LỊCH sử HÌNH THÀNH và PHÁT TRIỂN QUỸ đầu tư

38 2K 24
LỊCH sử HÌNH THÀNH và PHÁT TRIỂN QUỸ đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA SAU ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG  TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUỸ ĐẦU TƯ Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Ngọc Ảnh Thực hiện : Nhóm Lớp : Cao học K6.1 Tp.Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA SAU ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG  TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUỸ ĐẦU TƯ Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Ngọc Ảnh Thực hiện : Nhóm Lớp : Cao học K6.1 Danh sách thành viên: Lê Phan Ân Nguyễn Tú Anh Nguyễn Quốc Cường Nguyễn Cao Đức Nguyễn Quỳnh Lê Phạm Thị Ngọc Linh Ngô Minh Nhựt Lê Thị Hải Xuân Tp.Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2015 MỤC LỤC Mục lục .i Danh mục bảng iii Danh mục từ viết tắt iv Phần mở đầu .v CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ 1.1 Khái niệm 1.2 Các lợi ích đầu tư qua quỹ 1.2.1 Đa dạng hóa danh mục đầu tư, giảm thiểu rủi ro: 1.2.2 Quản lý đầu tư chuyên nghiệp 1.2.3 Chi phí hoạt động thấp 1.3 Các bên tham gia 1.3.1 Công ty quản lý quỹ: 1.3.2 Ngân hàng giám sát: 1.3.3 Người đầu tư: 1.4 Vai trò quỹ đầu tư thị trường chứng khoán 1.4.1 Đối với kinh tế: 1.4.2 Đối với thị trường chứng khoán: 1.4.3 Đối với nhà đầu tư 1.4.4 Đối với người nhận đầu tư: 1.5 Phân loại 1.5.1 Căn vào quy mô, cách thức tính chất góp vốn 1.5.1.1 Quỹ đầu tư dạng đóng (Closed – end funds) 1.5.1.2 Quỹ đầu dạng mở (Open end funds) 1.5.2 Căn vào cấu tổ chức – điều hành 1.5.2.1 Quỹ đầu tư dạng công ty 1.5.2.2 Quỹ đầu tư dạng tín thác 1.5.3 Căn vào nguồn vốn huy động 1.5.3.1 Quỹ đầu tư tập thể (Quỹ công chúng) 1.5.3.2 Quỹ đầu tư tư nhân (Quỹ thành viên) GVHD: TS Trần Ngọc Ảnh CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM 2.1 Các giai đoạn phát triển quỹ đầu tư Việt Nam 2.1.1 Nửa đầu thập kỷ 90 2.1.2 Giai đoạn 2002 – 2005 2.1.3 Giai đoạn 2006 – 2007 2.1.4 Giai đoạn 2008 đến 2013 2.1.5 Từ 2013 đến 2.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân số hạn chế họat động đầu tư quỹ .18 2.2.1 Những mặt hạn chế họat động đầu tư quỹ đầu tư 18 2.2.2 Nguyên nhân số hạn chế họat động đầu tư quỹ: CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨYSỰ PHÁT TRIỂN CỦA QUỸ ĐẦU TƯ TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Các giải pháp Quỹ đầu tư:20 3.1.1 Mở rộng quy mô vốn, nâng cao hiệu họat động: 3.1.2 Ngành nghề đầu tư lọai hình Quỹ đầu tư: 3.2 Quản lý 3.3 Năng lực tài Công ty quản lý quỹ: 3.4 Nhân lực: 3.5 Phương pháp lựa chọn đầu tư 3.6 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam Kết luận .23 Tài liệu tham khảo GVHD: TS Trần Ngọc Ảnh DANH MỤC BẢNG STT BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 TÊN BẢNG Danh mục quỹ đầu tư thành lập giai đoạn 2002 -2005 Một số công ty quản lý quỹ Các quỹ đầu tư vào bất động sản Việt Nam giai đoạn 2008-2013 Thông tin chi tiết Quỹ đầu tư Chứng khoán Việt Nam Thông tin chi tiết Quỹ ETF VFMVN30 Một số quỹ đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam đến ngày 30/06/2014 GVHD: TS Trần Ngọc Ảnh TRANG 12 13 14 16 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT GIẢI THÍCH TẮT BIDV Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam ETF Quỹ hoán đổi danh mục FDI Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) FII Đầu tư gián tiếp FTA Hiệp định thương mại tự NAV Giá trị tài sản ròng TNHH Trách nhiệm hữu hạn Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh 10 11 12 Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình TTP Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement) VCBF Quỹ đầu tư cân bằng chiến lược VEIF Quỹ đầu tư Vietnam Enterprise Investment Fund VFF Quỹ đầu tư Vietnam Frontier Fund 13 VFM Công ty Cổ phần Quản lý Quỹ đầu tư Việt Nam 14 VSD Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam GVHD: TS Trần Ngọc Ảnh Phần mở đầu PHẦN MỞ ĐẨU Lý chọn đề tài ( Tính cấp thiết đề tài) Việt Nam bước vươn giới để sánh vai với cường quốc năm châu yếu tố người cần phải có nguồn lực tài - lý tất yếu mà quỹ đầu tư đời lý mà nhóm chọn đề tài “Lịch sử hình thành phát triển quỹ đầu tư” Tình hình nghiên cứu đề tài Quỹ đầu tư kênh huy động vốn hiệu phục vụ cho phát triển kinh tế Tuy nhiên Việt Nam hoạt động quỹ chưa phát triển mạnh nhiều lý khác Chính nên nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển quỹ đầu tư nhằm mục đích tìm hướng tốt cho quỹ đầu tư Việt Nam sở so sánh phân tích thực trạng với quỹ đầu tư nước khác Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Sau hoàn thành nghiên cứu cần đạt mục đích nghiên cứu sau: - Phản ánh lịch sử hình thành phát triển quỹ đầu tư Việt Nam Ảnh hưởng tích cực quỹ đầu tư kinh tế Việt Nam Tìm mặt hạn chế quỹ đầu tư Việt Nam Giải pháp thúc đẩy phát triển quỹ đầu tư 3.2 Nhiệm vụ: - Trình bày tổng quan quỹ đầu tư Việt Nam - Trình bày thực trạng lịch sử hình thành phát triển quỹ đầu tư Việt Nam - Trình bày nguyên nhân hạn chế quỹ đầu tư - Trình bày giải pháp khắc phục thúc đẩy phát triển quỹ đầu tư giai đoạn tới Phần mở đầu Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: Tham khảo giáo trình định chế tài chính, tạp chí kinh tế, internet, đài báo… 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp quy nạp – diễn dịch, phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu khảo sát thực tế Những đóng góp đề tài Nội dung nghiên cứu đề tài góp phần đóng góp nhỏ mặt lý thuyết làm sáng tỏ nhìn tổng quan quỹ đầu tư Việt Nam Đồng thời thông qua đề tài nhóm trình bày hiểu biết quỹ đầu tư Việt Nam, đồng thời trình bày giải pháp nhóm để thúc đẩy phát triển quỹ đầu tư Việt Nam Đây tài liệu học tập mà nhóm dày công nghiên cứu chương trình học cao học môn định chế tài hi vọng không giúp ích cho nhóm học tập mà hỗ trợ nhóm sau tìm hiểu sâu sắc đề tài Kết cấu tiểu luận Ngoài phần Mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, báo cáo gồm chương: Chương 1: Tổng quan quỹ đầu tư Chương 2: Quá trình hình thành phát triển thực trạng quỹ đầu tư Việt Nam Chương 3: Các giải pháp thúc đẩy phát triển quỹ đầu tư thời gian tới Chương 2: Quá trình hình thành, phát triển và thực trạng của quỹ đầu tư ở Việt Nam tháng 6/2009 quỹ đầu tư vào Việt Nam trung bình tăng 25% Đây mức tăng trưởng mức tăng trưởng thị trường nửa Đây chưa tính đến nhiều quỹ thành viên khác mà tình hình kinh doanh không công bố công chúng Vào ngày 3/9/2009, Indochina Capita Vietnam định thoái vốn – định ảnh hưởng lớn tới thị trường chứng khoán Việt Nam Và số quỹ bắt đầu thoái vốn số doanh nghiệp như: - VF1 thoái vốn ở: Công ty cổ phần thương mại xuất nhập Thủ Đức (185.120 cổ phần, chiếm 5,21% vốn); Công ty cổ phần nước giải khát Chương Dương (647.612 cổ phần, chiếm 7,62% vốn); Công ty cổ phần bóng đèn phích - nước Rạng Đông (673.349 cổ phần, chiếm 5,85% vốn) Mekong Capital thoái vốn ở: Công ty cổ phần phát triển đô thị Kinh Bắc; - Công ty cổ phần nhựa Tân Đại Hưng; Công ty cổ phần Sài Gòn Gas Vina Capital thoái vốn ở: Công ty cổ phần công nghiệp thương mại Massan (13,1 triệu đôla), 70% vốn Khách sạn Hilton Hanoi Opera Bảng 2.3: Các quỹ đầu tư vào bất động sản Việt Nam giai đoạn 2008-2013 Quỹ Vietnam Property Holding (VPH) Bao Tin Real Estate Fund Indochina Lan Holdings Aseana Propertise Vietnam Real-Estate Development Fund Vietnam Infrastructure Limited Vina Capital’s Vina Land Công ty quản lý quỹ Saigon Asset Management Bao Tin Capital Indochina Capita Ireka Corporation Berhad Korea Investment Trust Management Vina Capital (Nguồn: Thống kê www.saga.vn) 2.1.5 Từ 2013 đến Từ 2013 Xu hướng chuyển đổi từ quỹ đóng sang quỹ mở Ngày 23/12/2013 Quỹ đầu tư cân bằng chiến lược VCBF được xem là quỹ mở cân bằng đầu tiên tại Việt Nam Đầu tư 50% trái phiếu, 50% cổ GVHD: TS Trần Ngọc Ảnh 24 Chương 2: Quá trình hình thành, phát triển và thực trạng của quỹ đầu tư ở Việt Nam phần Vietcombank nắm giữ 50% vốn VCBF Tập đoàn Franklin Templeton Investments nắm giữ 49% vốn Franklin Templeton Investments là tập đoàn quản lý tài sản lớn nhất toàn cầu Trụ sở chính của Franklin Templeton Investments đặt tại California, Mỹ Franklin Templeton Investments có 500 chuyên gia đầu tư cao cấp, có văn phòng tại 35 quốc gia và có khách hàng tại 150 nước Franklin Templeton Investments có 65 năm kinh nghiệm, 21 triệu tài khoản khách hàng toàn cầu Quỹ mở không phải là loại hình mới Tại mỹ đã đời từ 1924, thậm chí ở Châu Á, quỹ mở cũng là một khái niệm quen thuộc Chẳng hạn ở Hàn Quốc quỹ mở bắt đầu từ 1970, Thái Lan năm 1977, Trung Quốc năm 1991 Một số quỹ đa và hoạt động hiệu quả như: Quỹ đầu tư trái phiếu Bảo Thịnh Vinawealth VFF đạt mức tăng trưởng 15.8% năm Quỹ đầu tư cổ phiếu Hưng Thịnh Vinawealth VEOF Quỹ đầu tư Chứng khoán Việt Nam… Công ty Cổ phần Quản lý Quỹ đầu tư Việt Nam (VFM) công ty quản lý quỹ nước hoạt động Việt Nam cung cấp sản phẩm dịch vụ tài đa dạng cho nhà đầu tư nước thông qua quỹ đầu tư dịch vụ quản lý danh mục đầu tư Được thành lập từ năm 2003, công ty VFM dẫn đầu thị trường ngành quản lý quỹ nội địa với tổng giá trị tài sản quản lý lớn thông qua số lượng quỹ đầu tư nhiều thị trường Công ty có mạng lưới kết nối rộng lớn với nhà đầu tư cá nhân pháp nhân nước Trụ sở đặt Tp HCM văn phòng chi nhánh Hà Nội VF1 (Quỹ đầu tư Chứng khoán Việt Nam): quỹ đại chúng Việt Nam, huy động nguồn vốn từ cá nhân, pháp nhân nước với quy mô vốn ban đầu 300 tỷ đồng vòng 10 ngày vào tháng 4/2004 Sau 10 năm hoạt động, Quỹ đầu tư VF1 chuyển đổi thành công từ GVHD: TS Trần Ngọc Ảnh 25 Chương 2: Quá trình hình thành, phát triển và thực trạng của quỹ đầu tư ở Việt Nam quỹ đóng sang quỹ mở, xu hướng đầu tư quỹ giới, nhằm đem lại lợi ích tối ưu cho nhà đầu tư Bảng 2.4: Thông tin chi tiết Quỹ đầu tư Chứng khoán Việt Nam Tên quỹ Quỹ đầu tư Chứng khoán Việt Nam (VFMVF1) Tên viết tắt Quỹ VFMVF1 Loại hình quỹ Quỹ công chúng dạng mở Giá trị đăng ký mua 1.000.000 (một triệu) đồng tối thiểu Thời hạn hoạt động Không thời hạn Ngày chuyển đổi 07/10/2013 thành quỹ mở Ngân hàng giám sát, Ngân hàng TNHH MTV Standard Chartered (Việt Nam) lưu ký Đại lý chuyển nhượng Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) Công ty kiểm toán Công ty PricewaterhouseCoopers (PWC) Mục tiêu/ Chiến lược Mục tiêu Quỹ VFMVF1 dạng mở tối ưu hóa đầu tư lợi nhuận tối thiểu hóa rủi ro cho nhà đầu tư thông qua danh mục đầu tư cân đa dạng hóa, bao gồm loại chứng khoán vốn, trái phiếu chuyển đổi, chứng khoán nợ thị trường Việt Nam Phí - Phí phát hành: 0.2% đến 1% tùy vào tổng giá trị đăng ký mua - Phí mua lại: từ 0% đến 1.5% giá trị mua lại (tùy vào thời gian nắm giữ kể từ ngày mua) - Phí chuyển đổi: 0% - Và phí khác (Nguồn: Theo Ủy ban Chứng khoán nhà nước) Hội nghị đầu tư Việt Nam tổ chức vào tháng 3/2014 VietNam Access Day đã Thành lập quỹ ETF tại Việt Nam VFM (công ty quản lý quỹ) chào bán chứng quỹ ETF lần đầu công chúng niêm yết Sở giao dịch chứng khoán TP HCM quý II/2014 Đầu tư dựa chỉ số VN30 của HORSE Không bán chứng chỉ quỹ riêng lẽ mà bán theo số lượng lô lớn ETF (Quỹ hoán đổi danh mục): quỹ hình thành từ việc hoán đổi danh mục chứng khoán cấu lấy chứng quỹ Chứng quỹ ETF GVHD: TS Trần Ngọc Ảnh 26 Chương 2: Quá trình hình thành, phát triển và thực trạng của quỹ đầu tư ở Việt Nam giao dịch thị trường chứng quỹ đóng thông thường, giao dịch trực tiếp với công ty quản lý quỹ thông qua phương thức giao dịch hoán đổi từ thành viên lập quỹ Quỹ ETF VFMVN30 quỹ ETF Việt Nam công ty VFM phát hành quản lý theo Giấy chứng nhận đăng ký lập quỹ số 14/GCNUBCK Ủy ban chứng khoán nhà nước cấp ngày 18/09 /2014 với số vốn huy động lần đầu công chúng 202 tỷ đồng Quỹ ETF VFMVN30 niêm yết thức giao dịch Sở giao dịch Chứng khoán Tp HCM từ ngày 06/10/2014 Mã giao dịch E1VFVN30 Bảng 2.5: Thông tin chi tiết Quỹ ETF VFMVN30 Tên quỹ Hình thức Quỹ Vốn huy động lần đầu Mã giao dịch Niêm yết Ngân hàng giám sát, lưu ký Đại lý chuyển nhượng Công ty kiểm toán Mục tiêu/ Chiến lược đầu tư Phí Quỹ ETF VFMVN30 Quỹ hoán đổi danh mục 202.000.000.000 đồng E1VFVN30 Sở giao dịch chứng khoán Tp HCM Ngân hàng TNHH MTV Standard Chartered (Việt Nam) Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) Công ty TNHH KPMG Việt Nam Mục tiêu Quỹ ETF VFMVN30 mô gần biến động (performance) số tham chiếu VN30 sau trừ chi phí Quỹ Chỉ số VN30 số giá (price index) Sở giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng quản lý - Phí phát hành: 0% (miễn phí) -Phí mua lại: 0% đến 0.15% giá trị mua lại -Và phí khác Diễn đàn đầu tư quốc tế tổ chức tại Việt Nam vào tháng năm 2014 đã thu hút 50 quỹ đầu tư thế giới tham gia Tháng 10 năm 2014, giải thể quỹ đầu tư tăng trưởng Manulife Công ty quản lý quỹ Manulife Việt Nam giới thiệu đến quỹ hưu trí Năm 2013 quỹ đầu GVHD: TS Trần Ngọc Ảnh 27 Chương 2: Quá trình hình thành, phát triển và thực trạng của quỹ đầu tư ở Việt Nam tư tăng trưởng Manulife đạt mức tăng trưởng giá trị tài sản ròng 32,1% Giá giao dịch chúng chỉ quỹ MAP BF1 Sở giao dịch chứng khoán TP HCM tăng 84% Ngày 22-12-2014 Quỹ đầu tư Premier United Hoa Kỳ đạt thỏa thuận hợp tác chiến lược với nhà tư vấn đầu tư Việt Nam công ty IWCC việc tài trợ cho dự án nhiều lĩnh vực Mở đường cho các doanh nghiệp nước tiếp cận nguồn vốn ngoại, tạo hội cho các doanh nghiệp Mỹ và thế giới bước chân vào thị trường Việt Nam Tổng quy mô vốn dự kiến rót vào Việt Nam những năm tới có thể lên đến hàng trăm triệu đô la Mỹ Kinh doanh công nghệ, lượng, môi trường, y tế và bất động sản Một loại hình đầu tư nữa có tiềm phát triển ở Việt Nam hiện là Quỹ đầu tư mạo hiểm Đầu tư mạo hiểm hấp dẫn đối với các công ty mới với lịch sử hoạt động hạn chế, quá nhỏ để huy động vốn thị trường công cộng Ở Việt Nam, quỹ đầu tư mạo hiểm là một mô hình khá mới, mặc dù dòng vốn mạo hiểm đã đầu tư vào Việt Nam từ năm 1991 và đến năm 1995 là năm then chốt của hoạt động quỹ mạo hiểm có tới quỹ với tổng số vốn đầu tư cam kết lên tới 303 triệu USD cho 56 công ty Đến nay, Việt Nam hiện có các quỹ đầu tư mạo hiểm Mekong Capital, VinaCapital, IDG Ventures, Dragon Capital và được xem là một thị trường hấp dẫn để thu hút vốn đầu tư mạo hiểm và hoạt động ở các lĩnh vực sau đây: Bảng 2.6: Một số quỹ đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam đến ngày 30/06/2014 Tên quỹ Năm hoạt động Số vốn đầu tư Dragon Capital 1994 3100 Vinacapital 2003 1500 Indochina 1999 460 GVHD: TS Trần Ngọc Ảnh Lĩnh vực đầu tư Public equities, private capital, fixed income, real estate Capital markets, private equity, fixed income, venture capital, real estate, infrastructure M&A, market entry, debt financing 28 Chương 2: Quá trình hình thành, phát triển và thực trạng của quỹ đầu tư ở Việt Nam Capital Mekong Capital Saigon Asset Management Cyberagent Venture VI Group 2001 132,5 Private capital 2007 100 Public equities, private equity 1998 3000 Venture capital Unlisted Unlisted Private capital (Nguồn: The Vietnam Bussiness Journal) Thực tế, một số quỹ đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam hoạt động có hiệu quả như: IDG Ventures tăng trưởng tới 30-40% mỗi năm Công ty Quản lý quỹ Mekong Capital, có ba quỹ gồm Mekong Enterprise Fund, Mekong Enterprise Fun II và Quỹ Vietnam Azalea Fund, tổng vốn đầu tư của ba quỹ là 168,5 triệu USD, thời gian hoạt động dự kiến của mỗi quỹ từ 5-8 năm hoặc có thể dài tùy từng trường hợp Vinacapital hiện có quỹ đầu tư tại Việt Nam với tổng vốn tỷ USD Quỹ đầu tư Vinacapital đầu tư vào Phở 24 (4 triệu USD, chiếm 30% vốn), công ty mobizCom (chiếm 30% vốn), Công ty Cổ phần Kỹ thuật điện Toàn cầu (chiếm 49% vốn), Công ty Cổ phần Khoan và Dịch vụ dầu khí (3.905.283 cổ phần, chiếm 1,6% vốn) Quỹ đầu tư Dragon Capital với tổng tài sản lên tới 1,3 tỷ USD với quỹ thành viên quản lý là VEIL, VGF, VDeF, VPF và VRI Dragon Capital đã bỏ khoảng 100 triệu USD để có 40 thương vụ đầu tư với các doanh nghiệp nước, đa số là doanh nghiệp đã niêm yết thị trường chứng khoán, có đường hướng phát triển ổn định Các quỹ đầu tư đứng trước hội cực kì lớn năm 2015 Lạm phát và lãi suất đều giảm, vàng không còn hấp dẫn Nhà đầu tư sẽ tìm kênh rót vốn hiệu quả Quỹ đầu tư là sự lựa chọn mức sinh lợi kì vọng cao lãi suất ngân hàng Hiệp định Việt Nam gia nhập TTP và FTA Việt nam - EU sẽ làm cho thu nhập các doanh nghiệp dự kiến tăng 10-15% Tạo công ăn việc GVHD: TS Trần Ngọc Ảnh 29 Chương 2: Quá trình hình thành, phát triển và thực trạng của quỹ đầu tư ở Việt Nam làm, tạo hội cho nhà đầu tư nước ngoài FDI, FII Thị trường chứng khoán Việt Nam những năm gần tăng trưởng tốt Là 1/10 nước có mức tăng trưởng chỉ số chứng khoán cao nhất thế giới 2.2 Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế hoạt động của quỹ đầu tư 2.2.1 Những mặt hạn chế họat động đầu tư quỹ đầu tư - Khó giám sát hoạt động quỹ đầu tư nên dẫn đến gian lận, gây thiệt hại cho nhà đầu tư Nếu đưa mức thưởng cao cho ban điều hành (ví dụ 20% số tiền đạt vượt tiêu), điều khiến cho nhà quản lý mạo hiểm đầu tư vào hoạt động rủi ro để kiếm lời, - ảnh hưởng đến quỹ đầu tư Quỹ đầu tư chưa thể vai trò người tạo lập thị trường Trên thị trường nay, đa số nhà đầu tư cá nhân, họ kinh nghiệm , đầu tư theo tâm lý bầy đàn Trong quỹ đầu tư tương đối ít, nên khó dẫn dắt - thị trường theo hướng chuyên nghiệp ổn định Giữa doanh nghiệp Việt Nam quỹ đầu tư chưa tìm tiếng nói chung, doanh nghiệp chưa nhận hỗ trợ từ vốn kinh nghiệm quản lý từ quỹ đầu tư Nguyên nhân, quỹ ít, nhu cầu vốn doanh nghiệp nhiều, cầu nhiều, cung dẫn đến việc quỹ đưa tiêu chuẩn khắc khe việc đầu tư vào doanh nghiệp Ngoài ra, số hạn chế cho quỹ đầu tư nước theo luật định, việc hạn chế số lĩnh vực đầu tư quỹ đầu tư - nước vào doanh nghiệp có lĩnh vực Đó phía quỹ đầu tư, doanh nghiệp, quỹ đầu tư số doanh nghiệp nên doanh nghiệp e ngại tiếp xúc quỹ đầu tư, e ngại cho phép quỹ đầu tư tham gia hội đồng quản trị công ty, doanh nghiệp không muốn công khai tình hình tài công ty Do đó, chủ yếu doanh nghiệp tiếp xúc nhiều với ngân hàng chủ yếu GVHD: TS Trần Ngọc Ảnh 30 Chương 2: Quá trình hình thành, phát triển và thực trạng của quỹ đầu tư ở Việt Nam 2.2.2 Nguyên nhân số hạn chế họat động đầu tư quỹ - Sự cân đối cung cầu thị trường làm cho thị trường biến động thất thường, không ổn định - Quan hệ cung cầu cân đối, cầu nhiều so với cung, làm giá cổ phiếu tăng mạnh, vượt xa giá trị thực nó, hay cung nhiều cầu ít, khiến giá chứng khóan sụt giảm nhiều, điều làm cho thị trường tính ổn định, gây khó khăn cho họat động đầu tư vào chứng khóan quỹ đầu tư Mặt khác, tăng trưởng vượt bậc thị trường thu hút nhiều nhà đầu tư cá nhân, nhà đầu tư kiến thức lẫn kinh nghiệm việc đầu tư vào lĩnh vực, đầu tư cách cảm tính, không thông qua phân tích, nên có biến động mạnh theo chiều hướng xấu, nhà đầu tư dễ rời bỏ thị trường, điều ảnh hưởng không tốt đến thị - trường, khiến thị trường có biến động mạnh Đầu tư theo tâm lý bầy đàn nguyên nhân dẫn đến bất ổn thị trường Do kiến thức không nhiều, dễ bị tâm lý tác động nên nhà đầu tư - có phản ứng thái biến động thị trường Việc sử dụng thông tin nội để đầu tư khiến cho thị trường không - ổn định, đồng thời gây bất bình đẳng nhà đầu tư Việc rối loạn thông tin thị trường làm cho nhà đầu tư có phán đóan không xác, đưa đến đầu tư không tốt, ảnh hưởng đến thị trường Sự lợi dụng thông tin để làm lợi cho cá nhân mà ảnh hưởng đến nhà đầu tư khác, dẫn đến việc tăng giá chứng khóan cách giả tạo gây nguy hiểm cho thị trường, dễ gây biến động giá theo chiều hướng không tốt Việc vài nhà đầu tư giàu có, có khả làm ảnh hưởng - thị trường sử dụng tin đồn ảnh hưởng đến bất ổn thị trường Với hệ thống pháp luật đà cải thiện để tiến tới hòan thiện nên thiếu sót, phủ cần cải thiện hệ thống pháp luật nhằm hạn chế mặt trái thị trường, tạo môi trường cạnh tranh công cho nhà đầu tư GVHD: TS Trần Ngọc Ảnh 31 Chương 2: Quá trình hình thành, phát triển và thực trạng của quỹ đầu tư ở Việt Nam GVHD: TS Trần Ngọc Ảnh 32 Kết luận CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA QUỸ ĐẦU TƯ TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Các giải pháp Quỹ đầu tư 3.1.1 Mở rộng quy mô vốn, nâng cao hiệu họat động Các Quỹ đầu tư, đặc biệt Quỹ công chúng cần chủ động mở rộng quy mô hoạt động, nâng cao giá trị tài sản ròng (NAV) để tạo nhiều lợi thị trường tìm kiếm hội giao dịch sàn để biến lợi nhuận sổ sách thành lợi nhuận thực, chia cổ tức cho nhà đầu tư vào cuối năm tài chính; phấn đấu trì mức tăng trưởng NAV tối thiểu từ 15% trở lên; trì tỷ lệ cổ tức năm sau cao tỷ lệ chia cổ tức năm trước 3.1.2 Ngành nghề đầu tư lọai hình Quỹ đầu tư Các Quỹ đầu tư cần tập trung tái đầu tư vào ngành mũi nhọn như: tài - ngân hàng, dược phẩm - y tế, địa ốc, giáo dục, viễn thông, điện lực, dầu khí… Các nhóm ngành khác là: nông - lâm - thủy - hải sản, vận tải hàng hoá, sở hạ tầng, thương mại dịch vụ… ngành có nhiều tiềm phát triển cần đầu tư, trì với tỷ trọng hợp lý Trong tình hình nay, thay hình thành quỹ đầu tư chuyên biệt theo ngành, nên bước thành lập quỹ đầu tư quỹ cổ phiếu, quỹ trái phiếu, quỹ tổng hợp quỹ thị trường tiền tệ 3.2 Quản lý Để giảm thiểu rủi ro phát sinh từ việc quản lý Công ty quản lý quỹ, Công ty quản lý quỹ cần áp dụng phương thức quản trị doanh nghiệp tiên tiến, đại, xây dựng quy trình kiểm sóat tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001 Việc quản lý đầu tư phải phân cấp rõ ràng với việc thành lập hội đồng đầu tư với tham dự thành viên lãnh đạo cấp cao Công ty quản lý quỹ, bên cạnh có giám sát chặt chẽ ngân hàng giám sát Kết luận 3.3 Năng lực tài Công ty quản lý quỹ Sự kiện chứng Quỹ VF1 sau niêm yết liên tục sụt giá cho thấy nay, giới đầu tư nước không háo hức kỳ vọng nhiều quỹ đầu tư trước Do vậy, việc huy động vốn đầu tư nhà đầu tư nước để hình thành quỹ đầu tư vấn đề không đơn giản Vì thế, để giải vấn đề này, chưa có danh tiếng bề dày thành tích hoạt động, công ty quản lý quỹ phải có lực tài đủ mạnh để góp phần vốn riêng vào quỹ đầu tư mà họ quản lý nhằm củng cố lòng tin nhà đầu tư vào công ty quản lý quỹ 3.4 Nhân lực Đào tạo phát triển nguồn nhân lực phải ưu tiên hàng đầu Quỹ đầu tư Quỹ đầu tư cần xây dựng chế độ đãi ngộ thích đáng, đảm bảo cho nhân viên có lực yên tâm công tác, tạo động lực cho nhân viên phát triển lĩnh vực quản lý, lĩnh vực khác cổ phần hóa, luật kế toán, tin học, chứng chứng khoán thị trường chứng khoán 3.5 Phương pháp lựa chọn đầu tư Công ty quản lý quỹ sử dụng phương pháp lựa chọn đầu tư công cụ nợ phương pháp lựa chọn đầu tư cổ phiếu Công ty quản lý quỹ cần xây dựng quy trình đầu tư nhằm khai thác hội tăng giá trị khoản đầu tư, đồng thời trọng đến lãi suất trái phiếu sau điều chỉnh tỷ lệ lạm phát Công ty quản lý quỹ cần tiếp cận đầu tư cách có hệ thống, bắt đầu việc xây dựng mô hình kinh tế hữu kết hợp kiện đầu vào từ tài liệu nghiên cứu nội bên Quá trình xác định cấu đầu tư chủ yếu dựa thay đổi triển vọng kinh tế sách Chính phủ Công ty quản lý quỹ cần tính đến yếu tố định tính định lượng, sở xây dựng quy trình đầu tư, lựa chọn cổ phiếu.Mặc dù không tham gia điều hành hàng ngày công ty đầu tư, Công ty quản lý quỹ nên cố gắng cử nhà quản trị cao cấp Kết luận để tham gia Hội đồng quản trị nhằm mục đích giúp công ty xây dựng chiến luợc phát triển, cấu nhu cầu tài chính, thúc đẩy đưa cổ phiếu công ty niêm yết thị trường chứng khoán 3.6 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam Điều kiện để phát triển quỹ đầu tư phải thu hút đông đảo nhà đầu tư cá nhân có nguồn vốn nhàn rỗi, họ cần có kiến thức định kinh doanh chứng khoán, nhiên lại không thích trực tiếp kinh doanh Vì thế, quỹ đầu tư cần có nhiều biện pháp để thu hút nhà đầu tư chẳng hạn tạo danh mục đầu tư hấp dẫn, minh bạch thông tin để tạo niềm tin cho họ… Nhà nước nên quan tâm nhiều đến việc đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức chuyên môn đạo đức nghề nghiệp phục vụ lĩnh vực (nhân viên công ty quản lý quỹ) Do thị trường chứng khoán Việt Nam non trẻ nên mô hình hoạt động cần đuợc khuyến khích mô hình quỹ đầu tư tín thác Ở giai đoạn cần phát triển loại hình quỹ đầu tư dạng đóng với cấu vốn ổn định giúp cho tổ chức quản lý quỹ kinh nghiệm quản lý tốt Hoàn thiện hệ thống pháp luật, cần có ưu đãi thuế để khuyến khích loại hình quỹ đầu tư phát triển tạo lập kênh huy động kênh đầu tư hấp dẫn cho thị truờng chứng khoán KẾT LUẬN Quỹ đầu tư đời phát triển tính tất yếu lịch sử, sản phẩm trực tiếp trình phân công công lao động thị trường tài Hoạt động quỹ đầu tư phạm vi quốc gia mà phạm vi quốc tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều chiến tranh, nhiên có người, tài nguyên đặc biệt vị trí lãnh thổ Chúng ta cần phải phát huy mạnh để phát triển kinh tế quốc gia Nhận thức vấn đề trên, Chính phủ, Nhà nước, cần thúc đẩy phát triển quỹ đầu tư nước nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế Kết luận Quỹ đầu tư có nhiều loại hình, đa dạng, phong phú Tùy theo quy mô, cách thức góp vốn, tính chất tổ chức điều hành, nguồn gốc của nguồn vốn huy động, mục đích của quỹ mà có nhiều loại quỹ đầu tư khác Như quỹ đầu tư dạng đóng, dạng mở, quỹ đầu tư tín thác, công ty… Trong giai đoạn đầu, chủ yếu là các công ty quản lý quỹ nước ngoài đầu tư vào Việt Nam Tuy nhiên, những bất lợi thị trường từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1997, nhiều quỹ đã rút chân khỏi Việt Nam Cho đến những năm 2005 thị trường dần ổn định, các quỹ bắt đầu trở lại đầu tư vào Việt Nam và xuất hiện thêm nhiều quỹ mới Giai đoạn 2006-2007 là thời điểm vàng son của các quỹ đầu tư ở Việt Nam thị trường chứng khoán tại Việt Nam giai đoạn này bùng nổ và phát triển mạnh mẽ Nhiều công ty quản lý quỹ nước đã đưuọc thành lập giai đoạn này và từ đó nhiều quỹ đầu tư đã phát triển mạnh Năm 2008-2009, thị trường chứng khoán Việt Nam khủng hoảng quỹ đầu tư sụt giảm Các quỹ lớn của nước ngoài bắt đầu thoái vốn tại Việt Nam ảnh hưởng lớn đến tình hình các quỹ nước Tuy nhiên, những năm gần đây, tình hình kinh tế bắt đầu ổn định và phát triển, các quỹ đầu tư có hội tìm kiếm lợi nhuận thị trường Bằng phương thức thay đổi loại hình từ quỹ đóng sang quỹ mở, mở rộng danh mục đầu tư, đầu tư vào những lĩnh vực mới, đầu tư mạo hiểm …đã đem đến cho các quỹ đầu tư những hội phát triển Có nhiều quỹ đóng cửa giải thể vì không còn phù hợp với hoàn cảnh kinh tế xã hội, cũng có nhiều quỹ mới được hình thành hứa hẹn sẽ làm cho thị trường thêm sôi nổi Đặc biệt tương lai, có nhiều điều kiện thuận lợi để cho các quỹ đầu tư hoạt động Kinh tế phát triển ổn định, lạm phát kiềm chế…đem lại một hội cức kì lớn cho các quỹ đầu tư Tuy còn nhiều hạn chế về quy mô, cách quản lý quỹ, cách đầu tư mang lại hiệu quả, những quy định của Nhà nước về quản lý quỹ …nhưng với cách thức nhìn nhận vấn đề tìm nguyên nhân và đưa những biện pháp giải quyết vấn đề hiệu quả, cũng có sự quan tâm và giúp đỡ của quan Nhà nước để có Kết luận những hàng rào pháp luật cụ thể, rõ ràng hoạt động đầu tư, đồng thời tháo bỏ những rào cản làm khó cho các nhà đầu tư nước cũng nước ngoài, để tạo một môi trường đầu tư lành mạnh, tiềm năng, tạo hội cho các công ty quản lý quỹ và các quỹ phát triển thị trường Tài liệu tham khảo PTS Hồ Diệu, Hồ Văn Hiệp, Hồ trung Bửu, Bùi Tấn Tài, Phan Văn Lợi, Các địnhc hế tài chính, Nhà xuất bản Thống kê, 1998 TS Nguyễn Thị Mỹ Dung, Thị trường vốn theo chiều sâu, 2014 Các website: http://vinafund.com/knowledge.php?act=detail&id=7 http://luanvan.co/luan-van/de-tai-quy-dau-tu-va-thuc-trang-phat-trien-quy-dautu-tai-viet-nam-11559/ http://learning.stockbiz.vn/knowledge/stockmarket/archive/2011/08/02/Qu_F91E _-_101A71E_u-t_B001_-ch_E91E_ng-kho_E100_n.aspx http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tinh-hinh-hoat-dong-cua-cac-quy-dau-tu-o-vietnam-thuc-trang-va-giai-phap-27844/ [...]... đầu tư CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ 1.1 Khái niệm Quỹ đầu tư là trung gian tài chính phát hành các chứng chỉ quỹ để huy động vốn từ các nhà đầu tư và sử dụng vốn đó để đầu tư vào chứng khoán Mỗi nhà đầu tư tham gia đầu tư vào quỹ sẽ sở hữu một phần trong tổng danh mục đầu tư của quỹ Việc nắm giữ này được thể hiện thông qua việc sở hữu các chứng chỉ quỹ đầu tư 1.2 Các lợi ích khi đầu tư qua quỹ. .. tư vào quỹ có thể là các cá nhân hoặc tổ chức kinh tế, nhưng đa phần là các nhà đầu tư riêng lẻ, ít am hiểu về thị trường chứng khoán Quỹ đầu tư tập thể cung cấp cho các nhà đầu tư nhỏ phương tiện đầu tư đảm bảo đa dạng hóa đầu tư, giảm thiểu rủi ro, chi phí đầu tư thấp với hiệu quả đầu tư cao do tính chuyên nghiệp của đầu tư mang lại 1.5.3.2 Quỹ đầu tư tư nhân (Quỹ thành viên) Khác với quỹ đầu tư tập... động đầu tư chuyên nghiệp với các phương - pháp đầu tư khoa học Quỹ đầu tư góp phần là xã hội hóa hoạt động đầu tư chứng khoán Các quỹ tạo một phương thức đầu tư được các nhà đầu tư nhỏ, ít có sự hiểu biết về chứng khoán yêu thích Nó góp phần tăng tiết kiệm của công chúng đầu tư bằng việc thu hút tiền đầu tư vào quỹ 1.4.3 Đối với nhà đầu tư - Đa dạng hóa danh mục đầu tư và phân tán rủi ro: Bằng việc sử. .. Nhà đầu tư là những người góp vốn vào quỹ (nhưng không phải là cổ đông như mô hình quỹ đầu tư dạng công ty) và ủy thác việc đầu tư cho công ty quản lý quỹ để bảo đảm khả năng sinh lợi cao nhất từ khoản vốn đóng góp của họ 1.5.3 Căn cứ vào nguồn vốn huy động 1.5.3.1 Quỹ đầu tư tập thể (Quỹ công chúng) Quỹ đầu tư tập thể là quỹ huy động vốn bằng cách phát hành rộng rãi ra công chúng Những người đầu tư vào... nhà đầu tư cảm thấy không đủ kiến thức, kinh nghiệm và thời gian để trực tiếp hoạt động trên thị trường chứng khoán, họ tìm đến những tổ chức đầu tư chuyên nghiệp để ủy thác số tiền đầu tư của mình Như vậy, so với hình thức đầu tư trực tiếp của từng cá nhân, hình thức đầu tư thông qua quỹ đầu tư có những lợi thế nhất định 1.2.1 Đa dạng hóa danh mục đầu tư, giảm thiểu rủi ro Quỹ đầu tư có thể đầu tư vào... hành phân tích đầu tư, quản lý danh mục đầu tư và thực hiện các công việc quản trị kinh doanh khác Mô hình này chưa xuất hiện ở Việt Nam bởi theo quy định của Uỷ ban chứng khoán Nhà nước, quỹ đầu tư không có tư cách pháp nhân 1.5.2.2 Quỹ đầu tư dạng tín thác - Khác với mô hình quỹ đầu tư dạng công ty, mô hình này quỹ đầu tư không phải là pháp nhân Công ty quản lý quỹ đứng ra thành lập quỹ, tiến hành... hình thành, phát triển và thực trạng của quỹ đầu tư ở Việt Nam CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM 2.1 Các giai đoạn phát triển của quỹ đầu tư tại Việt Nam 2.1.1 Nửa đầu những thập kỷ 90 Những quỹ đầu tư đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam vào khoảng đầu những năm 1990, có tám quỹ đầu tư tiến hành hoạt động tại Việt Nam với tổng lượng vốn huy động... viên của Hội đồng quản trị của công ty nhận đầu tư Ngoài ra, nếu phân loại theo mục tiêu hay đối tư ng đầu tư của quỹ, có thể phân thành : quỹ đầu tư trái phiếu, quỹ đầu tư cổ phiếu, quỹ đầu mạo hiểm, quỹ đầu tư chủ động, quỹ đầu tư thụ động… Chương 1: Tổng quan về quỹ đầu tư Chương 2: Quá trình hình thành, phát triển và thực trạng của quỹ đầu tư ở Việt Nam GVHD: TS Trần Ngọc Ảnh... ngành có nhiều tiềm năng phát triển và cần được đầu tư, duy trì với tỷ trọng hợp lý Trong tình hình hiện nay, thay vì hình thành các quỹ đầu tư chuyên biệt theo ngành, chúng ta nên từng bước thành lập các quỹ đầu tư quỹ cổ phiếu, quỹ trái phiếu, quỹ tổng hợp và quỹ thị trường tiền tệ 3.2 Quản lý Để giảm thiểu rủi ro phát sinh từ việc quản lý của Công ty quản lý quỹ, Công ty quản lý quỹ cần áp dụng các phương... hết những nhà đầu tư cá nhân không có Chính vì thế, khi đầu tư vào quỹ tức là nhà đầu tư đang thuê những nhà quản lý chuyên nghiệp thực hiện các công việc mua, bán và giám sát các khoản đầu tư của mình Như vậy hiệu quả của việc đầu tư sẽ cao hơn và ít rủi ro hơn Chương 1: Tổng quan về quỹ đầu tư 1.2.3 Chi phí hoạt động thấp Tiết kiệm chi phí đầu tư, việc đầu tư thông qua quỹ đầu tư sẽ tạo đăng

Ngày đăng: 06/05/2016, 00:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẨU

    • 1. Lý do chọn đề tài ( Tính cấp thiết của đề tài)

    • Việt Nam đang từng bước vươn mình ra thế giới để sánh vai với các cường quốc năm châu bởi vậy ngoài yếu tố con người ra thì chúng ta cần phải có nguồn lực về tài chính - chính bởi lý do tất yếu đó mà quỹ đầu tư ra đời đó cũng chính là lý do mà nhóm 4 chọn đề tài “Lịch sử hình thành và phát triển của quỹ đầu tư”

    • 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài

    • Quỹ đầu tư là một kênh huy động vốn hiệu quả phục vụ cho sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên ở Việt Nam hoạt động của quỹ chưa phát triển mạnh bởi rất nhiều lý do khác nhau. Chính bởi vậy nên bài nghiên cứu về lịch sử hình thành và phát triển của quỹ đầu tư nhằm mục đích tìm ra hướng đi tốt hơn cho quỹ đầu tư Việt Nam trên cơ sở so sánh phân tích thực trạng với quỹ đầu tư ở các nước khác.

    • 3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của đề tài

      • 3.1. Mục đích nghiên cứu.

      • Sau khi hoàn thành bài nghiên cứu này cần đạt mục đích nghiên cứu sau:

      • 3.2. Nhiệm vụ:

      • Trình bày được tổng quan về quỹ đầu tư ở Việt Nam

      • Trình bày được thực trạng về lịch sử hình thành và phát triển quỹ đầu tư ở Việt Nam

      • Trình bày được các nguyên nhân hạn chế của quỹ đầu tư

      • Trình bày các giải pháp khắc phục thúc đẩy sự phát triển quỹ đầu tư trong giai đoạn tới.

      • 4. Cơ sở lý luận và Phương pháp nghiên cứu

        • 4.1. Cơ sở lý luận:

        • Tham khảo giáo trình định chế tài chính, tạp chí kinh tế, internet, đài báo…

        • 4.2. Phương pháp nghiên cứu:

        • Phương pháp quy nạp – diễn dịch, phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu... khảo sát thực tế.

        • 5. Những đóng góp của đề tài

        • 6. Kết cấu của tiểu luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan