Giải Pháp Mô Hình Quản Lý Xây Dựng Bãi Đỗ Xe, Điểm Đỗ Xe Theo Quy Hoạch Xây Dựng Tại Khu Du Lịch Tràng An

124 462 4
Giải Pháp Mô Hình Quản Lý Xây Dựng Bãi Đỗ Xe, Điểm Đỗ Xe Theo Quy Hoạch Xây Dựng Tại Khu Du Lịch Tràng An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .4 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Pham vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu đề tài NỘI DUNG .7 Chương Hiện trạng hệ thống bãi đỗ xe, điểm đỗ xe khu du lịch Tràng An 1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế – xã hội 1.1.1 Điều kiện tự nhiên khu du lịch Tràng An .7 1.1.2 Hiên trạng hạ tầng kỹ thuật 11 1.2 Hiện trạng tài nguyên du lịch 11 1.2.1 Tài nguyên du lịch thiên nhiên .11 1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 14 1.2.3 Hiện trạng dân cư sử dụng đất 21 1.2.4 Nhận xét đánh giá 25 1.3 Hiện trạng hệ thống giao thông .26 1.3.1 Hiện trạng hệ thống giao thông đối ngoại 26 1.3.2 Hiện trạng hệ thống giao thông khu du lịch 26 1.3.3 Nhận xét đánh giá 30 1.4 Hiện trạng hệ thống bãi đỗ xe, điểm đỗ xe khu du lịch 30 1.4.1 Hiện trạng bến xe đối ngoại 30 1.4.2 Hiện trạng hệ thống bãi đỗ xe .31 1.4.3 Hiện trạng hệ thống điểm đỗ xe 32 1.5 Một số nhận xét đánh giá .34 Chương II: Cơ sở khoa học kinh nghiệm thực tiễn quy hoạch quản lý bến, bãi đỗ xe 36 2.1 Cơ sở khoa học để lập quy hoạch 36 2.1.1 Khái niệm 36 2.1.2 Vị trí vai trò mối liên hệ quy hoạch hệ thống bãi đỗ xe, điểm đỗ xe với quy hoạch chung .37 2.1.3 Các yếu tố tác động tới phát triển bãi đỗ xe 40 2.2 Xác định vị trí tính toán nhu cầu đỗ xe 43 2.2.1.Xác định vị trí bãi đỗ xe khu du lịch 43 2.2.2 Phương pháp tính toán tổng nhu cầu quỹ đất đỗ xe .45 2.2.3 Tổ chức vận hành bãi đỗ xe đô thị 51 2.3 Chỉ tiêu kỹ thuật thiết kế hệ thống giao thông tĩnh .61 2.3.1 Chỉ tiêu diện tích đỗ xe phương tiện 61 2.3.2 Chỉ tiêu xác định quỹ đất 61 2.4 Các nguyên tắc quy hoạch hệ thống bãi đỗ xe, điểm đỗ xe khu du lịch 62 2.4.1 Nguyên tắc phù hợp với quy hoạch hệ thống dịch vụ công cộng du lịch 62 2.4.2 Nguyên tắc phù hợp với khu vực chức khu du lịch 63 2.5 Phân loại, vị trí, chức nhiệm vụ điểm đỗ xe, bến xe khu du lịch 63 2.5.1 Bãi đỗ xe 63 2.5.2 Điểm đỗ xe 64 2.6 Kinh nghiệm khu du lịch nước giới 66 2.6.1 Thành phố Hà Nội 66 2.6.2 Thành phố Tokyo 68 2.6.3 Thành phố Chicago 69 2.6.4 Một số thiết kế bãi đỗ xe đôc đáo giới 70 Chương III: Đề xuất quy hoạch hệ thống bãi đỗ xe, điểm đỗ xe địa bàn thành khu du lịch Tràng An đến năm 2030 76 3.1 Định hướng phát triển khu du lịch Tràng An 76 3.1.1 Định hướng phát triển không gian 76 3.1.2 Tổng hợp số liệu sử dụng đất .87 3.2 Định hướng phát triển hệ thống giao thông 90 3.2.1 Giao thông đối ngoại 90 3.2.2 Giao thông đối nội 92 3.3 Quan điểm chung quy hoạch hệ thống bãi đỗ xe, điểm đỗ xe khu du lịch Tràng An .104 3.4 Đề xuất quy hoạch hệ thống bãi đỗ xe, điểm đỗ xe địa bàn khu du lịch Tràng An 105 3.4.1.Đề xuất quỹ đất hệ thống bãi đỗ xe cho khu du lịch Tràng An 105 3.4.2 Đề xuất tổ chức bãi đỗ xe, điểm đỗ xe cho khu vực khu du lịch Tràng An 111 3.4.3 Đề xuất mô hình quản lý xây dựng bãi đỗ xe, điểm đỗ xe khu du lịch Tràng An 119 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120 Kết luận 120 Kiến nghị 121 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội ngày phát triển du lịch ngày quan tâm sống tinh thần người Do việc hình thành khu du lịch để phục vụ nhu cầu tất yếu cho xã hội phát triển Quy hoạch phát triển khu du lịch tách rời phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật, giao thông yếu tố quan trọng việc hình thành phát triển khu du lịch Hiện với tốc độ phát triển nhanh chóng đô thị quỹ đất dành cho giao thông quan tâm Nhu cầu sử dụng phương tiện giao thông tăng dẫn đến quỹ đất dành cho đỗ xe tăng lên Các bãi đỗ xe tải chưa hợp lý nhiều khu du lịch Quy hoạch chung khu du lịch Tràng An thực triển khai Nhưng đồ án quy hoạch chung chưa giải vấn đề bãi đỗ xe, điểm đỗ xe cho khu du lịch Hiện ngày lễ hội khu du lịch Tràng An xảy tượng tải từ lượng khách hành hương đổ Do việc nghiên cứu giải pháp quy hoạch bãi đỗ xe, điểm đỗ xe cho khu du lịch Tràng An cần thiết Mục đích nghiên cứu Khảo sát đánh giá trạng: Bãi đỗ xe điểm đỗ xe địa bàn khu du lịch Đề xuất quy hoạch hệ thống bãi đỗ xe, điểm đỗ xe khu du lịch Tràng An Đối tượng phạm vi nghiên cứu Pham vi nghiên cứu Phạm vi lập QHCXD Khu du lịch Tràng An có diện tích đất tự nhiên khoảng 12.000ha, nằm địa bàn huyện Hoa Lư, phần huyện Gia Viễn, phần thành phố Ninh Bình & thị xã Tam Điệp giới hạn sau: - Về phía Bắc giáp sông Hoàng Long - Về phía Đông giáp sông Chanh (đoạn nửa trên) sông Sào Khê (đoạn nửa dưới) giáp sông Đáy - Về phía Nam giáp sông Hệ Dưỡng, sông Vân Sông Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu dự án hệ thống giao thông tĩnh có tính chất phục vụ công cộng (Là loại công trình hạ tầng công cộng) phục vụ nhu cầu đỗ phương tiện giao thông địa bàn thành phố vùng phụ cận Hệ thống giao thông tĩnh nghiên cứu dự án Quy hoạch có tính chất chất sau : Là phận hạ tầng giao thông đô thị, nơi tập trung phương tiện nơi tổ chức hoạt động vận tải (đón, trả khách hàng hoá) Đối tượng phục vụ toàn thể dân cư hoạt động đô thị Mang tính chất phục vụ dịch vụ công cộng Có vị trí quy mô quyền lựa chọn, quy định cho phép hoạt động theo mức độ khác tuỳ theo hoạt động kinh tế-xã hội đô thị thời gian Nhóm công trình đường bộ: + Điểm đỗ xe: + Bãi đỗ xe: Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp kế thừa - Phương pháp phân tích so sánh Kết cấu đề tài Luận văn gồm phần sau: - Mở đầu - Nội dung: + Chương 1: Hiện trạng hệ thống bãi đỗ xe khu du lịch Tràng An + Chương 2: Cơ sở khoa học nghiên cứu hệ thống bãi đỗ xe + Chương 3: Đề xuất giải pháp quy hoạch hệ thống bãi đỗ xe cho khu du lịch Tràng An - Kết luận kiến nghị - Tài liệu tham khảo NỘI DUNG Chương Hiện trạng hệ thống bãi đỗ xe, điểm đỗ xe khu du lịch Tràng An 1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế – xã hội 1.1.1 Điều kiện tự nhiên khu du lịch Tràng An Hình 1.1 Vị trí khu du lịch Tràng An a Địa hình: Khu du lịch chia làm vùng rõ rệt, vùng núi vùng đồng - Vùng núi: Bao gồm núi đá vôi chủ yếu nằm phía Tây Nam huyện Hoa Lư Đông Bắc huyện Gia Viễn, địa hình phức tạp nhiều hang động, núi xen kẽ với thung lũng chảo nhỏ hẹp, đầm lầy ruộng trũng Cao độ núi đá vôi từ 50÷300m, thung lũng từ 0÷3,5m - Vùng đồng bằng: Tương đối phẳng đất đai tốt xen kẽ nhiều vùng thấp trũng canh tác lúa vụ Cao độ khu thấp trũng từ 0,5÷1,8m Cao độ khu vực làng xóm ≥ 3,0m, địa hình có hướng dốc dần từ Tây sang Đông từ Bắc xuống Nam với độ dốc địa hình khoảng 0,4÷1% Hình 1.2 Vị trí khu Tràng An (ảnh chụp vệ tinh) b Khí hậu: Nằm vùng khí hậu Đồng Trung du Bắc bộ, mùa Đông lạnh rõ rệt so với mùa Hạ Chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng lạnh tháng nóng lên tới 12°C - Mùa Đông: Chỉ có thời kỳ đầu tương đối khô nửa cuối ẩm ướt Nhiệt độ trung bình tháng lạnh đạt khoảng 16÷17°C giới hạn nhiệt độ tối thấp không xuống 3÷4°C - Mùa Hè: Nóng ẩm mưa nhiều; Nhiệt độ trung bình tháng 23,5°C; Nhiệt độ cực đại tuyệt đối 41,5°C - Mưa: Lượng mưa trung bình năm 1781mm Mưa kéo dài khoảng tháng từ tháng đến tháng 10 Trong mùa mưa tập trung tới 85% lượng mưa toàn năm, tháng lại thuộc mùa mưa Những tháng đầu mùa đông thời kỳ mưa nhất, tháng có lượng mưa cực tiểu tháng với 15÷20mm có 5÷7 ngày mưa - Độ ẩm: Độ ẩm trung bình năm vào khoảng 85% Thời kỳ ẩm ướt tháng cuối mùa đông, tháng cực đại tháng đạt tới 86÷88%, thời kỳ khô tháng đầu mùa đông, tháng cực tiểu tháng 11 tháng khô độ ẩm đạt 80% Các yếu tố khác: - Nắng: tổng số nắng năm 1646 - Gió: Hướng gió thịnh hành năm: + Mùa đông: Hướng Bắc, Đông Bắc + Mùa hè: Hướng Nam Đông Nam Tốc độ gió trung bình 2,3m/s, tốc độ gió cực đại xảy có bão Bão gây gió mạnh mưa lớn, tốc độ gió lớn bão lên tới 45m/s (tháng 11 năm 1962) c Thủy văn: Khu du lịch Tràng An chịu ảnh hưởng nhiều sông sông Hoàng Long, sông Sào Khê, sông Vân v.v - Sông Đáy: 10 Là phân lưu lớn hữu ngạn sông Hồng, dài 245km, bắt nguồn từ Yên Trung, huyện Đan Phượng, diện tích lưu vực sông 5800km chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đổ biển cửa Đáy Sông Đáy đoạn qua thành phố Ninh Bình dài khoảng 10km Sông Đáy nơi nhận hầu hết lượng nước tiêu từ hệ thống sông Nhuệ trạm bơm cống trực tiếp tiêu từ trục tiêu sông Nhuệ, sông Châu đổ qua hai cống Lương Cổ Phủ Lý (tiêu trực tiếp sông Đáy chiếm khoảng 30 ÷ 33% diện tích tiêu hệ thống) Từ sau năm 1971, phân lũ có nhiều công trình tiêu úng trực tiếp vào sông Đáy nên mùa lũ nước sông Đáy tăng lên cao - Sông Hoàng Long: Sông Hoàng Long hợp lưu sông Bôi sông Lạng, sông chảy qua địa phận huyện Gia Viễn nằm phía Bắc huyện Hoa Lư, đổ vào sông Đáy ngã Gián Khẩu Sông ngắn, ngoằn nghèo, lòng sông hẹp, hay gây ngập lụt mùa mưa lũ đến, lũ lịch sử H max=5,42m Hiện bên sông có hệ thống đê bảo vệ, cao trình đê 6,3m, thuộc loại đê cấp Nguồn [17] 110 Bảng 3.9 Khoảng cách từ điểm đỗ phụ thuộc vào mục đích lại (Theo số liệu điều tra khảo sát thành phố Mỹ) Dân số Khoảng cách trung bình đến nơi (m) Làm việc Thương mại Chợ Bán hàng phục vụ 25 - 50 123 89 89 65 100 – 250 162 125 162 67 250 - 500 218 182 248 125 Trên 500 Nguồn [27] 210 159 197 126 Như vậy, khu du lịch, đến năm 2030 có khoảng 70.000 người cự ly lại hợp lý đến điểm đỗ xe là: L=125 ÷ 250m Trị số lớn áp dụng cho khu vực phố cũ, khu vực cố đô, trị số nhỏ áp dụng cho khu vực Tại khu vực cần bảo tồn, hạn chế phát triển khu vực cố đô Hoa Lư khoảng cách hợp lý từ nhà đến điểm đỗ xe 300÷400m Tại khu vực xây dựng cải tạo khoảng cách hợp lý từ nhà ở, chợ tiểu khu đến điểm đỗ xe 300÷400m Tại khu vực xây dựng khoảng cách hợp lý 125÷250m Chi tiết cụ thể thể qua bảng 3.10 sau Bảng 3.10 Khoảng cách từ điểm đỗ xe tới công trình TT Khoảng cách từ điểm đỗ xe đến Hình thức điểm đỗ xe Đỗ xe dọc đường Bãi đỗ xe tập trung Ga ô tô cao tầng Nhà ở, chợ tiểu khu 25 ÷ 50m 50 ÷ 75m 75 ÷ 125m Trung tâm thương mại, dịch vụ du lịch Nguồn [tác giả đề xuất] 25 ÷ 100m 100 ÷ 150m 150 ÷ 218m 111 Do tính chất phân vùng quy hoạch nên tác giả đề xuất quy hoạch tổ chức hệ thống bãi, điểm đỗ xe khu du lich Tràng An đến năm 2030 theo khu vực Trên sở nhu cầu đỗ xe khu vực, bước nghiên cứu cụ thể quy hoạch tổ chức hệ thống điểm đỗ xe đáp ứng nhu cầu người dân khu du lịch đến năm 2030 định hướng cho sau năm 2030 3.4.2 Đề xuất tổ chức bãi đỗ xe, điểm đỗ xe cho khu vực khu du lịch Tràng An Do đặc điểm thành phố du lịch có nét đặc thù riêng nên việc phát triển không gian khu du lịch đến năm 2030 phân theo khu vực khác Cụ thể khu du lịch chia thành khu vực chính: - Khu vực cố đô Hoa lư - Khu vực hang động Tràng An – núi chùa Bái Đính - Khu vực Tam cốc – Bích Động - Khu vực vùng đệm Căn vào quy hoạch dân cư dự kiến theo đồ án Viện kiến trúc quy hoạch đô thị nông thôn nghiên cứu, ta có nhu cầu đỗ xe khu vực dự kiến cụ thể dự kiến phân bố bảng 3.11: Bảng 3.11 Xác định nhu cầu đỗ xe khu vực khu du lịch TT Khu chức Dân sỗ dự kiến đến năm 2020 (người) Diện tích đất giao thông đến năm 2020 (ha) Diện tích bãi, điểm đỗ xe (ha) 82,46 2.73 Khu vực cố đô Hoa Lư 12.000 Khu vực hang động Tràng An- chùa Bái Đính 7.000 Khu vực Tam Cốc- Bích Động 12.000 Khu vực vùng đệm 40.000 85,45 42,09 51,27 1.59 2.73 9.11 112 TT Khu chức Tổng cộng Nguồn [tác giả đề xuất] Dân sỗ dự kiến đến năm 2020 (người) Diện tích đất giao thông đến năm 2020 (ha) Diện tích bãi, điểm đỗ xe (ha) 322.835 261,2 16.2 Đề xuất vị trí hệ thống bãi đỗ xe, điểm đỗ xe khu du lịch Tràng An đến năm 2030 xem hình a Khu vực cố đô Hoa Lư Cố đô Hoa Lư có giá trị di tích lịch sử văn hóa & xác định khu vực xã Trường Yên, huyện Hoa Lư “Khu vực bảo vệ đặc biệt” Kể từ đến nay, Chính phủ ưu tiên nguồn kinh phí để trùng tu công trình di tích khu vực, đặc biệt Đền Đinh, Đền Lê, xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, kè nạo vét mở rộng số đoạn sông Sào Khê, dự án cải tạo môi trường, xây dựng số tuyến đường nối khu vực Cố đô với khu hang động Tràng An, núi chùa Bái Đính, lượng du khách đến thăm quan khu vực ngày tăng Tỉnh Ninh Bình đã, & tiếp tục triển khai số dự án quan trọng, như: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật, xây dựng sở vật chất phục vụ du lịch, mở rộng quảng trường sân lễ hội trước khu vực đền Vua Đinh - Vua Lê, xây dựng thuyền đá tưởng niệm Vua Lý Thái Tổ gắn liền với việc dời đô thành Đại La, vv Mối liên hệ giao thông với bên thông qua cổng thành bị khống chế nhiều khả thông xe bề rộng cổng hẹp Mạng lưới đường khu vực cao mật độ song bề rộng đường hẹp, phù hợp với mật độ giao thông lớn, ô tô loại lớn Đề xuất: Mạng lưới giao thông tĩnh bố trí mức hạn chế, chủ yếu phục vụ hoạt động công cộng du lịch 113 Sẽ bố trí bốn bãi đỗ xe khu vực cố đô bãi đỗ xe vị trí cửa ngõ từ quốc lộ 1A vào khu vực Các điểm đỗ xe bên khu vực phục vụ phần nhu cầu đỗ người dân Trong tương lai nhu cầu đỗ xe dân chúng tăng lên, việc hạn chế chỗ đỗ xe đóng góp vào việc giảm thiểu mật độ dân số lưu trú khu vực Để phục vụ hoạt động du lịch, lễ hội diễn, bố trí điểm đỗ, bãi đỗ khu vực bên hỗ trợ, nhằm giảm bớt áp lực cho khu vực bên Hình 3.13 Đề xuất hình thức bãi đỗ xe kết hợp với xanh 114 Hình 3.14 Đề xuất vị trí bãi đỗ xe, điểm đỗ xe khu vực cố đô Hoa Lư b Khu vực hang động Tràng An – Núi chùa Bái Đính Khu vực quần thể giá trị di tích, danh thắng cảnh quan khu hang động Tràng An - núi chùa Bái Đính tổng thể chung vùng bảo vệ đặc biệt Cố đô Hoa Lư Bên cạnh đó, doanh nghiệp địa phương đầu tư xây dựng quần thể di tích núi chùa Bái Đính với quy mô diện tích khoảng 107,6 ha, xem chùa lớn Việt Nam Tuy nhiên, trình triển khai xây dựng, nên công tác hoàn thổ, trả lại mầu xanh cho tự nhiên khu vực thi công chưa tiến hành, nên gây lo lắng công tác bảo vệ sinh thái tự nhiên khu vực Đề xuất: Hệ thống điểm đỗ xe phục vụ chủ yếu nhu cầu du lịch nhu cầu đỗ lễ người dân Chỉ xây dựng hai bãi đỗ xe sinh thái phía Bắc phía Nam chùa Bái Đính Các điểm đỗ xe có quy mô nhỏ kết hợp với xanh tạo cảnh quan cho khu vực 115 Nên bố trí số điểm đỗ xe có sức chứa nhỏ nằm vị trí cửa đón khu du lịch khu vực tiếp cận với chùa Bái Đính dọc đường phố Hình 3.15 Đề xuất vị trí bãi đỗ xe, điểm đỗ xe khu vực chùa Bái Đính c Khu vực du lịch Tam Cốc-Bích Động Khu du lịch cửa ngõ phía Nam quần thể du lịch Tràng An Nơi có bến thuyền để kết nối với khu hang động Tràng An Đề xuất: Bố trí bãi đỗ xe tập trung quy mô lớn điểm đỗ xe phục vụ cho hoạt động du lịch vị trí khu vực bến thuyền du lịch, nhu cầu dân chúng tổ chức kết hợp với giao thông thuỷ Hình thức đỗ xe tập trung thời gian dài 116 Hình 3.16 Đề xuất vị trí bãi đỗ xe, điểm đỗ xe khu Tam Cốc – Bích Động d Khu vực vùng đệm Đây khu vực dịch vụ du lịch tiếp cận với khu du lịch Tràng An Đề xuất: Bố trí bãi đỗ xe lớn khu vực cửa ngõ Đây khu vực chuyển đổi loại hình giao thông cá nhân sang giao thông công cộng, tập trung ngày có lưu lượng du lịch cao Tại khu vực dân cư trạng bố trí điểm đỗ xe kết hợp với xanh tạo cảnh quan môi trường tốt cho khu vực sinh sống người dân 117 Hình 3.17 Điểm đỗ xe kết hợp với xanh Sẽ sử dụng tiêu kỹ thuật cao để thiết kế mạng lưới bãi đỗ xe, điểm đỗ xe khu vực phường thuộc thành phố Ninh Bình Bố trí quỹ đất đỗ xe nguyên tắc khoa học hợp lý Ngay từ bắt đầu xây dựng khu cần có chế quản lý quỹ đất xây dựng hạ tầng có đất dành cho giao thông tĩnh, chống lấn chiếm sử dụng vào mục đích khác Việc quản lý quỹ đất giao cho quan địa phương thông báo cụ thể để nhân dân biết Trong khu dân dụng cần dành 20% đến 25% quỹ đất cho giao thông dành 4-8% cho hệ thống bến bãi đỗ xe 118 Hình 3.18 Đề xuất vị trí bãi đỗ xe, điểm đỗ xe khu trung tâm Hình 3.19 Đề xuất vị trí bãi đỗ xe, điểm đỗ xe khu du lịch Tràng An 119 3.4.3 Đề xuất mô hình quản lý xây dựng bãi đỗ xe, điểm đỗ xe khu du lịch Tràng An Trong quản lý quy hoạch xây dựng bãi đỗ xe điểm đỗ xe máy quản lý quy hoạch xây dựng đóng vai trò đặc biệt quan trọng định việc giám sát kiểm tra thực xây dựng bãi đỗ xe, điểm đỗ xe theo quy hoạch Luận văn xin đề xuất giải pháp mô hình quản lý xây dựng bãi đỗ xe, điểm đỗ xe theo quy hoạch xây dựng khu du lịch Tràng An sau: Cải cách máy quản lý quy hoạch xây dựng: nâng cao thẩm quyền trách nhiệm chủ đầu tư khu du lịch Tràng An doanh nghiệp Xuân Trường tạo chế sách riêng để việc xây dựng thuận lợi tránh chồng chéo Xác định rõ nhiệm vụ máy đầu mối thực quản lý quy hoạch xây dựng, cần thành lập quan chuyên trách, có thực quyền, có chức nhiệm vụ rõ ràng giúp tỉnh Ninh Bình cấp lập chương trình, kế hoạch quản lý quy hoạch xây dựng bãi đỗ xe, điểm đỗ xe theo quy hoạch Bộ máy đầu mối giúp chủ đầu tư cộng đồng thực xây dựng theo quy hoạch (tư vấn, giải đáp quy hoạch) đồng thời tiếp nhận thông tin phản hồi từ nhiều nguồn để phản ánh với quan chức điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với thực tế Bộ máy có khả điều phối hoạt động Sở, Ban, Ngành quyền địa phương lĩnh vực quy hoạch quản lý xây dựng bãi đỗ xe, điểm đỗ xe theo quy hoạch 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình đô thị hóa diễn mạnh mẽ Việt Nam nước phát triển khác, vấn đề giao thông bền vững đặc biệt quan tâm Một khu du lịch có môi trường giao thông tốt tạo tiền đề, động lực thúc đẩy trình phát triển Ngược lại trở thành nguy lực cản lớn việc phát triển khu du lịch quốc gia Ý thức tầm quan trọng đó, khu du lịch giới quan tâm xem xét đẩy mạnh phát triển hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt đầu tư xây dựng hệ thống giao thông đại, đáp ứng tốt nhu cầu người dân Nền kinh tế nước ta thay đổi rõ rệt: tỉ lệ dân số đô thị tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại tăng nhanh, bùng nổ phương tiện giao thông việc vận chuyển hành khách hàng hoá với qúa trình đô thị hoá diễn nhanh chóng kéo theo mở rộng quy mô đô thị toàn quốc Đó nguyên nhân làm gia tăng áp lực lên hệ thống giao thông vận tải nói chung giao thông đô thị nói riêng Khu du lịch Tràng An trực thuộc tỉnh Ninh Bình, phát triển sau thành phố tiềm du lịch lớn Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng nên có thời gian để nhìn nhận lại vấn đề quy hoạch đô thị nói chung giao thông đô thị nói riêng Hiện khu du lịch chưa xảy tượng tắc nghẽn xe trầm trọng Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh số thành phố khác giới tượng thiếu không hợp lý hệ thống bãi đỗ xe xuất 121 Nếu từ tỉnh Ninh Bình giải pháp quy hoạch hệ thống bãi đỗ xe cho tương lai rơi vào tình trạng ùn tắc khu vực phát triển với lưu lượng khách du lịch ngày tăng Trước thực tế khu du lịch Tràng An thiếu diện tích đỗ xe vài năm tới, để có hệ thống bãi đỗ xe khu du lịch Tràng An hợp lý, cần vào yếu tố sau: Quy hoạch điểm đỗ khu du lịch có liên quan mật thiết với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch không gian khu du lịch quy hoạch giao thông khu du lịch Đây định hướng phải tuân thủ trình nghiên cứu đề xuất giải pháp Quy hoạch điểm đỗ xe vừa phải dự tính tương đối xác nhu cầu đỗ xe người dân đô thị tương lai đồng thời phải phù hợp với tính chất, quy mô đô thị, thói quen lại người dân… sở xác định nguyên tắc để quy hoạch bố trí điểm đỗ xe hợp lý, thuận tiện, có khả thu hút hầu hết lượng xe yêu cầu thành phố Đặc biệt riêng với khu du lịch Tràng An, yếu tố đô thị du lịch đặc thù quan tâm đầu tiên, bố trí bãi đỗ xe phải phù hợp với khu vực Vì thế, đề tài “Nghiên cứu hệ thống bãi đỗ xe khu du lịch Tràng An đến năm 2030” vừa mang tính thiết thực, khoa học, vừa mang tính khả thi nhằm mục đích đưa giao thông trước bước để tránh tính trạng bế tắc quy hoạch nhiều khu du lịch xây dựng khu du lịch Tràng An phát triển bền vững tương lai Kiến nghị Để đảm bảo nhu cầu đỗ xe tương lai khu du lịch Tràng An mà giữ đặc thù riêng khu du lịch, không ảnh hưởng đến khu 122 cố đô Hoa Lư, khu chùa Bái Đính, khu hang động Tràng An, tác giả xin kiến nghị số đề xuất sau: Diện tích đất dành cho bãi đỗ xe, điểm đỗ xe khu du lịch đến năm 2030 16,2ha Diện tích đất đáp ứng đủ nhu cầu đỗ xe cho khu du lịch phù hợp với định hướng phát triển giao thông khu du lịch thành phố Ninh Bình đảm bảo tỉ lệ đất dành cho giao thông từ 20% đến 25% tổng diện tích đất đô thị Đồng thời, để giữ đất xây dựng sở hạ tầng giao thông đô thị tương lai, tác giả xin kiến nghị sau đồ án Quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết duyệt cần tiến hành thông báo đến tận người dân biết đồng thời tiến hành cắm mốc lộ giới tuyến đường, xác định ranh giới khu vực xây dựng công trình giao thông nút giao thông, bến bãi đỗ xe… Phần đất dự trữ trồng xanh sở văn hóa thể thao du lịch quản lý chống lấn chiếm sử dụng sai mục đích Khống chế tiêu giới hoá khu du lịch đến năm 2030 100125 xe/1000 dân, tránh để tình trạng bùng phát xe cá nhân mà không kiểm soát Có sách hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng Tiếp tục thực phân vùng khu du lịch gồm khu vực khu cố đô Hoa Lưu, khu chùa hang động Bái Đính, khu du lịch Tam Cốc – Bích Động, khu dân cư cải tạo, khu xây dựng để công tác quy hoạch tổ chức hệ thống bãi đỗ xe hợp lý, đảm bảo nhu cầu đỗ xe khu vực Đặc biệt kiến nghị sở văn hóa thể thao du lịch, sở xây dựng, phòng giao thông yêu cầu với khu vực xây dựng mới, khu đô thị phải đảm bảo tiêu quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch giao thông, phần diện tích đất dành cho giao thông tĩnh nói chung diện tích đất bãi đỗ xe nói riêng , thẩm định dự án cấp giấy phép cho đầu tư xây dựng 123 Do điều kiện thời gian trình độ có hạn nên luận văn chưa đề xuất tiêu cụ thể quy mô, vị trí phương thức vận hành bãi đỗ xe mà chủ yếu nêu số nguyên tắc thiết kế, số đề xuất mang tính định hướng giải pháp cho việc quy hoạch tổ chức cho hệ thống bãi đỗ xe đến năm 2030 sở đồ án “Quy hoạch chung khu du lịch Tràng An đến năm 2030” Viện kiến trúc quy hoạch đô thị nông thôn – Bộ xây dựng nghiên cứu lập quy hoạch Phụ lục (Bảng, biểu…) Tài liệu tham khảo 124 [...]... - Bãi đỗ xe khu vực Tam Cốc – Bích Động: Bãi đỗ xe trong khu Tam Cốc – Bích Động có quy mô 1,6ha Đây là bãi đỗ xe tạp trung lớn nhất trong khu vực khu du lịch Tràng An với hướng tiếp cận từ đường tỉnh 478B từ khu vực các tỉnh phía Nam vào khu du lịch Tam Cốc – Bích Động Bãi đỗ xe khu du lịch cố đô Hoa Lư 32 Bãi đỗ xe khu vực chùa Bái Đính Điểm đỗ xe khu du lịch Tràng An Hình 1.19 Bãi đỗ xe trong khu. .. khu du lịch Tràng An 1.4.3 Hiện trạng hệ thống điểm đỗ xe Trong khu du lịch Tràng An các điểm đỗ xe chủ yếu được gắn với các bến thuyền du lịch tại hai khu vực là khu hang động Tràng An và khu Tam Cốc – Bích Động Hiện tại có hai điểm đỗ xe phục vụ nhu cầu du lịch và người dân Đây là nơi chuyển loại hình phương tiện giao thông từ đường bộ sang đường thủy Quy mô hai điểm đỗ xe từ 0,1- 0,2ha Bến thuyền khu. .. Tràng An chưa có bãi đỗ xe tập trung có quy mô lớn, chỉ có một số bãi đỗ xe nhỏ phục vụ cho du lịch như bãi đỗ xe Đồng Gừng thuộc xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, thuộc điểm du lịch Tam Cốc, Bích Động, quy mô khoảng 1,6 ha, nhưng chưa được đầu tư tốt, cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn Ngoài ra còn một số điểm đỗ xe nhỏ lẻ tại các điểm du lịch như khu trung tâm du lịch Tràng An, khu vực đền vua Đinh, đền vua Lê Hình. .. Trong khu vực khu du lịch Tràng An thì bến xe thành phố ninh Bình có ảnh hưởng lớn là nơi chuyển loại hình giao thông từ giao thông liên tỉnh chuyển sang giao thông đô thị Nhưng hiện nay quy mô và diện tích chưa đáp ứng được nhu cầu trong tương lai 31 Hình 1.18 Bến xe Ninh Bình 1.4.2 Hiện trạng hệ thống bãi đỗ xe Trong khu vực khu du lịch Tràng An hiện tại có 3 bãi đỗ xe tập trung: - Bãi đỗ xe khu vực... khu du lịch Tràng An 33 Du lịch đường thủy khu du lịch Tràng An Hình 1.20 Bến thuyền và tuyến du lịch trong Tràng An 34 1.5 Một số nhận xét đánh giá Trên cơ sở phân tích tình hình thực trạng giao thông của khu du lịch Tràng An, có thể thấy giao thông khu du lịch đang được đầu tư và hoàn thiện hệ thống giao thông để đáp ứng được tiềm năng của khu du lịch trong tương lai Tuy nhiên hệ thống giao thông tại. .. xe tập trung: - Bãi đỗ xe khu vực cố đô Hoa Lư: Bãi đỗ xe nằm trong khu vực cố đô Hoa Lư có quy mô 0,3ha Bãi đỗ xe phục vụ chủ yếu nhu cầu du lịch với hướng tiếp cận từ đường tỉnh 478 từ quốc lộ 1A vào khu vực cố đô - Bãi đỗ xe khu vực chùa Bái Đính: Bãi đỗ xe nằm đối diện với khu vực chùa Bái Đính có quy mô 0,2ha Bãi đỗ phục vụ nhu cầu tâm linh và du lịch với hướng tiếp cận từ đường tỉnh 491 từ trung... trong & ngoài khu Hệ thống các bến thuyền còn sơ sài, thiếu đồng bộ, chưa có các nhà chờ cho khách du lịch Hệ thống bãi đỗ xe, điểm đỗ xe còn thiếu, cơ sở hạ tầng chưa được xây dựng Các tuyến du lịch đường thuỷ trong khu còn có thể khai thác thêm nếu khơi thông được hết các hướng tuyến hang động 1.2 Hiện trạng tài nguyên du lịch 1.2.1 Tài nguyên du lịch thiên nhiên Khu du lịch Tràng An - Ninh Bình... Hệ thống du lịch đường thuỷ còn thiếu do chưa khai thác được hết các hướng tuyến hang động Hệ thống các bến thuyền còn sơ sài, thiếu đồng bộ, chưa có các nhà chờ cho khách du lịch 1.4 Hiện trạng hệ thống bãi đỗ xe, điểm đỗ xe khu du lịch 1.4.1 Hiện trạng bến xe đối ngoại Toàn tỉnh Ninh Bình hiện tại có 3 bến xe khách chính là bến xe thành phố Ninh Bình, bến xe Kim Sơn, bến xe Nho Quan Đạt bến xe loại... chính quy n đô thị còn rất thấp Khu du lịch Tràng An là một trọng điểm để tỉnh Ninh Bình phát triển du kịch thương mại trong tương lai do đó cần phải có quy hoạch hệ thống bãi đỗ xe nhằm góp phần giải quy t vấn đề giao thông đô thị và phục vụ nhu cầu cuộc sống của người dân đô thị cũng như khách du lịch Trong giai đoạn trước mắt, tỉnh Ninh Bình cần từng bước quan tâm đến nhu cầu đỗ xe trong khu du lịch. .. thống giao thông tại khu vực cần phải đầu tư hoàn thiện hơn Việc phân cấp mạng lưới giao thông đô thị cần fải rõ ràng Hiện trạng hệ thống điểm đỗ xe, bến bãi đỗ xe thiếu nhiều và hạn chế về cơ sở hạ tầng kèm theo Nhu cầu đỗ xe trong đô thị ngày càng lớn, tạo sức ép tới hệ thống giao thông khu du lịch Việc xây dựng mới gặp nhiều khó khăn do không có địa điểm được quy hoạch Công tác quản lý nhà nước trong

Ngày đăng: 08/05/2016, 18:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan