Bài giảng cơ sở văn hóa việt nam đại cương

113 2.8K 18
Bài giảng cơ sở văn hóa việt nam đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN HOÁ VÀ ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VĂN HOÁ VIỆT NAM 1.1 Văn hóa đặc trưng, chức 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Những đặc trưng chức văn hoá 1.2 Mối quan hệ văn hoá văn minh 1.3 Văn hoá với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội 1.4 Cấu trúc hệ thống văn hoá 1.5 Các loại hình văn hoá 1.6 Điều kiện hình thành văn hoá Việt Nam 1.6.1 Tự nhiên 1.6.2 Lịch sử - xã hội 1.6.3 Con người- Chủ thể văn hoá Việt Nam Chương DIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM 2.1 Văn hoá Việt Nam thời tiền sử 2.2 Văn hoá Việt Nam thời sơ sử 2.3 Văn hoá Việt Nam thiên niên kỷ đầu công nguyên 2.4 Văn hoá Việt Nam thời tự chủ (thế kỷ X đến nửa sau kỷ XIX) 2.5 Văn hoá Việt Nam từ nửa sau kỷ XIX đến năm 1945 2.6 Văn hoá Việt Nam từ năm 1945 đến Chương 3: CÁC VÙNG VĂN HÓA VIỆT NAM 3.1 Vùng văn hóa Tây Bắc 3.2 Vùng văn hóa Đông Bắc 3.3 Vùng văn hóa đồng Bắc Bộ 3.4 Vùng văn hóa Trung Bộ 3.5 Vùng văn hóa Trường Sơn - Tây Nguyên 3.6 Vùng văn hóa Nam Bộ Chương 4: NHỮNG THÀNH TỐ CƠ BẢN CỦA VĂN HOÁ VIỆT NAM 4.1 Văn hoá nhận thức 4.1.1 Nhận thức vũ trụ: Triết lý Âm- Dương; nguyên lý Ngũ hành; Hà đồ Lạc thư; Tứ tượng bát quái; lịch pháp hệ đếm can - chi 4.1.2 Nhận thức người: Con người tự nhiên người xã hội 4.2 Văn hoá tổ chức đời sống tập thể 4.2.1 Tổ chức gia đình, gia tộc 4.2.2 Tổ chức nông thôn 4.2.3 Tổ chức đô thị 4.2.4 Tổ chức quốc gia 4.2.5 Tổ chức giáo dục khoa cử 4.3 Văn hoá tổ chức đời sống cá nhân 4.3.1.Tín ngưỡng 4.3.2.Phong tục 4.3.3 Lễ hội 4.3.4 Lễ tết 4.3.5 Luật tục 4.3.6.Văn hoá giao tiếp nghệ thuật ngôn từ 4.3.7.Nghệ thuật sắc hình khối 4.4 Văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên 4.4.1 Tận dụng môi trường tự nhiên 4.4.2.Đối phó với môi trường tự nhiên 4.5 Văn hoá ứng xử với môi trường xã hội 4.5.1.Giao lưu với Ấn Độ: Ấn Độ giáo,Bà la môn giáo, Phật giáo tiểu thừa 4.5.2.Giao lưu với Trung Hoa: Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo đại thừa 4.5.3.Giao lưu với Phương Tây: Thiên Chúa giáo 4.5.4.Hồi giáo với văn hoá Việt Nam KẾT LUẬN: Văn hoá phát triển Giữ gìn phát huy sắc văn hoá Việt Nam 4.5.2.Giao lưu với Trung Hoa: Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo đại thừa 4.5.3.Giao lưu với Phương Tây: Thiên Chúa giáo 4.5.4.Hồi giáo với văn hoá Việt Nam KẾT LUẬN: Văn hoá phát triển Giữ gìn phát huy sắc văn hoá Việt Nam Học liệu Học liệu bắt buộc: Trần Quốc Vượng (chủ biên) Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1996 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB TP HCM, 1996 Lê Văn Chưởng, Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB Trẻ, TP HCM, 1999 Tài liệu tham khảo: Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử cương, NXB VHTT, Hà Nội, 2002 2.Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, NXB Thành phố Hồ Chí Minh,1990 Lương Duy Thứ (chủ biên), Đại cương văn hoá Phương Đông, NXB Giáo dục, Hà Nội 1996 4.Đặng Văn Lung, Nguyễn Sông Thao, Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội,1997 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN HOÁ VÀ ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VĂN HOÁ VIỆT NAM 1.1 Văn hóa đặc trưng, chức 1.1.1 Khái niệm văn hóa Ở phương Đông khái niệm văn hoá bắt nguồn từ tiếng Hán, văn văn vẻ (ý đẹp lời hay) hoá biến đổi giáo hoá… Chính phương Đông khái niệm văn hoá biểu ứng xử đẹp, vẻ đẹp người nặng văn hoá chuẩn mực, đạo đức xã hội Văn hoá nét đẹp, ứng xử đẹp Nhà triết học nhìn nhận văn hoá dạng chinh phục nhận thức giới thiên nhiên, người trình lịch sử Nhà dân tộc học nhìn nhận văn hoá dạng sắc thái văn hoá đặc thù dân tộc Nhà văn hoá học nhìn nhận văn hoá góc độ sáng tạo văn hoá nhân loại Nhà Sử học nhận thấy tiến trình phát triển văn hoá- lịch sử người => Chính cách tiếp cận khái niệm văn hoá đa tuyến nhiều chiều Từ "văn hóa” có nhiều nghĩa, dùng để khái niệm có nội hàm khác Trong tiếng Việt, văn hóa dùng theo nghĩa thông dụng để học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa); theo nghĩa chuyên biệt để trình độ văn minh giai đoạn (văn hóa Đông Sơn), -Với ông Taylor lần văn hoá có định nghĩa: “Văn hoá hiểu theo nghĩa rộng toàn phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục khả tập quán khác mà người có với tư cách thành viên xã hội - Đạo Tin lành: khoảng triệu tín đồ, tập trung tỉnh: Đà Nẵng, Quảng Nam, TP Hồ Chí Minh, Bến Tre, Long An, Lâm Đồng, Đắk Lắk, Gia Lai, Đắk Nông, Bình Phước Trà Vinh số tỉnh phía Bắc - Hồi Giáo: Hơn 90 nghìn tín đồ, tập trung tỉnh: An Giang, TP Hồ Chí Minh, Bình Thuận, Ninh Thuận Ngoài tôn giáo thức hoạt động bình thường, có số nhóm tôn giáo địa phương, thành lập có liên quan đến Phật giáo, du nhập bên vào như: Tịnh độ cư sỹ, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Tổ Tiên Chính giáo, Bàlamôn, Bahai hệ phái tin lành.Mới đây, năm2007 Chính phủ vừa thức cho thêm tôn giáo Tịnh độ cư sỹ Tứ Ân Hiếu Nghĩa phép hoạt động truyền giáo lập giáo hội thức nâng số tôn giáo thức Việt Nam từ lên Với đa dạng loại hình tín ngưỡng, tôn giáo nói trên, người ta thường ví Việt Nam bảo tàng tôn giáo giới Về khía cạnh văn hoá, đa dạng loại hình tín ngưỡng tôn giáo góp phần làm cho văn hoá Việt Nam phong phú đặc sắc Tuy nhiên khó khăn đặt việc thực chủ trương, sách tôn giáo nói chung tôn giáo giáo cụ thể Chương 3: CÁC VÙNG VĂN HÓA VIỆT NAM 3.1 Vùng văn hóa Tây Bắc 3.2 Vùng văn hóa Đông Bắc 3.3 Vùng văn hóa đồng Bắc Bộ 3.4 Vùng văn hóa Trung Bộ 3.5 Vùng văn hóa Trường Sơn - Tây Nguyên 3.6 Vùng văn hóa Nam Bộ * Không gian văn hoá Việt Nam Thông thường người ta chia thành 03 vùng lớn, miền Bắc, miền Trung , miền Nam Tác giả Hoàng Tiến Tựu chia số khu vực sau: Miền Bắc: có 03 khu vực: Trung du Bắc bộ, Đồng sông Hồng, sông Mã Miền Trung từ Bắc Nghệ Tĩnh đến đèo Hải Vân, gồm 02 khu vực : Khu vực Nghệ Tĩnh (khu vực sông Lam) khu vực Bình Trị Thiên (sông Gianh-sông Hương) Miền Nam gồm 03 khu vực: 1.Khu vực sông Thu Bồn, Trà Khúc Khu vực Nam trung Khu vực đồng sông Cửu Long Tác giả Ngô Đức Thịnh công trình văn hoá vùng phân vùng văn hoá Việt Nam chia thành 07 vùng văn hoá: 1.Đồng Bắc 2.Việt bắc 3.Tây Bắc miền núi Bắc trung 4.Đồng duyên hải Bắc Trung Duyên hải Trung Nam trung Trường Sơn – Tây Nguyên Gia Định- Nam Bộ Tác giả Trần Quốc Vượng phân chia thành vùng: Vùng văn hóa Tây Bắc Vùng văn hóa Việt Bắc Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ Vùng văn hóa Trung Bộ Vùng văn hóa Trường Sơn- Tây Nguyên Vùng văn hóa Nam Bộ Tác giả Lê Văn Hảo cho Việt nam chia thành 10 vùng văn hóa bao gồm: Thăng Long - Hà Nội, Phú Xuân - Huế, Sài Gòn - Gia Định, Trung du đồng Bắc bộ, Đông Bắc, Tây Bắc Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam - Tây Nguyên, đồng ven biển Bắc Trung bộ, đồng ven biển Trung Nam Trung bộ, Nam Theo phân thành vùng sau: Vùng văn hóa Tây Bắc Vùng văn hóa Đông Bắc Vùng văn hóa đồng Bắc Bộ Vùng văn hóa Trung Bộ Vùng văn hóa Trường Sơn- Tây Nguyên Vùng văn hóa Nam Bộ 3.1 Vùng văn hóa Tây Bắc: Tây Bắc thật tên gọi theo phương vị, lấy Hà Nội làm điểm chuẩn, địa bàn gồm tỉnh: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái, Hòa Bình, phần vùng núi tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An giáp giới nước Lào Đây vùng có hệ thống núi non trùng điệp bên hữu ngạn sông Hồng,thuộc lưu vực sông Đà., kéo dài tới phía bắc tỉnh Thanh Hóa Nghệ An.Có 20 dân tộc sinh sống, tiêu biểu hai dân tộc Thái Mường Tây Bắc, xứ sở hoa ban, quê hương xoè hoa, miền đất dịu thiên tình sử”tiễn dặn người yêu”- Truyện thơ cổ dân tộc Thái,nhưng tràn đầy nước mắtcủa thân phận người”Tiếng hát làm dâu”- Truyện thơ cổ Dân tộc Hơmông - Hệ thống mương phai dẫn nước từ suối vào ruộng trồng lúa - Trang phục hoa văn sặc sỡ: Khăn Piêu, khăn váy áo - Ca múa xòe, khèn, sáo 3.2 Vùng văn hóa Đông Bắc Đông Bắc thật tên gọi theo phương vị, lấy Hà Nội làm điểm chuẩn, địa bàn gồm sáu tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang phần miền núi tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Giang Quảng Ninh Núi non hiểm trở bên tả (bên trái) ngạn sông Hồng Cư dân chủ yếu người Tày Nùng Trang phục giản dị, quần áo chàm Có hệ thống văn tự sớm, văn học phát triển 3.3.Vùng văn hóa Bắc Bộ (vùng Thăng Long, vùng đồng sông Hồng) Gồm tỉnh đồng Bắc Bộ : Hà Nội- Hà Tây, Hà Nam, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình Cư dân chủ yếu người Việt Kinh, sống thành làng xã.Vùng đất đai trù phú, phát triển toàn diện, nguồn cội văn hóa Trung Nam sau trở thành trung tâm văn hóa nước 3.4.Vùng văn hóa Trung Bộ Dải đất hẹp dài dọc theo biển Đông, từ tỉnh Thanh Hoá đến Bình Thuận Khí hậu khắc nghiệt, đất đai khô cằn Dân Việt từ vào, sinh sống chủ yếu nghề biển Con người chịu đựng gian khổ, cần cù, hiếu học Chủ nhân người Chăm (gốc Nam đảoAustronésien), trước dựng nên vương quốc Cham Pa, sau sáp nhập vào nước Đại Việt (thời Lê) Bộ phận văn hóa Chăm chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ với nhiều thành tựu đặc sắc kiến trúc điêu khắc tiêu biểu Tháp Chàm 3.5.Vùng văn hóa Trường Sơn - Tây Nguyên Phía Đông dãy Trường Sơn, gồm tỉnh Gia Lai, Kontum, Đak Lak, Đak Nông, Lâm Đồng Trên 20 dân tộc.Các sắc tộc tiêu biểu cho gia đình Môn-Khmer (Nam Á) Ba Na, Xơ Đăng, Mơ Nông, Mạ, Xtiêng Còn sắc tộc tiêu biểu cho gia đình Malayopolynésien (Nam Đảo) Ê Đê, Gia Rai, Raglai, Chu Ru., vùng có nhiều thành tựu văn hóa cổ đặc sắc, lễ hội, nhạc cụ cồng chiêng, dân ca, lễ hội, trường ca cổ (Đam San, Xing Nhã ) Lễ hội đâm trâu, nhà mộ Tây Nguyên đặc sắc văn hoá họ.Tục uống rượu cần - nối kết cộng đồng Di sản văn hoá phi vật thể giới: không gian văn hoá cồng chiêng (2005) 3.6 Vùng văn hóa Nam Bộ Hai lưu vực sông Đồng Nai sông Cửu Long, gọi miền Đông Nam Bộ vàTây Nam bộ, trung tâm thành phố Sài Gòn -Gia Định Đồng rộng rãi, kinh rạch chằng chịt, khí hậu mùa mưa khô rõ rệt, điều hòa Những cư dân địa Khmer (miền Tây) Mạ, Stieng, Chơ ro, Mnông sinh sống (miền Đông) với cư dân đến sau Việt, Hoa, Chăm xây dựng sống * Nét văn hoá bật Nhà dọc theo kênh rạch đường lộ làng xã mở Sản xuất chủ yếu làm ruộng lúa nước nghề đánh bắt cá sông biển Đồ ăn thiên thủy sản Tín ngưỡng, tôn giáo phong phú đa dạng: tôn giáo lớn Việt Nam giới có mặt đây, vùng phát sinh hai tân đạo Hoà Hảo (1939) Cao Đài (1926) Việt Nam Tính cách người phóng khoáng Vùng đất tiếp xúc sớm với phương Tây: Tờ báo đầu tiên: Gia Định báo chữ quốc ngữ đời vùng đất này, chủ bút Học giả Trương Vĩnh Ký (1865) Nhìn chung, dân tộc Việt liên hệ gắn bó mật thiết với dân tộc Đông Nam Á từ nguồn gốc: giống người, ngôn ngữ, lối sống Đây sở tạo khác biệt văn hóa Việt Nam Trung Hoa [...]... nhân hóa Văn hóa là tất cả những gì không phải của tự nhiên Văn hóa là cái gì phân biệt được con người ta với các sinh vật khác, là cái phần của môi trường do con người sáng tạo ra Văn hóa là đối lập với tự nhiên Con người mong muốn càng ngày càng trở nên con người hơn Nhân loại mong muốn tiến đến một nhân loại tiến bộ hơn Văn hóa hướng tới một nền văn hóa ngày càng cao, hoàn hảo hơn, nhân bản hơn Văn. .. vậy, VĂN MINH (văn = vẻ đẹp, minh = sáng) là khái niệm mang tính quốc tế, có nguồn gốc từ phương Tây đô thị và chỉ trình độ phát triển nhất định của văn hóa chủ yếu về phương diện vật chất Ở Việt Nam còn có các khái niệm "văn hiến" và "văn vật" Từ điển thường định nghĩa văn hiến là "truyền thống văn hóa lâu đời", còn văn vật là "truyền thống văn. .. phương Tây được Văn vật và văn minh tuy cùng thiên về giá trị vật chất, nhưng lại rất khác xa nhau 1.3 Văn hoá với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội (Đọc tài liệu) 1.4.Cấu trúc của hệ thống văn hóa: Theo cách nhìn truyền thống, văn hóa có cấu trúc hai phần rất đơn giản: văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần Cấu trúc này không sai, nhưng nó là cấu trúc cơ sở, rất... thống văn hóa + L White phân chia văn hóa thành ba tiểu hệ: công nghệ, xã hội và tư tưởng Đào Duy Anh dựa theo F Sartiaux mà chia văn hóa thành ba phần: sinh hoạt kinh tế, sinh hoạt xã hội và sinh hoạt trí thức Nhóm Văn Tân thì phân biệt văn hóa vật chất, văn hóa xã hội và văn hóa tinh thần; nhưng văn hóa xã hội (phong tục, tập quán ) đâu có nằm ngoài văn. .. nghĩa này, ta thấy "văn hiến" và "văn vật" thực ra chỉ là những khái niệm bộ phận của "văn hóa", chúng chỉ khác văn hóa ở độ bao quát các giá trị: Văn hiến là văn hóa thiên về "truyền thống lâu đời", mà truyền thống lâu đời còn lưu giữ được không bị chiến tranh và thời gian hủy hoại chính là các giá trị tinh thần, còn văn vật là văn hóa thiên về... chia văn hoá thành hai lĩnh vực vật chất và tinh thần, UNESCCO phân chia văn hoá thành hai lĩnh vực văn hoá hữu thể - văn hoá vô thể, văn hoá vật thể - phi vật thể… Gần đây với những góc độ tiếp cận khác nhau các nhà nghiên cứu văn hoá có trình bày các đặc trưng, chức năng của văn hoá như sau: + Ông Tạ Văn Thanh: Chức năng chính của văn hoá là chức năng giáo dục, và các chức năng dưới đây góp phần thực... cách tiếp cận Văn hoá là biểu hiện của phương thức sống của con người Cho đến nay, các nhà khoa học đã thống kê có trên 500 định nghĩa về văn hoá Sở dĩ có nhiều định nghĩa về văn hoá bởi có nhiều ngành khoa học khác nhau tìm hiểu về văn hoá, lấy văn hoá làm đối tượng nghiên cứu Như vậy, văn hoá là sự sáng tạo của con người, là sự biến đổi cái tự nhiên của từng cộng đồng người nhất định Văn hoá là lối... ngoài văn hóa tinh thần? M.S Kagan cũng chia văn hóa ra ba thành tố, trong đó, bên cạnh văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần là văn hóa nghệ thuật;nhưng có nghệ thuật nào lại không phục vụ các nhu cầu tinh thần? + Một số tác giả khác nói đến bốn thành tố như văn hóa sản xuất, văn hóa xã hội, văn hóa tư tưởng, văn hóa nghệ thuật [Ngô Đức Thịnh 1987],... của mỗi dân tộc Văn minh chủ yếu liên quan đến kỹ thuật làm chủ thế giới, biến đổi thế giới sao cho đáp ứng đòi hỏi của con người Như vậy, văn hóa và văn minh khác nhau trước hết là ở tính giá trị: trong khi văn hóa là một khái niệm bao trùm, nó chứa cả các giá trị vật chất lẫn tinh thần, thì văn minh thiên về các giá trị vật chất mà thôi Văn hóa và văn minh còn... của sự giao tiếp) d Văn hoá được hình thành trong quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng dân tộc Văn hoá cũng được tích luỹ qua nhiều thế hệ Tính lịch sử tạo cho văn hoá một chiều sâu Trong quá trình lịch sử văn hoá tự tiếp biến, biến đổi cho phù hợp với các giá trị đương đại Chính vì vậy tính lịch sử vô cùng quan trọng trong tiến trình phát triển văn hoá những giá trị văn hoá tương đối ổn

Ngày đăng: 06/05/2016, 18:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN HOÁ VÀ ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VĂN HOÁ VIỆT NAM

  • Chương 2 DIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM

  • Chương 3: CÁC VÙNG VĂN HÓA VIỆT NAM

  • Chương 4: NHỮNG THÀNH TỐ CƠ BẢN CỦA VĂN HOÁ VIỆT NAM

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan