NHIẾP ẢNH số căn bản sự khác biệt giữa máy ảnh số và máy ảnh cơ (p3)

14 1.1K 1
NHIẾP ẢNH số căn bản  sự khác biệt giữa máy ảnh số và máy ảnh cơ (p3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày 25 tháng năm 2014 NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : Sự khác biệt máy ảnh số máy ảnh (P3) VUA NHIẾP ẢNH - VUA MÁY ẢNH Kiến thức cô đọng - Chụp ảnh tài ba - Ảnh đẹp cự phách Rss Feed Trang Ảnh đẹp Kỹ thuật nhiếp ảnh Thiết bị nhiếp ảnh Thuật ngữ Thông tin thiết bị Video Hỏi đáp Liên hệ Giới thiệu Kỹ thuật nhiếp ảnh Kỹ thuật bấm máy ảnh Lý thuyết chụp ảnh Gửi viết qua email In Lưu viết NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : Sự khác biệt máy ảnh số máy ảnh (P3) Đăng lúc: Chủ nhật - 09/06/2013 06:54 Đã xem 5650 - Người đăng viết: Phạm Hải Đăng Chuyên mục : Lý thuyết chụp ảnh NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : Sự khác biệt máy ảnh số máy ảnh (P3) Có lẽ câu hỏi hay nhiều người đặt trước định từ giã cách chụp ảnh phim truyền thống để bước vào giới kỹ thuật số là: máy ảnh kỹ thuật số (DSLR) khác máy ảnh Cơ (SLR) chỗ nào? Có lẽ khỏi cần phải nói tới tiện dụng khả kỳ diệu kỹ thuật số mang lại cho sống hàng ngày Riêng lĩnh vực nhiếp ảnh bước đột phá ngoạn mục Phần 1: Mục lục Phần 2: Overture Phần 3: Máy ảnh số nhiếp ảnh số 3.1Chọn máy ảnh 3.2 Có dCam? 3.3 Thẻ nhớ: không bí ẩn 3.4 Sự khác biệt máy ảnh số máy ảnh 3.5 Xsync, Hsync, Exposure time, Flash photography 3.6 Kính lọc Phần 4: Kỹ thuật chụp ảnh http://vuanhiepanh.com/news/Ly-thuyet-chup-anh-co-ban/Su-khac-biet-giua-may-anh-so-va-may-anh-co-274.html 1/14 Ngày 25 tháng năm 2014 NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : Sự khác biệt máy ảnh số máy ảnh (P3) 4.1 Kỹ thuật 4.2 Nguyên tắc chụp ảnh 4.3 Độ nét sâu trường ảnh 4.4 Tốc độ chụp ảnh 4.5 Các chế độ đo sáng 4.6 Các hiệu chỉnh khác Phần 5: Ngôn ngữ nhiếp ảnh 5.1 Less is more 5.2 Tương phản Nhiếp ảnh 5.3 Quy tắc bố cục tranh phong cảnh 5.4 Bố cục ảnh 5.5 Yếu tố phụ bố cục 5.6 Đường nét bố cục 5.7 Bố cục sáng tạo 5.8 Các yếu tố hình họa hình ảnh 5.9 Những quy tắc, định luật Nhiếp ảnh 5.10 Chụp ảnh chân dung 5.11 Ánh sáng ảnh chân dung 5.12 Chụp ảnh phong cảnh 5.13 Chụp close up ảnh hoa 5.14 Chụp ảnh báo chí Phần 6: Xử lý ảnh 6.1 Hiểu thêm thông số ảnh 6.2 RAW vs JPEG 6.3 Kỹ thuật chuyển ảnh mầu sang đen trắng 6.4 Kỹ thuật xử lý ảnh Đen Trắng buồng tối 6.5 Tối ưu ảnh trước up lên site 6.6 Làm border ảnh Photoshop vấn đề giữ exif 6.7 Khắc phục Out nét 6.8 Cứu ảnh bị xóa thẻ nhớ 6.9 In ảnh Labs Phần 7: Mẹo vặt hỏi đáp 7.1 Kinh nghiệm chụp cho người bắt đầu 7.2 Tạo hiệu ứng cho đèn đêm mà không cần kính lọc 7.3 Hiệu ứng zoom 7.4 Mẹo đo sáng thay 7.5 Bồi đèn chụp tốc độ chậm 7.6 Kính lọc màu cho đèn ống kính: 7.7 Nghệ thuật xem ảnh 7.8 Tăng giảm bù trừ sáng (EV+/-) 7.9 Bù trừ sáng (EV) 7.10 Kinh nghiệm đo sáng 7.11 Đặt tên cho ảnh 7.12 Bóng đổ - bóng ngả - bóng đối xứng - bóng khối 7.13 Tone màu? 7.14 Chế độ chụp 7.15 Lấy nét - chế độ màu 7.16 AEB 7.17 Chụp cảnh hoàng hôn 7.18 Cỡ ảnh, kỹ thuật chụp đêm 7.19 Chụp ảnh lưu niệm 7.20 Chụp ảnh trời mưa 7.21 Chụp ảnh trời gió 7.22 Mưa đêm tia chớp 7.23 Chụp ảnh sương mù 7.24 Chụp ảnh tuyết rơi 7.25 Chụp ảnh biển 7.26 Chụp ảnh chân dung 7.27 Chụp pháo hoa 7.28 Bảy lời khuyên cho chụp ảnh nội thất 7.29 Căn chỉnh hình máy tính bạn 7.30 So sánh Canon Nikon 7.31 Noise - vỡ hạt ảnh 7.32 Xử lý bụi bám sensor 7.33 Khẩu độ sáng 7.34 Nghệ thuật dung tục http://vuanhiepanh.com/news/Ly-thuyet-chup-anh-co-ban/Su-khac-biet-giua-may-anh-so-va-may-anh-co-274.html 2/14 Ngày 25 tháng năm 2014 NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : Sự khác biệt máy ảnh số máy ảnh (P3) 7.35 Hệ số nhân tiêu cự 7.36 Ảnh đen trắng thời đại số 7.37 Bố cục - hội họa nhiếp ảnh? Phần cuối: Thông tin sách Phần 3: Máy ảnh số nhiếp ảnh số 3.4 Sự khác biệt máy ảnh số máy ảnh Có lẽ câu hỏi hay nhiều người đặt trước định từ giã cách chụp ảnh phim truyền thống để bước vào giới kỹ thuật số là: máy ảnh kỹ thuật số (DSLR) khác máy ảnh Cơ (SLR) chỗ nào? Có lẽ khỏi cần phải nói tới tiện dụng khả kỳ diệu kỹ thuật số mang lại cho sống hàng ngày Riêng lĩnh vực nhiếp ảnh bước đột phá ngoạn mục Nhìn thoáng qua hình bạn nhận khác biệt kỹ thuật số Thay vào vị trí quen thuộc phim âm hay dương mạch điện tử cảm quang nom đơn giản Ta không cần phải mở nắp máy phía sau để lắp phim mà mảnh nhựa nhỏ với mạch điện tử ly ti khẽ khàng lách vào bên sườn máy ảnh thay cho cuộn phim cồng kềnh làm nhiệm vụ lưu giữ ảnh Còn phận quan trọng mà không nhìn thấy đây, yếu tố mang tính định cho khác biệt đại gia máy ảnh chất lượng, phần mềm xử lý ảnh - xử lý nhỏ máy tính - nằm thân máy ảnh Trên hình ảnh mạch điện tử cảm quang đại hãng Nikon phát minh chế tạo Chính tạo nên điều kỳ diệu mà không máy ảnh khác sánh với Nikon D2H Trước quay lại với cấu trúc loại mạch điện tử cảm quang có lẽ nên đề cập chút tới mà gần biết, PIXEL Nó chữ viết tắt nhằm thể PIcture ELement - yếu tố cấu thành ảnh kỹ thuật số Ta gọi nôm na Điểm ảnh Mỗi ảnh tạo nên vô số Điểm ảnh Mỗi Pixel mang số thự tự riêng từ tới 255 (giống phổ màu AutoCAD vậy) Tuỳ thuộc vào 16 triệu cách kết hợp khác pixel kênh mầu Red - Green - Blue (Đỏ - Xanh - Xanh da trời) mà tạo nên vô số màu khác Nếu nói theo ngôn ngữ tin học mầu tương đương với Bit (Byte) mầu pixel tạo nên mầu kết hợp RGB Ta hay nghe nói tới ảnh kỹ thuật số có "độ sâu" khác 16 bit (8 bit x2), 24 bit (8 bit x3), 36 bit (12 bit x3), 48 bit (16 bit x3) Hiểu rõ kỹ thuật tạo hình ảnh máy kỹ thuật số có lẽ cách hay để nhận khác biệt với máy ảnh Như ta nói cấu tạo, ánh sáng qua ống kính máy ảnh gặp mạch điện tử cảm quang với hệ thống lọc mầu ánh sáng, chuyển thành tín hiệu điện tử Hiện tượng tương đương với phản ứng hoá học phim âm hay dương Tiếp theo máy ảnh xử lý tín hiệu điện tử để tái tạo lại mầu sắc trung thực hình ảnh (quá trình tương đương với việc làm phòng rửa ảnh cổ điển) bạn lưu trữ hình ảnh nguyên gốc hay nén gọn lại thiết bị lưu trữ (ta gọi Memory Card) Trên thị trường tồn hai loại mạch điện tử cảm quang là: CCD (Charge-Coupled Devices) CMOS (Complementary Metal-Oxide Semiconductor) Hãng Nikon nghiên cứu thành công loại thứ kết hợp ưu điểm hai loại LBCAST (Lateral Burried Change Accumulator and Sensing Transitor Array) So với CCD CMOS LBCAST dùng tốn lượng hơn, lỗi hạt ảnh hơn, đồng thời góp phần làm tăng tốc độ xử lý ảnh, làm tăng độ nhạy, độ tương phản tái tạo màu sắc trung thực Nhưng thiết bị đặc biệt mà ta thấy rõ ràng khác biệt phim cổ điển kỹ thuật số Loại phim mà hay dùng (thường gọi phim 35mm hay 135) có kích thước chiều rộng 36mm x chiều cao 24mm, tỉ lệ hai cạnh thường quy gọn thành 3:2 Đa phần máy ảnh kỹ thuật số có tỉ lệ máy Digital Compact Camera thường hay có tỉ lệ 4:3 giống tỉ lệ hình máy tính Điều gây khó chịu nhỏ bạn muốn in ảnh kỹ thuật số chụp với tỉ lệ 4:3 giấy giữ tỉ lệ ảnh bạn 115mm x 150mm, bạn muốn giữ nguyên chiều cao 100mm chiều rộng ảnh bị ngắn lại Với hệ thống máy Digital Compact bạn thường hay gặp Sensor với kích thước nhỏ như: 1/2.7" hay 1/1.8" Đối với loại máy dSLR kích thước Sensor lớn hơn, ví dụ Nikon D2H 23,1mm x 15,5mm, so với phim 24mm x 36mm tỉ lệ chênh lệch 1,5 http://vuanhiepanh.com/news/Ly-thuyet-chup-anh-co-ban/Su-khac-biet-giua-may-anh-so-va-may-anh-co-274.html 3/14 Ngày 25 tháng năm 2014 NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : Sự khác biệt máy ảnh số máy ảnh (P3) Đến ta dễ dàng hiểu máy Digital Compact ống kính zoom thường có tiệu cự nhỏ (ví dụ máy Minolta Z1 có zoom x10: 5,8mm - 58mm tương đương 38 - 380mm với phim 35mm) Để quy đổi sang tiêu cự tương đương 24x36 ta phải nhân tiêu cự gốc máy ảnh kỹ thuật số với tỉ lệ chệnh lệnh Chẳng hạn tỉ lệ chênh lệch môt CCD 1/2.7" 38/5,8 = 6,55 lần Sự khác biệt quan trọng khiến cho ống kính coi góc rộng phim 35mm trở thành télé! Ta lấy ví dụ máy Nikon D2H, tỉ lệ chênh lệch 1,5 tiêu cự 28mm x 1,5 = 42mm, nghĩa gần ống kính tiêu chuẩn (Ống kính mà ta hay "gọi" 50mm thực có 45mm mà thôi) Từ phát sinh nhu cầu dùng ống kính góc siêu rộng, chí ống kính mắt cá để chụp với thân máy ảnh kỹ thuật số Chẳng hạn loại ống kính Nikon: AF-S DX Zoom-Nikkor 17-55mm f/2.8G IF-ED (3.2x) dùng với Nikon D2H trở thành 25,5 - 82,5mm Nếu với phim phổ thông ta hay nói nhiệt độ mầu tương đương kỹ thuật số ta có khái niệm Cân trắng (White Balance) Thường máy ảnh kỹ thuật số Cân trắng chỉnh tự động tuỳ theo ánh sáng môi trường để đạt tới độ trung thực cao màu sắc bạn hoàn toàn lựa chọn chế độ ánh sáng theo ý ánh sáng ban ngày, ánh sáng đèn dây tóc vàng, ánh sáng đèn nê-ông Khác với phim âm hay dương bản, với kỹ thuật số bạn lựa chọn cấu trúc ảnh để lưu trữ Có nhiều hình thức khác nhau: RAW, TIFF, JPEG Ở hai loại hình ảnh lưu trữ nguyên thể, không bị nén nén với tỉ lệ thấp để đảm bảo tính trung thực chất lượng hình ảnh (để xử lý sau máy tính), dạng JPEG ảnh nén gọn lại tới 40 lần, tiện lợi cho việc gửi qua internet Cuối loại Memory Card phổ biến thông dụng hành: CF, MS, SD, MMD, XD, ưu điểm chúng sau chụp xong ảnh lưu trữ bạn ung dung xoá hết ảnh chụp lại từ đầu Còn ký hiệu tốc độ X12 chẳng hạn có nghĩa 12 x 150 kb/s = 1800 kb/s Hy vọng viết ngắn gọn giúp bạn hiểu rõ phần khác biệt dSLR SLR 3.5 Xsync, Hsync, Exposure time, Flash photography Khi mua camera body, thường quan tâm đến nhiều thứ tính đo sáng, lấy nét, tốc độ chụp, bracketting, kết cấu mà để ý đến thông số X-sync, thông số quan trọng để đánh giá đẳng cấp body Để đề cập đến thông số này, trước hết phải quay lại với cấu tạo nguyên lý vận hành trập máy (D)SLR Vị trí & vai trò trập Phía trước film frame (hoặc sensor) vị trí trập Nhiệm vụ ta biết điều tiết thời gian phơi sáng (exposure time) hình http://vuanhiepanh.com/news/Ly-thuyet-chup-anh-co-ban/Su-khac-biet-giua-may-anh-so-va-may-anh-co-274.html 4/14 Ngày 25 tháng năm 2014 NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : Sự khác biệt máy ảnh số máy ảnh (P3) Bình thường, trập đóng kín để film k0 bị phơi sáng, chụp trập mở để ánh sáng tiếp xúc với film Màn trập mở lâu, ánh sáng vào nhiều ngược lại Nếu hình dung trập (một) rèm cửa sổ kéo kéo vào, thấy thời gian phơi sáng điểm có vị trí khác khung cửa số, khác Điểm trước, bị che lại sau có thời gian phơi sáng lâu Điều k0 thể chấp nhận được, thực tế k0 phải Màn trập (shutter curtain) máy (D)SLR có màn! Nguyên lý hoạt động trập (shutter curtain) Hai trập gọi Front Curtain (hoặc First Curtain) Rear Curtain (Second Curtain) Front Curtain (FC): có nhiệm vụ kéo film lộ sáng Rear Curtain (RC): có nhiệm vụ đóng lại để điều tiết thời gian phơi sáng film Cả hai trập chạy với tốc độ Giả sử cảnh muốn chụp, nhìn thấy qua viewfinder (a) Lúc film chưa bị phơi sáng, ta chưa bấm chụp, FC che kín film frame (b) Khi bấm chụp, gương lật lên, sau FC kéo từ lên trên, film lộ sáng từ lên (c) Sau FC kéo lên hết, film hoàn toàn lộ sáng, lúc ảnh hoàn toàn in lên film (d) http://vuanhiepanh.com/news/Ly-thuyet-chup-anh-co-ban/Su-khac-biet-giua-may-anh-so-va-may-anh-co-274.html 5/14 Ngày 25 tháng năm 2014 NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : Sự khác biệt máy ảnh số máy ảnh (P3) Tiếp theo, RC kéo lên để đóng lại, film bị che lại từ lên (e) Sau RC đóng lại toàn bộ, pose ảnh chụp xong (f) gương hạ xuống, FC RC trở lại vị trí ban đầu (b) Theo nguyên lý trên, ta thấy hai trập chạy với tốc độ, theo hướng cho nên, điểm film có thời gian phơi sáng Thời gian phơi sáng (exposure time) khoảng thời gian thời điểm FC xuất phát (mở ra) thời điểm RC xuất phát (đóng lại) Như vậy, mà thường gọi "tốc độ chụp", thường chọn 30sec, 1sec, 1/100sec hay 1/8000sec, "thời gian phơi sáng", "exposure time" Nó khoảng trễ thời điểm xuất phát FC & RC, hai trập luôn chạy với tốc độ cố định, k0 phải trập lao ầm ầm với tốc độ 1/8000 sec Chẳng hệ thống khí đạt tốc độ kinh khủng Tốc độ thấp nhiều Vậy bao nhiêu? Giả sử 1/200 sec đi, điều xảy ra? Nếu chụp ảnh tốc độ chậm 1/200sec, ví dụ 1/60sec, tượng diễn theo trình tự từ (a) đến (f) Tức là: - FC mở hết khoảng thời gian 1/200sec (0 đến 1/200), - 1/60 sec sau, tức vào thời điểm (1/60), RC bắt đầu xuất phát để đóng lại, - RC kết thúc công việc vòng 1/200sec, tức vào thời điểm (1/200 + 1/60) sec - Như vậy, điểm film phơi sáng vòng 1/60 sec mà khoảng thời gian từ thời điểm 1/200sec (khi FC mở hết) đến 1/60sec (RC bắt đầu chạy), toàn 100% diện tích film phơi sáng lúc chờ đợi Nếu tốc độ chụp nhanh 1/200sec sao? 1/500sec chẳng hạn Nguyên lý k0 có thay đổi, nhiên, tượng có khác đôi chút - FC bắt đầu chạy từ thời điểm kết thúc hành trình thời điểm 1/200, - Tại thời điểm 1/500, RC xuất phát, lúc FC khoảng 1/3 quãng đường, http://vuanhiepanh.com/news/Ly-thuyet-chup-anh-co-ban/Su-khac-biet-giua-may-anh-so-va-may-anh-co-274.html 6/14 Ngày 25 tháng năm 2014 NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : Sự khác biệt máy ảnh số máy ảnh (P3) - RC kết thúc nhiệm vụ thời điểm (1/500 + 1/200) sec - Nguyên lý k0 thay đổi, nên thời gian phơi sáng điểm film đảm bảo 1/500sec - Có điều, lúc tiết diện film k0 phơi sáng 100% trường hợp mà đón ánh sáng qua khe hẹp FC chưa mở hết RC phải đóng lại Bề rộng khe quét lớn hay nhỏ tùy thuộc tốc độ chụp nhanh hay chậm (thời gian phơi sáng nhiều hay ít), RC xuất phát sớm hay muộn Như vậy, thấy điều rằng, cho dù ta chọn tốc độ chụp nữa, bulb, 30sec, 1/100sec hay 1/8000sec chập chạy với tốc độ Và điều quan trọng để thực xong pose ảnh bạn phải cần khoảng thời gian tương ứng bằng: thời gian phơi sáng + tốc độ chập bời tính từ lúc FC xuất phát, cần phải đợi khoảng thời gian thời gian phơi sáng để RC xuất phát cộng với tốc độ chập (khoảng thời gian để chập RC hoàn thành xứ mệnh) phơi sáng coi kết thúc Một ví dụ hài hước, camera bạn có tốc độ chập (một) sec, làm bạn bắt khoảnh khắc cỡ phần trăm giây trở lên Như vậy, tốc độ chập quan trọng camera body Người ta gọi X-sync, hay mang tên "tốc độ ăn đèn cao nhất" Cái tên gắn liền với đèn flash, dùng đèn flash, ta thấy lợi hại body co X-sync 1/250sec so với X-sync 1/125sec High speed sync (H-sync) Như vậy, body có tốc độ chụp cao 1/8000sec hay 1/16000sec, tất nhiên hấp dẫn Nhưng sử dụng đến tốc độ Tuy nhiên, máy có X-sync cao lại lợi lớn Đó sử dụng flash tình fill in 3.1 Standard Flash Synchronization Flash phát sáng dạng xung (pulse) Mỗi lần phát sáng diễn khoảng thời gian cực ngắn, cỡ phần nghìn sec nhanh hơn, tùy thuộc công suất phát Một lần phát sáng xung (single flash burst), sau đó, ta thường phải đợi flash recharged cho lần chụp Mục đích chụp flash để chiếu sáng chủ thể, phải đảm bảo chiếu sáng toàn khuôn hình Do đó, phát xung nhất, phải đợi khi100% tiết diện film phơi sáng camera lệnh kích hoạt flash Điều đạt tốc độ chụp (thời gian phơi sáng) chậm tốc độ chập X-sync nói (Phần minh họa này, Front Curtain gọi First Curtain - FC, Rear Curtain gọi Second Curtain- SC, có màu sắc trái ngược với phần Nhưng chất nhau, hy vọng k0 làm bạn nhầm lẫn!) Liên quan đến trường hợp này, có hai cách phát sáng flash mà ta thường nghe: First curtain sync: Flash phát sáng sau FC mở hết (thường chế độ default camera) Second curtain sync: Flash phát sáng trước SC chuẩn bị xuất phát để đóng lại http://vuanhiepanh.com/news/Ly-thuyet-chup-anh-co-ban/Su-khac-biet-giua-may-anh-so-va-may-anh-co-274.html 7/14 Ngày 25 tháng năm 2014 NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : Sự khác biệt máy ảnh số máy ảnh (P3) (Công dụng hiệu ứng hai loại nói sau) 3.2 Hi-speed Flash Synchronization (H-sync) Thuật ngữ thường gọi tên khác focal plane sync (FP sync) để việc dùng flash tốc độ chụp cao tốc độ chập X-sync Trường hợp thường gặp ta dùng flash làm fill in Với tốc độ chụp cao X-sync, film k0 thể phơi sáng 100% diện tích mà nhận ánh sáng qua khe quét tạo hai trập FC & SC Như vậy, flash muốn rọi sáng toàn film k0 thể phát sáng lần (1 xung nhất) được, mà phải "chạy theo" khe quét phát liên tục để phủ sáng tiết diện film lộ sáng khe quét Tức flash phát nhiều xung liên tục Việc "chạy theo" khe quét nhiều xung phát sáng đồng flash với tốc độ chụp cao Đó xuất xứ thuật ngữ High speed sync Nếu phát xung trường hợp trên, flash đạt công suất lớn phát khoảng thời gian cực ngắn Nay phải phát làm nhiều xung, thời gian phát kéo dài, cường độ flash giảm đáng kể GN flash giảm Như vậy, tốc độ chụp chậm, khe quét lớn, số lần phát xung ít, cường độ flash giảm Tốc độ chụp cao, khe quét hẹp, số lần phát xung nhiều hơn, cường độ flash giảm nhiều Do đó, chụp fill in flash có GN lớn tốt Tới đây, thấy body có tốc độ X-sync cao có lợi X-sync cao flash có hội phát hết cường độ tốc độ chụp cao Người chụp có nhiều lựa chọn linh hoạt việc chụp fill flash để cân ánh sáng chủ thể ánh sáng xung quanh (ambiance) Ví dụ: Với đối tượng chụp, đo sáng ta có thông số: Body (X-sync = 1/125sec): ISO 100, f/4, 1/125sec Body (X-sync = 1/250sec): ISO 200, f/4, 1/250sec, ISO 100, f/2.8, 1/250 Những cặp thông số cho ảnh có ánh sáng ambiance Việc fill flash nằm khả hai, rõ ràng ảnh cho body có DOF nông (f/2 vs f/4) khả freeze hành động chủ thể tốt (1/250sec vs 1/125sec) Body muốn có tốc độ 1/250sec nhằm mục đích khống chế DOF mỏng hay action shot mà phải dùng fill flash gặp bất lợi Flash phải hoạt động chế độ Hsync, cường độ bị yếu phải phát xung liên tiếp First Curtain Sync & Second Curtain Sync Sự khác First curtain Sync Second curtain Sync thể rõ ta chụp hình vật di chuyển vào buổi tối với tốc độ thật chậm Ví dụ chụp xe chạy đêm, tốc độ chậm - Nếu k0 dùng flash thấy vệt đèn kéo dài thời gian exposure http://vuanhiepanh.com/news/Ly-thuyet-chup-anh-co-ban/Su-khac-biet-giua-may-anh-so-va-may-anh-co-274.html 8/14 Ngày 25 tháng năm 2014 NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : Sự khác biệt máy ảnh số máy ảnh (P3) - Nếu dùng flash bình thường tức 1st curtain (chế độ mặc định) trập (FC) vừa mở hoàn toàn, flash nổ rọi sáng xe vị trí đầu (A) Sau đó, flash tắt, camera tiếp tục lộ sáng, xe tới điểm B phơi sáng xong Lúc k0 thấy xe di chuyển, thấy vệt đèn Trong trường hợp có cảm giác xe giật lùi - Còn set 2nd curtain trập thứ hai (SC) chuẩn bị đóng flash nổ Lúc vệt đèn in lên film (sensor) giống trường hợp No flash Nhưng xe đến vị trí cuối (B) flash nổ soi sáng xe Vệt đèn nằm đè lên xe, nom xe lướt đêm Còn để thấy tượng đơn giản Chỉ cần set tốc độ chụp khoảng - sec đủ để thấy thời điểm phát sáng flash khác - 1st curtain: Ngay sau bấm chụp thấy flash nổ ngay, - sec sau nghe tiếng trập đóng lại - 2nd curtain: Bấm chụp k0 thấy flash có động tĩnh gì, 2- sec sau flash nổ gần đồng thời với tiếng đóng trập kết thúc pose ảnh Cấu tạo trập Mấy phần chủ yếu giới thiệu nguyên lý hoạt động trập lúc bình thường kết hợp với flash Về cấu tạo khí nó, bác để ý Với máy SLR dễ, cần mở back cover tháo lắp film thấy, với DSLR coi chẳng bao giờ, mạo hiểm với sensor Em nhặt hình net, bác quan tâm http://vuanhiepanh.com/news/Ly-thuyet-chup-anh-co-ban/Su-khac-biet-giua-may-anh-so-va-may-anh-co-274.html 9/14 Ngày 25 tháng năm 2014 NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : Sự khác biệt máy ảnh số máy ảnh (P3) Cấu tạo phương thức vận hành trập chủ yếu dựa vào chiều di chuyển chúng, có loại 5.1 Màn trập quét theo chiều ngang - Horizontal shutter curtain Đây kiểu mà máy ảnh đời cũ hay dùng, hai trập di chuyển theo chiều ngang nguyên lý hoạt động Hai trập hai kim loại mỏng, độ đàn hồi cao, chạy chạy lại ray để làm nhiệm vụ phơi sáng Ưu điểm: độ bền cực cao, cấu trúc đơn giản, dễ chế tạo Nhược điểm: Tốc độ trập X-sync thấp (khoảng 1/60 đến 1/90 sec) lý do: - Do di chuyển theo chiều ngang nên quãng đường vận hành trập dài, - Việc kim loại dài đòi hỏi thời gian công sức nhiều Một nhược điểm lớn trập dịch chuyển theo chiều ngang, gương lại lật theo chiều dọc, đó, bấm chụp, phải đợi cho gương lật lên hoàn toàn First curtain bắt đầu chạy để đảm bảo chiều dọc film lộ sáng hoàn toàn Điều làm cho shutter lag cao Để khắc phục nhược điểm trên, nhà chế tạo hướng vào loại trập quét theo chiều dọc 5.2 Màn trập quét theo chiều dọc - Vertical shutter curtain Phần lớn máy ảnh đại ngày dùng loại trập quét dọc http://vuanhiepanh.com/news/Ly-thuyet-chup-anh-co-ban/Su-khac-biet-giua-may-anh-so-va-may-anh-co-274.html 10/14 Ngày 25 tháng năm 2014 NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : Sự khác biệt máy ảnh số máy ảnh (P3) Việc di chuyển theo chiều dọc giúp trập rút ngắn nhiều thời gian vận hành nhờ quãng đường di chuyển ngắn Ngoài ra, để tăng tốc độ X-sync, trập kim loại to nặng nề thay loại có kết cấu từ nhiều (blade) Cụ thể gồm lá, hợp kim nhôm, carbon fiber Những kim loại mỏng, nhẹ nên thời gian tiêu hao lượng vận hành nhỏ Từng rút dần từ lên Phương thức dễ dàng đồng với chuyển động gương lật, làm giảm đáng kể shutter lag Rất hiểu việc chụp ảnh tốc độ cao, so với loại trập quét ngang Nhược điểm loại trập cấu trúc khí điều khiển vận hành kim loại phức tạp Các kim loại mỏng, hẹp mà kích thước lại dài (theo chiều dài film) nên chuyển động dễ rung, ảnh hưởng đến độ nét ảnh Đây lý "tế nhị" có ý kiến cho body ảnh hưởng đến chất lượng hình ảnh! Tuy nhiên, lĩnh vực tiếp tục nhà chế tạo tìm tòi, nghiên cứu để kim loại vận hành ngày hoàn thiện hơn, nâng cao X-sync, tuổi thọ tính ổn định trập Cũng mà máy (D)SLR ngày có thêm tiêu chí "tuổi thọ" số kiểu chụp, tương đương số lần hoạt động trập Màn trập quét dọc máy Nikon FE2, với tốc độ X-sync 1/200sec tốc độ chụp cao 1/4000sec Tốc độ điều đáng nể vào năm thập kỷ 80 Máy Nikon FM2 thay loại trập làm từ Titanium Kích thước phận khí cải thiện đáng kể, nhỏ gọn nhiều Niềm tự hào Nikon họ đóng triện lên ổ trập Theo quảng cáo loại trập titanium cho phép tuổi thọ camera đạt tới 100.000 shots! Màn trập điện tử Những thuật ngữ X-sync, H-sync có ý nghĩa với máy (D)SLR sử dụng trập khí để điều tiết thời gian phơi sáng Còn máy digital compact sử dụng trập điện tử k0 khái niệm X-sync nữa, đồng thời, tốc độ chụp coi H-sync Lý X-sync k0 trập khí k0 tồn máy DC P&S Ở máy này, ánh sáng thẳng qua lens, k0 có gương, k0 có trập, ánh sáng tiếp xúc trực tiếp với sensor Tuy nhiên, chưa tiến hành thao tác "chụp ảnh", sensor trạng thái OFF, tức k0 tiếp điện, k0 có phản ứng với ánh sáng Chỉ bấm chụp, phơi sáng tiến hành sensor tiếp điện chuyển sang trạng thái ON Các pixel tiếp nhận thông tin ánh sáng để thực trình số hóa Thời gian http://vuanhiepanh.com/news/Ly-thuyet-chup-anh-co-ban/Su-khac-biet-giua-may-anh-so-va-may-anh-co-274.html 11/14 Ngày 25 tháng năm 2014 NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : Sự khác biệt máy ảnh số máy ảnh (P3) trạng thái ON sensor tốc độ chụp, thời gian phơi sáng máy / người chụp thiết lập Kết thúc khoảng thời gian này, sensor lại trở lại trạng thái OFF Thực tế chẳng có (curtain) cả, thời gian phơi sáng điều tiết tín hiệu điện tử việc cung cấp (ON) ngắt điện (OFF) cho sensor Nên gọi bóng gió "màn trập điện tử" Như vậy, hoàn cảnh nào, sensor phơi sáng 100% diện tích Do đó, việc fill flash thực với tốc độ chụp nào, điều kiện công suất flash cho phép Có điều, GN build in flash máy P&S nhỏ (do giới hạn kích thước flash dung lượng pin dùng chung với camera) nên ưu H-sync coi k0 đáng kể Nikon D70 với X-sync 1/500 sec! Có thể nói SLR cho tốc độ X-sync cao nhờ kết hợp ưu trập điện tử Những máy đầu bảng Nikon F5 hay Canon 1Ds Mark II dừng lại tốc độ X-sync 1/250 sec Thực tế tốc độ trập khí D70 1/200 1/250 sec (chưa kiểm chứng k0 thể vượt qua giá trị này) Và chụp fill flash tốc độ X-sync, up to 1/500sec, chế diễn sau: Bấm chụp, gương lật lên, First curtain kéo lên với tốc độ 1/250sec (e.g), 2bis Lúc sensor trạng thái OFF, Khi first curtain mở hết, 100% sensor lộ sáng, bắt đầu tiếp điện cho sensor nhận ánh sáng, trạng thái ON, đồng thời kích hoạt flash, 3bis Thời gian phát xung flash ngắn, cỡ phần nghìn sec, Sau khoảng thời gian 1/500sec, ngắt điện, đưa sensor trở trạng thái OFF, Second curtain kéo lên, Gương hạ xuống thứ trở lại vị trí ban đầu Note: - Việc second curtain kéo lên (step 5) thủ tục theo trình tự khí, k0 tác dụng điều tiết thời gian phơi sáng trước sensor bị ngắt điện - Thời gian phơi sáng đảm bảo 1/500sec - Thời gian để hoàn thành thủ tục 1/250 (FC) + 1/500 (exposure time) + 1/250 (SC) Không kể thời gian làm việc gương + Như vậy, thời gian hoàn thành thủ tục có lâu chút (1/250sec) so với chế khí bình thường tương đương với thời gian chụp pose ảnh có thời gian phới sáng thực (1/250 + 1/500) sec, chậm tốc độ X-sync khí + Phải đợi khoảng thời gian trễ (lag time) X-sync khí (1/250sec) để FC mở hoàn toàn, sau tiến hành phơi sáng (cấp điện cho sensor) So với trường hợp bình thường, sensor bắt đầu phơi sáng FC bắt đầu xuất phát - Tuy nhiên, số 1/250sec giành cho khó tính thấy cần phải phàn nàn lag time Đổi lại, ta hẳn pose ảnh fill flash với toàn công suất (GN) đèn, cần Trong thực tế, tốc độ H-sync 1/500sec D70 lại quay với phương pháp đồng truyền thống, tức phụ thuộc vào giới hạn X-sync khí Cho nên, lợi X-sync 1/500sec phát huy tốc độ chụp nằm khoảng 1/250sec đến 1/500sec mà Tới có câu hỏi đặt ra: Tốc độ phát xung flash cao, cỡ phần nghìn sec, k0 tận dụng tối đa lợi trập điện tử để nâng X-sync điện tử lên cao hơn, cỡ 1/750 sec chẳng hạn? Tớ chưa biết trả lời nào, đoán mò vài lý này: - Bình thường, chưa rơi vào trạng thái standby, sensor DSLR trạng thái ON, chẳng khác film thường trực chờ phơi sáng Muốn chuyển sang chế chập điện tử lại phải quay trạng thái OFF trước Việc thay đổi liên tục hai chế (trạng thái) ảnh hưởng đến độ tin cậy sensor vận hành chăng? - Việc tăng X-sync điện tử, đồng nghĩa với giảm thời gian trạng thái ON tức thời sensor Nếu thời gian ngắn, k0 đủ để nạp đầy lượng cho toàn bề mặt rộng lớn sensor DSLR giúp làm việc có hiệu So với máy P&S, diện tích sensor DSLR lớn nhiều kích thước pixel to nên đòi hỏi lượng nhiều Đây nguyên nhân làm giá thành DSLR cao có nhiều nguyên nhân quan trọng Bởi thực tế cho thấy máy Pro k0 mặn mà với X-sync điện tử mà hoàn toàn trung thành với X-sync khí truyền thống Phải chăng, 1/250sec đủ?! 3.6 Kính lọc http://vuanhiepanh.com/news/Ly-thuyet-chup-anh-co-ban/Su-khac-biet-giua-may-anh-so-va-may-anh-co-274.html 12/14 Ngày 25 tháng năm 2014 NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : Sự khác biệt máy ảnh số máy ảnh (P3) Giống mắt người máy ảnh cần đeo kính, có khác cần đeo kính nhiều để làm đẹp Còn máy ảnh "kính" cho lại làm đẹp cho máy ảnh mà cho nhìn trở nên đẹp đẽ, gợi cảm quyến rũ Mà làm đẹp không đơn giản cả, mà hiểu nói "kính cho máy ảnh" kho tàng mà cần có góp sức nhiều người Đeo kính trắng cho máy ảnh: Đây từ mà để ám kính lọc mang tính chất "bảo vệ" cho ống kính khỏi bị trầy xước Đó kính lọc UV, Haze Skylight, chức bảo vệ tác dụng dụng cua chúng khử hết tia tử ngoại (UV: untra-vilet) Cái loại tia thường xuất vùng núi cao, làm ảnh ta bị chuyển sang màu xanh xao, bệnh tật Còn "kính trắng' Skylight tác dụng bảo vệ chống tia tử ngoại có màu phớt hồng, hấp thụ thêm ánh sáng xanh dãi quang phổ Lưu ý: - Kính lọc làm cho ánh sáng vào film phải qua nhiều "cửa" nên khả chất lương hình ảnh bị giảm ánh sáng bị tán xạ nhiều nên dễ bị loé - Tốt mua loại xịn không phí ống kính Đeo kính "Bô la": Nếu lên vùng cao "ngại" sử dụng kính lọc sử dụng kính lọc phân cực (Polarizer - PL) lựa chọn gắn ống kính Kính lọc có hai vòng, vòng gắn vào ống kính, vòng để loay xoay Chúng ta hiểu đơn giản đại khái thê này, ánh sáng gặp bề mặt không kim loại phản xạ ánh sáng phản xạ ánh sáng phân cực Kính Pola "xử lý" thể loại ánh sáng cho "đẹp" Vậy Ứng dụng bạn chụp cảnh có phản chiếu qua mặt nước, chẳng hạn bóng đối xứng Ánh sáng "đập" vào nước "văng" chô khác làm cảnh không tươi thắm "thủa đầu" Chính vạy mà hải có Pola để tăng cường nó, kể tương phản Ứng dụng thứ hai muốn loain bỏ ánh phản chiếu mặt thuỷ tinh, gương kính Ta dùng Pola xoay đến đến không thấy bóng phản chiếu bề mặt kính Ứng dụng thứ ba mang tính mẹo nhỏ bạn cần chụp tốc độ thấp, ví dụ lia máy Bạn chọn ISO thấp mà ảnh thừa sáng trời nắng, việc dùng kính Pola vặn cho tối lại cách Cuối mà bầu trời có nhiều bụi phân tử nước tung tăng nhảy múa không khí dùng pola làm xậm trời loại bỏ phần tia sáng phân cực Nhưng dở lúc cần chụp ảnh nghệ thuật ngược sáng hay xuôi sáng pola không tác dụng đâu Lưu ý: Pola tác dụng bề mặt phản chiếu kim loại Nguồn tin: webdien.com Thích Chia sẻ 82 Chia sẻ Từ khóa: Vua máy ảnh, vua nhiếp ảnh, máy ảnh số, chụp ảnh, sắc màu nhiếp ảnh, tương phản, nikon, canon, dslr, ống kính, trập, ánh sáng nhiếp ảnh, bố cục ảnh, kính lọc, ảnh phong cảnh, màu sắc nhiếp ảnh, nguyên lý ánh sáng, quang phổ, lễ hội, tỷ lệ vàng, STUDIO - STROBIST, bóng tối, tương phản, nhiếp ảnh bậc thầy, bố cục màu sắc, chụp phong cảnh, bố cục tĩnh vật, chụp ánh sáng mặt trời, lowkey, highkey, thiền, ánh sáng nhiếp ảnh, học chụp ảnh Đánh giá viết Tổng số điểm viết là: 19 đánh giá Click để đánh giá viết Được đánh giá 4.8/5 Những tin NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : Bố cục ảnh (P9) (14/06/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Các yếu tố hình họa hình ảnh (P10) (15/06/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Những quy tắc, định luật Nhiếp ảnh (P11) (16/06/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Chụp ảnh chân dung (P12) (15/06/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Quy tắc bố cục tranh phong cảnh P8 (13/06/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : Tương phản nhiếp ảnh (P7) (12/06/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : Kỹ thuật nguyên tắc chụp ảnh (P4) (10/06/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : Độ net, tốc độ, đo sáng, hiệu chỉnh (P5) (11/06/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : chất lượng tốt số lượng (P6) (12/06/2013) HỌC NHIẾP ẢNH TRONG 30 NGÀY (22/12/2013) Những tin cũ http://vuanhiepanh.com/news/Ly-thuyet-chup-anh-co-ban/Su-khac-biet-giua-may-anh-so-va-may-anh-co-274.html 13/14 Ngày 25 tháng năm 2014 NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : Sự khác biệt máy ảnh số máy ảnh (P3) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : Chọn thẻ nhớ (P2) (08/06/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : Chọn máy ảnh (P1) (07/06/2013) Thiền nhiếp ảnh (02/06/2013) Phương pháp chụp ảnh tuyệt vời (29/05/2013) 10 bí ''bất biến'' để chụp ảnh đẹp (22/05/2013) Phương pháp tiếp cận Nhiếp ảnh đường phố (22/05/2013) Những quy tắc, định luật Nhiếp ảnh (20/05/2013) Quy tắc bố cục tranh phong cảnh ứng dụng nhiếp ảnh (20/05/2013) Kỹ thuật nhiếp ảnh bản: cách cầm máy (20/05/2013) 20 kỹ thuật chụp ảnh chân dung (Phần 4) (16/05/2013) + Xem phản hồi - Gửi phản hồi Ý kiến bạn đọc Tên bạn Email N ộ i d Mã an toàn: u n g Cách chụp ảnh Gửi bình luận Canon 60D Hướng dẫn chụp ảnh Sài Gòn xưa RESET máy ảnh compact máy ảnh DSLR Hà nội Chụp ảnh cưới kỹ xảo máy ảnh số Vua Nhiếp Ảnh trang web Phạm Hải Đăng Xem bản: Desktop | Mobile 54 nghìn Thích Chia sẻ http://vuanhiepanh.com/news/Ly-thuyet-chup-anh-co-ban/Su-khac-biet-giua-may-anh-so-va-may-anh-co-274.html 14/14 [...]... NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : Sự khác biệt giữa máy ảnh số và máy ảnh cơ (P3) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : Chọn thẻ nhớ (P2) (08/06/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : Chọn máy ảnh (P1) (07/06/2013) Thiền trong nhiếp ảnh (02/06/2013) Phương pháp chụp được bức ảnh tuyệt vời (29/05/2013) 10 bí quyết ''bất biến'' để chụp ảnh đẹp (22/05/2013) Phương pháp tiếp cận Nhiếp ảnh đường phố (22/05/2013) Những quy tắc, định luật Nhiếp. .. (P12) (15/06/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Quy tắc bố cục tranh phong cảnh P8 (13/06/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : Tương phản trong nhiếp ảnh (P7) (12/06/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : Kỹ thuật và nguyên tắc chụp ảnh (P4) (10/06/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : Độ net, tốc độ, đo sáng, hiệu chỉnh (P5) (11/06/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : chất lượng tốt hơn là số lượng (P6) (12/06/2013) HỌC NHIẾP ẢNH TRONG 30 NGÀY... ánh sáng nhiếp ảnh, học chụp ảnh Đánh giá bài viết Tổng số điểm của bài viết là: 19 trong 4 đánh giá Click để đánh giá bài viết Được đánh giá 4.8/5 Những tin mới hơn NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : Bố cục ảnh (P9) (14/06/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Các yếu tố hình họa của hình ảnh (P10) (15/06/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Những quy tắc, định luật Nhiếp ảnh (P11) (16/06/2013) NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN: Chụp ảnh chân... 2014 NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : Sự khác biệt giữa máy ảnh số và máy ảnh cơ (P3) Giống như mắt người máy ảnh cũng cần đeo kính, chỉ có khác là chúng ta cần đeo kính nhiều khi chỉ để làm đẹp Còn máy ảnh "kính" cho nó lại không phải làm đẹp cho máy ảnh mà cho những gì nó nhìn trở nên đẹp đẽ, gợi cảm và quyến rũ hơn Mà làm đẹp thì không thể và không bao giờ là đơn giản cả, do đó mà hiểu và nói về "kính cho máy. .. Chia sẻ 82 Chia sẻ 1 Từ khóa: Vua máy ảnh, vua nhiếp ảnh, máy ảnh số, chụp ảnh, sắc màu nhiếp ảnh, tương phản, nikon, canon, dslr, ống kính, màn trập, ánh sáng nhiếp ảnh, bố cục ảnh, kính lọc, ảnh phong cảnh, màu sắc nhiếp ảnh, nguyên lý ánh sáng, quang phổ, lễ hội, tỷ lệ vàng, STUDIO - STROBIST, bóng tối, tương phản, nhiếp ảnh bậc thầy, bố cục màu sắc, chụp phong cảnh, bố cục tĩnh vật, chụp dưới ánh... 25 tháng 9 năm 2014 NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : Sự khác biệt giữa máy ảnh số và máy ảnh cơ (P3) trạng thái ON của sensor chính là tốc độ chụp, là thời gian phơi sáng được máy / người chụp thiết lập Kết thúc khoảng thời gian này, sensor lại trở lại trạng thái OFF Thực tế là chẳng có cái màn (curtain) nào cả, thời gian phơi sáng được điều tiết bởi tín hiệu điện tử trong việc cung cấp (ON) và ngắt điện (OFF)...Ngày 25 tháng 9 năm 2014 NHIẾP ẢNH SỐ CĂN BẢN : Sự khác biệt giữa máy ảnh số và máy ảnh cơ (P3) Việc di chuyển theo chiều dọc đã giúp màn trập rút ngắn rất nhiều thời gian vận hành nhờ quãng đường di chuyển ngắn hơn Ngoài ra, để tăng tốc độ X-sync, màn trập 1 lá kim loại to và nặng nề được thay thế bằng loại có kết cấu từ nhiều lá (blade) Cụ thể là... Nhiếp ảnh (20/05/2013) Quy tắc bố cục tranh phong cảnh trong ứng dụng nhiếp ảnh (20/05/2013) Kỹ thuật nhiếp ảnh cơ bản: cách cầm máy (20/05/2013) 20 kỹ thuật chụp ảnh chân dung (Phần 4) (16/05/2013) + Xem phản hồi - Gửi phản hồi Ý kiến bạn đọc Tên của bạn Email N ộ i d Mã an toàn: u n g Cách chụp ảnh Gửi bình luận Canon 60D Hướng dẫn chụp ảnh Sài Gòn xưa RESET máy ảnh compact máy ảnh DSLR Hà nội Chụp ảnh. .. chưa biết trả lời thế nào, chỉ đoán mò vài lý do thế này: - Bình thường, khi chưa rơi vào trạng thái standby, thì sensor của DSLR luôn trong trạng thái ON, chẳng khác gì bản film luôn thường trực chờ được phơi sáng Muốn chuyển sang cơ chế màn chập điện tử thì nó lại phải quay về trạng thái OFF trước Việc thay đổi liên tục giữa hai cơ chế (trạng thái) này có thể ảnh hưởng đến độ tin cậy của sensor khi... chiều dài bản film) nên khi chuyển động rất dễ rung, ảnh hưởng đến độ nét của ảnh Đây là một lý do rất "tế nhị" khi có ý kiến cho rằng body cũng ảnh hưởng đến chất lượng hình ảnh! Tuy nhiên, lĩnh vực này vẫn tiếp tục được các nhà chế tạo tìm tòi, nghiên cứu để các lá kim loại vận hành ngày càng hoàn thiện hơn, nâng cao được X-sync, tuổi thọ và tính ổn định của màn trập Cũng vì thế mà các máy (D)SLR

Ngày đăng: 06/05/2016, 10:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan