Luận văn tác động của sự phát triển khu kinh tế cửa khẩu lào cai đến đời sống kinh tế xã hội của tỉnh

122 299 0
Luận văn tác động của sự phát triển khu kinh tế cửa khẩu lào cai đến đời sống kinh tế   xã hội của tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Tác động phát triển khu kinh tế cửa Lào Cai đến đời sống kinh tế - xã hội tỉnh mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trung Quốc nước láng giềng "núi liền núi, sông liền sông" với Việt Nam, có kinh tế quy mô, tăng trưởng mạnh, thực thi chiến lược thể hóa kinh tế khu vực mà Việt Nam coi "cầu nối" nước phương Nam với Trung Quốc, "cầu nối" Đông Nam với Đông Bắc Do vậy, củng cố, phát triển quan hệ hợp tác toàn diện với Trung Quốc, phát huy vai trò "cầu nối" trước hết khuôn khổ khu vực mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc, tích cực khai thác thị trường Trung Quốc, đặc biệt thị trường Tây Nam Trung Quốc, hướng chiến lược kinh tế đối ngoại quan trọng, góp phần tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế nhanh, ổn định lâu dài Việt Nam Trong đẩy mạnh quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với Vân Nam với Quảng Tây có vai trò then chốt Từ thời Hán Tần, miền Tây Nam Trung Quốc có đường giao thông quốc tế qua Côn Minh để đến nước phía Nam gọi "Trục thân độc đạo"- đường tơ lụa Còn ngày nay, hai nước Việt - Trung bước vào kỷ XXI nỗ lực cải cách mở cửa kinh tế, chủ động hội nhập kinh tế toàn cầu hội phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Vân Nam Trung Quốc vô rộng lớn nhờ nhân tố khách quan chủ quan sau đây: Bước vào kỷ XXI tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn, khó lường, song hòa bình phát triển xu chủ đạo phát triển giới khu vực; thời kỳ mở đầu thời đại tri thức hóa kinh tế toàn cầu; toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế phát triển mạnh mẽ chưa thấy Đây xu phát triển khách quan hút quốc gia vào quĩ đạo kinh tế toàn cầu, mở hội lớn thách thức lớn nước phát triển có Việt Nam Trung Quốc Là hội lớn quốc gia phát triển có lực cải cách, mở cửa, tận dụng lợi nước sau, hội nhập kinh tế quốc tế khu vực hiệu quả, có nhiều khả tiến nhanh, đuổi kịp nước tiên tiến Là thách thức lớn quốc gia phát triển lực cải cách, mở cửa, không tận dụng lợi nước sau hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, bị tụt hậu, chí bị đào thải khỏi quĩ đạo phát triển giới Xu phát triển khách quan phủ nhân dân hai nước Việt Nam - Trung Quốc đón bắt kịp thời, thông minh sáng tạo Cả hai nước nỗ lực cải cách mở cửa với cách thích hợp, bước hoàn thiện kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (XHCN) phù hợp với thông lệ quốc tế, nên tạo nên phát triển ngoạn mục: dẫn đầu giới tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều năm, đạt thành tựu tuyệt vời tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Cuối năm 2001 Trung Quốc trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO), đánh dấu hội nhập kinh tế toàn cầu Trung Quốc, tạo lực Trung Quốc trường quốc tế Rất cuối năm 2005 Việt Nam gia nhập WTO, thể tinh thần chủ động hội nhập kinh tế toàn cầu, tạo sở thuận lợi cho phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Vân Nam Trung Quốc Sự kiện ảnh hưởng mạnh trực tiếp đến quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Vân Nam Trung Quốc tháng 11/2002 Hiệp định thương mại hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc ký kết, mở đường cho việc xây dựng khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) mà Việt Nam - Vân Nam Trung Quốc có vị trí vai trò "cửa ngõ" ACFTA Lào Cai tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, phía bắc giáp tỉnh Vân Nam Trung Quốc, có nhiều tiềm kinh tế, với nhiều tuyến đường sắt, đường bộ, đường thủy khả phát triển đường hàng không, có tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai nối thông với Côn Minh - Trung Quốc Lào Cai có ưu thề tiềm khoáng sản (35 loại khoáng sản), 150 điểm mỏ tiếng nơi nhiều tiềm phát triển du lịch với danh lam thắng cảnh Sa Pa, Bắc Hà Tuy nhiên, Lào Cai tỉnh nghèo, cấu kinh tế nông, lâm - công nghiệp, xây dựng - thương mại, du lịch Đến sau gần 10 năm thực Quyết định 100/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc thí điểm số chế, sách khu kinh tế cửa (KTCK) góp phần thúc đẩy mạnh mẽ qua hệ kinh tế thương mại Lào Cai với Vân Nam Trung Quốc, sở hạ tầng khu KTCK nâng cấp với nhiều dự án Việc hình thành phát triển khu KTCK Lào Cai đẩy mạnh giao lưu kinh tế qua cửa hai nước, qua đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa nước Chúng ta cần nhìn nhận tác động không thời gian trước mắt mà lâu dài, khu KTCK Lào Cai có mức phát triển nhanh hơn, trở thành vùng động lực kinh tế để kéo vùng nghèo lên, phát triển Nhận thức đắn vị trí, vai trò quan trọng việc phát triển khu KTCK Lào Cai công đổi mới, cần làm rõ sở lý luận, thực tiễn việc phát triển kinh tế cửa Lào Cai, qua rõ tác động khu KTCK Lào Cai đời sống kinh tế - xã hội tỉnh, đồng thời đề giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển khu KTCK Lào Cai vấn đề cấp thiết Do vậy, tác giả luận văn chọn vấn đề " Tác động phát triển khu kinh tế cửa Lào Cai đến đời sống kinh tế - xó hội tỉnh " làm đề tài luận văn thạc sĩ, với hy vọng đóng góp phần nhỏ cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, địa phương Tình hình nghiên cứu đề tài Sau 14 năm mở cửa thức (1991) 17 năm kể từ nhân dân hai bên biên giới tự phát mở đường thăm (1988), nước thấy tác động kinh tế - xã hội to lớn kiện Hệ trực tiếp mà mở cửa đem lại phát triển thương mại qua biên giới hai nước với tốc độ cao, thu hút ý báo giới, nhà quản lý, nhà nghiên cứu nước, chí có lúc người ta gọi "vùng biên nóng bỏng" Những năm gần đây, có nhiều tác giả nghiên cứu viết xung quanh vấn đề này, tiêu biểu như: "Tác động kinh tế - xã hội mở cửa biên giới" TS Trịnh Tất Đạt, TS Vũ Tuấn Anh, TS Hoàng Công Hoàn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; "Phát triển thương mại hành lang kinh tế Côn Minh, Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng" TS Nguyễn Văn Lịch, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2005; "Các khu kinh tế cửa biên giới Việt - Trung tác động tới phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam" TS Phạm Văn Linh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; "Quá trình mở cửa đối ngoại Cộng hòa nhân dân Trung Hoa" Nguyễn Thế Tăng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997; "Chính sách ngoại giao hòa bình độc lập tự chủ coi trọng phát triển mối quan hệ láng giềng hữu nghị với nước Đông Nam á" GS Cổ Tiểu Tùng, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2(48), 2003; "Buôn bán qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc số nhận xét điều kiện để phát triển buôn bán qua biên giới hai nước" ThS Lê Tuấn Thanh, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (56), 2004… Song chưa có đề tài nghiên cứu trình bày cách có hệ thống tác động kinh tế - xã hội khu KTCK Lào Cai dạng luận văn thạc sĩ khoa học để đánh giá thực trạng, đề giải pháp phát triển khu KTCK Lào Cai Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu - Mục đích đề tài Phân tích thực trạng tác động kinh tế - xã hội khu KTCK Lào Cai, từ đề xuất kiến nghị giải pháp chủ yếu nhằm phát triển KTCK tỉnh Lào Cai - Nhiệm vụ đề tài + Hệ thống lại vấn đề lý luận KTCK: khái niệm mô hình khu KTCK, cần thiết, vai trò khu KTCK, nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển khu KTCK… + Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển, tác động kinh tế - xã hội khu KTCK Lào Cai + Phân tích rõ triển vọng, phương hướng giải pháp nhằm phát triển khu KTCK Lào Cai - Phạm vi nghiên cứu Thực trạng phát triển khu KTCK Lào Cai từ 2001 - 2005; tác động khu KTCK Lào Cai đến kinh tế - xã hội tỉnh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu sở quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ trương, sách, pháp luật khu KTCK Luận văn kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu công trình khoa học, viết công bố có liên quan đến đề tài - Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin; phương pháp logic kết hợp với lịch sử để phân tích, đánh giá tác động kinh tế - xã hội khu KTCK Lào Cai Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp khác thống kê, khảo sát, tổng hợp, so sánh Những đóng góp khoa học đề tài - Trình bày có hệ thống vấn đề lý luận khu KTCK - Đưa đặc thù khu KTCK Lào Cai - Đánh giá thực trạng phát triển khu KTCK Lào Cai, tác động kinh tế xã hội khu KTCK Lào Cai - Luận văn góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho quan, ban ngành tỉnh tham khảo việc hoạch định sách phát triển khu KTCK tỉnh Đồng thời, luận văn tư liệu tham khảo cho người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy môn Mác - Lênin Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương Cơ sở khoa học hình thành phát triển khu kinh tế cửa Lào Cai 1.1 Những nhận thức chung khu kinh tế cửa 1.1.1 Khái niệm khu kinh tế cửa phạm trù liên quan Thuật ngữ khu kinh tế cửa dùng Việt Nam số năm gần đây, quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam - Trung Quốc có bước phát triển đòi hỏi phải có mô hình kinh tế phù hợp nhằm khai thác tiềm năng, mạnh kinh tế hai nước thông qua cửa biên giới Trong lịch sử, việc trao đổi hoạt động kinh tế thương mại Việt Nam quốc gia có chung đường biên giới diễn từ lâu, song chủ yếu dạng thông thường như: xuất nhập (XNK) ngạch, tiểu ngạch, trao đổi, mua bán thông qua chợ biên giới Nhưng, mô hình kinh tế chủ động áp dụng số chế, sách đặc thù nhằm nâng cao hiệu trao đổi kinh tế - thương mại hai quốc gia thông qua cửa biên giới hạn chế Nước ta quốc gia có đường biên giới tiếp giáp với ba nước: Trung Quốc, Lào, Campuchia Trong ba nước Trung Quốc đất nước rộng lớn, có nét tương đồng với nước ta trình phát triển kinh tế- xã hội Trung Quốc lại thị trường với 1,3 tỉ dân, tốc độ phát triển cao từ nhiều năm Lào Campuchia quốc gia nhỏ có nhiều khó khăn kinh tế có vị trí quan trọng, nằm tiểu vùng Mê Kông (gồm Việt Nam, Lào, Campuchia Thai Lan - cửa ngõ thông nước khối ASEAN) Hiện nay, quốc gia tiểu vùng sông Mê Kông có nhiều dự án xây dựng cầu, đường thúc đẩy phát triển kinh tế theo tuyến hành lang Đông - Tây sở dòng chảy tự nhiên sông Mê Kông Tất điều kiện thuận lợi phát huy tốt có mô hình kinh tế thích hợp, đặc biệt phải kể đến khu KTCK Khái niệm khu KTCK hình thành sở hàng loạt khái niệm có liên quan Trước hết khái niệm: "Giao lưu kinh tế qua biên giới" Theo nghĩa hẹp, khái niệm bao gồm hoạt động trao đổi thương mại, trao dổi hàng hóa cư dân, doanh nghiệp nhỏ đóng địa bàn biên giới xác định, thường nơi có cửa biên giới Trên thực tế, hình thức thực dạng chợ biên giới, chí đường mòn biên giới với khối lượng hàng hóa giá trị theo quy định Nhà nước quyền địa phương Với nhiều mức độ khác nhau, giao lưu kinh tế biên giới theo nghĩa hẹp hình thức diễn phổ biến tất quốc gia có đường biên giới chung điều kiện hòa bình Tuy nhiên, có điều dễ thấy quy mô, mức độ hoạt động kinh tế - thương mại diễn khác vùng, miền, khu vực biên giới nước phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân khác nhau: trình độ phát triển kinh tế; điều kiện tự nhiên; vị trí địa lý; sách biên mậu; tiềm năng, mạnh chỗ; ổn định an ninh trị Vì vậy, xuất nội dung rộng hơn, bao quát trước tức giao lưu kinh tế qua biên giới tất hoạt động kinh tế - thương mại, đầu tư khoa học công nghệ qua cửa biên giới, quốc gia có đường biên giới chung Nội dung giao lưu kinh tế qua biên giới theo nghĩa rộng không đơn buôn bán, trao đổi hàng hóa thông thường, mà bao hàm hoạt động hợp tác khoa học - công nghệ, đầu tư lẫn nhau, hoạt động XNK, liên doanh phát triển kết cấu hạ tầng, du lịch qua biên giới Chúng ta thấy rõ rằng, giao lưu kinh tế qua biên giới phát triển từ hình thức trao đổi hàng hóa đơn giản trở thành hoạt động sản xuất kinh doanh đa dạng Kinh nghiệm nước Trung Quốc, Thái Lan cho thấy, hướng phát triển quan trọng để thành lập khu mậu dịch tự biên giới, khu hợp tác kinh tế tiểu vùng, khu KTCK Đây điều kiện chuẩn bị cho hội nhập, mở cửa với kinh tế khu vực giới Trong lịch sử, hình thức kinh tế song phương đa phương quốc gia có đường biên giới chung, quốc gia khu vực có nhiều hình thức liên kết thông thường, với cấp độ khác như: Khu vực thương mại tự do; liên minh thuế quan; thị trường chung; liên minh kinh tế; liên minh tiền tệ Bên cạnh đó, vùng, địa phương có điều kiện khác xuất nhiều hình thức, mô hình kinh tế cụ thể, bao gồm: + Các vùng tăng trưởng kinh tế, hình thức hợp tác kinh tế vùng nằm kề địa lý nước láng giềng chí số địa phương quốc gia, cho phép khai thác mạnh hỗ trợ lẫn nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng nhanh thời gian, thấp chi phí Hơn nữa, chúng cho phép tận dụng ưu điểm, bổ sung lẫn thành viên để đạt hiệu kinh tế với quy mô lớn + Các thỏa thuận thương mại miễn thuế quốc gia, thực quy định miễn trừ thuế quan cho số loại hàng hóa trao đổi nước thành viên, sở để phát triển tới hình thức liên kết kinh tế cao hơn, liên minh thuế quan Hình thức phát triển số nước Trung Quốc, ấn Độ, Nê Pan + Các đặc khu kinh tế khu công nghiệp, khu chế xuất áp dụng số nước: Trung Quốc, nước ASEAN vài thập kỷ gần Tính đa dạng loại hình yếu tố định cho lựa chọn mô hình cụ thể phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, điều kiện cần đủ để định loại hình phù hợp, có hiệu Thông qua hình thức, cấp độ phát triển khác liên kết kinh tế, theo đặc điểm loại hình KTCK cho phép áp dụng sách riêng phạm vi không gian, thời gian xác định mà có giao lưu kinh tế biên giới phát triển hình thành khu KTCK Qua phân tích trên, hiểu: Khu kinh tế cửa không gian kinh tế xác định gắn với cửa khẩu, có dân cư dân cư sinh sống thực chế, sách phát triển riêng phù hợp với đặc điểm nhằm đưa lại hiệu kinh tế - xã hội cao hơn, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định thành lập Khái niệm khu KTCK cho thấy có điểm giống khác so với mô hình kinh tế: Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Để rõ khu KTCK, xem xét so sánh với mô hình kinh tế khác: - Khu công nghiệp, khu tập trung doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, dân cư sinh sống, hưởng số chế độ ưu tiên Chính phủ hay địa phương, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định thành lập - Khu chế xuất, khu tập trung doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất với hoạt động xuất khẩu, có ranh giới xác định, dân cư sinh sống, hưởng số chế độ ưu tiên đặc biệt Chính phủ, Chính phủ hay Thủ tướng Chính phủ định thành lập - Khu công nghệ cao, khu tập trung doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật cao đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao, gồm nghiên cứu, triển khai khoa học - công nghệ, đào tạo dịch vụ có liên quan, có ranh giới địa lý xác định, hưởng chế độ ưu tiên định, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định thành lập Như vậy, khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao ba loại hình đặc khu kinh tế, chúng có đặc điểm khác xuất phát từ mục đích, đối tượng tham gia, mối liên kết chúng kinh tế Khu công nghiệp thường thành lập vùng đình trệ kinh tế, nơi có nhiều người thất nghiệp, lại có sẵn ưu phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý thuận lợi Được nhận ưu tiên định từ phía quyền địa phương Chính phủ, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Khu công nghiệp bao gồm doanh nghiệp nước, doanh nghiệp nước So với khu công nghiệp, khu chế xuất xác định khu công nghiệp tập trung doanh nghiệp chuyên sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu, ưu tiên đặc biệt Chính phủ, có vai trò then chốt việc chuyển từ kinh tế khép kín sang kinh tế mở Còn khu công nghệ cao, điểm khác biệt mục đích phát triển công nghệ kỹ thuật cao, thu hút công nghệ nước ngoài, tiếp thu chuyển giao công nghệ cao, nâng cao lực công nghệ nước [34, tr 15] Những đặc điểm loại hình kinh tế cho thấy, khu KTCK có điểm giống khác sau: Những điểm giống nhau: Về tư cách pháp nhân, mô hình kinh tế thành lập định Chính phủ Thủ tướng Chính phủ; hưởng số chế độ ưu đãi Chính phủ quyền địa phương; có không gian kinh tế xác định Các hình thức kinh tế nhằm mục đích nâng cao hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế vùng, thông qua việc phát huy đặc điểm hoạt động loại hình vùng hay kinh tế nước - Xây dựng đội ngũ cán biết tiếng Trung Quốc, đồng thời giỏi nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, thành lập phận nghiên cứu thị trường để nắm bắt kịp thời thay đổi sách quản lý xuất nhập khẩu, ưu đãi thuế quan phi thuế quan hai phía biến động nhu cầu thị trường để xây dựng kế hoạch phát triển khu KTCK Lào Cai phù hợp, có hiệu - Tăng cường trao đổi thông tin hai tỉnh, hợp tác áp dụng hình thức trao đổi thương mại đại thương mại điện tử 3.2.8.4 Nâng cao khả cạnh tranh hiệu hoạt động doanh nghiệp địa bàn tỉnh nước Khi khu vực ACFTA hình thành, Việt Nam gia nhập WTO vào cuối năm 2005 nước nhận lợi ích định việc nới lỏng hàng rào thương mại đầu tư Tuy nhiên, áp lực cạnh tranh ngày gia tăng nước có trình độ phát triển thấp Việt Nam, khu KTCK Lào Cai không nằm áp lực Chính vậy, hợp tác kinh tế - thương mại tỉnh Lào Cai (Việt Nam) tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) phải chất xúc tác cho cải cách bên tỉnh, quốc gia, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp tỉnh doanh nghiệp nước nhiệm vụ hàng đầu Cần tập trung vào số giải pháp sau đây: - Lựa chọn nguồn hàng xuất khẩu: Các nghiên cứu gần quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc cho thấy, mặt hàng trao đổi hai nước tương đồng, Những mặt hàng nước ta có lợi mặt hàng Trung Quốc có nhiều mạnh hàng nông sản, dệt may, giày da, thủ công mỹ nghệ thực tế, nhóm mặt hàng kể chừng mực định Trung Quốc có lợi hẳn số lượng, suất, giá thành trung Quốc nhập hàng nguyên liệu qua cửa Lào Cai chủ yếu la cao su, rau quả, quặng loại, động vật quý Chính vậy, để cạnh tranh với hàng Trung Quốc, doanh nghiệp phải có chiến lược mặt hàng hợp lý, lựa chọn nhóm hàng có khả cạnh tranh dài hạn để đầu tư phát triển như: + Đối với mặt hàng nước ta mạnh thị trường Trung Quốc chấp nhận, bao gồm hàng thủy sản, cao su, dầu thô, dược liệu cần nâng cao chất lượng nữa, cải tiến kỹ thuật khai thác chế biến để hạ giá thành, nâng cao suất tạo nguồn hàng có quy mô lớn, chất lượng cao, bước cải tạo thị phần Trung Quốc Có thể mặt hàng có nhu cầu cao số thị trường khác, xuất sang Trung Quốc giảm chi phí vận chuyển, yêu cầu chất lượng không ngặt nghèo, lại thị trường lớn giới + Một số mặt hàng có triển vọng cung cấp cho vùng biên giới Tây Nam - Trung Quốc bột giặt, đồ gỗ gia dụng, nông sản hàng công nghiệp quần áo, giày dép, sản phẩm nhựa cần đẩy mạnh xúc tiến thương mại, nghiên cứu thị trường, cải tiến mẫu mã, chất lượng, hạ giá thành để cạnh tranh với hàng Trung Quốc + Trong xây dựng chiến lược mặt hàng xuất cần tính đến Hiệp định khu vực mậu dịch ASEAN - Trung Quốc, đặc biệt chương trình thu hoạch sớm để tận dụng hội đẩy mạnh xuất tiếp nhận đầu tư + Xác định khai thác dịch vụ cảnh, chuyển khẩu, phát triển du lịch mục tiêu chủ yếu, doanh nghiệp nên tập trung vào việc đào tạo đội ngũ cán công nhân lành nghề, nhà quản lý giỏi, thiết lập máy tổ chức để phát triển dịch vụ - Nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa dịch vụ: Cập nhật thông tin để xác định lĩnh vực, mặt hàng Trung Quốc ảnh hưởng đến sản xuất Từ có chiến lược kinh doanh phù hợp điều kiện hội nhập quốc tế: + Về hàng hóa, cần trọng đến bao bì, nhãn mác, áp dụng hệ thống mã vạch phổ cập hàng hóa xuất sang Trung Quốc để thuận lợi khâu bán lẻ siêu thị Giảm chi phí đầu vào, không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm theo nhu cầu tiêu dùng ngày cao xã hội, hạ giá thành để cạnh tranh với hàng Trung Quốc Đồng thời, nghiên cứu xây dựng chiến lược mặt hàng thích hợp với thị trường Trung Quốc giai đoạn cụ thể + Về dịch vụ, lợi Lào Cai hoạt động kinh tế - thương mại với Trung Quốc Lào Cai nằm hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng có loại hình dịch vụ vận tải, thông tin, điện, kho vận, cầu cảng, du lịch vậy, doanh nghiệp cần tập trung khai thác lợi để phát triển loại hình dịch vụ thích hợp, sử dụng tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng với tính chất dịch vụ cảnh hàng Trung Quốc nước lân cận thông qua cảng biển Hải Phòng Trên sở đầu tư Nhà nước cho công trình hạ tầng sở, doanh nghiệp cần có biện pháp để khai thác có hiệu công trình này, đồng thời tỉnh phối hợp với Nhà nước tiếp tục hoàn thiện kết cấu hạ tầng mở rộng quy mô khai thác dịch vụ - Mở rộng phương thức hoạt động thương mại: + Để mở rộng phương thức hoạt động thương mại đẩy nhanh hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp cần tổ chức công ty văn phòng đại diện gần cửa quốc tế Lào Cai để tạo điều kiện thuận lợi cho viêc giao dịch, mua bán hàng hóa + Cùng với việc mở rộng mặt hàng kinh doanh xuất mạnh, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động liên kết với doanh nghiệp Trung Quốc để ký hợp đồng xuất nhập dài hạn, xây dựng kế hoạch xuất nhập ổn định + Khai thác hội tham gia hội chợ, triển lãm để giới thiệu mặt hàng mình, khai thác nguồn hàng nước bạn phát triển phương thức xuất chỗ - Tăng cường lĩnh vực hợp tác kinh doanh: + Các doanh nghiệp cần xem xét chuyển dần từ buôn bán túy sang hợp tác liên doanh, sản xuất, lắp ráp tiêu thụ hàng hóa thị trường hai nước xuất sang nước thứ ba liên doanh sản xuất đồ điện gia đình, thức ăn gia súc, giày dép, may mặc, thực phẩm, dược phẩm + Các doanh nghiệp cần mạnh dạn đầu tư sản xuất, kinh doanh sang nước ngoài, tổ chức sản xuất, xây dựng mạng lưới tiêu thụ huy động vốn, tận dụng nguyên liệu, thị trường Trung Quốc + Hình thức hợp tác với Vân Nam - Trung Quốc khu KTCK Lào Cai ý phát triển kiểu đầu tư trực tiếp để vừa tránh hàng rào thuế quan, lại tận dụng ưu tài nguyên 3.2.85 Quan tâm xây dựng ngành kinh tế nhằm khai thác hợp lý mạnh tỉnh Thực tế phát triển khu KTCK Lào Cai năm qua cho thấy cần trọng phát triển ngành kinh tế bao gồm: Thứ nhất, thương mại, xuất nhập khẩu, cảnh chuyển hàng hóa; dịch vụ vận tải, kho tàng, dịch vụ tài - tiền tệ, tư vấn môi giới thương mại, đầu tư Do tính chất giao lưu buôn bán qua biên giới, thành phố Lào Cai hình thành rõ hai khu vực hoạt động với chức tương đối khác Khu giáp với biên giới Lào Cai, hình thành hai chợ lớn Cốc Lếu Phố Mới - trung tâm thương mại thành phố Lào Cai Vì vậy, kết cấu hạ tầng máy quản lý kinh doanh phải đạt trình độ đủ khả làm đối trọng với chợ phía Trung Quốc Tại chợ này, cấn có quy định, tạo điều kiện để cá nhân, tổ chức hai bên thuê địa điểm trưng bày, giao dịch mở đại lý bán sản phẩm mình, nhằm xây dựng chợ cửa thành chợ quốc tế Cũng địa điểm này, cần xây dựng hệ thống kho chứa hàng lớn, bãi đỗ xe, trạm bốc dỡ phục vụ cho việc buôn bán, vận tải hàng hóa Còn khu sau lùi sâu vào thành phố nơi tập trung quan quản lý nhà nước hoạt động buôn bán quốc tế, công ty, văn phòng đại diện thương mại, dịch vụ môi giới, tư vấn, toán, địa điểm hội chợ, triển lãm, hội chợ với quy mô lớn Thứ hai, ngành Du lịch, khách sạn: Đây ngành có vai trò quan trọng sư tồn phát triển khu KTCK Lào cai nói riêng, phát triển kinh tế - xã hội - văn hóa tỉnh Lào Cai nói chung Vị Lào Cai tiềm thiên phú cho du lịch Từ Lào Cai khách thập phương du lịch sang Trung Quốc nước ASEAN Lào Cai có nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, đồng thời có nhiều truyền thống văn hóa giàu sắc dân tộc bảo lưu phong phú đầy hấp dẫn đan xen nhau, lễ hội xuống đồng (roóng poọc), hội múa xòe, hội xuân đền Thượng thành phố Lào Cai Lào Cai tập hợp nhiều di tích văn hóa quần thể hang động Mường Vi, Đền Bảo Hà, khu bãi đá khắc cổ Sa Pa… Do đó, tỉnh cần đẩy mạnh phát triển cá hình thức du lịch khác du lịch buôn bán, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa, du lịch leo núi, du lịch nghiên cứu khoa học, du lịch thể thao, du lịch sinh thái Ngoài ra, cần đẩy mạnh dịch vụ khách sạn, nhà hàng ăn uống để phục vụ hầu hết nhu cầu thiết yếu khách du lịch Có thể xây dựng nhiều khu du lịch sinh thái lòng thành phố nhằm đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi dân cư tỉnh, đặc biệt ngày nghỉ kéo dài ngày lưu trú khách du lịch từ xa đến Hợp tác, liên kết với tỉnh địa phương khác nước để tổ chức tour du lịch dài ngày cho khách nước từ Trung Quốc sang thăm Việt Nam ngược lại cho khách nước từ Việt Nam sang Trung Quốc Các sở vui chơi, giải trí văn hóa lành mạnh cận tổ chức nội thành số nơi có cảnh quan thiên nhiên đẹp, khí hậu lành Kết hợp du lịch, thăm quan, giải trí với việc tuyên truyền tỉnh, người sắc văn hóa dân tộc Lào Cai Đặc biệt, tỉnh năm xác định chủ đề tuyên truyền du lịch nhằm thu hút khách du lịch nước như: năm du lịch phong cảnh, năm du lịch hội xuân đền Thượng, năm du lịch hoa Sa Pa, năm du lịch tỉnh Lào Cai để giới thiệu phát triển đổi tỉnh từ tách tỉnh nay… Thứ ba, ngành công nghiệp chế biến Với vị trí địa đầu tổ quốc, Lào Cai đầu cầu xuất nhập khẩu, ngành công nghiệp cần tập trung phát triển vào khâu chế tác công đoạn cuối lắp ráp, hoàn chỉnh, đóng bao bì sản phẩm hàng hóa xuất Đẩy mạnh ngành chế biến lương thực, thực phẩm, trọng công nghiệp chế biến nông - lâm sản cho vùng đặc sản tập trung chè tuyết, đào Sa Pa, mận Tam Hoa Bắc Hà 3.2.8.6 Tăng cường lực quản lý nhà nước khu kinh tế cửa Lào Cai, đồng thời nâng cao trình độ nhận thức cho nhân dân Năng lực quản lý nhà nước địa bàn khu KTCK Lào Cai khâu định cho việc tận dụng hội, lợi phát triển khu KTCK mang lại có hiệu cao hay không Để nâng cao lực quản lý nhà nước, cần có biện pháp sau đây: - Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên cán quản lý nhà nước, đặc biệt nghiệp vụ có liên quan tới quan hệ quốc tế luật pháp, xuất nhập cảnh, hải quan, kiểm dịch… - Đầu tư trang thiết bị thực nhiệm vụ quản lý khu KTCK cách nhanh chóng, xác - Cần thiết thành lập công ty phát triển sở hạ tầng khu KTCK theo tinh thần Quyết định 100/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ thực thí điểm khu KTCK Lào Cai, nhằm phát huy tối đa hiệu nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng khu KTCK Lào Cai Tuy nhiên, cần ý có phối hợp nhịp nhàng cần có phân định chức quản lý nhà nước chức kinh doanh xây dựng, phát triển sở hạ tầng Ban quản lý thực chức quản lý nhà nước, công ty phát triển sở hạ tầng thực chức kinh doanh xây dựng dịch vụ hạ tầng cho hoạt động kinh tế - xã hội khu KTCK Bên cạnh việc nâng cao lực quản lý nhà nước, việc thuộc lĩnh vực xã hội cần làm lợi ích trước mắt lâu dài, có ảnh hưởng đến hiệu quản lý nhà nước khu KTCK Lào Cai nâng cao trình độ dân trí Sự hình thành, phát triển khu KTCK Lào Cai tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho giao lưu kinh tế - xã hội hai tỉnh, từ có tác động đến trình độ người dân Một mặt, mở rộng hiểu biết xã hội, tăng thêm kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh, phát huy tinh thần tự học hỏi, sáng tạo cho đông đảo quần chúng nhân dân Mặt khác, tượng tiêu cực trào lưu tiêu dùng lãng phí, tệ nạn nghiện hút, mại dâm… gia tăng Giải tiêu cực này, đường nâng cao nhận thức cho người dân Cần lưu ý rằng, nâng cao dân trí đường đào tạo, giáo dục qua trường lớp quan trọng, song Chúng ta phải kết hợp với hoạt động công cộng chiếu phim, biểu diễn nghệ thuật, lễ hội văn hóa, tổ chức thi có thưởng tìm hiểu lịch sử, trình phát triển tỉnh, truyền thống văn hóa… nhằm tuyên truyền, phổ cập kiến thức cho nhân dân kết luận chương Trên số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh phát triển khu KTCK Lào Cai, đồng thời phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực phát triển khu KTCK Lào Cai đến kinh tế - xã hội tỉnh Các giải pháp cần thực đồng bộ, không nên coi nhẹ giải pháp trình thực hiện, có hiệu phát triển khu KTCK Lào Cai mong muốn, khai thác hợp lý, khoa học tiềm mạnh tỉnh Kết Luận Phát triển khu KTCK Lào Cai yêu cầu tất yếu trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khu KTCK mô hình kinh tế thực tỉnh có đường biên giới từ năm 1996 đến nay, hứa hẹn khả phát triển tốt tương lai Luận văn sâu phân tích, đưa khái niệm khu KTCK, sở so sánh đặc điểm khác biệt loại hình khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, từ tính đặc thù mô hình kinh tế này, ưu riêng để khai thác cách có hiệu Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng khu KTCK trình phát triển kinh tế - xã hội, nhiều quốc gia phát huy tốt hiệu mô hình khu kinh tế Thái Lan, Trung Quốc, Mỹ, Canađa trình phát triển, Việt Nam Trung Quốc có nét tương đồng, đặc biệt hai nước phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, luận văn trình bày cụ thể kinh nghiệm Trung Quốc việc khai thác lợi kinh tế biên mậu để phát triển; đồng thời đưa kinh nghiệm phát triển khu KTCK hai tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn - tỉnh Chính phủ cho phép thực thí điểm số chế, sách ưu đãi khu KTCK có thành công định Từ kinh nghiệm rút học quý giá cho việc phát triển khu KTCK Lào Cai như: Phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết hoạt động khu KTCK; khai thác hợp lý lợi tự nhiên vị tí địa lý; đưa chế, sách ưu đãi để thu hút đầu tư, công nghệ, kỹ thuật từ bên ngoài; quan tâm, trọng phát triển sở hạ tầng cho khu KTCK Từ thúc đẩy kinh tế tỉnh Lào Cai ngày phát triển, trở thành vùng kinh tế động lực kéo vùng khác phát triển Để làm rõ vị trí khu KTCK Lào Cai tương lai, luận văn nêu bật thực trạng phát triển khu KTCK Lào Cai lĩnh vực Thực tế cho thấy, phát triển đem lại kết to lớn, góp phần xây dựng tỉnh Lào Cai nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Như vậy, việc phát triển khu KTCK Lào Cai phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh, khai thác tốt tiềm vốn có, thắt chặt tình hữu nghị truyền thống nước Việt - Trung kỷ 21 Thông qua việc khái quát lại trình hình thành, phát triển khu KTCK Lào Cai từ năm 1998 đến nay, luận văn sâu phân tích tác động khu KTCK Lào Cai kinh tế - xã hội tỉnh Đó tác động đến lĩnh vực thương mại, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, trình đô thị hóa, tăng mức sống dân cư, giáo dục, y tế Những tác động khu KTCK Lào Cai đến kinh tế - xã hội tỉnh phản ánh cụ thể qua số liệu thống kê tiêu kinh tế - xã hội tỉnh Đồng thời, qua cho thấy tồn tại, hạn chế mà khu KTCK Lào Cai tác động đến trị, kinh tế, văn hóa xã hội cần phải khắc phục, để khai thác tốt hiệu mô hình kinh tế việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói riêng, đất nước nói chung Trên sở vấn đề lý luận chung thực trạng hoạt động, đặc biệt tác động kinh tế - xã hội khu KTCK Lào Cai, luận văn đưa số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển mô hình kinh tế này, phát huy tác động tích cực tới việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai Các giải pháp đưa cần có thực đồng bộ, quán nhằm mang lại hiệu cao Hơn nội dung vừa mới, vừa khó nên luận văn khó tránh khỏi thiếu xót, mong góp ý thầy cô đồng nghiệp để tác giả luận văn tiếp thu hoàn thiện trình nghiên cứu sau danh mục tài liệu tham khảo Ban Quản lý khu kinh tế cửa Lào Cai (2005), Báo cáo công tác quản lý khu kinh tế cửa năm 2004 phương hướng nhiệm vụ năm 2005, Lào Cai Ban Quản lý khu kinh tế cửa Lào Cai (2005), Báo cáo hoạt động khu kinh tế cửa Lào Cai tháng đầu năm 2005, Lào Cai Ban Tuyên giáo Thị ủy Móng Cái (2004), Đề cương tuyên truyền 50 năm tiếp quản thị xã Móng Cái (1954 - 2004) đón nhận danh hiệu "Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới", Móng Cái Đỗ Đức Bình (Chủ biên) (2004), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Bruce Gilley (2001), "Trung Quốc - biên giới nội địa việc gia nhập WTO", Sự kiện nhân vật nước ngoài, (10), tr 7-9 Chu Văn Cấp (Chủ biên) (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (1998), Quyết định số 100/1998/QĐ-TTg ngày 26-5 Thủ tướng Chính phủ việc áp dụng thí điểm số sách số khu vực cửa biên giới tỉnh Lào Cai, Hà Nội Chủ nghĩa xã hội kinh tế thị trường Kinh nghiệm Trung Quốc, kinh nghiệm Việt Nam (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Hải Quan Lào Cai (2001), Báo cáo tổng hợp kim ngạch xuất nhập theo loại hình, Lào Cai 10 Cục Hải quan Lào Cai (2001), Báo cáo thống kê hàng nhập khẩu, Lào Cai 11 Cục Hải quan Lào Cai (2001), Báo cáo thống kê hàng xuất khẩu, Lào Cai 12 Cục Hải quan Lào Cai (2002), Báo cáo tổng hợp kim ngạch xuất nhập theo loại hình 13 Cục Hải quan Lào Cai (2002), Báo cáo thống kê hàng nhập khẩu, Lào Cai 14 Cục Hải quan Lào Cai (2002), Báo cáo thống kê hàng xuất khẩu, Lào Cai 15 Cục Hải quan Lào Cai (2003), Báo cáo tổng hợp kim ngạch xuất nhập theo loại hình 16 Cục Hải quan Lào Cai (2003), Báo cáo thống kê hàng nhập khẩu, Lào Cai 17 Cục Hải quan Lào Cai (2003), Báo cáo thống kê hàng xuất khẩu, Lào Cai 18 Cục Hải quan Lào Cai (2004), Báo cáo tổng hợp kim ngạch xuất nhập theo loại hình 19 Cục Hải quan Lào Cai (2004), Báo cáo thống kê hàng nhập khẩu, Lào Cai 20 Cục Hải quan Lào Cai (2004), Báo cáo thống kê hàng xuất khẩu, Lào Cai 21 Cục Hải quan Lào Cai (2005), Báo cáo việc dự kiến kế hoạch thu ngân sách nhà nước qua hoạt động xuất nhập địa bàn tỉnh Lào Cai, Lào Cai 22 Cục Thống kê tỉnh Lào Cai (2004), Niên giám thống kê 2003 tỉnh Lào Cai, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 Cục Thống kê Lào Cai (2005), Báo cáo sơ hệ thống tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu tỉnh Lào Cai thời kỳ 2001 - 2005, Lào Cai 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Trịnh Tất Đạt (Chủ biên) (2002), Tác động kinh tế - xã hội mở cửa biên giới, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 29 N.H (2005), "Lào Cai phát huy lợi thu hút đầu tư", Kinh tế Việt Nam, (20), tr 12 30 Châu Thị Hải (2001), "Tác động buôn bán biên giới Việt - Trung tới trình đô thị hóa thời kỳ mở cửa", Nghiên cứu Đông á, (15), tr 30-36 31 H.L (2005), "Kinh tế cửa khẩu: Thế mạnh Lào Cai", Kinh tế Việt Nam, (20), tr 13 32 Nguyễn Văn Lịch (2005), Phát triển thương mại hành lang kinh tế Côn Minh Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, Nxb Thống kê, Hà Nội 33 Phạm Văn Linh (Chủ biên) (1999), Quan hệ kinh tế - thương mại cửa biên giới Việt - Trung với việc phát triển kinh tế hàng hóa tỉnh vùng núi phía bắc, Nxb thống kê, Hà Nội 34 Phạm Văn Linh (2001), Các khu kinh tế cửa biên giới Việt - Trung tác động tới phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Hồng Minh (2005), Chính sách kinh tế biên mậu Trung Quốc thực trạng quan hệ mậu dịch biên giới Việt - Trung, Luận văn cử nhân kinh tế ngoại thương, Trường Đại học Ngoại thương 36 Ngô Phong (2004), "Động lực quan hệ, phát triển kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc", Báo thương mại, tr 37 Phạm Thái Quốc (2003), "Đàm phán gia nhập WTO Trung Quốc học cho Việt Nam", Nghiên cứu Trung Quốc, (4), tr 11-26 38 Đỗ Tiến Sâm (2003), "Chiến lược phát triển miền Tây Trung Quốc triển vọng hợp tác tỉnh miền Bắc, miền Nam với miền Tây Trung Quốc", Nghiên cứu Trung Quốc, (5), tr 3-9 39 Sở Thương mại Du lịch Lào Cai (2002), Du lịch Lào Cai, Chế Công ty Mỹ thuật ứng dụng Mỹ, Hà Nội 40 Sở Thương mại Du lịch Lào Cai (2004), Báo cáo thương mại Việt Nam - Trung Quốc qua cửa Lào Cai năm 2000 - 2003, Lào Cai 41 Sở Kế hoạch - Đầu tư tỉnh Lào Cai (2005), Báo cáo kết thực Đề án phát triển kinh tế cửa Lào Cai giai đoạn 2001-2005 số nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn 2006-2010, Lào Cai 42 Nguyễn Bắc Sơn (2003), "Lào Cai - Hà Khẩu hôm ngày mai", Du lịch Việt Nam, (9) , tr 15 43 Nguyễn Thế Tăng (1997), Quá trình mở cửa đối ngoại Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Lê Tuấn Thanh (2004), "Buôn bán qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc số nhận xét điều kiện phát triển buôn bán qua biên giới hai nước", Nghiên cứu Trung Quốc, (4), tr 41-52 45 Tỉnh ủy Lào Cai (2002), Bảy chương trình công tác trọng tâm với đề án, kế hoạch thực chương trình xây dựng sở hạ tầng - xã hội phát triển công nghiệp, Lào Cai 46 Tỉnh ủy Lào Cai (2002), Bảy chương trình công tác trọng tâm với đề án, kế hoạch thực chương trình phát triển văn hóa - giáo dục, khoa học - công nghệ, môi trường xã hội, Lào Cai 47 Tỉnh ủy Lào Cai (2002), Bảy chương trình công tác trọng tâm với đề án, kế hoạch thực chương trình an ninh - quốc phòng đối ngoại, Lào Cai 48 Tỉnh ủy Lào Cai (2002), Bảy chương trình công tác trọng tâm với đề án, kế hoạch thực chương trình khai thác khu vực kinh tế cửa du lịch, Lào Cai 49 Tỉnh ủy Lào Cai (2002), Bảy chương trình công tác trọng tâm với đề án, kế hoạch thực chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn ổn định đời sống nhân dân, Lào Cai 50 Tỉnh ủy Lào Cai (2003), Báo cáo kiểm điểm nhiệm nghị Đại hội Đảng tỉnh khóa XII nhiệm kỳ 200-2005, Lào Cai 51 Tỉnh ủy Lào Cai (2005), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế đối ngoại giai đoạn 2001-2005 định hướng đến 2010, Lào Cai 52 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc (2001), Quan hệ kinh tế - văn hóa Việt Nam - Trung Quốc Hiện trạng triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia (2002), Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc Nhìn lại 10 năm triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Cổ Tiểu Tùng (2003), "Trung Quốc: sách ngoại giao hòa bình độc lập tự chủ Coi trọng phát triển mối quan hệ láng giềng hữu nghị với nước Đông Nam á", Nghiên cứu Trung Quốc, (2), tr 44-52 55 ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2004), Lào Cai hội đầu tư kinh doanh, Chế in Công ty Mỹ Thuật ứng dụng Mỹ, Hà Nội 56 ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2005), Báo cáo thực chương trình phát triển kinh tế cửa giai đoạn 2001-2005, Lào Cai 57 ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2005), Báo cáo kết thực Đề án phát triển kinh tế cửa tỉnh Lào Cai giai đoạn 2001-2005 Mục tiêu, giải pháp thực đề án giai đoạn 2006-2010, Lào Cai 58 ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2004), Báo cáo tình hình hoạt động khu kinh tế cửa việc thực dự án đầu tư nguồn vốn kinh tế cửa khẩu, Lào Cai 59 ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2000), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2001 - 2005), Lào Cai 60 ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2005), Báo cáo tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm giai đoạn 2001 - 2005 Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giai đoạn 2006 - 2010, Lào Cai 61 ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2005), Định hướng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010, Lào Cai 62 ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2002), Đề án mở rộng phạm vi thực khu kinh tế cửa tỉnh Lào Cai, Lào Cai 63 Lê Văn (2001), "Nâng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc lên tầm thời đại", Kinh tế châu - Thái Bình Dương, (41) tr 16-21 64 Văn pháp luật khu vực cửa khẩu, khu kinh tế mở (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Bùi Quang Vinh (2005),"Lào Cai xây dựng vị mới", Kinh tế Việt Nam, (20), tr 1011 Mục lục Trang Mở đầu Chương 1: sở khoa học hình thành phát triển khu kinh tế cửa lào cai 1.1 Những nhận thức chung khu kinh tế cửa 1.2 Sự cần thiết nhân tố ảnh hưởng đến hình thành, phát 23 triển khu kinh tế cửa Lào Cai 1.3 Kinh nghiệm Trung Quốc, số địa phương nước ta 34 việc phát triển khu kinh tế cửa Quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta khu kinh tế cửa Lào Cai Chương 2: Thực trạng phát triển tác động kinh tế - xã hội 45 khu kinh tế cửa lào cai 2.1 Thực trạng phát triển khu kinh tế cửa Lào Cai 45 2.2 Tác động phát triển khu kinh tế cửa Lào Cai đến đời 56 sống kinh tế - xã hội tỉnh Chương 3: phương hướng số giải pháp chủ yếu thúc đẩy 91 phát triển khu kinh tế cửa lào cai tác động đến đời sống kinh tế - xã hội tỉnh thời gian tới 3.1 Các quan điểm phương hướng phát triển khu kinh tế cửa 91 Lào Cai 3.2 Một số giải pháp chủ yếu 98 Kết luận 121 công trình liên quan đến luận văn công bố 123 Danh mục tài liệu tham khảo 124 [...]... chung 4 - Thể chế kinh tế cửa Sơ đồ 1.3: Mô hình thể chế 1.1.2 Vai trò của khu kinh tế cửa khẩu đến sự phát triển kinh tế - xã hội 1.1.2.1 Cơ sở lý luận về sự tác động của khu KTCK đến sự phát triển kinh tế xã hội Xét về mặt lý thuyết, các khu KTCK được hình thành nhằm mục đích phát huy lợi thế về quan hệ kinh tế - thương mại cửa khẩu biên giới, thu hút các kênh hàng hóa, đầu tư, dịch vụ và du lịch... và phát triển khu KTCK Lào Cai sẽ thúc đẩy hợp tác kinh tế thương mại của hai nước, đồng thời tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội ở những vùng miền núi khó khăn Thứ tư, phát triển khu KTCK Lào Cai góp phần phát triển Hành Lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng ý tưởng về xây dựng hành lang kinh tế trong sự hợp tác tiểu vùng được nêu ra trong bản kỷ yếu và bản tuyên bố chung phát. .. do khu KTCK đem lại là nhiều vấn đề xã hội nhức nhối như buôn lậu, ma túy, mại dâm, khoảng cách giàu nghèo ngày càng gia tăng 1.2 Sự cần thiết và những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành, phát triển khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai 1.2.1 Sự cần thiết hình thành và phát triển khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai Trong vài thập niên đây gần qua, khu vực Châu á - Thái Bình Dương được đánh giá là khu vực phát triển. .. để hai nước mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới Việc xây dựng khu KTCK Lào Cai là hết sức cấp thiết, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về hội nhập kinh tế quốc tế của hai nước, đặc biệt là yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của các vùng, địa phương cả nước Sự cần thiết phát triển khu KTCK Lào Cai bao gồm các nội dung: Thứ nhất, khu KTCK Lào Cai được hình thành và đóng vai... thiện đời sống văn hóa tinh thần của dân cư, đẩy mạnh giao lưu kinh tế văn hóa, đẩy lùi các tệ nạn xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng khu vực biên giới, thắt chặt tình hữu nghị giữa hai nước, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới - Thúc đẩy quan hệ hợp tác về khoa học, đào tạo và các lĩnh vực khác: Phát triển khu KTCK sẽ là cơ sở để thúc đẩy quan hệ hợp tác về... Cai, cho đất nước, phù hợp với xu thế hội nhập hiện nay 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai 1.2.2.1 Nhân tố tự nhiên, xã hội và trình độ phát triển kinh tế Cho đến nay, Chính phủ đã phê duyệt, cho phép xây dựng, phát triển bốn khu KTCK biên giới phía Bắc Việt Nam, gồm: Lạng Sơn, Quảng Ninh, Cao Bằng, Lào Cai Khu KTCK được hình thành đầu tiên là ở... sôi động nên có đủ thuận lợi để dẫn đầu trong việc xây dựng hành lang kinh tế Việc xây dựng kinh tế là một trong những định hướng hợp tác kinh tế tiểu vùng sông Mê Kông nhằm thúc đẩy sự phát triển khu vực Đông Nam á được nhiều tổ chức quốc tế quan tâm tài trợ Ngoài việc phát triển mạnh kinh tế - xã hội vùng miền núi của cả hai nước, kết nối với các vùng đồng bằng phát triển, tuyến hành lang kinh tế. .. thương mại thông qua khu KTCK đã góp phần tạo ra sự biến đổi mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế của khu, vùng và cả nước, đặc biệt là các tỉnh thuộc hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng từ tình trạng sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa * Thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội vùng cửa khẩu - Thúc đẩy phát triển nông nghiệp và nông thôn: Khu KTCK nói chung, Lào Cai nói riêng góp phần... trò của sự phát triển khu kinh tế cửa khẩu * Thúc đẩy mở rộng thị trường và lưu thông hàng hóa Khu KTCK phát triển tạo điều kiện để tỉnh Lào Cai và các địa phương khác trong nước mở rộng thị trường XNK, giảm chi phí trung gian do đó nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ trao đổi Khu KTCK Lào Cai thúc đẩy quá trình chuyển dịch nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền sản xuất hàng hóa, tạo ra sự phát. .. thực tế hiệu quả và tính đúng đắn của nó để thực hiện lâu dài, trên cơ sở đó thúc đẩy mối quan hệ giữa kinh tế - xã hội với khu KTCK Khu KTCK phát triển sẽ trực tiếp tạo ra nhu cầu, khơi thông và đưa ra các tín hiệu để thông tin giúp cho các kênh hàng hóa, dịch vụ, du lịch trong cả nước phát triển, nhờ đó kinh tế - xã hội của vùng (địa phương) cũng ngày càng phát triển Ngược lại, kinh tế - xã hội càng

Ngày đăng: 09/05/2016, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan