NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HỌC ĐƯỜNG DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 9

59 425 0
NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HỌC ĐƯỜNG DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU THAM KHẢO NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HỌC ĐƯỜNG DÀNH CHO HỌC SINH LỚP Đồng Nai, năm 2013 MỞ ĐẦU Trong hoạt động sống phát triển kinh tế, người có nhu cầu sử dụng lượng lớn sản xuất loại hóa chất để phục vụ mục đích khác Năng lượng chủ yếu khai thác lượng hóa thạch, nguồn tài nguyên có giới hạn; sử dụng chúng gây thảm họa môi trường biến đổi khí hậu, dẫn đến hủy diệt loài người trái đất Còn hóa chất sử dụng không gây tác hại khôn lường sức khỏe người Bên cạnh đó, với người loài động thực vật bị suy giảm môi trường ô nhiễm làm người hỗ trợ quý giá cho sống sức khỏe Do để tồn phát triển, người phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường lành, bảo đảm độ đa dạng sinh học phong phú Các vấn đề sử dụng lượng hóa chất hợp lý, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường sức khỏe người đề cập tài liệu Tài liệu tham khảo “Nâng cao Nhận thức bảo vệ môi trường học đường - Dành cho học sinh lớp 9” công cụ để giáo viên giúp cho em hiểu nguồn tài nguyên lượng; nâng cao tầm hiểu biết đa dạng sinh học suy thoái đa dạng sinh học; loại độc chất tồn môi trường ảnh hưởng đến môi trường đời sống người Đặc biệt, tài liệu hướng dẫn hành động cá nhân việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường phù hợp với lứa tuổi lớp Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai BÀI NĂNG LƯỢNG I ĐỊNH NGHĨA VỀ NĂNG LƯỢNG Năng lượng gì?  Có nhiều khái niệm khác lượng, số khái niệm phổ biến: Theo Bộ Tài nguyên Môi trường Việt nam thì: "Năng lượng dạng tài nguyên vật chất xuất phát từ hai nguồn chủ yếu: Năng lượng mặt trời lượng lòng đất" o Năng lượng mặt trời tồn dạng chính: xạ mặt trời, lượng sinh học (sinh khối động thực vật), lượng chuyển động khí thuỷ (gió, sóng, dòng hải lưu, thuỷ triều, dòng chảy sông ), lượng hoá thạch (than, dầu, khí đốt, đá dầu) o Năng lượng lòng đất: nhiệt lòng đất biểu các nguồn địa nhiệt, núi lửa lượng phóng xạ tập trung nguyên tố U(Uranium), Th(Thorium), Po(Polonium),  Các dạng tồn lượng: Năng lượng tồn hai dạng sơ cấp động - Thế năng: lượng tích trữ - Động giải phóng tạo chuyển động, cuối sinh công Công chuyển đổi lượng để dịch chuyển vật tới khoảng cách định  Các dạng lượng: Năng lượng có khắp nơi, biến đổi từ dạng sang dạng khác chịu tác động Có nhiều dạng lượng như: động làm dịch chuyển vật thể; nhiệt làm tăng nhiệt độ vật thể; năng lượng mà vật dự trữ, năng,… Cuộc sống phụ thuộc nhiều vào dạng biến đổi lượng Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai - Điện năng: dòng điện tử chạy mạch Sự chuyển động điện tử tạo dòng điện tạo điện - Nhiệt năng: việc sử dụng nhiệt nguồn lượng - Năng lượng hóa học: lượng tạo từ phản ứng hóa học, liên kết hóa học chất bị phá vỡ tái xếp tạo thành phân tử mới, trình cung cấp lượng - Năng lượng xạ: lượng đến từ nguồn sáng, mặt trời Năng lượng phát từ mặt trời dạng photon Những phần tử nhỏ bé vô hình với mắt người, di chuyển tương tự sóng - Năng lượng hạt nhân: lượng tạo phần nguyên tử số vật liệu định tách môi trường có kiểm soát Quá trình tạo nhiệt (nhiệt năng) dùng vào mục đích khác nhau, bao gồm phát điện Hình 1-1 Các dạng lượng  Năng lượng thường phân chia thành hai loại sau: Năng lượng không tái tạo: dạng lượng mà nhiên liệu sản sinh khả tái sinh vĩnh viễn, bao gồm: + Năng lượng hóa thạch: than đá, than bùn, dầu mỏ, khí tự nhiên tạo thành thông qua hoá thạch động, thực vật thời gian dài, tính tới hàng triệu năm + Năng lượng hạt nhân: từ chất phóng xạ Uranium Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai Năng lượng tái tạo (hay lượng tái sinh): lượng từ nguồn liên tục mà theo chuẩn mực người vô hạn Năng lượng vô hạn lượng tồn nhiều đến mức trở thành cạn kiệt sử dụng người Nguồn lượng lượng mặt trời bao gồm: xạ mặt trời, lượng sinh học, gió, sóng, dòng hải lưu, thuỷ triều, … Những nguồn lượng mới, tái sinh gây tác động tiêu cực đến môi trường gọi lượng hay lượng xanh Hiện nay, số trở ngại chi phí cao, kỹ thuật phức tạp, … nên việc sử dụng nguồn lượng chưa phổ biến hy vọng rằng, tương lai, với tiến khoa học, chúng sử dụng rộng rãi dần thay lượng nhiên liệu lượng  Nhìn vào hình bên dưới, em cho biết hoạt động khai thác nguồn lượng gì? Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai Trong đó, việc phát triển Năng lượng sinh học (là loại lượng hình thành từ hợp chất có nguồn gốc động thực vật) làm giảm thay đổi bất lợi khí hậu, giảm tượng mưa axit, giảm sức ép bãi chôn lấp v.v Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai (Nguồn: http://twnwindpower.com/2013/06/wind-energy-vs-other-alternative-energies) Hình 1-2 Các nguồn tạo lượng sinh học II NHU CẦU SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRONG CUỘC SỐNG - Đến năm 2030, nhu cầu nguồn lượng giới tăng 35% so với 2005 - Kỷ nguyên sử dụng loại nhiên liệu hóa thạch giá rẻ dự báo sớm kết thúc nguồn tài nguyên cạn kiệt tương lai không xa - Việt Nam nước có tiềm lớn đa dạng nguồn lượng tái tạo thủy điện nhỏ, mặt trời, gió, địa nhiệt, lượng biển - Khó khăn lớn cho phát triển tương lai gần giá thành lượng tái tạo cao dạng lượng truyền thống ( Nguồn:www.khoa-hoc-ky-thuat/nang-luong–phat-trien-ben-vung-va-viet-nam) Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai Hình 1-3 Các loại lượng tái tạo dần sử dụng nhiều (Nguồn: Cuộc thi vẽ tranh quốc tế môi trường năm 2012) Hậu việc sử dụng lượng không hợp lý: - Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên gia tăng hiệu ứng nhà kính: lượng hóa thạch vô tận, nguồn phát sinh khí nhà kính chính, gây ô nhiễm môi trường Khi nồng độ khí cacbon đioxit không khí tăng lên, theo hiệu ứng nhà kính nhiệt độ toàn Trái đất tăng dần lên, xuất khu vực khí hậu thay đổi, có nguy thực vật bị ảnh hưởng, sản xuất nông nghiệp bị tác động làm giảm sản lượng, vùng đất khô cằn bị sa mạc hóa (Nguồn: http://jobspapa.com/id4/greenhouse-effect-pictures.html) Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai - Các nhà máy điện gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sinh thái:  Các nhà máy nhiệt điện: gây ô nhiễm không khí phát thải khí cacbonic (CO2), khí sunfuarơ (SO2), khí nitơ oxit (NO) nitơ đioxit (NO2),  Các nhà máy thủy điện: việc xây dựng thuỷ điện tác động đến môi trường làm đất rừng, thay đổi đa dạng sinh học …  Năng lượng hạt nhân không tạo khí nhà kính cacbonic (CO2) gây hiểm hoạ lớn môi trường rò rỉ chất phóng xạ cố cháy nổ nhà máy  Các biện pháp cá nhân việc góp phần tiết kiệm lượng Cá nhân cần hiểu tầm quan trọng lượng việc sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lượng; nhận thức giá trị, thái độ kĩ thực hành để tham gia cách có trách nhiệm hiệu phòng ngừa giải vấn đề lượng Cá nhân cần thực tốt, có hành động dù nhỏ cụ thể, thiết thực nhằm góp phần sử dụng tiết kiệm lượng nơi sinh sống, từ nhà, tới trường rộng làng bản, khu phố (Nguồn: http://vietbao.vn /Hoa-si-biem-dien-dom/) Năng lượng mặt trời nguồn lượng tái tạo gần vô tận vô hại với môi trường Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai Suy nghĩ tác động đến môi trường trước sử dụng lượng Sử dụng thiết bị tiết kiệm điện, sử dụng lượng Tiết kiệm lượng, tài nguyên thiên nhiên, tiền bạc bảo vệ môi trường Nguyên tắc “Suy nghĩ – Hành động – Tiết kiệm” vấn đề bảo tồn lượng hành tinh  Em chọn câu trả lời đánh dấu  vào ô vuông nhé! Cài đặt nhiệt độ máy lạnh thích hợp (khoảng 26oC) để tiết kiệm điện Đúng Sai Sử dụng đèn Led tuổi thọ gấp 20 - 50 lần tiết kiệm điện so với đèn compact đèn dây tóc Đúng Sai Mở tủ lạnh nhiều lần tốt mở tùy thích không tốn thêm điện Đúng Sai Những thiết bị có công suất tiêu thụ điện cao tốn điện Đúng Sai Tắt thiết bị điện không sử dụng tắt đèn khỏi phòng Đúng Sai Than đá, dầu mỏ nguồn lượng gây ô nhiễm môi trường Đúng Sai Một nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính việc sử dụng lượng hóa thạch Đúng Sai Nguyên nhân xảy mưa axit việc sử dụng lượng tái tạo Đúng Sai Một ưu điểm lượng tái tạo gần vô tận Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai Đúng Sai Vai trò cộng đồng việc quản lý động vật hoang dã hoạt động bảo tồn động vật hoang dã Đời sống người dân phải dựa vào tài nguyên thiên nhiên thông qua hoạt động săn bắt động vật hoang dã, khai thác lâm sản làm nơi trú ngụ, chất đốt, thuốc chữa bệnh, thức ăn ngày, khai phá đất đai làm nương rẫy sản xuất lương thực, Họ người sống gần nguồn tài nguyên nhất, có điều kiện theo dõi, kế thừa thông tin lịch sử diễn biến, có kiến thức địa truyền thống Lợi ích nguồn tài nguyên thiên nhiên thật gắn bó trực tiếp, thường xuyên cộng đồng người dân địa phương nên họ lực lượng thường xuyên tham gia bảo vệ, giữ gìn phát huy Cộng đồng địa phương tai mắt, lực lượng nòng cốt tất hoạt động nhằm ngăn chặn hành vi khai thác tài nguyên trái phép góp phần phát triển bền vững nguồn tài nguyên II GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG THAM GIA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Công tác truyền thông môi trường: nhằm tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm tăng cường lực cho người dân bảo vệ môi trường Tăng cường lực cho cộng đồng: tổ chức khoá tập huấn để nâng cao khả làm chủ việc đưa định hỗ trợ quyền địa phương công tác quản lý, tổ chức đợt tham quan Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 44 Tăng cường thể chế chế sách cấp cộng đồng nhằm thực tốt nguyên tắc: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra dân hưởng lợi” Tăng cường quyền tiếp cận thông tin đối thoại: tổ chức Chính phủ, phi Chính phủ cần cung cấp đủ thông tin thông tin minh bạch, đủ tin cậy giúp người dân tự tin dễ đến đồng thuận trình thảo luận tham gia ý kiến Xây dựng mối quan hệ phối hợp, hợp tác đối tác cá nhân, cộng đồng nước  Dưới áp phích tuyên truyền Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) bảo vệ loài gấu Em nêu suy nghĩ áp phích này! Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 45 (Nguồn: http://thiennhien.org/tai-lieu-khac) III CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CỘNG ĐỒNG Các hoạt động bảo vệ môi trường thực từ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp đến khu dân cư, nhà Ngoài ra, hoạt động bảo vệ môi trường kết hợp hoạt động khác (du lịch, giáo dục, văn hóa ) Đoàn viên niên Long Khánh quân làm vệ sinh môi trường Trường THCS, THPT Trần Quốc Tuấn tham gia vệ sinh trường (H Trảng Bom) Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai Học sinh trường Dự bị Đại học Sầm Sơn tham gia làm bãi biển Sầm Sơn 46 Công ty Liên doanh BATHệ thống xử lý nước thải tập Các anh Cảnh sát môi Vinataba phối hợp Sở trung Khu công nghiệp trường: Thực công tác Nông nghiệp-PTNT tổ chức lễ Vinatex Tân Tạo – Huyện kiểm tra môi trường trồng rừng ( H Xuân Lộc) Nhơn Trạch Nông dân: Thu gom bao bì chức thuốc diệt cỏ, sâu bọ,… Nhiều em nhỏ sớm có ý thức bảo vệ môi trường Công nhân khu công nghiệp tham gia trồng Ba biện pháp đơn giản để bảo vệ môi trường  Em có tham gia chuyến du lịch sinh thái hay chưa? Nếu có, kể cho thầy cô bạn nghe hoạt động em tham gia chuyến du lịch Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 47 IV HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG NAI - Người dân Đồng Nai bắt đầu sử dụng nhiều sản phẩm thân thiện với môi trường, tiêu hao lượng; sẵn sàng tẩy chay sản phẩm gây ô nhiễm môi trường - Theo báo cáo kết công tác bảo vệ môi trường Đồng Nai: + Hàng năm, tỉnh Đồng Nai thực việc quan trắc đủ thành phần môi trường nước mặt, nước thải, nước đất, không khí môi trường đất 410 vị trí năm 2015 422 vị trí 2020 + Từ năm 2008 – 2013, Đồng Nai tiếp tục kiểm tra, phân loại, ban hành Quyết định công bố danh sách 80/150 sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng chứng nhận 55/80 sở đạt hoàn thành khắc phục ô nhiễm + Về công tác bảo vệ môi trường khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh: có 25/27 khu công nghiệp xử lý nước thải tập trung, 90 dự án hoạt động 11 cụm công nghiệp thực thủ tục đánh giá tác động môi trường, thực nội dung yêu cầu bảo vệ môi trường trình hoạt động sản xuất - Hàng năm, huyện, thị xã, thành phố tỉnh Đồng Nai tổ chức “Chiến dịch làm cho giới sạch” - Trong năm 2012, Hội Nông dân tỉnh Đồng Nai tổ chức thi tìm hiểu bảo vệ môi trường - Theo Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai, tính đến năm 2013, tỉnh 25 bãi rác tạm (đã xóa 17 bãi rác tạm) - Chi hội nông dân xã thành lập để nâng cao vấn đề bảo vệ môi trường đến thôn làng Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 48 (Nguồn: Cuộc thi vẽ tranh quốc tế môi trường năm 2012) Liệu hệ tương lai, em có vén u tối, trả lại cho Trái đất sắc màu rực rỡ thiên nhiên? V CHÚNG TA NÊN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ? Bạn đừng nghĩ bảo vệ môi trường phải nghiên cứu công trình, máy móc đại việc chuyên gia, kỹ sư hay pháp luật mà hành động nhỏ nhặt cụ thể hàng ngày, góp phần tích cực vào việc bảo vệ môi trường Những việc làm cụ thể bảo vệ môi trường sau: Đối với cá nhân: - Tiết kiệm điện, nước trường học nhà, tiết kiệm lúc, nơi, không để nước rò rỉ… - Sử dụng đèn thiết bị tiết kiệm điện; tắt điện vào trái đất; tắt điện, quạt rời khỏi phòng,… - Hạn chế sử dụng túi nilon, nên phân loại rác, rác thải chai nhựa, giấy, túi nilon gom lại bán phế liệu để tái sử dụng, tiết kiệm nguồn tài nguyên - Ở nơi công cộng, không nên vứt rác bừa bãi đường, bỏ rác nơi quy định - Khi chơi, picnic, nên thu dọn rác sẽ, gọn gàng Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 49 vứt nơi quy định - Không vứt rác xuống dòng sông, lòng đường, hè phố - Đối với xanh: Không bẻ cành, ngắt phá xanh, trồng chăm sóc xanh nhà trường, lên án, phê phán trường hợp giữ gìn bảo vệ xanh nơi công cộng - Đi xe đạp, xe buýt làm, học thay xe máy - Đối với môi trường nước: Không vứt rác, xác chết động vật xuống dòng sông, ao hồ, bờ biển… Đối với phong trào niên: Thanh niên tầng lớp tiên phong, đầu phong trào hoạt động Thanh niên kêu gọi người chung tay giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệ môi trường, bảo vệ sống Cụ thể, vào ngày thành lập Đoàn niên (26/3), môi trường giới (5/6), đoàn niên tổ chức phát động phong trào dọn vệ sinh lòng đường, hè phố, trồng chăm sóc xanh, tuyên truyền cho người dân tham gia thực Đây việc nhỏ đơn giản mà làm được, bảo vệ môi trường bảo vệ nguồn sống Mọi người, nhà chung tay thực để góp phần hình thành nếp sống văn minh hơn, đô thị xanh- sạchđẹp Hãy đối xử tốt với thiên nhiên, sống thân thiện với môi trường, tận hưởng giây phút thư giãn, thoải mái bầu không khí lành, tận hưởng cảnh đẹp từ thiên nhiên Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 50  Bên số thơ, vè môi trường thiên nhiên bạn nhỏ Cả lớp đọc thông điệp giáo dục môi trường qua thơ (Nguồn: http://thiennhien.org/images/Tailieu/Anphamrungxanh) Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 51 (Nguồn: http://thiennhien.org/images/Tailieu/Anphamrungxanh)  Em đặt tên cho tranh bên nhé! Theo em, để bảo vệ môi trường trường học, nhà nơi công cộng,… nên làm gì? Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 52 TRÒ CHƠI Ô CHỮ - TRẮC NGHIỆM I TRÒ CHƠI Ô CHỮ Nội dung ô chữ thể cột dọc in đậm trò chơi gì? 10 11 Hàng ngang: Đây tượng tự nhiên mà gặp vật hút lên trời Đây tên loài cá lớn giới Đây việc cần làm để chống xói mòn, lũ lụt, phủ xanh đất trống đồi trọc Đây tượng thiên tai thường gặp Các hoang mạc cát thường gọi gì? Hiện tượng xảy dòng nước lớn chảy mạnh làm sụt đất đá? Nó cuồn cuộn từ cao đổ phăng thứ gây ngập lụt nhà cửa gọi ? Rừng trồng cửa sông, cửa biển, đầu nguồn gọi rừng gì? Hiện tượng gây đau đớn gây bệnh cho người dùng phải thực phẩm không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thực phẩm hư hỏng 10 Một loại thường trồng khu rừng ngập mặn? 11 Phương tiện di chuyển không phát sinh khí thải Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 53 II TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG: Bảy mươi phần trăm (70%) rác thải, nhựa nằm nơi chúng không phân hủy được, nơi nào? a Dưới lòng đất b Dưới lòng biển c Ở rừng d Ở sa mạc Quốc gia đứng đầu việc nhập gỗ tiêu thụ đũa ăn nhiều giới: a Trung Quốc b Hàn Quốc c Nhật Bản d Việt Nam Loại củ chứa nhiều ion gốc Xyanua (CN-) gây độc: a Khoai mì b Khoai lang c Cà rốt d Khoai tây Thời gian phân hủy hoàn toàn túi nylông khoảng bao lâu? a 10 năm b 100 năm c 200 năm d 500 năm Khói thuốc có khoảng loại hóa chất? a 1000 loại b 2000 loại c 4000 loại d 4500 loại Các hành vi độc ác dã man loài động vật hoang dã a Nuôi nhốt gấu để lấy mật Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 54 b Giết hổ để lột da, nấu cao c Bắt rắn hổ mang ngâm rượu ăn thịt d Cả a, b, c Thành phố thực Giờ Trái đất (Earth Hour) vào năm 2007? a New York – Mỹ b Sydney – Úc c London – Anh d Bắc Kinh – Trung Quốc Biểu tượng Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) gì? a Cá heo b Gấu trúc c Lạc đà d Hải âu Khí thải phát sinh chủ yếu bãi rác a CH4 b NH3 c SO2 d Các nitơ ôxit (NOx) 10 Vườn Quốc gia Cát Tiên nằm địa phận tỉnh nào? a Đồng Nai, Đắc Nông, Lâm Đồng b Bình Phước, Đắc Lắc, Đồng Nai c Bình Phước, Đắc Nông, Lâm Đồng d Đồng Nai, Bình Phước, Lâm Đồng 11 Vườn Quốc gia Cát Tiên UNESCO công nhận “Khu dự trữ sinh giới” vào ngày tháng năm nào? a 04/08/2004 b 04/08/2005 c 04/08/2006 d 04/08/2007 Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 55 12 Tên động vật nằm Sách Đỏ Việt Nam Sách Đỏ IUCN, loài xem biểu tượng sức mạnh cường tráng, thường ăn non, mầm tre non, cỏ non mọc nương rẫy cháy loài động vật đặc trưng Vườn Quốc gia Cát Tiên e Bò tót f Voi Châu Á g Gấu ngựa h Báo hoa mai 13 Chúng ta nên thực bảo vệ tài nguyên rừng thông qua hình thức tiết kiệm giấy, cách? a Nên suy nghĩ, kiểm tra kỹ trước in b Nên in mặt c Sử dụng lại mẩu giấy nhỏ để làm “ giấy ghi nhớ” d Cả a, b, c III “NÊN” HAY “KHÔNG NÊN”?  Em phân tích ý nghĩa tranh bên dưới, hành động “nên”, hành động “không nên” làm? (Nguồn: Cuộc thi vẽ tranh quốc tế môi trường năm 2012) Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 56  Em phân tích ý nghĩa tranh bên dưới, cho biết bạn nhỏ làm gì, có “nên” làm hay không? Và em đặt tên cho tranh nhé! (Nguồn: Cuộc thi vẽ tranh quốc tế môi trường năm 2012) Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 57 MỤC LỤC MỞ ĐẦU BÀI NĂNG LƯỢNG I ĐỊNH NGHĨA VỀ NĂNG LƯỢNG II NHU CẦU SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRONG CUỘC SỐNG III BÀI ĐỌC THÊM 11 BÀI ĐA DẠNG SINH HỌC 12 I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐA DẠNG SINH HỌC .12 II NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC 13 III CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN SỰ SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC 15 IV MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG – THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI ĐỒNG NAI 17 V CÁC TỔ CHỨC BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TẠI VIỆT NAM .19 VI BÀI ĐỌC THÊM 23 BÀI HÓA CHẤT ĐỘC HẠI VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG 25 I GIỚI THIỆU VỀ HÓA CHẤT ĐỘC HẠI 25 II ẢNH HƯỞNG CHẤT ĐỘC ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE 28 III CHẤT ĐỘC HÓA HỌC DIOXIN/FURAN 37 BÀI CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 42 I TRÁCH NHIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .42 II GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG THAM GIA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 44 III CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CỘNG ĐỒNG 46 IV HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG NAI .48 V CHÚNG TA NÊN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ? 49 TRÒ CHƠI Ô CHỮ - TRẮC NGHIỆM 53 I TRÒ CHƠI Ô CHỮ 53 II TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG: .54 III “NÊN” HAY “KHÔNG NÊN”? .56 Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 58 [...]... làm tăng khả năng lan truyền các chất phóng xạ trong đất và lan truyền từ môi trường đất sang môi trường nước Đây được xem là một trong những nguồn gây ô nhiễm nhân tạo nguy hại nhất Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 34 (Nguồn: http://thiennhien.org/images/Tailieu/Anphamrungxanh) Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 35 ... quản lý,  Em hãy cho biết các nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học từ các hình ảnh sau: 1 2 3 4 Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 13 5 6 7 8 9 10 11 12 Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 14  Dân số tăng nhanh và ý thức người dân kém... chất trong công nghiệp, môi trường; các hợp chất tự nhiên; các hóa chất dùng trong gia đình, mỹ phẩm, ,  Em hãy phân biệt các loại chất độc bên dưới theo lĩnh vực sử dụng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 27 10 ……………………………… II ẢNH HƯỞNG CHẤT ĐỘC ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE 1 Đối với môi trường đất Môi trường. .. Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 11 BÀI 2 ĐA DẠNG SINH HỌC I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐA DẠNG SINH HỌC “Đa dạng sinh học còn là sự đa dạng của các sinh vật trên trái đất, bao gồm cả sự đa dạng về di truyền của chúng và các dạng tổ hợp” Đây là một thuật ngữ khái quát về sự phong phú của sinh vật tự nhiên, hỗ trợ cho cuộc sống và sức khoẻ của con người Theo Luật Đa dạng sinh học. .. Em hãy khoanh tròn và nêu tên những hành động có hại và hành động bảo vệ động vật của con người trong bức hình sau: (Nguồn: http://thiennhien.org/tai-lieu-khac) Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 20 (Nguồn: http://thiennhien.org/images/Tailieu/Anphamrungxanh) Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 21 Đi tìm bãi đẻ Ngày nay, tìm được một bãi... năng lượng gió là một trong những cách lâu đời nhất từ môi trường tự nhiên và được biết đến từ thời Cổ đại Đúng Sai  Em hãy cho biết hình ảnh sau nói lên điều gì? Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 10 III BÀI ĐỌC THÊM GIỜ TRÁI ĐẤT Giờ trái đất (Earth Hour), do Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (WWF) khởi xướng, là một sáng kiến toàn cầu nhằm nâng cao ý thức của người dân... gì để cải thiện suy giảm đa dạng sinh học dựa vào các hình ảnh gợi ý dưới đây 1 2 Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 15 3 Hạn chế 4 Hạn chế 5 Hạn chế sự xâm nhập 6 Hạn chế 7…… 8……  Em hãy thử cho lời đối thoại vào bức tranh dưới đây nhé! Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 16 IV MỘT SỐ... mặn (làm cho đất có độ pH giảm pH của đất gây độc cho cây trồng và cao từ 7,5 đến 11÷12, cây trồng không phát triển được) hệ sinh vật có trong đất) Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 28 - Nhiễm độc nhân tạo + Chất thải công nghiệp: dùng than để chạy nhà máy nhiệt điện, khai thác mỏ, sản xuất hóa chất, nhựa dẻo, nylon … + Chất thải sinh hoạt (phân, nước thải, rác, thức ăn... thông đường bộ, đường thủy Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 30 + Sự bốc hơi của chất độc trong nước và đất bị ô nhiễm + Phát sinh trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của con người Khí thải từ các nhà máy, xí nghiệp Khí thải phương tiện giao thông Khí thải do hoạt động của núi lửa Bão cát Không khí bị ô nhiễm gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, đời sống sinh vật,... tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) Website: http://www.iucn.org/vi/vietnam/ Website: http://vietnam.panda.org/ Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc (UNEP) Website: http://www.unep.org Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) Website: http://www.thiennhien.org/ Số điện thoại khẩn cấp cơ quan bảo vệ động vật hoang dã (hot line): 1800 – 1522 Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 19

Ngày đăng: 06/05/2016, 18:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan