ThS Phan Anh Thế: Bài giảng sâu bệnh hại lúa, áp dụng cho vụ đông xuân

39 890 3
ThS  Phan Anh Thế: Bài giảng sâu bệnh hại lúa, áp dụng cho vụ đông xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ths Phan Anh Thế 01 thêm & 07 thiệt Nếu người nông dân phải phun thuốc thêm lần THIỆT HẠI GÌ? Thêm lần tiền mua thuốc Thêm lần công mua thuốc Thêm lần công phun thuốc Thêm lần phơi nhiễm với thuốc BVTV Thêm lần môi trường bị hủy hoại ô nhiễm Thêm lần dịch hại có nguy kháng thuốc Thêm lần tăng nguy nông dân nhiễm thuốc cao ĐÚNG TRONG BẢO VỆ THỰC VẬT • Đúng thời điểm • Đúng thuốc • Đúng liều lượng nồng độ • Đúng kỹ thuật sử dụng CÁC LOẠI RẦY GÂY HẠI TRÊN LÚA RẦY NÂU Nilaparvata lugens RẦY LƯNG TRẮNG Sogatella furcifera RẦY XANH ĐUÔI ĐEN Nphotettic sp RẦY NÂU NHỎ Laodelphax striatellus RẦY GÂY HẠI TRÊN LÚA VÀ NGUY CƠ CHÁY RẦY Vòng đời kéo dài từ 25-40 ngày, tùy theo nhiệt độ Nếu nhiệt độ cao, Kèm theo ẩm độ cao, thời gian rút ngắn lại Thường xuyên GỐI LỨA, nhiều lứa rầy xuất thời điểm Có loài, loài cánh dài loài cánh ngắn  Loài cánh dài: Thường xuất nhiều vào đầu vụ lúc gần thu hoạch lúa, đặc trưng cho tính chuyển  Loài cánh ngắn: Xuất từ vụ, đặc trưng cho tính phá hoại mạnh, nguyên nhân gây nên cháy rầy RẦY CÁNH NGẮN Đặc trưng phá hoại RẦY CÁNH DÀI Đặc trưng di chuyển Trứng rầy nâu có dạng  ”quả chuối tiêu” Mới đẻ suốt, gần  nở chuyển màu vàng có hai điểm mắt đỏ Trứng rầy nâu đẻ thành  có từ - 12 Mỗi đẻ từ  150 - 250 trứng 10 PHAN ANH THE A17/R6 - Classification: INTERNAL USE ONLY Đốm sọc vi khuẩn Xanthomonas oryzicola 25 Bạc vi khuẩn Xanthomanas oryzea BỆNH BẠC LÁ LÚA - Xanthomanas oryzea 26 BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH DO XANTHOMONAS SP ● ● ● ● ● 27 Bệnh phòng có hiệu quả, trừ hiệu thấp Phòng phun Nevo 330EC từ lúc lúa làm đòng Hoặc phun nước vôi sau lần mưa gió Về trừ sử dụng thuốc sát khuẩn Bronopol (Xantocin 40WP) Thuốc kháng sinh kasugamicin (Kasumin 2SL) ĐẠO ÔN Đạo ôn 28 Đạo ôn cổ Đạo ôn cổ gié ĐẶC ĐIỂM TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA Trên lá: Ban đầu vết chấm kim nhỏ màu nâu, sau phát triển thành vết mốc màu nâu xám >> sũng nước Khi vết bệnh mãn tính có dạng hình thoi (hình mắt én), có màu nâu sáng, xung quanh có quầng vàng Các vết bệnh liên kết với gây nên tượng cháy lúa 29 ĐẶC ĐIỂM TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA • Trên cổ bông, cổ gié, cổ lá: Bệnh gây thối khô cổ bông, cổ gié, vết bệnh có màu nâu xám, teo thắt lại, bệnh khiến lúa bị khô trắng trước chín Bệnh gây thối khô cổ lá, khiến lúa bị gãy gục xuống Triệu chứng cổ 30 Triệu chứng cổ 31 32 ● Thời điểm phun cổ tốt trước trỗ ● Lúc có vài trỗ ruộng ● Đòng lúa nứt (rạn áo the) 33 Nguồn bệnh nhiều gây đạo ôn cổ gié Triệu chứng cuống hạt 34 QUY LUẬT PHÁT SINH PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH ĐẠO ÔN Bào tử Bảo tử nảy mầm Hình thành giác bám Xâm nhiễm Lá lúa Phóng thích bào tử Sợ nấm phát triển Vết bệnh mãn tính 35 THỜI ĐIỂM PHUN PHÒNG TRỪ BỆNH ĐẠO ÔN CỔ BÔNG ● Tốt nên phun phòng trước lúa trỗ, ruộng bị đạo ôn lá, ruộng có tiền sử bệnh đạo ôn, giống nhiễm, thời tiết âm u, có mưa, nhiệt độ 20-28 độ C 36 ● Nếu không phun phòng trước trỗ cần phun đòng có vết bệnh cấp tính xuất CÁC ĐỐI TƯỢNG CHÍNH CỦA HÈ THU Sâu nhỏ 37 Sâu đục thân bướm chấm VÒNG ĐỜI PHÁT TRIỂN CỦA SÂU CUỐN LÁ 38 TRỨNG SÂU ĐỤC THÂN BƯỚM HAI CHẤM 39 [...]... TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA Trên lá: Ban đầu là các vết chấm kim nhỏ màu nâu, sau đó phát triển thành vết mốc màu nâu xám >> sũng nước Khi vết bệnh mãn tính có dạng hình thoi (hình mắt én), ở giữa có màu nâu sáng, xung quanh có quầng vàng Các vết bệnh có thể liên kết với nhau gây nên hiện tượng cháy lá lúa 29 ĐẶC ĐIỂM TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA • Trên cổ bông, cổ gié, cổ lá: Bệnh gây thối... diệp lục, nhưng hoa không hoàn thiện 19 Lép đen: là hiện tượng hạt lép có màu đen, nâu đen, do nhiều đối tượng nấm bệnh là chính, vi khuẩn… 20 Cuối cùng là mùa vụ giảm năng suất và chất lượng 21 BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ 3 BỆNH TRÊN, CHỈ VỚI 1 TRONG 4 Hướng dẫn sử dụng theo tài liệu gửi kèm 22 BỆNH DO VI KHUẨN TRÊN LÚA 23 Bạc lá lúa - Xanthomanas oryzea Bạc lá lúa - Xanthomanas oryzea 24 Hình 5: Hình thái... vi khuẩn Xanthomonas oryzicola 25 Bạc lá do vi khuẩn Xanthomanas oryzea BỆNH BẠC LÁ LÚA - Xanthomanas oryzea 26 BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH DO XANTHOMONAS SP ● ● ● ● ● 27 Bệnh chỉ phòng mới có hiệu quả, còn trừ hiệu quả thấp Phòng có thể phun Nevo 330EC từ lúc lúa làm đòng Hoặc phun nước vôi trong sau mỗi lần mưa gió Về trừ có thể sử dụng thuốc sát khuẩn Bronopol (Xantocin 40WP) Thuốc kháng sinh kasugamicin... hành sử dụng biện pháp hoá học để phòng trừ ● Sử dụng các loại thuốc nội hấp, lưu dẫn, có hiệu lực kéo dài như: ● Chess 50WG ● Actara 25WG 11 RẦY DI TRÚ THẾ HỆ THỨ 1 MẬT ĐỘ THẤP 12 THẾ HỆ THỨ 2 MẬT ĐỘ CAO THẾ HỆ THỨ 3 GÂY CHÁY RẦY RẦY DI TRÚ MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG CHESS 50WG 1 Thường thì sau khi phun Chess 50WG rầy sẽ chết trong khoảng 2 - 5 ngày sau, và sau 5 ngày mật độ rầy sẽ tăng lên rất nhanh,... Bệnh gây thối khô cổ bông, cổ gié, vết bệnh có màu nâu xám, hơi teo thắt lại, bệnh khiến bông lúa bị khô trắng trước khi chín Bệnh gây thối khô cổ lá, khiến lá lúa bị gãy gục xuống Triệu chứng trên cổ bông 30 Triệu chứng trên cổ lá 31 32 ● Thời điểm phun cổ bông tốt nhất là trước khi trỗ ● Lúc có một vài bông trỗ trên ruộng ● Đòng lúa nứt ra (rạn áo the) 33 Nguồn bệnh nhiều có thể gây cả đạo ôn cổ gié... gié Triệu chứng trên cuống hạt 34 QUY LUẬT PHÁT SINH PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH ĐẠO ÔN Bào tử Bảo tử nảy mầm Hình thành giác bám Xâm nhiễm Lá lúa Phóng thích bào tử Sợ nấm phát triển Vết bệnh mãn tính 35 THỜI ĐIỂM PHUN PHÒNG TRỪ BỆNH ĐẠO ÔN CỔ BÔNG ● Tốt nhất nên phun phòng trước khi lúa trỗ, ở những ruộng bị đạo ôn lá, ruộng có tiền sử bệnh đạo ôn, giống nhiễm, thời tiết âm u, có mưa, nhiệt độ 20-28 độ C... giúp chống gối lứa, và chỉ phun 1 lần duy nhất từ nay đến cuối vụ 13 Nhớ bảo vệ thiên địch 14 KHÔ VẰN, VÀNG LÁ, LEM LÉP HẠT Khô vằn 15 Vàng lá Lem lép hạt BỆNH KHÔ VẰN 16 VÀNG LÁ CHÍN SỚM - gonatophragmium sp 17 Lép trắng: Do tế bào mẹ hạt phấn không được hình thành, vỏ trấu không được silic hóa và không hình thành chất diệp lục 18 Lép xanh: Do quá trình hoàn thành hạt phấn gặp sự cố, tuy vỏ trấu đã... lúa trỗ, ở những ruộng bị đạo ôn lá, ruộng có tiền sử bệnh đạo ôn, giống nhiễm, thời tiết âm u, có mưa, nhiệt độ 20-28 độ C 36 ● Nếu không phun phòng trước trỗ thì cần phun ngay khi trên lá đòng có vết bệnh cấp tính xuất hiện

Ngày đăng: 07/05/2016, 02:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan