Luận văn NHẬN THỨC của SINH VIÊN về vấn đề SỐNG THỬ

96 6.6K 47
Luận văn NHẬN THỨC của SINH VIÊN về vấn đề SỐNG THỬ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI An Thị Hồng Hoa NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ VẤN ĐỀ SỐNG THỬ (Nghiên cứu trường hợp Đại học Tây Bắc) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2013 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI An Thị Hồng Hoa NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ VẤN ĐỀ SỐNG THỬ (Nghiên cứu trường hợp Đại học Tây Bắc) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 603130 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ NGỌC VĂN Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn này, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân có hướng dẫn nhiệt tình Quý thầy cô Học viện Khoa học Xã hội, gia đình bạn bè suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu Học viện Khoa học Xã hội Quý thầy cô Khoa Xã hội học, đặc biệt thầy cô tận tình dạy bảo cho suốt thời gian học tập Học viện Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Ngọc Văn, người thầy khả kính đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến bạn bè khóa, người không ngừng động viên, hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu Quý thầy cô bạn Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Học viên An Thị Hồng Hoa MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .2 DANH MỤC BIỂU TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC BẢNG A MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu .8 Giả thuyết nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu 8.Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 11 Cấu trúc luận văn 12 B NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .13 1.1 Tổng quan nghiên cứu sống thử 13 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài 23 1.3 Một số khái niệm 28 1.4 Quan niệm sống thử xã hội 30 CHƯƠNG .38 THỰC TRẠNG VỀ NGUYÊN NHÂN SỐNG THỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC 38 2.1 Giới thiệu số nét địa bàn nghiên cứu 38 2.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 39 2.3 Quan niệm SV vấn đề sống thử 41 2.4 Các nguyên nhân dẫn đến sống thử 44 CHƯƠNG .58 NHƯNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHẬN THỨC CỦA SV VỀ SỐNG THỬ VÀ XU HƯỚNG SỐNG THỬ 58 3.1 Các yếu tố cá nhân 58 3.2 Các yếu tố xã hội 65 3.3 Các yếu tố gia đình 72 3.4 Xu hướng sống thử SV thông qua nhận thức họ sống thử .77 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Khuyến nghị .80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH - HĐH ĐHTB PVS PTTQ QHTD SKSS STTHN SV TDTHN TTĐC Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Đại học Tây Bắc Phỏng vấn sâu Phong tục tập quán Quan hệ tình dục Sức khỏe sinh sản Sống thử trước hôn nhân Sinh viên Tình dục trước hôn nhân Truyền thông đại chúng DANH MỤC BIỂU TRONG LUẬN VĂN Trang Biểu đồ 2.1 Cơ cấu dân tộc 40 Biểu đồ 2.2 Tỉ lệ chỗ SV 41 Biểu đồ 2.3: Đánh giá người vấn tượng sống thử trước hôn nhân 42 Biểu đồ 2.4: Hình thức sống 44 Biểu đồ 2.5: Đánh giá lợi ích sống thử 45 Biểu đồ 2.6: Đánh giá bất cập sống thử 47 Biểu đồ 3.1: Nguồn cung cấp thông tin nhận thức từ sống thử 65 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tương quan đánh giá sống thử với thái độ cho sống thử bất cập 48 Bảng 3.1:Mối liên hệ giới tính đánh giá sống thử 58 Bảng 3.2: Mối liên hệ dân tộc đánh giá sống thử 60 Bảng 3.3 Mối tương quan Dân tộc Đánh giá sống thử 62 Bảng 3.4: Mối liên hệ dân tộc thái độ chấp nhận sống thử 63 Bảng 3.5: Bảng tương quan dân tộc thái độ chấp nhận sống thử 63 Bảng 3.6: Biết sống thử qua kênh thông tin 66 Bảng 3.7 Mối quan hệ dân tộc nhận biết thông tin vấn đề sống thử 67 Bảng 3.8: Mối liên hệ dân tộc mức độ ảnh hưởng PTTQ đến nhận thức vấn đề sống thử 70 Bảng 3.9: Mối liên hệ dân tộc mức độ ảnh hưởng gia đình đến nhận thức vấn đề sống thử 73 Bảng 3.10 Mối quan hệ điều kiện kinh tế chấp nhận sống thử 75 Bảng 3.11: Tỉ lệ thành phần gia đình thái độ chấp nhận sống thử 77 Bảng 3.12 Mối liên hệ chỗ thái độ chấp nhận sống thử 78 A MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Sống thử hay gọi sống chung trước hôn nhân tình trạng nam nữ niên, SV xa nhà tự đến sống với vợ chồng mà chưa đồng ý cha mẹ hai bên Đây tượng tăng lên xã hội Việt Nam năm gần đây, tượng không diễn khu công nghiệp, trường đại học, cao đẳng trường chuyên nghiệp thành phố, khu đô thị lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng… mà xảy trường chuyên nghiệp đóng địa bàn khác nước Trong xã hội truyền thống Việt Nam việc cá nhân hoàn toàn tự định hôn nhân điều xảy Hôn nhân việc gia đình, dòng tộc chuyện riêng cá nhân Trong “Công trình góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Huyên viết: “Cha mẹ định, có nghe theo Tình yêu cô dâu rể không quan trọng Nếu người không lòng người chồng hay người vợ mà bố mẹ chọn cho có cách hành động bỏ nhà Lúc người bị xem đứa bội bội bạc, cha mẹ tước quyền thừa kế anh ta” [22, tr.567](dẫn theo Nguyễn Đức Chiện- luận án tiến sĩ năm 2011) Để trở thành vợ chồng, chung sống với nam nữ niên phải trải qua nhiều nghi lễ khác nhau, nghi lễ lễ giạm hay lễ vấn danh, lễ hỏi lễ nạp tệ, lễ thân nghinh hay gọi lễ rước dâu Có thể nói, quan hệ hôn nhân thời kì thường bị chi phối gia đình, nam nữ niên vợ chồng phép chung sống họ thực nghi lễ hôn nhân trước chứng kiến gia đình, dòng tộc làng nước [18, tr.8] Từ Việt Nam thực công đổi mới, thực công nghiệp hóa, đại hóa làm thay đổi mặt đời sống, kinh tế, văn hóa, xã hội Đời sống vật chất, tinh thần người người ngày cải thiện nâng cao rõ rệt Công nghiệp hóa, đại hóa toàn cầu hóa làm thay đổi hệ thống giá trị, chuẩn mực hành vi sống nhóm xã hội có giới trẻ Hiện nay, nhóm niên sinh khoảng thời gian từ 1980 trở lại hướng đến quan niệm hành vi sống, tình bạn, tình yêu hôn nhân Thực tế cho thấy họ thể quan hệ tình yêu cách công khai với người xung quanh, với gia đình, họ hàng… Trong khoảng 10 năm trở lại xuất tượng nam nữ niên sống chung với trước hôn nhân khu công nghiệp, khu xóm trọ SV trường chuyên nghiệp, trường đại học, cao đẳng nước mà phổ biến khu đô thị lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh…và khái niệm “sống thử” thường xuyên nhắc đến nhóm đối tượng Có nhiều cách nhìn nhận khác việc sống thử, sống chung trước hôn nhân, có ý kiến đồng tình, ủng hộ, có ý kiến phê phán, không chấp nhận có ý kiến mang tính trung lập không đồng tình không phản đối Nhưng thực tế phủ nhận việc “sống thử” ảnh hưởng sâu sắc đến lối sống SV nói riêng giới trẻ nói chung ngày Trong đề tài tác giả chọn trường Đại học Tây Bắc làm địa bàn nghiên cứu trường đóng địa bàn miền núi Tây Bắc, trường đại học vùng đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh Tây Bắc chủ yếu Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái… em dân tộc thiểu số chiếm 50%, đặc biệt ngành Nông Lâm chiếm đến 90% người dân tộc thiểu số Trong đề tài nghiên cứu thực nhận thức SV nói riêng giới trẻ nói chung “sống thử” thường tập chung chủ yếu vùng đô thị lớn Hà Nội, Hải Phòng, Tp Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng… cách nhìn nhận sống thử chủ yếu tác động công nghiệp hóa, đại hóa, du nhập lối sống phương Tây vào Việt Nam làm cho giới trẻ có quan niệm mối quan hệ tình bạn, tình yêu tình dục Ngoài lý đề tài muốn đề cập đến khía cạnh khác phong tục, tập quán số dân tộc thiểu số có quan niệm tự do, phóng khoáng tình yêu, hôn nhân, phần ảnh hưởng đến quan niệm cởi mở tình bạn, tình yêu em họ Đây coi yếu tố tác động đến quan niệm sống SV người dân tộc thiểu số học tập sinh hoạt trường Đại học Tây Bắc Xuất phát từ vấn đề nên chọn đề tài “Nhận thức SV vấn đề sống thử” ( Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Tây Bắc) để phần khái quát nhận thức SV đại học Tây Bắc vấn đề sống thử Việc sống chung hay sống thử cặp đôi trước hôn nhân bắt nguồn từ công nghiệp hóa, đại hóa việc du nhập lối sống phương Tây vào Việt Nam hay từ quan niệm sống dân tộc? Thực trạng, nguyên nhân việc tham gia sống thử Nhận thức SV qua cách nhìn nhận, đánh giá thái độ họ với vấn đề sống thử Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Mô tả, đánh giá thực trạng nhận thức SV vấn đề sống thử - Chỉ yếu tố tác động đến nhận thức SV ĐHTB sống thử 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập thông tin, phân tích, tìm hiểu thực trạng nhận thức sinh viên vấn đề sống thử Trong có: + Đánh giá thực trạng nhận thức SV vấn đề sống thử + Đánh giá lợi ích bất lợi việc sống thử + Các nguyên nhân dẫn đến định sống thử + Chỉ yếu tố tác động đến nhận thức sinh viên vấn đề sống thử xu hướng sống thử 2.3 Thao tác hóa khái niệm -Trình bày sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu đề tài + Định nghĩa khái niệm làm việc như: Nhận thức, sống thử sống thử, Sinh viên, Sinh viên sống thử + Thao tác hóa khái niệm làm việc: Nhận thức SV sống thử toàn diện Qua điều tra, khảo sát phân tích, tác giả luận văn xin đưa vài kết luận sau: 1.Phần lớn SV có suy nghĩ chấp nhận sống thử cho lối sống mới, hệ tất yếu trình xã hội Việt Nam giao thoa với văn hóa phương Tây Ảnh hưởng tác động đến xã hội Việt Nam từ nước Châu Á chịu ảnh hưởng từ trước Trong nguyên nhân dẫn đến sống thử, SV cho yếu tố thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, tình yêu, tình dục nguyên nhân lớn ảnh hưởng đến định tham gia sống thử Sự khác biệt xã hội truyền thống xã hội đại nhóm bạn trẻ dám bước qua ngăn chuẩn mực đạo đức xã hội họ muốn tạo dựng lên lối sống Yếu tố phong tục tập quán, quan niệm cởi mở, phóng khoáng tình yêu người dân tộc vùng Tây Bắc nhân tố tác động dẫn đến định tham gia sống thử SV Đại học Tây Bắc Sự biến đổi toàn diện môi trường kinh tế - văn hóa – xã hội tác động vào mặt đời sống xã hội Trong yếu tố đó, cạnh tranh văn hóa phương Tây đại phương Đông truyền thống tạo nên khác biệt nhận thức nhóm SV Sự can thiệp sâu sắc thể gián tiếp thông qua phương tiện truyền thông đại chúng tác động qua thực tế sống nhóm SV tham gia sống thử đến trình nhận thức SV nói chung Một số vấn đề đặt cho nghiên cứu sau này: Do hạn chế nghiên cứu đánh giá, nhìn nhận thực trạng nhận thức SV nguyên nhân dẫn đến sống thử Các yếu tố tác động xem xét vài khía cạnh nhỏ cá nhân(giới tính, dân tộc), gia đình xã hội(truyền thống, phong tục tập quán) Qua gợi mở số vấn đề nghiên cứu sâu hơn: 79 - Ảnh hưởng phong tục tập quán đến hôn nhân số dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc thời kì công nghiệp hóa, đại hóa - Nhận thức SV giá trị văn hóa truyền thống tình yêu, hôn nhân sống đại - Hiểu biết sức khỏe sinh sản với sống thử SV Khuyến nghị Cần coi sống thử tượng xã hội xã hội Việt Nam Vì cần phải có định hướng cho giới trẻ nói chung SV nói riêng có cách đánh giá, nhìn nhận đắn để từ SV tham gia vào phải tự chịu trách nhiệm với hậu đem lại Trong chương trình giáo dục sức khỏe giới tính trường phổ thông trường đại học, cao đẳng cần thường xuyên tổ chức buổi thảo luận, ngoại khóa giáo dục sức khỏe giới tính, an toàn tình dục, riêng với trường đại học, cao đẳng trường chuyên nghiệp Đoàn trường kết hợp với Hội SV tổ chức hội nghị, hội thảo, ngoại khóa… tuyên truyền đài phát thanh, mạng nội trường chương trình, viết bàn sống thử, sống chung trước hôn nhân để SV có nhận thức đắn tượng xã hội giúp cho đôi có định tham gia sống thử chuẩn bị tâm lý, biết cách phòng tránh hậu sống thử đem lại có thai ý muốn, bệnh lây truyền qua đường tình dục, bạo lực … Cần cần có gắn kết gia đình, nhà trường địa phương nơi cư trú để kiểm tra, giám sát tình hình em trình học tập mối quan hệ xã hội khác Cần có nghiên cứu, điều tra sống thử sâu rộng không gian, thời gian để thấy kết trình sống thử đem lại Để từ có dẫn chứng cần thiết công tác tuyên truyền hiểu biết vấn đề sống thử làm cho SV nhận thức đắn đến định riêng cho nên hay không nên sống thử 80 Về phía Nhà nước nên có quy định làm sở pháp lý cho sống thử nói riêng chung sống trước hôn nhân nói chung để làm xử lý trường hợp có xung đột, bạo lực, tranh chấp tài sản, cái… Để thực giải pháp cần có đồng thuận, quan tâm cách có hệ thống mang tính chiến lược cấp, ngành, tổ chức xã hội tự thân người 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách Chung Á, Nguyễn Đình Tấn Nghiên cứu xã hội học Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 2.Phạm Thủy Ba(dịch) Nhập môn xã hội học NXB Khoa học xã hội 1993 Mai Huy Bích(1993), Đặc điểm gia đình đồng sông Hồng Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Mai Huy Bích Xã hội học gia đình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 Nguyễn Đăng Duy Nhận diện Văn hóa Dân tộc thiểu số Việt Nam Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2004 Bùi Quang Dũng Nhập môn lịch sử Xã hội học Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng Xã hội học NXB Thế giới 2008 Lê Thanh Hà Những giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam, Thông tin lý luận 11/2000 NXB Khoa học xã hội 1997 Vũ Tuấn Huy(chủ biên) Xu hướng gia đình ngày (Một vài đặc điểm từ nghiên cứu thực nghiệm Hải Dương) NXB Khoa học xã hội, 2004 10 Lê Ngọc Văn Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam ngày NXB Khoa học xã hội, 2012 11 Nguyễn Thu Nguyệt Vấn đề Hôn nhân – gia đình trẻ em qua góc nhìn báo chí NXB Khoa học xã hội, 2007 II Tài liệu khác (Luận án, Luận văn, đề tài, báo, giảng, tạp chí) 12 Bùi Vân Anh (2006) “Bước đầu tìm hiểu thái độ nữ SV sống thử” Tạp chí Tâm lý học số 13 Minh Anh “Các cặp kết hôn Mỹ giảm xuống nửa”, nguồn: Pew Research, Live Science.com, thứ 4, ngày 26/01/2011 14 Báo cáo Tổng kết năm học 2012 – 2013 Trường Đại học Tây Bắc 15 Báo cáo UBND phường Quyết Tâm, Sơn La Báo cáo tình hình dân số SV khu dân cư đóng địa bàn phường 82 16 Belanger, D Khuất Thu Hồng (1995), “Một số biến đổi hôn nhân gia đình Hà Nội năm 1965 - 1992”, tạp chí xã hội học số 17 Minh Châu, Ngọc Diệp “Linda A cộng Thay đổi hộ gia đình Mỹ” nguồn: Population Refence Bureau Population Bullentin, No1.2012 18 Nguyễn Đức Chiện (2011) “Sống chung trước hôn nhân nam nữ SV (nghiên cứu trường hợp trường đại học Nông nghiệp Hà Nội)”, Luận án tiến sĩ xã hội học, Thư viện Xã hội học 19 Nguyễn Đức Chiện (2004), “Lựa chọn bạn đời niên nông thôn nay”, tạp chí nghiên cứu Phụ nữ, số 20 Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (1990), “Mối quan hệ làng, họ gia đình truyền thống”, Tạp chí Xã hội học số 21 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa(2007) “Xu hướng sống thử niên Việt Nam nay” Tạp chí Giới gia đình số 22 Trịnh Trung Hòa (2008), “Sống thử bất hạnh thật”, Tạp chí Hạnh phúc gia đình, số 23 Thu Hòe “Giật với tỉ lệ nạo phá thai học sinh, SV ”, nguồn: http://giaoduc.net.vn , ngày 26/12/2011 24 Vương Linh “Các đôi sống thử dễ li hôn sau cưới”, nguồn: http://www.baomoi.com ngày 27/6/2012 25.Đỗ Nam Liên(2006) “Sống thử” nhìn từ góc độ sinh học văn hóa xã hội Tạp chí Khoa học xã hội số 12 26 Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam 1960, nxb Phụ nữ 1970 27 Đào Thị Tuyết Mai (2009) “Nhận thức SV đại học sống thử”, luận văn thạc sĩ xã hội học, trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 28 Nguyễn Hữu Minh (1995), “Tuổi kết hôn lần đầu Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học, số 29 Nguyễn Hữu Minh (1999), “Quyền tự lựa chọn bạn đời số tỉnh đồng Sông Hồng: truyền thống biến đổi” Tạp chí Xã hội học số 83 30 Nguyễn Văn Minh.”Quan niệm niên công nhân tượng sống chung”, nguồn:http:// www.bacsi.365.vn, ngày 14/02/2013 31 Lê Hồng Nhật, Quan điểm SV sống chung trước hôn nhân Nguồn: http://www.chungta.com 32 Phạm Tất Thắng (2009) “Định hướng giá trị SV Hà Nội ”, Luận án tiến sĩ Xã hội học, Thư viện Xã hội học 33 Lưu Phương Thảo(2007), “Hiện tượng sống chung trước hôn nhân khu công nhân khu công nghiệp TP Hồ Chí Minh”, luận văn thạc sĩ Xã hội học , đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hồ Chí Minh 34 Phương Thảo “Chung sống vợ chồng luật hóa” Nguồn:www.baomoi.com ngày 29/7/2012 35 Trầm Thiên Thu “Tăng tỉ lệ sống thử làm tăng mức ất ổn gia đình”, nguồn: http://Philiptran.net, thứ ngày 23/8/2011(chuyển nguồn từ Catholic News Agency.com) 36 Như Trang “Sống thử góc nhìn nhà xã hội, văn hóa”, nguồn: http://www.vnexpress.net, thử ngày 7/7/2005 37.Trung tâm Từ điển, “Từ điển tiếng Việt”, NXB Đà Nẵng– 1998 Tainguyenso.vnu.edu.vn 38 Theo TTXVN Gia đình kiểu xuất nhiều Anh Nguồn: http//giadinh.vnexpress.net, thứ 7/03/11/2012 39 Tổng cục dân số - kế hoạch hóa gia đình, Tổng cục thống kê Ngân hàng phát triển châu Á (2010), Điều tra Quốc gia vị thành niên niên Việt Nam(SAVY2) 40 Linh Vũ Indonesia bỏ tù cặp đôi sống thử Nguồn: http://Vietnamplus.vn, ngày 09/3/2013 41 Gammeltoft, T(2006), “Là người đặc biệt đó” (vấn đề tình dục đô thị xã hội Việt Nam đương đại),Nxb Thế giới, Hà Nội 84 PHẦN PHỤ LỤC I.BẢNG HỎI ĐIỀU TRA VỀ SỐNG THỬ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Hà nội, ngày tháng năm 2013 BẢNG HỎI TỰ ĐIỀN Chào bạn! Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài “Nhận thức SV vấn đề sống thử (nghiên cứu trường hợp Đại học Tây Bắc)” nhằm tìm hiểu nhận thức vấn đề sống thử SV đại học Tây Bắc Những ý kiến bạn giúp có sở khoa học để hiểu rõ thực trạng, nguyên nhân thái độ SV vấn đề sống thử Chúng cam kết thông tin bạn cung cấp cho sử dụng phạm vi nghiên cứu đề tài An Thị Hồng Hoa Câu 1: Bạn có biết tượng sống thử SV không? Có Không Câu Theo bạn, Trường Đại học Tây Bắc có tượng SV sống thử hay không? Có Không Câu 3: Bạn biết sống thử qua đâu? 1.Qua sách báo 2.Qua ti vi, radio Qua Internet Qua quan sát sống xung quanh bạn Qua bạn bè Khác …… Câu Theo bạn sống thử nào? Sống chung vợ chồng đăng kí kết hôn, chứng kiến hai bên gia đình Sống chung với có quan hệ tình dục (QHTD) Sống chung với QHTD Chỉ có QHTD không chung sống với Khác:……………… Câu 5: Theo bạn lợi ích việc sống thử gì? 1.Tiết kiệm chi tiêu sinh hoạt Ăn uống đầy đủ Chăm sóc sức khỏe cho tốt Có thời gian bên nhiều Có điều kiện giúp đỡ học tập 85 Cùng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn sống Thỏa mãn nhu cầu tình cảm, tình yêu, tình dục Lý khác:…………………………………… Câu 6: Theo bạn bất cập sống thử gì? Không có nhiều thời gian cho học tập, nghiên cứu Không có thời gian tham gia hoạt động đoàn thể trường, đoàn TN, Hội SV tổ chức Bị ràng buộc Hạn chế giao tiếp với bạn bè Ảnh hưởng sức khỏe Không có bất cập Lý khác:………………… Câu 7: Theo bạn nguyên nhân dẫn đến tượng sống thử đâu? 1.Do tác động từ phía người yêu Do thấy bạn bè sống thử nên muốn thử cho biết Do thiếu thốn tình cảm, sống thử để có nhiều điều kiện quan tâm chăm sóc nhiều Để tự khẳng định Sống thử để thử nghiệm sống gia đình Lý khác:………………………………… Câu 8:Theo bạn phong tục tập quán truyền thống dân tộc bạn hôn nhân bắt nguồn từ việc: Nam nữ đến tuổi xây dựng gia đình tự tìm hiểu Nam nữ tự tìm hiểu có định hướng bố mẹ Qua giới thiệu thấy hợp tìm hiểu kết hôn Do bố mẹ đặt Lý khác:………………………… Câu 9: Theo bạn phong tục, tập quán hôn nhân dân tộc có ảnh hưởng đến định tham gia sống thử không? Có chuyển sang câu 10 Không chuyển sang câu 11 Câu 10: Theo bạn gia đình có cho phép sống thử không? Có Không *Nếu có gia đình cho phép sống thử khi: Có đồng ý hai bên gia đình chưa đăng kí kết hôn Cho phép tự định sống với trước báo cáo hai bên gia đình Câu 11: Theo bạn sống thử có để lại hậu không? Có chuyển câu 12 Không chuyển câu 13 Câu 12: Theo bạn hậu sống thử gì? 1.Có thai ý muốn Ảnh hưởng đến sức khỏe 86 Học tập sa sút Suy sụp tinh thần, niềm tin vào sống Ảnh hưởng đến hôn nhân sau Lý khác:………………………………… Câu 13: Bạn nghĩ sống thử? Tốt Bình thường Không tốt Câu 14: Đánh giá bạn mức độ ảnh hưởng nhân tố dẫn đến sống thử Mức độ Rất ảnh Ảnh Bình Không ảnh Rất không hưởng hưởng thường hưởng ảnh hưởng Các yếu tố Gia đình Văn hóa (Phong tục, tập quán) Môi trường sống Môi trường giáo dục Xã hội Nhận thức cá nhân Điều kiện kinh tế Câu 15: Xin vui lòng cho biết bạn có người yêu chưa? Có (chuyển câu 15) Chưa *Nếu chưa, sau có người yêu, người yêu bạn đề nghị sống thử bạn có đồng ý không? Có Có thể Không (Chuyển câu 19) Câu 16: Hai bạn quen lâu chưa? Dưới tháng Từ tháng đến tháng Từ tháng đến năm 87 Từ năm trở lên Câu 17: Hai bạn nghĩ đến việc sống thử chưa? Có Chưa Câu 18 : Hai bạn sống thử chưa? Có Chưa Câu 19: Bạn biết biện pháp tránh thai 1.Bao cao su Dùng thuốc tránh thai Tính ngày an toàn Đặt vòng tránh thai Khác:…………………………… Câu 20 Theo bạn thực yêu người ta dâng hiến thể xác cho không? Có Không * Nếu có lý nào? 1.Yêu phải dành chọn cho Chữ “trinh” không quan trọng Bây niên có quan niệm đơn giản quan hệ thể xác Do điều kiện sống thoải mái Quan hệ tình dục trước hôn nhân tiền đề tốt cho hôn nhân sau Lý khác:……………………… * Nếu không lý nào? 1.Chữ “trinh” đáng giá ngàn vàng Do truyền thống, nề nếp gia đình Nên hiến dâng cho người bạn đời hôn nhân Lý khác:…………………… Câu 21: Bạn có hay tham gia vào hoạt động Đoàn niên hay Hội SV tổ chức không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Xin bạn vui lòng cho biết số thông tin cá nhân -Giới tính: Nam Nữ -Năm sinh: - Dân tộc: - SV năm thứ mấy:……… - Ngành học:……………………… * Thành phần gia đình bạn là: Cán công chức 88 Nông dân Công nhân Sản xuất, kinh doanh 5.Nghề tự 6.Khác:…………………… * Điều kiện kinh tế gia đình bạn Giàu Khá giả Trung bình Trung bình Nghèo * Mỗi tháng bố mẹ cho bạn tiền chi phí cho sinh hoạt học hành bao nhiêu? ………………… *Ngoài tiền bố mẹ gửi cho bạn chi phí sinh hoạt hàng tháng 12 tháng qua ban có làm thêm không? Có Không *Nếu có tháng bạn thu nhập thêm khoảng bao nhiêu? Dưới 500.000 đồng Từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng Từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng Từ 1.500.000 đồng trở lên *Chỗ nay: Cùng bố mẹ Ký túc xá Cùng họ hàng Thuê bên Thuê người yêu Thuê bạn bè Khác Xin chân thành cảm ơn! 89 II.CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU NHẬN THỨC CỦA SV VỀ VẤN ĐỀ SỐNG THỬ (Phỏng vấn người chưa sống thử) Giới thiệu Chào bạn! Mình An Thị Hồng Hoa, làm việc trường Đại học Tây Bắc Mình thực đề tài “Nhận thức sinh vên vấn đề sống thử - (nghiên cứu trường hợp Đại học Tây Bắc)” Như biết “sống thử trở thành trào lưu giới trẻ nay, đặc biệt SV Nhằm tìm hiểu thái độ, việc đánh giá, nhìn nhận, quan niệm suy nghĩ bạn tượng sống thử diễn phận SV trường ta Sự tham gia bạn vào khảo sát giúp cho việc nghiên cứu thành công Vì mong nhận nhiệt tình hợp tác bạn để hoàn thành đề tài I.Thông tin cá nhân Bạn tuổi, thuộc dân tộc nào? Bạn SV năm thứ mấy? Bạn học khoa gì? Thành phần gia đình? Điều kiện kinh tế gia đình? Quê bạn đâu? Hiện bạn sống KTX hay nhà trọ? II Nhìn nhận vấn đề sống thử Bạn biết tượng sống thử thông qua đâu? 10 Theo bạn SV trường ĐHTB có tượng sống thử không? 11 Theo bạn sống thử nào? 12 Theo bạn nguyên nhân dẫn đến tượng sống thử sống SV nay? 13 Theo bạn sống thử có lợi ích khó khăn gì? 14 Theo bạn sống thử đời sống SV có tồn lâu dài không? Sống thử có mang lại kết tốt đẹp không? 15 Theo quan sát bạn người xung quanh có thái độ cặp SV sống thử ? 16 Bạn có ý kiến tượng này? (đồng tình hay ủng hộ) 17 Theo bạn phong tục tập quán truyền thống dân tộc có ảnh hưởng đến định sống thử không? 17 Theo bạn sống thử SV có xảy tình trạng bạo lực không? sao? 18 Với bùng nổ phương tiện truyền thông đại chúng, đặc biệt internet phim ảnh, theo bạn phương tịn truyền thông có ảnh hưởng đến nhận thức hiểu biết SV sống thử? 19 Có ý kiến cho “không xem xét, đánh giá tượng sống thử từ góc độ đạo đức” bạn nghĩ ý kiến này? 90 20 Hiện cặp SV sau thời gian yêu có xu hướng không KTX mà thuê nhà nhà trọ ngày nhiều, theo bạn lại có xu hướng đó? 21 Theo bạn Nhà trường, quyền địa phương chủ nhà trọ có giải pháp để quản lý giúp SV nhận thức đắn tượng sống thử? 22 Theo bạn tổ chức đoàn thể Hội SV, Đoàn trường có thường xuyên tổ chức hội nghị, hội thảo vấn đề như: lối sống, sức khoẻ sinh sản tình dục an toàn vấn đề sống thử, chung sống trước hôn nhân giới trẻ nói chung SV nói riêng không? 23 Bạn tham gia vào hoạt động hội thảo vấn đề sống thử, chung sống trước hôn nhân chưa? * Nếu có: bạn thấy hoạt động hội nghị, hội thảo có ý nghĩa với thân nào? * Nếu không: Theo bạn tổ chức đoàn thể có nên đưa chuyên mục như: SKSS, ATTD, nhận thức sống thử, sống chung vào buổi sinh hoạt lớp, hội nghị, hội thảo khoa trường không? 24 Ngày xưa người ta coi trọng chữ “trinh tiết” ngày bạn trẻ có quan niệm thoáng quan hệ tình bạn, tình yêu tình dục, theo bạn lại có khác biệt đó? 25 Đối với bạn “trinh tiết” có quan trọng cần thiết không? 26 Nếu trường hợp sống chung, sống thử mà không tiến tới hôn nhân theo bạn người phải chịu thiệt thòi? Vì sao? 28 Xin hỏi bạn có người yêu chưa? * Nếu có: hai bạn yêu lâu chưa? Hai bạn có ý định sống thử không? sao? * Nếu chưa: Giả sử sau có người sống thử ngỏ lời yêu bạn, bạn có giám chấp nhận yêu người biết khứ họ không? 29 Theo bạn điều quan trọng sống gì? Theo bạn tình yêu đích thực? Cảm ơn bạn nhiệt tình tham gia trò chuyện với Chúc bạn thành công học tập may mắn sống! 91 III CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU NHẬN THỨC CỦA SV VỀ VẤN ĐỀ SỐNG THỬ (Phỏng vấn người sống thử) Giới thiệu Chào bạn! Mình An Thị Hồng Hoa, làm việc trường Đại học Tây Bắc Mình thực đề tài “Nhận thức sinh vên vấn đề sống thử - (nghiên cứu trường hợp Đại học Tây Bắc)” Như biết “sống thử trở thành trào lưu giới trẻ nay, đặc biệt SV Nhằm tìm hiểu thái độ, việc đánh giá, nhìn nhận, quan niệm suy nghĩ bạn trình tham gia sống thử Sự tham gia bạn vào khảo sát giúp cho việc nghiên cứu thành công Mọi thông tin mà bạn cung cấp, việc đưa cách đánh giá, nhìn nhận sống thử sử dụng phạm vi nghiên cứu đề tài Vì mong nhận nhiệt tình hợp tác bạn để hoàn thành đề tài I.Thông tin cá nhân Bạn tuổi, thuộc dân tộc nào? Bạn SV năm thứ mấy? Bạn học khoa gì? Thành phần gia đình? Điều kiện kinh tế gia đình? Quê bạn đâu? Hiện bạn sống KTX hay nhà trọ? Bạn bạn trai/bạn gái quen trường hợp nào? 10 Bạn trai/ bạn giá bạn tuổi? quê đâu? 11 Bạn gái/ bạn trai bạn học hay làm? 12 Hai người thức chung sống với từ nào? II Hoàn cảnh dẫn đến sống chung 13 Bạn cho biết nguyên nhân dẫn đến định sống chung hai bạn không? 14 Trong hai bạn người đề nghị sống chung trước? Vì sao? 15 Lúc bạn trai/ bạn gái bạn đề nghị bạn có phản ứng nào?a 16 Tại bạn lại đồng ý với lời đề nghị đó? 17 Khi bạn đồng ý với lời đề nghị bạn gái/bạn trai bạn phản ứng nào? III Quúa trình sống chung * Thời gian đầu 18 Khi định sống chung hai bạn chọn đâu? 19 Khu vực bạn sống có nhiều trường hợp sống chung hai bạn không? 20 Họ đối tượng nào? (SV, công nhân, nghề tự do, cán ) 92 21 bạn bè hai bạn có biết hai bạn sống chung với không? Họ có ý kiến hai bạn sống với nhau? 22 Gia đình hai bạn có biết chuyện không? + Nếu có: Họ phản ứng nào? Tại sao? + Nếu không: hai bạn không cho gia đình biết? 23 Khi hai bạn sống với bạn cảm thấy nào? Tại sao? 24 Trong hai bạn người có thu nhập nhiều hơn? Ai người đưa định chi tiêu/ Vì sao? 25 Hàng ngày bạn phân công làm công việc chung hai người nào? So với trước sống chung có khác biệt không? 26 Trước sống chung tháng gia đình gửi cho bạn tiền? bạn gái/bạn trai bạn gia đình gửi cho bao nhiêu? Hai bạn có làm thêm không? Số tiền bạn gia đình chu cấp có đủ để trang trải cho chi phí sinh hoạt hàng ngày không? Khi sống chung bạn thấy chi phí cho sinh hoạt hàng ngày hai người nào? 27 Tôi hỏi câu tế nhị, hai bạn sinh hoạt TD trước sống với hay sau sống chung? Ai người chủ động trước? 28 bạn có quan tâm đến sức khoẻ sinh sản (SKSS) an toàn tình dục (ATTD) không? Hai bạn sử dụng biện pháp để tránh thai? Từ trước đến bạn lần bị vỡ kế hoạch chưa? Nếu có bạn xử lý nào? 29 Trong thời gian đầu chung sống với hai bạn có xảy mâu thuẫn không? (nói to, cãi nhau, mắng nhau, xúc phạm ) Tại sao? * Hiện 30 Hiện quan hệ hai bạn nào? 31.Quá trình, kết học tập hai bạn so với trước sống chung? 32 Mối quan hệ bạn người xung quanh so với trước nào? IV Suy nghĩ, nhận thức 33 Sau thời gian chung sống với bạn thấy có thuận lợi khó khăn già sống? 34 Cho đến hai bạn có người muốn thay đổi tình trạng sống chung chưa? Tại sao? 35 Đối với dư luận xung quanh bạn có suy nghĩ gì? Có ý kiến cho “Không nên xem xét, đánh giá tượng sống thử góc độ đạo đức” bạn nghĩ ý kiến này? 36 Là người bạn đưa đánh giá, nhận xét cách nhìn nhận tượng sống chung, sống thử SV nay? Nên hay không nên? Vì sao? Cảm ơn bạn nhiệt tình tham gia trò chuyện với Chúc bạn thành công học tập may mắn sống! 93 [...]... nhìn đầy đủ hơn về hiện tượng xã hội này 11 9 Cấu trúc của luận văn Gồm 3 phần A Mở đầu B Nội dung Chương 1 Cơ sở lý luận Chương 2 Thực trạng về nguyên nhân sống thử của SV Trường ĐH Tây Bắc 2.1.Thực trạng nhận thức của SV về vấn đề sống thử 2.2 Các nguyên nhân dẫn đến việc quyết định tham gia sống thử Chương 3 Những yếu tố tác động đến nhận thức của SV về sống thử và xu hướng sống thử 3.1 Các yếu... ý nghĩa thực tiễn 8.1 Ý nghĩa lý luận Góp phần tìm hiểu những vấn đề lý luận nhận thức của SV về sống thử, các yếu tố tác động đến hiện tượng sống thử trong SV Đại học Tây Bắc theo hướng tiếp cận xã hội học Bổ sung thêm những vấn đề lý luận về nhận thức trong nghiên cứu xã hội học tiền hôn nhân 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Phản ánh nhận thức bước đầu của SV về vấn đề sống thử nhằm cung cấp cho các nhà quản... ánh Nhận thức là quá trình con người nhận biết về thế giới, hay là kết quả của quá trình nhận thức đó Trong đề tài này có thể hiểu khái niệm nhận thức là cách nhìn nhận, đánh giá của SV về vấn đề sống thử Là quá trình phản ánh của một hiện tượng xã hội thông qua một số đối tượng mà cụ thể trong nghiên cứu này là sự nhìn nhận, là việc đánh giá, sự thể hiện thái độ của SV đại học Tây Bắc hiện nay với vấn. .. động đến nhận thức về vấn đề sống thử 1.3.4 Khái niệm nhận thức Theo Từ điển Tiếng Việt, Nhận thức là quá trình hoặc kết quả phản ánh và tái hiện thực vào trong tư duy, quá trình con người nhận biết, hiểu biết thế giới khách quan hoặc kết quả quá trình đó nhằm nâng cao nhận thức Có nhận thức đúng, có nhận thức sai.”( Dẫn theo Từ điển, “Từ điển tiếng Việt”, NXB Đà Nẵng – 1998) Như vậy, Nhận thức được... hội 3 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng nhận thức về vấn đề sống thử của SV đại học Tây Bắc đang diễn ra như thế nào? - Những nguyên nhân nào dẫn đến SV lựa chọn hình thức sống thử? - Nhận thức (thông qua cách nhìn nhận, đánh giá và thái độ) của SV ĐHTB về những lợi ích và bất cập trong quá trình sống thử 4 Giả thuyết nghiên cứu SV Đại học Tây Bắc quan niệm sống thử là hiện tượng tất yếu trong xã hội... để đảm bảo cho mình một cuộc sống về vật chất, tinh thần Có thể nói, tác giả đã giới hạn trong giới công nhân trẻ nhưng đề tài chưa đề cập đến thời gian chung sống của các cặp đôi Một nghiên cứu khác về vấn đề này là Nhận thức của SV đại học về sống thử năm 2009 của tác giả Đào Thị Tuyết Mai, đây là luận văn Thạc sĩ xã hội học, 20 trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội Trong nghiên cứu... về vấn đề sống thử Các yếu tố tác động đến nhận thức của SV về vấn đề sống thử Biến trung gian Thông tin truyền thông + dịch vụ 10 - Biến độc lập: + Đặc trưng nhân khẩu xã hội: giới tính, tuổi, dân tộc, ngành học + Gia đình: Quy mô, hoàn cảnh kinh tế, địa bàn cư trú, thành phần gia đình + Nhà trường: Khóa học, hoạt động của Đoàn thanh niên, Hội SV - Biến phụ thuộc: Nhận thức của SV về sống thử : Cách... nhận, thái độ và đánh giá của SV với sống thử + Thực trạng và nguyên nhân dẫn đến sống thử + Lợi ích của sống thử + Bất cập của sống thử + Các yếu tố tác động đến quyết định sống thử -Biến can thiệp + Sự biến đổi củakinh tế, văn hóa, xã hội: truyền thống và hiện đại, sự biến đổi các giá trị, các chuẩn mực xã hội -Biến trung gian: Các loại dịch vụ, các phương tiện thông tin đại chúng… 8.Ý nghĩa lý luận. .. tố gia đình 3.4 Xu hướng sống thử C Kết luận và khuyến nghị 12 B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan nghiên cứu về sống thử Sống thử hay sống chung trước hôn nhân không chỉ có ở Việt Nam mà nó xuất hiện ở các nước phương Tây từ những năm 60 - 70 của thế kỷ trước So với xã hội truyền thống thì quan niệm về sống thử lại khá cởi mở trong việc quyết định chung sống của các cặp đôi Đây cũng là... học, các luận văn, luận án có nội dung nghiên cứu liên quan đến sống thử, sống chung trước hôn nhân và những thông tin thu thập qua khảo sát thực tế 6.2 Phỏng vấn sâu Các cuộc phỏng vấn sâu được thực hiện trên 17 trường hợp (5 trường hợp đã tham gia gia sống thử và 12 trường hợp chưa từng sống thử) , một số SV là người Kinh, người dân tộc thiểu số, SV tham gia sống thử và SV không tham gia sống thử, SV

Ngày đăng: 07/05/2016, 01:45

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BIỂU TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC BẢNG

  • A. MỞ ĐẦU

    • 1.Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

      • 2.1 Mục tiêu nghiên cứu

      • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 3. Câu hỏi nghiên cứu

      • 4. Giả thuyết nghiên cứu

      • 5. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

        • 5.1 Đối tượng nghiên cứu

        • 5.2 Khách thể

        • 5.3 Phạm vi nghiên cứu

        • 6. Phương pháp nghiên cứu

          • 6.1 Phân tích tài liệu

            • 6.2 Phỏng vấn sâu

            • 6.3 Phương pháp điều tra xã hội học

              • 6.3.1 Sử dụng bảng hỏi tự điền

              • 6.3.2 Phương pháp xử lý số liệu

              • 8.Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn

                • 8.1. Ý nghĩa lý luận

                • 8.2. Ý nghĩa thực tiễn

                • 9. Cấu trúc của luận văn

                • B. NỘI DUNG

                • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

                  • 1.1 Tổng quan nghiên cứu về sống thử

                    • 1.1.1 Nghiên cứu trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan