định tiến trình biến đổi tượng Ưu điểm phương pháp trực quan ngắn gọn giúp cho học sinh phát triển tư duy, tập cho học sinh quen với tính xác, cẩn thận - Phương pháp thực nghiệm: Là phương pháp sử dụng trường hợp nội dung tập định tính có liên quan đến thí nghiệm, cách bố trí tiến hành thí nghiệm theo giả thiết tập để trả lời câu hỏi tập Trong tập vậy, thân thí nghiệm không giải thích tượng lại xảy mà khác Việc chứng minh lời thông qua trình giải câu hỏi “cái xảy ra?”, “làm nào?” sở để có lời giải thích xác quan trọng câu trả lời tìm có sức thuyết phục cao, không gây nghi ngờ cho học sinh Ưu điểm bật phương pháp đưa học sinh vào vị trí tựa nhà nghiên cứu, phát huy cao độ tính tích cực, tính ham học hỏi, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm vật lý [28] Khi giải tập định tính, phương pháp sử dụng phối hợp, bổ sung cho 1.1.4.2 Bài tập vật lí định lượng Bài tập vật lí định lượng loại tập mà việc giải dựa việc thực loạt phép tính, xuất phát từ điều kiện đề để đến yêu cầu số công thức Dựa vào mục đích dạy học ta phân loại tập dạng thành loại: - Bài tập tập dượt tập đơn giản sử dụng nghiên cứu khái niệm hay qui tắc vật lí để học sinh vận dụng kiến thức vừa tiếp thu - Bài tập tổng hợp tập phức tạp mà muốn giải học sinh vận dụng nhiều kiến thức nhiều phần, nhiều chương, nhiều cấp học thuộc nhiều lĩnh vực Đặc biệt, câu hỏi loại nêu dạng trắc nghiệm khách quan yêu cầu học sinh phải tái kết chứng minh trước để giải cách nhanh chóng Vì yêu cầu học sinh phải hiểu cách sâu sắc để vận dụng kiến thức mức độ cao Theo đường xây dựng lập luận tìm lời giải cho tập vật lí định lượng, phân loại phương pháp giải tập định lượng thành hai phương pháp phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp: - Phân tích: Là phương pháp giải tập dựa việc lập luận tìm lời giải toán thông qua đường: tìm định luật, qui tắc diễn đạt công thức chứa đại lượng cần tìm với vài đại lượng khác chưa biết Tiếp theo tìm định luật, công thức khác cho biết mối quan hệ đại lượng chưa biết với đại lượng cho đề bài; cuối tìm số công thức chứa đại lượng cần tìm với đại lượng xác định SƠ ĐỒ LẬP LUẬN THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH Định luật (Công thức 1) x=f(y,z) Định luật (Công thức 2) Định luật (Công thức 4) y=f(a,p) z=f(c) Định luật (Công thức 3) Kết x=f(a,b,c) p=f(b) - Tổng hợp: Là phương pháp giải tập dựa việc lập luận tìm lời giải toán từ đại lượng cho đề bài, dựa vào định luật, qui tắc vật lí, tìm công thức có chứa đại lượng cho với đại lượng trung gian mà ta dự kiến có liên quan đến đại lượng cần tìm Sau đó, suy luận toán học, đưa đến công thức chứa đại lượng phải tìm đại lượng cho SƠ ĐỒ LẬP LUẬN THEO PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP Định luật (Công thức 1) Định luật (Công thức 3) p=f(b) z=f(c) Định luật (Công thức 2) Kết x=f(a,b,c) y=f(a,p) 1.1.4.3 Bài tập đồ thị Đó tập mà kiện đề cho dạng đồ thị hay trình giải ta phải sử dụng dồ thị Ta phân loại dạng câu hỏi thành loại: - Đọc khai thác đồ thị cho: Bài tập loại có tác dụng rèn luyện cho học sinh kỹ đọc đồ thị, biết cách đoán nhận thay đổi trạng thái vật thể, hệ vật lý, tượng hay trình vật lý Biết cách khai thác từ đồ thị liệu để giải vấn đề cụ thể - Vẽ đồ thị theo liệu cho: tập rèn luyện cho học sinh kỹ vẽ đồ thị, biết cách chọn hệ tọa độ tỉ lệ xích thích hợp để vẽ đồ thị xác 1.1.4.4 Bài tập thí nghiệm Bài tập thí nghiệm tập nói tới mặt kết thí nghiệm khảo sát Đây loại tập giải cách vận dụng tổng hợp kiến thức lý thuyết thực nghiệm, kỹ hoạt động trí óc thực hành, vốn hiểu biết vật lý, kỹ thuật thực tế đời sống Loại tập có mức độ: - Mức độ 1: Chỉ xây dựng phương án (tính toán lập luận giấy, không đo đạc, làm thí nghiệm thực) Với loại tập HS cần phải có kiến thức rộng nguyên lý thí nghiệm, phải có đủ kiến thức, kỹ giải trình phương án xây dựng cho kết tốt tiến hành thiết kế thí nghiệm thực; không thiết phải có kỹ thực hành - Mức độ 2: Tiến hành làm thí nghiệm thực theo phương án vạch HS vừa phải có kiến thức nguyên lý thí nghiệm vừa phải có đủ kỹ để thực thao tác thí nghiệm; hiểu biết thí nghiệm thực hành cho kết ý muốn, tiến hành đo đạc kết xử lý số liệu đề yêu cầu 1.2 Mục tiêu, vị trí, vai trò nhiệm vụ tập vật lí dạy học 1.2.1 Bài tập vật lí giúp cho học sinh, đào sâu, mở rộng kiến thức Bài tập vật lí phương tiện củng cố, ôn tập kiến thức sinh động có hiệu Khi giải tập vật lí, HS phải nhớ lại kiến thức học, có phải sử dụng tổng hợp kiến thức thuộc nhiều chương, nhiều phần chương trình HS phải vận dụng kiến thức khái quát trừu tượng học vào trường hợp cụ thể đa dạng, nhờ mà họ nắm biểu cụ thể chúng thực tế, phát ngày nhiều tượng thuộc ngoại diên khái niệm chịu chi phối định luật hay thuộc phạm vi ứng dụng chúng Quá trình nhận thức khái niệm, định luật vật lí không kết thúc việc xây dựng nội hàm khái niệm, định luật vật lí mà tiếp tục ởgiai đoạn vận dụng vào thực tế [20, tr.7] 1.2.2 Bài tập vật lí điểm khởi đầu để dẫn dắt tới kiến thức Nhiều tập vật lý sử dụng khéo léo dẫn dắt HS đến suy nghĩ tượng xây dựng khái niệm để giải thích tượng tập phát [20, tr.8] Nếu giáo viên sử dụng tập có nội dung thích hợp có mà HS vận động để giải thích cách tốt để bắt đầu học Các tập nên tượng thực tiễn, nhiều nói đến chương trình ti vi, đài báo, tạp chí… 1.2.3 Bài tập vật lí giúp rèn kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn 10 điện nhỏ gây lên đạt tới hàng triệu tỷ hạt, lớn trăm nghìn lần dân số giới - Yêu cầu học sinh - Đọc giải Bài giải hệ tập Trình bày thống tập: trước lớp - Nhận xét v rms = 3RT ≈ 1.105 (m / s ) M a) I = q Ne = t t ⇒N= It = 2.1019 e b) I = q Ne nV e = = = nSve t t t ⇒v= I = 8,333.10−5 (m / s) S n.e Như vận tốc chuyển động có hướng electron tạo dòng điện lại nhỏ, nhỏ tỉ lần so với vận tốc chuyển động nhiệt - Yêu cầu học sinh - Đọc tập Bài Trong dây dẫn kim loại giải tập số giải số lượng nút mạng vô hệ thống tập nhiều, chúng xếp dày đặc Dưới tác dụng - Đọc nhận xét lời giải - Trình bày lời giải điện trường electron dẫn thích trước lớp chuyển động có hướng đương nhiên va chạm với nút mạng, điều làm giảm tốc độ lệch hướng chuyển động có hướng 96 electron nên tốc độ chuyển động có hướng electron nhỏ Nếu ta tính quãng đường chuyển động có hướng electron khoảng vài cm - Yêu cầu học sinh - Đọc tập Bài Khi có điện trường, giải tập số giải electron tự vừa tham hệ thống tập gia chuyển động nhiệt, vừa tham gia chuyển động có - Đọc nhận xét lời giải - Trình bày lời giải hướng, chúng va chạm với thích trước lớp nút mạng, truyền thêm động cho nút mạng, nút mạng dao động mạnh hơn, nhiệt độ dây dẫn kim loại tăng lên, điện chuyển hóa thành nhiệt Hoạt động (8 phút): Củng cố giao tập nhà - Như tiết học em giải số tập chuyển động electron dây dẫn kim loại, loại chuyển động ta không nhìn biết kết tồn dòng điện - Rút công thức tính tốc độ chuyển động có hướng điện tích có dòng điện chạy qua môi trường - Giải thích tượng tỏa nhiệt dây dẫn có dòng điện chạy qua (tác dụng nhiệt dòng điện) - Về nhà em tiếp tục làm tập 1,3,6,7 phiếu tập V RÚT KINH NGHIỆM 97 Cần lưu ý: Trong hoạt động giải học sinh, giáo viên phải làm rõ mối liên hệ cường độ dòng điện tốc độ chuyển động có hướng hạt mang điện Việc nêu mối quan hệ tỉ lệ thuận mà chưa có công thức cụ thể chưa đủ để làm cho học sinh lớp thực nghiệm tự giải tập số hệ thống tập -Hết tiết 18 Tiết 24: Bài tập định luật Ôm loại đoạn mạch, ghép nguồn thành I MỤC TIÊU Về kiến thức - Hệ thống kiến thức phương pháp giải toán định luật Ôm cho loại đoạn mạch - Giải toán ghép nguồn thành Về kĩ - Rèn luyện kĩ phân tích toán - Vận dụng công thức học vào giải tập Về thái độ - Rèn thái độ tích cực, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học Phẩm chất lực - Nghiên cứu tài liệu - Tự giải vấn đề II CHUẨN BI Giáo viên: Chuẩn bị phiếu tập, tài liệu có nội dung sau: PHIẾU BÀI TẬP Bài 36: Cho đoạn mạch chứa nguồn hình 2.18 Biết: UAB=30V; E=12V; R1=R2=3Ω; R3=R4=5Ω Tìm cường độ dòng điện chạy qua điện trở 98 R3 E A R1 R2 R4 B Hình 2.18 Bài 37 Cho mạch điện hình 2.19 Biết nguồn có suất điện động điện trở là: E 1=36V, r1=1Ω; E2=6V, r2=2Ω; điện trở R=10Ω Tìm cường độ dòng điện chạy nhánh mạch điện E1,r1 E2,r2 A B R Hình 2.19 Bài 38 Cho mạch điện hình 2.20 Biết: ξ1=10V; ξ2=15V; ξ3=20V; ξ4=25V; R1=50Ω; R2=55 Ω; R3=60 Ω; R4=65 Ω Bỏ qua điện trở nguồn điện dây nối Hãy xác định cường độ dòng điện chạy qua điện trở E3 E1 R1 R3 • R2 E2 R4 E4 Hình 2.20 Bài 39 Sử dụng nguồn điện giống có E=6V, r=0,1Ω để ghép thành nguồn hỗn hợp đối xứng cho nguồn có E b=24V, rb=0,2Ω Tính số nguồn sử dụng Bài 40 Một động điện nhỏ, có điện trở r=1Ω, hoạt động bình thường cần hiệu điện U=10V cường độ dòng điện I= 1A 99 a) Tính công suất hiệu suất động cơ, tính suất phản điện động hoạt động bình thường b) Khi động bị kẹt không quay được, tính công suất động cơ, hiệu điện đặt vào động U=10V Hãy rút kết luận thực tế c) Để cung cấp điện cho động hoạt động bình thường người ta dùng 18 nguồn nguồn có e=2V, r0=1Ω Hỏi nguồn phải mắc hiệu suất nguồn bao nhiêu? TÀI LIỆU VÀ ĐINH LÝ KIẾC-XỐP Định luật Kiếc-xốp I Định luật phát biểu dòng điện, nội dung là: “ Tổng dòng điện vào nút tổng dòng điện khỏi nút ” Hoặc là: “Tổng đại số dòng điện nút không”: Trong phân tích mạch điện, quy ước chiều dương dòng điện nhánh cách tuỳ ý, sau áp dụng định luật I kết phân tích cho biết chiều thực dòng điện Nếu dòng điện sau phân tích thời điểm t có kết dương chiều thực dòng điện thời điểm chiều mà chọn, ngược lại, giá trị âm chiều thực dòng điện ngược chiều quy ước Chúng ta thấy từ định luật Kirchhoff viết Nn phương trình, có Nn -1 phương trình độc lập Như có Nnh- Nn+1 dòng điện nhánh coi giá trị tự Định luật Kiêc-xốp II Định luật phát biểu điện áp, nội dung là: “ Tổng đại số sụt áp phần tử thụ động vòng kín tổng đại số suất điện động có vòng kín ” Hoặc là: “Tổng đại số sụt áp nhánh vòng kín không” Khi phân tích mạch điện, để việc áp dụng định luật II thuận tiện, mạch chứa nguồn dòng cần phải chuyển dạng nguồn áp Ta chọn vòng không với chiều vòng kín 100 tuỳ ý Nhưng viết định luật II cho nhiều vòng nên ý tất phương trình độc lập với Học sinh: Đọc kỹ kiến thức định luật Ôm cho loại đoạn mạch, ghép nguồn thành III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp ( phút) Bài * Vào Chúng ta vừa xây dựng, thiết lập công thức định luật Ôm cho loại đoạn mạch, nghiên cứu nguồn Hãy giải tập phiếu tập sau để tìm hiểu thểm kiến thức liên quan * Tiến trình giảng dạy Hoạt động (4 phút): Phát phiếu tập, phiếu bổ trợ kiến thức Hoạt động (30 phút): Giải tập Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung bổ trợ - Yêu cầu học sinh - Nghiên cứu tài Bài 36 giải Bài 36 hệ liệu Định luật Kiếc- Giả sử dòng điện chạy thống tập xốp I mạch hình 2.18’ - Cho học sinh chấm - Áp dụng định luật chéo nhận xét Ôm cho loại giải đoạn mạch, tính độ I3 E R A R1 I1 - Nhận xét hoạt động sụt áp UAB học sinh, kết - Giải toán toán I2 R R4 Hình 2.18’ Có: - Chấm chéo: nêu U AB = I1 ( R1 + R4 ) + I R2 kết ⇒ 8I1 + 3I = 30 U AB = I1 ( R1 + R4 ) + I R3 + E ⇒ 8I1 + 5I + 12 = 30 Và có: I1 = I + I 101 B Vậy ta có hệ phương trình: 8I1 + 3I = 30   I1 − I − I = 8I + 5I = 18  Giải hệ phương trình ta có nghiệm: 204  I = = 2,58( A)  79  246  = 3,11( A) I2 = 79  42   I = − 79 = −0,53( A) Vậy chiều dòng điện I3 giả sử ban đầu sai Chiều dòng điện I3 chạy theo chiều ngược với giả sử I1 = 2,58 A ; I = 3,11A I = 0,53( A) - Yêu cầu học sinh - Nghiên cứu tài Bài 37 giải Bài 37 hệ liệu Định luật Kiếc- Giả sử chiều dòng điện thống tập xốp I II chạy mạch điện hình 2.19’ - Cho học sinh chấm - Giải toán I1 chéo nhận xét - Chấm chéo: nêu giải kết A I2 E1,r1 E2,r2 B - Nhận xét hoạt động I học sinh, kết R Hình 2.19’ toán Áp dụng định lý Kiếc-sốp ta 102 có: I1r1 − I r2 − E1 + E2 = I r2 + IR − E2 = Áp dụng định luật nút cho nút A ta có: I = I1 + I Ta có hệ phương trình sau:  I1r1 − I r2 − E1 + E2 =   I r2 + IR − E2 = I = I + I   I1 − 2.I = 30  Thay số: 2 I + 10 I = I + I − I = 1 Giải hệ ta có nghiệm:  I1 = 11,625 A   I = −9,1875 A  I = 2,4375 A  Vậy chiều dòng điện I2 giả sử ban đầu sai Chiều dòng điện I2 ngược lại với giả - Yêu cầu học sinh - Giải toán sử ban đầu Bài 40 giải Bài 40 hệ a) Có công suất hao phí: thống tập Php = I r = 12.1 = 1(W) Công suất toàn phần là: - Cho học sinh chấm Php = U I = 10.1 = 10(W) chéo nhận xét Công suất động là: giải - Nhận xét hoạt động Pci = Ptp − Php = 10 − = 9(W) học sinh, kết Hiệu suất là: 103 toán H= Pci 100% = 90% Ptp Mặt khác: I = U −ξ = 1(A) r ⇒ ξ = U − I r = 10 − 1.1 = 9(V ) b) Khi bị kẹt thì: - Làm việc nhóm, ξ ' = ⇒ I = U = 10 = 10( A) r lập luận cho trường Công suất tỏa nhiệt là: hợp động bị kẹt P = I r = 102.1 = 100(W) Hiệu suất là: I U − I r H= 100% = 0% I U Kết luận: Toàn điện cung cấp cho động chuyển hóa thành nhiệt làm nóng máy Hiệu suất sử dụng - Tranh luận nhóm, c) Để động hoạt động bình giải toán cho thương thì: I = ξb − ξ = 1A r + rb nguồn mắc hỗn hợp ⇒ ξb = 10 + rb ⇒ ξb − rb = 10 đối xứng Chọn cách mắc hỗn hợp đối trường hợp xứng ta có: ξb = me = 2.m   m m rb = n r = n 104 m  2m − = 10 ⇒ n nm = 18 Suy ra: m − 36m + 180 = ⇒ m = n = Mắc thành mắt nguồn nỗi tiếp, mắt nguồn có nguồn song song Hoạt động 3: Củng cố giao tập nhà (5 phút) - Như tiết học em áp dụng định luật Ôm cho loại đoạn mạch (Bài 36, 37) giải toán ghép nguồn thành hỗn hợp đối xứng (Bài 40) - Về nhà em tiếp tục làm tập lại phiếu tập (Bài 38, 39) V RÚT KINH NGHIỆM Cần phải bổ sung thêm tập phần này, với số lượng Trong giải toán 37, 39 học sinh sử dụng định lý Kiếc-sốp mà không nêu dạng định luật Ôm cho toàn mạch Điều lý giải thấy có thống hai định luật Định luật Kiếc-sốp học sinh biết thông qua nghiên cứu tài liệu mà giáo viên cung cấp nên thể tính tích cực -Hết tiết 24 Phụ lục 2: Đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ Thời gian làm 30 phút Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I Phần câu hỏi trắc nghiệm (5 điểm) 105 Câu 1: Hai bóng đèn có công suất định mức P < P2 làm việc bình thường hiệu điện U Cường độ dòng điện qua bóng đèn điện trở bóng lớn hơn? A I1 > I2 R1 > R2 B I1 > I2 R1 < R2 C I1 < I2 R1>R2 D I1 < I2 R1[...]... 34 CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI HỆ THỐNG BÀI TẬP NÂNG CAO NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH KHI HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÍ LỚP 11 2.1 Cấu trúc nội dung và vị trí chương “Dòng điện không đổi” trong chương trình vật lí lớp 11 nâng cao 2.1.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung Nội dung của chương 2 – Dòng điện không đổi có cấu trúc như sau: 35 CHƯƠNG 2 - DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI CÁC ĐỊNH LUẬT... 1.2.4 Bài tập vật lí là một trong những hình thức làm việc tự lực cao của học sinh Trong khi giải bài tập vật lý, HS phải tự mình phân tích các điều kiện của bài tập đặt ra, xây dựng những lập luận, kiểm tra và phê phán những kết luận rút ra được nên tư duy của họ được phát triển, năng lực làm việc tự lực của họ được nâng cao 1.2.5 Bài tập vật lí góp phần làm phát triển tư duy của học sinh Tư duy vật lí. .. học PP dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy Tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều hơn so với dạy theo phương pháp thụ động 1.3.3 Một số phương pháp dạy học tích cực 1.3.3.1 Phương... một vấn đề vật lí học sinh sẽ tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, tích cực chiếm lĩnh kiến thức 1.3 Quan điểm về tính tích cực và phương pháp dạy học tích cực 1.3.1 Tính tích cực 1.3.1.1 Tính tích cực của con người Tính tích cực (TTC) được xem như là sự thể hiện vai trò chủ thể của con người trong hoạt động [19, tr.3] Vai trò chủ thể của con người phản ánh qua các hoạt động sáng tạo của cá nhân,... xác Bởi vậy, bài tập vật lí là phương tiện rất hữu hiệu để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của HS 11 1.2.7 Bài tập vật lí gây hứng thú và góp phần phát huy tính tích cực học sinh Bài tập vật lí có thể gắn với các dữ liệu, điều kiện thực tế trong đời sống và trong lao động Khi giải bài tập vật lí học sinh được khám phá những vấn đề mà các em bắt gặp trong thực tế; tìm hiểu, giải thích và nêu được... cuộn dây và tụ điện không được kể đến ở đây Các thiết bị này được bố trí trong các loại mạch điện và đoạn mạch khác nhau Trong chương ta nghiên cứu hai định luật là định luật Ôm và định luật Jun-Lenxơ Hai định luật này có dạng thức khác nhau trong các loại mạch điện khác nhau 2.1.2 Vị trí vai trò của chương “Dòng điện không đổi” trong chương trình vật lí lớp 11 nâng cao - Chương “Dòng điện không đổi” kế... học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh là cấp thiết - Các bài tập đề ra cho học sinh giải quyết phải gắn liền với thực tiễn đời sống của các em học sinh 1.5 Phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập vật lý 1.5.1 Thông qua đổi mới phương pháp dạy học Để phát huy được tính tích cực của học sinh nhiều giáo viên đã lựa chọn con đường đổi mới phương pháp giảng dạy của mình... thì không thể không cần đến môi trường xã hội và cơ chế vận hành của hệ thống quản lý xã hội thích hợp Điều này cho thấy tầm quan trọng đặc biệt của hệ thống điều khiển và quản lý xã hội đối với việc phát huy TTC trong hoạt động của con người nói chung 1.3.1.2 Tính tích cực học tập Tính tích cực học tập - về thực chất là TTC nhận thức, đặc trưng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực và có nghị lực cao. .. vai trò của nguồn thông tin và các nguồn lực sẵn có; động cơ học tập của người học khi bắt đầu môn học; bản chất và mức độ kiến thức cần huy động; vai trò của người học, người dạy, vai trò của các mối tương tác trong quá trình học; kết quả mong đợi của người học [28] Phương pháp dạy học tích cực là những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học... bài tập nhằm phát huy tối đa tính tích cực của học sinh Các bài tập không chỉ tập trung vào một số mục tiêu là ôn luyện, đào sâu kiến thức, hay để dẫn dắt bài như đã từng diễn ra trước đây nữa, mà còn giúp học sinh có được hứng thú trong công việc học tập qua đó phát huy được tính tích cực của cá nhân Để làm được như vậy các giáo viên đã thực hiện việc thay đổi điều kiện và yêu cầu của đề bài như sau:

Ngày đăng: 09/05/2016, 11:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan