Quản lý rủi ro công trình xây dựng, sự cố công trình giao thông

82 238 0
Quản lý rủi ro công trình xây dựng, sự cố công trình giao thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rủi ro dự án là các tình huống hoặc điều kiện không chắc chắn mà nếu nó xảy ra thì có ảnh hƣởng tích cực hoặc tiêu cực đến ít nhất một mục tiêu của dự án. Một rủi ro có thể có một hoặc nhiều nguyên nhân và nếu nó xảy ra sẻ có một hoặc nhiều ảnh hƣởng. Quản lý rủi ro là hệ thống quá trình lên kế hoạch về nhận dạng, phân tích, đáp ứng và giám sát rủi ro dự án. Nó bao gồm các quá trình, các công cụ và các kỹ thuật giúp cho giám đốc dự án làm tối đa xác xuất và kết quả các tình huống tích cực và giảm thiểu xác xuất và kết quả các tình huống tiêu cực. Quản lý rủi ro dự án hiệu quả nhất khi thực hiện ngay từ lúc bắt đầu dự án và kiểm soát liên tục trong vòng đời dự án. Quá trình quản lý rủi ro vốn dự án là hổ trợ việc quản lý hiệu quả các rủi ro của dự án cho cả những thách thức và những cơ hội. Giám đốc dự án, nhà tài trợ và các thành viên dự án cùng tham gia phát triễn một bản kế hoạch để họ nhận dạng, đánh giá, xác định, chuẩn bị đáp ứng, quan sát và điểu khiển rủi ro vốn dự án. Hơn nữa Quản lý rủi ro là lên kế hoạch các hành động phản ứng với các rủi ro và tích hợp trong kế hoạch quản lý rủi ro cần đƣợc thực hiện và giám sát thật hiệu quả. Giám đốc dự án nên thƣờng xuyên xem xét các rủi ro của dự án và quá trình tạo ra chúng, cần chỉ ra rằng rủi ro ở đâu đang đƣợc kiểm soát tốt và các hành động bổ sung và tài nguyên cần thiết cho các rủi ro này. Quá trình quản lý rủi ro dự án giúp cho các nhà tài trợ và các nhân viên dự án ra quyết định hợp lý để đạt đƣợc các mục tiêu dự án và nâng cao khả năng thành công nhƣ đạt hoặc vƣợt các mục tiêu quan trọng nhất (ví dụ thời gian) hoặc mục tiêu khác (chi phí). Quản lý rủi ro khuyến khích đội ngũ dự án đo đạc phù hợp các vấn đề nhƣ: Giảm thiểu các ảnh hƣởng bất lợi tới phạm vi, giá cả và tiến độ dự án (chất lƣợng là hệ quả); làm tối đa các cơ hội nâng cao các mục tiêu dự án nhƣ giá thấp, rút ngắn tiến độ, nâng cao phạm vi và chất lƣợng; Các yếu tố chính dẫn đến thành công là văn hóa tích hợp bao gồm:  Sự chân thật,thực tế và công khai sự nhận biết của các rủi ro của dự án ngay cả khi họ chỉ ra các vấn đề với dự án.  Khuyến khích nói về các nguy cơ thực tế mà không có hình phạt đối với những ngƣời làm công khai trong quá trình quản lý rủi ro.  Khuyến khích thảo luận trong một bầu không khí nơi mà không có các sự rủi ro ,không giới hạn việc thảo luận và không có sự bắt buộc trong hệ thống quan liêu trong các cuộc họp nơi mà sự xác định các rủi ro và sự đánh giá đƣợc thảo luận.

Chuyên đề: QUẢN LÝ RỦI RO CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG GS.TS.NGND Nguyễn viết Trung Đại học Giao thông vận tải | “ Báo cáo chuyên đề quản lý rủi ro xây dựng” Contents Chƣơng 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN XÂY DỰNG 1.1.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO 1.2 SƠ ĐỒ KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN 1.3 QUÁ TRÌNH VÀ KẾT QUẢ 1.4- NHIỆM VỤ CHÍNH 1.5.CÁC BƢỚC QUẢ QUÁ TRÌNH 1.5.1.Kế hoạch quản lý rủi ro .6 1.5.2 Nhận dạng rủi ro 1.5.3 Phân tích định tính rủi ro: 1.5.4 Phân tích định lƣợng rủi ro: 1.5.4 Kế hoạch ứng phó với rủi ro: 10 1.5.5 Giám sát điều khiển rủi ro: 12 1.6- MỘT SỐ BIỂU MẪU CHO QUẢN LÝ RỦI RO .12 Phụ lục A :Mẫu kế hoạch quản lý rủi ro 12 Kế hoạch quản lý rủi ro Error! Bookmark not defined Vai trò trách nhiệm 13 Trách nhiệm tổ dự án bao gồm: 13 Các phƣơng pháp nhận dạng rủi ro đƣợc sử dụng .13 Ngân sách phân bổ cho quản lý rủi ro .14 Phụ lục C: Ví dụ danh sách rủi ro .14 Rủi ro thiết kế 15 Các rủi ro bên 15 Các rủi ro môi trƣờng 15 Các rủi ro dải đất dành cho đƣờng 16 Các rủi ro xây dựng 16 Các rủi ro dịch vụ kỹ thuật .17 Phụ lục E: Xếp hạng rủi ro 17 Xếp hạng rủi ro xác suất tác động 18 Chƣơng 2: 21 PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG XÂY DỰNG CẦU 21 2.1 CÁC NGUYÊN NHÂN CHUNG GÂY RA RỦI RO 21 2.2 CÁC NGUYÊN NHÂN ĐẶC THÙ CỦA LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 23 2.3 PHÂN TÍCH VÀ THỐNG KÊ CÁC DANH MỤC RỦI RO THEO TRÌNH TỰ, GIAI ĐOẠN CỦA DỰ ÁN CÔNG TRÌNH CẦU 25 II.3.1 Các rủi ro giai đoạn chuẩn bị thực dự án: 25 II.3.2 Các rủi ro giai đoạn khai thác, vận hành 33 II.4 Phân tích cố kỹ thuật công trình cầu biện pháp phòng ngừa, xử lý theo phận kết cấu công nghệ thi công .33 a) Sự cố móng mố trụ cầu 34 b) Sự cố kết cấu nhịp 50 c) Sự cố kết cấu mặt cầu 65 d) Sự cố gối cầu 67 e) Sự cố đƣờng đầu cầu 71 f) Sự cố công trình phụ tạm kết cấu phụ tạm .75 TÀI LIỆU THAM KHẢO : 82 | “ Báo cáo chuyên đề quản lý rủi ro xây dựng” Chƣơng 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN XÂY DỰNG 1.1.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO Rủi ro dự án tình điều kiện không chắn mà xảy có ảnh hƣởng tích cực tiêu cực đến mục tiêu dự án Một rủi ro có nhiều nguyên nhân xảy sẻ có nhiều ảnh hƣởng Quản lý rủi ro hệ thống trình lên kế hoạch nhận dạng, phân tích, đáp ứng giám sát rủi ro dự án Nó bao gồm trình, công cụ kỹ thuật giúp cho giám đốc dự án làm tối đa xác xuất kết tình tích cực giảm thiểu xác xuất kết tình tiêu cực Quản lý rủi ro dự án hiệu thực từ lúc bắt đầu dự án kiểm soát liên tục vòng đời dự án Quá trình quản lý rủi ro vốn dự án hổ trợ việc quản lý hiệu rủi ro dự án cho thách thức hội Giám đốc dự án, nhà tài trợ thành viên dự án tham gia phát triễn kế hoạch để họ nhận dạng, đánh giá, xác định, chuẩn bị đáp ứng, quan sát điểu khiển rủi ro vốn dự án Hơn Quản lý rủi ro lên kế hoạch hành động phản ứng với rủi ro tích hợp kế hoạch quản lý rủi ro cần đƣợc thực giám sát thật hiệu Giám đốc dự án nên thƣờng xuyên xem xét rủi ro dự án trình tạo chúng, cần rủi ro đâu đƣợc kiểm soát tốt hành động bổ sung tài nguyên cần thiết cho rủi ro Quá trình quản lý rủi ro dự án giúp cho nhà tài trợ nhân viên dự án định hợp lý để đạt đƣợc mục tiêu dự án nâng cao khả thành công nhƣ đạt vƣợt mục tiêu quan trọng (ví dụ thời gian) mục tiêu khác (chi phí) Quản lý rủi ro khuyến khích đội ngũ dự án đo đạc phù hợp vấn đề nhƣ: Giảm thiểu ảnh hƣởng bất lợi tới phạm vi, giá tiến độ dự án (chất lƣợng hệ quả); làm tối đa hội nâng cao mục tiêu dự án nhƣ giá thấp, rút ngắn tiến độ, nâng cao phạm vi chất lƣợng; Các yếu tố dẫn đến thành công văn hóa tích hợp bao gồm:  Sự chân thật,thực tế công khai nhận biết rủi ro dự án họ vấn đề với dự án  Khuyến khích nói nguy thực tế mà hình phạt ngƣời làm công khai trình quản lý rủi ro  Khuyến khích thảo luận bầu không khí nơi mà rủi ro ,không giới hạn việc thảo luận bắt buộc hệ thống quan liêu họp nơi mà xác định rủi ro đánh giá đƣợc thảo luận 1.2 SƠ ĐỒ KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN Nhóm nghiên cứu dự án hoàn thành kế hoạch quản lý rủi ro sổ đăng ký rủi ro trƣớc kết thúc tài liệu khởi đầu dự án (PID) Cập nhật đăng ký rủi ro thƣờng xuyên thành phần chu kỳ tiếp tục quan sát kiểm soát rủi ro suốt đời dự án | “ Báo cáo chuyên đề quản lý rủi ro xây dựng” Khái niệm phạm vi(quy mô) dự án (Trách nhiệm Giám đốc dự án nhà tài trợ) Dự thảo Hồ sơ Khởi tạo dự án (Trách nhiệm Giám đốc dự án Đội dự án) Dự thảo Kế hoạch hoạt động dự án với đƣờng găng (Trách nhiệm Giám đốc dự án đơn vị hỗ trợ) Đánh giá rủi ro (Trách nhiệm Giám đốc dự án Đội dự án) Đánh giá bao gồm: (1) Xác định chức chuyên gia (2) Lập kế hoạch họp nhóm (3) Xác định bên liên quan (4) Sử dụng hỗ trợ cần thiết Dự thảo Kế hoạch làm việc dự thảo hồ Khởi đầu dự án (Trách nhiệm Giám đốc dự án Đội dự án) Các ý kiến lƣu thông rủi ro khác Luân chuyển ứng xử ý kiến (Trách nhiệm Giám đốc dự án Đội dự án) Cập nhật giám sát kiểm soát rủi ro qua chu kỳ phân phối dự án (Trách nhiệm Giám đốc dự án Đội dự án) Hình 1: Sơ đồ khối trình Hoàn thiện tài liệu Khởi đầu dự án kế hoạch làm việc (Trách quản lýnhiệm rủi rocủa dựGiám án đốc dự án) 1.3 QUÁ TRÌNH VÀ KẾT QUẢ Chƣơng trình dự án (Trách nhiệm Nhà tài trợ dự án) Ma trận cho thấy trình tất phân phối liên quan đến quản lý rủi ro dự án | “ Báo cáo chuyên đề quản lý rủi ro xây dựng” Quá trình Kết Lập kế hoạch quản lý rủi ro Xác định rủi ro Đăng ký rủi ro Phân tích rủi ro định tính Đăngg ký rủi ro (cập nhật) Danh sách ƣu tiên phân loại rủi ro cao,trung bình hay thấp Phân tích rủi ro định lƣợng Báo cáo phân tích định lƣợng rủi ro Phân tích số khả đạt đƣợc mục tiêu dự án ( Các cập nhật đăng ký rủi ro) Kế hoạch ứng phó rủi ro 1.Đăng ký rủi ro (cập nhật) 2.Kế hoạch quản lý dự án (cập nhật) 3.Kế hoạch quản lý rủi ro dự án (cập nhật) 4- Thỏa thuận hợp đồng liên quan Hậu từ nhiều yếu tố sau: rủi ro dƣ, rủi ro thứ cấp, thay đổi điều khiển, yếu tố bất ngờ dự trữ Theo dõi kiểm soát rủi ro Đăng ký rủi ro (cập nhật) Hậu từ kế hoạch vòng công việc, hoạt động hiệu chỉnh, yêu cầu thay đổi chƣơng trình cập nhật danh sách kiểm tra nhận dạng rủi ro cho dự án tƣơng lai 1.4- NHIỆM VỤ CHÍNH Ma trận cho thấy sáu quy trình trách nhiệm ngƣời quản lý dự án bên liên quan Quá trình Các nhiệm vụ Nhà tài trợ Lãnh đạo khu vực đại diện ,chƣơng trình quản lí dự án Vai trò Nhà quản Hỗ trợ quản Đội dự án Lí dự án Lí dự án, Cán rủi ro | “ Báo cáo chuyên đề quản lý rủi ro xây dựng” Chủ sở hữu Rủi ro Kế hoạch C C Quản lý rủi ro Xác định rủi ro C C Phân tích định tính rủi ro Phân tích định Lƣợng rủi ro (Nếu áp dụng Đƣợc) Kế hoạch C C Úng phó rủi ro Giám sát Kiểm soát rủi ro Legend: (Chú giải) R = responsible (chịu trách nhiệm) S= support (hỗ trợ) A = approve ( phê chuẩn) C =concur ( trí) R,A S S R R S S S S R S S R,A S S R R S S R 1.5.CÁC BƢỚC QUẢ QUÁ TRÌNH Có bƣớc trình quản lý rủi ro: 1.Kế hoạch quản lý rủi ro 2.Xác định rủi ro 3.Phân tích định tính rủi ro 4.Phân tích định lƣợng rủi ro 5.Kế hoạch ứng phó rủi ro 6.Kiểm soát giám kiểm rủi ro 1.5.1.Kế hoạch quản lý rủi ro Lập kế hoạch cẩn thận rõ ràng để tăng cƣờng khả thành công cho trình quản lý quản lý rủi ro khác Kế hoạch quản lý rủi ro trình định làm để tiếp cận đạo hoạt động quản lý rủi ro cho dự án Kế hoạch trình quản lý rủi ro quan trọng để đảm bảo mức độ, loại hình khả hiển thị quản lý rủi ro tƣơng ứng với rủi ro tầm quan trọng dự án đến tổ chức, để cung cấp nguồn lực thời gian đủ cho hoạt động quản lý rủi ro,và để thiết lập thỏa thuận việc đánh giá rủi ro Kế hoạch quản lý rủi ro cần đƣợc hoàn thành sớm trình lập kế hoạch dự án, quan trọng để thực thành công quy trình khác Kết kế hoạch quản lý rủi ro kế hoạch quản lý rủi ro Kế hoạch quản lý rủi ro xác định thiết lập hoạt động quản lý rủi ro cho dự án kế hoạch dự án ( RMP) 1.5.2 Nhận dạng rủi ro Việc nhận dạng rủi ro bao gồm việc nhận dạng rủi ro tiềm ẩn dự án Nhận dạng rủi ro làm sáng tỏ để đăng ký rủi ro cho công trình nơi rủi ro đƣợc xác định tác động đến khả dự án để đạt đƣợc mục tiêu Các tài liệu xác định rủi ro, tác động đến dự án đặc điểm chúng Đăng kí rủi ro sau đƣợc hoàn thiện với kết từ việc phân tích rủi ro định tính kế hoạch đối phó rủi ro, đƣợc xem xét cập nhật suốt dự án | “ Báo cáo chuyên đề quản lý rủi ro xây dựng” Tham gia vào hoạt động xác định rủi ro bao gồm nhƣ sau: Giám đốc quản lý dự án, thành viên nhóm dự án, đội ngũ quản lý rủi ro (nếu đƣợc giao), chuyên gia vấn đề từ dự án từ bên nhóm dự án, khách hàng, ngƣời dùng cuối, quản lý dự án khác, bên liên quan, chuyên gia quản lý rủi ro.Trong nhân nàylà nhân quan trọng để nhận dạng rủi ro Tất nhân viên dự án nên đƣợc khuyến khích để nhận dạng rủi ro Nhận dạng rủi ro trình lặp rủi ro đƣợc biết đến nhƣ tiến triển dự án qua vòng đời rủi ro đƣợc xác định trƣớc giảm đi.Tần số lặp ngƣời tham gia vào vòng đời thay đổi từ trƣờng hợp đến trƣờng hợp khác.Tổ dự án nên đƣợc tham gia vào trình họ phát triển trì ý thức quyền sở hữu trách nhiệm rủi ro hành động đối phó rủi ro có liên quan.Các bên liên quan bên tổ dự án cung cấp thêm thông tin khách quan Quá trình nhận dạng rủi ro yêu cầu trình phân tích rủi ro định tính Các thành viên đƣợc định nhóm nhận dạng rủi ro tiềm ẩn ( nguy hội), sử dụng:  Cơ cấu phân tích rủi ro , đƣợc chỉnh sửa cho phù hợp với dự án Một ví dụ cấu phân tích rủi ro phụ lục B  Danh mục rủi ro mẫu đƣợc cung cấp phụ lục C  Kiến thức họ dự án hay dự án tƣơng tự  Tham khảo ý kiến với ngƣời có kiến thức tốt dự án hay môi trƣờng  Tham khảo ý kiến với ngƣời mà có kiến thức tốt dự án tƣơng tự  Các công cụ kỹ thuật khác Điều quan trọng để nhận dạng rủi ro cách xác.Ví dụ, rủi ro có nguyên nhân, xảy ra, ảnh hƣởng đến mục tiêu dự án Cấu trúc báo cáo rủi ro cần đƣợc tuân theo quy định cụ thể rủi ro là: Bởi (điều kiện, nguyên nhân thật), (một rủi ro) xảy ra, dẫn đến tác động (ở giai đoạn không phân tích đƣợc) đến mục tiêu XX XX chi phí, thời gian, phạm vi chất lƣợng Cấu trúc giúp nhận dạng rủi ro cách xác Nhƣ ví dụ việc sử dụng cấu trúc mệnh đề rủi ro, thực tế cầu đƣợc xây dựng mặt nƣớc rủi ro, nguyên nhân Rủi ro điều kiện dƣới mặt đất, mà chúng xảy dẫn đến việc thiết kế lại phận mố chống đở (mố,trụ) Giải pháp giảm nhẹ liên quan đến lấy mẫu lõi vị trí chống đỡ phân tích kỹ thuật dựa kết quả, để giảm xác suất điều kiện không rõ Nhóm dự án cần ý đến:  Các mối đe dọa- rủi ro có tác động tiêu cực đến mục tiêu dự án xảy  (những xảy gây nguy hiểm cho khả dự án để đạt đƣợc mục tiêu nó)  Các hội -Một rủi ro tác động tích cực đến mục tiêu dự án xảy ra(những xảy để cải thiện khả dự án để đạt đƣợc mục tiêu nó)  Các triệu chứng - Các triệu chứng dấu hiệu cảnh báo cho biết nguy trở thành kiện gần xảy cần đƣợc thực kế hoạch dự phòng/kế hoạch đối phó | “ Báo cáo chuyên đề quản lý rủi ro xây dựng” Cũng nên ý đến:    Các rủi ro tồn dƣ ( dƣ)-Các rủi ro mà còn, sau phát triển biện pháp đối phó với rủi ro ban đầu dự án.Ví dụ nhƣ: Bạn xác định gây chậm trễ vấn đề chất thải nguy hại rủi ro bạn.Nếu bạn phát triển biện pháp đối phó để giảm nhẹ vấn đề gây thùng nhiên liệu dƣới đất, bạn có nguy chất thải nguy hại khác Mục tiêu bạn để giảm thiểu rủi ro lại đến mức độ chấp nhận đƣợc Các rủi ro thứ cấp: Rủi ro thứ cấp đƣợc gây biện pháp đối phó với rủi ro ban đầu dự án Ví dụ, bạn định thuê trợ giúp bên nhƣ cách để giảm nhẹ rủi ro dự án, bạn có thắc mắc phát sinh nhƣ kết việc sử dụng nhà cung cấp bên Sự kịp thời công việc họ tranh chấp hợp đồng tiềm ẩn rủi ro mà bạn trƣớc bạn định sử dụng dịch vụ họ Sự đối tƣơng tác rủi ro: Tính ảnh hƣởng kết hợp hai hay nhiều rủi ro xảy đồng thời lớn tổng hiệu ứng rủi ro độc lập 1.5.3 Phân tích định tính rủi ro: Phân tích rủi ro định tính bao gồm phƣơng pháp ƣu tiên nhận dạng rủi ro cho hoạt động tiếp theo, chẳng hạn nhƣ phân tích rủi ro định lƣợng kế hoạch đối phó rủi ro Các tổ chức cải thiện hiệu suất dự án cách hiệu cách tập trung vào rủi ro ƣu tiên cao Phân tích rủi ro định tính đánh giá ƣu tiên rủi ro đƣợc nhận dạng cách sử dụng xác suất xảy chúng, tác động tƣơng ứng đến mục tiêu dự án rủi ro xảy ra, nhƣ yếu tố khác nhƣ khung thời gian sai số rủi ro ràng buộc dự án chi phí, tiến độ, phạm vi chất lƣợng Đôi chuyên gia đơn vị chức đánh giá rủi ro lĩnh vực tƣơng ứng họ chia sẻ đánh giá với tổ dự án Qua dự án giống nhau, xác định sẻ dùng mức độ xác xuất tác động giống Sự quản lý tổ chức,khách hàng dự án hay nhà tài trợ có vai trò quan trọng trình phân tích định tính rủi ro    Nhà tài trợ dự án xác định hƣớng phân tích rủi ro nhóm dự án định mức tác tác động thời gian, phạm vi, chi phí chất lƣợng rủi ro có tác động thấp,trung bình thấp,cao hay cao đến mục tiêu dự án Nhà tài trợ dự án xác định tổ hợp xác suất tác động rủi ro mức thấp, mức trung bình cao mục tiêu dự án theo định nghĩa đề cập Một định nghĩa đƣợc đƣa ra, thành viên nhóm đánh giá xác suất rủi ro tác động sau đặt chúng thành loại có nguy cao, trung bình, thấp cho mục tiêu dự án (thời gian, chi phí, phạm vi, chất lƣợng) Họ xếp hạng rủi ro mức độ xác suất tác động cách sử dụng định nghĩa chỗ, bao gồm lý đánh giá họ | “ Báo cáo chuyên đề quản lý rủi ro xây dựng”  Một định nghĩa đƣợc đƣa ra, thành viên nhóm đánh giá xác suất rủi ro tác động sau phân chúng thành loại có nguy cao, trung bình, thấp cho mục tiêu dự án (thời gian, chi phí, phạm vi, chất lƣợng) Họ xếp hạng rủi ro mức độ xác suất tác động cách sử dụng định nghĩa chỗ, bao gồm lý đánh giá họ  Thành viên nhóm xem xét lại phân tích rủi ro chất lƣợng suốt vòng đời dự án Khi nhóm nghiên cứu lặp lặp lại phân tích định tính rủi ro riêng biệt,các xu hƣớng xuất kết Những xu hƣớng cho thấy cần thiết phải hành động quản lý rủi ro nhiều rủi ro cụ thể đó, hay kế hoạch giảm nhẹ rủi ro vận hành 1.5.4 Phân tích định lƣợng rủi ro: Phân tích rủi ro định lƣợng cách để ƣớc tính số xác suất dự án đáp ứng mục tiêu chi phí thời gian Phân tích định lƣợng dựa đánh giá đồng thời tác động tất rủi ro xác định rủi ro định lƣợng Kết phân bố xác suất chi phí dự án ngày hoàn thành dựa rủi ro đƣợc xác định dự án Định lƣợng phân tích rủi ro liên quan đến kỹ thuật thống kê, chủ yếu mô Monte Carlo, đƣợc sử dụng rộng rãi dễ dàng với phần mềm chuyên ngành Phân tích rủi ro định lƣợng bắt đầu với mô hình dự án, lịch trình dự án ƣớc tính chi phí tùy thuộc vào mục tiêu Mức độ không chắn hoạt động lịch trình yếu tố chi phí dòng mục đại diện phân bố xác suất Phân bố xác suất thƣờng theo quy định xác định lạc quan, có khả giá trị bi quan cho hoạt động yếu tố chi phí - điều thƣờng đƣợc gọi là"3 điểm dự toán." Ba điểm đƣợc ƣớc tính vấn với chuyên gia ,những ngƣời mà thƣờng tập trung vào tiến độ yếu tố chi phí thời điểm Những rủi ro mà dẫn đến ba điểm đƣợc ghi lại cho báo cáo phân tích định lƣợng rủi ro lập kế hoạch đối phó rủi ro Đối với hoạt động yếu tố chi phí loại xác suất phân phối đƣợc chọn tốt đại diện rủi ro đƣợc thảo luận vấn Các phân phối điển hình thƣờng bao gồm hình tam giác, beta, tắc đơn điệu Phân tích rủi ro định lƣợng bắt đầu với mô hình dự án, lịch trình dự án ƣớc tính chi phí tùy thuộc vào mục tiêu Mức độ không chắn hoạt động lịch trình yếu tố hạng mục chi phí đại diện phân bố xác suất Phân bố xác suất thƣờng theo quy định xác định lạc quan, có khả giá trị bi quan cho hoạt động yếu tố chi phí - điều thƣờng đƣợc gọi "ƣớc tính điểm." Ba điểm đƣợc ƣớc tính vấn với chuyên gia, ngƣời mà thƣờng tập trung vào tiến độ yếu tố chi phí thời điểm Những rủi ro mà dẫn đến ba điểm đƣợc ghi lại cho báo cáo phân tích định lƣợng rủi ro lập kế hoạch đối phó rủi ro Đối với hoạt động yếu tố chi phí loại phân bố xác suất đƣợc chọn tốt đại diện rủi ro đƣợc thảo luận vấn Các phân phối điển hình thƣờng bao gồm hình tam giác, beta, phân bố chuẩn phân bố đồng Một chƣơng trình phần mềm mô Monte Carlo chuyên dụng chạy ( lặp lại) tiến độ dự án hay chi phí dự toán nhiều lần, khoảng thời gian phác thảo hay giá trị chi phí cho bƣớc lặp ngẫu nhiên từ phân phối xác suất đƣợc dẫn xuất từ điểm ƣớc tính kiểu phân phối xác suất đƣợc lựa chọn cho yếu tố Phần mềm Monte Carlo phát triển từ kết việc mô phân phối xác suất ngày hoàn thành chi phí dự án Từ phân phối trả lời câu hỏi sau: | “ Báo cáo chuyên đề quản lý rủi ro xây dựng”   Kế hoạch làm để vào lịch trình ngân sách? Bao nhiêu dự phòng ngẫu nhiên thời gian hay tiền bạc cần thiết để cung cấp cho quan với mức độ chắn đủ?  Sử dụng phân tích độ nhạy,đó hoạt động hay yếu tố dòng chi phí đóng góp phần lớn đến khả việc vỡ kế hoạch hay mục tiêu chi phí? 1.5.4 Kế hoạch ứng phó với rủi ro: Kế hoạch đối phó rủi ro trình phát triển phƣơng án,và xác định hoạt động để tăng cƣờng hội giảm mối đe dọa mục tiêu dự án Nó tập trung vào hạng mục có nguy rủi ro cao đƣợc đánh giá trình phân tích rủi ro định lƣợng hay định tính.Trong nhóm kế hoạch đối phó rủi ro đƣợc xác định đƣợc định để nhận trách nhiệm đối phó rủi ro.Quá trình đảm bảo rủi ro đòi hỏi phải có đối phó,có chủ sở hữu theo dõi phản hồi,mặc dù có bên khác chịu trách nhiệm việc thực thi hoạt động xử lý rủi ro Giám đốc dự án PDT xác định chiến lƣợc tốt cho rủi ro,và sau thiết kế hoạt động đặc thù để thực thi chiến lƣợc đó.Các chiến lƣợc cho rủi ro tiêu cực hay đe dọa gồm có:  Phòng tránh Phòng tránh rủi ro bao gồm thay đổi kế hoạch dự án để loại bỏ nguy hiểm hay để bảo vệ mục tiêu dự án ( thời gian,chi phí,phạm vi,chất lƣợng ) từ tác động rủi ro.Nhóm dự án đạt đƣợc điều cách thay đổi phạm vi,thời gian bổ sung,hay tài nguyên bổ sung ( liên kết tay ba).Những thay đổi đòi hỏi yêu cầu thay đổi lập trình ( PCR) Một số rủi ro tiêu cực ( mối đe dọa ) mà bắt nguồn sớm dự án đƣợc phòng tránh cách làm rõ ràng yêu cầu,thu thập liệu,hoàn thiện thông tin liên lạc,hay trƣng cầu ý kiến chuyên chuyên gia  Chuyển giao Sự chuyển giao rủi ro yêu cầu phải chuyển tác động tiêu cực đe dọa, với quyền sở hữu đối phó,cho bên thứ ba.Một ví dụ đƣợc nhóm dự án chuyển tác động tài rủi ro cách ký hợp đồng số khía cạnh công việc Chuyển giao rủi ro làm giảm nguy nhà thầu có khả thực bƣớc để giảm nguy làm nhƣ Chuyển giao rủi ro gần nhƣ luôn liên quan đến việc toán phí bảo hiểm rủi ro cho bên tham gia vào rủi ro Công cụ chuyển giao đa dạng bao gồm, nhƣng không giới hạn việc sử dụng: bảo hiểm, trái phiếu hiệu suất, bảo đảm,bảo hành, khuyến khích / không khuyến khích điều khoản, A + B hợp đồng, vâng  Giảm thiểu Giảm thiểu rủi ro ngụ ý giảm khả / tác động kiện rủi ro bất lợi đến ngƣỡng chấp nhận đƣợc Hành động sớm để giảm khả / tác động rủi ro thƣờng hiệu cố gắng để sửa chữa thiệt hại sau rủi ro xảy  Giảm thiểu rủi ro tài nguyên thời gian đại diện cho cân mục tiêu khác Tuy nhiên, thích hợp để phía trƣớc với rủi ro không giảm bơt  Quan trắc sản phẩm cách chặt chẽ, tăng số lƣợng hoạt động song song lịch trình, tham gia sớm quan điều tiết dự án, sớm liên tục tiếp cận với cộng đồng/các nhóm vận động,thực thi giá trị kỹ thuật,thực nghiên cứu hành lang, thông qua trình phức tạp hơn,tiến hành thêm nhiều thí nghiệm, lựa chọn nhà cung cấp ổn định hơn, ví dụ hành động giảm thiểu 10 | “ Báo cáo chuyên đề quản lý rủi ro xây dựng” (AR 1)- Sự phá hủy gối cầu lắp đặt sai - Khe nối gối cầu không đƣợc xây dựng ngang (bị lệch) - Vữa mối nối không đủ áp lực - Đánh giá sai làm việc gối quan hệ dẫn đến điểm cố định/ bố trí sai làm việc gối thành điểm cố định - Lắp đặt gối vuông góc với hƣớng di chuyển - Khóa di chuyển không dời đƣợc - Bảo vệ ăn mòn bị phá hỏng - Sai sót lắp đặt trƣớc gối cầu (Xem hình vẽ bên) (AR 2)- Hƣ hỏng gối cầu gắn với kiểu xây dựng gối di động - Nghiêng mức cho phép - Gẫy ngang gối di động - Gẫy theo phƣơng dọc gối di động ( đặc biệt gây nguy hiểm gối thép không gỉ Kreutz) - Cạnh gối di động bị vỡ - Sự trƣợt bánh chịu lực - Phá hỏng chịu lực - Bong lớp hàn bảo vệ - Ăn mòn (nhƣ bề mặt gối) (AR 3)- Hƣ hỏng gối cầu gắn với kiểu gối chậu - Sự ép tính đàn hồi thành phần, - Mối nối cao su hƣ hỏng - Trật teflon - Gối chậu khô, không bôi trơn - Dầu nhờn bị bẩn - Sự yếu/ xuống cấp lớp teflon - Sự yếu dẫn - Ăn mòn (Như hình ảnh bên Vật liệu Teflon phồng khỏi gối) (AR 4)- Hƣ hỏng gối cầu gắn với kiểu gối mũ chỏm - Sự xuống cấp trƣợt mối nối khô 68 | “ Báo cáo chuyên đề quản lý rủi ro xây dựng” - Sự xuống cấp trƣợt mối nối thiếu chất bôi trơn - Sự xuống cấp dẫn hƣớng - Ăn mòn (AR 5)- Hƣ hỏng gối cầu biến dạng gối : - Sự trật, lệch miếng đệm gối (hình a, b) - Vƣợt khoảng dịch chuyển cho phép (hình c) - Vƣợt góc cho phép - Sự giòn đàn hồi - Sự vỡ, nổ đàn hồi (Hình a) (Hình b) 69 | “ Báo cáo chuyên đề quản lý rủi ro xây dựng” (Hình c-Vượt khoảng dịch chuyển cho phép kết hợp với bê tông hư hỏng) (AR 6)- Hƣ hỏng gối cầu gắn với kiểu xây dựng-Khớp gối, chốt gối, gối cầu: - Không thể di chuyển tất - Không nghiêng - Đƣờng gân phẳng ( không điều chỉnh để di chuyển nghiêng) - Ăn mòn bề mặt gối 70 | “ Báo cáo chuyên đề quản lý rủi ro xây dựng” - Ăn mòn chung Một số hình ảnh minh họa * Biện pháp xử lý cố : Tùy đặc điểm cố gối cầu cụ thể xem xét yếu tố tác động nhƣ môi trƣờng bên mà ta có biện pháp xử lý khác nhau, nhƣng nhìn chung ta có cách xử lý nhƣ sau : - Thay gối cầu Lấy chƣớng ngại vật khỏi gối cầu Bôi trơn bảo dƣỡng gối cầu e) Sự cố đƣờng đầu cầu Nhƣ biết, mố cầu có phận chuyển tiếp đảm bảo xe chạy êm thuận từ đƣờng vào cầu Sau mố cầu đƣờng đầu cầu Trên thực tế xẩy không cố vị 71 | “ Báo cáo chuyên đề quản lý rủi ro xây dựng” trí này, tiêu biểu để kể đến là: cố sụt lún đƣờng đẫn cầu Văn Thánh Thực chất cố đƣờng đầu cầu thƣờng cố đƣờng công trình đƣờng ô tô xây dựng vùng đất yếu Đất mềm yếu nói chung loại đất có khả chịu tải nhỏ (đất có cƣờng độ kháng nứt dƣới 5N/cm2, có tính nén lún lớn, hệ số rỗng lớn e ≥1, có môđun biến dạng thấp Eo ≤ 500N/cm2, có sức kháng cắt nhỏ…đất yếu dạng sét mềm, sét dẻo chảy, bùn, than bùn…Khi xây dựng đƣờng đắp cần phải có biện xử lý thích đáng hợp lý Nền đƣờng ô tô đầu cầu vƣợt công trình vƣợt sông, qua vùng đất yếu thƣờng đắp đất cát có chiều cao đắp mặt đất tự nhiên khoảng đến 10m Đất yếu đƣợc hiểu đất có cƣờng độ chống cắt kém, khả biến dạng lớn (độ rỗng tự nhiên lớn), có nguồn gốc khoáng vật ( sét trầm tích nƣớc) nguồn gốc hữu (đất than bùn…) Lý thuyết thực tiễn kinh điển cho thấy: cố đƣờng đắp đất yếu chia thành hai loại: - Loại đƣờng bị lún sụt trƣợt trồi: cƣờng độ chống cắt đất yếu phía dƣới không đủ chịu đƣợc tải trọng đắp dẫn đến phá hỏng hoàn toàn cấu tạo đắp khiến phải đào bỏ đắp lại - Loại đƣờng đắp không đủ cƣờng độ, bị lún nhiều kéo dài, xuất vết nứt gây hƣ hỏng, phá vỡ kết cấu mặt đƣờng trình cố kết đất yếu kéo dài Lún kéo dài cấu tạo đắp đƣợc trì, nhƣng ảnh hƣởng đến cao độ nền, dẫn đến phải bù phụ trình đƣa đƣờng vào khai thác sử dụng Nguyên nhân chủ yếu cố đƣờng đắp đầu cầu khảo sát, thiết kế thi công không tốt Dựa viết GS.TS Dƣơng Học Hải, theo [21], đề tài có số tổng kết nhƣ sau về: cố lún sụt - trƣợt trồi lún kéo dài e1) Sự cố lún sụt, trƣợt trồi * Mô tả cố: Nhìn chung cố có đặc điểm đất đầu cầu bị lún sụt hay bị đẩy trồi lên, mặt đất xuất vết nứt Đề tài gọi rủi ro theo nguyên nhân * Nguyên nhân (ARR 1) Do đắp tăng tốc độ cố kết cần thiết đất Để tăng trình cố kết đất ta dùng biện pháp sau: dùng bấc thấm, hay vải địa kỹ thuật, lƣới địa kỹ thuật đắp Về lý thuyết, dùng bấc thấm nhằm tăng nhanh độ cố kết đất dƣới tác dụng tải trọng đắp Nhƣng không khống chế tốc độ đắp không dự báo tốc độ tăng cƣờng độ chống cắt đất yếu cân tải trọng đắp với cƣờng độ chống cắt đất yếu xẩy có sử dụng bấc thấm (và vải địa kỹ thuật, lƣới địa kỹ thuật đắp) tác dụng việc lạm dụng biện pháp lại trở nên lãng phí vô ích (ARR 2) Do thí nghiệm xác định đặc trƣng học đất khó xác Khi dự báo đƣợc quan hệ cƣờng độ chống cắt với tốc độ cố kết cách đắn phù hợp với thực tế việc khó khăn thƣờng dựa vào thực nghiệm Tuyến đƣờng qua đất yếu giá trị sức chống cắt tính toán phải lấy nhỏ giá trị thí nghiệm phải lấy số liệu thí nghiệm trƣờng để so sánh (ARR 3) Đắp không theo dõi lún, không tính toán chiều cao giới hạn Theo kết nghiên cứu đề tài cấp Nhà nƣớc KHCN 10-05 với số liệu có đƣợc GS.TS Dƣơng Học Hải thực tế, để khống chế tốc độ đắp hợp lý (không gây ổn định 72 | “ Báo cáo chuyên đề quản lý rủi ro xây dựng” sau đắp) cần áp dụng biện pháp theo dõi lún di động ngang thật chặt chẽ trình đắp Tránh trƣờng hợp biết đắp mà không hiểu đắp cố kết nhƣ Theo quy trình khảo sát thiết kế đƣờng ô tô đắp đất yếu 22TCN 262 - 2000 phải khống chế tốc độ đắp theo tốc độ lún di động ngang nhƣ sau: - Tốc độ lún đáy đắp không vƣợt 1cm/ngày - Tốc độ di động ngang đất yếu bên đắp không đƣợc 0,5 cm/ngày Kinh nghiệm thực tế cho thấy thực tế tốc độ đắp tăng đột ngột khiến lún tăng (ARR 4) Yếu khảo sát thiết kế thi công Do trình độ kiến thức khảo sát thiết kế yếu sơ sài đơn vị thiết kế thi công: - Thiếu số liệu khảo sát địa chất - Không tính toán dự báo trƣớc chiều cao đắp giới hạn - Không bố trí theo dõi lún trình đắp Đặc biệt giải pháp đắp gia tải trƣớc (đắp cao chiều cao đắp) để mong tăng nhanh giải pháp áp dụng cần phải thận trọng, hoàn cảnh nhà thầu có trình độ hiểu biết chuyên môn thấp * Biện pháp xử lý Các biện pháp xử lý tƣơng ứng với trƣợt hợp đƣợc trình bày phụ lục Nhìn chung ta thấy có biện pháp nhƣ sau: + Đào bỏ lún sụt + Đổi taluy đắp từ 1:1 đến 1:2 + Dùng bệ phản áp để khắc phục Thực tế cho thấy trƣờng hợp, giải pháp dùng bệ phản áp để hạn chế lún sụp trƣợt trồi biện pháp đơn giản hiệu nhất, nhiên có nhƣợc điểm lớn chiếm nhiều ruộng đất Kinh nghiệm cho hay: điều kiện dùng bệ phản áp đoạn lên cầu vƣợt đắp cao áp dụng giải pháp kéo dài cầu qua vùng đất yếu lại hợp lý (Phụ lục -Ví dụ thực tế cố lún sụt, trƣợt trồi ) e2) (ARR 5) Sự cố lún kéo dài * Mô tả cố: Nhìn chung cố lún kéo dài có tƣợng bề mặt bị lún theo thời gian gây nứt, gẫy, đổ kết cấu bê công trình bên cạnh Việc sử dụng bấc thấm giếng cát nƣớc ta thời gian qua nhằm tăng nhanh tốc độ lún để đƣa công trình đƣờng vào khai thác lún đạt 90% độ lún tổng cộng, độ lún đƣờng đầu cầu lại không 10cm (đối với đƣờng cao tốc cấp 80) hay 20cm đƣờng cấp 60, tốc độ lún lại không vƣợt 2cm/năm, đặc biệt đoạn tiếp giáp với cầu Nhƣ thực tế (Xem ví dụ bên dƣới) cho thấy dù có dùng bấc thấm giếng cát hay có bố trí phƣơng tiện thoát 73 | “ Báo cáo chuyên đề quản lý rủi ro xây dựng” nƣớc thẳng đứng (nhƣ trƣờng hợp cầu Đồng Niên) độ lún thực tế lớn độ lún tổng cộng dự kiến nhiều (từ 1,5 đến lần) nhƣ không đạt đƣợc mục tiêu đề Ví dụ : Xem xét cố hai đầu cầu Đồng Niên (KM49+300-KM 49+900) QL5 : Về điều kiện địa chất phía Hải Phòng : Lớp dày 4.1 m sét pha cát xám đen, dẻo chảy, C=0.08 Kg/cm2 , Ø=8’’14’ ; Lớp dày 21m xét xám, dẻo chảy (lẫn vỏ hến) C=0.1 Kg/cm2 , Ø=8’’30’ ; Dƣới sét dẻo cứng Phía Hà Nội có thêm lớp « vỏ cứng » dày 1.1 m Nền đắp cao 12m (cả dự phòng lún) ; rộng 23m ; ta luy :2 ; dùng biện pháp xử lý bấc thấm sâu 17-19 m Lún thời gian đắp (cả đắp gia tải): Phía sát mố Hải Phòng: 201.6 cm ; phía sát mố Hà Nội 184.5 cm Tốc độ lún lớn 1.15 cm/ngày (đắp 425 ngày vừa đắp, vừa chờ) Lún thực tế tính đến tháng 4/1998 từ 2.64- :-3.3m tạo bậc trƣớc mố cầu với đƣờng nứt ngang, sau tiếp tục lún số năm(chƣa cập nhật số liệu cụ thể); dự báo tính toán lún tổng cộng S=1.7m Ví dụ : Tại đầu cầu phía bắc cầu Hoàng Long (Thanh Hoá) bị lún, chuyển vị dọc (ra phía sông) chuyển vị ngang: Tổng lún so với độ cao hoàn công kể đến 2/7/2001 13 15,2cm, tạo “cập kênh” đƣờng cầu Chuyển vị dọc 1mm chuyển vị ngang 0,9mm hai bên chân taluy mặt cắt cách mố 24m thời gian từ 18/3/2001 đến 2/7/2001 Do có chuyển vị ngang chân taluy nên đƣờng bị nứt dọc hai bên lề Phần tứ nón đá xây ốp taluy bị nứt khiến phải sửa chữa (bịt kẽ nứt, trát trét…) nhiều lần Nền rộng 13,5m; taluy 1:1,4, đắp cao - 8m Địa chất phía dƣới miêu tả nhƣ bảng (vị trí phía nam cầu vƣợt đƣờng sắt) * Nguyên nhân Qua ví dụ ta thấy tƣợng lún theo thời gian số nguyên nhân sau: - Việc dự báo độ lún tổng cộng không xác thực khó xác có khoảng cách định tính toán lý thuyết, thông số đầu vào với thực tế - Việc đóng giếng cát bấc thấm gây tác động chấn động, gây xáo động làm phá hoại cấu trúc đất yếu vốn có làm tăng hệ số nén chặt dẫn tới tăng độ lún, 5-6 tháng đầu sau đắp xong độ lún tăng thêm 50% đến 60% so với tính toán * Biện pháp xử lý Nếu không làm rõ hai nguyên nhân trên, việc sử dụng phƣơng tiện thoát nƣớc thẳng đứng để đạt mục tiêu hạn chế lún sau đƣa đƣờng vào khai thác khó đạt đƣợc việc sử dụng chúng có tác dụng tăng nhanh cƣờng độ chống cắt, góp phần tăng độ ổn định chống sụt - trƣợt trồi đắp với điều kiện phải khống chế tốc độ đắp nhƣ nói Do vậy, muốn áp dụng giải pháp dùng giếng cát, bấc thấm để tăng nhanh lún ngƣời thiết kế nên thận trọng phải xét đến việc làm tăng thêm độ lún chúng Nếu có giải pháp bảo đảm đắp ổn định nên nghĩ đến giải pháp giảm độ lún khác nhƣ thay đất, dùng cọc tre, cừ chàm… - Biện pháp rẻ để giảm lún sau thi công 74 | “ Báo cáo chuyên đề quản lý rủi ro xây dựng” Các nhà thầu phải tranh thủ thi công đoạn đắp đất yếu sớm tốt; tiếc điều thực tế chƣa đƣợc nhận thức đầy đủ thủ tục khảo sát, thiết kế, trình duyệt vẽ thi công giai đoạn thƣờng làm chậm bỏ phí nhiều thời gian Ngoài ra, cách đơn giản hữu hiệu để giảm độ lún từ đầu (kể lún từ biến) áp dụng giải pháp thay đất, đóng cọc tre, cừ chàm chiều sâu vùng thay đất đóng cọc đƣợc xem vùng không tạo ta lún dƣới đắp, có phạm vi đất yếu phía dƣới vùng gây lún Tiêu chuẩn cho phép lún đƣờng ôtô sau đƣa đƣờng vào khai thác cần phải xem xét theo quan điểm kinh tế - kỹ thuật Dùng biện pháp đắt tiền để có tăng nhanh lún, hay chịu để lún tôn cao mặt đƣờng bù lại cao độ sau đƣa đƣờng vào khai thác Thực tế cho thấy: lún nhiều, kịp bù ảnh hƣởng lớn đến khai thác Do quy trình 22TCN 262 – 2000 nƣớc ta tham khảo quy trình Trung quốc cho phép phạm vi độ lún lại sau đƣa đƣờng vào khai thác Chú ý quy trình Trung quốc yêu cầu độ lún lại niên hạn sử dụng thiết kế cho mặt đƣờng Tình hình xây dựng đắp đất yếu nƣớc đặc biệt nƣớc ta năm gần cho thấy khó tránh đƣợc tình trạng đắp đất yếu bị tiếp tục lún sau đƣa công trình vào khai thác lúc lún từ biến (trừ dùng giải pháp gia tải trƣớc lâu để đảm bảo hệ số rỗng đất yếu giảm tới trị số tƣơng ứng với áp lực hữu hiệu tải trọng đắp trình khai thác gây điểm đất yếu) Trên đƣờng Pháp Vân - Cầu Giẽ, sau đƣa vào khai thác năm lún thêm trung bình khoảng 40 - 60cm (trƣớc trình đắp lún tới 1,6 - 1,7m) thời gian gia tải trƣớc ngắn Vì vậy, nhiều nƣớc phải cho phép có độ lún định sau đƣa vào khai thác với độ lún không làm loại mặt đƣờng cấp cao bị phá hỏng trƣớc thời hạn sử dụng không gây êm, thuận chỗ tiếp giáp với cầu Tổng hợp lại, theo quan điểm riêng GS.TS Dƣơng Học Hải xét ổn định lún, không nên lạm dụng giải pháp xử lý giếng cát, bấc thấm việc xây dựng đắp đất yếu Đặc biệt trƣờng hợp chiều cao đắp ≤ 4,0m Trong trƣờng hợp áp dụng giải pháp khác nhau, phía liên quan nên cho phép đắp thử có theo dõi lún áp lực lỗ rỗng 12 tháng (Trung Quốc quy định 18 tháng) để kịp điều chỉnh kết tính toán giải pháp thiết kế trình thi công đại trà f) Sự cố công trình phụ tạm kết cấu phụ tạm Công trình phụ tạm kết cấu phụ tạm làm nhiệm vụ trình thi công sau đƣợc dỡ bỏ nên dễ gây tâm lý chủ quan khâu thiết kế thi công nên thực tế nhiều sai sót cố xảy ra, có cố gây chết ngƣời bi thảm (Cầu Cần Thơ) Có thể lấy vài ví dụ gần sụp đổ đà giáo cầu Gành-hào (Cà-mau), nứt Cầu Mẹt, cầu Hiền Lƣơng đúc đẩy, sụt vòng vây khoan cọc nhồi cầu Lạc-quần Nói chung thiết kế công trình kết cấu phụ tạm, nhiều kỹ sƣ trọng phần tính toán cƣờng độ mà ý tính toán biến dạng, lún không đều, nứt, dao động Mặt khác họ thƣờng dùng sơ đồ phẳng để tính toán kết cấu hy vọng dùng liên kết ngang bố trí theo cấu tạo-không tính toán hệ kết cấu phẳng để đảm bảo làm việc chung chúng Chính sơ hở dẫn đến sụp đổ đà 75 | “ Báo cáo chuyên đề quản lý rủi ro xây dựng” giáo gây chết ngƣời mà lý đó, kết cấu không chịu lực theo sơ đồ phẳng mà hệ liên kết ngang lại yếu không đƣợc tính toán thực cẩn thận.(Ví dụ cố cầu Gành-hào) Đối với vòng vây ngăn nƣớc, đảo nhân tạo, cầu tạm phục vụ thi công, nhà thầu viện lý tiết kiệm chi phí thời gian nên tìm cách giảm độ sâu đóng cọc ván chẳng hạn, làm móng trụ tạm sơ sài Đến gặp dòng lũ sớm dự kiến lũ lớn năm, xẩy nguy xói mòn mạnh làm lún lệch nghiêng vòng vây, đảo nhân tạo khiến cho thiết bị sụp đổ xuống sông gây tai nạn thiệt hại nghiêm trọng tiền của, tính mạng, làm chậm tiến độ thi công (Ví dụ cầu Lạcquần, cầu Thanh Trì ) Một sai sót thƣờng gặp công trình phụ tạm phận kết cấu liên kết không đƣợc tính toán có tính toán nhƣng chƣa đủ mức an toàn Nói chung phải soát kỹ mối hàn: cách bố trí, chiều dầy chiều dài đƣờng hàn, yêu cầu công nghệ vật liệu hàn Nên nghi ngờ hiệu liên kết bu-lông cƣờng độ cao điều kiện thi công nƣớc ta Dùng bu-lông thô bu-lông tinh chế cho kết cấu phụ tạm an toàn tính toán cẩn thận Công trình kết cấu phụ tạm trình thi công cầu gồm kết cấu chủ yếu sau: Cầu tạm; Trụ tạm; Đà giáo, giá; Ván khuôn; Hệ (tính độ sà lan, ổn định hệ nổi); Trụ phao hay sà lan; Dây cáp neo di chuyển hệ nổi; Dây cáp để treo nâng hạ giá đà giáo thi công; Kết cấu vạn năng: ổn định phận chịu nén; Tấm ván lát gia cố hố móng; Tƣờng cọc ván; Vòng vây cọc ván thép, cọc ván thép; Trong công trình tạm phục vụ thi công móng gồm: đảo nhân tạo, vòng vây đắp đất, khung dẫn hƣớng, văng chống vách, khung dẫn hƣớng,thiết bị đổ bê tông dƣới nƣớc, thùng chụp, vòng vây cọc ván thép Các yếu tố phân tích phần III.1 đề tài không nêu lại Sau số cố hay xẩy ra: (SSR 1) Sự cố kết cấu phụ tạm để thi công kết cấu nhịp Bao gồm thiết bị đà giáo trụ tạm Sự cố có dạng (có thể độc lập đồng thời) nhƣ : Trụ, đà giáo bị lún, gẫy đổ ; móng trụ tạm bị xói ; đỉnh trụ không đủ để bố trí thiết bị thi công ; dầm bị cong vênh * Nguyên nhân Có thể cố móng gây cố lan truyền ; cƣờng độ kết cấu không đủ, kích thƣớc trụ tính sai ; dạng kết cấu đà giáo trụ tạm không hợp lý, liên kết không đủ chịu lực * Biện pháp khắc phục Nếu đà giáo, trụ tạm gãy đổ cần tính toán xem xét cụ thể nguyên nhân tiến hành thi công lại Nếu trụ bị nghiêng lệch kiểm tra, đánh giá nguyên nhân, mức độ nghiêng lệch, phát hiện tƣợng bất thƣờng để xử lý kịp thời (SSR 2) Sự cố công trình phụ tạm để thi công lắp ráp kết cấu nhịp Bao gồm : Đà giáo lắp ráp, trụ tạm trung gian kết cấu mở rộng trụ để lắp hẫng nửa hẫng, đƣờng trƣợt thiết bị trƣợt, trụ trƣợt, mũi dẫn, congxon đón, kết cấu neo, trụ nổi, hệ Trong cố hệ (trụ hệ nổi) trình bày FR 13 Sự cố có thể xảy phận, kết cấu sau : 76 | “ Báo cáo chuyên đề quản lý rủi ro xây dựng” Đà giáo lắp ráp Dầm ngang hay dầm dọc bị nứt, gẫy; hệ dầm bị cong vênh; ván sàn bị cong, gẫy; Trụ móng: nghiêng, lún; đà giáo bị lệch, cong, đổ; đà giáo bị lật Đà giáo võng lớn, liên kết đà giáo đỉnh trụ tạm, gối kê không đủ an toàn, gây chuyển vị quay, chuyển vị tự theo hƣớng dọc ngang Sai sót gây hậu lớn không thử tải Trụ tạm trung gian kết cấu mở rộng trụ để lắp hẫng nửa hẫng Kết cấu ổn định, cong vênh, lệch, lật; kết cấu bị gẫy; trụ bị lún; trụ bị trƣợt sâu hay trƣợt cục bộ; xuất chuyển vị đỉnh trụ; liên kết ngang không đủ khoẻ, liên kết bị cong vênh Đƣờng trƣợt Cong vênh, không chắn, bị lật; không đủ cƣờng độ; làm phát sinh lực ngang KCN; gối trƣợt không đều, trƣợt yếu Thiết bị dẫn hƣớng Không đủ cƣờng độ bị cong vênh, bị võng yêu cầu; bị lật, bị gẫy, nứt; khó khăn lắp ráp; cong vênh,võng, lồi lõm cục bộ; bố trí đƣợc kích để đặt đầu mũi dẫn lên trụ khó khăn; tròng trành, dao động thi công; liên kết mũi dẫn với dầm hay mối nối liên kết không đủ khoẻ Thiết bị trƣợt Không trơn, không giảm lực ma sát, bị gỉ; không đảm bảo di chuyển nhẹ nhàng, thẳng; * Nguyên nhân: Những vấn đề xảy khâu thiết kế, thi công thiếu kinh nghiệm chủ quan cố ý làm trái mà đánh giá không không đầy đủ điều kiện thi công nhƣ điều kiện tự nhiên ảnh hƣởng đến an toàn kết cấu * Biện pháp khắc phục: - Nếu xẩy cố lớn cần di dời hết ngƣời kết cấu bên để tiến hành thi công lại đà giáo, kết cấu nhịp Nếu phát lỗi nhỏ tiến hành biện pháp xử lý tƣơng ứng - Xây dựng hệ thống quản lý thông tin phù hợp để qua chuyên gia nắm bắt phối hợp để đƣa biện pháp xử lý nhanh chóng, kịp thời (Xem phụ lục -Ví dụ thực tế cố nhịp dẫn cầu Cần Thơ ) g) (NTR 1) Sự cố áp dụng công nghệ Ngày nay, quốc gia thừa nhận công nghệ công cụ chiến lƣợc để phát triển kinh tế xã hội cách nhanh chóng bền vững Ở Việt Nam vai trò công nghệ đƣợc khẳng định Hiến Pháp năm 1992 : « Khoa học-Công nghệ đóng vai trò then chốt phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc » Nhƣ biết công nghệ sản phẩm ngƣời tuân theo quy luật chu trình sống sản phẩm Tức đƣợc sinh ra, phát triển cuối suy vong với xuất công nghệ ƣu việt Công nghệ « Công nghệ nội sinh » hoạt động R&D nƣớc tạo Nhƣng nhƣ phân tích đặc điểm dự án công trình có sử dụng vốn ODA Chƣơng mà CNM đề tài sau nói « Công nghệ ngoại sinh » tức công nghệ nƣớc 77 | “ Báo cáo chuyên đề quản lý rủi ro xây dựng” (Thƣờng nƣớc tài trợ ODA) Những CN đƣợc dùng nƣớc nhiều nhƣng đƣợc sử dụng Việt Nam Có thể nói năm vừa qua với gia tăng viện trợ ODA nƣớc phát triển ( điển hình Nhật Bản…), công nghệ (đối với Việt Nam) đƣợc du nhập vào nhƣ : công nghệ cọc khoan nhồi, công nghệ đúc hẫng cân bằng, công nghệ xây dựng cầu dây văng, công nghệ dầm Super T…, nhờ ngành xây dựng cầu nƣớc ta có phát triển vƣợt bậc Tuy nhiên, áp dụng công nghệ mà CGCN đầy đủ, hay áp dụng không đồng bộ, không xác cố xẩy lúc Các nguyên nhân tiềm ẩn rủi ro áp dụng CNM nhƣ : ( 1) Nguyên nhân khách quan : Bản thân CN vốn phức tạp, CN đƣợc coi CGCN thƣờng có trình độ cao trình độ bên nhận - Công nghệ khong nằm máy móc, tài liệu kỹ thuật, ngƣời có CN khó truyền đạt tất họ có thời gian ngắn - Những khác biệt ngôn ngữ, văn hóa khoảng cách trình độ dẫn tới khó khăn giao tiếp, truyền đạt (2) Nguyên nhân chủ quan : Về phía bên giao : - Động bên giao CN thƣờng khó xác định phụ thuộc định hƣớng phát triển, mục tiên ngắn hạn, dài hạn ; mục tiêu cao thƣờng thu đƣợc lợi nhuận lớn Để có lợi nhuận cao họ giảm chi phí đào tạo làm cho gặp khó khăn việc có đủ nhân lực làm chủ CN - Trong trình CGCN họ thƣờng lo lắng vấn đề sở hữu quyền công nghệ Ở nƣớc ta năm gần hệ thống pháp lý đƣợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp nhƣng chƣa hoàn thiện tính hiệu lực chƣa cao Về : - Cơ sở hạ tầng kinh tế yếu nhân tố khiến cho trình chuyển giao, thực hiện, sử dụng công nghệ chuyển giao không đủ điều kiện kỹ thuật đòi hỏi - Nhân lực, sách tập quán, văn hóa lực R&D dẫn đến khả đồng hóa, làm chủ công nghệ chƣa cao - Phải đốt cháy giai đoạn bị sức ép tiến độ * Biện pháp khắc phục: - - Về vĩ mô nhà nƣớc cần ban hành sách thích hợp cho việc áp dụng CNM, đặc biệt chế kiểm tra giám sát quy trách nhiệm cụ thể cho cá nhân chịu trách nhiệm - Khâu chuẩn bị cần chu đáo, đặc biệt nguồn nhân lực phải lựa chọn ngƣời có khả tiếp thu làm chủ CNM, không ngại thay đổi để đào tạo huấn luyện sau để họ đảm nhận công việc liên quan đến CNM - Phải đánh giá điều kiện áp dụng CNM nhƣ vấn đề cần bổ sung, lƣu ý điều kiện địa phƣơng cụ thể Việt Nam Tốt hoạt động R&D phải trƣớc để đánh giá khả đồng hóa nhƣ yêu cầu đồng để viết thành quy trình áp dụng CNM nhƣ đàm phán với bên chuyển giao CN để họ phải cung cấp giải thích vƣớng mắc mà ta gặp phải Từ phân tích ta có bảng thống kê danh mục cố nhƣ sau : 78 | “ Báo cáo chuyên đề quản lý rủi ro xây dựng” Bảng Nội dung Trang a) Sự cố móng mố trụ cầu 21 a.1) Sự cố thi công móng đào trần: 22 (FR1) Sự cố thành, vách hố móng bị trƣợt lở không gia cố ván lát 22 (FR2) Sự cố cát chảy hay cát đùn vào hố móng 23 (FR3) Hiện tƣợng nƣớc ngầm khe nứt đá gốc 23 a.2) Sự cố vòng vây cọc ván thép, thùng chụp: 23 (FR4) Sự cố khớp mộng chân cọc ván thép 24 (FR5) Mất ổn định vòng vây cọc ván lũ 24 (FR6) Sự cố nở khớp mộng cọc ván thép 25 (FR7) Cát đùn vào vòng vây cọc ván thép 25 (FR8) Khung chống vòng vây cọc ván thép bị kẹt 26 a.3) Sự cố lớp bê tông bịt đáy (FR9) Sự cố bục lớp bê tông bịt đáy: 26 26 (FR10) Hiện tƣợng dò vữa dâng qua chân cọc ván thép: 27 a.4) Sự cố móng cọc đóng chế tạo sẵn 27 (FR11) Rạn nứt, sứt mẻ đầu cọc: 27 (FR12) Sự cố cọc đóng dịch chuyển, nghiêng gẫy cọc: 28 (FR13) Sự cố nứt gẫy thân cọc: 28 (FR14) Thân cọc bị phá hỏng ứng suất đóng búa ứng suất mỏi gây nên 30 (FR15) Hố móng đào không tốt làm thân cọc nghiêng, uốn, nứt, gãy 30 (FR16) Sự cố lớp đỡ mũi cọc không hợp lý 31 a.5) Sự cố móng cọc khoan nhồi: 31 (FR17) Sạt lở vách lỗ, lớp mùn dày, sức chịu tải không đủ 31 (FR18) Sự cố chất lƣợng bê tông thân cọc thấp, có tổ ong, lỗ rỗng gẫy cọc 33 (FR19) Sự cố thân cọc bị nghiêng : 34 (FR 20) Sự cố lồng thép không phù hợp yêu cầu: 34 (FR21) Sự cố không rút đƣợc đầu khoan lên: 35 (FR22) Sự cố không rút đƣợc ống vách lên phƣơng pháp thi công có ống vách: 36 (FR23) Sự cố cọc khoan nhồi qua vùng Castơ 36 a.6) Sự cố móng giếng chìm 37 (FR24) Giếng bị nghiêng, lệch hạ giếng 38 (FR25) Giếng chìm ngừng chìm: 39 (FR26) Giếng chìm đột ngột 39 (FR27) Sự cố lớp bê tông bịt đáy giếng chìm 40 a.7) Sự cố biến dạng móng 40 (FR-28A) Biến dạng lún: 40 79 | “ Báo cáo chuyên đề quản lý rủi ro xây dựng” (FR-28B) Biến dạng nghiêng: 40 (FR-28C) 40 Biến dạng nứt: a.8) Sự cố mố trụ cầu 42 b) Sự cố kết cấu nhịp 42 b.1 Sự cố kết cấu nhịp bê tông cốt thép (BTCT) 42 (PR 1) Sự cố vết nứt 43 (PR 2) Sự cố biến dạng, sai lệch vị trí: 45 (PR 3) Sự cố liên quan đến cốt thép: 45 (PR 4) Sự cố cƣờng độ bê tông không đủ : 46 b.2 Sự cố kết cấu nhịp bê tông cốt thép dự ứng lực (BTCT DƢL) 47 b.3 Sự cố kết cấu nhịp giàn thép (PR 5) Sự cố gỉ : 52 (PR 6) Sự cố tác động tải trọng động 53 (PR 7) Sự cố biến dạng kết cấu thép 53 (PR 8) Sự cố nứt đứt gãy : 54 (PR 9) Sự cố trụ cổng cầu 55 (PR 10) Sự cố mỏi : 55 b.4 Sự cố kết cấu nhịp thép liên hợp 56 b.5 Sự cố kết cấu nhịp theo phƣơng pháp thi công 56 b.5.1 Lao lắp kết cấu nhịp BTCT lắp ghép 56 (PR 11) Sự cố lắp ghép kết cấu nhịp 56 (PR 12) Sự cố cẩu lắp dầm 56 b.5.2 Lắp đặt kết cấu nhịp hệ 57 (PR 13) Sự cố hệ : 57 b.5.3 Lao dọc kết cấu nhịp 58 (PR14) Sự cố công trình phụ tạm để lao KCN: ( Chi tiết trình bày mục f ) 58 (PR15) Sự cố cẩu, lắp dầm: ( nhƣ PR12) 58 (PR16) Sự cố lao dầm: 58 b.5.4 Lắp hẫng kết cấu nhịp BTCT DƢL 58 (PR17) Sự cố cẩu, lắp dầm ( Nhƣ PR12) 58 (PR18) Sự cố thi công mối nối 58 b.5.5 (PR19) Đúc hẫng kết cấu nhịp BTCT DƢL 59 b.5.6 Lắp ráp KCN thép 59 (PR 20) Sự cố công trình phụ trợ : 59 (PR21) Sự cố nắn sửa thép : 60 (PR22) Sự cố mối nối lắp ráp : 60 c) Sự cố kết cấu mặt cầu 60 (DSR 1)- c.1) Sự cố kết cấu mặt cầu bê tông 61 80 | “ Báo cáo chuyên đề quản lý rủi ro xây dựng” c.2) Sự cố kết cấu mặt cầu trực hƣớng 61 (DSR 2)- Sự cố hƣ hỏng mối nối mặt cầu sƣờn dọc 62 (DSR 3)- Sự cố hƣ hỏng mối nối dầm ngang sƣờn dọc 63 d) Sự cố gối cầu 64 (AR 1)- Sự phá hủy gối cầu lắp đặt sai 64 (AR 2)- Hƣ hỏng gối cầu gắn với kiểu xây dựng gối di động 64 (AR 3)- Hƣ hỏng gối cầu gắn với kiểu gối chậu 64 (AR 4)- Hƣ hỏng gối cầu gắn với kiểu gối mũ chỏm 65 (AR 5)- Hƣ hỏng gối cầu biến dạng gối : 65 (AR 6)- Hƣ hỏng gối cầu gắn với kiểu xây dựng-Khớp gối, chốt gối, gối cầu: 67 e) Sự cố đƣờng đầu cầu 69 e1) Sự cố lún sụt, trƣợt trồi 70 (ARR 1) Do đắp tăng tốc độ cố kết cần thiết đất 70 (ARR 2) Do thí nghiệm xác định đặc trƣng học đất khó xác 70 (ARR 3) Đắp không theo dõi lún, không tính toán chiều cao giới hạn 70 (ARR 4) Yếu khảo sát thiết kế thi công 70 e2) (ARR 5) Sự cố lún kéo dài 71 f) Sự cố công trình phụ tạm kết cấu phụ tạm 73 (SSR 1) Sự cố kết cấu phụ tạm để thi công kết cấu nhịp 74 (SSR 2) Sự cố công trình phụ tạm để thi công lắp ráp kết cấu nhịp 74 g) (NTR 1) Sự cố áp dụng công nghệ 76 Nhƣ đề cập trên, cố kỹ thuật công trình cầu xẩy lúc Khi cố xảy rủi ro công trình (ở rủi ro đƣợc xem xét dƣới góc độ tiêu cực) Thực tế, ngƣời ta thƣờng ý tới rủi ro với ấn tƣợng tiêu cực Nói chung tâm lý ngƣời ta thƣờng khó chịu phải nghe hay nhìn lại sai lầm cũ Kết từ dấu giếm rủi ro, trốn tránh bàn luận rủi ro dẫn tới lặp lại tai nạn thảm khốc (cái mà không nghĩ xảy ra) Vì cần thay đổi cách giải rủi ro Nếu thay đổi quan điểm phân tích rủi ro, xoay đổi xu hƣớng lặp lại ngăn chặn đƣợc tai nạn lớn mà gần xảy Rủi ro chắn tạo kết tiêu cực Một mặt khác, phân tích hiểu biết, rút kinh nghiệm rủi ro giúp chúng hội tạo ta yếu tố tích cực tƣơng lai Lịch sử ngƣời phát minh công nghệ ý tƣởng mới, công nghệ ý tƣởng dựa phân tích rủi ro khứ Điều thực quan trọng, cần phải phân tích rủi ro để đạt đƣợc hiểu biết qui luật rủi ro, biết nguyên nhân đạt đƣợc kỹ để tránh chúng trƣớc chúng phát triển thành tai hoạ Qua ta thấy việc nhìn nhận lại, tổng hợp, đánh giá, phân tích cụ thể cố xảy có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý rủi ro kỹ thuật công trình Cầu 81 | “ Báo cáo chuyên đề quản lý rủi ro xây dựng” TÀI LIỆU THAM KHẢO : [1] GS.TS.Nguyễn Viết Trung, TS Đinh Công Tâm Phân tích quản lý rủi ro kỹ thuật xây dựng cầu Nxb GTVT, 2011 [2] California Department of Transportation Project Risk Management Handbook.May 2, 2007, Second Edition, Rev [3] Andrzej S Nowak.Risk Analysis for Bridges Slide design © 2007, The Board of Regents of the University of Nebraska 82 | “ Báo cáo chuyên đề quản lý rủi ro xây dựng” [...]... gồm các cảnh báo rủi ro, chiến lƣợc ứng phó cho những rủi ro ƣu tiên cao, và giao nhiệm vụ cho ngƣời quan sát rủi ro Các phƣơng pháp nhận dạng rủi ro đƣợc sử dụng Cấu trúc phân tích thống kê rủi ro (Phụ lục B, sổ tay quản lý rủi ro) và Danh mục rủi ro mẫu.(Phụ lục C, sổ tay quản lý rủi ro) sẽ đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ tham khảo để giúp nhận dạng và phân loại rủi ro Phân tích rủi ro định lƣợng nỗ... kế; sai lầm gây sự cố thƣờng rơi vào giải pháp kết cấu nền móng sau đó giải pháp kết cấu công trình không hợp lý Còn 20% do thi công và giám sát thi công Trong thực tế xây dựng công trình cầu sự cố có thể xảy ra ở các công đoạn, bộ phận, hạng mục theo quá trình xây dựng Một sự cố có thể xảy ra độc lâp hoặc là hệ quả của một hay nhiều 33 | “ Báo cáo chuyên đề quản lý rủi ro xây dựng” sự cố khác; có nhiều... nhóm đƣợc gán cho mỗi rủi ro (sở hữu rủi ro) báo cáo định kỳ để quản lý dự án và lãnh đạo nhóm rủi ro về tình trạng của rủi ro và hiệu quả của các kế hoạch ứng phó Chủ sở hữu rủi ro cũng báo cáo về các hiệu ứng bất ngờ bất kỳ nào, và sự hiệu chỉnh giữa quá trình mà PDT phải xem xét để giảm thiểu rủi ro 1.6- MỘT SỐ BIỂU MẪU CHO QUẢN LÝ RỦI RO Phụ lục A :Mẫu kế hoạch quản lý rủi ro _ Phƣờng Đƣờng:... đề quản lý rủi ro xây dựng” công trình (so với thiết kế yêu cầu) kém do nhiều nguyên nhân gây ra nhƣ máy móc thiết bị, tay nghề công nhân …nhƣng chủ yếu vẫn là do công tác quản lý chất lƣợng thi công kém Công nghệ thi công thiếu sự kiểm soát - Công tác quan trắc trong quá trình thi công không đầy đủ, do vậy kết cấu của công trình thi công bị lún, biến dạng hay dao động thì ngƣời kỹ sƣ cũng không có sự. .. với các chủ sở hữu rủi ro để giám sát rủi ro và thực hiện các chiến lƣợc ứng phó rủi ro Trợ lý giám đốc dự án hoặc nhân viên rủi ro có trách nhiệm : ♦Hỗ trợ giám đốc dự án trong việc phát triển và cập nhật các kế hoạch quản lý và đăng ký rủi ro ♦Duy trì việc cập nhật kế hoạch quản lý rủi ro và đăng ký rủi ro ♦Duy trì một danh sách rủi ro và các chiến lƣợc ứng phó cho tất cả các dự án trong khu vực ♦ Cập... - Sự cố thi công lớp bê tông bịt đáy, - Sự cố thi công sử dụng móng cọc đóng đúc sẵn, - Sự cố thi công móng cọc khoan nhồi - Sự cố thi công móng giếng chìm, - Sự cố vì biến dạng của móng Sau đây sẽ phân tích từng trƣờng hợp trên: a.1) Sự cố thi công móng đào trần: Quá trình thi công hố móng là rất quan trọng, nếu chúng ta không có biện pháp thích hợp thì rủi ro có thể xảy ra bất cƣ lúc nào Các sự cố. .. động quản lý của các bên khác nhau : Sự quản lý của chủ đầu tƣ, sự quản lý của nhà thầu thi công, sự quản lý của nhà thầu thiết kế(giám sát tác giả) Mà các lợi 24 | “ Báo cáo chuyên đề quản lý rủi ro xây dựng” ích của các bên là khác nhau Nhà thầu thiết kế thƣờng muốn tránh việc này, Nhà thầu thi công muốn tối đa lợi nhuận nên có thể họ sẽ thi công không đúng quy trình hoặc tìm cách « Rút ruột » công trình. .. cũng nhƣ các cơ hội Bộ phận quản lý dự án thƣờng sử dụng các ma trận PxI hiển thị ở trên, nhƣng họ có thể thiết lập một ma trận khác nhau và gán các điểm khác nhau nếu nó tốt hơn sẽ phù hợp với dự án 20 | “ Báo cáo chuyên đề quản lý rủi ro xây dựng” Chƣơng 2: PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG XÂY DỰNG CẦU Quản lý rủi ro phải đƣợc xem xét đầy đủ trong cả quá trình Quản lý rủi ro là tăng sự nhận thức liên quan đến... do sự thiếu cẩn thận và thiếu chính xác mà vẫn có những rủi ro xảy ra, gây nhũng hậu quả đáng tiếc Thực tế khi thi công móng những sự cố hay xảy ra theo công đoạn, bộ phận và hạng mục thi công, tƣơng ứng với những công nghệ khác nhau có những loại sự cố khác nhau Và có những sự cố xảy ra chung với mọi công nghệ áp dụng Ta thấy có những loại rủi ro chính nhƣ sau: - Sự cố thi công móng đào trần, - Sự cố. .. chuyên đề quản lý rủi ro xây dựng” 1.5.5 Giám sát và điều khiển rủi ro: Việc theo dõi và kiểm soát rủi ro là giám sát các rủi ro đã đƣợc nhận dạng, các rủi ro còn dƣ lại, và những rủi ro mới Nó cũng giám sát việc thực hiện các chiến lƣợc kế hoạch trên xác định rủi ro và đánh giá hiệu quả của chúng Theo dõi và kiểm soát rủi ro liên tục đối với đời sống của dự án Danh sách thay đổi rủi ro của dự án nhƣ

Ngày đăng: 08/05/2016, 14:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan