Luận văn thạc sĩ báo chí học liên kết sản xuất chương trình truyền hình giữa các đài phát thanh truyền hình khu vực tây nam bộ hiện nay

150 755 3
Luận văn thạc sĩ báo chí học liên kết sản xuất chương trình truyền hình giữa các đài phát thanh  truyền hình khu vực tây nam bộ hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Xu hướng xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình đã và đang được xem như một trào lưu mới, một làn gió mới thổi mát dịu đời sống báo chí truyền thông nói chung và truyền hình nói riêng. Có thể thấy chưa bao giờ mà nhịp đập cũng như không khí sinh hoạt của lĩnh vực truyền hình lại rộn ràng đến như vậy. Hầu như mọi dạng và thể loại đều có bóng dáng của xu hướng xã hội hóa: từ các chương trình giải trí (phim, trò chơi truyền hình, ca nhạc,…), thậm chí có cả vấn đề xã hội hóasản xuất các chương trình tin tức, thời sự,… Thời gian qua, một trong những hình thức được cụ thể hóa từ xu hướng xã hội hóatruyền hình đã xuất hiện, đó là “liên kết sản xuấtchương trình truyền hình”. Thực tiễn cho thấy, việc liên kết sản xuấtCTTH đã góp phần làm cho môi trường và diện mạo của hoạt động truyền hình trở nên phong phú, đa dạng. Bên cạnh đó, quá trình này cũng góp phần nâng cao chất lượng các sản phẩm truyền hình, giúp phương thức hoạt động dần chuyên nghiệp hơn. Từ những ích lợi đó, mà ngày nay người ta chú trọng vấn đề liên kết sản xuất trong lĩnh vực truyền hình nhiều hơn, nghiêm túc hơn.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TRUYÊN TRUYỀN LIÊN KẾT SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH GIỮA CÁC ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH KHU VỰC TÂY NAM BỘ HIỆN NAY (Khảo sát từ tháng 01/2014 đến tháng 01/2015) Ngành : Báo chí học Mã số : 60320101 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học:TS CẦN THƠ - 2015 LỜI CAM ĐOAN Toàn nội dung luận văn “Liên kết sản xuất chương trình truyền hình Đài Phát - Truyền hình khu vực Tây Nam nay” công trình nghiên cứu cá nhân Đây kết dựa nghiên cứu, khảo sát cách khách quan, nghiêm túc Các thông tin, nội dung trích dẫn luận văn thông tin đảm bảo có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng; số liệu luận văn số liệu trung thực kết sau nghiên cứu luận văn chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan, tất nội dung vừa nêu thật Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Để công trình hoàn thành tốt, theo tiến độ thời gian hạn định, trước tiên xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy, Cô Học viện Báo chí Tuyên truyền; Học viện Chính trị Khu vực IV; Quý lãnh đạo, anh, chị đồng nghiệp Đài PTTH An Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp, TP Cần Thơ, Kiên Giang Bạc Liêu; quan đơn vị; anh chị lớp Cao học Báo chí K19 nhiệt tình hỗ trợ suốt trình nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, khảo sát mức độ đại diện, thời gian lực có hạn nên chắn nội dung luận văn vướng vấp nhiều hạn chế khuyến khuyết Vì vậy, mong quý Thầy, Cô anh, chị đồng nghiệp góp ý chân thành để tác giả có sở tiếp tục hoàn thiện luận văn tương lai Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 1.1 Một số khái niệm 1.2 Vai trò hoạt động liên kết sản xuất chương trình truyền hình 1.3 Các dạng thức liên kết sản xuất chương trình truyền hình 1.4 Tiêu chí đánh giá chất lượng, hiệu hoạt động liên kết sản xuất chương trình truyền hình 1.5 Khái lược hoạt động liên kết sản xuất chương trình truyền hình Việt Nam 12 12 18 21 30 34 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH GIỮA CÁC ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH KHU VỰC TÂY NAM BỘ HIỆN NAY 2.1 Sự phát triển Đài Phát - Truyền hình khu vực Tây Nam 2.2 Khảo sát thực trạng liên kết sản xuất chương trình truyền hình Đài Phát - Truyền hình khu vực Tây Nam 2.3 Đánh giá chung hoạt động liên kết sản xuất chương trình truyền hình đài Phát - Truyền hình khu vực Tây Nam 38 38 42 58 Chương 3: NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA VÀMỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH GIỮA CÁC ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH KHU VỰC TÂY NAM BỘ 3.1 Những yêu cầu cấp bách đặt từ thực tiễn 3.2 Một số giải pháp 3.3 Những kiến nghị cụ thể 87 87 91 96 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 107 110 116 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATV : Đài Phát - Truyền hình An Giang BTC : Ban tổ chức BTV : Đài Phát - Truyền hình Bạc Liêu CT “…” : Chương trình CTTH : Chương trình truyền hình HTV : Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh PGĐ : Phó Giám đốc PTTH : Phát - Truyền hình THĐT : Đài Phát - Truyền hình Đồng Tháp THKG : Đài Phát - Truyền hình Kiên Giang THTPCT : Đài Phát - Truyền hình Thành phố Cần Thơ THVL : Đài Phát - Truyền hình Vĩnh Long THVN : Truyền hình Việt Nam TP : Thành phố UBND : Ủy ban Nhân dân VTV : Đài Truyền hình Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các đầu mục chương trình liên kết đài PTTH khu vực Tây Nam Bảng 2.2: So sánh tình hình trước sau hoạt động liên kết Đài Bảng 2.3: Tỷ lệ nguyên nhân hài lòng Bảng 2.4: Tỷ lệ khán giả theo dõi chương trình ĐàiPTTH khu vực Tây Nam 43 61 65 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xu hướng xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình xem trào lưu mới, gió thổi mát dịu đời sống báo chí truyền thông nói chung truyền hình nói riêng Có thể thấy chưa mà nhịp đập không khí sinh hoạt lĩnh vực truyền hình lại rộn ràng đến Hầu dạng thể loại có bóng dáng xu hướng xã hội hóa: từ chương trình giải trí (phim, trò chơi truyền hình, ca nhạc,…), chí có vấn đề xã hội hóasản xuất chương trình tin tức, thời sự,… Thời gian qua, hình thức cụ thể hóa từ xu hướng xã hội hóatruyền hình xuất hiện, “liên kết sản xuấtchương trình truyền hình” Thực tiễn cho thấy, việc liên kết sản xuấtCTTH góp phần làm cho môi trường diện mạo hoạt động truyền hình trở nên phong phú, đa dạng Bên cạnh đó, trình góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm truyền hình, giúp phương thức hoạt động dần chuyên nghiệp Từ ích lợi đó, mà ngày người ta trọng vấn đề liên kết sản xuất lĩnh vực truyền hình nhiều hơn, nghiêm túc Nhiều chương trình sản xuất theo hình thức liên kết đời nhanh chóng chiếm mến mộ đông đảo công chúng Cụ thể CT: “Chuyện nhỏ” (HTV7), “Chiếc nón kỳ diệu”, “Đường lên đỉnh Olympia”, “Viet Nam Idol” (VTV3), Đặc biệt, có CT như: “Vượt lên mình” (HTV), “Chuyến xe may mắn” (THVL), chương trình liên kết sản xuất vượt qua hẳn yếu tố “quảng cáo thương hiệu” mang tính nhân văn sâu sắc, chiếm cảm tình lớn công chúng, người dân nghèo nhiều miền đất nước Đây xem dấu ấn mà hoạt động liên kết sản xuất mang đến cho khán giả truyền hình Ngoài sản phẩm truyền hình có quy mô “hoành tráng” Đài lớn Đài truyền hình Việt Nam, Đài truyền hình kỹ thuật số VTC, Đài truyền hình TP Hồ Chí Minh,… liên kết sản xuất với kênh truyền hình lớn, số Đài truyền hình địa phương bắt đầu tham gia phương thức Một khu vực hoạt động liên kết sản xuấtchương trình phát triển thời gian qua phải kể đến khu vực Tây Nam Hiện nay, khu vực sản xuất nhiều CTTH tạo dấu ấn tốt đẹp lòng công chúng tạo nét riêng cho khu vực theo phương thức liên kết sản xuấtCTTH Có chương trình liên kết sản xuất 15 Đài PTTH từ miền Đông Nam sang miền Tây Nam CT“Giai điệu Phương Nam”, chương trình tổ chức tháng kỳ Hay đợt tham gia vận động ủng hộ “Vì biển đảo quê hương” Đài PTTH tỉnh có đường biên giới giáp Campuchia phối hợp với Bộ đội Biên phòng địa phương xây dựngCT“Biên giới khúc tình ca”, tổ chức luân phiên tháng kỳ Gần CT“Vang lời ca” liên kết sản xuất Đài PTTH, thực tháng kỳ, Nhìn chung, hoạt động liên kết sản xuấtCTTH nhiều Đài PTTH thuộc khu vực Tây Nam thời gian qua thực có chỗ đứng quan trọng lòng công chúng Vì trước đó, nhiều chương trình chất lượng tốt địa bàn phục vụ nhỏ hẹp tỉnh Nhưng kể từ hoạt động liên kết Đài thực nhiều chương trình với nội dung phong phú, thiết thực công chúng nhiều địa phương biết tới đón đợi Từ thấy, hoạt động liên kết sản xuấtCTTH thực mang lại nhiều hiệu thiết thực đáng trân trọng Tuy nhiên, liên kết sản xuất đồng nghĩa với việc sản phẩm truyền hình không Đài truyền hình sản xuất mà liên quan tới nhiều Đài khác nhiều khâu, nhiều yếu tố Khi đó, hàng loạt vấn đề đặt cần tới bàn bạc, thống chung tay giải Như: việc lựa chọn thống nội dung, đề tài; phương tiện kỹ thuật; vấn đề nhân sự, lực trình độ, kỹ đội ngũ sản xuất; vấn đề quảng cáo, tài trợ, tài chính, Do mà không chương trình tình trạng: chương trình tổ chức cách hoành tráng; có khách mời nghệ sĩ, ca sĩ tiếng; người dẫn chương trình trẻ trung, duyên dáng, chương trình chưa thật hấp dẫn chưa có nhiều sáng tạo; mà chương trình mang tính chất chắp nối, trùng lặp cấu trúc, khách mời, Hay khâu sản xuất, không chương trình liên kết lạm dụng công nghệ, kỹ xảo sân khấu, truyền hình vào hoạt động biểu diễn, làm giảm tính chân thực chương trình, Cùng với đó, không Đài tham gia hoạt động liên kết sản xuấtchương trình chưa thật sâu sát, chưa quan tâm tới việc tổng kết, rút kinh nghiệm chưa nghiên cứu nhu cầu thị hiếu công chúng, Vì chất lượng, hiệu số chương trình liên kết chưa cao Trước thực tiễn này, việc cần phải có công trình tập trung vào nghiên cứu nhằm thực trạng hoạt động liên kết sản xuất, ưu nhược điểm từ tìm nguyên nhân hạn chế nói trên, đồng thời đưa giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy trình liên kết sản xuấtCTTH khu vực Tây Nam cần thiết Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Liên kết sản xuấtchương trình truyền hình Đài Phát -Truyền hình khu vực Tây Nam nay”làm công trình nghiên cứu tốt nghiệp khóa đào tạo Thạc sỹ Báo chí với mong muốn giải đáp phần câu hỏi vấn đề đặt Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề liên kết sản xuấtCTTH đề tài lạ Mà cách gần 10 năm, trước có thông tư số 19/2009/TT- BTTTT ban hành ngày 28/5/2009, trình liên kết sản xuấtCTTH hay gọi chung xã hội hóa truyền hình xuất Mặt khác, với thực tiễn sôi động diễn Đài, hoạt động liên kết sản xuấtCTTH quan tâm trở thành đề tài nghiên cứu nhiều nhà khoa học Một số đề tài liên quan khảo sát xếp thành nhóm sau: - Nhóm 1: tài liệu nghiên cứu liên quan đến sở lý luận truyền hình, xu hướng phát triển truyền hình Việt Nam xã hội đại, đặc biệt tiến trình hội nhập, toàn cầu hoá Mặc dù tài liệu có đề cập đến vấn đề sản xuất chương trình liên kết sản xuấtCTTH Việt Nam góc độ nhỏ lẻ thường nghiên cứu tác nhân nhỏ thúc đẩy phát triển truyền hình xã hội đại giải pháp giúp truyền hình hội nhập phát triển Các công trình kể tới là: +“Những phương hướng biện pháp chủ yếu nhằm phát triển sản phẩm truyền hình cho phù hợp với cung cầu truyền hình Việt Nam nay”, Đinh Quang Hưng, Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 1996) Luận án phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm truyền hình nay, đề cập trực tiếp đến vấn đề liên kết sản xuấtCTTH, lý giải nguyên nhân số giải pháp đưa ra,thì thấy bóng dáng vấn đề như: việc khai thác, sử dụng nguồn vốn, nguồn chất xám từ nguồn lực xã hội để góp phần vào việc nâng cao chất lượng, cải tiến CTTH.Do mục đích luận án nghiên cứu cung - cầu sản phẩm truyền hình kinh tế thị trường, tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tin bài, chất lượng phát sóng Nên, vấn đề liên kết sản xuấtCTTH Đài truyền hình với đối tác bên luận án gợi mở, chưa lý giải, phân tích cách cặn kẽ + “Truyền hình Việt Nam tiến trình toàn cầu hoá thông tin”, Nguyễn Thị Tuyết, Khoá luận tốt nghiệp Đại học - Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, 2007 10 Khoá luậnchủ yếu tập trung phân tích vai trò, trách nhiệm truyền hình Việt Nam với việc thông tin tuyên truyền bối cảnh toàn cầu hoá Toàn cầu hoá vừa hội vừa thách thức xã hội nói chung, phương tiện truyền thông nói riêng Để hội nhập, cạnh tranh với truyền hình nước phát triển, người làm truyền hình phải không ngừng nâng cao chất lượng chương trình, mở rộng diện phát sóng Khoá luận khẳng định, để làm điều này, giải pháp cần làm phải đẩy nhanh xã hội hóa truyền hình Toàn khoá luận 69 trang, có trang đề cập đến vấn đề xã hội hóa Điều chưa thể phân tích cách cặn kẽ xã hội hóa - vấn đề lớn nóng lĩnh vực truyền hình - Nhóm 2: tài liệu nghiên cứu nghiên vấn đề liên kết, xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình thực trạng giải pháp Đài truyền hình cụ thể Có số công trình tiêu biểu sau: + “Hoạt động xã hội hoá sản xuất chương trình Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng định hướng phát triển”, Dương Thanh Tùng, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Báo chí Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 Luận văn cung cấp thêm góc nhìn định hướng cho hoạt động xã hội hóa sản xuất CTTH Một số luận điểm nêu, bước đầu xác định mục đích, tiêu chí, yêu cầu xã hội hóa sản xuất CTTH Trong đó, đặc biệt việc xác định lực sản xuất theo tiêu chí, nhiệm vụ cụ thể lộ trình quy trình hợp tác sản xuất Song, nội dung đề cập luận văn giới hạn, nghiên cứu phạm vi Đài truyền hình Đài truyền hình TP Hồ Chí Minh + Bước đầu nghiên cứu xã hội hoá truyền hình Việt Nam - Khảo sát chương trình “Làm giàu không khó” - VTV1, từ tháng năm 2007 đến tháng năm 2007”, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Khoá luận tốt nghiệp Đại học - Học viện Báo chí Tuyên truyên, Hà Nội, 2007 136 Hiện hoạt động liên kết sản xuất chương trình truyền hình Việt Nam phát triển Và đón nhận thành chương trình: “Người bí ẩn”, “Giọng hát Việt”, “Gương mặt thân quen”,… Câu Liên tưởng đến Miền Tây hoạt động liên kết sản xuất chương trình truyền hình phát triển nào? Cụ thể việc liên kết Đài PTTH nay? Việc liên kết Đài PTTH Miền Tây phương thức liên kết hay Và cảm nhận khởi sắc Cạnh nỗ lực không ngừng để lúc chương trình nâng cao chất lượng Câu Đài PTTH Kiên Giang tham gia chương trình theo hình thức liên kết Đài PTTH? Trước 2, chương trình, CT“Biên giới khúc tình ca”, gồm Đài – thuộc địa phận tỉnh có đường biên giới giáp với nước bạn Campuchia tham gia tổ chức Câu Tham gia liên kết tổ chức chương trình “Giai điệu Phương Nam” Đài PTTH Kiên Giang gặp thuận lợi khó khăn gì, thưa ông? Về thuận lợi: Trước tiên có thêm chương trình để cung ứng cho nhu cầu khán giả Thứ hai, khuếch trương quảng bá thương hiệu Đài nhiều hơn, xa hơn, đến tận khu vực Tây Nguyên Miền Đông Và cuối cùng, tăng nguồn thu nhập từ chương trình Về khó khăn:Cũng có lúc tìm nhà tài trợ vất vả, cuối thứ tốt đẹp Câu Nếu đánh giá chất lượng chương trình hoạt động liên kết sản xuất Đài PTTH khu vực Tây Nam ông đánh giá nào? Nếu khán giả dễ tính chương trình hay Vì độ hoành tráng, thiết kế sân khấu đại mang lại nhiều lại lợi ích: từ việc có 137 thể giải trí, xem – nghe ca sĩ nỗi tiếng hát, thấy hiệu yếu tố nhân văn nhân đạo chương trình,… Nhưng quan sát khán giả khó tính, có chuyên môn chương trình vài hạn chế: yếu tố kỹ thuật chiếm nhiều, bên cạnh có yếu tố sai sót nội dung như: chủ đề chưa logic, ca khúc chưa phù hợp chủ đề, … Điều thấy, tự nhận trách nhiệm quản lý chưa bám sát cách sâu sát, chi tiết chương trình Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông 2.6 Phỏng vấn sâu ông Ông Lê Hữu Buôl- GĐĐài PTTH Bạc Liêu (Từ 14 đến 15 ngày 15/6/2015, trụ sở Đài PTTH Bạc Liêu, số D06/90, Đường 23 tháng , phường 8, thị xã Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu) Câu Ông quan niệm hoạt động liên kết sản xuất chương trình truyền hình? Tôi nghĩ liên hợp, chung tay góp sức nhiều đơn vị xã hội trình tạo sản phẩm truyền hình Câu Ông nhận xét hoạt động liên kết sản xuất chương trình Việt Nam nào? Hoạt động liên kết sản xuất chương trình truyền hình Việt Nam phát triển Những chương trình: “Giọng hát Việt”, “Người bí ẩn”, “Gương mặt thân quen”, “Vua đầu bếp”, “Bước nhảy hoàng vũ”,… sản phẩm truyền hình liên kết sản xuất mà yêu thích Câu Liên tưởng đến Miền Tây hoạt động liên kết sản xuất chương trình truyền hình phát triển nào? Trước tiên, cần xác định hoạt động liên kết sản xuất chương trình truyền hình lợi ích Do Đài khu vực tích cực tham gia vào hoạt động này, từ cho đời số chương trình tạo dấu ấn tốt đẹp lòng công chúng như: “Giai điệu Phương Nam”, “Biên giới khúc 138 tình ca”, “Vang lời ca”,…Và cảm nhận khởi sắc Cạnh nỗ lực không ngừng để lúc chương trình nâng cao chất lượng Câu Đài PTTH Bạc Liêu tham gia chương trình theo hình thức liên kết Đài PTTH? Chúng tham gia chương trình, bị gián đoạn 1, nên chương trình Đó CT “Giai điệu Phương Nam”, gồm 15 Đài tham gia CT“Biên giới khúc tình ca”, gồm Đài – thuộc địa phận tỉnh có đường biên giới giáp với nước bạn Campuchia tham gia tổ chức Câu Tham gia liên kết tổ chức hai chương trình này, Đài PTTH Bạc Liêu gặp thuận lợi khó khăn gì, thưa ông? Về thuận lợi: Trước mắt có thêm nhiều chương trình để cung ứng cho nhu cầu khán giả Bên cạnh, có hội để quảng bá thương hiệu Đài qua việc mở rộng phạm vi phủ sóng có nhiều khán giả Và cuối cùng, có tăng nguồn thu nhập từ chương trình Về khó khăn, thường vấp phải khó khăn xin tài trợ, vài yếu tố kỹ thuật ý muốn, việc ca sĩ đến muộn, làm chương trình phải kéo dài so với thời gian dự kiến,… Câu Nếu đánh giá chất lượng chương trình hoạt động liên kết sản xuất Đài PTTH khu vực Tây Nam ông đánh giá nào? Theo tôi, để phục vụ cho khán giả yêu thích văn nghệ, giải trí CT đạt yêu cầu Tuy nhiên, với lỗi sai sót thuộc hạn chế cố gắng khắc phục Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Ý KIẾN KHÁN GIẢ 139 Nội dung AG 100 (500 phiếu) Phụ luc 3.1 Thông tin cá nhân Giới tính Nam 62 Nữ 38 VL 100 ĐT 100 CT 100 KG 50 BL 50 Tổng 500 40 60 38 62 48 52 21 29 25 25 234 266 47% 53% 100% Độ tuổi Dưới 20 20-35 35-50 Trên 50 50 10 23 17 00 64 36 00 00 32 34 34 00 20 48 32 00 16 29 00 00 28 22 50 131 185 134 10% 26% 37% 27% 100% Nhóm nghề nghiệp HSSV CNVC Buôn bán Làm ruộng 50 20 16 14 00 58 42 00 00 38 46 16 00 50 50 00 00 18 22 10 00 30 15 50 214 191 45 10% 43% 38% 9% 100% ĐT 16 26 36 22 00 CT 00 26 48 12 14 KG 19 14 00 BL 10 20 20 00 00 Tổng 45 9% 148 30% 181 36% 112 22% 14 3% Phụ lục 3.2 Phương thức xem truyền hình Nội dung AG VL Ăng ten 10 00 Cáp 25 32 KTS 15 48 Internet 50 20 Khác 00 00 Phụ lục 3.3 Tỷ lệ khán giả theo dõi chương trình cácĐàiPTTH khu vực TNB Nội dung Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa xem AG VL ĐT CT KG BL 45 55 00 82 18 00 50 50 00 70 30 00 20 30 00 19 31 00 Tổng 283 217 00 57% 43% 00 100% Phụ lục 3.4 Tỷ lệ theo dõi chương trình khảo khát Nội dung AG VL ĐT CT Thường xuyên 63 44 62 50 GĐPN Thỉnh thoảng 37 46 38 50 Chưa xem 00 10 00 00 KG 25 20 BL 32 18 00 BGKTC Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa xem 62 28 10 50 30 20 60 40 00 44 36 20 36 14 00 19 26 VMLC Thường xuyên 59 48 44 64 15 24 Tổng 276 55 209 42 15 3% 100% 271 54% 174 35% 55 11% 100% 254 51% 140 Thỉnh thoảng Chưa xem 11 30 52 00 26 30 36 00 30 21 176 70 35% 14% 100% Phụ lục 3.5 Tỷ lệ nhận dạng thể loại chương trình Nội dung AG VL ĐT CT KG BL Tổng Thông tin TS GĐPN Giải trí 100 100 100 100 50 50 500 100% Khác Thông tin TS BGKTC Giải trí 100 100 100 100 50 50 500 100% Khác Thông tin TS VMLC Giải trí 100 100 100 100 50 50 500 100% Khác Phụ lục 3.6 Tỷ lệ mức độ hài lòng khán giả dành cho chương trình Nội dung AG VL ĐT CT KG BL Tổng Hài lòng 60 50 40 65 20 35 270 54% GĐPN Bình thường 25 40 45 22 20 159 32% Không hài lòng 15 10 15 13 10 71 14% 100% Hài lòng 62 55 40 44 36 29 266 53% BGKTC Bình thường 28 25 50 36 11 155 31% Không hài lòng 10 20 10 20 10 79 16% 100% Hài lòng 59 48 48 64 15 24 258 52% VMLC Bình thường 30 47 42 20 30 21 190 38% Không hài lòng 11 10 16 5 52 10% 100% Phụ lục 3.7 Tỷ lệ nguyên nhân hài lòng 7a Nội dung đa dạng, thiết thực (VMLC) 7b Cách thể lôi cuốn, hấp dẫn (GĐPN) 7c Thông điệp ý nghĩa, nhân văn (BGKTC) 7d Tính giải trí cao (GDPN, BGKTC, MVLC) 7đ Không ý kiến Nội dung AG VL ĐT CT KG BL Tổng 7a 00 4 7b 15 12 11 13 GĐPN 7c 10 11 7d 35 25 20 35 7đ 00 00 00 00 (Tổng/số ý kiến hài lòng câu (270 phiếu hài lòng)) BGKTC 7a 5 7b 7c 37 30 20 21 12 00 16 00 17 64 46 143 00 19 15 27 28 142 6% 24% 17% 53% 00% 100% 10% 10% 54% 141 7d 16 15 11 12 7đ 00 00 00 00 (Tổng/số ý kiến hài lòng câu (266 phiếu hài lòng)) 7a 25 19 18 26 7b 10 VMLC 7c 10 12 7d 15 13 12 16 7đ 00 00 00 00 (Tổng/số ý kiến hài lòng câu (254 phiếu hài lòng)) 00 00 69 00 00 12 2 00 108 35 43 68 00 26% 00% 100% 43% 14% 16% 27% 00% 100% Phụ lục 3.8 Tỷ lệ nguyên nhân không hài lòng 8a Nội dung không phong phú, không đa dạng (GDPN, BGKTC) 8b Cách thể rập khuôn, mang tính lắp ghép, làm giảm hấp dẫn (GDPN, BGKTC) 8c Ý kiến khác Nội dung AG VL ĐT CT KG 8a 6 GĐPN 8b 7 8c 00 00 00 00 (Tổng/số ý kiến không hài lòng câu (71 phiếu không hài lòng)) 8a 12 BGKTC 8b 7 8c 00 00 00 (Tổng/số ý kiến không hài lòng câu (79 phiếu không hài lòng)) 8a VMLC 8b 2 8c 3 (Tổng/số ý kiến không hài lòng câu (52 phiếu không hài lòng)) BL 00 00 Tổng 44% 53% 3% 100% 37 47% 39 49% 4% 100% 19 36% 17 33% 16 31% 100% 31 38 Một số ý kiến khác: - Còn hạn chế kỹ thuật - Còn tình trạng hát nhép - Ăn mặc hở hang - Mất nét văn hóa truyền thống,… Phụ lục 3.9 Tỷ lệ ý kiến khán giả nhận định dành cho chương trình 9a Thực trailer quảng cáo thu hút, thời gian giới thiệu dẫn đến khán giả biết đến chương trình 9b Chưa quan tâm nhiều đến chất lượng ca sĩ ca khúc, lắp ghép tiết mục, thiếu tính logic chủ đề 9c Thông tin chiều, tương tác khán giả chương trình chưa cao, chưa thật gần gũi 9d Còn sai sót nhiều lỗi kỹ thuật thực chương trình trực tiếp 9đ Chưa tạo điều kiện tốt để văn nghệ (nghệ sĩ, ca sĩ) tỉnh nhà tiếp cận phát triển 9e Còn tình trạng vài ca sĩ biểu diễn có ca khúc cho nhiều chương trình (bài cũ) 142 Nội dung 9a 9b 9c 9d 9đ 9e Đồng ý Không đồng ý Đồng ý Không đồng ý Đồng ý Không đồng ý Đồng ý Không đồng ý Đồng ý Không đồng ý Đồng ý Không đồng ý AG 65 35 59 41 50 50 55 45 64 36 76 24 VL 60 40 74 26 50 50 56 44 68 32 86 14 ĐT 56 44 54 46 44 56 60 40 50 50 76 24 CT 50 50 62 38 38 62 50 50 62 38 60 40 KG 18 32 25 25 35 15 18 32 35 15 45 BL 36 14 26 24 25 25 32 18 40 10 31 19 Tổng 285 57% 215 43% 300 60% 200 40% 242 48% 258 52% 271 54% 229 46% 319 63% 181 37% 374 75% 126 25% Phụ lục 3.10:Ấn tượng đẹp quý vị sau xem chương trình liên kết sản xuất? - Chương trình mang lại lợi ích thiết thực công tác chuyên môn, nghiệp vụ truyền hình; - Tăng nguồn thu lĩnh vực tài chính; nhân rộng tính nhân văn, truyền thống tốt đẹp dân tộc; - Mang lại giá trị thẩm mỹ cao cho công chúng; - Điều thiếu tăng thêm tình đoàn kết, hữu nghị ban giao Đài PTTH khu vực; - Thể giá trị nhân đạo, nhân văn sâu sắc,… Phụ lục 3.11 Góp ý nâng cao chất lượng chương trình? - Cần tiến hành khảo sát lấy ý kiến khán giả qua chương trình hay vòng tổ chức - Ngoài chương trình lĩnh vực giải trí, ca múa nhạc nay, mong muốn có thêm nhiều chương trình nhiều lĩnh vực khác nông nghiệp, kinh tế, văn hóa… sản xuất theo hình thức liên kết để hiểu vùng miền khu vực; mong xem cầu truyền hình liên tỉnh, chương trình talkshow chứng nhân lịch sử kháng chiến, gameshow truyền hình đại, thiết thực Nếu sản xuất chương trình ca nhạc sớm nhàm chán – Trịnh Thị Tố Phương – An Giang - Tôi ấn tượng số chi cho công tác từ thiện 143 - Sân khấu đẹp đại,… Phụ lục MỘT SỐ VĂN BẢN, SỐ LIỆU CÓ LIÊN QUAN Phụ 4.1 Biểu đồ Số lượng đơn vị tham gia liên kết sản xuất chương trình truyền hình với kênh VTV1 VTV3 Phu luc 4.2 Số lượng chương trình truyền hình kênh quảng bá, thực theo phương thức liên kết sản xuất chương trình truyền hình Đơn vị: Chương trình Stt 2009 2010 2011 2012 2013 VTV1 11 14 15 16 18 VTV2 10 Trích nguồn: 27, tr 83 VTV3 VTV4 VTV6 VTV9 22 22 27 32 42 19 19 8 12 14 13 18 18 20 Nguồn: [27] Phụ lục 4.3 Số lượng chương trình truyền hình kênh trả tiền, thực theo phương thức liên kết sản xuất chương trình truyền hình Đơn vị: Chương trình Stt 2009 2010 2011 2012 2013 VCTV1 9 9 VCTV2 14 14 15 16 18 VCTV3 0 0 VCTV6 0 VTV8 16 24 34 32 35 Nguồn: [27] Phụ lục 4.4.Số liệu thống kê đối tượng liên kết Đài PTTH Khu vực Tây Nam Stt CÁC ĐÀI PTTH Phân loại đầu mục chương trình (phim, chương trình thời sự, chương trình giải trí, Dạng thức liên kết Đài với Đối tượng liên kết Đài với Đài với Đài với 144 quan ban Đài ngành chuyên mục, chuyên đoàn thể đề,…) CM CĐ CTr… Đài TPTH An Giang 11 17 Đài TPTH Vĩnh Long 00 10 Đài TPTH Đồng Tháp 00 11 Đài TPTH Cần Thơ 13 Đài TPTH Kiên Giang 11 Đài TPTH Bạc Liêu 19 00 20 Tổng 113 67 Nguồn: Ban Biên tập Đài PTTH An Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Cần Thơ, Kiên Giang, Bạc Liêu doanh nghiệp cá nhân 17 50 4 00 00 12 145 Phụ lục 4.5 Tổng hợp the loai chương trình liên kết sản xuất Đài PTTH khu vực Tây Nam Các dạng thức liên kết Mức độ liên kết Đối tượng liên kết Phân loại đầu mục chương Stt Đầu mục chương trình Đài với Đài Đài trình (phim, chương trình với với thời sự, chương trình giải trí, quan Đài với chuyên mục, chuyên đề,…) ban doanh ngành nghiệp đoàn Đài với cá nhân c C.Đề Ch.Trìn h Lĩnh vực liên kết LK quan Đài với Đài LK quan Đài với Đài LK ban doanh với cá ban doanh với cá phần ngành nghiệp nhân phần ngành nghiệp nhân phần thể C.Mụ Cách thức liên kết đoàn đoàn thể thể Tài 10 11 12 13 Đài TPTH An Giang 11 17 15 00 00 15 13 Đài TPTH Vĩnh Long 00 10 00 00 00 Đài TPTH Đồng Tháp 10 11 10 16 00 00 10 00 2 Đài TPTH Cần Thơ 13 17 00 14 00 00 10 17 12 Đài TPTH Kiên Giang 11 15 00 00 16 15 Đài TPTH Bạc Liêu 19 00 20 2 22 00 00 00 21 1 52 15 49 12 67 52 15 77 24 00 79 13 46 43 TỔNG 116 146 147 Phụ lục 4.12 Lich tổ chức chương trình “Giai điệu Phương Nam” - - Vòng 1: 1/2012 – 2/2013 THỜI GIAN 1/2012 SỐ KỲ 2/2012 ĐÀI TPTH CHỦ ĐỀ Đồng Nai Giai điệu Phương Nam An Giang Phương Nam tình đất tình người 3/2012 Bình Thuận 4/2012 Cà Mau 5/2012 Tây Ninh Bác Hồ – tình yêu bao la 6/2012 Hậu Giang Ngày báo chí – Hạ yêu thương 7/2012 Bình Phước Trường ca đỏ 8/2012 Trà Vinh Từ mùa thu 9/2012 Bà Rịa- Vũng Tàu Cung đàn xưa 10/2012 10 Cần Thơ Sông nước Cần Thơ 11/2012 11 Bình Dương Miền đất yêu thương 12/2012 12 Tiền Giang Khúc ca huyền thoại 1/2013 13 Bến Tre Sáng mùa xuân 2/2013 14 Bạc Liêu Vang điệu Hoài Lang Bình Thuận đất ấm tình người Giữ tròn niềm tin đất Mũi Vòng 2: 3/2013 – 5/2014 THỜI GIAN 3/2013 SỐ KỲ 15 4/2013 5/2013 ĐÀI TPTH CHỦ ĐỀ Hậu Giang Tuổi trẻ , tình yêu khát vọng (+ Cty Sen Vàng) 16 Cà Mau Cà Mau - mũi đất vương xa (+ TT ca nhạc HCM) 17 Bình Thuận 6/2013 18 Cần Thơ 7/2013 19 Tiền Giang 8/2013 20 An Giang 9/2013 21 Bà Rịa – Vũng Tàu 10/2013 22 Tây Ninh Hoa đời (+ Cty Sen Vàng) 112013 23 Đồng Nai Mãi ơn Thầy (+ Cty Sen Vàng) Biển xa vọng tên Người (+ Cty Sen Vàng) Tâm bút tháng sáu (+ Cty Sen Vàng) Ký ức tháng bảy (+ Cty Sen Vàng) Tháng tám mùa thu (+ Cty Biển diễn Nhạc Xanh) Giai điệu mùa thu (+ Cty Đô Hội) 148 - 12/2013 24 Bình Dương Chào ngày (+ Cty Sen Vàng) 1/2014 25 Bình Phước Ấm áp tình xuân (+ CTy Biển diễn Nhạc Xanh) 2/2014 26 Bạc Liêu Hồn quê (+ Cty Sen Vàng) 3/2014 27 Bến Tre Bài ca dâng mẹ (+ Cty Sen Vàng) 4/2014 28 Trà Vinh Bài ca thống (+ Cty Sen Vàng) 5/2014 29 Ninh Thuận Tự hào Việt Nam (+ Cty Sen Vàng) Vòng 3: 6/2014 – 8/2015 THỜI GIAN 6/2014 SỐ KỲ 30 Bà Rịa – Vũng Tàu Giang sơn Xã tắc (+ Cty Sen Vàng) 7/2014 31 Bình Dương Cảm xúc tháng bảy (+ Cty Sen Vàng) 8/2014 32 An Giang 9/2014 33 Bình Thuận 10/2014 34 Cần Thơ Dáng Việt (+ Cty Sen Vàng) 11/2014 35 Cà Mau Giữ trọn lời thề (+ TT ca nhạc HCM) 12/2014 36 Tây Ninh 1/2015 2/2015 37 Bình Phước Bản hùng ca Phước Long 38 Hậu Giang Xuân lòng người ĐÀI TPTH CHỦ ĐỀ Ngôi biển đen (+ Cty Biểu diễn Nhạc Xanh) Ký ức thời gian (+ Cty Sen Vàng) Vinh quang Việt Nam (+ Cty Sen Vàng) Dự kiến 3/2015 39 Trà Vinh 4/2015 40 Đồng Nai 5/2015 41 Bạc Liêu 6/2015 42 Tiền Giang 7/2015 43 Ninh Thuận 8/2015 44 Bến Tre (Đang duyệt) Phụ lục 4.13 Lịch phát sóng chương trình “Biên giới khúc tình ca” THỜI GIAN SỐ KỲ ĐÀI TPTH 30/12/2013 01 Bình Phước 03/3/2014 02 Long An CHỦ ĐỀ Biên giới trái tim ta Biên giới khúc tình ca 149 05/5/2014 03 Kiên Giang Vì bình yên biên giới (+ Cty Sen Vàng) 07/7/2014 04 Tây Ninh 01/9/2014 05 Đồng Tháp Non sông gấm vóc 03/11/2014 06 Đăk Nông Biên giới khúc tình ca 1/2015 07 An Giang Xuân biên giới (+ Cty Nhạc xanh) 3/2015 08 Bình Phước 5/2015 09 Long An 7/2015 10 Kiên Giang Biên giới khúc tình ca (+ Cty Sen Vàng) Xuân Biên Cương Biên giới khúc tình ca Biên giới khúc tình ca (+ Cty Sen Vàng) Phụ lục 4.14 Lịch phát sóng chương trình Vang lời ca THỜI GIAN SỐ KỲ ĐÀI TPTH 27/6/2014 01 Kiên Giang 29/8/2014 02 Sóc Trăng 31/10/2014 03 Bạc Liêu 04 Vĩnh Long Chưa thực 05 Đồng Tháp Chưa thực 06 Bến Tre Chưa thực CHỦ ĐỀ Hướng biển đảo quê hương (+ Cty Thiên Kiều Hạnh Phúc) Trái tim Việt Nam (+ Cty Thiên Kiều Hạnh Phúc) Hào khí Việt Nam (chưa thực hiện) Phụ lục 4.18 Bảng 2.1 Các đầu mục chương trình liên kết đài PTTH khu vực Tây Nam Bộ Stt Các đài PTTH Đài TPTH An Giang Đài TPTH Vĩnh Long Đài TPTH Đồng Tháp Đài TPTH Cần Thơ Đài TPTH Kiên Giang Đài TPTH Bạc Liêu Tổng Các đầu mục chương trình liên kết sản xuất đài PTTH khu vực TNB Sức sống GĐPN BGKTC VMLC Miền 1số/tháng 1số/2tháng 1số/2tháng Tây 4số/năm X X X X X X X X X X X Chương trình liên kết X Phụ lục 4.19 Bảng 2.2 So sánh tình hình trước sau hoạt động liên kết Đài 150 Đài PTTH An Giang PTTH Vĩnh Long PTTH Kiên Giang Trước có hoạt động liên kết Khoảng 15 chương trình Có kênh truyền hình Phát sóng 15 giờ/ngày Khoảng 20 chương trình Có kênh truyền hình Phát sóng 18 giờ/ngày Khoảng 15 chương trình Có kênh truyền hình Phát sóng 15 giờ/ngày Sau có hoạt động liên kết Hơn 30 chương trình Có kênh truyền hình Phát sóng 40 giờ/ngày Khoảng 45 chương trình Có kênh truyền hình Phát sóng 48 giờ/ngày Hơn 30 chương trình Có kênh truyền hình Phát sóng 73 30 phút/ngày Nguồn: Ban biên tập Đài PTTH An Giang, Vĩnh Long, Kiên Giang Phụ lục 4.20 Bảng 2.3: Tỷ lệ nguyên nhân hài lòng Nguyên nhân Ch.Trình GĐPN BGKTC VMLC 7a Nội dung đa dạng, thiết thực 6% 10% 43% 7b Cách thể lôi cuốn, hấp dẫn 24% 10% 14% 7c Thông điệp ý nghĩa, nhân văn 17% 54% 16% 7d Tính giải trí cao 7đ Không ý kiến 53% 26% 27% 00% 00% 00% Tổng tỷ lệ % 100% 100% 100% Phụ lục 4.21 Bảng 2.4: Tỷ lệ khán giả theo dõi chương trình ĐàiPTTH khu vực TNB Bảng 2.4: Tỷ lệ khán giả theo dõi chương trình ĐàiPTTH khu vực TNB Nội dung AG VL ĐT CT KG BL Tổng Thường xuyên 45 82 50 70 20 19 283 57% Thỉnh thoảng 55 18 50 30 30 31 217 43% Chưa xem 00 00 00 00 00 00 00 00% 100% [...]... gồm 3 chương, 11 tiết: Chương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động liên kết sản xuấtchương trình truyền hình 17 Chương 2: Thực trạng hoạt động liên kết sản xuấtchương trình truyền hình giữa các Đài Phát thanh - Truyền hình khu vực Tây Nam bộ hiện nay Chương 3: Những yêu cầu đặt ra và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động liên kết sản xuất chương trình truyền hình giữa các đài Phát thanh. .. cứu liên kết sản xuấtCTTH ở tiêu chí đối tượng liên kết Bởi thực tế cho thấy, việc liên kết này cũng sẽ bao trùm các các dạng liên kết khác Ví dụ liên kết sản xuấtCTTH có thể thực hiện giữa các Đài truyền hình với nhau và có thể sẽ có mức độ liên kết một phần chương trình giữa các Đài; hay liên kết giữa các Đài truyền hình sẽ có thể có liên kết về nội dung hay kỹ thuật; liên kết giữa các Đàitruyền hình. .. trong quá trình nghiên cứu *Liên kết sản xuấtchương trình truyền hình Từ khái niệm liên kết và sản xuất chương trình truyền hình nêu trên có thể xâu chuỗi được một từ hoàn chỉnh đó là liên kết sản xuấtchương trình truyền hình Cụm từ này có thể hiểu liên kết sản xuấtchương trình truyền hình là sự phối hợp nhằm tạo ra sản phẩm truyền hình với mục đích cụ thể” Hiện nay liên kết sản xuất là hoạt... các Đài PTTH khu vực Tây Nam bộ 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề liên kết sản xuấtCTTH giữa các Đài PTTH thuộc khu vực Tây Nam bộ 4.2 Đối tượng khảo sát (1) Các chương trình được liên kết sản xuất giữa các Đài PTTH thuộc khu vực Tây Nam bộ Cụ thể luận văn tập trung khảo sát 03 chương trình: CT“Giai điệu Phương Nam , CT“Biên... trạng về nội dung, hình thức và phương thức liên kết sản xuất các CTTH giữa các Đài PTTH khu vực Tây Nam bộ, luận văn làm rõ những mặt tích cực, hạn chế và nguyên nhân hạn chế của việc liên kết sản xuất; từ đó đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy quá trình liên kết sản xuấtCTTH và nâng cao chất lượng các CTTH theo phương thức liên kết sản xuất giữa các Đài PTTH khu vực Tây Nam bộ trong thời gian... liên kết sản xuấtchương trình giữa các Đài truyền hình với nhau Hơn nữa, chưa có công trình nào nghiên cứu về hoạt động liên kết sản xuấtCTTH giữa các Đài PTTH khu vực Tây Nam bộ - một khu vực mà hoạt động liên kết sản xuấtCTTH đã diễn ra khá lâu và hiện nay khá sôi động Do vậy, chưa đưa ra được giải pháp cũng như định hướng cụ thể để phát huy tối đa hiệu quả của 13 hoạt động liên kết sản xuất chương trình. .. đó tác giả đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đối với quá trình liên kết sản xuấtCTTH giữa các Đài Phát thanh - Truyền hình khu vực Tây Nam bộ hiện nay 6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn làm rõ và bổ sung những vấn đề lý luận về hoạt động liên kết sản xuấtCTTH Đặc biệt là những lý luậnriêng về hoạt động liên kết giữa các ĐàiPTTHvới nhau... (2) Các nhà lãnh đạo, quản lý của các Đài truyền hình tham gia hoạt động liên kết sản xuấtchương trình; các nhà báo, ban biên tập chương trình; một số cá nhân, tổ chức bên ngoài Đài có tham gia liên liên kết sản xuấtchương trình (3) Khán giả truyền hình - những người chịu tác động trực tiếp từ các sản phẩm truyền hình được liên kết sản xuất Bên cạnh đó, đề tài cũng có sử dụng thêm các số liệu của các. .. trình truyền hình giữa các ĐàiPTTH ở khu vực này Đây là khoảng trống về mặt lý luận rất cần được nghiên cứu Vì lý do đó tác giả lựa chọn đề tài Liên kết sản xuất chương trình truyền hình giữa các Đài Phát thanh - Truyền hình khu vực Tây Nam bộ hiện nay để nghiên cứu Trong luận văn này, tác giả sẽ tiếp tục kế thừa những ý tưởng khai phá của những nhà nghiên cứu đi trước, coi đó là tiền đề lý luận và... tiễn luận văn sẽ đưa ra những nhận định, luận chứng, đồng thời chỉ ra những nguyên nhân hạn chế của vấn đề liên kết sản xuấtCTTH giữa các ĐàiPTTH hình thuộc khu vực Tây Nam bộ qua các chương trình khảo sát nằm trong giới hạn đề tài 14 Ba là: Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình liên kết sản xuấtCTTH, đồng thời giúp nâng cao chất lượng các CTTH theo phương thức liên kết sản xuất giữa các Đài

Ngày đăng: 06/05/2016, 23:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + “Liên kết sản xuấtchương trình truyền hình: Khuyến khích nhưng quản lý chặt”, Cúc Phương, đăng trên báo Diễn đàn doanh nghiệp điện tử, ngày 21/8/2010.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan