chuyên đề tốt nghiệp giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ lớp mầm thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

50 523 4
chuyên đề tốt nghiệp giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ lớp mầm thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết Giáo dục Mầm non là hệ thống mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, nền tảng đầu tiên của ngành giáo dục và đào tạo. Mục tiêu của giáo dục Mầm non là giúp trẻ phát triển toàn diện, hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện cho trẻ có nhiều cơ hội lĩnh hội kiến thức để áp dụng những kiến thức đã tiếp thu vào thực tiễn cuộc sống của trẻ. Ngày nay để bước kịp với xu thế phát triển chung của thời đại và để đáp ứng được nhu cầu chuyển mình của đất nước thì ngành học Mầm non càng phải phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục trẻ cho phù hợp theo sự phát triển của nền kinh tế xã hội.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA SƯ PHẠM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIÁO DỤC TÌNH CẢM ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ LỚP MẦM THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON HOA PƠ LANG, THÀNH PHỐ BN MA THUỘT Sinh viên : Nơng Thị Thu Chuyên ngành : Giáo dục Mầm non Khóa học : 2011 - 2015 ĐắkLắk, tháng năm 2015 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA SƯ PHẠM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIÁO DỤC TÌNH CẢM ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ LỚP MẦM THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON HOA PƠ LANG, THÀNH PHỐ BN MA THUỘT Sinh viên : Nơng Thị Thu Chuyên ngành : Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn ThS Vũ Thị Vân ĐắkLắk, tháng năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – ThS Vũ Thị Vân tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành chuyên đề Tôi xin trân trọng cảm ơn đến thầy cô giáo môn Tâm lýGiáo dục, khoa Sư phạm, trường Đại học Tây Nguyên có đóng góp q báu q trình nghiên cứu hồn thành chun đề Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm học sinh khối Mầm trường Mầm non Hoa PơLang, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh ĐắkLắk Đặc biệt cô giáo Trần Thị Mỹ Hạnh bé học sinh lớp Mầm tạo điều kiện cho q trình điều tra nghiên cứu Qua tơi muốn gửi lời cảm ơn đến người thân u gia đình bạn bè ln bên cạnh, động viên, cổ vũ cho vật chất tinh thần, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành chun đề Tuy có nhiếu cố gắng, thời gian có hạn nên q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong đóng góp, bảo, bổ sung thêm thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! ĐắkLắk, tháng năm 2014 Sinh viên Nông Thị Thu iii MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Khái niệm tình cảm đạo đức 1.2.1.1 Khái niệm tình cảm .4 1.2.1.2 Khái niệm đạo đức 1.2.1.3 Khái niệm tình cảm đạo đức .5 1.2.2 Đặc điểm hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 1.2.2.1 Khái quát hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 1.2.2.2 Vai trò hoạt động làm quen với tác phẩm văn học phát triển tâm lí trẻ mầm non 1.2.2.3 Vai trò hoạt động làm quen với tác phẩm văn học việc giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ mầm non 1.2.3 Đặc điểm tâm sinh lí trẻ lớp Mầm 1.2.3.1 Đặc điểm tâm lí 1.2.3.2 Đặc điểm sinh lí CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu .11 2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu .11 2.4 Phương pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 11 2.4.2 Phương pháp quan sát 11 2.4.3 Phương pháp điều tra 11 2.4.4 Phương pháp thống kê toán học 12 iv CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 13 3.1.1 Đặc điểm trường Mầm non Hoa Pơ Lang 13 3.1.2 Đặc điểm lớp 15 3.2 Thực trạng giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ lớp Mầm thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường Mầm non Hoa Pơ Lang, TP Buôn Ma Thuột 15 3.2.1 Nhận thức giáo viên mầm non cần thiết hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trình giáo dục đạo đức cho trẻ lớp Mầm 15 3.2.2 Thái độ giáo viên mầm non giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ lớp Mầm thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 17 3.2.3 Kĩ giáo viên mầm non giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ lớp Mầm thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 18 3.2.4 Nhận thức giáo viên mầm non khó khăn giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ lớp Mầm thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 19 3.2.5 Nhận thức giáo viên thời điểm tổ chức hoạt động LQVTPVH cho trẻ lớp Mầm .21 3.2.6 Nhận thức giáo viên vai trò hoạt động LQVTPVH phát triển trẻ lớp Mầm .22 3.3 Nguyên nhân thực trạng 24 3.3.1 Nguyên nhân chủ quan 24 3.3.2 Nguyên nhân khách quan .24 3.4 Biện pháp giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ lớp Mầm thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường Mầm non Hoa Pơ Lang, TP Buôn Ma Thuột 25 3.4.1 Biện pháp 1: Khêu gợi hứng thú lòng ham mê tác phẩm 25 3.4.2 Biện pháp 2: Sử dụng tình nghệ thuật để khắc sâu tình cảm đạo đức cho trẻ 27 v 3.4.3 Biện pháp 3: Tận dụng tác phẩm văn học lúc nơi để giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ 29 3.4.4 Biện pháp 4: Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh 30 3.4.5 Biện pháp 5: Tích cực sưu tầm thơ, câu chuyện có nội dung giáo dục tình cảm đạo đức, đồng thời kích thích trẻ hoạt động nghệ thuật 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .32 Kết luận 32 Kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 37 vi BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TCĐĐ : Tình cảm đạo đức LQVTPVH : Làm quen với tác phẩm văn học vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH Trang Bảng 1: Nhận thức giáo viên cần thiết hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trình giáo dục đạo đức cho trẻ lớp Mầm 14 Bảng 2: Thái độ giáo viên giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ lớp Mầm thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 15 Bảng 3: Kĩ giáo viên giáo dục giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ lớp Mầm thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 16 Bảng 4: Nhận thức giáo viên khó khăn giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ lớp Mầm thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 18 Bảng 5: Nhận thức giáo viên thời điểm tổ chức hoạt động LQVTPVH cho trẻ lớp Mầm .21 Bảng 6: Nhận thức giáo viên vai trò hoạt động LQVTPVH phát triển trẻ lớp Mầm 23 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Như biết Giáo dục Mầm non hệ thống mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, tảng ngành giáo dục đào tạo Mục tiêu giáo dục Mầm non giúp trẻ phát triển toàn diện, hình thành cho trẻ sở ban đầu nhân cách người xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện cho trẻ có nhiều hội lĩnh hội kiến thức để áp dụng kiến thức tiếp thu vào thực tiễn sống trẻ Ngày để bước kịp với xu phát triển chung thời đại để đáp ứng nhu cầu chuyển đất nước ngành học Mầm non phải phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục trẻ cho phù hợp theo phát triển kinh tế xã hội “ Trẻ em búp cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan” (Hồ Chí Minh) Thật với lời nói Bác: Trẻ em biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan Tuy nhiên, chưa đủ, người phát triển toàn diện phải đủ yếu tố “đức - trí - thể - mĩ ” Một đức tính người phát triển tồn diện phải có tình cảm đạo đức Tình cảm đạo đức gốc cá nhân tồn xã hội nói đến dân tộc Việt Nam Người ta tự hào tình cảm đạo đức truyền thống lâu đời người Việt Muốn xây dựng tình cảm đạo đức cho người phải tuổi mầm non, trường mầm non nơi đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người mới, môi trường thuận lợi để trẻ phát triển Không khác cô giáo mầm non ngày chăm sóc, dạy dỗ trẻ, người hình thành cho trẻ tình cảm đạo đức khía cạnh, hoạt động, lúc, nơi Nhưng đường ngắn để giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ thơng qua hoạt động: “Làm quen với tác phẩm văn học” Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học ngồi tác dụng phát triển ngơn ngữ trẻ tiếp xúc với lời hay ý đẹp, ca ngợi thiện, lên án ác Văn học nghệ thuật mà đặc biệt thơ, truyện phương tiện quan trọng góp phần hình thành nhân cách cho trẻ cách toàn diện đức - trí - thể - mĩ Thế kỉ 21 kỉ khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, người động sáng tạo tiếp cận nhanh nhạy với khoa học kĩ thuật áp dụng vào việc sản xuất, làm nhiều cải vật chất cho xã hội Nhưng tình cảm đạo đức bị lu mờ số người, người ta trở nên vô cảm với thứ xung quanh Như cần phải giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ từ nhỏ, trẻ bước vào trường mẫu giáo Và vào học lớp mầm trẻ trưởng thành để lĩnh hội kiến thức trường Hiện nay, việc vận dụng môn học làm quen với tác phẩm văn học để giáo dục tình cảm đạo đức sử dụng rộng rãi Tuy nhiên phương pháp, biện pháp hạn chế, chưa phù hợp chưa mang lại kết tốt Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài: “ Giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ lớp Mầm thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường Mầm non Hoa Pơ Lang, thành phố Buôn Ma Thuột ” Mục tiêu nghiên cứu Trên sở tìm hiểu thực trạng, đề xuất số biện pháp nhằm giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ lớp Mầm thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Qua câu truyện “Đôi bạn tốt” giáo dục cho trẻ biết quan tâm giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn hoạn nạn thơng qua tình tiết chân Vịt có màng dẫm dí đất, Gà khơng bới giun đuổi Vịt đối lập lại với hành động Gà, Gà bị Cáo đuổi Vịt lại cứu Gà chết Sau Gà tỏ ân hận việc làm với Vịt Rồi sau hai bạn chơi với than thiết Câu truyện giáo dục trẻ cách nhẹ nhàng mà sâu sắc tình đồn kết, giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn hoạn nạn Ví dụ thơ: “Bác Hồ em”: Thông qua thơ cung cấp cho trẻ biết Bác Hồ vị lãnh tụ vơ vàn kính u dân tộc, lúc cịn sống bận trăm cơng nghìn việc Bác ln dành tình cảm u thương, quan tâm, chăm sóc tầng lớp đặc biệt cháu thiếu niên nhi đồng Từ giáo dục trẻ lịng kính u Bác mà hàng ngày trẻ nghe, biết, giáo dục thông qua cô giáo, người lớn thông tin đại chúng Những hình ảnh đáng quý Bác mà khai thác thơ để giáo dục trẻ là: Một vị lãnh tụ thiên tài tìm đường cứu nước mang lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Phẩm chất đạo đức gương cho hệ, khơng có mà Bác cịn dành tình cảm quan tâm đến người quan tâm tới cháu thiếu niên nhi đồng Những hình ảnh cao đẹp Bác sống lòng người dân Việt Nam Qua hát, thơ, câu truyện đặc biệt điều Bác dạy tác giả Phan Thị Thanh Nhàn khắc họa thơ 3.4.3 Tận dụng tác phẩm văn học lúc, nơi để giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ - Giáo dục TCĐĐ cho trẻ thông qua hoạt độngLQVTPVH khơng có nghĩa giáo dục tiết học mà phải biết vận dụng tác phẩm văn học lúc, nơi để giáo dục TCĐĐ cho trẻ 28 + Vào lúc đón trả trẻ tơi thường cho trẻ làm quen số tác phẩm chương trình cho trẻ kể lại, đọc lại thơ câu truyện mà trẻ học, đặt câu hỏi để kiểm tra kiến thức, hình thức sử dụng cho cá nhân nhóm, mục đích đánh giá trẻ sát + Hoạt động ngồi trời: Đây mơi trường thuận tiện cho việc đưa tác phẩm văn học vào giáo dục trẻ Tôi đưa số tác phẩm liên quan đến hoạt động để trẻ làm quen Ví dụ: Khi cho trẻ tham quan vườn thiên nhiên cho trẻ đọc thơ “Hoa kết trái”, “Em yêu xanh” Ngoài kiến thức trẻ học tiết học, cô cho trẻ gọi tên loại cây, loại hoa,… cho trẻ biết ích lợi đời sống người Từ giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cối, tức giáo dục cho trẻ lòng yêu thương cỏ cây, hoa + Hoạt động góc: Là nơi để ơn lại thơ, câu truyện mà trẻ học Không mà hoạt động góc trẻ cịn biết thể tài nghệ thuật qua tác phẩm văn học Ví dụ: đọc thơ, kể truyện, đóng kịch,… Hoạt động góc mơi trường tốt cho trẻ ơn luyện hình thành khiếu văn học, trẻ nhập vai hồn tồn vào nhân vật nội dung giáo dục cô giáo trẻ hàng ngày có hiệu hơn, lần đóng kịch, đọc thơ, kể truyện giúp trẻ cảm thụ sâu để từ rút học, tính chất giáo dục sâu sắc 3.4.4 Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh a Nhà trường, gia đình kết hợp với chặt chẽ, thường xuyên liên tục việc hình thành giáo dục TCĐĐ cho trẻ khơng phạm vi nhà trường mà phải kết hợp với gia đình, nói rõ cho phụ huynh thấy tầm quan 29 trọng việc giáo dục TCĐĐ cho trẻ để có biện pháp phối hợp, kết hợp với phụ huynh - Trao đổi với phụ huynh thơ, câu truyện học chương trình, yêu cầu phụ huynh kiểm tra trẻ thơ câu truyện hình thức đọc kể Đồng thời đặt số câu hỏi để trẻ trả lời liên hệ rút cho nhận xét hình ảnh thơ hay nhân vật truyện Từ có nhận xét khả cảm nhận nội dung qua tác phẩm văn học trẻ đạt yêu cầu Để cô phụ huynh có biện pháp bồi dưỡng cho trẻ - Phối hợp với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh, môn văn học, làm đồ chơi, sáng tác thơ, truyện có tính chất giáo dục cao Ngồi cịn tham gia hội thi “Bé yêu văn học” trường tổ chức Thơng qua hội thi phụ huynh có dịp trao đổi nhau, qua hội thi giúp phụ huynh nhận thức đầy đủ bậc học mầm non Chính nhờ làm tốt cơng tác giáo dục TCĐĐ cho trẻ ngày có chất lượng hiệu b Xây dựng góc tuyên truyền - Xây dựng góc tuyên truyền biện pháp hữu ích cơng tác giáo dục gia đình nhà trường (Góc bé yêu văn học) thực có tác dụng người thường xuyên ý Ví dụ tơi treo tranh “Đơi bạn tốt” chủ đề “Trường mầm non”, treo tranh thơ “Mẹ cô” Sang chủ đề gia đình tơi treo tranh truyện “Ba cô Tiên”, “Nhổ củ cải”, tranh thơ “Em yêu nhà em” Tôi thay đổi nội dung tranh ảnh tác phẩm để tránh nhàm chán người xem Tổ chức cho trẻ kể nhân vật truyện mà trẻ thích, nói cảm nghĩ qua thơ học Bằng việc làm trẻ góc “Bé u văn học” thực có tác dụng, giáo dục đức tính thẩm mỹ thấm sâu vào trẻ đặc biệt bậc phụ huynh thực lơi 30 3.4.5 Tích cực sưu tầm thơ, câu chuyện có nội dung giáo dục tình cảm đạo đức, đồng thời kích thích trẻ hoạt động nghệ thuật Đây biện pháp thiếu giáo viên mầm non Để làm tốt việc đòi hỏi giáo viên phải tâm đắc với nghề có ý thức học hỏi, sáng tạo chịu khó nghiên cứu có vốn kiến thức hiểu biết cho Để có thơ, câu chuyện nhằm phục vụ cho môn làm quen văn học góp phần khơng nhỏ việc giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 31 Vấn đề giáo dục tình cảm đạo đức điểm nóng khơng ngành giáo dục mà toàn xã hội Thế hệ trẻ có xu hướng suy thối đạo đức, xuống cấp lối sống, có lối sống bng thả, phóng đãng, ích kỉ, thiếu trách nhiệm… Đây tình trạng đáng báo động mà Đảng, Nhà nước tồn xã hội tìm cách khắc phục, nhiệm vụ quan trọng thuộc cấp học Nhà trường không cung cấp cho trẻ kiến thức mà phải giáo dục trẻ đạo đức làm người, kiên trì bồi đắp cho học sinh lịng nhân ái, tính trung thực, tinh thần tự trọng, nếp nghĩ lối sống lành mạnh, biết trọng đạo lí sống có kỉ luật Việc giáo dục phải diễn từ lứa tuổi mầm non Giai đoạn trẻ lứa tuổi mầm non giai đoạn đặt móng cho phát triển toàn diện nhân cách sau trẻ Tại sơ sở giáo dục mầm non sử dụng đa dạng phương tiện khác để thực giáo dục đạo đức cho trẻ Trong việc cho trẻ làm quen với tiết văn học phương tiện thường xuyên sử dụng thông qua hoạt động trẻ lĩnh hội nhiều nội dung giáo dục đạo đức, từ tình cảm đạo đức tới ý thức đạo đức giúp trẻ hình thành rèn luyện thói quen đạo đức đắn Trong thời gian thực tập tiến hành tìm hiểu thực trạng giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ thông qua hoạt động LQVTPVH sở thực tập Thông qua việc quan sát, dự giờ, trao đổi, trò chuyện vấn đề nêu trên, nhận thấy hầu hết giáo viên nhận thức ý nghĩa giáo dục tình cảm đạo đức hoạt động LQVTPVH nên thường xuyên sử dụng phương tiện này, giáo viên nắm nhiệm vụ, nội dung phương pháp giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ, xác định nội dung giáo dục cần lồng ghép vào hoạt động cụ thể Tuy nhiên việc chuẩn bị nội dung giáo dục tình cảm đạo đức cịn mang nhiều tính hình thức, giáo viên chưa thực đầu tư vào việc chuẩn bị hệ thống câu hỏi tình để lồng ghép nội dung giáo dục thực giáo dục lúng túng, thực giáo dục cịn sơ sài, gượng ép, gị bó thụ động chưa để trẻ chủ động tiếp nhận nội dung giáo dục tình cảm đạo đức Nội dung giáo dục đưa 32 chung chung giáo điều, giáo dục qua loa, đại khái chưa định hướng trẻ tới hành vi cụ thể phù hợp Tất hạn chế làm cho việc giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ thơng qua hoạt động LQVTPVH sở chưa đạt hiệu triệt để Kiến nghị Từ thực trạng việc giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ thông qua hoạt động LQVTPVH trường mầm non Hoa Pơ Lang xin đề xuất số ý kiến với hy vọng khắc phục hạn chế cịn tồn cơng tác giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ thông qua hoạt động LQVTPVH 2.1 Về phía trường mầm non - Nhà trường cần có kế hoạch thực chuyên đề bồi dưỡng chuyên mơn cho giáo viên việc giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ thông qua hoạt động LQVTPVH hoạt động khác - Nhà trường nên thường xuyên tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ cho giáo viên trẻ theo chủ đề vào ngày lễ năm để kết hợp giáo dục đức tính, hành vi, thói quen đạo đức cho trẻ - Ban Giám hiệu, tổ chuyên môn thường xuyên dự hoạt động LQVTPVH, việc đánh giá ưu điểm, hạn chế chung hoạt động tổ chuyên môn nên đánh giá việc giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục tình cảm đạo đức thực giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ thơng qua hoạt động LQVTPVH Qua giáo viên rút kinh nghiệm cho thân, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ thông qua hoạt động LQVTPVH 2.2 Về phía giáo viên - Giáo viên tự trao đổi học hỏi thêm kiến thức nhiệm vụ, nội dung, phương tiện phương pháp giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ - Giáo viên cần nắm vững đặc điểm phát triển tình cảm đạo đức trẻ để lựa chọn nội dung, phương pháp giáo dục phù hợp 33 - Giáo viên cần vào chủ điểm, nội dung hoạt động để lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp, xác định nội dung giáo dục tình cảm đạo đức cần hình thành cho trẻ trước tiến hành hoạt động - Giáo viên cần thiết kế kế hoạch có xác định nội dung giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ đầy đủ cụ thể, kế hoạch xác định rõ hệ thống câu hỏi, tình đồ dùng cần thiết phục vụ cho việc giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ - Trong trình tổ chức cho trẻ hoạt động LQVTPVH nên dành thêm thời lượng cho việc giáo dục tình cảm đạo đức, nêu nội dung giáo dục cách rõ ràng cụ thể - Giáo viên nên giao tiếp với trẻ cách thân thiện, gần gũi tự nhiên, tạo cho trẻ tâm lí thoải mái tham gia vào hoạt động 2.3 Về phía gia đình trẻ - Gia đình nên có nhận thức đắn ý nghĩa giáo dục tình cảm đạo đức hoạt động LQVTPVH, ủng hộ, khuyến khích trẻ tham gia hoạt động - Gia đình nên lựa chọn tác phẩm văn học trẻ nghe tác phẩm có nội dung sáng, đảm bảo tính nghệ thuật có khả kích thích, phát triển tình cảm đạo đức cho trẻ Gia đình nên sử dụng tác phẩm để khai thác lồng ghép nội dung giáo dục tình cảm đạo đức cách nhẹ nhàng - Gia đình nên tận dụng tình sẵn có trẻ tham gia hoạt động làm quen với tác phẩm văn học để chủ động tích hợp nội dung giáo dục tới trẻ - Gia đình cần có thống giáo dục kết hợp với nhà trường việc giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ để việc giáo dục đạt hiệu cao 2.4 Về phía cấp lãnh đạo 34 - Cần tạo điều kiện, hỗ trợ đầu tư kinh phí để nhà trường xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị đồ dùng phục vụ công tác nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ 2.5 Về phía phịng giáo dục - Tham mưu với cấp lãnh đạo, ban ngành đoàn thể quan tâm đầu tư kinh phí cho trường để nhà trường mua sắm trang thiết bị phục vụ cho hoạt động đạt hiệu cao - Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trực tiếp tham dự 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2010), Chương trình giáo dục Mầm non, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Hà Nguyễn Kim Giang (2007), Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thị Hịa (2010), Giáo trình Giáo dục học Mầm non, Nhà xuất Đại học Sư phạm Lã Thị Bắc Lý (2010), Giáo trình văn học trẻ em, Nhà xuất Đại học Sư phạm Lã Thị Bắc Lý (2008), Văn học thiếu nhi với việc giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non, Nhà xuất Đại học Sư phạm Lã Thị Bắc Lý, Lê Thị Ánh Tuyết (2008), Giáo trình Phương pháp đọc, kể diễn cảm thơ, truyện cho trẻ mầm non, Nhà xuất Giáo dục Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội Nhiều tác giả ( 1982), Văn học trẻ em, Nhà xuất Kim Đồng Nguyễn Thu Thuỷ (1976), Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện thơ, Nhà xuất Giáo dục 10 Nguyễn Ánh Tuyết (2003), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non ( từ lọt lòng đến tuổi), Nhà xuất Đại học Sư phạm 11 Trần Thị Trọng – Phạm Thị Sửu (2006), Tuyển tập trò chơi, hát, thơ truyện mẫu giáo (3-4 tuổi), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 12 Trần Đăng Sinh, Nguyễn Thị Thọ (2003), Giáo trình đạo đức học, Nhà xuất Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần hữu Luyến, Trần Quốc Thành, Tâm lý học đại cương, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 36 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Họ tên: Số năm công tác: Đơn vị công tác: Trình độ chuyên môn: Số năm dạy trẻ lớp Mầm: .năm Để nâng cao chất lượng giáo dục tình cảm đạo đức thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ lớp Mầm Xin cô vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào kí hiệu dịng chữ cho phù hợp Câu 1: Cô đánh mức độ việc giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ lớp Mầm thông qua hoạt động LQVTPVH?  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng Câu 2: Cô có thái độ tới việc giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ lớp Mầm thơng qua hoạt động LQVTPVH?  Rất quan tâm  Quan tâm  Không quan tâm Câu 3: Cô thường xuyên áp dụng kĩ để giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ lớp Mầm thông qua hoạt động LQVTPVH? 37  Tạo hấp dẫn, hứng thú học  Sử dụng tình nghệ thuật giảng dạy  Sử dụng tranh ảnh, đồ dùng trực quan học  Cách khác Câu 4: Những khó khăn gặp phải tổ chức hoạt động LQVTPVH cho trẻ?  Các hình thức tổ chức hoạt động LQVTPVH hạn chế  Trẻ đơng q  Khơng có thời gian tổ chức  Cơ sở vật chất không đầy đủ  Giáo viên cách hướng dẫn  Ý kiến khác Câu 5: Cô cho biết việc tổ chức hoạt động LQVTPVH thường thực vào thời gian ngày?  Giờ đón trẻ, trả trẻ  Hoạt động ngồi trời  Hoạt động góc  Hoạt động có chủ đích  Lồng tiết học  Ý kiến khác 38 Câu 6: Hoạt động LQVTPVH giúp cho trẻ?  Giải trí  Phát triển trí tuệ  Giáo dục đạo đức  Phát triển ngôn ngữ  Mở rộng vốn hiểu biết môi trường xung quanh Câu 7: Cô vui lịng liệt kê hình thức tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học mà cô thường tổ chức cho trẻ lớp Mầm? Xin vui lòng liệt kê cụ thể: Xin chân thành cảm ơn! 39 DANH SÁCH HỌC SINH LỚP MẦM STT Họ tên Năm sinh 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Đinh Thị Lan Anh Trần Minh Anh Niê Trần Nguyễn Hoàng Châu Trần Nguyễn Khánh Chi Bùi Lê Dũng Hoàng Minh Dương Nguyễn Tiến Đạt Dương Anh Đức Nguyễn Duy Hưng Nguyễn Hữu Khang Lê Nguyễn Đăng Khoa Nguyễn Đỗ Quỳnh Lam Mai Minh Tuệ Lâm Nguyễn Hồng Bảo Linh Phạm Hồ Phương Linh Đặng Ngọc Mai Vũ Ngơ Đức Minh Nguyễn Minh Nhật Vũ Song Như Đặng Khánh Ngân Đỗ Kim Ngân Nguyễn Minh Phan Như Quỳnh Nguyễn Đức Tín Trần Hồng Ánh Tuyết Hồng Bảo Trâm Nguyễn Văn Trí Trương Việt Khoa Đinh Trần Nhật Vinh Hồng Khánh Linh Trần Khang Huy Trần Công Minh Lê Diệu Yên Lê Thế Phát Lại Quý Phúc Tạ Thị Hà Linh 12/04/2011 04/01/2011 20/06/2011 22/12/2011 02/04/2011 28/06/2011 12/03/2011 01/09/2011 12/10/2011 01/01/2011 30/04/2011 12/08/2011 09/09/2011 26/04/2011 29/06/2011 26/09/2011 17/03/2011 27/02/2011 19/08/2011 12/01/2011 28/06/2011 17/04/2011 21/09/2011 26/04/2011 18/09/2011 19/11/2011 12/01/2011 26/04/2011 01/05/2011 05/05/2011 28/04/2011 13/12/2011 15/02/2011 06/06/2011 15/09/2011 30/04/2011 13/03/2011 40 Giới Địa tính Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ T9 K5 EaTam T7 K9 EaTam T1 K3 EaTam T2 K5 EaTam T3 K6 EaTam T7 K9 EaTam T11 K4 EaTam T9 K3 EaTam T4 K5 EaTam T9 K5 EaTam TDP Tân An T5 K5 EaTam T3 K4 EaTam T1 K6 EaTam T2 K7 Tân An T9 K5 EaTam T11 K5 EaTam T2 K7 EaTam T9 K9 EaTam T5 K7 EaTam T2 K9 EaTam Thôn EaKao T3 K8 EaTam T7 K4 EaTam T9 K5 EaTam T1 K7 Tự An T3 K7 EaTam T6 K2 EaTam T11 K5 EaTam T7 K3 EaTam Tân Hưng – EaKao T7 K9 EaTam T4 K9 EaTam T12 K6 EaTam T8 K3 EaTam T9 K5 EaTam T3 K8 EaTam 38 39 40 41 42 43 44 45 Võ Hoàng Minh Nguyễn Minh Quân Nguyễn Phương Uyên Bùi Anh Tiến Nguyễn Hoàng Anh Võ Trần Quỳnh Hương Nguyễn Nhân Quyền Mai Kim Ngân 02/04/2011 03/10/2011 09/11/2011 14/09/2011 16/03/2011 13/04/2011 19/04/2011 29/10/2011 Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ TDP7 Tân An T8 K2 EaTam T5 K2 EaTam T9 K5 EaTam Thôn EaKao T3 K9 EaTam T5 K2 EaTam T9 K5 EaTam Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nhận xét: Đắk Lắk, ngày… tháng 05 năm 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN Th.S Vũ Thị Vân 41 42

Ngày đăng: 08/05/2016, 13:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan