báo cáo thực tập Chất lượng lao động xuất khẩu việt nam và một số giải pháp cho vấn đề này

33 335 0
báo cáo thực tập Chất lượng lao động xuất khẩu việt nam và một số giải pháp cho vấn đề này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất khẩu lao động có lịch sử lâu dài trên thế giới, cũng như ở Việt nam. Việt nam bắt đầu xuất khẩu lao động từ những năm đầu của thập kỷ 80, nhưng thực sự có sự chuyển biến rõ nét sang thập kỷ 90. Xuất khẩu lao động đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của quốc gia. Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt nam được biết dưới hình thức lao động theo hợp đồng, thông qua môi giới là các doanh nghiệp xuất khẩu lao động. Do đó, Nhà nước, doanh nghiệp, người lao động là các chủ thể chủ yếu của hoạt động xuất khẩu lao động. Đối với Việt nam, đang trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế năng động thì vai trò của xuất khẩu lao động không thể phủ nhận. Hằng năm, lượng ngoại tệ thu về của nước ta gần đạt 2 tỷ USD và nhiều lợi ích kinh tế chính trị khác. Trong công tác xuất khẩu lao động, chất lượng lao động xuất khẩu đóng vai trò quan trọng. Chất lượng nguồn nhân lực cũng như chất lượng lao động xuất khẩu được xem xét trên nhiều khía cạnh: thể lực, tác phong kỷ luật, tay nghề. Các thị trường khác nhau có yêu cầu rất khác nhau về chất lượng lao động xuất khẩu, tuỳ thuộc vào đặc thù công việc. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu lao động vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Nước ta có nguồn lao động dồi dào nhưng lại không đồng nghĩa với việc lượng ngoại tệ thu về từ hoạt động này lớn. Tại sao lại có tình trạng này? Lý do rất đơn giản đó là chất lượng lao động của nước ta chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Mặc dù có số lượng nhưng chất lượng lại không đáp ứng được nhu cầu của công việc. Vấn đề đặt ra cho xuất khẩu lao động Việt nam đó là nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu lao động thông qua đa dạng hoá các kênh đào tạo lao động. Không chỉ Nhà nước tham gia vào hoạt động này mà cần khuyến khích các tổ chức cá nhân bên ngoài tham gia để công tác đào tạo lao động xuất khẩu đạt hiệu quả cao. Muốn thực hiện tốt công tác này đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp ngành liên quan, cùng với doanh nghiệp, người lao động để hoạt động xuất khẩu lao động thực sự tương ứng với tiềm năng.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Chất lượng lao động xuất Việt nam số giải pháp cho vấn đề Đơn vị thực tập: Phòng LĐTBXH huyện Phúc Thọ - Hà Nội Giảng viên hướng dẫn: Th.s Trương T Thu Hà Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thuý Hà nội - 2014 PHẦN I MỞ ĐẦU Xuất lao động có lịch sử lâu dài giới, Việt nam Việt nam bắt đầu xuất lao động từ năm đầu thập kỷ 80, thực có chuyển biến rõ nét sang thập kỷ 90 Xuất lao động đóng vai trò quan trọng phát triển quốc gia Hoạt động xuất lao động Việt nam biết hình thức lao động theo hợp đồng, thông qua môi giới doanh nghiệp xuất lao động Do đó, Nhà nước, doanh nghiệp, người lao động chủ thể chủ yếu hoạt động xuất lao động Đối với Việt nam, trình hội nhập phát triển kinh tế động vai trò xuất lao động phủ nhận Hằng năm, lượng ngoại tệ thu nước ta gần đạt tỷ USD nhiều lợi ích kinh tế trị khác Trong công tác xuất lao động, chất lượng lao động xuất đóng vai trò quan trọng Chất lượng nguồn nhân lực chất lượng lao động xuất xem xét nhiều khía cạnh: thể lực, tác phong kỷ luật, tay nghề Các thị trường khác có yêu cầu khác chất lượng lao động xuất khẩu, tuỳ thuộc vào đặc thù công việc Tuy nhiên, hoạt động xuất lao động chưa tương xứng với tiềm Nước ta có nguồn lao động dồi lại không đồng nghĩa với việc lượng ngoại tệ thu từ hoạt động lớn Tại lại có tình trạng này? Lý đơn giản chất lượng lao động nước ta chưa đủ sức cạnh tranh thị trường quốc tế Mặc dù có số lượng chất lượng lại không đáp ứng nhu cầu công việc Vấn đề đặt cho xuất lao động Việt nam nâng cao chất lượng lao động xuất lao động thông qua đa dạng hoá kênh đào tạo lao động Không Nhà nước tham gia vào hoạt động mà cần khuyến khích tổ chức cá nhân bên tham gia để công tác đào tạo lao động xuất đạt hiệu cao Muốn thực tốt công tác đòi hỏi phối hợp chặt chẽ cấp ngành liên quan, với doanh nghiệp, người lao động để hoạt động xuất lao động thực tương ứng với tiềm Để nâng cao chất lượng nguồn lao động cho xuất khẩu, công việc quan trọng phải có kết hợp chặt chẽ người lao động, doanh nghiệp Nhà nước, vai trò Nhà nước trung tâm Cùng với quan tâm giúp đỡ cán công chức phòng Lao động thương binh xã hội, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Quản lý nhà nước kinh tế - Học viện Chính trị Hành chính, em hoàn thành báo cáo thực tập với đề tài “Chất lượng lao động xuất Việt nam số giải pháp cho vấn đề này” Tóm tắt trình thực tập nội dung thực tập Trong trình thực tập quan từ ngày 02/3 đến ngày 02/5/2009, cố gắng học hỏi, lấy số liệu nghiên cứu, hoàn thành công việc giao, vận dụng lý thuyết vào thực tế bước đầu sâu tìm hiểu vấn đề xuất lao động.Bên cạnh đó, học phong cách làm việc khoa học cán bộ, công chức, môi trường làm việc quan Nhà Nước, quy chế làm việc quan Phòng Sau xin báo cáo kết đạt trình thực tập, nghiên cứu, khảo sát thực tế hoạt động nghiệp vụ cán bộ, công chức nơi thực tập Trong trình thực tập phòng Lao động thương binh xã hội huyện Phúc Thọ Hà Nội từ ngày 02/03 đến ngày 02/05/2009, dù thời gian thực tập không dài bước đầu tìm hiểu hoạt động phòng thông qua việc nghiên cứu tài liệu, quan sát hoạt động cán bộ, công chức Tuần nhiệm vụ làm quen với cán bộ, công chức phòng, tìm hiểu nguyên tắc hoạt động, nắm bắt thờI gian làm việc, lề lối làm việc phòng….Được giúp đỡ người hướng dẫn thực tập, biết trình thành lập, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức phòng LĐTBXH Từ đó, có nhìn tổng quát hoạt phòng Nhờ nhiệt tình cán bộ, công chức quan đặc biệt nhờ bảo tận tình người hướng dẫn thực tập, nhanh chóng hoà nhập với môi trường Tuần tiếp theo, với chuyên viên phòng tìm hiểu vấn đề xuất lao động, sở chủ yếu cho hoàn thành đề tài báo cáo thực tập Đặc điểm tình hình Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ 2.1 Cơ cấu tổ chức Cơ quan UBND huyện Phúc Thọ quan hành Nhà nước Theo điều 123 Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định: “UBND HĐND bầu ra, quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp, luật, văn luật quan Nhà nước cấp nghị HĐND” Theo quy định UBND huyện Phúc Thọ có chức quản lý hành nhà nước lĩnh vực Kinh tế,VH-XH, phạm vi lãnh thổ mà quản lý Căn Luật tổ chức HĐND – UBND ngày 26/11/2003 Nghị định số 14/2008/NĐ/CP ngày 04/02/2008 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn huyện quận thị xã thành phố thuộc tỉnh, quan HĐND huyện Phúc Thọ có: Thường trực HĐND huyện Chủ tịch phó chủ tịch UBND huyện Bao gồm 12 phòng ban: Nội vụ; Tư pháp; Tài kế hoạch; Tài nguyên môi trường; Lao động thương binh xã hội; Văn hóa thông tin; Giáo dục đào tạo; Văn hóa thông tin; Thanh tra; Nông nghiệp phát triển nông thôn; Thanh tra; Văn phòng HĐND- UBND 2.2 C hức năng, nhiệm vụ quan UBND huyện Phúc Thọ - Hướng dẫn kiểm tra đôn đốc xã, phường, thị trấn xây dựng chấp hành kế hoạch kinh tế, văn hóa, ngân sách - Lãnh đạo xã phát triển công trình thủy lợi, giao thông vận tải nghiệp VH- GD, xã hội có tính chất liên xã -Quản lý lĩnh vực Ngân hàng Tài chính, văn hóa, giáo dục, y tế, quản lý công tác bưu điện phát truyền hình nghiệp lợi ích cộng đồng huyện - Bảo đảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, xây dựng lực lượng vũ trang quốc phòng toàn dân, thực chế độ quân sự, xây dựng lực lượng dân quan tự vệ, quản lý hộ tịch hộ địa phương - Phòng chống tệ nạn, bảo vệ tài sản Nhà nước, bảo vệ tính mạng, tự danh dự, quyền lợi ích đáng công dân Chống tham nhũng, buôn lậu, tệ nạn xã hội địa bàn huyện - Quản lý công tác tổ chức biên chế, lao động, tiền lương - Tổ chức đạo công tác thi hành án địa phương theo quy định pháp luật - Xem xét đạo việc giả đơn tố cáo, khiếu nại cán nhân dân huyện - Chỉ đạo quan chuyên môn thuộc thẩm quyền huyện thực chủ trương, sách, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng - Ra định, thị để thực Nghị HĐND, quan cấp trên, kiểm điểm việc thi hành định, thị Đặc điểm tình hình phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Phúc Thọ 3.1 Sơ lược lịch sử thành lập phát triển Phòng Lao đông Thương binh Xã hội huyện Phúc Thọ 12 phòng ban thuộc huyện Phúc Thọ Khi thành lập, phòng có tên phong Nội vụ - Lao động Thương binh xã hội kiêm chức hai phòng Cùng với phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu giải công việc ngày nhiều nên phòng tách thành hai phòng với chức rieng biệt phòng Nội vụ phòng Lao động Thương binh xã hội Với chức nhiệm vụ giao thực chế độ sách ưu đãi cho người có công với cách mạng thân nhân họ Trải qua thời kỳ phòng thực tốt nhiệm vụ giao, quan UBND huyện, cấp Ủy, Đảng khen thưởng Đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ đổi chế độ người có công thực ổn định Phòng đảm nhận thêm nhiệm vụ giao việc thực tổ chức lao động, bảo trợ xã hội an sinh xã hội 3.2 Chức năng, nhiệm vụ hệ thống tổ chức máy phòng Lao đông Thương binh Xã hội * Chức năng, nhiệm vụ Phòng Lao động Thương binh xã hội quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quan tham mưu giúp UBND thực chức quản lý Nhà nước lao động, xóa đói giảm nghèo, trẻ em, tệ nạn xã hội, người có công với xã hội; thực số nhiệm vụ Uỷ ban nhân dân uỷ quyền theo quy định pháp luật Phòng Lao động Thương binh xã hội có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý biên chế Uỷ ban nhân dân huyện đồng thời chịu đạo hướng dẫn Sở Lao động thương binh xã hội Hà nội Trình Uỷ ban nhân dân huyện ban hành định thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn năm hàng năm; đế án chương trình lĩnh vực lao động, người có công xã hội, đề án cải cách hành chính, xã hội hoá thuộc lĩnh vực quản lý hành giao Trình chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện dự thảo văn lĩnh vực lao động, người có công với xã hội thuộc thẩm quyền ban hành chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch đề án chương trình lĩnh vực hoạt động người có công với xã hội địa bàn huyện phê duyệt thông tin, tuyên truyền giáo dục phổ biến lao động người có công, gia đình bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Giúp Uỷ ban nhân dân huyện quản lý nhà nước với tổ chức kinh tế, kinh tế tư nhân, hướng dẫn kiểm tra hoạt động Hội thuộc lĩnh vực sách xã hội, thương binh liệt sỹ người có công tổ chức phi phủ hoạt động địa bàn huyện, người có công theo quy định pháp luật Hướng dẫn kiểm tra việc thực quy định pháp luật với sở dạy nghề giới thiệu việc làm địa bàn huyện theo phân cấp uỷ quyền Hướng dẫn quản lý nghĩa trang liệt sỹ, đài tưởng niệm, công trình ghi côn trình ghi công liệt sỹ Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ với Uỷ ban nhân dân cấp xã nhiệm vụ quyền hạn lĩnh vực lao động, người có công với xã hội Phối hợp với ngành đoàn thể xây dựng phong trào toàn dân chăm sóc giúp đỡ người có công Tổ chức kiểm tra việc thực chế độ sách lao động người có công; giải khiếu nại tố cáo, phòng chống tham nhũng, tiêu cực lãng phí hoạt động lao động người có công với xã hội Thực chế độ thông tin báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao theo quy định Uỷ ban nhân dân huyện Sở giao Tổ chức ứng dụng tiến khoa học công nghệ xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực lao động người có công xã hội Thực chế độ thông tin báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao theo qui định Uỷ ban nhân dân huyện Sở lao động thương binh xã hội Quản lý tổ chức máy biên chế thực chế độ sách đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ với cán công chức viên chức chuyên môn nghiệp vụ theo phạm vi thẩm quyền Quản lý tài sản tài theo qui định pháp luật phân cấp Uỷ ban nhân dân huyện Thực số nhiệm vụ khác theo qui định Uỷ ban nhân dân huyện hay theo qui định pháp luật • Hệ thống máy: Trưởng phòng Phó phòng Tổ chức quyền Quản lý công chức Chính quyền sở LĐTB&XH QL sách NCC LĐVL Tệ nạn xã hội… Kế toán chi trả 3.3 Đội ngũ công chức, viên chức phòng nội vụ Lao động Thương binh xã hội Phúc Thọ Phòng Lao động Thương binh xã hội huyện Phúc thọ bố trí người quản lý 03 người: trưởng phòng phó trưởng phòng , chuyên viên 04 người Trưởng phòng phụ trách chung trước Ủy ban nhân dân, chủ tịch Ủy ban nhân dân trước pháp luật toàn hoạt động phòng Phó trưởng phòng trưởng phòng phân công, thực công tác trưởng phòng phân công, chịu trách nhiệm trước trưởng phòng trước pháp luật phân công Các chuyên viên giai đoạn cụ thể giao số nhiệm vụ cụ thể chịu trách nhiệm chất lượng nội dung công việc Cơ cấu tổ chức phòng Lao động Thương binh xã hội thể thống làm việc theo chế độ thủ trưởng quản lý, điều hành theo chế độ tập trung dân chủ Những thuận lợi khó khăn phòng Lao động Thương binh xã hội huyện Phúc Thọ 4.1 Thuận lợi - Phòng nhận quan tâm, đạo sát xao UBND huyện, cấp Ủy, Đảng tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ giao - Các văn thông tư, thị hưỡng dẫn cấp đáp ứng đầy đủ yêu cầu tính chất công việc - Đội ngũ cán phòng có kiến thức, chuyên môn vững vàng, thường xuyên tham gia vào lớp huấn luyện để nâng cao kiến thức lực lãnh đạo - Cơ sở vật chất đáp ứng theo nhu cầu tính chất công việc 4.2 Khó khăn - Mặc dù sở vật chất trang bị song nghèo nàn trang thiết bị chưa trang cấp đầy đủ theo yêu cầu công việc - Huyện Phúc Thọ huyện vừa sát nhập với Thành phố Hà Nội dó có số xáo trộn định, nhiều tệ nạn xã hội ảnh hưởng phần đến quản lý quan - Cán sở chua đáp ứng yêu cầu công việc, gây khó khân cho việc quản lý giải chế độ người có công PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU Các khái niệm Theo “Luật người lao động Việt nam làm việc nước theo hợp đồng” ban hành năm 2006, “người lao động làm việc nước theo hợp đồng” hiểu sau: (được gọi người lao động làm việc nước ngoài) công dân cư trú Việt nam, có đủ qui định theo qui định pháp luật Việt nam pháp luật nước tiếp nhận lao động, làm việc nước theo qui định luật “Hợp đồng cung ứng lao động” thoả thuận văn doanh nghiệp, tổ chức nghiệp với người lao động điều kiện, nghĩa vụ bên việc cung ứng tiếp nhận người lao động Việt nam làm việc nước “Hợp đồng đưa người lao động nước ngoài” thoả thuận văn doanh nghiệp, tổ chức nghiệp với người lao động quyền nghĩa vụ bên việc đưa người Việt nam lao động nước Xuất lao động hay chuyên gia hoạt động kinh tế xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước tăng cường hợp tác nước ta với quốc gia khác Đối với nước ta, thời kì hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần nâng cao vị nước ta so với nước khác giới Hoạt động xuất lao động hoạt động liên quan đến yếu tố nước nên phức tạp Ngoài việc người lao động chịu điều chỉnh pháp luật Việt 10 Thái độ với chủ lao động, không chấp hành kỷ luật lao động công việc giao chí có trường hợp gây gổ với chủ lao động gây ấn tượng không tốt lao động Việt nam Tình trạng bỏ trốn làm việc phổ biến, phá hợp đồng gây uy tín cho Dn Việt nam thiệt hại cho quốc gia Do sức ép điều kiện làm việc mức lương không thoả đáng nên nhiều trường hợp bỏ trốn làm việc mong muốn điều kiện làm việc mức lương cao Nhiều trường hợp lao động phá hợp đồng bỏ hợp đồng trước hạn gây thiệt hại cho doanh nghiệp xuất chí phải đền bù toàn số tiền đặt bảo đảm Tay nghề Lao động xuất xem xét khía cạnh khác nhau: tuỳ thuộc vào loại hình lao động tham gia như: làm công việc gia đình hay công việc công ty nên đòi hỏi kỹ chuyên môn tay nghề khác Quốc gia tiếp nhận Tổng số LĐ LĐXK Đài Loan 90 000 Loại công việc Thu nhập bình - công nhân sản xuất quân 300- 500 USD - công nhân xây dựng - thợ đóng tàu thuyền viên - người giúp việc nhà Malayxia - chăm sóc sức khoẻ Hơn 100 000 - công nhân sản xuất lĩnh vực điện tử 150- 200 USD - CN may mặc - CN may mặc - CN xây dựng - CN ngành dịch vụ Hàn Quốc 50 000 - CN sản xuất 19 - tu nghiệp sinh 450- 1000 USD - thợ đóng tàu thuyền viên - CN lĩnh vực nông Nhật Bản 19 000 nghiệp - tu nghiệp sinh - CN lĩnh vực điện tử - thợ đóng tàu thuyền Vương Quốc Anh 400 viên - nhân viên nữ 300- 2500 USD Hoa Kỳ 10 - nghành nông nghiệp 1.250- 1600 USD Các Tiểu Vương Hơn 000 - CN điện tử 400- 1000 USD quốc Ả rập thống - CN xây dựng - nhân viện phục vụ Tiểu Vương quốc 200 khách sạn nhà hàng - CN xây dựng Ả Rập - giúp việc theo 160- 300 USD ( 1000 USD với kỹ sư) Nguồn: Bộ lao động Thương binh Xã hội, 2006 Khu vực Đông bắc á: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan ngày đòi hỏi có tay nghề cao, lao động có nghề thực thụ có nhiều khả lao động theo chương trình cấp phép cho lao động nước Hàn Quốc hay chương trình tu nghiệp sinh Nhật Bản làm việc công xưởng Đài loan Đặc biệt, Nhật Bản Hàn Quốc có sách dành cho lao động chuyên gia nước với chế độ lao động chuyên gia cấp visa dài hạn 20 Khu vực Đông nam Á: Malaysia thị trường lớn Việt nam tuyển số lượng lớn lao động phổ thông nhưng, nhiều công ty yêu cầu lao động có kỹ thuật Những lao động thường có thu nhập cao hẳn so với lao động chưa qua đào tạo nghề Singapo nhận lao động có kỹ nước ta Khu vực Trung Đông, châu Phi: có nhận lao động nghề thu nhậo thấp so với lao động có nghề Lao động có tay nghề xây dựng công xưởng có nhu cầu lớn trả lương cao Thị trường Mỹ, Canada, Úc thị trường cao mức lương điều kiện nhập cảnh Đó lý yêu cầu trình độ chuyên môn, tay nghề, kỹ năng, trình độ ngoại ngữ cao Trước kia, chủ yếu xuất lao động nước ta chủ yếu không qua đào tạo, nghề chủ yếu làm công việc trông trẻ, làm vườn, quản gia nên gặp nhiều bất lợi: Lương không thoả đáng, bị lạm dụng, đối xử bất bình đẳng chủ, hạn chế phạm vi thị trường tiếp nhận Theo báo cáo Cục việc làm ( Bộ lao động thương binh xã hội cho biết, nay, Việt nam đưa gần 459 000 lao động làm việc nước , nhiên có 30 % lao động có tay nghề, riêng lao động có chứng nghề đạt 14.3 %, tỷ lệ thấp so với nhu cầu thực tế Do đó, hệ tất yếu tay nghề thấp tay nghề làm cho lao động Việt nam tập trung số thị trường Đài Loan, Malaysia, Trung Đông…Là thị trường có nhu cầu lớn lao động, không đòi hỏi khắt khe việc tuyển dụng Đây lý việc doanh nghiệp xuất lao động tập trung khai thác thành công thị trường truyền thống bình dân mà không thâm nhập vào thị trường có thu nhập cao Nếu thị trương yêu cầu chất lượng lao động cao nguồn lao động đáp ứng nhu cầu thị trường (Nguyễn Xuân Vui, Tổng giám đốc công ty thương mại cổ phần Hàng không) Những nhà tuyển dụng lao động cho xuất hoàn toàn bị động khâu tuyển dụng nguồn lao động có chất lượng cao Cũng liên quan đến vấn đề chất lượng lao động xuất khẩu, cần 21 phía đối tác Đài loan Trung đông yêu cầu tốt nghiệp trung cấp năm kinh nghiệm doanh nghiềp gần “bó tay” (Nguyễn Thiện Mỹ, tổng giám đốc công ty Simco- Sông đà) Trong thị trường truyền thống ngày bị thu hẹp việc khai thác mở rộng thị trường trở thành nhu cầu thiết Tuy nhiên, tiếp cận thị trường không doanh nghiệp xuất lao động Việt Nam bị chùn bước rào cản thị trường tạo Thị trường mẻ ta châu Mỹ, Úc, Phần Lan, Séc… thị trường yêu cầu cao kinh nghiệm làm việc, ngoại ngữ, cấp nên số lượng lao động ta thị trường hạn chế Muốn thâm nhập vào thị trường người lao động phải đào tạo nghề cấp chứng quan nước sau cấp visa Để trúng tuyển người lao động phải nói tiếng Anh lưu loát Do có nhận định thị trường lao động nước ta yếu số lượng chất lượng Nguyên nhân nhìn nhận thiếu chất kết dính sở đào tạo nghề doanh nghiệp xuất lao động Đó nghịch lý tồn nay, doanh nghiệp không tìm lao động phù hợp với nhu cầu thị trường sở đào tạo nghề đào tạo bao nhiều cho đủ cung cập cho thị trường Một công ty bền bỉ với thị Mỹ công ty cổ phần quốc tế Mỹ AIC Bà Nguyễn Thanh Nhàn, giám đốc công ty tìm kiếm hợp đồng lên tới 1200- 1500 USD/ tháng cuối lại không tìm nguồn lao động đáp ứng nhu thị trường Vấn đề chỗ người lao động Việt nam có tay nghề thực cấp đại học vốn ngoại ngữ lại yếu không đáp ứng nhu cầu công việc Do không tìm nguồn cung tương ứng nên đành chấp nhận thất bại bỏ “miếng bánh ngon” (Thị trường lao động: Bế tắc nẻo đường vcci.com.vn) Thị trường Canada không lạc quan Thị trường có nhu cầu số ngành nghề mà ta hoàn toàn đáp ứng như: xây dựng, khai thác mỏ, nông nghiệp, giúp việc gia đình làm viện dưỡng lão Cùng với yêu cầu tuyển dụng tiêu chuẩn cho người lao động khắt khe Nhà tuyển dụng Canada yêu cầu 22 có chứng nghề tương đương chứng nghề hệ thống giáo dục Canada cấp Nó không đòi hỏi trình độ tay nghề mà đòi hỏi cao trình độ ngoại ngữ kỳ thi sát hạch tổ chức nghiêm túc Đó nguyên nhân làm cho thị trường lao động Việt nam ngày thu hẹp Trình độ kiến thức, kỹ nghề không đơn giản vào cấp, chứng quan, sở đào tạo nghề nước mà phải trải qua kiểm tra, đánh giá quan tuyển dụng nước ngoài, có thực đáp ứng nhu cầu cao công việc hay không? Được đào tạo chuyên sâu, phù hợp với công nghệ sản xuất cụ thể Doanh nghiệp xuất vận hành trung tâm đào tạo nghề, hướng nghiệp Tuy nhiên, phần lớn lao động qua đào tạo Việt nam không đáp ứng yêu cầu công việc nên nhiều lao động sang nước lại phải tham gia khoá đào tạo lại công ty doanh nghiệp bên nước tiếp nhận Có trường hợp không đáp ứng yêu cầu công việc bị trả nước sau trải qua kì thi kiểm tra tay nghề CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Về phía người lao động + Tự trang bị cho thông tin kiến thức kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ có ý định tham gia xuất lao động Vấn đề thiếu yếu kỹ chuyên môn tạo nên bất lợi lớn cho người lao động Trước hết tự định hướng nghề nghiệp cho Nghề vấn đề cần thiết tham gia xuất lao động Hành trang người lao động tay nghề họ Việc doanh nghiệp xuất lao động xếp người việc phát huy hết lực họ công việc 23 + Tham gia khoá đào tạo bản, đào tạo định hướng trung tâm xuất lao động ngoại ngữ, kỹ nghề nghiệp chuyên sâu Tuỳ vào thị trường mà người lao động tham gia vào khoá đào tạo khác phục vụ cho yêu cầu công việc khác Nhưng khoá đào tạo cần thiết cho người lao động, đặc biệt kỹ ngoại ngữ + Rèn luyện, nâng cao thể lực đáp ứng nhu cầu lao động thực tế công việc Có sức khoẻ có tất cả, người lao động phải rèn luyện cho sức khoẻ thất tốt để đáp ứng đòi hỏi công việc Người lao động phải có chế độ ăn uống hợp lý làm việc khoa học mong có sức khoẻ tốt Đặc biệt người phải làm việc nặng với cường độ cao kéo dài đòi hỏi sức dẻo dai quan trọng _ Do tỷ lệ lao động có tay nghề thấp đạt 30 % lao động xuất nên nhà nước cần có nhiều biệp pháp để nâng cao chất lượng lao động xuất Hiện Nhà nước quy hoạch chuẩn hoá hệ thống trường trung tâm dạy nghề nước, đầu tư 7000 tỷ đồng tập trung vào hệ thống dạy nghề kỹ thuật thực hành Xây dựng 40 trung tâm dạy nghề chuẩn quốc gia có 15 trung tâm đạt chuẩn khu vực, trường đạt chuẩn quốc tế Đồng thời phát triển mạnh hệ thống dạy nghề với cấp trình độ liên thông trình độ Nhà nước có sách khuyến khích đầu tư liên kết đầu tư đào tạo nghề góc độ nhỏ, theo khả nhu cầu doanh nghiệp Mục tiêu trước hết doanh nghiệp nâng cao tỷ lệ lao động có tay nghề từ 55 đến 60 % vào 2010 Về phía doanh nghiệp Doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng việc đào nguồn nhân lực cho xuất Trước tiên, doanh nghiệp thực việc tuyển dụng nguồn nhân lực cho xuất Nhưng Việt nam, doanh nghiệp thực công tác từ tìm thị 24 trường, tuyển dụng, đào tạo, đến lo thủ tục chi phí cho người lao động xuất doanh nghiệp đảm nhiệm Do chất lượng lao động có cao hay đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng hay không phụ thuộc vào doanh nghiệp tuyển dụng Bất doanh nghiệp tuyển dụng mong muốn tuyển dụng nguồn lao động chất lượng cao, điều chuyện dễ dàng Xuất phát từ đặc điểm nguồn nhân lực nước ta, chất lượng thấp chậm cải thiện nguồn nhân lực cho xuất chất lượng cao vấn đề khó khăn Mặt khác, người lao động tham gia hoạt động xuất lao động người nông dân, tay nghề thiếu kỹ chuyên môn Vai trò doanh nghiệp việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất lớn Các doanh nghiệp thực nhiều biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đầu tư lớn cho công tác xuất lao động đặc biệt công tác đào tạo hướng nghiệp Xây dựng sở vật chất cho công tác đào tạo nghề ngoại ngữ Bên cạnh đó, đầu tư cho thuê đội ngũ giáo viên giảng dạy trang thiết bị cần nhiều vốn nguồn tài trợ Đây thách thức lớn với doanh nghiệp thành lập trung tâm tuyển dụng kèm dạy nghề Điều đòi hỏi vai trò giúp đỡ quan nhà nước đặc biệt hỗ trợ vốn thể chế Bên cạnh đó, việc tìm thị trường thích hợp với khả lao động thách thức với doanh nghiệp xuất lao động Việc thâm nhập vào thị trường lao động khó khăn, đặc biệt thị trường thu nhập cao lại đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược lâu dài ổn định xâm nhập giữ thị trường Các doanh nghiệp phải phối kết hợp với việc lựa chọn thị trường cho có lợi cho tất bên tham gia vào hoạt động xuất lao động Chú trọng vào công tác đào tạo nguồn nhân lực đào tạo định hướng quan trọng Nhiều người lao động mù mờ thông tin trước xuất lao động Họ chí rõ nội dung hợp đồng lao động quyên nghĩa vụ Nâng cao chất lượng lao động xuất đòi hỏi nỗ lực lớn doanh nghiệp 25 Về phía Nhà nước Nhiều chương trình sách đưa để giải cho bất cập cho xuất lao động Bộ lao động Thươg binh xã hội vừa phê duyệt đề án thí điểm đào tạo nghề cho lao động xuất theo chế đặt hàng đấu thầu giai đoạn 2008- 2010 Theo đề án Cục quản lý lao động nước kết hợp với Cục dạy nghề xây dựng mô hình chế gắn kết dạy nghề định hướng với xuất lao động nhằm tạo lực lượng lao động có chất lượng đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường Để đảm bảo chất lượng đầu loại hình đào tạo đa dạng phong phú: đào tạo lại, tái đào tạo, đào tạo nâng cao đào tạo ngoại ngữ… tạo thành chu trình khép kín người lao động nước với đảm bảo Đó việc lựa chọn doanh nghiệp có uy tín trường đào tạo nghề có chất lượng định thầu, định hướng thí điểm cho ngành nghề phù hợp Đã xây dựng “đề án hỗ trợ đẩy mạnh xuất huyện nghèo giai đoạn 2009- 2015 mục tiêu phấn đấu 10 lao động/ xã/ năm từ đến 2015 đưa 50 000 đến 60 000 người lao động 61 huyện nghèo làm việc nước Tuy nhiên, người lao động huyện nghèo lao động hạn chế hạn chế học vấn, trình độ ngoại ngữ tay nghề Theo đề án nói Bộ lao động Thương binh xã hội người lao động hỗ trợ đào tạo nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức làm thủ tục xuất lao động theo hai nhóm cụ thể: + Đối với người lao động thuộc hộ nghèo, dân tộc thiểu số hỗ trợ khoản sau: toàn học phí học nghề, học ngoại ngữ bồi dưỡng kiến thức cần thiết + Tiền ăn tiền sinh hoạt thời gian học với mức 30 000/ người/ ngày, tiền với mức 200 000 đông/ tháng + Tiền tàu xe, từ nơi đến nơi đào tạo 26 + Chi phí làm thủ tục trước làm việc nước (phí làm hộ chiếu, phí làm visa, phí khám sức khoẻ phí làm lý lịch tư pháp _ Đối với trường hợp không thuộc hộ nghèo thuộc huyện nghèo nhà nước có sách hỗ trợ toàn kinh phí học nghề, ngoại ngữ toàn kiến thức cần thiết Ngoài ra, người lao động vay toàn kinh phí lao động có nhu cầu với lãi suất vay quốc gia giải việc làm 0.65% Hơn nữa, gặp trường hợp rủi ro xuất trước hạn hợp đồng giảm nợ xóa nợ (Ưu tiên cho người nghèo lao động xuất giaothongvantai.com.) Ban hành sách trợ giúp cho người nghèo vốn xuất lao động, đặc biệt người dân tộc thiểu số tham gia xuất lao động Thực tế năm nay, ngoại giao ký định lập 1.2 triệu USD tiền quỹ dành cho người xuất lao động, đầu tư cho nâng cao chất lượng lao động công tác quan trọng định hướng Tổ chức hoạt động tốt quỹ hỗ trợ việc làm rủi ro cho người lao động nước Tiền quỹ hình thành từ nhiều nguồn: % doanh nghiệp xuất lao động thu phí dịch vụ; thân người tham gia xuất khâu lao động đóng góp 100 000 đồng/ người; hỗ trợ từ Nhà nước, từ khoản thu từ đóng góp cá nhân tổ chức nước Do Bộ lao động Thương binh xã hội kết hợp Bộ tài ban hành thông tư liên tịch hướng dẫn quản lý quỹ lao động nước Trong hoạt động quỹ bao quát đối tượng Doanh nghiệp hỗ trợ chi phí cho mở rộng phát triển thị trường Đặc biệt quy định có tác dụng to lớn với than người lao động, đặc biệt đối tượng ưu tiên Thông tư quy định cụ thể trường hợp sau thuộc đối tượng: Hỗ trợ 50% phí bồi dưỡng tay nghề, học ngoại ngữ, kiến thức cần thiết(tối đa không 1.5 triệu đồng/ người) với thương binh liệt sỹ, người có công hưởng chế độ sách, người nghèo, dân tộc thiểu số 27 Hỗ trợ 20% học phí bồi dưỡng tay nghề, ngoại ngữ, kiến thức cần thiết (tối đa triệu đồng/ người) chương trình thí điểm lao động đòi hỏi tay nghề cao ngoại ngữ Đây sách quan trọng Nhà nước vừa có tác dụng khuyến khích người lao động tham gia hoạt động xuất lao động vừa có tác dụng đảm bảo sách Nhà nước với dân tộc thiểu số chiến lược phát triển kinh tế nói chung Đối với lao động chết nước than nhân hỗ trợ 10 triệu đồng/ trường hợp Còn với trường hợp ốm đau, bệnh tật, không đủ sức khoẻ để làm việc phải nước trước hạn hỗ trợ tối đa triệu đồng/ trường hợp thời gian làm việc 50 % thời hạn hợp đồng lao động, triệu đồng thời hạn làm việc 50 % thời gian hợp đồng Ban hành văn xuất lao động: Luật xuất lao động chuyên gia, nhiên số điều cần quy định rõ ràng phải Nghị định Thông tư hướng dẫn để tất người hiểu thực Mô hình “ba nhà”: nhà tuyển dụng (doanh nghiệp xuất lao động), nhà trường (cơ sở đào tạo nghề), việc chuẩn bị nguồn lao động có trình độ kỹ nghề ngoại ngữ cho thị trường nước, nhà nước Nhà nước nhân tố quan trọng gắn kết hai thực thể Và nhà nước đóng vai trò quan trọng việc định hướng thị trường, đào tạo ngoại ngữ, vay vốn tạo thuận lợi cần thiết cho người lao động xuất lao động Một số đề xuất cho vấn đề Từ vấn đề xuất lao động, việc đặt nhu cầu xúc cải cách lĩnh vực quản lý nhà nước vấn đề Thực triệt để cải cách hành lĩnh vực để giảm thiểu tối đa phiền hà doanh nghiệp người lao động tham gia hoạt động xuất lao động 28 Có chiến lược dài hạn cho vấn đề đào tạo lao động xuất khẩu, đặc biệt liên quan tới vấn đề đào tạo lực lượng lao động xuất có chất lượng chuyên môn nghiệp vụ, ngôn ngữ, am hiểu văn hoá, phong tục tập quán nước sở Sắp xếp lại doanh nghiệp lĩnh vực xuất lao động, giám sát chặt chẽ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực để tránh tình trạng doanh nghiệp hoạt động pháp luật thực hành vi phi pháp Nếu doanh nghiệp yếu lĩnh vực xuất lao động có thời gian để hoạt động hiệu Nếu không đạt yêu cầu bị rút giấy phép vĩnh viễn Bên cạnh rút giấy phép vĩnh viễn doanh nghiệp hoạt động yếu Bộ cấp phép cho doanh nghiệp hoạt động hiệu để thời gian cho doanh nghiệp khẳng định lực Bên cạnh đó, Bộ tập trung hoàn thiện qui định giải pháp quản lý xuất lao động từ khâu đào tạo tuyển dụng giáo dục định hướng khâu quản lý lao động nước (Nguyễn Thanh Hoà, báo Đời sống pháp luật) Chính sách kết hợp đẩy mạnh xuất lao động giải việc làm, thủ tướng phủ đạo phối hợp Bộ ngành địa phương nghiên cứu điều tra nắm tình hình lao động, dự báo nhu cầu lao động nước nước để giải việc làm xuất lao động Theo Bộ lao động Thương binh xã hội phối hợp với Bộ Giáo dục đào tạo tăng cường công tác đào tạo nghề số lượng chất lượng đáp ứng nhu cầu nước nước ngoài, nâng cao chất lượng lao động xuất đào tạo nghề PHẦN III: KẾT LUẬN Xuất lao động trở thành chủ đề nóng hổi tốn không giấy mực quan nhà nước báo giới Tuy nước ta tiến hành xuất lao động từ lâu nhiều bất cập công tác quản lý, đặc biệt quản lý chất lượng lao động Cùng với trình phát triển xuất lao động chất lượng lao động xuất lao động dần cải thiện nâng cao số lượng 29 chất lượng để đáp ứng đòi hỏi tình hình Xuất lao động cần đưa vào sách lớn nước ta giải việc làm phát triển kinh tế Qua trình thực tập phòng lao động Thương binh Xã hội em tìm hiểu vai trò chức phòng tài liệu văn quản lý có liên quan đến vấn đề chất lượng xuất lao động quản lý Nhà nước vấn đề Thông qua em tìm vấn đề hạn chế hướng khắc phục cho vấn đề Mặc dù cố gắng giải vấn đề chất lượng lao động xuất báo cáo nhiều hạn chế Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô hướng dẫn để báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguồn tham khảo: Bản báo cáo thực tập em tham khảo số trang web tài liệu sau: www.http//laodong.com.vn www.http//xuatkhaulaodong.vn 30 www.http//nld.com www.http.laodongvieclam.vtv.vn www.http//bbc.co.uk/vietnammese www.http//vmas.com.vn www.http//laodongnuocngoai.net www.http//talawas.org www.http//tgvn.com.vn www.http//vbpl4.moj.gov.vn www.http//ngoaithuong.vn Công nghiệp hoá đại hoá nguồn nhân lực, NXB Tổng cục thống kê NXB khoa học xã hội Hà Nội Hoàng Lê Cẩm nang pháp luật xuất lao động, Nhà xuất Khoa học Xã hội Đặng Đình Đào- Trần Thu Hương Một vài vấn đề xuất lao động Việt nam Bộ Lao động Thương binh xã hội, 2006 Số liệu giai đoạn 2001- 2005 Lao động Việc làm Molisa, 2006 Annual Review report of Molisa Bộ Lao động Thương binh xã hội, 2005 Nghiên cứu phát triển bền vững lao động vấn đề xã hội GSO, statistical yearbook 2005 Luật số 72/2006/QH11/ND/CP Quy định người lao đông Việt nam làm việc nước Lưu Văn Hưng, Một số giải pháp nâng cao chất lượng lao động xuất Việt nam sang thị trường khu vực Đông Bắc Á Tạp chí Khoa học Phát triển 2005/ số 9/ trang 40-41 Nguyễn Thị Hồng Cẩm, Một số vấn đề xuất lao động nước ta giai đoạn 2001-2005 Nghiên cứu châu Âu 2008/ số 2/ trang 60-61 Đặng Nguyên Anh, 2003 Xuât khâu lao động sách thực tiễn 31 Đặng Nguyên Anh, 200 Sức ép di cư hoạt đông chuyển giao lao động Việt nam 32 MỤC LỤC 33 [...]... tiêu 1 triệu lao động xuất khẩu đến 2010 3 Chất lượng lao động xuất khẩu Vấn đề chất lượng lao động được đề cập rất nhiều từ trước cho đến nay đối với nguồn nhân lực của nước ta, đặc biệt là chất lượng lao động cho xuất khẩu 14 Chất lượng lao động xuất khẩu của nước ta đã được cải thiện nhưng vẫn còn nhiều hạn chế Theo số liệu đưa ra của Hội nghị việc làm và xuất khẩu lao động, số lao động có tay nghề... nước và báo giới Tuy nước ta tiến hành xuất khẩu lao động từ lâu nhưng vẫn còn nhiều bất cập trong công tác quản lý, đặc biệt trong quản lý chất lượng lao động Cùng với quá trình phát triển xuất khẩu lao động thì chất lượng lao động xuất khẩu lao động dần được cải thiện và nâng cao cả về số lượng 29 và chất lượng để đáp ứng được đòi hỏi của tình hình mới Xuất khẩu lao động cần được đưa vào là một trong... báo nhu cầu lao động trong nước và nước ngoài để có thể giải quyết việc làm và xuất khẩu lao động Theo đó Bộ lao động Thương binh xã hội phối hợp với Bộ Giáo dục và đào tạo tăng cường công tác đào tạo nghề về số lượng và chất lượng đáp ứng nhu cầu trong nước và nước ngoài, nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu và đào tạo nghề PHẦN III: KẾT LUẬN Xuất khẩu lao động đã và đang trở thành chủ đề nóng hổi... nghề CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1 Về phía người lao động + Tự trang bị cho mình thông tin kiến thức kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ khi có ý định tham gia xuất khẩu lao động Vấn đề thiếu và yếu về kỹ năng chuyên môn tạo nên bất lợi rất lớn cho người lao động Trước hết đó là tự định hướng nghề nghiệp cho mình Nghề là vấn đề cần thiết khi tham gia xuất khẩu lao động Hành trang... lột lao động và lạm dụng thì việc nâng cao chất lượng lao động là yếu tố quan trọng trong chiến lược phát triển xuất khẩu lao động về lâu về dài Chất lượng lao động Việt nam xếp thứ 11/12 nước châu Á Chất lượng lao động Việt nam mới chỉ đạt 3.79 điểm thang điểm 10 đứng thứ 11 trong số 12 nước được xem xét ở châu Á, theo đánh giá mới của Ngân hang thế giới Một nghiên cứu khác cho thấy lao động Việt nam. .. nghiệp và người lao động khi tham gia hoạt động xuất khẩu lao động 28 Có chiến lược dài hạn cho vấn đề đào tạo lao động xuất khẩu, đặc biệt liên quan tới vấn đề đào tạo lực lượng lao động xuất khẩu có chất lượng về chuyên môn nghiệp vụ, về ngôn ngữ, am hiểu về văn hoá, phong tục tập quán nước sở tại Sắp xếp lại các doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất khẩu lao động, giám sát chặt chẽ các doanh nghiệp hoạt động. .. về giải quyết việc làm và phát triển kinh tế Qua quá trình thực tập tại phòng lao động Thương binh Xã hội em đã tìm hiểu về vai trò chức năng của phòng và những tài liệu văn bản quản lý có liên quan đến vấn đề chất lượng xuất khẩu lao động và quản lý Nhà nước về vấn đề này Thông qua đó em tìm ra những vấn đề còn hạn chế và những hướng khắc phục cho vấn đề này Mặc dù đã rất cố gắng giải quyết vấn đề chất. .. sức lao động trên thế giới (Trần Văn Thọ) Trên thế giới, đã xuất hiện hình thành từ rất lâu do nhu cầu về vốn và lao động rất khác nhau ở các nơi Do đó nhu cầu về xuất khẩu lao động là tất yếu Hoạt động xuất khẩu lao động được xem là xuất hiện ở nước ta trong một vài thập kỷ gần đây, cùng với quá trình toàn cầu hoá nhưng thực tế, Việt nam xuất hiện thuật ngữ xuất khẩu lao động từ chế độ thực dân Pháp. .. và đào tạo lao động cho xuất khẩu. ( ) Ngoài các kênh thuộc nhà nước thì các kênh xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp cũng được mở rộng đa dạng các hình thức hoạt động Để điều chỉnh trực tiếp vấn đề xuất khẩu lao động: (đàm phán và thực hiện) nước ngoài Nhà nước đã cho thành lập Cục quản lý Lao động nước ngoài trực thuộc Bộ lao động Thương binh và xã hội có trách nhiệm quản lý trực tiếp vấn đề này. .. tuyển dụng đào tạo và đưa lao động ra nước ngoài làm việc Người lao động có nghĩa vụ trả khoản tiền phí dịch vụ xuất khẩu lao động và khoản tiền đặt cọc cho các doanh nghiệp xuất khẩu lao động để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ hợp đồng Các doanh nghiệp cùng nhà nước phối kết hợp chặt chẽ với nhau để thực hiện tốt công tác xuất khẩu lao động Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu lao động Việt nam vẫn còn chưa tương

Ngày đăng: 06/05/2016, 02:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan