Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thuộc các tổng công ty lương thực ở việt nam

153 355 0
Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thuộc các tổng công ty lương thực ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hơn 15 năm kể từ Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần khóa VII tháng 12 năm 1991, tổ chức triển khai thực chủ trương cổ phần hóa DNNN, vấn đề kinh tế – xã hội nhạy cảm, thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu hoạt động thực tiễn nước ta Và nay, chủ trương CPH, dành kết định, song mẻ, thực chưa nhiều, tiến trình tốc độ thực chậm so với yêu cầu mục tiêu đặt Ngành nông nghiệp nói chung Tổng công ty Lương thực nói riêng, thời gian qua cấp uỷ Đảng, Chính quyền ngành Tổng công ty Lương thực quán triệt Chỉ thị Chính phủ cổ phần hóa DNNN qua triển khai thực bước đầu thu kết định Tính đến 31 tháng 12 năm 2004, Tổng công ty Lương thực Miền Bắc Miền Nam cổ phần hóa 19 DNNN, nhiều doanh nghiệp sau cổ phần hóa hoạt động sản xuất kinh doanh có tiến mặt doanh thu, trình độ sở vật chất –kỹ thuật, lực cạnh tranh, quy mô vốn, lợi nhuận thu nhập người lao động Song số hạn chế như: tiến độ CPH DNNN chậm, mục tiêu chủ yếu CPH đạt thấp, việc xác định giá trị doanh nghiệp trước CPH có chỗ chưa hợp lý, lúng túng việc xây dựng chiến lược sản phẩm chiến lược phát triển doanh nghiệp sau cổ phần hóa v.v Những hạn chế cần có lời giải thoả đáng mặt lý luận thực tiễn Bởi vậy, tác giả chọn đề tài: “ Đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN thuộc Tổng công ty Lương Thực Việt Nam”, nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị ý nghĩa Tình hình nghiên cứu đề tài Cổ phần hoá DNNN, vấn đề kinh tế – xã hội thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu hoạt động thực tiễn Đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học viết xoay quanh vấn đề cổ phần hóa DNNN Chẳng hạn: -“Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam” PGS – PTS Hoàng Công Thi PTS Phùng Thị Đoan , thông tin chuyên đề, Viện Khoa học Tài chính, Bộ Tài chính, xuất năm 1992; - Những vấn đề lý luận thực tiễn cổ phần hóa khu vực kinh tế quốc doanh” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số 9198 – 017 Uỷ Ban Vật giá Nhà nước, Hà Nội 1992; - “Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn” PTS Nguyễn Ngọc Quang; - “Góp ý kiến sách người lao động cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước” PTS Đặng Quang Điệu, Tạp chí kinh tế dự báo tháng 2/1998; - “Phân vân mua cổ phần” Nguyễn Hoàng, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 6, ngày 21/1/1998; -“ Một số vấn đề lý luận công ty cổ phần vận dụng vào Việt Nam”- Luận án tiến sĩ kinh tế Đặng Thị Cẩm Thúy- năm 1999 “Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam”- Luận án tiến sĩ kinh tế Nguyển Thị Thơm- năm 1999 -“Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: vấn đề lý luận thực tiễn” Nguyễn Minh Thông – Phó chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Tạp chí cộng sản, số 16, tháng 6/2002… -“ Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Thanh Hóa” – Luận văn Thạc sĩ khoa học kinh tế Trịnh Văn Suý- Đại học quốc gia – HN, 2004 Các công trình nói nghiên cứu luận giải vấn đề bản, có tính chuyên biệt cổ phần hóa DNNN bình diện chung Trong Ngành nông nghiệp nước ta, số nhà khoa học hoạt động thực tiễn năm qua có công trình nghiên cứu, nhằm vận dụng lý giải vấn đề thực tiễn để thúc đẩy tiến độ cổ phần hóa DNNN ngành Gần (năm 2003) có luận văn Thạc sĩ với tên đề: “Thực trạng cổ phần hóa DNNN thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn” Thạc sĩ Lê Hùng Song chưa có công trình trình bày cách độc lập có hệ thống từ lý luận, thực trạng đến phương hướng giải pháp cổ phần hóa DNNN thuộc Tổng công ty Lương Thực Việt Nam Trên sở kế thừa có chọn lọc, luận văn tiếp tục phân tích, luận giải nhằm góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận thực tiễn cổ phần hóa DNNN thuộc Tổng công ty Lương Thực Việt Nam 3- Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài:  Mục đích: Trên sở vận dụng lý luận kinh nghiệm số tỉnh nước ta cổ phần hóa DNNN, phân tích thực trạng cổ phần hóa DNNN thuộc Tổng công ty Lương Thực Việt Nam thời gian qua, từ đề xuất phương hướng giải pháp tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN nâng cao chất lượng hoạt động DNNN sau CPH thuộc Tổng công ty Lương Thực Việt Nam thời gian tới  Nhiệm vụ: - Hệ thống hóa sở lý luận cổ phần hóa DNNN - Tổng quan kinh nghiệm thực tiễn cổ phần hóa DNNN nước ta, Ngành NN&PTNT số địa phương - Đánh giá thực trạng cổ phần hóa DNNN thuộc Tổng công ty Lương Thực Việt Nam thời gian qua - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN giai đoạn 2006-2010 nâng cao chất lượng hoạt động DNNN sau CPH thuộc Tổng công ty Lương Thực Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu Luận văn lấy việc cổ phần hóa DNNN, chủ trương, biện pháp tiếp tục đổi DNNN Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu  Phạm vi nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu cổ phần hóa DNNN mà Nhà nước không cần nắm 100% vốn Tổng công ty Lương Thực thuộc Bộ NN&PTNN Việt Nam - Luận văn lấy mốc thời gian từ có chủ trương cổ phần hóa DNNN Tổng công ty Lương Thực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn kể từ tháng 11 năm 2004 đến 2010 để nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Luận án lấy phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, làm phương pháp luận chung đặc biệt phương pháp trừu tượng hóa Ngoài luận văn sử dụng phương pháp: phân tích tổng hợp, điều tra kinh tế, thống kê so sánh định lượng, mô hình, đồ thị, …, nhằm tạo tổng thể phương pháp cho phép tiếp cận nhanh đối tượng mục tiêu nghiên cứu 6- Đóng góp ý nghĩa luận văn  Những đóng góp mới: - Luận giải thêm tính tất yếu khách quan cổ phần hóa, DNNN thuộc Tổng công ty Lương Thực Việt Nam - Thông qua phân tích đưa đánh giá cổ phần hóa DNNN có lý luận phù hợp với thực tiễn Tổng công ty Lương Thực Việt Nam - Đề xuất phương hướng có tính nguyên tắc giải pháp mang tính khả thi nhằm tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN giai đoạn 2006-2010 nâng cao chất lượng hoạt động CTCP sau cổ phần hóa thuộc Tổng công ty Lương Thực Việt Nam thời gian tới  Kết luận văn có ý nghĩa: - Góp thêm luận chứng khoa học cho việc hoàn thiện chủ trương cổ phần hóa DNNN thuộc Tổng công ty Lương Thực nói riêng DNNN thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nước ta nói chung 7- Kết cấu luận văn Luận văn mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chia thành chương với tiết Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Chương 2: Thực trạng cổ phần hóa DNNN thuộc Tổng công ty Lương thực thời gian qua nước ta Chương 3: Phương hướng giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN thuộc Tổng công ty Lương thực thời gian tới nước ta NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm tính tất yếu khách quan cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước hình thức doanh nghiệp nhà nước lập đầu tư vốn quản lý vốn với tư cách người chủ sở hữu đồng thời pháp nhân kinh tế, hoạt động theo pháp luật bình đẳng trước pháp luật, hoạt động theo định hướng nhà nước để thực mục tiêu kinh tế - xã hội nhà nước giao Có thể tiếp cận khái niệm DNNN qua nội dung sau: - Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh doanh nhà nước thành lập, đầu tư vốn quản lý với tư cách chủ sở hữu Luật doanh nghiệp (sửa đổi) Điều khẳng định “DNNN tổ chức kinh tế nhà nước đầu tư vốn thành lập tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh hoạt động công ích, nhằm thực mục tiêu kinh tế – xã hội nhà nước giao” - Doanh nghiệp nhà nước có “tư cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động, kinh doanh phạm vi số vốn doanh nghiệp quản lý” - Doanh nghiệp nhà nước có tên gọi, có dấu riêng có trụ sở lãnh thổ Việt Nam” [ 19 ; Trg 224] Tại Điều Luật DNNN chia DNNN thành loại: - “Doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh DNNN hoạt động chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận” - “Doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích DNNN hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng theo sách Nhà nước trực tiếp thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh” [ 19 ; Trg 225] Với cách đặt vấn đề quan niệm: Doanh nghiệp nhà nước phận kinh tế nhà nước, nhà nước thành lập, đầu tư vốn quản lý với tư cách chủ sở hữu, có loại: doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp hoạt động nhằm mục đích công ích, thực sách xã hội nhà nước phục vụ quốc phòng an ninh 1.1.1.2 Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Để có nhận thức khái niệm cổ phần hoá DNNN, cần có phân biệt khái niệm tư nhân hóa cổ phần hóa Về mặt phương pháp luận phân biệt cổ phần hóa tư nhân hóa không tách rời, trái lại phải gắn liền với đối tượng nghiên cứu DNNN Từ phương pháp luận đó, hiểu: Tư nhân hóa trình chuyển từ sở hữu nhà nước sang sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất hay vốn; đồng thời chuyển hóa lĩnh 10 vực sản xuất kinh doanh từ độc quyền nhà nước cho tư nhân tư nhân đảm nhiệm Cổ phần hóa tư nhân hóa liên quan đến hình thức sở hữu nhà nước vốn trước sau cổ phần hóa hay tư nhân hóa Song cổ phần hóa tư nhân hóa hai khái niệm có khác định: Tiếp cận phân biệt qua khía cạnh sau: - Về lý luận: Cổ phần hóa DNNN bắt nguồn gắn liền với mục tiêu trình độ xã hội hóa sản xuất( trinh bày sau); tư nhân hoá(hiểu theo nghĩa sở hữu tư nhân chủ) từ bỏ (bán) doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước để hình thành doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân hay mang tính chất tư nhân chủ chi phối - Về pháp lý: Cổ phần hóa DNNN việc chuyển doanh nghiệp sở hữu vốn từ chủ nhà nước sang sở hữu vốn nhiều chủ cổ đông Còn tư nhân hóa chuyển doanh nghiệp sở hữu vốn chủ nhà nước sang doanh nghiệp chủ sở hữu tư nhân Lý luận thực tiễn chứng minh rằng: Nếu doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu chủ dễ phát sinh tượng độc quyền (đối với sở hữu tư nhân) độc quyền, cửa quyền, tiêu cực, hiệu (đối với sở hữu nhà nước) - Về chế quản lý: Cơ chế quản lý kinh tế chủ (tư nhân) thường kéo theo độc đoán, chủ quan, tuỳ tiện, khuyết tật vừa không phù hợp với chế thị trường vừa không phù hợp với 139 ngành theo hướng mục tiêu tạo loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, có đông đảo người lao động, để sử dụng có hiệu vốn, từ tài sản nhà nước huy động thêm vốn xã hội vào phát triển sản xuất kinh doanh, tạo động lực mạnh mẽ chế quản lý động, có hiệu cho doanh nghiệp nhà nước; phát huy vai trò làm chủ thực người lao động, cổ đông tăng cường giám sát xã hội doanh nghiệp, bảo đảm hài hòa lợi ích nhà nước, doanh nghiệp người lao động ”.[13] (8)- Từ phương hướng chung luận văn đưa định hướng cổ phần hoá DNNN Tổng công ty Lương thực nước ta giai doạn 2006-2010 bao gồm: Định hướng mục tiêu, lộ trình, xác định giá trị doanh nghiệp ,mệnh giá cổ phiếu số lượng cổ phiếu phát hành, tổ chức xếp lại Tổng công ty lương thực thành mô hình công ty mẹ,công ty định hướng nâng cao hiệu CTCP sau cổ phần hoá (9)- Để thực hoá với tính khả thi cao, luận văn đề xuất nhóm giải pháp sau: - Nhóm giải pháp thực cổ phần hoá giai goạn 20062010 DNNN thuộc Tổng công ty Lương thực miền Nam miền Bắc gắn với biện pháp cụ thể là: Thống nhận thức chủ trương CPH; lựa chọn DNNN cổ phần hóa xác định cấu thị phần vốn nhà nước, người lao động đối tác khác; giải khó khăn tồn tài chính-công nợ lao động dôi dư; xác định giá trị doanh nghiệp, mệnh giá cổ phiếu, số lượng cổ 140 phiếu phát hành, cổ phiếu ưu đãi bán cho người lao động -Nhóm giải pháp tổ chức xếp lại Tổng công ty Lương thực theo mô hình công ty mẹ,công ty giai đoạn 2006-2010 Thực nhóm giải pháp qua biện pháp cụ thể như: Tổ chức học tập để nắm cần thiết khách quan, chức năng, nghĩa vụ mối quan hệ công ty mẹ, công ty con; triển khai thực mô hình công ty mẹ, công ty con; xác định sơ đồ mô hình công ty mẹ công ty Tổng công ty Lương thực sau tổ chức lại (xem sơ đồ trang 81 82 ) -Nhóm giải pháp hậu cổ phần hóa CTCP Thực nhóm giải pháp gắn với biện pháp cụ thể : Tiếp tục bán phần vốn nhà nước nắm vượt phương án xác định thời điểm CPH; triển khai nhanh chóng có hiệu chiến lược sản phẩm chiến lược phát triển CTCP; đổi kỹ thuật công nghệ theo hướng đại nâng cao chất lượng quản lý tay nghề cán quản lý công nhân nhằm nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh chủ động hội nhập kinh tế khu vực quốc tế; tiếp tục tạo sân chơi bình đẳng cho loại hình doanh nghiệp - CTCP- sau cổ phần hóa; khuyến khích CTCP tích cực tham gia thị trường chứng khoán - Nhóm giải pháp vĩ mô Thực nhóm giải pháp này, luận văn khuyến nghị : Đối với Nhà nước (có khuyến nghị- xem từ trang 86- 89); Bộ NN&PTNT( có khuyến nghị - xem 141 trang 89 90); Tổng công ty Lương thực (có khuyến nghị –xem trang 90) (10) Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, song thời gian tiến hành cổ phần hóa ngành Lương thực ngắn phạm vi đề tài qua rộng, khả tác giả có hạn, luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong góp ý Hội đồng, thầy(cô) đồng chí bạn./ 142 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trương Văn Bàn, Bàn cải cách toàn diện DNNN [2] Nguyễn Thị Bằng, Góp thêm ý kiến CPH DNNN tạp chí tài tháng 3/1994 [3] Nguyễn Trọng Bảo, Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp nước thời kỳ CNH, HĐH đất nước, NXB giáo dục, 1998 [4].Báo nhân dân , “Một số kết cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Hà Nội”, số ngày 21 tháng năm 2004 [5] “Cổ phần hóa, giải pháp quan trọng cải cách DNNN, CTCP”, thông tin kinh tế đối ngoại, NXB Chính trị Quốc gia, 2002 [6] Phạm Văn Dũng – Phạm Mạnh Thường, Một số vấn đề tài tiến hành CPH DNNN, tạp chí Tài tháng 8/196 [7] Đỗ Ngụ Điệp, Chủ nghĩa tư ngày tự điều chỉnh kinh tế, NXB Khoa học xã hội, 1993 [8] Võ Văn Đức, Thử tìm nguyên nhân giải pháp đẩy nhanh tiến trình CPH DNNN, nghiên cứu lý luận số 6/1997 [9] Đảng Cộng sản Việt Nam, Chiến lược ổn định phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2000, NXB Sự thật Hà Nội, 1987 [10] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị Quốc gia, 1991 [11] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần VIII, NXB Chính trị Quốc gia, 1996 143 [12] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần IX, NXB Chính trị Quốc gia, 2000 [13] Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ ba, BCH TW Đảng khóa IX tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN, NXB Chính trị Quốc gia, 2001 [14].Nguyển Tấn Dũng: Báo cáo Chính phủ trình bày trước Quốc hội kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2006-2010Báo Nhân dân ngày 17/6/ 06 [15] Trần Quang Hà, Cổ phần hóa DNNN thị trường chứng khoán, Nghiên cứu kinh tế số 241, tháng 6/1998 [16] Trần Mai Hương, Cổ phần hóa với vấn đề người lao động, Nghiên cứu kinh tế số 236 tháng 1/1998 [17] Hỏi - đáp luật doanh nghiệp, NXB Giao thông vận tải, 2003 [18] Lê nin- 1977- Những nhiệm vụ trước mắt Chính quyền Xô Viết- NXBTB MCV- Tiếng Việt [19] Luật DNNN sửa đổi [20] Nguyễn Đăng Liên, Một số vấn đề cổ phần hóa DNNN Việt Nam, chế kinh tế thị trường nay, NXB trẻ, 1996 [21] C.Mác, tư tập 1, phần 1, NXB thật, Hà Nội, 1984 [22] C.Mác, Tư tập 2, tập 25I trang NXB thật Hà Nội, 1985 [23] Nghị định số 48/NĐ - CP ngày 11/7/1998 Chính phủ chứng khoán thị trường chứng khoán [24] Nghị định số 64/2002/NĐ, ngày 19/6/2002 Chính phủ 144 việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành CTCP [25] Nghị định số 103/1999/NĐ - CP, ngày 10/9/1999 Chính phủ giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê DNNN [26] Nghị định số 187/2004 Chính phủ việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần [27] Nghị định số 41/2001/NĐ - CP, ngày 11/4/2002 Chính phủ sách lao động dôi dư xếp lại DNNN [28] Phan Thanh Phố- “ Những vấn đề kinh tế đổi kinh tế Việt Nam- Công ty cổ phần thị trường chứng khoán”, NXB Giáo dục-1996 [29] Hoàng Xuân Tại, Báo cáo tóm tắt nghiên cứu, đánh giá công tác cổ phần hóa doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đề xuất giải pháp thúc đẩy công tác cổ phần hóa Thanh Hóa [30] Hoàng Đức Tảo, Cổ phần hóa DNNN, kinh nghiệm giới [31] Phan Văn Tiệm, Đổi doanh nghiệp giai đoạn CNH, HĐH [32] Nguyễn Minh Thông, CPH DNNN vấn đề lý luận thực tiễn, tạp chí cộng sản số 16/2002 [33] Đoàn Văn Trường, Thành lập tổ chức điều hành hoạt động CTCP, NXB KHKT, 1996 [34] Thông tư số 80/2002/TT/BTC: Thông tư Bộ Tài hướng dẫn bảo lãnh phát hành bán đấu giá cổ phần bên DNNN thực CPH [35] Thông tư số 15/2002/TT-LĐTBXH- Thông tư Bộ 145 LĐTB&XH hướng dẫn sách người lao động CPH theo Nghị định 64.2002/NĐ/CP [36] Thông tư số 29/2005/TT/BTC- Thông tư hướng dẫn quy chế công khai tài DNNN [37] Nguyễn Ngọc Quang, Cổ phần hóa DNNN, giải pháp chiến lược đổi khu vực kinh tế nhà nước, nghiên cứu kinh tế tháng 12/1994 [38] Nguyễn Ngọc Quang, Cổ phần hóa DNNN sở lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, 1996 [39] Quyết định số 58/2002/QĐ - TTg, ngày 26/4/2002 Thủ tướng Chính phủ ban hành tiêu chí danh mục phân loại DNNN tổng công ty nhà nước [40] Quyết định số 117/1999/QĐ - TTg, ngày 28/6/1999 Thủ tướng Chính phủ tổ chức hoạt động quỹ hỗ trợ xếp cổ phần hóa DNNN [41] Quyết định số 02/2005/QĐ- HĐQT-BĐM: Quyết định HĐQT Tổng công ty Lương thực miền Bắc việc thành lập hội đồng đấu giá bán cổ phần phát hành lần đẩu bên công ty Lương thực Hà Nội [42] Quyết định số 198/2005/QĐ- BNN-TCCB: Quyết định củaBộ trưởngBộ NN&PTNT việc Điều chỉnh cấu tỷ lệ cổ phần chuyển DNNN Công ty Lương thực thành CTCP [43] Quyết định số 574/2005/QĐ- HĐQT-BĐM: Quyết định ban hành quy chế cử cán tham gia quản lý phần vốn nhà nước đầu tư 146 CTCP [44] Số liệu thống kê Ban đổi CPH DNNN Bộ NN&PTNT [45] Nguyễn Hữu Viện, Giáo trình Luật kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 147 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Luận văn hoàn thành giúp đở Thầy, Cô giáo môn Kinh tế trị, đặc biệt Thày giáo hướng dẫn NGƯTPGS - TS Phan Thanh Phố Tác giả xin chân thành cảm ơn ! Tác giả luận văn Hoàng Thị Minh 148 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CNXH : Chủ nghĩa xã hội CPH : Cổ phần hóa CP : Cổ phần CTCP : Công ty cổ phần CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CPH DNNN : Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước CTTNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn DN : Doanh nghiệp DNCP : Doanh nghiệp cổ phần DNNN : Doanh nghiệp nhà nước HĐQT : Hội đồng quản trị KTTT : Kinh tế thị trường NXB : Nhà xuất SXKD : Sản xuất kinh doanh TTCK : Thị trường chứng khoán TCTLT TNHH : Tổng công ty Lương thực : Trách nhiệm hữu hạn VCĐ : Vốn cố định VLĐ : Vốn lưu động 149 XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CỔ PHẦN HÓA DNNN 1.1.Khái niệm tính tất yếu khách quan cổ phần hóa DNNN 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2.Tính tất yếu khách quan cổ phần hóa DNNN 15 1.2 Mục tiêu nội dung cổ phần hóa DNNN 150 21 1.2.1 Mục tiêu thực xã hội hoá sản xuất thực tế theo định hướng XHCN 21 1.2.2 Xác định thực đối tượng hình thức CPH 23 1.2.3 Xác định lộ trình giải kịp thời vấn đề nảy sinh 24 1.2.4.Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh CTCP hậu cổ phần hóa 26 1.3 Kinh nghiệm CPH số Tổng công ty DNNN ngành nông nghiệp nước ta 28 1.3.1 Kinh nghiệm cổ phần hóa số Tổng công ty nước ta 28 1.3.2 Kinh nghiệm cổ phần hóa số DNNN ngành nông nghiệp nước ta 30 Chương 2: THỰC TRẠNG CPH DNNN THUỘC CÁC TỔNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC HIỆN NAY Ở NƯỚC TA 35 151 2.1 Đặc điểm tình hình DNNN Tổng công ty Lương thực – nhìn từ góc độ thuận lợi, khó khăn việc CPH 32 2.1.1 Một số đặc điểm DNNN thuộc TCTLT 32 2.1.2- Tình hình DNNN thuộc Tổng công ty Lương thực nước ta trước cổ phần hóa 34 2.2 Đánh giá tình hình sau năm thực cổ phần hoá DNNN thuộc Tổng công ty Lương thực nước ta 40 2.2.1.Tổng quan tình hình triển khai CPH CPH 40 2.2.2 Kết qua năm thực 43 2.2.3 Những hạn chế nguyên nhân 54 2.2.4.Những vấn đề xúc đặt 59 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐẨY MẠNH CỔ PHẦN HÓA VÀ HẬU CỔ PHẦN HÓA DNNN THUỘC 152 CÁC TỔNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC NƯỚC TA THỜI GIAN TỚI 62 3.1 Phương hướng đẩy mạnh CPH DNNN tổng Công ty Lương Thực thời gian tới nước ta 62 3.1.1 Phương hướng chung 63 3.1.2 Định hướng cổ phần hóa hậu cổ phần hóa DNNN 64 3.2 Các giải pháp bản, đẩy mạnh cổ phần hóa hậu cổ phần hóa DNNN thuộc Tổng công ty Lương thực thời gian tới nước ta 67 3.2.1 Nhóm giải pháp CPH DNNN thuộc Tổng công ty Lương thực nước ta giai doạn 2006-2010 67 3.2.2.Nhóm giải pháp tổ chức xếp lại Tổng công ty Lương thực nước ta theo mô hình công ty mẹ, công ty 76 3.2.3 Nhóm giải pháp hậu cổ phần hóa DNNN 81 3.2.4 Nhóm giải pháp ( kiến nghị ) vĩ mô cấp 153 84 KẾT 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 - 98 PHỤ LỤC 99 -102 LUẬN [...]... tập thể của các cổ đông” [ 22 ] DNNN sau cổ phần hóa sẽ hình thành các công ty cổ phần Các công ty này sẽ có các dạng cơ bản sau - Công ty cổ phần mà nhà nước là cổ đông có thị phần vốn chi phối, hay thị phần vốn đặc biệt Ở đây nhà nước là một cổ đông có ưu thế và chi phối được công ty cổ phần và các cổ đông khác (thường vốn của nhà nước ở các CTCP này là 51% tổng số vốn hoặc cổ phần của nhà nước ít nhất... cổ phần của cổ đông lớn nhất khác trong CTCP) - Công ty cổ phần mà nhà nước là cổ đông có thị phần vốn thông thường, nghĩa là nhà nước chỉ chiếm một lượng vốn nào đó để hưởng lợi tức không có giá trị chi phối, đặc biệt - Công ty cổ phần mà nhà nước không có thị phần vốn, ở đây về hình thức sở hữu đã biến đổi từ sở hữu nhà nước sang sở hữu tập thể của các cổ đông Căn cứ tính chất sở hữu về vốn của cổ. .. và khu vực, nhằm thực hiện xã hội hóa sản xuất trên thực tế 1.1.1.3 Công ty cổ phần Kết quả cổ phần hóa DNNN sẽ hình thành các Công ty cổ phần Công ty cổ phần, một khái niệm xuất hiện khá lâu trong lịch sử, mang tính phổ biến và thời sự hiện nay Công ty cổ phần xuất hiện đầu tiên ở các nước Tây Âu bắt nguồn từ xã hội hóa sản xuất và sự phát triển của lưu thông hàng hóa- tiền tệ và quan hệ tín dụng diễn... quả hơn Hơn thế trong cổ phần hóa DNNN, Nhà nước có thể là cổ đông có thị phần vốn khống chế, hoặc cũng có thể không còn là cổ đông, song dù trong trường hợp nào, các công ty cổ phần sau cổ phần hóa DNNN vẫn không thể trở thành doanh nghiệp tư nhân Vì trong quá trình cổ phần hóa, tài sản của DNNN được bán cho nhiều đối tượng cổ đông khác nhau, nên thuộc sở hữu tập thể của nhiều cổ đông khác nhau và... đối tượng cổ phần hóa DNNN chắc sẽ thay đổi theo hướng: Một là, đối tượng cổ phần hóa DNNN không chỉ là các DNNN loại vừa và nhỏ mà còn có cả các DNNN loại lớn, các Tổng công ty, các Tập đoàn kinh tế Hai là, đối tượng cổ phần hóa DNNN không chỉ là các DNNN thuộc lĩnh vực kinh tế mà còn có cả các DNNN thuộc các ngành kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội  Về hình thức cổ phần hóa DNNN Hình thức cổ phần bao... nhiều nước trên thế giới đã diễn ra quá trình tư nhân hóa và cổ phần hóa các DNNN Đến nay đã có hơn 80 nước đang phát triển thuộc các hệ tư tưởng chính trị khác nhau đã tiến hành cổ phần hóa DNNN Có thể nói cổ phần hóa là một trong những nội dung chủ yếu của công cuộc cải cách DNNN nói riêng và cải cách kinh tế nói chung ở các nước đang phát triển Trong năm 1997 Đài Loan đã tiến hành cổ phần hóa một... ty tư bản – nhà nước, là sự hợp doanh hoặc liên doanh liên kết giữa nhà nước với các nhà tư bản trong hoặc ngoài nước Công ty này có vai trò, tác dụng to lớn đối với các nước đang phát triển nói chung và ở nước ta nói riêng, vì một mặt nhà nước vẫn giữ được sự kiểm soát công ty, mặt khác lại tranh thủ được nguồn ngoại lực góp phần thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH đất nước , thực hiện tăng trưởng và phát... doanh nghiệp có sự khác nhau giữa cổ phần hóa và tư nhân hoá DNNN Chính sự khác nhau này làm cho DNNN sau cổ phần hóa sẽ trở thành CTCP có điều lệ và có thể thức hoạt động theo cơ chế của công ty cổ phần; còn DNNN sau khi tư 13 nhân hóa sẽ trở thành doanh nghiệp tư nhân và hoạt động theo mô hình doanh nghiệp tư nhân Từ đó, có thể hiểu: Cổ phần hóa DNNN về thực chất là phương thức thực hiện xã hội hóa. .. nguyên giá trị doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu để thu hút thêm vốn; Thứ hai: Bán một phần giá trị hiện có của doanh nghiệp cho các cổ đông, trong đó nhà nước có cổ phần chi phối ( theo quy định là 51%), và cổ phần đặc biệt ( theo quy định là gấp đôi so với cổ 35 đông mua cổ phiếu cao nhất trong CTCP); Thứ ba: Cổ phần hóa các đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp; Thứ tư: Chuyển toàn bộ doanh nghiệp thành... đông, có các dạng công ty cổ phần như: - Công ty cổ phần tư bản tư nhân Loại công ty này dựa trên hình thức sở hữu tư nhân TBCN về vốn và dựa trên lao động làm thuê - Công ty cổ phần hợp tác xã (HTX) được hình thành từ việc bán DNNN cho tập thể người lao động của doanh nghiệp, cổ đông đồng 19 thời cũng là người lao động trực tiếp nên thu nhập của họ gồm hai phần: phần hưởng theo công lao động (tiền lương)

Ngày đăng: 06/05/2016, 20:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1:

  • Cơ sở lý luận và thực tiễn về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

    • NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬN VĂN

      • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

      • Thực tiễn những năm qua mặc dù tốc độ cổ phần hóa DNNN còn chậm,

      • một số doanh nghiệp sau CPH vẫn còn gặp khó khăn do cơ chế chính sách chưa đồng bộ, có khi chồng chéo, hiểu biết của người lao động và các nhà quản lý về CPH còn một số hạn chế nhất định. Song với những tính ưu việt của các CTCP sau CPH từ DNNN đã chứng minh chủ trương CPH DNNN của Đảng và Nhà nước ta là đúng đắn, một trong những con đường để DNNN giữ vững thế đứng và phát triển bền vững trong kinh tế thị trường và xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa.

        • nguồn gốc và xuất xứ rõ ràng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan