ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THỜI KỲ 1991 - 2000

32 239 0
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THỜI KỲ 1991 - 2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THỜI KỲ 1991 - 2000 I KHÁI QUÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG A VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN Vùng đồng sông Hồng (ĐBSH) bao gồm 11 tỉnh, thành phố: thành phố Hà Nội, Hải Phòng tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình Toàn vùng có diện tích tự nhiên 1.487.144 Vị trí địa lý ĐBSH có phía Bắc giáp vùng Đông Bắc, phía Nam giáp Bắc Trung Bộ, phía Tây giáp Tây Bắc, phía Đông giáp vịnh Bắc Bộ có khu nhân Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có lịch sử phát triển lâu đời Với vị trí vậy, ĐBSH trung tâm kinh tế - xã hội khu vực phía Bắc Việt Nam Địa hình Địa hình phân chia làm tiểu vùng: - Tiểu vùng có địa hình cao 2m, chiếm khoảng 45% diện tích toàn vùng, có núi cao tới 1.435m (núi Đạo Trù - Tam Đảo) Tiểu vùng nằm chủ yếu phía Tây Tây Bắc - Tiểu vùng có địa hình thấp 2m, chiếm khoảng 55% diện tích toàn vùng, nằm chủ yếu phía Đông Đông Nam, có chỗ thấp mực nước biển từ 0,2m đến 0,5m Vùng ĐBSH vùng tương đối đặc trưng địa hình vùng châu thổ đồng có tiểu vùng đồi núi thấp, thuận tiện cho phát triển kinh tế toàn diện Khí hậu - ĐBSH thuộc khí hậu nhiệt đới, có mùa đông - Nhiệt độ bình quân mùa hè nhiều năm dao động từ 250C - 280C - Nhiệt độ bình quân mùa đông nhiều năm dao động từ 170C - 220C Lượng mưa nhiều năm dao động từ 1514mm đến 2530mm, tập trung vào tháng đến tháng 11 hàng năm, thường có mưa lớn bão vào mùa mưa - Tổng tính ôn 87500C - 87700C/năm - Tổng số nắng năm từ 1410 - 1680 giờ/năm Tài nguyên nước - Nguồn nước mặt ĐBSH cung cấp hệ thống sông Hồng sông Thái Bình có dung tích trung bình hàng năm khoảng 139 tỷ m3 (trong hệ thống sông Hồng 129 tỷ m3, hệ thống sông Thái Bình 10 tỷ m3) Lưu lượng trung bình hàng năm 4340 m3/s Chất lượng nước đánh giá tốt cho phát triển nông nghiệp (độ phù sa dao động từ 1,1 - 1,9 kg/m3) Tuy nhiên, chất lượng nước đánh giá cho hộ dùng nước: công nghiệp sinh hoạt kết nghiên cứu đề tài KH 07 04 cho biết đến mức cần báo động thông qua tiêu: BOD, COD, DO, hàm lượng NO2-, NH4+ kim loại nặng, tiêu vượt giới hạn cho phép TCVN chất lượng nước - 1995 - Nước ngầm vùng ĐBSH chủ yếu cung cấp tầng chứa nước Vĩnh Phúc - Hà Nội, tầng chứa nước vỉa - lỗ hổng trầm tích sông tuổi Pleistocene Số liệu điều tra dự án VIE 89-034 cho biết tổng trữ lượng khoảng tỷ m3, tức lưu lượng khoảng 27,1 m3/s Hiện trạng năm 1999 khai thác khoảng 37 - 38% trữ lượng nói Nguồn nước đánh giá khối lượng tương đối lớn đủ nhu cầu đáp ứng cho phát triển bền vững đến năm 2010 Những năm sau 2010 phải tính đến việc khai thác nước mặt cho phát triển công nghiệp sinh hoạt Chất lượng nước ngầm vùng ĐBSH đánh giá tốt có hạn chế chất địa chất hàm lượng Fe nước ngầm toàn vùng cao, bắt đầu có ô nhiễm NO3- vài tiêu khác dư lượng hoá chất thuốc bảo vệ thực vật - Đánh giá tổng quát tài nguyên nước vùng ĐBSH thuận lợi so với vùng khác miền Bắc Việt Nam Đủ mặt số lượng tương đối đạt mặt chất lượng cho phát triển kinh tế - xã hội mức độ bền vững Tài nguyên đất - Năm 1999, tổng diện tích tự nhiên: 1.487.144ha, đó: + Đất nông nghiệp: 837.862ha, chiếm 56,34% diện tích tự nhiên + Đất lâm nghiệp: 98.928ha, chiếm 6,65% diện tích tự nhiên + Đất chuyên dùng: 222.567ha, chiếm 14,6% diện tích tự nhiên + Đất thổ cư nông thôn đô thị:87.765ha, chiếm 5,90% diện tích tự nhiên + Đất chưa sử dụng:234.658ha, chiếm 16,15% diện tích tự nhiên + Diện tích đất nông nghiệp/khẩu nông nghiệp:0,061ha = 1,65 sào Hiện nay, bình quân lao động nông nghiệp khoảng 1.100 - 1.200 m2, nghĩa năm trung bình lao động sản xuất giá trị trồng trọt - thuỷ sản khoảng 1,5 - 1,6 triệu đồng - Tài nguyên đất phân theo loại đất: Đất vùng ĐBSH, phân theo nguồn gốc phát sinh, chia làm 10 nhóm đất: + Đất phù sa bồi hàng năm:40.232ha, chiếm 2,72% diện tích tự nhiên + Đất phù sa không bồi hàng năm: 625.556ha, chiếm 42,22% DT tự nhiên + Đất cát:11.331ha, chiếm 0,76% diện tích tự nhiên + Đất mặn: 74.714ha, chiếm 5,04% diện tích tự nhiên + Đất phèn: 44.150ha, chiếm 2,98% diện tích tự nhiên + Đất bạc màu: 62.371ha, chiếm 4,21% diện tích tự nhiên + Đất đỏ đá vôi: 12.586ha, chiếm 0,85% diện tích tự nhiên + Đất đỏ vàng phù sa cổ: 71.286ha, chiếm 4,81% diện tích tự nhiên + Đất vàng đỏ núi cao: 1.470ha, chiếm 0,09% diện tích tự nhiên + Đất sói mòn trơ sỏi đá: 17.869ha, chiếm 1,21% diện tích tự nhiên ĐBSH có nhóm đất phù sa thích hợp cho trồng lúa, màu ăn Nhóm đất phù sa phù hợp với phát triển vụ đông, bao gồm: ngô, khoai, rau vụ đông, làm tăng thêm hệ số sử dụng đất Nhóm đất bạc màu thích hợp cho phát triển công nghiệp ngắn ngày, màu ăn Nhóm đất đồi phù hợp cho phát triển ăn quả, chủ yếu nhãn, vải Quỹ đất ĐBSH phù hợp cho phát triển công nghiệp đô thị (các tiêu địa hình, lý đất thuận lợi đồng sông Cửu Long vài vùng khác) Tài nguyên biển vùng dải đất ven biển - Vùng ĐBSH nằm kề với biển Bắc Bộ, giàu tiềm hải sản Các nhà nghiên cứu hải sản cho thấy vùng có khoảng 393 loài cá, 45 loài tôm có loại tôm có giá trị kinh tế cao (tôm he, tôm rảo, tôm sú ), 20 loài mực, với trữ lượng khoảng 157.424 - Tài nguyên đánh giá cao chưa thực đầu tư khai thác, tiềm đất đai dải ven biển cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản với khoảng 96.652ha đất bãi triều ngập nước, có khoảng 40 - 50 ngàn sử dụng cho trồng rừng ngập mặn, khoảng 44 ngàn phù hợp cho cho nuôi trồng thuỷ sản Theo dự báo nhà thuỷ sản, khả nuôi trồng thuỷ sản đạt suất trung bình 2,0 - 2,5 tấn/ha/năm, khai thác vùng hàng năm khoảng 85 - 110 ngàn hải sản, cho giá trị khoảng 8.400 tỷ đến 10.000 tỷ đồng, tương đương với 600 - 720 triệu USD/năm Nếu đầu tư theo chiều sâu, với áp dụng công nghệ tiên tiến phù hợp với nuôi trồng thuỷ sản, số giá trị tăng gấp 1,3 - 1,5 lần, nghĩa dải ven biển xuất hải sản hàng năm khoảng tỷ USD Thuận lợi giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ Vùng ĐBSH đánh giá thuận lợi giao thông từ trung tâm (Hà Nội) tỉnh vùng tỉnh vùng với Thuận lợi giao thông vùng: nối với tỉnh miền núi phía Bắc tỉnh miền Trung miền Nam Tiêu biểu cho trục giao thông là: + Đường quốc lộ số qua tỉnh Bắc Ninh - Hà Nội - Hà Nam - Ninh Bình với chiều dài 150km: tuyến trục chính, có đường sắt đường bộ, trạng nâng cấp thành đường cấp III 12m, mặt đường cho xe giới có dải cho xe thô sơ, lưu lượng khoảng 4.500 xe/ngày đêm (đoạn Hà Nội - Bắc Ninh), đạt 7000 - 7500 xe (đoạn Hà Nội - Ninh Bình) + Đường quốc lộ số nối tỉnh phía đông với thủ đô Hà Nội có chiều dài 110km, trạng đường cấp I, xe có dành cho xe thô sơ Lưu lượng đạt 10.000 xe/ngày đêm Song song với quốc lộ có tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng, đường quốc lộ đường sắt qua tỉnh Hà Nội - Hưng Yên - Hải Dương - Hải Phòng Dọc đường tạo thành hành lang phát triển kinh tế - xã hội + Quốc lộ số 10 chạy dọc dải ven biển bao gồm Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình - Hải Phòng với chiều dài 225km Hiện có dự án nâng cấp đường 10 hạng mục như: xây dựng cầu Tân Đệ, xây dựng song cầu Tiên Cựu, cầu Quý Cao, nâng cấp đường 10 thành đường quốc lộ cấp III đồng + Ngoài đường có hàng chục đường quốc lộ qua tỉnh vùng vùng Đường liên huyện giao thông nông thôn đánh giá thuận lợi toàn quốc + Hệ thống giao thông đường thuỷ thuận lợi theo mạng hệ thống sông Hồng sông Thái Bình, có khả giao thông mùa cạn lẫn mùa lũ + Có cụm cảng Hải Phòng nơi tiếp nhận hàng xuất nhập vùng nước với công suất khoảng 5,5 - 5,8 triệu tấn/năm, tầu có trọng tải vạn mức nước cao cập bến Dự báo cụm cảng Hải Phòng đến năm 2010 có công suất 13 - 15 triệu tấn/năm Ngoài cụm cảng Hải Phòng vùng có số cảng nhỏ như: Diêm Điền, Hải Thịnh, cảng sông Ninh Phúc, cảng sông Hà Nội, có tổng công suất khoảng chục triệu tấn/năm + Mạng lưới đường sắt có nhiều tuyến từ Hà Nội Lào Cai, Hà Nội Hải Phòng tỉnh phía Nam tới thành phố Hồ Chí Minh + Vùng ĐBSH có sân bay quốc tế Nội Bài sân bay nội địa Cát Bi, Gia Lâm Ngoài số sân bay TAXI sân bay trực thăng quân đội Nhận xét tổng quát hệ thống giao thông vùng ĐBSH đánh giá thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội thuận lợi dự án giao thông nâng cấp thực B KHÁI QUÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI Khái quát lịch sử, dân số, lao động Vùng ĐBSH nôi văn minh lúa nước Trước đây, tương lai trung tâm trị - kinh tế - văn hoá nước Là vùng tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng trung tâm nghiên cứu khoa học toàn quốc, nơi hội tụ giá trị khoa học - văn hoá - xã hội quốc gia - Dân số tính đến năm 1999 toàn vùng 17.050.000 người, chiếm 21,8% dân số nước Trong dân số đô thị 3.239.500 người, chiếm 19% toàn vùng, dân số khu vực nông thôn 13.810.500 người, chiếm 81% toàn vùng - Lực lượng lao động (tính từ tuổi 15 đến 60) là: 8.735.893 người chiếm 51,2% tổng dân số (lao động thành thị chiếm 17,38%, lao động nông thôn chiếm 82,62% tổng lao động toàn vùng) - Trình độ lao động: Lao động chưa biết chữ 0,68% (trong nước 3,16%) Lao động có trình độ tốt nghiệp phổ thông sở phổ thông trung học đạt 74,19% (trong nước 45,53%) Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 16,65% (trong nước 13,3%) Lao động có trình độ cao đẳng đại học, đại học toàn vùng 376.172 người, chiếm 33% so toàn quốc (số liệu 1998) Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị tương đối cao: 7,85%, cao toàn quốc Tỷ lệ thời gian lao động vùng nông thôn thấp, đạt 70,36%, vùng khác đạt tới 75% thời gian Quá trình hình thành vùng gắn liền với công phát triển công nghiệp, đô thị - Vùng ĐBSH vùng tiếp cận sớm với công nghiệp Khi sang xâm chiếm nước ta, người Pháp phát triển công nghiệp vùng tương đối sớm thành phố, thị xã: Hải Phòng - Hà Nội - Nam Định - Hải Dương Vùng ĐBSH có công nghiệp từ cuối kỷ 19: dệt Nam Định - cảng Hải Phòng, Nhà điện Hà Nội, khí, đóng tầu Hải Phòng,v.v Người dân vùng ĐBSH tiếp cận với công nghiệp khai thác mỏ: than Quảng Ninh, apatit Lao Cai từ cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 Ở ĐBSH hình thành giai cấp công nhân vào loại tương đối sớm - Từ sau hoà bình lập lại, vùng ĐBSH đặt vào vị trí quan trọng số cho phát triển công nghiệp XHCN, phục vụ cho xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam Thời kỳ hình thành loạt khu công nghiệp thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định Một vài nhà máy chế biến lương thực nằm rải rác tỉnh, vài nhà máy điện, nhà máy nước phục vụ sản xuất dân sinh Đó điều kiện thuận lợi để tiếp cận với dạng hình khu công nghiệp tập trung quy hoạch - Vùng ĐBSH vùng sớm hình thành khu đô thị từ hàng ngàn năm trước đây: Cổ Loa, Kinh Bắc, Đông Đô - Thăng Long, Phố Hiến, trấn Nam Định, trấn Hải Dương, trấn Hà Đông v.v… Những năm cuối kỷ 19 kỷ 20, hàng loạt đô thị từ thành phố trực thuộc trung ương đến thị xã, thị trấn hình thành phát triển sầm uất, đáng kể thành phố trực thuộc trung ương (Hà Nội Hải Phòng) Trong trình hình thành đô thị, khu công nghiệp có phận nông dân chuyển sang công nghiệp thương mại Nghĩa phân chia người lao động làm ba ngành rõ nét từ năm cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, có khác ngày phân chia rõ rệt Từ lịch sử hình thành đó, chứng tỏ vùng ĐBSH sớm phân chia khái niệm kinh tế làm lĩnh vực: Nông lâm, Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN Một số mục tiêu chủ yếu quy hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (tại Quyết định số 559/TTg ngày 06/8/1996) Thời kỳ 1996 - 2000 Thời kỳ 2001 - 2005 Thời kỳ 2006 - 2010 1- Mức độ tăng trưởng GDP (%) a Tăng trưởng GDP công nghiệp b Tăng trưởng GDP xây dựng c Tăngtrưởng GDP nông nghiệp d Tăng trưởng GDP dịch vụ 2- GDP/đầu người (103 đồng - giá 1994) năm cuối giai đoạn 3- Kim ngạch xuất (106 USD) 4- Tốc độ tăng kim ngạch xuất (%) 5- Giảm tỷ lệ đói nghèo (%) 6- Tốc độ tăng dân số 7- Tỷ lệ thất nghiệp 11,45 15,90 15,91 3,93 11,95 12,95 16,30 15,97 3,81 13,36 13,87 17,11 16,12 3,57 13,4 4.309 2.690 29,1 1,74 6,68 7.321 6.725 20,1 1,59 5,5 13.138 16.812 20,1 1,30 4,0 Năm mốc 2000 2005 2010 100 19,45 13,64 15,87 51,04 100 22,5 15,56 10,40 51,54 100 25,89 17,16 6,48 50,47 13.074 9.169 10.665 34.312 391 28.717 19.233 12.887 63.668 665 61.253 40.589 15.323 119.390 1194 Mục tiêu 8- Cơ cấu GDP (%) GDP công nghiệp GDP xây dựng GDP nông nghiệp GDP dịch vụ 9- GDP (tỷ đồng - giá 1994) Công nghiệp Xây dựng Nông nghiệp Dịch vụ 10- GDP/đầu người (USD) Tình hình thực quy hoạch Các ngành, địa phương tích cực triển khai thực quy hoạch Đối với ĐBSH, tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSH (xem Báo cáo tóm tắt Tổng kết việc thực chủ trương phát triển kinh tế - xã hội Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thời kỳ 1991 - 2000, trang 37) 2.1 Đánh giá tình hình thực mục tiêu quy hoạch đưa - Mức tăng GDP đề 11,45%, thực tế thời kỳ 1996 - 1999 đạt 6,73%, đạt 58,8% mục tiêu Có nguyên nhân dẫn đến không đạt mục tiêu quy hoạch đề ra: Mục tiêu đề tương đối cao so với thực lực vùng; dự báo chưa tính hết đầy đủ yếu tố tác động điều kiện đảm bảo Nguyên nhân thứ hai tác động khủng hoảng kinh tế châu Á thời kỳ 1997 - 1998 đến nước khu vực Việt Nam, có vùng ĐBSH - Vùng ĐBSH chưa thực phát huy có hiệu nội lực vùng, xu chờ trung ương chờ đầu tư nước Tất nhiên, phải kể đến hệ thống chế sách ta chưa thực thông thoáng, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, tư nhân phát triển; nguồn nhân lực bất cập, chưa thực phù hợp với kinh tế thị trường Cơ cấu GDP: 1999 Tổng GDP GDP Công nghiệp - xây dựng GDP Nông nghiệp GDP Dịch vụ 100,00 34,64 21,08 44,28 Mục tiêu 2000 100,00 33,10 15,87 51,04 Tăng giảm so với mục tiêu +1,5 +5,2 -6,76 + GDP công nghiệp chuyển đổi nhanh so với mục tiêu đặt ra, nguyên nhân đạt thành tựu khu công nghiệp (KCN) ĐBSH năm vừa qua đánh giá tương đối phát triển, sản phẩm công nghiệp vùng sản xuất tương đối tương ứng với nhu cầu thị trường, sở sản xuất nhạy bén với thị trường Phải nói đến vùng ĐBSH vùng có truyền thống, kinh nghiệm phát triển công nghiệp yếu tố đánh giá quan trọng thành tựu chuyển đổi cấu công nghiệp + GDP nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao, giữ vai trò chủ đạo toàn kinh tế giảm tỷ trọng nông nghiệp cách nhanh mục tiêu quy hoạch năm 1996 vạch ra, vượt quy hoạch bổ sung tháng 7/1999 GDP nông nghiệp chiếm 24,61% tổng GDP vào năm 2000 + GDP xây dựng GDP dịch vụ không đạt mục tiêu chuyển dịch quy hoạch 1996 Bổ sung quy hoạch 1999, GDP xây dựng chiếm 8,23%, GDP dịch vụ chiếm 44,46% tổng GDP vào năm 2000 - Tốc độ tăng trưởng ngành thời kỳ 1996 - 1999 phần lớn không đạt: công nghiệp xây dựng mục tiêu đề 15,9%, thực tế đạt tốc độ tăng 10,88%, 68,42% so với quy hoạch; nông nghiệp mục tiêu đề 3,93%, thực tế tăng 3,69%, tức gần đạt so với quy hoạch; khối dịch vụ mục tiêu đặt tăng 11,95%, thực tế đạt 5,54%, 46,35% so với quy hoạch (chủ yếu tác động yếu tố khủng hoảng kinh tế châu Á yếu tố nội lực chưa phát huy, cộng với việc kiểm soát thị trường chưa tốt) - GDP/người mục tiêu đặt đạt 4.309.000 đồng, thực tế đạt 3.280.000 đồng, đạt 76,7% so với mục tiêu quy hoạch - Kim ngạch xuất mục tiêu đề đạt 2.690 triệu USD, thực tế đến năm 1999 đạt xuất toàn địa bàn khoảng 1.700 triệu USD đạt 63,2% so với mục tiêu (riêng Hà Nội đạt 1.375 triệu USD), xuất trực tiếp đạt 602 triệu USD Nguyên nhân mục tiêu quy hoạch đề tương đối cao, thời điểm dự báo lại thiếu thông tin thị trường quốc tế Yếu tố định tác động khủng hoảng tiền tệ châu Á 1997 - 1998, hàng xuất vùng ĐBSH thực chưa đáp ứng yêu cầu khắt khe chất lượng, chủng loại, mẫu mã thị trường giới - Tốc độ tăng dân số: mục tiêu đặt 1,74%, thực tế đạt 1,40%, giảm 0,34% so với mục tiêu Thành tích đạt chủ yếu tỉnh vùng ĐBSH làm tốt công tác kế hoạch hoá gia đình, làm tốt công tác vận động tuyên truyền, có phối hợp chặt chẽ ban, ngành từ trung ương đến địa phương cấp tỉnh, huyện, xã - Tỷ lệ thất nghiệp: Mục tiêu đặt 6,68% vào năm 2000 Hiện trạng tính đến năm 1999 số 6,80%, dự báo vào năm 2000 số 6,70%, tức đạt mục tiêu quy hoạch Thành tích đạt có nguyên nhân quan trọng năm vừa qua, lao động nông thôn vùng ĐBSH tham gia lĩnh vực xây dựng thành phố lớn khu vực Hà Nội, Hải Phòng, nhờ họ có thêm thu nhập Ngoài ra, lao động vùng nông thôn ĐBSH tham gia hoạt động sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc Quảng Ninh, Lào Cai, Việt Trì, Sơn La, Lai Châu, v.v Tỷ lệ lao động thất nghiệp có giảm, thời gian lao động đạt 70 - 75% (quy đổi theo lao động 8h/ngày, ngày tuần) 2.2.Tình hình thực đầu tư vùng ĐBSH Nhu cầu vốn đầu tư cho quy hoạch Đơn vị: tỷ đồng Nhu cầu vốn giai đoạn 1995 - 2000 Nhu cầu vốn giai đoạn 2001 - 2010 Nhu cầu vốn giai đoạn 1995 - 2010 Tổng số 103566 566821 670298 Công nghiệp 24576 158987 183772 Xây dựng 14655 87976 102694 4404 9136 13720 59931 310542 370122 Nông nghiệp Dịch vụ Cơ cấu vốn đầu tư Hạng mục Tổng số 1996 - 2000 2001 - 2010 100,00 100,00 Cả thời kỳ 1996 - 2000 100,00 - Công nghiệp 25,85 27,91 27,59 - Xây dựng 15,07 12,09 12,55 5,25 1,76 2,31 53,83 58,24 57,55 - Nông - Lâm - Dịch vụ Khái quát tình hình thực đầu tư so sánh với tính toán quy hoạch Đơn vị tính: tỷ đồng, triệu USD theo giá cố định Hạng mục Tổng vốn đầu tư: - Vốn nước - Vốn nước + ODA + FDI Theo quy hoạch VNĐ USD 103.566 9414 50.154 4559 53.412 4855 21.319 1.938 32.093 2.917 Thực đến 1999 VNĐ USD 79.386 7.217 37.420 3.402 41.961 3.815 6.554 596 35.407 3.219 % so với quy hoạch 76,6 74,6 78,6 30,7 110,3 Như vậy, số vốn đầu tư tính đến năm 1999 đạt 74,6% so với nhu cầu quy hoạch tính cho thời kỳ 1996 - 2000, vốn nước đạt 78,6% so với mức dự kiến thu hút Nguyên nhân chưa đạt nguồn vốn theo quy hoạch chủ yếu do: - Chưa huy động hết nguồn vốn nước, nguồn quan trọng vốn từ dân doanh nghiệp Theo kết điều tra, tính toán, kết hợp với qua nguồn thông tin khác nhau: mức sống dân cư, thông tin nhà kinh tế giới đánh giá, thông tin từ quan kho bạc, ngân hàng nguồn vốn dân vùng ĐBSH tính đến cuối năm 1999 lên số khoảng 20.000 tỷ đồng (bằng khoảng 40% tổng vốn đầu tư nước thời kỳ 1996 - 2000 vừa qua ĐBSH) Cần phải đưa chế sách khuyến khích hợp lý cho việc khai thác nguồn vốn to lớn dân, chế sách đầu tư bảo hộ đầu tư nước, bao tiêu sản phẩm cho doanh nghiệp sản xuất.v.v… Cần có chế sách thông thoáng để huy động vốn nước: sách giá đất cho thuê, sách đầu tư Tăng cường đầu tư để nâng cấp kết cấu hạ tầng giao thông vùng Tổng hợp dự án quan trọng ưu tiên đầu tư theo quy hoạch S T T Tên dự án Loại dự án Tổng kinh phí (triệu USD) Thời gian thực 100 - 2000 - I Các dự án tài nguyên nước Phát triển dự án hồ Vay vốn Nguồn vốn đầu tư (triệu USD) Vay Ngân tín ODA sách dụng 200 chứa đa chức có đầu tư kích thước trung bình lưu vực sông Lô (chương trình 8) Xây dựng hồ chứa đa Vay vốn chức kích thước đầu tư lớn (chương trình 8) Tu bổ nâng cấp Vay vốn đoạn đê sông đê đầu tư biển xung yếu (chương trình 8) Nâng cao hiệu Vay vốn quản lý khai thác đầu tư công trình thuỷ nông phục vụ đa dạng hoá trồng chuyển dịch cấu nông nghiệp II Các dự án đường Làm đường cao Đầu tư tốc Hà Nội - ĐHQG (chương trình 2) Nâng cấp đường quốc Thực lộ quốc lộ 21 (chương trình 2) Nâng cấp quốc lộ Thực (chương trình 2) Nâng cấp quốc lộ 10 Thực (chương trình 2) Nâng cấp quốc lộ 18 Thực quốc lộ 183 (chương trình 2) 10 Nâng cấp: Thực - Quốc lộ Phù Lỗ Việt Trì 60 km, - Quốc lộ Yên Viên Phủ Lỗ 18 km, - Quốc lỗ Thị xã Hà Đông 3km, Hà Đông - Xuân Mai 27km, - Quốc lộ 32 Thành phố Hà Nội 12km, làn: Hà Nội - Sơn Tây 400 2005 4000 5000 2005 2010 4000 5,0 10,0 1996 2000 2000 2005 1996 2000 2000 2005 2,0 1,0 3,0 1,10 70,0 10,0 50,0 20,0 32,0 150,0 64,0 2000 2005 32,0 224,2 1996 2000 2000 2005 1996 2000 2000 2005 1996 2000 1996 2000 174,2 250,0 154,2 88,8 128,8 10 1996 2000 2000 2005 1000 50,2 150 100 104,2 50,0 50,0 38,8 40 38,2 30 20,0 đăng ký vào khu dự án, với số vốn đầu tư 35,4 triệu USD, thực triệu USD, chưa có dự án vào sản xuất (3) Khu công nghiệp Bắc Thăng Long: Cấp phép năm 1997, liên doanh với Nhật Bản Diện tích quy hoạch 128ha với vốn đầu tư hạ tầng KCN dự tính 53,2 triệu USD, thực 12 triệu USD Công việc chủ yếu san nền, chưa có xí nghiệp đăng ký xây dựng (4) Khu công nghiệp Nomura - Hải Phòng: Cấp phép năm 1994, liên doanh với Nhật Bản Diện tích quy hoạch 153ha với vốn đầu tư xây dựng hạ tầng khu dự tính 163,5 triệu USD, hoàn thành với số vốn thực 166,6 triệu USD Hiện có dự án đầu tư với số vốn đầu tư 58,13 triệu thực 32,2 triệu USD Diện tích đăng ký cho thuê 4,5ha (chiếm 3,65% diện tích dành cho phát triển công nghiệp) Đã thu hút 622 lao động vào làm việc khu Việc thu hút đầu tư vào khu đánh giá chậm, giảm giá cho thuê đất (5) Khu công nghiệp Đình Vũ - Hải Phòng: Cấp phép năm 1997, liên doanh với Mỹ, Bỉ, Thái Lan Diện tích quy hoạch 164ha với vốn đầu tư hạ tầng dự tính 79,63 triệu USD, thực 14,57 triệu USD Do khó khăn vốn nên tiến độ chậm Hiện có dự án công nghiệp vốn đầu tư 14,93 triệu USD, thực 4,2 triệu USD Diện tích đất cho thuê 3ha (chiếm 2,4% đất quy hoạch), thu hút 78 lao động làm việc khu (6) Khu công nghiệp Đồ Sơn: Cấp phép lại năm 1997, liên doanh với Hồng Kông Diện tích quy hoạch 150ha với vốn đầu tư xây dựng hạ tầng dự tính 75 triệu USD, thực 0,2 triệu USD, khó khăn vốn nên dừng lại (7) Khu công nghệ cao Hoà Lạc: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt việc phát triển khu công nghệ cao Hoà Lạc vào tháng 10 năm 1998, giai đoạn 200ha, hoàn thành vào năm 2003 Đã chuyên gia JICA - Nhật Bản nghiên cứu Bộ KHCN MT nghiên cứu luận chứng tiền khả thi Các nghiên cứu kết luận khu công nghệ cao Hoà Lạc phải thiết lập khu vực khép kín có trí tuệ cao, bao gồm chức năng: nghiên cứu triển khai; đô thị thương mại; nhà ở; công nghiệp công nghệ cao; giáo dục đào tạo; thể thao giải trí Quy hoạch gắn kết với quy hoạch dải hành lang đô thị Hoà Lạc - Xuân Mai, mối liên hệ tương tác với trường ĐHQG Trung tâm đô thị Mục đích phát triển hành lang là: Giữ vai trò trung tâm quốc gia phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Đảm đương chức dẫn đầu việc ươm tạo công nghệ cao cho đất nước - Chia sẻ chức đô thị với khu vực Hà Nội - Hấp thụ áp lực dân số ngày tăng khu vực Hà Nội 18 (8) Khu công nghiệp Tiên Sơn (Bắc Ninh): Được cấp giấy phép từ năm 1998, với tổng diện tích quy hoạch 135ha Khu công nghiệp đầu tư hoàn toàn nguồn vốn nước với tổng kinh phí đầu tư cho sở hạ tầng 267,5 tỷ đồng (9) Khu công nghiệp Kim Hoa (Vĩnh Phúc): Được cấp giấy phép đầu tư năm 1998, với tổng kinh phí đầu tư cho sơ hạ tầng 95 tỷ đồng nguồn vốn nước Khu CN quy hoạch với tổng diện tích 50ha (10) Khu công nghiệp Khai Quang: Được cấp giấy phép năm 1998 với tổng diện tích quy hoạch 58 (11) Khu công nghiệp Quế Võ: Được cấp giấy phép năm 1998 Tổng diện tích khu quy hoạch 300 Nhận xét: Việc triển khai xây dựng khu công nghiệp thực theo quy hoạch Hầu hết trình xây dựng sở hạ tầng Trong tổng diện tích (1029 ha) quy hoạch tính đến cuối năm 1999 diện tích đất cho thuê 780 (bằng 76%), diện tích đất đăng ký thuê 44,5 (bằng 5,6% đất cho thuê), nhiên có số công trình công nghiệp đầu tư, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Bước đầu thu hút công nghệ lĩnh vực điện tử công nghệ thông tin, công nghiệp lắp ráp tivi, thiết bị nghe nhìn Bước đầu có ý nghĩa tác động đến phát triển công nghiệp vùng, đặc biệt lĩnh vực sản xuất phụ tùng linh kiện, tạo thành chùm công nghiệp, có xí nghiệp có đóng góp vào xuất nhà máy sản xuất bóng đèn hình khu công nghiệp Sài Đồng Tuy nhiên, cần khẳng định kết đạt bước đầu Cùng với việc xây dựng khu công nghiệp, công trình kết cấu hạ tầng đồng triển khai tích cực, đặc biệt hệ thống giao thông, là: (l) Quốc lộ số cải tạo thành đường đạt tiêu chuẩn cấp l với xe (2) Nâng cấp quốc lộ l8 đoạn Chí Linh - Bãi Cháy quốc lộ 183 Chí Linh - Hải Dương qua cầu Bình đạt tiêu chuẩn cấp (3) Xây dựng đường cao tốc từ Trung Kính (Hà Nội) Hoà Lạc, gắn với việc xây dựng đường vành đai Hà Nội (4) Mở rộng sân bay Nội Bài, làm thêm đường băng mới, sân đỗ, nâng cấp làm thêm nhà ga T1 đạt tiêu chuẩn quốc tế (5) Nâng cao lực cảng Hải Phòng xây dựng cảng Cái Lân, năm 2000 lực cảng đạt 2-3 triệu tấn/năm Các dự án hạ tầng triển khai có dự án hoàn thành dự án quốc lộ số 2.3.3 Chủ trương phát triển công nghiệp nông thôn: Chủ trương Đảng Nhà nước trọng phát triển công nghiệp nông thôn hoàn toàn đắn, thực tế tương lai vài năm tới việc tổ chức thực chủ trương gặp khó khăn 19 + Công nghiệp chế biến: chủ trương Đảng Nhà nước cho phát triển công nghiệp chế biến vào loại sớm thực tế đến công nghiệp chế biến nông thôn chiếm tỷ trọng nhỏ cấu kinh tế nông thôn đạt khoảng 10% Lý chủ yếu bao gồm: vùng nguyên liệu tập trung, chất lượng nông sản, nguyên liệu cho chế biến không đảm bảo yêu cầu cho chế biến, thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu người có khả quản lý xí nghiệp, hợp tác xã chế biến, quan trọng thị trường đầu + Làng nghề: Vùng ĐBSH có hàng trăm làng nghề thuộc lĩnh vực: nghề gốm, nghề mộc, nghề dệt, nghề kim khí (đúc đồng, chạm bạc ), nghề dệt thảm, dệt chiếu.v.v Các tỉnh có chủ trương hình thành dự án xây dựng làng nghề, khôi phục làng nghề, mở rộng làng nghề sang làng chưa có nghề Thực tế qua khảo sát nhiều năm gần cho thấy: Truyền thống làng nghề khó nhân rộng ra, làng nghề giữ bí làng Làng nghề sản phẩm thủ công sản phẩm khó cạnh tranh sản phẩm sản xuất máy móc Thị trường hẹp (sản phẩm chủ yếu bán cho người nước hộ dân có mức thu nhập cao mà tỷ lệ hộ lại nhỏ), ngoại trừ số sản phẩm dệt thủ công, thảm, chiếu, gốm thị trường tương đối rộng + Công nghiệp khí phục vụ nông nghiệp: Công nghiệp phát triển không mạnh, tập trung vào lĩnh vực: máy làm đất, máy tuốt lúa, máy xay xát, máy bơm nước Khả có thực tế nhu cầu thị trường tiêu thụ chậm nên sản xuất với số lượng nhỏ 2.4 Tình hình phát triển nông lâm nghiệp đến năm 1999 a) Tình hình thực quy hoạch đến năm 1999 sau: Mục tiêu Hạng mục 2000 20 2010 Đã đạt đến năm 1999 % so với quy hoạch năm 2000 Sản lượng lương thực quy thóc (103 tấn) Sản lượng rau (103 tấn) Sản lượng lạc (103 tấn) Sản lượng đậu tương (103 tấn) Tổng sản lượng (103 tấn) Sản lượng thịt loại (103 tấn) Tổng sản lượng thuỷ sản (103 tấn) Một số tiêu bình quân đầu người (Dự báo dân số: 103 người) - Lương thực (thóc): kg - Lượng rau xanh: kg - Quả: kg - Thịt hơi: kg Giá trị, hàng hoá xuất nông sản (106 USD) 6.500 2.500 80 35 526,5 600 177 7.500-8.000 4.000 100 50 812 800 412 6.088 1.688 44,13 32,7 516 477,3 158,0 93,6 67,5 55,1 93,4 98,0 79,5 89,2 15.600 416 160 30 38,5 1.092 18.005 - 353 97,3 29,5 27,5 588 100 - Trong ba lĩnh vực kinh tế: Công nghiệp - Xây dựng, Nông - Lâm - Thuỷ sản, Dịch vụ ngành nông - lâm - thuẩnn đánh giá tương đối phát triển, điều thể điểm khái quát sau: - Hầu hết tiêu mà quy hoạch đặt ra, tính đến năm 1999 đạt mức dao động khoảng 70 - 93% Dự báo đến năm 2000 đạt khoảng 80 - 95% tiêu đặt ra, riêng sản xuất lương thực chắn đạt tiêu đặt Sản phẩm thứ hai đạt tiêu sản lượng thịt Còn sản phẩm khác đạt mức 70 - 80% vào năm 2000 - Về xuất nông sản vùng ĐBSH: Mục tiêu quy hoạch năm 1996 đề bình quân giá trị xuất đạt 70 USD/người, nghĩa đạt 1,092 tỷ USD, mục tiêu quy hoạch đặt tương đối cao so với thực lực Vùng ĐBSH (11 tỉnh), tính đến năm 1999 đạt 588 triệu USD Nếu khai thác triệt để tài nguyên dải ven biển vùng úng trũng cho mục tiêu phát triển thuỷ sản, đến năm 2010, riêng giá trị xuất thuỷ sản đạt khoảng 0,8 - tỷ USD Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng dự án phát triển vùng lúa xuất vùng ĐBSH với số lượng 300 ngàn tấn/năm Chủ trương đến chưa thực với lý chất lượng gạo, chủng loại gạo không đủ tiêu chuẩn xuất Nếu xét số lượng ĐBSH có khả Muốn thực chủ trương năm tới, cần đẩy mạnh khâu quy hoạch chi tiết vùng sản xuất, tổ chức sản xuất, thúc đẩy việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất lúa bao gồm: chọn giống, kỹ thuật chăm bón, chế biến có chế, sách phù hợp - Chủ trương cải tạo vườn tạp, nạc hoá đàn lợn, phát triển bò sữa đặt tất tỉnh thực tế lĩnh vực khó thực hiện: + Cải tạo vườn tạp: khó khăn vốn, thị trường, kỹ thuật canh tác, giống cấu trồng 21 + Nạc hoá đàn lợn phát triển bò sữa gặp khó khăn lĩnh vực chuyển giao công nghệ từ viện nghiên cứu, trạm trại đến hộ chăn nuôi, thiếu vốn, thị trường tiêu thụ sữa khó khăn b) Nguyên nhân chủ yếu việc thực quy hoạch nông, lâm nghiệp: - Nguyên nhân thứ nhất: Vùng ĐBSH mạnh dạn đưa giống cải tiến kỹ thuật canh tác - kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất Hầu hết giống trồng vật nuôi giống cho suất cao giống lúa lai đưa vào gieo trồng vùng ĐBSH với tỷ lệ tương đối cao Các tỉnh có tỷ lệ gieo trồng lúa lai cao Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình, Hải Phòng Riêng Ninh Bình đạt tới 60% cấu giống, có xã tỷ lệ lên số xấp xỉ 80% Hàng loạt giống vật nuôi lợn lai, gà vịt siêu thịt, siêu trứng đưa vào chăn nuôi dạng chăn nuôi công nghiệp bán công nghiệp quy mô trang trại Thức ăn gia súc dạng chế biến sử dụng khắp tỉnh thông qua hệ thống dịch vụ nông nghiệp Công tác bảo hộ thực vật thú y đồng loạt tiến hành tiến hành thường xuyên tỉnh - Nguyên nhân thứ hai phải kể đến năm vừa qua điều kiện khí hậu, thời tiết tương đối thuận lợi - Nguyên nhân thứ ba: Yếu tố vầ kết cấu hạ tầng cho phát triển nông nghiệp thuỷ lợi, đường giao thông nông thôn, điện, sở chế biến nông sản đánh giá thuận lợi vùng kinh tế toàn quốc - Nguyên nhân thứ tư: Với chế sách tương đối thông thoáng, với truyền thống nhà nông nông dân vùng ĐBSH có từ ngàn đời tạo đà cho nông nghiệp vùng phát triển - Khuyến cáo: Để tạo đà cho phát triển nông - lâm nghiệp thời kỳ 2000 2010 vùng ĐBSH cần có giải pháp cụ thể mạnh mẽ lĩnh vực: + Tìm kiếm thị trường cho tiêu thụ nông sản hàng hóa; + Phát triển mạnh nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá + Khai thác triệt để bền vững dải đất ven biển vùng úng trũng nội đồng trọng nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ, nước phục vụ xuất 2.5 Đánh giá tình hình thực quy hoạch mạng lưới giao thông - Mạng lưới giao thông vùng ĐBSH đánh giá tương đối thuận tiện có đầy đủ loại hình: giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, hàng không Tính đến năm 1999 đầu năm 2000, hàng loạt dự án giao thông triển khai - Hiện trạng giao thông đường bộ: + Quốc lộ: 1033,6 km + Tỉnh lộ: 2117,9 km + Huyện lộ: 3609,8 km + Đường đô thị: 657,1 km 22 + Giao thông nông thôn: 26.835,9 km Tổng cộng: 34.194,3 km + Quốc lộ nâng cấp đưa vào sử dụng theo tiêu chuẩn cấp I, xe rộng 23 km + Quốc lộ 10 có dự án nâng cấp phê duyệt Đã thực hạng mục làm cầu Quý Cao Tiên Cựu, thi công cầu Tân Đệ cầu Bính + Quốc lộ 18 thi công đoạn Sao Đỏ - Bắc Ninh Thông số kỹ thuật đạt tiêu chuẩn cấp III + Quốc lộ 1A: Đoạn Hà Nội - Bắc Ninh nâng cấp thành đường cấp I Đoạn Bắc Ninh - Bắc Giang nâng cấp thành đường cấp III Đoạn Hà Nội Thường Tín nâng cấp thành cấp I + Đường Láng - Hoà Lạc dài 30 km tiêu chuẩn cấp III thi công xong đưa vào sử dụng, việc xây dựng đường cao tốc phải lùi tiến độ + Đường quốc lộ 32 nâng cấp thành đường tiêu chuẩn cấp III - Đường sắt: sửa chữa nâng cấp đường ray, đảm bảo an toàn chạy tầu - Đường biển: Nâng cấp cảng Hải Phòng giai đoạn II cảng nhỏ thuộc tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình Phương án xây dựng cảng biển Bắc Bộ đến năm 2010 Số TT Tên cảng Trọng Công tải tầu Nội dung xây suất (triệu cảng dựng tấn/năm) (DWT) Cửa Cấm Phòng) 0,8 - 0,9 3.000 265 0,5 - 0,6 3.000 bến 17,2 - 1.000 bến 12,0 - 2,4 - 2,8 5.000 540 17,0 4,0 0,2 - 0,3 600 148 1,5 1,0 0,5 - 0,6 [...]... nhân chủ yếu là: 1 Công tác quy hoạch còn nhiều hạn chế, thể hiện ở một số điểm chủ yếu sau đây: - Các tính toán quy hoạch thiếu tính thực thi, các mục tiêu đề ra quá cao so với khả năng - Xây dựng quy hoạch và chấp hành quy hoạch chưa tốt - Quy hoạch và thông tin về quy hoạch chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Cập nhật và điều chỉnh quy hoạch chưa kịp thời - Quy hoạch và kế hoạch (kế hoạch dài hạn, kế hoạch. .. gắn kết chặt chẽ 2 Việc hoạch định chủ trương và chỉ đạo thực hiện chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của vùng ĐBSH Chủ trương phát triển vùng chưa cụ thể Việc chỉ đạo thực hiện còn yếu, nhiều nơi thực hiện không theo quy hoạch Ví dụ quy hoạch phát triển các tuyến hành lang đường 18 và đường 21 nhằm giãn bớt sự tập trung quá mức vào khu vực Hà Nội và đồng bằng sông Hồng, nhưng thực tế thì các địa phương... tổ chức thực hiện quy hoạch và các chủ trương, chính sách Muốn phát huy tốt tiềm năng và thế mạnh của vùng ĐBSH, cần thực hiện một số việc: 29 1 Cần có sự thống nhất về chủ trương phát triển, sự thông suốt và đáp ứng đầy đủ, kịp thời các thông tin (từ trên xuống và từ dưới lên) để điều chỉnh, hoạch định mới các chủ trương và chỉ đạo, tổ chức thực hiện là đòi hỏi cấp bách cần làm ngay Chủ trương đô thị... với chủ trương phát triển công nghiệp, dịch vụ Chủ trương đô thị hoá và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn cũng cần triển khai đồng hành với nhau Nếu đô thị hoá mạnh mà không chú ý phát triển nông thôn thì xuất hiện luồng dân cư không nhỏ từ nông thôn vào thành thị làm mất đi tính ổn định cần thiết cho quá trình phát triển Chủ trương phát triển công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản phải đồng thời. .. đồng thời được thực hiện với chủ trương chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp trên cơ sở thực hiện cuộc cách mạng công nghệ sinh học, Các cấp, các ngành phối hợp chặt chẽ với nhau cùng thực hiện cụ thể hoá chủ trương, chính sách phát triển và tổ chức thực hiện một cách kiên quy t, có hiệu quả Trong quá trình tổ chức thực hiện các chủ trương ở vùng này, có lúc,... chức trong nước và ngoài nước Có cơ chế cụ thể và thông thoáng cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản 27 Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa hai Bộ Thuỷ sản và Bộ KHCN và Môi Trường trong lĩnh vực thực hiện các dự án nuôi trồng thuỷ sản ven biển III TỒN TẠI, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Vùng ĐBSH có tiềm năng lớn và đã được Chính... xét chung về phát triển công nghiệp: Qua phân tích ở trên, cho phép rút ra một số nhận định tổng quát: - Thực tế cho thấy, tại địa bàn vùng ĐBSH, chủ trương phát triển các sản phẩm chủ lực có ưu thế cạnh tranh chưa rõ (chưa rõ cả về chủng loại sản phẩm, khối lượng và chất lượng sản phẩm); do đó đầu tư phát triển các sản phẩm chủ lực của vùng ĐBSH còn ít - Cơ cấu kinh tế của vùng ĐBSH chưa phát huy được... này phát triển cũng không mạnh, mới tập trung vào các lĩnh vực: máy làm đất, máy tuốt lúa, máy xay xát, máy bơm nước Khả năng thì có nhưng thực tế do nhu cầu thị trường tiêu thụ chậm nên sản xuất với số lượng nhỏ 2.4 Tình hình phát triển nông lâm nghiệp đến năm 1999 a) Tình hình thực hiện quy hoạch đến năm 1999 như sau: Mục tiêu Hạng mục 2000 20 2010 Đã đạt được đến năm 1999 % so với quy hoạch năm 2000. .. tướng Chính phủ về công tác quy hoạch Các tình trạng nêu trên cần được khắc phục Nhìn chung các ngành, các địa phương đã xây dựng được quy hoạch phát triển tổng thể dài hạn, nhưng thiếu quy hoạch chi tiết, chưa tính toán kỹ bước đi 5 năm Kế hoạch hàng năm chưa dựa vào quy hoạch dài hạn (thậm chí có trường hợp kế hoạch không theo quy hoạch) nên có sự trật chìa không đáng có Đồng thời do các ngành Trung... định, phê duyệt và tổ chức thực hiện quy hoạch, chưa gắn với các địa phương nên có quy hoạch ngành không khớp với quy hoạch của các địa phương gây nhiều sự chồng chéo và không đạt được sự đồng bộ cần thiết cho sự phát triển trên mỗi địa bàn lãnh thổ 2 Đổi mới mạnh hơn nữa cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện hội nhập, hợp tác và cạnh tranh quy t liệt a) - Công nghiệp

Ngày đăng: 08/05/2016, 15:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan