Tiểu luận môn quản trị xuất nhập khẩu quy trình tổ chức thực hiện giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển

103 2.1K 12
Tiểu luận môn quản trị xuất nhập khẩu quy trình tổ chức thực hiện giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy trình tổ chức thực giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN DANH SÁCH BẢNG BIỂU Quy trình tổ chức thực giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển DANH SÁCH SƠ ĐỒ Quy trình tổ chức thực giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, hoạt động xuất nhập hàng hóa diễn ngày mạnh mẽ với quy mơ ngày lớn Để đưa hàng hóa xâm nhập vào thị trường giới doanh nghiệp phải thực loạt thao tác từ đóng gói sản phẩm, ghi ký mã hiệu, làm thủ tục hải quan loạt giấy tờ khác để giao nhận, xếp dỡ, lưu kho hàng hóa Khoảng cách địa lý, khác biệt quy định pháp luật khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn để thực tất cơng đoạn kể Chính vậy, để tiết kiệm thời gian cơng sức, rút ngắn trình hội nhập sản phẩm vào thị trường quốc tế doanh nghiệp cần phải có hỗ trợ đắc lực từ doanh nghiệp chuyên thực dịch vụ có liên quan đến trình chuyển giao hàng hóa đến tay người mua Xuất phát từ nhu cầu thiết này, dịch vụ giao nhận hàng hóa đời Dịch vụ giao nhận hàng hóa khơng đáp ứng mong đợi nhà xuất nhập mà cịn góp phần đáng kể vào q trình lưu thơng hàng hóa, giúp hàng hóa sớm đến tay người tiêu dùng với chi phí rẻ nhiều Thơng qua q trình tìm hiểu hoạt động giao nhận hàng hóa đặc biệt giao nhận hàng hóa quốc tế, hiểu cách khái quát chất, đặc trưng nội dung loại hình dịch vụ Trên hết, việc hiểu rõ hoạt động giao nhận mang nhiều ý nghĩa thực tiễn có khả ứng dụng cao kinh doanh xuất nhập CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG 1.1 Khái niệm giao nhận Quy trình tổ chức thực giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển 1.1.1 Dịch vụ giao nhận (Freight Forwarding Service) Theo Quy tắc mẫu Hiệp Hội Giao Nhận Quốc Tế - FIATA (Federation Internationale de Associations de Transitaries et Assimilaimes) “dịch vụ giao nhận loại dịch vụ liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu hàng, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến dịch vụ trên, kể vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, tốn, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa.” Mặc dù Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 khơng có định nghĩa trực tiếp “dịch vụ giao nhận” có sử dụng thuật ngữ “dịch vụ logistic” với nội dung có nhiều điểm tương đồng với định nghĩa “dịch vụ giao nhận” FIATA Cụ thể, Điều 233 quy định: “Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hố theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao Dịch vụ logistics phiên âm theo tiếng Việt dịch vụ lơ-gistíc.” Từ khái niệm kể hiểu nôm na “Giao nhận vận tải (hay Freight Forwarding Services) dịch vụ vận chuyển hàng hóa từ gửi hàng đến nơi nhận hàng, người giao nhận (freight forwarder) ký hợp đồng vận chuyển với chủ hàng, đồng thời ký hợp đồng đối ứng với người vận tải để thực dịch vụ.” Hiện nay, thuật ngữ “giao nhận” “logistic” thường bị đánh đồng nhiều trường hợp Về freight forwarding (hay giao nhận vận tải) dịch vụ vận chuyển hàng hóa từ điểm đến địa điểm khác (bằng hay nhiều phương thức vận tải) Trong đó, logistics bên thứ ba (3PL) bao gồm vận chuyển, lưu kho, quản lý hàng tồn cung cấp dịch vụ forwarding theo cách hiểu truyền thống trước Nhìn chung, thuật ngữ “logistic” có nội hàm rộng Điều dễ gây nhầm lẫn chỗ dịch vụ logistics bao gồm nhiều dịch vụ nhỏ khác nhau, không thiết phải tất các dịch vụ Vì thế, cơng ty nhỏ làm một vài dịch vụ đơn lẻ lưu kho, đóng gói, khai thuê hải quan, vận tải tức làm Quy trình tổ chức thực giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển phần dịch vụ logisitics tổng thể/tích hợp (integrated logistics), có nghĩa công ty làm dịch vụ logistics Dù hiểu theo cách giao dịch vận tải mang chất hoạt động trung gian thương mại, theo người thực dịch vụ giao nhận thực đóng vai trị nhịp cầu nối chủ hàng với người vận tải, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập hàng hóa thúc đẩy q trình chu chuyển hàng hóa khắp giới 1.1.2 Người giao nhận (NGN) Hiện nay, giới chưa có định nghĩa thống thuật ngữ “người giao nhận hàng hóa quốc tế” Ở quốc gia khác nhau, để “người giao nhận hàng hóa” người ta sử dụng tên gọi Đại lý Hải quan” (Customs House Agent), “Môi giới hải quan” (Customs Broker), “Đại lý gửi hàng giao nhận” (Shipping and Forwarding Agent), Người ủy thác chuyên chở… Theo Hiệp Hội Giao Nhận Quốc Tế - FIATA thì, “người giao nhận người lo toan để hàng hóa chuyên chở theo hợp đồng ủy thác hành động lợi ích người ủy thác mà thân NGN người vận tải, NGN đảm bảo thực công việc liên quan đến hợp đồng giao nhận bảo quản, lưu kho, trung chuyển, làm thủ tục hải quan,…” Luật Thương mại Việt Nam 2005 - Điều 234 quy định “Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics doanh nghiệp có đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics theo quy định pháp luật.” 1.2 Phạm vi dịch vụ người giao nhận Về bản, NGN thực hai chức là: tư vấn đại diện cho người gửi hàng hay người nhận hàng thực khâu trình tổ chức thực hợp đồng mua bán 1.2.1 Chức tư vấn NGN tư vấn cho bên nội dung sau: ‒ Đóng gói: tư vấn lựa chọn ngun liệu bao bì, cách thức đóng gói ‒ Tuyến đường: tư vấn hành trình phương tiện vận tải dựa số tiêu chí chi phí, độ an tồn, thời gian… ‒ Bảo hiểm: tư vấn loại bảo hiểm cần cho hàng hóa, cơng ti bảo hiểm có uy tín… Quy trình tổ chức thực giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển ‒ Thủ tục hải quan: Khai báo hàng xuất nhập, mã số thuế, danh mục hàng cấm XNK,… ‒ Chứng từ vận tải: Những chứng từ kèm, cần chuẩn bị trước, sau, thời gian chuẩn bị… ‒ Các quy định toán: Yêu cầu ngân hàng 1.2.2 Chức đại diện Căn đối tượng đại diện thảo thuận cụ thể mà NGN giúp khách hàng thực công việc khác Trong trường hợp NGN đại diện cho người xuất khẩu, NGN thực công việc sau: ‒ Lựa chọn tuyến đường vận tải ‒ Ðặt/ thuê địa điểm để đóng hàng theo yêu cầu người vận tải ‒ Giao hàng hoá cấp chứng từ liên quan (ví dụ như: biên lai nhận hàng (the Forwarder Certificate of Receipt) hay chứng từ vận tải (the Forwarder Certificate of Transport) ‒ Nghiên cứu điều kiện thư tín dụng (L/C) văn luật pháp phủ liên quan đến vận chuyển hàng hố nước xuất khẩu, nước nhập khẩu, kể quốc gia chuyển tải (transit) hàng hoá, đồng thời chuẩn bị chứng từ cần thiết ‒ Ðóng gói hàng hố (nếu hàng hố chưa đóng gói trước giao cho NGN) ‒ Tư vấn cho người xuất tầm quan trọng bảo hiểm hàng hoá loại/gói bảo hiểm tham khảo, cơng ty bảo hiểm uy tín (nếu có u cầu) ‒ Chuẩn bị kho bảo quản hàng hoá, cân đo hàng hoá (nếu cần) ‒ Vận chuyển hàng hoá đến cảng, thực thủ tục lệ phí khu vực giám sát hải quan, cảng vụ, giao hàng hoá cho người vận tải ‒ Nhận B/L từ người vận tải, sau giao cho người xuất ‒ Theo dõi trình vận chuyển hàng hố đến cảng đích cách liên hệ với người vận tải đại lý người giao nhận nước ‒ Ghi mát, tổn thất hàng hoá (nếu có) ‒ Giúp người xuất việc khiếu nại hư hỏng, mát hay tổn thất hàng hố Quy trình tổ chức thực giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển Trong trường hợp NGN đại diện cho người nhập khẩu, NGN thực cơng việc sau: ‒ Theo dõi q trình vận chuyển hàng hố trường hợp người nhập chịu trách nhiệm chi phí vận chuyển ‒ Nhận kiểm tra tất chứng từ liên quan đến trình vận chuyển hàng hoá ‒ Nhận hàng từ người vận tải ‒ Chuẩn bị chứng từ nộp lệ phí giám sát hải quan, lệ phí khác liên quan ‒ Chuẩn bị kho hàng chuyển tải (nếu cần) ‒ Giao hàng hoá cho người nhập ‒ Giúp người nhập việc khiếu nại tổn thất, mát hàng hố Ngồi dịch vụ kể trên, NGN cịn cung cấp dịch vụ khác theo yêu cầu khách hàng dịch vụ gom hàng, tư vấn cho khách hàng thị trường mới, tình cạnh tranh, chiến lược xuất khẩu, điều kiện giao hàng phù hợp… 1.3 Quyền nghiã vụ người giao nhận 1.3.1 Cơ sở pháp lý quyền nghĩa vụ NGN Ở hầu hết quốc gia theo hệ thống Thông luật (Common law) địa vị pháp lý NGN dựa khái niệm đại lý Nếu NGN đóng vai trò đại lý người ủy thác (tức người gửi hàng người nhận hàng) việc thu xếp vận chuyển hàng hóa cho họ, NGN phải tuân thủ quy tắc truyền thống đại lý, việc phải mẫn cán thực nhiệm vụ mình, phải trung thực với người ủy thác, phải tuân theo dẫn hợp lý phải có lực tính tốn cho tồn trình giao dịch.Trái lại, NGN hưởng quyền giới hạn trách nhiệm phù hợp với vai trò đại lý Trong trường hợp NGN thực chức người ủy thác (tức bên – Principal), tự ký kết hợp đồng sử dụng người chuyên chở đại lý, NGN khơng hưởng quyền tự bảovệ giới hạn trách nhiệm nói trên, trách nhiệm NGN kéo dài suốt q trình vận chuyển hàng hóa kể hàng hóa Quy trình tổ chức thực giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển tay người chuyên chở đại lý khác mà sử dụng Bù lại, người ủy thác nhận khoản thù lao tương xứng Ở nước thuộc hệ thống Dân luật (Civil law): Địa vị pháp lý NGN thường theo thể chế đại lý hưởng hoa hồng tức họ vừa đại lý người ủy thác (người gửi hàng hay người nhận hàng), vừa người ủy thác (người chuyên chở hay đại lý khác) Điều đồng nghĩa với việc NGN có bổn phận người đại lý có quyền hạn bên để địi hỏi thực hợp đồng NGN ký kết để chuyên chở hàng hóa khách hàng Tuy nhiên, quy định quốc gia trường hợp nhiều khác biệt Mặc dù quốc gia sử dụng quy định Hiệp hội Giao nhận quốc tế – FIATA nguồn tham khảo đáng tin cậy Cụ thể: ‒ NGN phải thực ủy thác với chăm lo cần thiết nhằm bảo vệ lợi ích khách hàng; ‒ NGN điều hành lo liệu vận chuyển hàng hóa ủy thác theo dẫn khách hàng với cách thức thích hợp cho khách hàng; ‒ NGN khơng đảm bảo hàng đến vào ngày định, có quyền tự chọn lựa người ký hợp đồng phụ, có quyền định sử dụng phương tiện vận tải tuyến đường vận tải thơng thường, có quyền cầm giữ hàng để đảm bảo khoản nợ khách hàng ‒ NGN chịu trách nhiệm lỗi lầm thân người làm cơng mình, khơng chịu trách nhiệm sai sót bên thứ ba, miễn tỏ cần mẫn thích đáng cho việc lựa chọn bên thứ ba Trong trường hợp, NGN bên ủy thác, phải chịu thêm trách nhiệm sai sót bên thứ ba 1.3.2 Quyền nghĩa vụ NGN quy định pháp luật Việt Nam Luật Thương mại Việt Nam, điều 235 quy định: Điều 235 Quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền nghĩa vụ sau đây: a) Được hưởng thù lao dịch vụ chi phí hợp lý khác; Quy trình tổ chức thực giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển b) Trong q trình thực hợp đồng, có lý đáng lợi ích khách hàng thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực khác với dẫn khách hàng, phải thông báo cho khách hàng; c) Khi xảy trường hợp dẫn đến việc khơng thực phần toàn dẫn khách hàng phải thơng báo cho khách hàng để xin dẫn; d) Trường hợp khơng có thoả thuận thời hạn cụ thể thực nghĩa vụ với khách hàng phải thực nghĩa vụ thời hạn hợp lý Khi thực việc vận chuyển hàng hóa, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải tuân thủ quy định pháp luật tập quán vận tải.” Điều 237 Các trường hợp miễn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Ngoài trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chịu trách nhiệm tổn thất hàng hoá phát sinh trường hợp sau đây: a) Tổn thất lỗi khách hàng người khách hàng uỷ quyền; b) Tổn thất phát sinh thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics làm theo dẫn khách hàng người khách hàng uỷ quyền; c) Tổn thất khuyết tật hàng hoá; d) Tổn thất phát sinh trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định pháp luật tập quán vận tải thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức vận tải; Điều 294 Các trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm Bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp sau đây: a) Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận; b) Xảy kiện bất khả kháng; c) Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; d) Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh trường hợp miễn trách nhiệm Quy trình tổ chức thực giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển e) Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận thông báo khiếu nại thời hạn mười bốn ngày, kể từ ngày thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics giao hàng cho người nhận; f) Sau bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận thông báo việc bị kiện Trọng tài Tồ án thời hạn chín tháng, kể từ ngày giao hàng Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chịu trách nhiệm việc khoản lợi hưởng khách hàng, chậm trễ thực dịch vụ logistics sai địa điểm khơng lỗi Điều 238 Giới hạn trách nhiệm Trừ trường hợp có thoả thuận khác, toàn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không vượt giới hạn trách nhiệm tổn thất tồn hàng hố Chính phủ quy định chi tiết giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phù hợp với quy định pháp luật tập quán quốc tế Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không hưởng quyền giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại, người có quyền lợi ích liên quan chứng minh mát, hư hỏng giao trả hàng chậm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cố ý hành động không hành động để gây mát, hư hỏng, chậm trễ hành động không hành động cách mạo hiểm biết mát, hư hỏng, chậm trễ chắn xảy Ngồi ra, NGN cịn có quyền cầm giữ định đoạt hàng hóa (điều 239 LTMVN 2005) nghĩa vụ cầm giữ hàng hóa (điều 240 LTMVN 2005) 1.4 Mối quan hệ người giao nhận với bên tham gia 1.4.1 Chính phủ quan quản lý ‒ Các quan hải quan ‒ Các đơn vị quản lý cửa khẩu, cảng, sân bay ‒ Bộ Y tế, quan kiểm dịch động-thực vật ‒ Các quan giám định hàng xuất nhập ‒ Bộ Thương mại (Phòng thương mại) ‒ Các đơn vị cấp C/O ‒ Phòng quản lý xuất nhập khu vực 10 Quy trình tổ chức thực giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển BẢNG 18: NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI GOM HÀNG Quy trình chuẩn bị, giao nhận chứng từ giao hàng dự kiến người gom hàng Ngày Hoạt động a Nhận chứng từ từ đại lý cảng xuất X THỜI Trước tàu cập cảng đích b Chuẩn bị lược khai hàng hóa (manifest) X ngày trước tàu đến c Nhận thông báo hàng đến từ hãng tàu X – ngày trước tàu đến d Gửi thông báo hàng đến cho người nhận hàng thật (actual consignee) X ngày trước tàu đến e Container hàng đến cảng đích X Ngày f Nhận D/O văn phòng hãng tàu, làm thủ tục hải quan X Ngày g Đưa container hàng vào kho X Ngày h Dỡ hàng nhập liệu hàng kho vào hệ thống X 89 Quy trình tổ chức thực giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển Ngày i Giao hàng cho người nhận hàng X X Ngày -5 SƠ ĐỒ 4: QUY TRÌNH LẤY HÀNG Ở KHO CFS Bước 1: Trước ngày tàu cập khoảng ngày, doanh nghiệp nhập nhận thông báo hàng đến từ đại lý người gom hàng cảng đích Bước 2: B/L gốc chủ hàng gửi cho consignee B/L qua ngân hàng Nếu B/L gốc nhận từ ngân hàng tùy theo phương thức toán thỏa thuận người mua người bá mà B/L có cần ký hậu hay khơng Nếu gặp trường hợp hàng đến chứng từ chưa đến, nhà nhập cần suy nghĩ kỹ để chọn giải pháp: tiếp tục chờ chứng từ gửi đến ngân hàng mở L/C xin giấy cam kết ngân hàng để nhận hàng chưa có B/L gốc 90 Quy trình tổ chức thực giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển Thơng báo hàng đến (Arrival Notice) hàng LCL tương tự hàng FCL Điểm khác biệt nơi nhận hàng CFS, thơng báo ghi “a part of one container” hay hàng chiếm phần container Bước 3: Lấy D/O: người nhận hàng đến nhận D/O văn phòng đại lý người gom hàng cảng đích cách nộp B/L gốc khơng cần B/L gốc vận đơn gốc (3/3) chủ hàng nộp lại cho người gom hàng (surrendered B/L) yêu cầu giao hàng telex release hay sea way bill Ngoài ra, người đến lấy D/O phải có giấy giới thiệu consignee Người gom hàng cấp cho doanh nghiệp D/O Khi nhận D/O doanh nghiệp nhập cần kiểm tra tên cảng đến thơng tin khác D/O có giống B/L khơng Nếu khơng đề nghị người gom hàng kiểm tra chỉnh lại Người nhận hàng phải đến kho CFS lấy hàng thởi gian miễn phí lưu kho quy định Nếu khơng, họ phải trả tiền lưu bãi phát sinh cho kho CFS Bước 4: Doanh nghiệp nhập phải có chương trình khai hải quan điện tử Sau doanh nghiệp truyền liệu, hệ thống điện tử hải quan phản hồi lại cho doanh nghiệp khai báo thành cơng, cho số tiếp nhận hồ sơ phân luồng lô hàng Tương tự hàng FCL, luồng xanh nghĩa lô hàng thông quan, chuyển sang bước Hàng rơi vào luồng vàng luồng đỏ doanh nghiệp chuẩn bị hồ sơ xuống cảng để cán bô hải quan tiếp nhận hồ sơ kiểm tra lại, chuyển sang bước 5, 6’ Bước 5: Doanh nghiệp nhập đến thương vụ kho đóng tiền nâng hạ, tiền lưu bãi (nếu có) lập phiếu xuất kho Sau đó, doanh nghiệp đến kho nhận hàng, chuyển sang bước Nếu hàng phải kiểm thực tế doanh nghiệp đóng thêm phí kiểm hóa, chuyển sang bước 6’ Bước 6’: Doanh nghiệp mởi hải quan đến kiểm hóa Nếu với tờ khai cán hải quan xác nhận mặt sau tờ khai ký thơng quan Doanh nghiệp đóng lệ phí nhận tờ khai Để lấy hàng kho CFS, doanh nghiệp xuất trình D/O phiếu xuất kho Bước 7: Đưa hàng cổng, lý hàng hải quan cổng 1.2.3 Kiểm tra hàng hóa nhập lập khiếu nại tổn thất mát 91 Quy trình tổ chức thực giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển Tại cảng dỡ hàng, có tổn thất hàng hóa tàu gây nên, người nhận hàng, việc thu thập tài liệu chứng để chứng minh tổn thất xảy thuộc trách nhiệm người chun chở, cịn phải thơng báo tổn thất cho người chuyên chở biết thời hạn quy định Khi nhận hàng với tàu tổn thất hàng hóa rõ rệt hay không rõ rệt (non apparent) Nếu tổn thất rõ rệt hàng hóa bị đổ vỡ, hư hỏng, bao bì rách…phải với cảng tàu lập biên đổ vỡ hư hỏng (Cargo Outurn Report – COR) Biên phải ghi rõ ngày tháng, số B/L, số lượng hàng hóa bị hư hỏng B/L, tính chất chung hư hỏng phải có chữ ký thuyền trưởng Nếu thuyền trưởng khơng ký mời quan giám định (như Vinacontrol) lập biên Biên thơng báo tổn thất phải làm trước vào lúc giao hàng Nếu tổn thất không rõ rệt, tức tổn thất không dễ nhận thấy ngay, nghi ngờ có tổn thất bên kiện hàng phải thông báo cách lập thư dự kháng (letter of reservation) gửi cho thuyền trưởng cho đại lý tàu biển (ví dụ VOSA) vòng ngày kể từ ngày giao hàng Nếu khơng có thơng báo tổn thất cho người chun chở vào lúc giao hàng vòng ngày nói việc giao hàng suy đốn (Prima facie evidence) giao mô tả B/L sau phát tổn thất không khiếu nại tàu nữa, chứng minh ngược lại Trường hợp tàu giao thiếu hàng, muốn bồi thường phải có “biên kết tốn nhận hàng với tàu” (Report on Reciept of Cargo – ROROC) giấy chứng nhận hàng thiếu (Certificate of Shortlanded cargo) Thời hạn khiếu nại (Điều 65 – Luật hàng hải): Khiếu nại liên quan đến việc thực hợp đồng vận chuyển hàng hóa năm tính từ ngày toán tiền cước vận chuyển Khiếu nại hư hỏng mát hàng hóa năm (đói với hàng hóa vận chuyển theo vận đơn) tính từ ngày trả hàng lẽ phải trả hàng cho người nhận hàng Thư khiếu nại: Ðây văn đơn phương người khiếu nại đòi người bị khiếu nại thoả mãn yêu sách người bị khiếu nại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng (hoặc hợp đồng cho phép có quyền khiếu nại) Thư dự kháng (Letter of reservation): 92 Quy trình tổ chức thực giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển Khi nhận hàng cảng đích, người nhận hàng thấy có nghi ngờ tình trạng tổn thất hàng hố phải lập thư dự kháng để bảo lưu quyền khiếu nại đòi bồi thường tổn thất hàng hố Như thư dự kháng thực chất thơng báo tình trạng tổn thất hàng hoá chưa rõ rệt người nhận hàng lập gửi cho người chuyên chở đại lý người chuyên chở Sau làm thư dự kháng để kịp thời bảo lưu quyền khiếu nại mình, người nhận hàng phải tiến hành giám định tổn thất hàng hoá lập biên giám định tổn thất biên hàng đổ vỡ hư hỏng để làm sở tính tốn tiền địi bồi thường 93 Quy trình tổ chức thực giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, Th.S Kim Ngọc Đạt QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Năm 2011 WEBSITES http://thuvienphapluat.vn/cong-van/Xuat-nhap-khau/Cong-van-3283-TCHQ-GSQL-maloai-hinh-xuat-nhap-khau-tren-he-thong-VNACCS-2014-225190.aspx https://dangkykinhdoanh.gov.vn/LegalDocuments/LegalDocumentsDetail/tabid/94/Articl eID/144/Th%C3%B4ng-t%C6%B0-s%E1%BB%91-01-2013-TT-BKH%C4%90T-ng %C3%A0y-21-01-2013-c%E1%BB%A7a-B%E1%BB%99-K%E1%BA%BF-ho %E1%BA%A1ch-v%C3%A0-%C4%90%E1%BA%A7u-t%C6%B0-h %C6%B0%E1%BB%9Bng-d%E1%BA%ABn-v%E1%BB%81-%C4%90%C4%83ng-k %C3%BD-doanh-nghi%E1%BB%87p.aspx http://www.customs.gov.vn/Lists/TuVanTrucTuyen/Details.aspx?ID=18409 http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh-187-2013-ND-CP-huong-dan-Luat-Thuongmai-hoat-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-vb213821.aspx http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Thong-tu-04-2014-TT-BCT-huong-danNghi-dinh-187-2013-ND-CP-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-220708.aspx http://thuongmaiwto.com/vi/trang-chinh/Kien-thuc-xuat-nhap-khau/Danh-muc-hang-hoacam-xuat-nhap-khau-XNK-co-dieu-kien-211/ http://dncustoms.gov.vn/danh-muc-vat-the-thuoc-dien-kiem-dich-thuc-vat-phai-phan-tichnguy-co-dich-hai-truoc-khi-nhap-khau-vao-viet-nam-260.html http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xuat-nhap-khau/Thong-tu-39-2012-TT-BNNPTNTdanh-muc-vat-the-thuoc-dien-kiem-dich-thuc-vat-145882.aspx http://dncustoms.gov.vn/van-ban/v-v-cong-bo-danh-muc-hang-hoa-xuat-khau-nhap-khauphai-kiem-tra-chat-luong-quy-chuan-ky-thuat-an-toan-thuc-pham-truoc-khi-tho33945.html http://thuongmaiwto.com/vi/trang-chinh/Thu-tuc-xuat-nhap-khau/Cac-loai-chung-tu-lienquan-den-giao-nhan-bang-duong-bien-100/ http://songanhlogs.com/cac-nhan-to-bao-hiem-trong-hang-hoa-xuat-nhap-khau-duongbien.html 94 Quy trình tổ chức thực giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển PHỤ LỤC 1: THÔNG BÁO HÀNG ĐẾN (ARRIVAL NOTICE) 95 Quy trình tổ chức thực giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển PHỤ LỤC 2: LỆNH GIAO HÀNG (DELIVERY ORDER) PHỤ LỤC 3: GIẤY CƯỢC CONTAINER 96 Quy trình tổ chức thực giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển PHỤ LỤC 4: LỆNH TRẢ RỖNG 97 Quy trình tổ chức thực giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển PHỤ LỤC 5: PHIẾU YÊU CẦU CẮT/ BẤM SEAL CONTAINER (để kiểm hóa) 98 Quy trình tổ chức thực giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển PHỤ LỤC 6: YÊU CẦU PHÁT BẢO LÃNH NHẬN HÀNG (APPLICATION FOR SHIPPING GUARANTEE) 99 Quy trình tổ chức thực giao nhận hàng hóa xuất nhập đường biển 100

Ngày đăng: 09/05/2016, 10:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG

    • 1.1. Khái niệm về giao nhận

      • 1.1.1. Dịch vụ giao nhận (Freight Forwarding Service)

      • 1.1.2. Người giao nhận (NGN)

      • 1.2. Phạm vi dịch vụ của người giao nhận

        • 1.2.1. Chức năng tư vấn

        • 1.2.2. Chức năng đại diện

        • 1.3. Quyền và nghiã vụ của người giao nhận

          • 1.3.1. Cơ sở pháp lý về quyền và nghĩa vụ của NGN

          • 1.3.2. Quyền và nghĩa vụ của NGN trong quy định của pháp luật Việt Nam

          • 1.4. Mối quan hệ giữa người giao nhận với các bên tham gia

            • 1.4.1. Chính phủ và các cơ quan quản lý

            • 1.4.2. Các bên tư nhân

            • 1.4.3. Các công ty bảo hiểm

            • CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA

            • XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

              • 1.1. Quy trình giao nhận hàng xuất khẩu

                • 1.1.1. Các loại hình xuất khẩu

                • 1.1.2. Quy trình giao hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển

                  • 1.1.2.1. Nhận thông tin yêu cầu từ khách hàng

                  • 1.1.2.2. Kiểm tra và báo giá cho khách hàng

                  • 1.1.2.3. Thỏa thuận và ký hợp đồng với khách hàng

                  • 1.1.2.4. Liên hệ đặt chỗ với hãng tàu phù hợp

                  • a) Chứng từ lưu khoang (Booking Note)

                    • 1.1.2.5. Chuẩn bị chứng từ và Hàng hóa xuất khẩu

                    • 1.1.2.6. Thông quan hàng xuất khẩu

                    • 1.1.2.7. Trình tự giao nhận hàng xuất tại Cảng

                    • 1.2. Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu

                      • 1.2.1. Khái quát về hoạt động kinh doanh nhập khẩu

                        • 1.2.1.1. Định nghĩa hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan