Bài giảng trắc địa đại cương (181 tr) th s nguyễn tấn lực

181 531 0
Bài giảng trắc địa đại cương (181 tr)   th s nguyễn tấn lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BỘ MÔN ĐỊA TIN HỌC CBGD: Th.S Nguyễn Tấn Lực CHƯƠNG GIỚI THIỆU MƠN HỌC Mơn học cung cấp cho sinh viên kiến thức về: Các dụng cụ phép đo đạc Hệ thống lưới khống chế trắc địa Thành lập đồ địa hình mặt cắt Cơng tác trắc địa cơng trình CHƯƠNG TRÁI ĐẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN 1.1 HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC TRÁI ĐẤT 1.1.1 HÌNH DẠNG Bề mặt trái đất thực có hình dạng lồi lõm, gồ ghề, khơng có phương trình tốn học đặc trưng 71% bề mặt mặt nước 19% bề mặt lại mặt đất Chọn mặt nước biển trung bình biểu thị cho hình dạng trái đất gọi mặt geoid 1.1.1 HÌNH DẠNG Geoid mặt nước biển trung bình , yên tĩnh, xuyên qua hải đảo lục địa tạo thành mặt cong khép kín 1.1.1 HÌNH DẠNG Đặc điểm mặt Geoid Là mặt đẳng Phương pháp tuyến trùng phương với dây dọi Mặt geoid khơng có phương trình tốn học cụ thể Cơng dụng mặt Geoid Xác định độ cao (tuyệt đối) điểm bề mặt đất Độ cao tuyệt đối điểm khoảng cách từ điểm đến mặt Geoid theo phương dây dọi 1.1.1 HÌNH DẠNG Đặc điểm mặt Geoid Việt Nam lấy mặt thủy chuẩn (0m) tiếp xúc mặt geoid điểm nghiệm triều Đồ Sơn, Hòn Dấu, Hải Phòng làm mặt tham chiếu độ cao Các mặt thủy chuẩn tham chiếu độ cao không tiếp xúc mặt geoid gọi mặt thủy chuẩn giả định Độ cao xác định so với mặt gọi độ cao giả định 1.1.2 KÍCH THƯỚC Do mặt geoid khơng có phương trình bề mặt nên khơng thể xác định xác vị trí đối tượng mặt đất thơng qua mặt geoid Nhìn tổng qt mặt geoid có hình dạng gần giống với mặt ellipsoid Chọn mặt ellipsod làm mặt đại diện cho trái đất biểu thị vị trí, kích thước đối tượng mặt đất PT ellipsoid 1.1.2 KÍCH THƯỚC 1.1.2 KÍCH THƯỚC Độ dẹt ellipsoid Trong trường hợp coi trái đất hình cầu bán kính trung bình R  6371km điều kiện thành lập mặt ellipsoid toàn cầu: Khối lượng elip khối lượng trái đất thực Vận tốc xoay elip vận tốc xoay trái đất Trọng tâm elip trùng với trọng tâm trái đất Tổng bình phương độ lệch ellipsoid geiod cực tiểu 10 4.3.4 BÌNH SAI TUYẾN ĐO CAO KỸ THUẬT 167 4.3.4 BÌNH SAI TUYẾN ĐO CAO KỸ THUẬT Chiều dài Chênh cao Chênh cao đo Điểm số trạm hiệu chỉnh Độ cao (m) (m) đo (m) A HA lA1 hA1 l12 h12 l2B h2B B HB L=[l]= [hđo ]= 168 4.3.4 BÌNH SAI TUYẾN ĐO CAO KỸ THUẬT Bước 1: tính sai số khép độ cao: fh ĐK: fh  (50.L 1/2 ) mm; L tổng chiều dài tuyến đo tính km Hoặc : fh  (10.N 1/2 ) mm; N tổng số trạm tuyến đo, áp dụng số lượng trạm đo 1km từ 25 trạm đo trở lên 169 4.3.4 BÌNH SAI TUYẾN ĐO CAO KỸ THUẬT Bước 2: tính số hiệu chỉnh chênh cao:vhij Trong đó: lij : chiều dài đoạn đo cao L : tổng chiều dài tuyến đo cao nij : số trạm đo đoạn đo cao N: tổng số trạm đo tuyến đo cao Lưu ý: số hiệu chỉnh chênh cao tỷ lệ thuận với chiều dài đoạn đo chênh cao số 170 lượng trạm đo đoạn đo cao 4.3.4 BÌNH SAI TUYẾN ĐO CAO KỸ THUẬT Bước 3: tính giá trị chênh cao hiệu chỉnh Bước 4: tính độ cao hiệu chỉnh (bình sai) 171 4.3.4 BÌNH SAI TUYẾN ĐO CAO KỸ THUẬT Các số liệu tính tốn ghi vào bảng Chiều dài Chênh cao Chênh cao đo Điểm số trạm hiệu chỉnh Độ cao (m) (m) đo (m) A HA lA1 l12 l2B B L=[l]= hA1 vhA1 h12 vh12 h2B vh2B [hđo ]= hhcA1 H1 hhc12 H2 hhc2B HB 172 4.3.5 TRƯỜNG HỢP TUYẾN KHÉP KÍN Trường hợp thành lập tuyến đo cao dạng khép kín tính tốn tương tự tuyến hở, lưu ý trường hợp thì: Hcuối tuyến = Hđầu tuyến 173 CHƯƠNG ĐO VẼ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 174 5.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP BĐĐH Có phương pháp - PP đo vẽ trực tiếp: toàn đạc, toàn đạc điện tử, GPS - PP đo vẽ gián tiếp: ảnh hàng không, ảnh vệ tinh - PP biên tập từ đồ hữu 175 5.2 PP TOÀN ĐẠC THÀNH LẬP BĐĐH 5.2.1 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ ĐO Máy kinh vĩ + mia Thước thép Sào tiêu, thẻ 5.2.2 TỔ CHỨC NHĨM ĐO nhóm đo: từ đến người - người đứng máy - người ghi sổ - người vẽ sơ họa - người mia 176 5.2.3 THAO TÁC Ở TRẠM ĐO Các thao tác - đặt máy: định tâm, cân máy - đo chiều cao máy - ngắm hướng chuẩn - ghi lại số đọc bàn độ ngang ngắm chuẩn - sơ họa khu đo lên giấy với tỷ lệ gần với tỷ lệ đồ cần thành lập - tiến hành đo chi tiết : địa vật (cơng trình xây dựng, giao thơng, thủy lợi, lượng, thông tin liên lạc, thực phủ, địa vật khác…); địa hình: điểm độ cao mặt đất 177 5.2.3 THAO TÁC Ở TRẠM ĐO Sổ đo chi tiết -Trạm máy: -Trạm ngắm chuẩn: -Điểm bắt đầu: -Người đo: Tên điểm Số đọc bđn Số đọc bđđ ngày tháng năm Chiều cao máy: Góc ngắm chuẩn: Điểm kết thúc: Người ghi: Số đọc mia T(m) G(m) D(m) k/cách Chênh (m) cao (m) Độ cao (m) Ghi 178 5.2.4 XỬ LÝ SỐ LiỆU NỘI NGHIỆP - Khoảng cách: S  k (T  D) cosV2  k (T  D) sin 2Z - Chênh cao: - Độ cao: h  k (T  D) sin 2V  i  G h  k (T  D) sin 2Z  i  G H  H tram  h 179 5.2.5 VẼ BẢN ĐỒ (pp vẽ thủ công) Chọn giấy vẽ Vẽ khung đồ Vẽ lưới ô vuông Ghi tọa độ x,y dọc theo khung đồ Triển điểm khống chế lên vẽ: dùng phương pháp tọa độ vng góc (dựa vào tọa độ x,y bình sai điểm khống chế lưới khung tọa độ đồ để triển điểm khống chế lên) Triển điểm chi tiết lên vẽ: sử dụng phương pháp tọa độ cực (dựa vào góc bằng, khoảng cách ngang với điểm trạm máy, điểm định hướng để triển điểm chi tiết lên vẽ) 180 5.2.5 VẼ BẢN ĐỒ (pp vẽ thủ công) Biên tập nội dung đồ: vẽ ký hiệu địa vật (sử dụng ký hiệu điểm, đường, vùng); ghi cho đối tượng biên vẽ Nội suy đường đồng mức Kiểm tra đồ, hoàn thiện, xuất 181

Ngày đăng: 06/05/2016, 19:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan