Luận án tiến sĩ thể chế pháp lý về kiểm soát quyền lực nhà nước ở việt nam

166 729 6
Luận án tiến sĩ thể chế pháp lý về kiểm soát quyền lực nhà nước ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kiểm soát quyền lực nhà nước nhu cầu tất yếu trình tổ chức thực thi quyền lực nhà nước, yếu tố trung tâm nhà nước pháp quyền Lý luận thực tiễn quyền lực nhà nước phải kiểm sốt, khơng thể để quyền lực tuyệt đối không giới hạn Bất kỳ quan, tổ chức, cá nhân giao sử dụng quyền lực nhà nước phải chịu kiểm sốt để khơng xảy tệ nạn độc quyền, cửa quyền, đặc quyền, lạm quyền, tiếm quyền,… làm tha hố chất mục đích ban đầu quyền lực nhà nước Quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta đối diện với nhiều nguy cơ, thách thức, như: tham nhũng chưa bị đẩy lùi; dân chủ có lúc, có nơi bị vi phạm; kỷ cương, kỷ luật số cấp, số lĩnh vực không nghiêm Nhiều biểu tiêu cực đời sống xã hội có xu hướng ngược lại với tơn chỉ, mục đích mà Đảng, Nhà nước ta hướng đến xây dựng Nhà nước phục vụ Nhân dân, gắn bó mật thiết với Nhân dân, thực đầy đủ quyền dân chủ Nhân dân, tôn trọng, lắng nghe ý kiến Nhân dân chịu giám sát Nhân dân, có chế biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa, trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, vơ trách nhiệm, lạm quyền, xâm phạm quyền dân chủ công dân Mặt khác, đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đổi toàn diện, hội nhập sâu rộng, theo giải mối quan hệ nhà nước - thị trường - xã hội lĩnh vực phát triển ngày trở nên quan trọng Chúng ta xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa mà quyền người, quyền công dân phải bảo đảm, Nhà nước phải nhà nước “có trách nhiệm”, nhà nước “kiến tạo phát triển” Như vậy, lý luận thực tiễn, kiểm soát quyền lực nhà nước đề tài cấp bách Kiểm soát quyền lực nhà nước có hiệu lực hiệu hoạt động thể chế hoá luật pháp Kinh nghiệm cho thấy, kiểm sốt quyền lực nhà nước cách khác nhau: đạo đức, tập quán, thông lệ truyền thống hay dư luận xã hội… Nhưng với đặc trưng nhà nước pháp quyền tính thượng tơn pháp luật, quy định pháp luật, chế pháp lý bảo đảm, biện pháp kiểm sốt quyền lực nhà nước có đầy đủ sức mạnh tính khả thi Hồn thiện thể chế, chế pháp lý, khâu đột phá nước ta xác định Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (năm 2011), nhiên sau nhiều năm thực hiện, cịn nhiều hạn chế Q trình tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn 30 năm đổi đất nước (1986 – 2016), đặc biệt 10 năm đổi gần đây, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII cho thấy động lực mà cải cách trước tạo khơng cịn đủ mạnh để thúc đẩy phát triển Đây lúc cần có thêm động lực để lấy lại đà tăng trưởng nhanh phát triển bền vững Ngu n động lực phải đến từ đổi thể chế phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ Nhân dân Với quy định Hiến pháp năm 2013, sở hiến định kiểm soát quyền lực nhà nước ghi nhận thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước nước ta chưa hồn thiện Kiểm sốt quan máy nhà nước cụ thể hoá bước luật tổ chức máy nhà nước phải tiếp tục; phương thức lãnh đạo kiểm soát Đảng Nhà nước cần làm rõ hơn; kiểm soát quyền lực nhà nước từ phía nhân dân quy định có tính ngun tắc, muốn thực cần xây dựng, hoàn thiện tổ chức thực tốt luật văn luật kèm theo Những phân tích nêu cho thấy nghiên cứu “Thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam” vấn đề thực cấp thiết Qua tìm hiểu, Nghiên cứu sinh nhận thấy có nhiều nghiên cứu quyền lực nhà nước chế kiểm soát quyền lực nhà nước, song nghiên cứu tồn diện thể chế pháp lý kiểm sốt quyền lực nhà nước nước ta chưa thực ý Do đó, Nghiên cứu sinh đề xuất chọn đề tài: “Thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam” để thực Luận án Tiến sỹ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước; khái quát hình thành, phát triển, đánh giá thực trạng nêu bất cập thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam nay; sở xác định yêu cầu kiến nghị giải pháp hoàn thiện thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích nội dung lý luận thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước, như: khái niệm, vai trò, đặc điểm, nội dung, hình thức, phận hợp thành thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam; trình bày số kinh nghiệm có giá trị qua tham khảo thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước số nước giới - Khái quát trình hình thành, phát triển thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam tảng hiến pháp có lịch sử lập hiến nước ta; tập trung đánh giá thực trạng thể chế việc thực thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước theo quy định Hiến pháp năm 2013 - Trên sở kết đạt từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn, nêu yêu cầu đề xuất giải pháp hoàn thiện thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước nước ta thời gian tới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận học thuyết Mác – Lênin, tư tưởng H Chí Minh nhà nước pháp luật Có tham khảo số tư tưởng, học thuyết nhà nước pháp luật giới, như: học thuyết chủ quyền nhân dân, học thuyết phân chia quyền lực, lý luận nhà nước pháp quyền,… Vận dụng quan điểm Đảng ta lãnh đạo cơng đổi tồn diện đất nước hội nhập quốc tế, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, đổi tổ chức hoạt động Nhà nước theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 3.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác – Lê nin; đ ng thời áp dụng phương pháp cụ thể như: phương pháp nghiên cứu tài liệu; phương pháp chuyên gia; phương pháp hệ thống, liên ngành; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp luật học so sánh, … để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Bao g m đề tài khoa học, sách chun khảo, báo, tạp chí khoa học có chứa đựng phân tích kết luận tác giả khác thực hiện; văn kiện Đảng, văn quy phạm pháp luật Nhà nước, số liệu thống kê thức cơng bố,… Phương pháp áp dụng chủ yếu Chương Chương Luận án - Phương pháp chuyên gia: Được sử dụng để thu thập thông tin ý kiến chuyên gia, nhà khoa học nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài Phương pháp sử dụng chủ yếu Chương Chương Luận án - Phương pháp hệ thống, liên ngành: Đặt đối tượng nghiên cứu mối quan hệ có tính chỉnh thể, biện chứng, khách quan, kết hợp thành tựu nghiên cứu nhiều ngành (xã hội học, trị học, luật học, ) để luận giải đa diện, đa chiều đối tượng nghiên cứu Phương pháp áp dụng chủ yếu Chương Luận án - Phương pháp phân tích tổng hợp: Được sử dụng để tổng hợp số liệu, tri thức có từ hoạt động nghiên cứu tài liệu, vấn chuyên gia nhằm đưa luận giải, nhận xét đề xuất tác giả luận án Phương pháp áp dụng chủ yếu Chương Chương Luận án - Phương pháp luật học so sánh vận dụng nghiên cứu thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước số nước; rút kinh nghiệm áp dụng phù hợp với yêu cầu, đặc điểm Việt Nam Phương pháp thể tập trung mục 2.3, Chương Luận án Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án vấn đề lý luận thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước; thực tiễn xây dựng, áp dụng thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Đây đề tài có phạm vi rộng, đó, khuôn khổ Luận án này, tác giả xác định phạm vi nghiên cứu chủ yếu thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quy định Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001); tập trung vào thể chế pháp lý xây dựng sở Hiến pháp năm 2013 số luật ban hành thời gian gần nước ta Đóng góp khoa học Luận án - Luận án bổ sung, xây dựng sở lý luận thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước cách khoa học, hệ thống toàn diện: làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trị, phận cấu thành, nội dung, hình thức thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước; trình bày số kinh nghiệm từ việc tham khảo thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước số nước giới - Luận án khái quát trình hình thành phát triển thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước nước ta qua thời kỳ hiến pháp; đặc biệt, tập trung phân tích thực trạng thể chế việc áp dụng thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước hành tính từ có Hiến pháp năm 2013 đến - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, Luận án nêu yêu cầu đề xuất giải pháp hoàn thiện thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam góc nhìn tổng thể, đ ng Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án - Kết nghiên cứu Luận án góp phần xây dựng sở lý luận khoa học cho việc hồn thiện thể chế pháp lý kiểm sốt quyền lực nhà nước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Luận án góp phần khắc phục hạn chế, bất cập thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam việc đề xuất hồn thiện thể chế theo tinh thần nội dung Hiến pháp năm 2013, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII - Luận án ngu n tài liệu tham khảo tin cậy cần thiết phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học giảng dạy sở giáo dục đào tạo Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả công bố liên quan đến luận án danh mục tài liệu tham khảo, luận án g m chương, 11 mục tiểu mục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu quyền lực nhà nước Tại Việt Nam, quyền lực nhà nước (QLNN) thuộc đối tượng nghiên cứu nhiều ngành: luật học, trị học, hành học, triết học, Vì vậy, QLNN quan tâm luận giải nhiều góc độ, qua góp phần làm sáng tỏ vấn đề, như: khái niệm, ngu n gốc, chất, cách thức tổ chức, chế vận hành, phận cấu thành QLNN Các kết nghiên cứu QLNN công bố nhiều tác phẩm, tiêu biểu như: - Sách tham khảo Một số vấn đề tổ chức thực quyền lực nhà nước (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009) TS Nguyễn Minh Đoan tác giả, trình bày: khái qt QLNN; quyền lực nhà nước thống vấn đề phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực QLNN Việt Nam; vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam với việc tổ chức thực QLNN; nguy tha hóa QLNN; vấn đề bảo đảm tính minh bạch hoạt động nhà nước - Sách chuyên khảo Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn - Một số vấn đề lý luận thực tiễn (Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2009) GS.TSKH Đào Trí Úc PGS.TS Phạm Hữu Nghị đ ng chủ biên Trên sở nghiên cứu phân tích đặc trưng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam cho cần thiết xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, phải bảo đảm giám sát việc thực thi QLNN Việt Nam Trong giai đoạn chuẩn bị sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013, nhiều nghiên cứu tiếp tục sâu vào vấn đề QLNN tổ chức quyền lực nhà nước, như: Hội thảo “Quyền hành pháp – Một số vấn đề lý luận Thực tiễn” Hội thảo “Quyền tư pháp – Một số vấn đề Lý luận thực tiễn” Bộ Tư pháp tổ chức Hà Nội năm 2013 Các viết QLNN, như: “Nội hàm thể nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” PGS.TS Vũ Thư, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 21, năm 2010; “Hồn thiện mơ hình tổ chức vận hành quyền lực nhà nước Hiến pháp” TS Đỗ Minh Khôi;… Một số nghiên cứu khác đề cập đến QLNN góc độ phân cấp, phân quyền quyền trung ương quyền địa phương, như: Đề tài cấp “Phân cơng quyền lực gi a quyền trung ương quyền đ a phương Việt Nam - L ch s Lý luận Thực tiễn” Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp, nghiệm thu năm 2012); viết Đổi nhận thức phân cấp phân quyền gi a trung ương đ a phương gi a quyền đ a phương cấp nước ta tác giả Chu Văn Hưởng Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 192(1/2012); Sau Hiến pháp năm 2013 ban hành, nhiều nhà nghiên cứu tiếp tục có viết phân tích sâu sắc vấn đề QLNN tổ chức, vận hành QLNN theo tinh thần Hiến pháp đóng góp cho việc xây dựng luật tổ chức máy nhà nước, như: “Nguyên tắc tổ chức máy nhà nước Hiến pháp năm 2013” PGS,TS Đinh Xuân Thảo; “Nh ng nội dung Hiến pháp năm 2013 quyền đ a phương đ nh hướng triển khai” PGS, TS Nguyễn Đức Minh; “Làm rõ nh ng quy đ nh Hiến pháp v trí vai trị pháp lý Chính phủ” GS.TS Phạm H ng Thái [124]; “Sự phát triển nhận thức vận dụng nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước nước ta từ năm 1986 đến nay” PGS,TS Bùi Xuân Đức; “Quyền lực nhà nước thống thuộc nhân dân thể xuyên suốt toàn Hiến pháp năm 2013” TS Trần Thị Tuyết Mai [123] Gần đây, để góp phần xây dựng văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, nhiều quan điểm khoa học QLNN quan tâm chia sẻ, tiêu biểu viết Hội thảo khoa học “Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách nhà nước pháp luật trước thềm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng” Viện Nhà nước Pháp luật (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức Hà Nội ngày 14-15/7/2015, như: “Nh ng vấn đề cấp bách tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta nay” GS.TS Võ Khánh Vinh; “Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam giai đoạn nay” GS.TSKH Đào Trí Úc; “Bàn nh ng mối liên hệ quyền lực nhà nước nước ta nay” PGS.TS Nguyễn Đức Minh; “Một số vấn đề quyền lực nhà nước nước ta nay” PGS.TS Vũ Thư; “Quan hệ gi a Đảng Nhà nước Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hương; “Tổ chức thực thi quyền lập pháp Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam” TS Nguyễn Văn Thuận; “Tổ chức thực thi quyền hành pháp Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam” TS Nguyễn Văn Tuấn; “Tổ chức thực thi quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam” TS Phạm Thị Hương Lan …[122] 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu kiểm sốt quyền lực nhà nước Cho đến nay, nghiên cứu kiểm soát quyền lực nhà nước (KSQLNN) nước ta có nhiều, góc độ chung vào chế, hình thức, chủ thể, đối tượng hoạt động KSQLNN Trước có Hiến pháp năm 2013, cơng trình nghiên cứu tập trung vào hình thức KSQLNN như: giám sát, kiểm tra, tra, kiểm sát , gắn với số chủ thể: Nhân dân, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, Trong giai đoạn chuẩn bị dự thảo Hiến pháp sửa đổi sau ban hành Hiến pháp vào năm 2013, nghiên cứu KSQLNN thúc đẩy mạnh mẽ hơn, toàn diện hơn, sâu vào chế KSQLNN bên ngồi, bên trong, chế bảo hiến Có thể tóm tắt số cơng trình tiêu biểu, như: * Những nghiên cứu chung KSQLNN: - Sách “Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay” (Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2003), GS.TSKH Đào Trí Úc GS.TS Võ Khánh Vinh đ ng chủ biên Cuốn sách tập hợp nhiều viết nhiều nhà khoa học giám sát việc thực QLNN Từ phân tích, đánh giá hạn chế, bất cập hoạt động thực tiễn chế giám sát QLNN Việt Nam, tác giả rõ khác biệt giám sát bên hệ thống QLNN, mang tính quyền lực nhà nước giám sát bên ngồi, khơng mang tính QLNN Tuy nhiên, cơng trình tập trung nghiên cứu giám sát chế giám sát, chưa nghiên cứu hình thức KSQLNN khác tra, kiểm tra, kiểm sát chưa sâu luận giải thể chế pháp lý cho hoạt động KSQLNN - Sách chuyên khảo “Kiểm soát quyền lực nhà nước - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay" TS Trịnh Thị Xuyến (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008) Tác giả làm rõ nhiều vấn đề KSQLNN phương diện lý luận thực tiễn, như: sở lý luận KSQLNN; tính tất yếu, khái niệm, nội dung, mục đích, phương thức KSQLNN; thực tiễn KSQLNN số nước tiêu biểu Mỹ, Anh, Singapore, Malaysia, Nhật Bản ; thực tiễn KSQLNN Việt Nam, mâu thuẫn, bất cập KSQLNN mà Việt Nam phải giải quyết; phương hướng giải pháp chủ yếu cho KSQLNN Việt Nam Tuy nhiên, tiếp cận KSQLNN góc độ rộng, thiên trị học, nên cơng trình nghiên cứu chưa sâu vào thể chế pháp lý KSQLNN - Sách chuyên khảo “Sự hạn chế quyền lực Nhà nước" PGS.TS Nguyễn Đăng Dung (Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội, 2005) Cuốn sách trình bày sở lý luận hạn chế quyền lực nhà nước nội 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Đào Duy Anh (2004), Từ điển Hán - Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Quang Anh (2015), Hoàn thiện chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia H Chí Minh, Hà Nội Aristotle (2013), Chính tr luận (The Politics), Nxb Thế giới, Hà Nội Đinh Văn Ân, Võ Trí Thành (2002), Thể chế cải cách thể chế phát triển – lý luận thực tiễn nước Việt Nam Nxb Thống kê, Hà Nội Đinh Văn Ân, Lê Xuân Bá (2006), Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế th trường đ nh hướng XHCN Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Ban Biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (2013), Một số vấn đề hiến pháp nước giới Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Cảnh Bình (2013), Hiến pháp Mỹ làm nào?, Nxb Thế giới (tái lần thứ 4) Nguyễn Hồ Bình (2014), Nh ng đ nh hướng s a đổi Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân nhằm cụ thể hoá Hiến pháp năm 2013, sách: Hiến pháp nước Cộng hồ XHCN Việt Nam - tảng trị pháp lý cho cơng đổi tồn diện đất nước thời kỳ mới, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Mạnh Bình (2010), Hồn thiện chế pháp lý giám sát xã hội việc thực quyền lực nhà nước Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia H Chí Minh, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Bông (1967), Luật hiến pháp tr học, Sài Gịn 152 11 Lê Văn Cảm, Dương Bá Thành (2010), Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước (và quyền lập pháp) nhà nước pháp quyền: Một số vấn đề lý luận bản, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 12 Lê Văn Cảm (2012), Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước số kiến giải lập hiến giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, 13 Nguyễn Văn Cương (2014), Phân cơng quyền lực gi a quyền trung ương quyền đ a phương Việt Nam – L ch s Lý luận Thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tư pháp, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Doan (2014), Mối quan hệ thiết chế Chủ t ch nước với quan quyền lực nhà nước Trung ương cấu trúc máy thiết chế Chủ t ch nước theo Hiến pháp, sách: Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam - tảng trị pháp lý cho cơng đổi tồn diện đất nước thời kỳ mới, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 15 Lê Đăng Doanh (2010), Thể chế hình thức thể chế phi hình thức vốn xã hội phát triển – Chuyên đề nghiên cứu Đề tài “Thể chế xã hội phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta nay” thuộc Chương trình khoa học-cơng nghệ cấp nhà nước KX02/06-10 “Quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi Việt Nam” 16 Nguyễn Đăng Dung (2002), Hiến pháp máy nhà nước Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Dung, Bùi Ngọc Sơn (2004), Thể chế tr , Nxb Lý luận trị, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Dung (2006), Nhà nước trách nhiệm Nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 153 20 Nguyễn Đăng Dung (2008), Chính phủ nhà nước pháp quyền Sách chuyên khảo, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Dung (2014), Chính phủ việc soạn thảo Luật tổ chức Chính phủ theo tinh thần Hiến pháp, sách: Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam - tảng trị pháp lý cho cơng đổi tồn diện đất nước thời kỳ mới, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Dung (2014), Hiến pháp phải văn kiểm sốt quyền lực nhà nước, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30 23 Nguyễn Đăng Dung (2015), Nguyên tắc phân quyền kiểm soát quyền lực nhà nước nhà nước tư phát triển, Thông tin khoa học lập pháp số 1(19) 24 Nguyễn Chí Dũng (2009), Cơ chế pháp lý giám sát hoạt động tư pháp Việt Nam Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia H Chí Minh, Hà Nội 25 Chu Dương (2005), Thể chế nhà nước quốc gia giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Mai Thế Dương (2013), Tăng cường công tác giám sát Đảng, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị (khố IX) Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 đ nh hướng đến năm 2020, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Quyết định số 217-QĐ/TW ngày 12-12- 154 2013 Bộ Chính trị ban hành Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể tr - xã hội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 30 năm đổi (1986 – 2016), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Dự thảo Báo cáo Chính tr Ban Chấp hành Trung ương khố XI Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Đảng http://daihoi12.dangcongsan.vn/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28 340728&cn_id=400849 34 Nguyễn Minh Đoan, Bùi Thị Đào, Trần Thị Hiền, Lê Vương Long, Nguyễn Văn Năm, Bùi Xuân Phái (2009), Một số vấn đề tổ chức thực quyền lực nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Minh Đoan, Vũ Thu Hạnh (2014), Quan niệm kiểm soát chế kiểm sốt quyền lực nhà nước, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (9) 36 Nguyễn Minh Đoan, Vũ Thu Hạnh (2014), Các yếu tố cấu thành chế kiểm sốt quyền lực nhà nước, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (7) 37 Nguyễn Minh Đoan (2015), Kiểm soát quyền lực nhà nước Nhà nước pháp quyền nước ta nay, Kỷ yếu Hội thảo: “Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách Nhà nước Pháp luật trước thềm Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng”, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội, 1415/7/2015 38 Nguyễn Minh Đoan (2015), Báo cáo khoa học đề tài cấp Bộ: Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan nhà nước Việt Nam nay, Bộ Tư pháp (đã nghiệm thu thức) 39 Cao Anh Đô (2012), Phân công phối hợp gi a quan thực quyền lập pháp hành pháp tư pháp Việt Nam Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia H Chí Minh, Hà Nội 155 40 Trần Văn Độ (2014), Hiến pháp năm 2013 yêu cầu s a đổi Luật tổ chức Toà án nhân dân, sách: Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam tảng trị pháp lý cho cơng đổi toàn diện đất nước thời kỳ mới, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Động (2006), Các quyền Hiến đ nh Chính tr công dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Động (2010), Xây dựng hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm phát triển bền v ng Việt Nam Sách chuyên khảo, Nxb Tư pháp, Hà Nội 43 Bùi Xuân Đức (2007), Đổi hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn Nxb Tư pháp, Hà Nội 44 Bùi Xuân Đức (2015), Sự phát triển nhận thức vận dụng nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước nước ta từ năm 1986 đến nay, Thông tin khoa học lập pháp,Viện Nghiên cứu lập pháp - Uỷ ban thường vụ Quốc hội, số (19) 45 Trần Ngọc Đường (2007), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội 46 Trần Ngọc Đường (2011), Một số vấn đề phân công phối hợp kiểm soát quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Trần Ngọc Đường (2011), Quyền người quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Trần Ngọc Đường (2012), Phân công phối hợp kiểm soát quyền lực với việc s a đổi hiến pháp năm 1992 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Trần Ngọc Đường, Bùi Ngọc Sơn (2013), Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng ban hành hiến pháp Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 156 50 Trần Ngọc Đường (2015), Báo cáo tổng thuật kết nghiên cứu Đề tài: “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng chế kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền lập pháp hành pháp tư pháp nước ta”, Văn phòng Quốc hội (đã nghiệm thu thức) 51 Võ Trí Hảo (2012), “Tài phán Hiến pháp – Nh ng vấn đề phổ biến đặc thù quốc gia mơ hình thích hợp cho Việt Nam” sách Nguyễn Đăng Dung (chủ biên), Những vấn đề Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, Nxb Dân trí, Hà Nội 52 Vũ Ngọc Hồng (2016), Ba mươi năm đổi mới: Nhìn lại suy ngẫm http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/281910/ong-vu-ngoc-hoang-ban-vekiem-soat-quyen-luc.html, 01/01/2016 01:00 GMT+7 53 Trương Thị H ng Hà (2007), Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia H Chí Minh, Hà Nội 54 Trương Thị H ng Hà (2015), Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước Việt Nam nay, Thông tin khoa học lập pháp, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Uỷ ban thường vụ Quốc hội, số 1, tr.24–26 55 Hà Thị Mai Hiên (2003), Cơ chế kiểm tra giám sát Nhà nước pháp quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Hiển (2013), Thực tiễn thi hành Pháp lệnh thực dân chủ xã phường th trấn năm 2007, Dự án Điều tra thuộc Bộ Tư pháp, Hà Nội 57 Hoàng Minh Hiếu (2015), Quốc hội chế phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam nay, Thông tin khoa học lập pháp, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Uỷ ban thường vụ Quốc hội, số 58 Tơ Văn Hịa (2012), Nghiên cứu so sánh hiến pháp quốc gia ASEAN 157 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Lê Thị Thiều Hoa (2012), Thực tiễn phương hướng hoàn thiện quyền công dân Hiến pháp 1992 (s a đổi 2001) tham gia quản lý Nhà nước, Đề tài NCKH cấp Bộ, Bộ Tư pháp, Hà Nội 60 Lê Thị Thiều Hoa (2014), Pháp luật giám sát xã hội phản biện xã hội Việt Nam – Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Đề tài NCKH cấp Bộ, Bộ Tư pháp, Hà Nội 61 Lê Văn Hoè Lê Việt Nga (2014), Luật hoá việc kiểm soát quyền lực nhà nước nhân dân theo Hiến pháp 2013, sách: Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam – tảng trị, pháp lý cho cơng đổi toàn diện đất nước thời kỳ mới, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 62 Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên) (2007), Hệ thống tr Anh Mỹ Pháp (Mơ hình tổ chức hoạt động) Nxb Lý luận trị, Hà Nội 63 Nguyễn Thị Việt Hương (2012), Mối quan hệ gi a Nhà nước với Đảng Cộng sản Nhà nước pháp quyền Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Báo cáo tổng hợp Đề tài nghiên cứu CT11-16-03, Viện Nhà nước Pháp luật, Viện hàn lâm KHXH Việt Nam, Hà Nội 64 J Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền Nxb Tri thức, Hà Nội 65 J.S Mill (2006), Bàn tự Nxb Tri thức, Hà Nội 66 Đỗ Minh Khôi (2014) (Chủ biên), Chế đ nh nguyên thủ quốc gia hiến pháp Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 67 Nguyễn Duy Lãm (1996), Sổ tay thuật ng pháp lý thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Hoàng Thế Liên (2015), (Chủ biên), Hiến pháp năm 2013 nh ng điểm mang tính đột phá Sách chuyên khảo, Nxb Tư pháp, Hà Nội 69 Lê Hải Long (2015), Hoàn thiện tổ chức quyền đ a phương Việt Nam điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, Báo cáo khoa học Đề tài 158 cấp bộ, Viện Nghiên cứu lập pháp, Uỷ ban thường vụ Quốc hội 70 Uông Chu Lưu (chủ biên) (2014), Nh ng vấn đề lý luận thực tiễn s a đổi bổ sung Hiến pháp năm 1992 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Nguyễn Văn Mạnh, Tào Thị Quyên (2010), Dân chủ trực tiếp Việt Nam Lý luận thực tiễn Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 72 Dương Thị Thanh Mai (2011), Thể chế xã hội phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta Đề tài cấp nhà nước, KX.02-07/0610, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 73 Dương Thanh Mai (2015), Chính phủ chế kiểm sốt quyền lực nhà nước, Thơng tin Khoa học lập pháp, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Uỷ ban thường vụ Quốc hội, số 74 Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực nhà nước quyền công dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội 75 Nguyễn Đức Minh (2014), Nh ng nội dung Hiến pháp 1992 quyền đ a phương đ nh hướng triển khai sách: Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam - tảng trị pháp lý cho cơng đổi tồn diện đất nước thời kỳ mới, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 76 Montesquieu (2005), Bàn tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Nguyễn Thị Hiền Oanh (2005), Vai trò MTTQ Việt Nam việc thực quyền làm chủ nhân dân nước ta Nxb Lý luận trị, Hà Nội 78 Nguyễn Như Phát (chủ biên) (2011), Tài phán Hiến pháp: Một số vấn đề lý luận kinh nghiệm quốc tế khả áp dụng cho Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Nguyễn Thị Hoài Phương (2014), Hiến pháp năm 2013 việc hoàn thiện chế nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước, Đặc san Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2013 – Bước tiến lịch sử lập 159 hiến Việt Nam, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 80 Nguyễn Thị Hoài Phương (2014), Hồn thiện chế kiểm sốt quyền lực nhà nước nhân dân giai đoạn nay, Tạp chí Nghề Luật, Học viện Tư pháp, số 81 Nguyễn Huy Phượng (2012), Giám sát xã hội hoạt động quan tư pháp theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 82 Phạm H ng Quang (2014), Trách nhiệm giải trình quan hành nhà nước – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tư pháp, Hà Nội 83 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Quốc hội, www.thuvienphapluat.vn 85 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Toà án nhân dân, www.thuvienphapluat.vn 86 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, www.thuvienphapluat.vn 87 Quốc hội (2015), Luật tổ chức Chính phủ, www.thuvienphapluat.vn 88 Quốc hội (2015), Luật tổ chức quyền địa phương, www.thuvienphapluat.vn 89 Quốc hội (2015), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, www.thuvienphapluat.vn 90 Quốc hội (2015), Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, www.thuvienphapluat.vn 91 Tơ Huy Rứa (2005), Mơ hình tổ chức hoạt động tổ chức hệ thống tr số nước giới, Báo cáo tổng quát đề tài KX.1010,chương trình KX.10, Hà Nội 92 Đặng Đình Tân (2006), Nhân dân giám sát quan dân c Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Phạm H ng Thái (2012), Kiểm soát gi a quan nhà nước thực quyền lập pháp hành pháp tư pháp, Tạp chí Khoa 160 học ĐHQGHN: Luật học, (28) 94 Phạm H ng Thái (2014), Làm rõ quy định Hiến pháp vị trí, vai trị pháp lý Chính phủ, Hiến pháp nước Cộng hồ XHCN Việt Nam - tảng tr pháp lý cho cơng đổi tồn diện đất nước thời kỳ mới, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 95 Bùi Ngọc Thanh (2014), Chế định Quốc hội Hiến pháp năm 2013, Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam - tảng tr pháp lý cho cơng đổi tồn diện đất nước thời kỳ mới, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 96 Nguyễn Hoàng Thanh (2014), Hiến pháp năm 2013 kế thừa tư tưởng H Chí Minh tổ chức quyền địa phương, Hiến pháp nước Cộng hồ XHCN Việt Nam - tảng tr pháp lý cho cơng đổi tồn diện đất nước thời kỳ mới, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 97 Đinh Xuân Thảo (2013), “Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước dự thảo s a đổi Hiến pháp 1992”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 1+2 98 Đinh Xuân Thảo (2014), Quốc hội Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam - tảng tr pháp lý cho cơng đổi tồn diện đất nước thời kỳ mới, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 99 Trịnh Đức Thảo (2006), "Kiện toàn máy Quốc hội" Quốc hội Việt Nam nh ng vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Tư pháp, Hà Nội 100 Thái Vĩnh Thắng (2009), "Quyền tiếp cận thông tin - Điều kiện thực quyền người quyền công dân", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (154) 101 Thái Vĩnh Thắng (2010), Nhà nước pháp luật tư sản đương đại- Lý luận thực tiễn, Sách chuyên khảo, Nxb Tư pháp, Hà Nội 102 Thái Vĩnh Thắng (2011), Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước Sách chuyên khảo, Nxb Tư pháp, Hà Nội 161 103 Thái Vĩnh Thắng (2011) , Bộ Tư pháp, Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật tiếp cận thông tin phục vụ xây dựng Luật tiếp cận thông tin, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 104 Thái Vĩnh Thắng (2013), Cơ sở lý luận thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động hội đồng nhân dân đ a phương (Góp phần s a đổi chế đ nh hội đồng nhân dân hiến pháp 1992), Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tư pháp, Hà Nội 105 Thái Vĩnh Thắng (2014), Cơ sở lý luận thực tiễn đổi chế độ bầu c Việt Nam nay, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tư pháp, Hà Nội 106 Thái Vĩnh Thắng (2014), Hiến pháp Việt Nam năm 2013 việc đổi chế độ bầu c nhằm hoàn thiện chế độ dân chủ đại diện Việt Nam nay, Đặc san Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (2013) – Bước tiến lịch sử lập hiến Việt Nam, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 107 H Bá Thâm, Tôn Thị Tường Vân (2010), Phản biện xã hội phát huy dân chủ pháp quyền Sách tham khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 Lê Minh Thông (Chủ biên) (2007), Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động hệ thống tr q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Trần Đăng Tuấn (2006), Phản biện xã hội, Nxb Đà Nẵng 110 Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 111 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2001 112 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, 2013 113 Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (đ ng chủ biên) (2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 114 Đào Trí Úc (2003), “Quan niệm giám sát thực quyền lực nhà nước 162 chế thực giám sát”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (6) 115 Đào Trí Úc, Phạm Hữu Nghị (Đ ng chủ biên) (2009), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Sách chuyên khảo, Nxb Sự thật, Hà Nội 116 Đào Trí Úc (2010), Cơ chế giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng nhà nước - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Uỷ ban Kiểm tra Trung ương (2007), Công tác kiểm tra giám sát thi hành kỷ luật Đảng, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 118 Văn phòng Quốc hội, Trung tâm Thông tin, thư viện nghiên cứu khoa học (2009), Tuyển tập Hiến pháp số nước giới Nxb Thống kê, Hà Nội 119 Văn phòng Quốc hội, Lịch sử Quốc hội Việt Nam (1946 – 1960), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 Nguyễn Thị Thu Vân (2008), Kiểm soát Trung ương quyền địa phương số nước giới, Tạp chí Tổ chức nhà nước 121 Viện Chính sách cơng pháp luật (2013) (Institute of Policy and Law), Các thiết chế hiến đ nh độc lập - Kinh nghiệm quốc tế triển vọng Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 122 Viện Nhà nước Pháp luật (2015), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Nh ng vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách Nhà nước Pháp luật trước thềm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Hà Nội, T7/2015 123 Viện Nghiên cứu lập pháp (2015), Thông tin Khoa học lập pháp, số (19) 124 Viện Nghiên cứu lập pháp-Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (2015), Hiến pháp nước Cộng hồ XHCN Việt Nam – tảng tr pháp lý cho cơng đổi tồn diện đất nước thời kỳ mới, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 163 125 Viện Nghiên cứu quyền người (2007), Các văn kiện quốc tế luật số nước tiếp cận thông tin, Sách tham khảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 126 Võ Khánh Vinh (2003), “Về giám sát việc thực quyền lực nhà nước”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (6) 127 Võ Khánh Vinh (chủ biên), Quyền người – Giáo trình giảng dạy sau Đại học, Nxb Khoa học xã hội, H.2011 128 W.Merkel - C.E.A Petring - C Henkes (2011), Các đảng dân chủ xã hội châu âu - cải cách thách thức Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 129 Trịnh Thị Xuyến (2008), Kiểm soát quyền lực nhà nước - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội * Tài liệu tiếng Anh 130 Black’ Law Dictionary (1966), West Publishing 131 Charles Howard McWain (1947), Constitutionalism: ancient and morden, Cornell University Press, New York 132 David Beetham (2006), Parliament and Democracy in The twenty-first Century A Guide To Good Practice, Inter-Parliamentary Union 133 Dahl, Robert A (1981), Democracy and Critics, St Martin's Press, New York, p.8 134 Francis D.Wormuth (1949), The origins of modern constitutionalism, by Harper&Brothers 135 F Mosntein Marx (1946), The social function of public adminisstration, University of Pennsyvania 136 H.A Simon (1945), A study o Dicision - Making process in administration organization, Cornell University Press, New York 137 Harris, Fred R (1987), Readings on the Body Politic, Scott, Foresman and 164 Company, by Princeton, New Jersey 138 "How our laws are made", http://www.thomas.lov.org 139 Jane S.ley, "Ethical criteria and honesty of American government", http:// usinfo.State.gov/Journals/itolhr/o800/ijdelley.htm 140 John Dewey (1939), Theory of Valuation, New Jersey Libary of Congress Catalog No 63, p.156 141 Kriegel, Blandine (1998), The state and the rule of law, Cambridge University Press 142 Linda S Whitton (2003), Crossing state lines with durable power, Vol II, George Washington University 143 Mann M (1985), The sources of social power, by Harper&Brothers 144 McIntyr (2005), Power of Institutions, Journal of Law and Commerce, Vol 25 145 Patrick Gunning (2007), Understanding democacy- An introduction to Public choice, Volume 47 Issue 1, pp 1-45 146 Richard A Myren, Law and Justive an Introduction, by Princeton, NewJersey 147 Robert S Backer, "The government’s responsibility and limitations", http:// usinfo.State.gov/Journals/itolhr/o800/ijdelley.htm 148 Robert Schuchl, "The responsibility of the government and the outside supervising offices", http:// usinfo.State.gov/Journals/itolhr/o800/ ijdelley.htm 149 Roderick Bell, David V Edwards, R Harison Wagner (2000), Political power-reader in theory and research, Cornell University Press, New York 150 Robert A.Dahl (1989), A preface to Democratic Theory, Department of State, vol 5, No 1, August, pp 21-27 151 R B Vermeesch, K E Lindgren (2001), Business Law of Australia, Butterworth, Australia 152 Robert E Ward and Roy C Macridis (1998), Modern Political Systems 165 Europe Prentic, Hall, Inc Englewood Cliffs, New Jersey Libary of Congress Catalog No 63 11095, p.156 153 Rod Hague, Martin Harrop and Shaun Breslin (1993), Political Science - A comparative Introduction, St Martin's Press, New York, p.8 154 Rose-Ackerman Susan; Elgar Edward (2005), “Decentralization Corruption and Government Accoutability: an Overview"for Handbook of Economic Corruption” 155 Sargent M (2001), Power and the maintennace, by Princeton, New Jersey 156 Stapenhurst Rick, Kpundeh Sahr (2009), Curbing corruption: Toward a model for building national integrity, University of Pennsyvania 157 Stehen Vago (1981), Law and Society, Princeton University Press 158 Sodaro, Michael J (2000), Comparative Politics - A global introduction, Vol II, George Washington University 159 Stewart Macaulay, “Law and the Behavioral Sciences: Is There Any There There?” Law and Policy 249 (1984) * Tài liệu tiếng Pháp 160 Noveau code de procedure civile (1989), Dalloz 161 Rene devid et camille Jauffret Spinosi (1992), Les grands systemes de droit contemporains, Edition dalloz 166

Ngày đăng: 06/05/2016, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan