LÀN SÓNG ĐẦU TƯ QUA MA TỪ KHỐI ASEAN SAU AFTA CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

37 435 2
LÀN SÓNG ĐẦU TƯ QUA MA TỪ KHỐI ASEAN SAU AFTA CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Làn sóng đầu tư qua MA từ ASEAN sau khi Việt Nam gia nhập AFTA MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MA VÀ MA TẠI VIỆT NAM 5 1.1. Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (MA) là gì? 5 1.1.1. Khái niệm MA 5 1.1.2. Đặc điểm mua bán, sáp nhập doanh nghiệp 6 1.2. Các động cơ của MA 7 1.2.1. Thâm nhập vào thị trường mới 7 1.2.2. Giảm chi phí gia nhập thị trường 7 1.2.3. Chiếm hữu tri thức tài sản con người 8 1.2.4. Giảm bớt đối thủ cạnh tranh trên thị trường 8 1.2.5. Giảm thiểu chi phí nâng cao hiệu quả 8 1.2.6. Đa dạng hoá và bành trướng thị trường 9 1.2.7. Đa dạng hoá sản phẩm và chiến lược thương hiệu 9 1.3. Hành lang pháp lý cho MA tại Việt Nam hiện nay 9 1.4. Hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam 11 1.4.1. Diễn biến hoạt động mua bán sáp nhập tại Việt Nam 11 1.4.2. Các đặc trưng của mua bán sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam 12 1.4.3. Lợi ích thu được 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MA KHI VIỆT NAM GIA NHẬP AFTA 16 2.1. Tổng quan về AFTA 16 2.1.1. ASEAN 16 2.1.2. Sự hình thành và phát triển của AFTA 16 2.1.3. Quá trình Việt Nam gia nhập AFTA 19 2.2. Tác động của AFTA đối với việc đầu tư từ nước ngoài vào Việt Nam 20 2.2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 20 2.2.2. Đầu tư từ các nước ASEAN: 22 2.2.3. Đầu tư nước ngoài từ các nước khác ngoài ASEAN: 22 2.3. Làn sóng đầu tư từ Asean qua MA 23 2.3.1. Làn sóng thứ nhất (20032013) 23 2.3.2. Làn sóng thứ hai (20142018) 27 2.4. Cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam trước làn sóng MA này. 28 2.5. Các thách thức với doanh nghiệp Việt Nam trước làn sóng MA. 30 2.5.1. Thách thức từ bên ngoài: 30 2.5.2. Thách thức từ bên trong: 30 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ 32 3.1. Các giải pháp doanh nghiệp cần chuẩn bị 32 3.1.1. Nâng tầm doanh nghiệp 32 3.1.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước trên trường khu vực và quốc tế. 32 3.1.3. Cải thiện môi trường đầu tư 33 3.2. Hành động của chính phủ để đối phó với các thách thức 33 3.2.1. Thách thức từ bên ngoài 33 3.2.2. Thách thức từ bên trong 34 KẾT LUẬN 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời gian vừa qua, các hoạt động Mua bán và Sáp nhập doanh nghiệp (MA) diễn ra trên thế giới rất sôi động và thu hút được rất nhiều sự quan tâm của cộng đồng doanh nghiệp toàn thế giới. Thực tiễn thị trường cho thấy Mua bán và Sáp nhập là một trong các con đường ngắn nhất và hiệu quả nhất của hoạt động đầu tư bởi nó tiết kiệm được nguồn lực, thời gian và tránh được các rào cản gia nhập. Trong tiến trình hội nhập cũng như cạnh tranh trên thị trường, Mua bán và Sáp nhập là một công cụ hỗ trợ doanh nghiệp thu hút nguồn lực cũng như bành trướng quy mô hoạt động. Cũng theo xu thế đó, hoạt động MA tại Việt Nam trong những năm gần đây ngày càng gia tăng mạnh mẽ cả về số lượng và giá trị giao dịch nhất là sau khi gia nhập AFTA. Xét về cơ hội, Việt Nam có được một thị trường hàng hoá và dịch vụ rộng lớn hơn, Việt Nam cũng sẽ có cơ hội thu hút được nhiều vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài hơn, đặc biệt là từ các nước có nền kinh tế phát triển cao hơn như Singapore, Indonesia, Nhật Bản, Thái Lan,… và nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng xuất khẩu của Việt Nam. Thêm vào đó, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có điều kiện giảm chi phí, hạ giá thành hàng xuất khẩu, góp phần gia tăng năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội là những thách thức không nhỏ do hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ nhỏ bé về quy mô mà còn cả công nghệ. Chính vì thế, đề tài: “Làn sóng đầu tư qua MA từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội và thách thức” được nghiên cứu nhằm đưa ra những nhận định về cơ hội và thách thức của Việt Nam trong thời gian làn sóng thứ hai MA bùng nổ tại đỉnh điểm, đồng thời đưa ra kiến nghị cho các doanh nghiệp và Chính phủ nhằm mang lại hiệu quả tối đa cho hoạt động này. 2. Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất: Làm rõ các khái niệm và lý luận liên quan đến vấn đề mua bán và sát nhập doanh nghiệp, đồng thời phân tích diễn biến hoạt động mua bán sát nhập doanh nghiệp tại Việt Nam. Thứ hai: Phân tích thực trạng MA khi Việt Nam gia nhập AFTA, cơ hội và thách thức. Thứ ba: Đưa ra đề xuất các giải pháp cho các doanh nghiệp và Chính phủ để giảm thiểu rủi ro cho hoạt động MA tại Việt Nam, mang lại hiệu quả tối đa cho hoạt động này.

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI: LÀN SÓNG ĐẦU TƯ QUA M&A TỪ KHỐI ASEAN SAU AFTA CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Họ tên sinh viên : TRẦN THỊ THUỲ DUNG NGUYỄN THU HỒNG PHẠM NGUYỄN TRÀ MY HOÀNG THẾ ÁNH LÊ NHƯ TUẤN Giáo viên hướng dẫn: Ths NGUYỄN QUỲNH CHI Hà Nội, tháng năm 2016 Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội thách thức [1001 – 01] MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời gian vừa qua, hoạt động Mua bán Sáp nhập doanh nghiệp (M&A) diễn giới sôi động thu hút nhiều quan tâm cộng đồng doanh nghiệp toàn giới Thực tiễn thị trường cho thấy Mua bán Sáp nhập đường ngắn hiệu hoạt động đầu tư tiết kiệm nguồn lực, thời gian tránh rào cản gia nhập Trong tiến trình hội nhập cạnh tranh thị trường, Mua bán Sáp nhập công cụ hỗ trợ doanh nghiệp thu hút nguồn lực bành trướng quy mô hoạt động Cũng theo xu đó, hoạt động M&A Việt Nam năm gần ngày gia tăng mạnh mẽ số lượng giá trị giao dịch sau gia nhập AFTA Xét hội, Việt Nam có thị trường hàng hoá dịch vụ rộng lớn hơn, Việt Nam có hội thu hút nhiều vốn đầu tư trực tiếp từ nước hơn, đặc biệt từ nước có kinh tế phát triển cao Singapore, Indonesia, Nhật Bản, Thái Lan,… nâng cao lực cạnh tranh cho hàng xuất Việt Nam Thêm vào đó, doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện giảm chi phí, hạ giá thành hàng xuất khẩu, góp phần gia tăng lực cạnh tranh Tuy nhiên, bên cạnh hội thách thức không nhỏ hầu hết doanh nghiệp Việt Nam không nhỏ bé quy mô mà công nghệ Chính thế, đề tài: “Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội thách thức” nghiên cứu nhằm đưa nhận định hội thách thức Việt Nam thời gian sóng thứ hai M&A bùng nổ đỉnh điểm, đồng thời đưa kiến nghị cho doanh nghiệp Chính phủ nhằm mang lại hiệu tối đa cho hoạt động Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất: Làm rõ khái niệm lý luận liên quan đến vấn đề mua bán sát nhập doanh nghiệp, đồng thời phân tích diễn biến hoạt động mua bán sát nhập doanh nghiệp Việt Nam Thứ hai: Phân tích thực trạng M&A Việt Nam gia nhập AFTA, hội thách thức Thứ ba: Đưa đề xuất giải pháp cho doanh nghiệp Chính phủ để giảm thiểu rủi ro cho hoạt động M&A Việt Nam, mang lại hiệu tối đa cho hoạt động Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội thách thức [1001 – 01] Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Nhóm sinh viên nghiên cứu Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội thách thức DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ M&A Mua bán sát nhập doanh nghiệp AFTA Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN ASEAN FDI WTO EU NAFTA Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Đầu tư trực tiếp nước Tổ chức Thương mại giới Liên minh Châu Âu Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ CEPT Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung IMAA Viện Sáp nhập, Mua lại Liên kết GDP Tổng sản phẩm quốc nội DNNN Doanh nghiệp Nhà nước IPO Phát hành lần đầu công chúng DN Doanh nghiệp NĐT Nhà đầu tư AIA Khu vực đầu tư ASEAN [1001 – 01] Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội thách thức [1001 – 01] CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ M&A VÀ M&A TẠI VIỆT NAM 1.1 Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A) gì? Hoạt động sáp nhập mua lại (M&A) nghiên cứu từ nhiều góc độ khác M&A xem xét góc độ chiến lược kinh doanh thông qua mở rộng thị trường hạn chế cạnh tranh M&A xem xét phương thức kinh doanh quốc tế Các nhà đầu tư muốn bước vào thị trường quốc tế, lựa chọn dự án đầu tư hoàn toàn mẻ mua lại phần toàn hoạt động kinh doanh công ty tồn nước sở M&A nghiên cứu từ góc độ hình thức tái cấu trúc công ty, việc rút vốn khỏi công ty (bán lại toàn phần công ty), mở rộng hoạt động (bằng việc mua lại sáp nhập) với công ty khác 1.1.1 Khái niệm M&A Theo Luật doanh nghiệp 2014, Điều 194, 195 có quy định rõ: Về sáp nhập: “Một số công ty (sau gọi công ty bị sáp nhập) sáp nhập vào công ty khác (sau gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập” Về hợp nhất: “Hai số công ty (sau gọi công ty bị hợp nhất) hợp thành công ty (sau gọi công ty hợp nhất), đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp nhất” Trong Luật cạnh tranh 2004 định nghĩa rõ điều 17: Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập Hợp doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị hợp Mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại Có thể tóm gọn khái niệm lại sau: Sáp nhập (merger): kết hợp hai hay nhiều công ty mà sau trừ công ty nhất, công ty lại chấm dứt tồn Tổ hợp sau hoạt động Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội thách thức [1001 – 01] tên công ty tồn VD: GM sáp nhập với Hughes Electronics Sáp nhập xem trường hợp thâu tóm toàn phần (100% cổ phần) Mua lại hay thâu tóm (acquisition): xảy công ty tạo kiểm soát với công ty khác tài sản công ty khác - Mua lại thông qua mua cổ phiếu tài sản công ty khác Công ty bị mua lại tiếp tục tồn công ty phụ thuộc sáp nhập hoàn toàn vào công ty mua Sáp nhập ngang (merger of equals): bên tham gia sáp nhập tương đương quy mô, vị cạnh tranh, lợi nhuận vốn hóa thị trường Ví dụ: Citibank + Travellers = Citigroup Hợp (consolidation): kết hợp hai hay nhiều công ty để tạo thành công ty chấm dứt tồn công ty ban đầu Vi dụ: Daimler-Benz hợp với Chrysler tạo thành công ty Daimler-Chrysler năm 1999 Công ty mua (acquiring company/acquirer): công ty đề nghị mua hay đề nghị sáp nhập Công ty bị mua hay Công ty mục tiêu (target company/target): công ty nhận lời đề nghị mua hay sáp nhập, đối tượng bị mua hay sáp nhập 1.1.2 Đặc điểm mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Thứ nhất, giao dịch mua bán sáp nhập thường bùng nổ giai đoạn kinh tế tăng trưởng cao Điều trái ngược với thực tế rằng, kinh tế suy thoái, có nhiều thương vụ lớn công bố Tuy nhiên, đề cập trên, loại hàng hóa, giao dịch mua bán doanh nghiệp bị chi phối quy luật cung-cầu Khi kinh tế tăng trưởng cao, doanh nghiệp có nhu cầu lớn việc mở rộng hoạt động kinh doanh, mở rộng đầu tư Tình hình kinh doanh thuận lợi nên họ có nguồn lực dồi dào, cộng thêm với đa dạng sẵn sàng nguồn tài trợ nên nhu cầu mua lại doanh nghiệp lớn Đặc biệt lúc mua bán, sáp nhập coi hình thức đầu tư Hơn nữa, nguồn cung thời kỳ dồi doanh nghiệp dù tốt hay xấu, dù lớn hay nhỏ trở thành mục tiêu bị thâu tóm Vì kinh tế sôi động nên mức giá công ty mục tiêu thường cao bên mua huy động từ nhiều nguồn tài trợ để tiếp quản Ngược lại, kinh tế suy thoái, mua bán, sáp nhập chủ yếu đóng vai trò công cụ tái cấu trúc Các thương vụ diễn song không nhiều lúc nguồn tài trợ hạn chế, công ty phải đối mặt với nhiều khó khăn không sẵn sàng việc mở rộng đầu tư hay sản xuất kinh doanh Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội thách thức [1001 – 01] Thứ hai, số thương vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp thành công nhiều so với số thương vụ thất bại Cụ thể, theo thống kê PWC có đến gần 70% số thương vụ mua bán, sáp nhập giới thất bại Thất bại gồm hai khía cạnh: thất bại việc thực thương vụ thất bại việc kết hợp doanh nghiệp Khía cạnh thất bại xuất phát từ việc thương vụ thực gặp rắc rối pháp lý gặp phải chống đối liệt công ty mục tiêu Chẳng hạn, sáp nhập hai doanh nghiệp dẫn đến việc doanh nghiệp sau sáp nhập chiếm lĩnh 50% thị phần ngành thông thường thương vụ bị cấm thực Tại Việt Nam, việc vi phạm Luật cạnh tranh điều tương tự diễn Mỹ hay nước phát triển khác Khía cạnh thứ hai đến từ việc thương vụ thực xong xuôi doanh nghiệp sau kết hợp tạo giá trị cao mong muốn Hay nói cách khác, toán “1 + > 2” không thành công Thứ ba, doanh nghiệp loại hình hàng hóa đặc biệt, tỷ trọng lớn giao dịch mua bán, sáp nhập giao dịch có can thiệp quan quản lý nhà nước Sự tham gia nhà nước vào thương vụ đến từ nhiều lý với mức độ khác Có thể bên mua bên bán đơn vị nhà nước chi phối Cũng thương vụ có ảnh hưởng lớn đến khách hàng bên tham gia thương vụ diễn giàn xếp phủ để công ty mục tiêu tránh nguy phá sản Thông thường công ty lớn, có tầm ảnh hưởng kinh tế ngân hàng thương mại đứng trước bờ vực phá sản cần đến can thiệp nhà nước Số liệu Bloomberg cho thấy phần ba giao dịch M&A lớn lịch sử có can thiệp tham gia phủ 1.2 Các động M&A 1.2.1 Thâm nhập vào thị trường Đây yếu tố quan trọng muốn mở rộng địa bàn kinh doanh, thêm dòng sản phẩm mở rộng mạng lưới phân phối Ví dụ minh hoạ cho động doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam, thay việc gây dựng doanh nghiệp từ đầu với chi phí thành lập, chi phí hội cao thời gian xây dựng hệ thống, triển khai mạng lưới phân phối…, thực chiến lược mua lại doanh nghiệp nước với hệ thống, người sẵn có để đạt mục tiêu Doanh nghiệp nước muốn xâm nhập thị trường toàn cầu nghĩ đến M&A Trường hợp Levono mua lại phận PC IBM ví dụ Thị trường giới biết đến IBM nên mua lại, Levono rút ngắn nhiều thời gian để thị trường quốc tế biết tới Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội thách thức [1001 – 01] 1.2.2 Giảm chi phí gia nhập thị trường Ở thị trường có điều tiết mạnh phủ, việc gia nhập thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng nhiều điều kiện khắt khe, thuận lợi giai đoạn định, công ty đến sau gia nhập thị trường thông qua thâu tóm công ty hoạt động thị trường Điều phổ biến đầu tư nước Việt Nam, đặc biệt ngành ngân hàng, tài chính, bảo hiểm Theo cam kết Việt Nam với WTO, nước lập ngân hàng 100% từ tháng 4/2007, lập chi nhánh không lập chi nhánh phụ, không huy động tiền gửi đồng Việt Nam từ người Việt Nam năm Công ty chứng khoán 100% nước thành lập sau năm (2012) Như vậy, rõ ràng ngân hàng, công ty chứng khoán nước không muốn chậm chân việc cung cấp đầy đủ dịch vụ giành thị phần giai đoạn phát triển mạnh thị trường ngân hàng tài Việt Nam, họ buộc phải mua lại cổ phần doanh nghiệp nước (tuy bị hạn chế 30%) Hơn nữa, tránh rào cản thủ tục để đăng ký thành lập (vốn pháp định, giấy phép), bên mua lại giảm cho chi phí rủi ro trình xây dựng sở vật chất sở khách hàng ban đầu Nếu sáp nhập công ty yếu thị trường, lợi ích lớn giá trị vụ chuyển nhượng, chứng minh định gia nhập thị trường theo cách người “đến sau” định đắn 1.2.3 Chiếm hữu tri thức & tài sản người M&A giúp tiếp cận có đội ngũ “Nhân công có tri thức” với quyền, sáng chế, nhiều doanh nghiệp, đặc biệt lĩnh vực công nghệ tìm cách theo đuổi M&A 1.2.4 Giảm bớt đối thủ cạnh tranh thị trường Chắc chắn số lượng “người chơi” giảm có vụ sáp nhập hợp công ty vốn đối thủ thương trường; có nghĩa sức nóng cạnh tranh bên liên quan mà thị trường nói chung hạ nhiệt Hơn nữa, tư thắng (win - win) ngày chiếm ưu tư cũ thắng - thua (win - lose) Các công ty đại không theo mô hình công ty chủ sở hữu - gia đình sáng lập, mang tính chất “đóng” trước, mà cổ đông bên ngày có vị lớn công ty thiếu vốn (quá trình lên Yahoo, Amazon.com ví dụ điển hình) Chủ sở hữu chiến lược công ty dễ dàng thay đổi, việc nắm sở hữu chéo trở nên phổ biến Thực chất, đứng đằng sau tập đoàn hùng mạnh sản xuất công nghiệp hay dịch vụ tổ chức tài khổng lồ Do đó, xét chất công ty có chung chủ sở hữu Họ tạo nên mạng lưới công ty, mà xung lực cạnh tranh đối lập hẳn với nhau, mà ngược lại tất chung mục tiêu phục vụ tốt khách hàng giảm chi phí để tạo lợi nhuận cao bền vững Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội thách thức [1001 – 01] 1.2.5 Giảm thiểu chi phí & nâng cao hiệu Thông qua M&A công ty tăng cường hiệu kinh tế nhờ quy mô (economies of scale) nhân đôi thị phần, giảm chi phí cố định (trụ sở, nhà xưởng), chi phí nhân công, hậu cần, phân phối Các công ty bổ sung cho nguồn lực (đầu vào) mạnh khác thương hiệu, thông tin, bí quyết, dây chuyền công nghệ, sở khách hàng, hay tận dụng tài sản mà công ty chưa sử dụng hết giá trị (chẳng hạn công ty chứng khoán sáp nhập với ngân hàng, công ty điện thoại công ty cung cấp Internet ) Ngoài ra, có trường hợp công ty thực M&A với công ty thua lỗ nhằm mục đích tránh thuế cho phần lợi nhuận thân Có trường hợp công ty thực M&A để đạt thị phần khống chế nhằm áp đặt giá cho thị trường 1.2.6 Đa dạng hoá bành trướng thị trường Các công ty thành công thường nuôi tham vọng lớn việc phát triển tổ chức ngày lớn mạnh thống trị phân khúc dòng sản phẩm mà lan sang cảnhững lĩnh vực khác Những tập đoàn GE Mỹ, Chungho Holdings tỷ phủ Li Ka Shing Hongkong, hay trường hợp Công ty cổ phần FPT, Công ty Trung Nguyên Việt Nam ví dụ điển hình Từ công ty thành danh lĩnh vực công nghệ tin học, FPT mở rộng sang lĩnh vực mạng điện thoại cố định, di động, truyền hình trực tuyến, đào tạo đại học, chứng khoán bất động sản, giáo dục phổ thông Ngoài ý đồ muốn xây dựng “đế chế” riêng ban lãnh đạo, phải xét đến yếu tố động xuất phát từ nội Đó sức ép thăng tiến từ quan chức nội công ty Những lý gộp lại nhiều khiến tổ chức phình to bất chấp tính hiệu Sự sụp đổ tập đoàn Deawoo có phần bắt nguồn từ trình tương tự 1.2.7 Đa dạng hoá sản phẩm chiến lược thương hiệu Nhiều công ty chủ động thực M&A để thực hóa chiến lược đa dạng hóa sản phẩm mở rộng thị trường Khi thực chiến lược này, công ty xây dựng cho danh mục đầu tư cân nhằm tránh rủi ro phi hệ thống Ngoài ra, số công ty thực chiến lược tiến hay lùi chuỗi giá trị (forward/backward integration) thông qua M&A 1.3 Hành lang pháp lý cho M&A Việt Nam Một số ý kiến cho Việt Nam chưa có hành lang pháp lý rõ ràng cho hoạt động M&A Trên thực tế, quy định liên quan đến M&A xây dựng cách đầy đủ trình soạn thảo Luật Cạnh tranh 2004 Luật Doanh nghiệp 2014 Ở góc độ đó, việc hệ thống luật nước ta tương đối đơn giản thực tạo môi trường thông thoáng cho vụ chuyển nhượng M&A Các quy định liên quan đến hoạt động M&A quản lý nhà nước M&A thể luật hành sau Luật Doanh nghiệp 2014 (có hiệu lực từ 01/07/2015) quy định phân loại khái niệm thủ tục, hồ sơ đăng ký chia, tách, sáp nhập, hợp doanh nghiệp Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội thách thức [1001 – 01] Điều 194 - 195 Quy định bắt buộc cổ đông sáng lập phải nắm giữ tối thiểu 20% cổ phần vòng năm (Điều 119) có ý nghĩa tăng cường trách nhiệm cổ đông sáng lập mà thực chất không ảnh hưởng đến M&A quãng thời gian này, họ bán lại 80% cổ phần cho bên mua muốn chuyển nhượng quyền kiểm soát công ty Riêng hoạt động M&A có yếu tố nước ngoài, doanh nghiệp nước cần ý thêm quy định Luật Đầu tư 2014 (có hiệu lực từ 01/07/2015) điều 22 - 50 chương IV, theo Nhà đầu tư thành lập tổ chức kinh tế theo quy định pháp luật trước thành lập tổ chức kinh tế, nhà đầu tư nước phải có dự án đầu tư Đây điều khoản gây tranh cãi, đặc biệt trường hợp nhà đầu tư nước gia nhập thị trường thông qua M&A Thực M&A rõ ràng hành vi đầu tư, đòi hỏi lập dự án đầu tư cho vụ M&A thật điều khó Như vậy, kế hoạch phát triển doanh nghiệp đầu tư dự án đầu tư mà luật đòi hỏi có trùng không? Trong trường hợp nhà đầu tư nước mua lại lớn 51% cổ phần/phần vốn góp công ty mục tiêu, công ty phải điều chỉnh đăng ký lại công ty có vốn đầu tư nước ngoài; trường hợp đó, liệu họ có nên nhận Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời Giấy đăng ký kinh doanh? Nội dung Luật Cạnh tranh 2004 (có hiệu lực từ 01/07/2005) thể rõ việc quan soạn thảo tiếp thu kinh nghiệm pháp lý quốc tế cạnh tranh Nhìn chung, chưa quy định chi tiết đầy đủ nữa, nguyên tắc mà Luật Cạnh tranh đề sát với thực tiễn chuẩn mực phổ biến giới Luật xác định rõ khái niệm quan trọng thị trường liên quan, hành vi hạn chế cạnh tranh, vị độc quyền, tập trung kinh tế nguyên tắc bảo vệ quyền cạnh tranh hợp pháp Mục Chương II kiểm soát hành vi cạnh tranh xác định doanh nghiệp nhóm hai doanh nghiệp có vị thống lĩnh thị trường lần luợt theo tiêu chí nắm giữ 30% 50% thị phần liên quan hành vi lạm dụng vị thống lĩnh thị trường bị cấm (Điều 11-13) Mục Chương II quy định dành cho tập trung kinh tế thủ tục hồ sơ trực tiếp liên quan đến M&A Về khái niệm, luật tách hai trường hợp thâu tóm công ty thành sáp nhập (chuyển toàn nghĩa vụ tài sản chấm dứt tồn độc lập công ty bị sáp nhập) mua lại doanh nghiệp (thâu tóm toàn phần công ty mục tiêu để kiểm soát công ty đó) Về hạn chế M&A, Điều 18 quy định cấm sáp nhập hai công ty có thị phần kết hợp 50% (sáp nhập ngang), trừ trường hợp miễn trừ theo điều 19 là: (i) bên bị mua lại có nguy phá sản, giải thể; (ii) vụ sáp nhập có tác dụng mở rộng xuất khẩu, tiến khoa học công nghệ Về thủ tục, Luật quy định doanh nghiệp có thị phần kết hợp từ 30-50%, trước tiến hành M&A phải gửi thông báo tới quan quản lý cạnh tranh (Luật giao chức cho Bộ Thương mại, cụ thể Cục quản lý cạnh tranh, thành lập năm 2004) Thực chất loại giấy phép Điều 24 lại quy định doanh nghiệp phép tiến hành thay đổi đăng ký kinh doanh lập công ty (trường hợp hợp nhất) sau có văn trả lời quan quản lý cạnh tranh Hai công ty 10 Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội thách thức [1001 – 01] Áp dụng lý thuyết vào AFTA Việt Nam, nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam, họ không nghĩ đến thị trường với 80 triệu dân, mà tính đến thị trường ASEAN với 500 triệu người Nhưng thực tế, thuế nhiều yếu tố xem xét để đến định đầu tư Thuế thấp ý nghĩa thu hút đầu tư nước không kèm với ổn định trị, xã hội, luật đầu tư nước thông thoáng, nguồn lao động giá rẻ có tay nghề cao Có thể lấy ví dụ đơn cử Indonesia Mặc dù Indonesia hoàn thành AFTA, nhiều nhà đầu tư nước Sony, Matsushita rời bỏ nước sang Trung Quốc, Malaysia hay Việt Nam lo ngại thất vọng trước nạn khủng bố, mâu thuẫn sắc tộc, bất ổn quyền lực tham nhũng Đó thách thức chung cho tất thành viên AFTA Vì trước đây, Indonesia hay Việt Nam thành viên AFTA, để vượt qua hàng rào thuế quan hạn chế NK vào thị trường Indonesia hay Việt Nam, nhà đầu tư nước buộc phải đầu tư nước sở Nhưng Việt Nam thành viên AFTA, môi trường đầu tư vào Việt Nam không hấp dẫn, thay đầu tư Việt Nam, nhà đầu tư nước đầu tư vào nước ASEAN khác, đơn giản hơn, cần mở rộng tăng thêm công suất nhà máy sẵn có nước AFTA, đặc biệt dây chuyền sản xuất gần hết khấu hao vận hành tốt, từ bán hàng sang Việt Nam Như vậy, để tận dụng hội thu hút đầu tư từ nước khác mà AFTA đem lại, Việt Nam cần phải tiếp tục cải thiện cách đồng toàn diện môi trường đầu tư 2.3 Làn sóng đầu tư từ Asean qua M&A 2.3.1 Làn sóng thứ (2003-2013) Trong giai đoạn 2003 - 2013, Việt Nam chứng kiến trình hình thành phát triển mạnh mẽ hoạt động M&A Việt Nam Giai đoạn đánh giá sóng M&A thứ Việt Nam Hình 3: Số lượng giá trị M&A Việt nam 2003-2014 23 Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội thách thức 2.3.1.1 [1001 – 01] Bối cảnh sóng thứ Hình 4: Quy mô M&A toàn cầu 2000-2013 Làn sóng thứ diễn hoàn cảnh thị trường chứng khoán phát triển biến động; đồng thời, doanh nghiệp nỗ lực thực việc tái cấu trúc để tồn vượt qua khủng hoảng Bên cạnh đó, Việt Nam thị trường nổi, cộng với yếu tố trị ổn định thu hút quan tâm nhiều nhà đầu tư quốc tế lĩnh vực có nhiều tiềm tiêu dùng, ngân hàng, bất động sản, công nghệ thông tin…, lĩnh vực mở cửa cam kết song phương đa phương mà Việt Nam ký kết với tổ chức quốc gia Hình 5: M&A theo ngành toàn cầu 2000-2010 Về pháp lý, hoạt động M&A manh nha Việt Nam với sở pháp lý Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Chứng khoán luật chuyên ngành khác Dấu mốc quan trọng Luật Doanh nghiệp năm 2005, tạo khuôn khổ pháp lý quan trọng cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói chung hoạt động mua bán, chuyển nhượng cổ phần nói riêng, tạo tiền đề cho hoạt động M&A giai đoạn sau 24 Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội thách thức [1001 – 01] Tuy nhiên, sở pháp lý cho hoạt động M&A giai đoạn đánh giá chưa đồng trình hoàn thiện Hình 6: Các thương vụ tiêu biểu Nhìn chung, hoạt động M&A Việt Nam thực tăng trưởng vào giai đoạn 2008 – 2013 Ở giai đoạn này, hoạt động M&A Việt Nam có phát triển định Các doanh nghiệp Việt ngày quan tâm đến hoạt động M&A Ngoài ra, so với thương vụ năm trước năm 2008, từ năm 2010 trở đi, thương vụ có tính chất phức tạp Các thương vụ chào mua công khai thâu tóm sàn chứng khoán xuất dấu hiệu phát triển chuyên nghiệp chứng khoán Việt Nam phương thức M&A Việt Nam 2.3.1.2 Làn sóng đầu tư từ ASEAN thông qua M&A Trong giai đoạn này, kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, khiến cho doanh nghiệp vào bất lợi cạnh tranh với doanh nghiệp nước Khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm nhiều ngành suy thoái kinh tế cộng với việc sử dụng đòn bẩy tài lớn, ngành vật liệu xây dựng, tạo sức hấp dẫn thương vụ M&A phía nhà đầu tư nước Đó lý năm 2012 tập đoàn lớn tới từ nước khối ASEAN (chủ yếu Thái Lan, Indonesia, Philippines) đẩy mạnh việc đầu tư vào ngành vật liệu xây dựng sở hạ tầng Việt Nam Tổng giá trị thương vụ từ ASEAN vào Việt Nam năm 2012 đạt 643,4 triệu USD với 15 thương vụ; gấp lần năm 2011 (153 triệu USD với thương vụ) Các tập đoàn tới từ nước ASEAN đầu tư vào 25 Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội thách thức [1001 – 01] Việt Nam chủ yếu thực M&A thông qua việc mua lại cổ phần chi phối vào công ty nội địa Có thể kể đến số thương vụ đển hình như: Semen Gresik (Indonesia) – Xi măng Thăng Long: Semen Gresik mua lại 70% cổ phần Xi măng Thăng Long Đây thương vụ ấn tượng năm 2012 lúc nhiều doanh nghiệp xi măng nước gặp khó khăn tài thị trường tiêu thụ, thị trường Indonesia lại phải nhập xi măng Xi măng Thăng Long khẳng định tên tuổi thị trường xi măng nước, lại có nhà máy nằm cạnh Cảng biển nước sâu Cái Lân (tỉnh Quảng Ninh), có vị trí gần hệ thống đường thủy nội địa đường cao tốc liên tỉnh Đặc biệt, nhà máy tọa lạc gần cảng biển quốc tế, thuận lợi cho khâu phân phối sản phẩm với chi phí thấp Theo tính toán phía Indonesia, chí chi phí vận chuyển xi măng sang thị trường thấp việc vận chuyển tiêu thụ Việt Nam Điều coi lợi lớn cho Semen Gresilk mua lại Xi măng Thăng Long Sau với chủ mới, năm 2013, sức cầu thị trường xi măng nước yếu Xi măng Thăng Long chạy hết 100% công suất nhờ thị trường tiêu thụ ổn định nội địa lẫn xuất Mặc dù không công bố doanh thu, ông Nguyễn Văn Quảng, Trưởng phòng Hành nhân Công ty cổ phần Xi măng Thăng Long xác nhận, 2,3 triệu xi măng Nhà máy tiêu thụ hết năm 2013, hàng tồn kho Siam Cement Group (SCG) (Thái Lan) – Công ty cổ phần Prime Group: SCG thông qua công ty SCG Building Materials để mua 85% cổ phần Công ty cổ phần Prime Group với giá 7,2 tỷ Baht tháng 12/2012 Prime Group nhà máy sản xuất gạch men lớn Việt Nam với khả cung ứng 75 triệu m 2/năm, chiếm 33% sản lượng Việt Nam SCG doanh nghiệp đa ngành lớn Thái Lan Sau hoàn tất thương vụ Prime, SCG gần hoàn tất sở cho việc đưa Việt Nam trở thành thị trường – đối tác chiến lược bao gồm chuỗi 18 công ty thuộc SCG Tổng doanh thu hàng năm 18 công ty khoảng 300 triệu USD bao gồm công ty thành lập hình thức FDI công ty M&A Ngoài ra, sàn chứng khoán, SCG tiếp tục thông qua công ty NawaPlastic để đầu tư vào cổ phần Nhựa Bình Minh Nhựa Tiền Phong Đây hai mục tiêu mà SCG dự định đầu tư cho chiến lược xây dựng “hậu phương” cho tầm nhìn lớn Manila Water (Phillippines) – doanh nghiệp nước Sài Gòn: Trong giai đoạn 2011 – 2013, Manila Water (thuộc Tập đoàn Alaya – Philippines) có động thái mạnh mẽ việc thâu tóm công ty liên quan đến ngành nước Việt Nam, chủ yếu thông qua CTCP đầu tư Hạ tầng kỹ thuật TP.HCM (CII) Tháng 12/2011, Manila Water bỏ 42,6 triệu USD mua lại 49% cổ phần CTCP B.O.O Nước Thủ Đức từ CII Sản lượng B.O.O Thủ Đức vào khoảng 300.000 m 3/ngày, chiếm gần 20% lượng cấp nước cho Tp Hồ Chí Minh, phục vụ cho phía Bắc thành phố Tháng 6/2012, Manila Water lại tiếp tục mua 49% cổ phần CTCP cấp nước Kênh Đông từ tay CII để phục vụ cho việc cấp nước phía Nam thành phố Ngày 8/10/2013, CTCP Hạ tầng nước Sài Gòn (SII) hoàn tất việc phát hành riêng lẻ 31,5% cổ phần cho Manila Water Tổng giá trị đợt phát hành 310 tỷ đồng Như vậy, Manila Water lại tiếp tục tiến sâu vào lĩnh vực cung cấp nước Việt Nam 26 Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội thách thức [1001 – 01] 2.3.2 Làn sóng thứ hai (2014-2018) So với giai đoạn thứ nhất, tại, hoạt động M&A Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển M&A không mang tính chất vụ, mà chiến lược đầu tư doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp khối nhà nước tư nhân lựa chọn M&A chiến lược tăng trưởng đột phá Yếu tố động lực quan trọng để thúc đẩy hình thành thương vụ M&A có quy mô lớn lĩnh vực 2.3.2.1 Thị trường bán lẻ Thị trường 90 triệu dân Việt Nam thu hút quan tâm lớn nhà bán lẻ nước Năm 2015, hàng loạt thương hiệu bán lẻ lớn nhỏ nước rơi vào tay nhà đầu tư ngoại Trong đó, thương vụ mua bán chuỗi bán lẻ đình đám nhắc tới TCC Holdings Thái Lan thâu tóm chuỗi kinh doanh bán sỉ Metro Cash & Carry Việt Nam với danh mục bất động sản có liên quan Tập đoàn Metro Việt Nam Để sở hữu 19 trung tâm bán sỉ Metro Việt Nam, TCC Holdings bỏ 655 triệu EUR, tương đương 711 triệu USD Hoạt động M&A thị trường bán lẻ năm 2015 chứng kiến Tập đoàn Central Group (Thái Lan) thâu tóm CTCP Thương mại Nguyễn Kim, tập đoàn bỏ khoảng 100 triệu USD mua lại 49% cổ phần Công ty Đầu tư phát triển công nghệ giải pháp NKT - đơn vị sở hữu chuỗi siêu thị điện máy Nguyễn Kim Sau sở hữu chuỗi 21 siêu thị Nguyễn Kim nước, Central Group công bố kế hoạch phát triển đầy tham vọng cho Nguyễn Kim, với mục tiêu phát triển 50 siêu thị vào năm 2019 Bên cạnh đó, Central Group manh nha ý định mua lại hàng loạt chuỗi siêu thị điện máy khác khu vực phía Bắc Pico, HC, Trần Anh… Ngoài ra, đến cuối 2015 – đầu 2016, thị trường Việt Nam M&A Việt Nam tiếp tục sôi động với thông tin liên quan đến các đại gia bán lẻ Thái Lan – BJC Central Group chạy đua thâu tóm chuỗi siêu thị BigC sau Tập đoàn Casino (Pháp) tuyên bố bán hệ thống sức hút lớn đến từ “tài sản” mà chuỗi siêu thị sở hữu, bao gồm: hệ thống điểm bán lẻ đứng thứ Việt Nam (sau Saigon Co.op) với 33 siêu thị, 10 cửa hàng tiện lợi C Express, trang thương mại điện tử Cdiscount.vn; lượng khách hàng lên đến 50 triệu lượt khách/năm 2,8 triệu khách hàng thành viên 2.3.2.2 Thị trường bất động sản Sau thị trường bán lẻ, bất động sản lĩnh vực diễn nhiều hoạt động M&A sau Luật Kinh doanh bât động sản thức có hiệu lực từ năm 2015, cho phép doanh nghiệp công khai, mua bán chuyển nhượng dự án Xu hướng chung nhà đầu tư nước ngoài, có nhà đầu tư ASEAN mua lại dự án có quỹ đất lớn để phát triển hợp tác với chủ đất phát triển thành khu dân cư đại, chuổi trung tâm thương mạ tham gia góp vốn mua cổ phần thông qua hình thức mua trái hiếu chuyển đổi doanh nghiệp bất động sản có uy tín thị trường Việt Nam mà sau tham gia, nhà đầu tư hợp tác dự án cụ thể hỗ trợ cho doanh nghiệp nội địa kinh nghiệm quản lý, phát triển 27 Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội thách thức [1001 – 01] chí nguồn tài hùng hậu Thể theo xu hướng này, năm 2015, nhiều thương vụ M&A chuyển nhượng phần toàn dự án cho bên mua nhà đầu tư ASEAN diễn sôi động Trong số đó, có thương vụ lớn hàng tỷ USD Có thể kể đến thương vụ chuyển nhượng Dự án Celadon City Công ty Cổ phần Địa ốc Sài Gòn Thương Tín (SCR) cho Gamuda Land Vietnam, chi nhánh Gamuda Land – tập đoàn phát triển bất động sản hàng đầu Malaysia Hợp đồng có tổng giá trị khoảng 1.400 tỷ đồng hoàn tất vào đầu tháng 7/2015 Dự án chuyển nhượng có tổng diện tích 82,5 ha, có vị trí phường Sơn Kỳ, quận Tân Phú, Tp.HCM với tổng mức đầu tư dự kiến ban đầu khoảng 24.758 tỷ đồng Chủ đầu tư Dự án Celadon City Công ty Cổ phần Đầu tư Bất động sản Sài Gòn Thương Tín Tân Thắng – công ty thành lập liên doanh Sacomreal Gamuda Land Dự án khởi công vào năm 2010, hoàn thành nhiều hạng mục Khu phức hợp Thể dục thể thao đa (phần ngầm) khuôn viên 5,43 ha, Khu công viên Trung tâm Celadon city (công viên lớn Tp.HCM) với tổng diện tích 16 Bên cạnh đó, vào cuối tháng 7/2015, CTCP Đầu tư Nam Long (HOSE: NLG) hoàn thành việc phát hành riêng lẻ 7.100.000 cổ phiếu phổ thông cho Ibeworth Pte Ltd (Ibeworth), công ty thuộc quyền kiểm soát 100% Keppel Land Limited (Keppel Land), với giá trị giao dịch 140 tỷ đồng Công ty TNHH Keppel Land công ty bất động sản thuộc Tập đoàn Keppel, Tập đoàn đa quốc gia lớn Singapore với ngành kinh doanh dầu khí hàng hải, sở hạ tầng bất động sản Keppel Land Việt Nam nhà đầu tư bất động sản với danh mục đầu tư đa dạng Hà Nội, Tp HCM, Đồng Nai Vũng Tàu, bao gồm cao ốc văn phòng hạng A, dự án dân cư cao cấp, khu đô thị phức hợp đại hộ dịch vụ Trong năm 2016, thị trường bất động sản tiếp tục xu hướng M&A dự án nhằm hồi sinh dự án đắp chiếu Ngoài ra, nhiều chủ đầu tư tiếp tục rao bán dự án để cấu lại nguồn vốn đầu tư Xu hướng M&A giúp thị trường bất động sản phát triển bền vững hơn, nhiều dự án tiềm thông qua M&A tìm nhà đầu tư chuyên nghiệp phát huy tối đa hiệu 2.4 Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam trước sóng M&A Việt Nam có nhiều yếu tố tích cực thúc đẩy hoạt động mua bán sáp nhập Nhận định hoạt động M&A Việt Nam Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Đặng Huy Đông đánh giá: “cùng với trình tái cấu trúc kinh tế, chủ động hội nhập quốc tế, mở cửa thu hút đầu tư nước khuyến khích đầu tư nước, hoạt động M&A Việt Nam không ngừng gia tăng” Năm 2014, giá trị thương vụ M&A Việt Nam ước đạt khoảng 4,2 tỷ USD Trong năm gần hoạt động M&A tiếp tục diễn sôi động với nhiều thương vụ lớn M&A trở thành hình thức đầu tư, kênh tham gia thị trường ngày hấp dẫn nhà đầu tư nước 28 Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội thách thức [1001 – 01] Về luật pháp: Mới đây, Quốc hội Việt Nam thông qua nhiều đạo luật quan trọng nhằm đổi hoàn thiện thể chế kinh tế, Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư (sửa đổi), Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, Luật Nhà (sửa đổi), Luật Kinh doanh Bất động sản (sửa đổi)… Chính phủ ban hành Nghị định 60/2015/NĐ-CP thay Nghị định số 58/2012/NĐ-CP, cho phép nới room nhà đầu tư nước nhiều lĩnh vực, cho phép thay đổi giới hạn tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước thị trường chứng khoán tạo hấp lực mạnh lôi kéo dòng vốn đầu tư nước vào hoạt động M&A Việt Nam Trong đó, DN đại chúng, không rơi vào trường hợp đặc biệt, nhà đầu tư nước sở hữu 100% cổ phần so với giới hạn 49% cổ phần trước Việc thực thi đạo luật sách quan trọng tạo môi trường pháp lý hoàn thiện hơn, góp phần cải thiện môi trường pháp lý cho hoạt động đầu tư kinh doanh nói chung thị trường M&A nói riêng Một yếu tố khác thúc đẩy hoạt động M&A, chương trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Chính phủ Mặc dù tiến trình chậm chưa đạt kết mong đợi IPO doanh nghiệp lớn ngành như: giao thông vận tải, viễn thông, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm… tạo nguồn hàng hấp dẫn thị trường M&A Quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại thoái vốn đầu tư ngành DNNN theo chủ trương Chính phủ góp phần làm cho thị trường M&A trở nên phong phú đa dạng Bên cạnh đó, thị trường M&A hỗ trợ xu hướng trỗi dậy mạnh mẽ khối doanh nghiệp tư nhân kinh tế, nhiều doanh nghiệp lựa chọn M&A chiến lược quan trọng để tái cấu trúc, hướng tới tăng trưởng bền vững Về tình hình kinh tế: Nền kinh tế Việt Nam đà phục hồi Kinh tế vĩ mô ổn định vững hơn, lạm phát kiểm soát, số giá tiêu dùng tăng thấp, mặt lãi suất giảm, trình cải cách thể chế, tái cấu kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trưởng đẩy nhanh mang lại kết tích cực bước đầu Trong tháng đầu năm 2015 tốc độ tăng trưởng GDP ước đạt 6,28%, cao nhiều so với mức tăng kỳ năm 2014 mức tăng GDP cao kể từ năm 2009 Lạm phát tăng khoảng 2% so với kỳ năm 2014 Tổng dư nợ tín dụng kinh tế tăng 7,3% Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) thực tăng 8,8% vốn ODA giải ngân tăng 10,1% so với kỳ năm trước… “Theo Thứ trưởng Đặng Huy Đông, với việc triển khai xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2016 – 2020 với mục tiêu phát triển nhanh bền vững, yếu tố nói đã, thúc đẩy hoạt động M&A Việt Nam diễn mạnh mẽ nhiều lĩnh vực khác nhau, tạo tiền đề để thu hút dòng vốn đẩy nhanh trình tái cấu trúc kinh tế, đồng thời làm phong phú hình thức đầu tư phù hợp với xu hướng toàn cầu hóa.” GS.TS Christopher Kummer, Chủ tịch Viện Sáp nhập, Mua lại Liên kết (IMAA) cho biết, “Việt Nam xếp hạng 20 toàn cầu hoạt động M&A Việc xếp thứ 55 tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vị trí 20 M&A đáng ý” Trong đó, năm 2014, Việt Nam xếp thứ 24 toàn cầu với 339 thương vụ M&A diễn Các thương vụ M&A nước diễn sôi động, nhiên thương vụ M&A xuyên quốc gia doanh nghiệp Việt Nam 29 Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội thách thức [1001 – 01] mức tương đối thấp Thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) Việt Nam thị trường tiềm cho công ty đa quốc gia nhắm đến thời gian tới từ năm 2015 đến nước ta liên tục phát triển ngoại giao kinh tế tới khu vực toàn giới thông qua hiệp định thương mại đã, ký kết Nền kinh tế non trẻ, ngành nghề Tài chính, Chứng khoán điểm đến cho Quốc gia phát triển, tìm kiếm thị trường sinh lợi cao Về cấu dân số: Việt Nam cấu dân số trẻ, nên tiềm phát triển cho nhiều doanh nghiệp nhiều ngành cao, đặc biệt tầng lớp trung lưu đóng góp vào trình phát triển đất nước ngày lớn chất lượng Theo HSBC dự báo, dân số thuộc tầng lớp trung lưu Việt Nam tăng từ 12 triệu người năm 2014 lên 30 triệu người vào năm 2020 Khi đó, Việt Nam trở thành sở tiêu dùng tuyệt vời cho sản phẩm doanh nghiệp (DN) nước “Tầng lớp trung lưu tăng lên, kéo theo nhu cầu mua sắm, khám chữa bệnh, dịch vụ cao cấp tăng cao Những thuộc tiềm tầng lớp trung lưu trở thành đích nhắm thương vụ M&A thời gian tới”, TS Lê Nết nhận định Với lợi quy mô dân số, ổn định trị mở cửa hội đầu tư Vì vậy, Việt Nam quốc gia ASEAN thu hút dòng vốn gián tiếp thông qua hoạt động M&A Mặt khác, với thúc đẩy thương mại đầu tư khu vực ASEAN làm gia tăng hội M&A DN Việt Nam với đối tác từ Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippines… 2.5 Các thách thức với doanh nghiệp Việt Nam trước sóng M&A 2.5.1 Thách thức từ bên ngoài: ASEAN ngày trở thành khu vực hút vốn mạnh mẽ từ tập đoàn lớn toàn giới nên nước ta phải chịu sức cạnh tranh mạnh mẽ việc thu hút dòng vốn ngoại với nước khu vực, đặc biệt vốn đầu tư từ Nhật Bản Các công ty tư vấn Nhật Bản NĐT Nhật Bản có chuyến thoi đến nước khu vực ASEAN để tìm kiếm hội 2.5.2 Thách thức từ bên trong: • Quy mô, tính chất: Các DNNN cổ phần hóa Nhà nước nắm cổ phần chi phối Trong đó, quy mô công ty tư nhân nhỏ so với kỳ vọng NĐT Thị trường non trẻ đặc điểm riêng có nhắc đến Thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) Việt Nam Thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) Việt Nam Thị trường sơ khai Năm 2010, số lượng mua bán, sáp nhập (M&A) thực Việt Nam chiếm 2,67% giá trị giao dịch chiếm 0,24% khu vực Châu Á Thái Bình Dương, tỷ lệ 5,8% 0,63% nhóm nước Châu Á phát triển • Về tổ chức: Cho đến thời điểm bây giờ, Việt Nam chưa có tổ chức thực đóng vai trò người tạo lập thị trường quản lý thị trường đầy tiềm Hệ thống thông tin cho hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) nhiều thiếu thốn, thông qua số trang web như:“muabancongty.com” DN 30 Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội thách thức [1001 – 01] TigerInvest, “muabandoanhnghiep.com” IDJ ,“bandoanhnghiep.net” công ty TNHH đầu tư Minh Dương, người có nhu cầu có hội thực giao dịch với Trong đó, giới, hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) không diễn hình thức vậy, chúng thực thông qua nghiệp vụ mang tính chuyên nghiệp cao nội dung thương thảo thương vụ mua bán, sáp nhập (M&A) mang tính tuyệt mật phút cuối chúng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh giá trị cổ phiếu doanh nghiệp, chí hủy hoại dự định tiến hành • Về nhân lực: Nguồn nhân lực tư vấn chuyên nghiệp cho hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) Việt Nam thiếu thốn Thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) Việt Nam hoạt động sôi 10 năm từ năm 2005, nhân viên lĩnh vực không thiếu số lượng mà non nớt kinh nghiệm, Việt Nam chưa có nhiều trường đại học, nhiều chương trình đào tạo cung cấp kiến thức cho lĩnh vực Thậm chí định chế tài lớn Việt Nam nay, nhân viên chưa có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực Kênh thông tin minh bạch, công khai kịp thời vấn đề khó khăn cho bên tham gia vào Thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) Việt Nam • Về luật pháp: Việt Nam thiếu văn pháp luật quy định trực tiếp hoạt động M&A Hiện quy định M&A nằm rải rác Bộ luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh Mặt khác, theo đánh giá nhà đầu tư, vấn đề minh bạch hóa thông tin tài chính, thông tin DN DN Việt Nam thiếu rõ ràng gây khó khăn cho nhà đầu tư trình thương thuyết Thủ tục hành việt nam nhiều thủ tục rườm rà gây trở ngại lớn cho việc tiêp cận vào thị trường nước ta Hơn nữa, khác biệt văn hóa giao tiếp, quan hệ, làm việc chi phí ngầm, chi phí bôi trơn,… Cũng yếu tố cản trở lớn công ty nước tới đầu tư Việt Nam 31 Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội thách thức [1001 – 01] CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ 3.1 Các giải pháp doanh nghiệp cần chuẩn bị Có thể thấy, M&A xu tất yếu quốc gia giới nói chung, Việt Nam ngoại lệ, bối cảnh kinh tế toàn cầu kinh tế nước có biến động khó lường tiềm ẩn khả khủng hoảng kinh tế Chính vậy, Nhà nước, doanh nghiệp phải có thay đổi, tư duy, nhận thức phù hợp với xu để phát triển Cụ thể là: 3.1.1 Nâng tầm doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải tự thay đổi, cải thiện phát triển thân Nâng tầm doanh nghiệp không quy mô, chất lượng sản phẩm, mà nâng tầm chiến lược Trước thềm hội nhập kinh tế ASEAN, doanh nghiệp phải chủ động mạnh dạn thương vụ M&A để thay đổi đem lại lợi ích cao Các doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cường hoạt động quan hệ, ngoại giao với doanh nghiệp quốc gia ASEAN Thái Lan, Malaysia, Singapore… để giới thiệu nhiều doanh nghiệp mình, đồng thời tìm kiếm hội hợp tác Hiện nay, thương vụ M&A Việt Nam có yếu tố nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam đóng vai trò bên bán Do vậy, thân doanh nghiệp Việt Nam phải đầu tư nghiên cứu thị trường, nghiên cứu đối tác, nghiên cứu chiến lược để tham gia vào thương vụ M&A với vai trò bên mua, cách mua lại cổ phần doanh nghiệp nước Để làm điều doanh nghiệp phải trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm tham mưu cho ban quản trị thương vụ đầu tư hiệu Bởi, thực tế, thiếu hiểu biết kinh nghiệm việc thẩm định giá trị hồ sơ pháp lý, mà số doanh nghiệp lúng túng, chưa dám tham gia đầu tư vào hoạt động M&A 3.1.2 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước trường khu vực quốc tế Các doanh nghiệp phải nổ lực để cạnh tranh với đối thủ nhiều mặt như: chất lượng sản phẩm, uy tín doanh nghiệp, thị phần thương hiệu Trong đó, việc xây dựng thương hiệu đứng vững nhiều người biết đến trường quốc tế điều quan trọng Các doanh nghiệp phải đặt mục tiêu thâm nhập hiệu vào thị trường bước thực việc Đặc biệt, cần tìm hiểu dự đoán thị hiếu khách hàng tương lai, từ đáp ứng cách kịp thời tốt yêu cầu thị trường Một điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam trường quốc tế vốn mỏng Chính vậy, doanh nghiệp cần phải mạnh dạn liên kết lại theo hình 32 Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội thách thức [1001 – 01] thức, có M&A Liên kết lại hội giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu so với hoạt động đơn lẻ; đồng thời giúp làm tăng tính cạnh tranh doanh nghiệp 3.1.3 Cải thiện môi trường đầu tư Hiện nay, phủ ban hành nhiều quy định giúp cải thiện môi trường pháp lý nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước, nước tham gia đầu tư Một số sách ban hành như: Luật Đầu Tư Luật Doanh Nghiệp năm 2014 có hiệu lực từ ngày 01/07/2015; Nghị định số 60/2015/NĐ-CP, ngày 26/06/2015 việc sửa đổi, bổ xung số điều Nghị định số 58/2012/NĐ-CP, ngày 20/07/2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chứng Khoán Luật Sửa đổi, bổ xung số điều luật Chứng khoán… Tuy nhiên, theo nhận định nhà đầu tư nước ngoài, quy định nhiều phức tạp, chưa tập trung, gây khó khăn cho trình thực Để đáp ứng hoạt động pháp lý, hoạt động M&A phải chịu nhiều chi phối nhiều quy định thuộc nhiều ngành nghề khác gây chậm tiến độ đầu tư Trong thời gian tới M&A Việt Nam dự báo bùng nổ mạnh nữa, có tham gia ngày nhiều đối tác nước Vì thế, Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ mặt pháp lý; đồng thời làm cầu nối doanh nghiệp nội địa doanh nghiệp FDI, tạo môi trường đầu tư chuyên nghiệp, công thúc đầy hoạt động M&A Việt Nam vươn lên bước phát triển 3.2 Hành động phủ để đối phó với thách thức 3.2.1 Thách thức từ bên • Môi trường kinh doanh Các nhà đầu tư trước rót vốn quan tâm môi trường đầu tư có rủi ro hay không, kinh tế có ổn định không nên Chính phủ cần tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, cải thiện thủ tục, xúc tiến thương mại, đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ đổi công nghệ… Đẩy mạnh tái cấu kinh tế, đổi mô hình tăng trưởng để nâng cao chất lượng tăng trưởng, lực cạnh tranh, bắt kịp trình độ nước phát triển khu vực Dỡ bỏ thuế quan hàng rào phi thuế quan, thuận lợi hóa thương mại, hài hòa hóa tiêu chuẩn sản phẩm (hợp chuẩn) quy chế, giải nhanh chóng thủ tục hải quan xuất nhập khẩu, hoàn chỉnh quy tắc xuất xứ, tạo thuận lợi cho dịch vụ, đầu tư, tăng cường phát triển thị trường vốn ASEAN tự lưu chuyển dòng vốn Việt Nam tích cực phối hợp với nước để xây dựng chế vận hành vấn đề kỹ thuật khác liên quan đến sở liệu thương mại ASEAN (ATR) Với 33 Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội thách thức [1001 – 01] mục tiêu thúc đẩy phát triển mạng lưới sản xuất, thương mại khu vực Việt Nam tích cực triển khai biện pháp khác để thực cam kết dịch vụ đầu tư ASEAN để hướng tới hình thành thị trường đơn nhất, sở sản xuất phân phối chung 3.2.2 Thách thức từ bên • Quy mô, tính chất: Chính phủ cần đẩy mạnh công tác hỗ trợ cho Doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu kinh tế Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ: Khái niệm thương mại tự bao gồm thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư, gồm nhiều hình thức, phổ biến nước tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới, nước tham gia ký kết với theo hình thức liên minh thuế quan, liên minh kinh tế, liên minh tiền tệ Hiệp định thương mại tự do, song phương đa phương Từng bước chuyển đổi mô hình tăng trưởng sở đẩy mạnh tái cấu kinh tế, nâng dần tỷ trọng đóng góp công nghệ, vốn người vào tăng trưởng Hoàn thiện thể chế công tác quy hoạch nhằm nâng cao chất lượng tăng cường hiệu công tác quy hoạch Rà soát sản phẩm chủ yếu, nghiên cứu tiềm năng, lợi đất nước để có chiến lược phát triển ngành nghề phù hợp Tập trung nguồn lực cho ngành công nghiệp gần với mạnh Việt Nam sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, dệt may da giày, Việc phát triển sản phẩm góp phần thu hẹp khoảng cách giàu nghèo bất bình đẳng chúng mang lại lợi ích cho phần lớn người dân Việt Nam Mở cửa thị trường hàng hóa nguyên tắc có có lại, Việt Nam xuất khẩu, tăng cường hàng hóa Việt Nam vào thị trường định mà khả hạn chế ngược lại Việt Nam phải mở cửa cho hàng hóa mà đối tác có nhu cầu xuất sang Việt Nam Tuy nhiên, đưa lộ trình riêng yêu cầu đối tác chấp nhận lộ trình đó, số hàng hóa gọi nhạy cảm, khả sản xuất nước bị hạn chế, khả cạnh tranh chưa cao để có khoảng thời gian định để nhà sản xuất nước, doanh nghiệp vươn cao chất lượng, mặt hàng liên quan đến nông nghiệp mặt hàng Việt Nam bảo hộ cách hợp lý, ví dụ mặt hàng đàm phán WTO, Việt Nam đấu tranh giữ bảo hộ loại hàng hóa lĩnh vực nông nghiệp gồm muối ăn, đường ăn, loại trứng gia cầm nguyên liệu thuốc Đối với hàng hóa này, Việt Nam áp dụng hạn ngạch thuế quan xem xét nhập khẩu, cho phép năm có thời gian định mặt hàng nhập vào Việt Nam hưởng thuế suất ưu đãi Còn xuất vào Việt Nam hạn ngạch họ phải chịu mức thuế cao Việc góp phần bảo hộ sản xuất nước, thực nghĩa vụ mở cửa từ từ, có lộ trình phù hợp • Chất lượng, suất lao động thấp Năng suất trung bình người lao động Việt Nam thấp nửa so với Philippines, nhỉnh phần tư Thái Lan, phần mười Malaysia 34 Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội thách thức [1001 – 01] chưa 3% suất Singapore Như hình dung chất lượng lao động Việt Nam thấp Chính phủ cần có lộ trình đẩy mạnh công tác đào tạo, tuyên truyền nghiêm túc định hướng lao động học nghề, không lành nghề mà nâng cao ý thức tự giác lao động, tinh thần trách nhiệm tăng cường khả ngoại ngữ Khuyến khích nghiên cứu, phát triển ứng dụng khoa học công nghệ, tăng cường lực khoa học công nghệ nội sinh Tiếp tục cải thiện chất lượng giáo dục đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng suất lao động • Thông tin hội nhập kinh tế quốc tế chưa phổ biến rộng rãi đến cộng đồng doanh nghiệp người dân 76% doanh nghiệp Việt Nam AFTA thông tin đáng quan ngại Việc tuyên truyền không đủ mạnh mẽ sâu rộng khiến phần lớn doanh nghiệp Việt Nam đến AFTA, số biết đến hầu hết không mặn mà họ cho họ không hưởng lợi nhiều Chính phủ cần tăng cường tham gia bên liên quan cộng đồng doanh nghiệp, người tiêu dùng, quan nghiên cứu, xây dựng thực thi sách hội nhập kinh tế quốc tế để tạo đồng thuận, phổ biến cho doanh nghiệp hội thách thức, đồng thời hỗ trợ thêm mặt luật pháp phương án tận dụng hội biện pháp đối phó với thách thức, mang lại lợi ích nhiều cho tất người Cho đến thời điểm bây giờ, Việt Nam chưa có tổ chức thực đóng vai trò người tạo lập thị trường quản lý thị trường đầy tiềm Hệ thống thông tin cho hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) nhiều thiếu thốn Vì Chính phủ cần đóng vai trò người tạo lập thị trường, định hướng giúp doanh nghiệp, tránh tình trạng bị động dẫn đến thua thị trường Việt Nam Tăng cường phổ biến thông tin cho doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế, thông tin quy tắc nguồn gốc xuất xứ, tiêu chuẩn hàng hoá Các đại diện thương mại, kinh tế, đầu tư Việt Nam nước cần đẩy mạnh hoạt động, tăng cường cung cấp thông tin thị hiếu thị trường, mạng lưới sản xuất, hội đẩy mạnh đầu tư, trao đổi thương mại với nước Các doanh nghiệp cần Chính phủ đoàn kết lại, tạo thành công xưởng khu vực Nếu không làm điều này, Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ cho quốc gia khác • Nguy bất ổn kinh tế vĩ mô: Tăng cường lực dự báo kinh tế vĩ mô, quản lý rủi ro thị trường tài chính, quản lý dòng vốn để giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô Thực sách bảo đảm an sinh xã hội phù hợp để hỗ trợ nhóm dễ bị tổn thương trình hội nhập kinh tế 35 Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội thách thức [1001 – 01] KẾT LUẬN Hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam bước khởi đầu phương thức so với nước khác giới có kết định Việt Nam coi kinh tế hội tụ yếu tố hấp dẫn cho thị trường M&A Sự gia tăng thương vụ M&A năm trở lại tín hiệu tích cực cho thấy nhà đầu tư nước đánh giá cao hội đầu tư vào Việt Nam Bên cạnh yếu tố tốc độ tăng trưởng kinh tế, sách ưu đãi hệ thống pháp lý liên quan đến hoạt động M&A để bảo vệ quyền lợi cho chủ thể tham gia, dần hoàn thiện, tạo môi trường minh bạch, công hiệu Đây hội để nhà đầu tư tham gia cách sâu rộng vào thị trường M&A Việt Nam thời gian tới Tuy nhiên, để phát triển mạnh mẽ nữa, lâu dài, hoạt động thị trường Việt Nam cần có tác động hỗ trợ nhiều yếu tố, đặc biệt hỗ trợ sâu sắc phủ nhiều lĩnh vực tăng trưởng kinh tế vững mạnh, thu hút đầu tư nước sách ưu đãi, mở cửa, hoàn thiện hệ thống pháp lý Ngoài doanh nghiệp cần phải có kế hoạch thẩm định chi tiết cụ thể, định giá cặn cẽ tránh sai lầm đáng tiếc việc hoạch định hành động chiến lược M&A Có hoạt động M&A Việt Nam tăng trưởng vững mạnh để trở thành hoạt động thiếu việc hình thành phát triển doanh nghiệp có quy mô lớn 36 Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội thách thức [1001 – 01] DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật doanh nghiệp 2014 Luật cạnh tranh 2004 Luật cạnh tranh 2005 Giáo trình Mua bán & Sáp nhập doanh nghiệp I – Học viện Ngân Hàng M&A Viet Nam Forum – Diễn đàn mua bán sáp nhập Việt Nam http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2016-02-22/nam-2016-thi- truong-m-a-se-tiep-tuc-bung-no-28874.aspx http://vov.vn/kinh-te/gia-nhap-aec-viet-nam-can-vuot-qua-nhieu-kho-khanthach-thuc-464538.vov http://doc.edu.vn/dang-nhap/?ReturnUrl=%2ftai-lieu%2fde-tai-tong-quan-vesap-nhap-va-mua-lai-ma-va-xu-huong-sap-nhap-va-mua-lai-ma-trong-nganhngan-hang-tai-viet-nam-23365%2f http://www.gt.com.vn/download.php?info=press&submenu=352 10 http://npklaw.com/vi/bai-viet/bai-viet-ve-maa/1057-du-bao-lan-song-maa-taiviet-nam.html 11 http://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/lan-song-ma-thu-hai-100771.html 12 http://cafef.vn/bat-dong-san/lan-song-m-a-thu-hai-cho-don-20-ty-usd-do-bovao-viet-nam-20150806102717605.chn 13 http://www.doanhnhansaigon.vn/chuyen-lam-an/song-m-a-quet-thi-truongban-le-viet-nam/1087652/ 14 http://finance.tvsi.com.vn/News/201294/217502/hoat-dong-m-a-gia-tri-trongthu-hut-von-fdi.aspx 37 [...]... động lực và là hình thức mới mẻ thu hút các nhà đầu tư nước ngoài Ở Nước ta M&A là một hình thức đầu tư trực tiếp và được quy định tại Điều 21, khoản 6 Luật đầu tư năm 2005: " Đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp" 2.2.1.1 Khái niệm 20 Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội và thách thức [1001 – 01] Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước... cả các nước thành viên với mức thuế thấp và hàng rào thuế quan dần được dỡ bỏ Khi các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào một nước, họ sẽ có một thị trường tiềm năng rộng lớn hơn nhiều lần nước đó 22 Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội và thách thức [1001 – 01] Áp dụng lý thuyết đó vào AFTA và Việt Nam, thì các nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư vào Việt Nam, họ sẽ không chỉ nghĩ đến một... mạnh việc đầu tư vào ngành vật liệu xây dựng và cơ sở hạ tầng của Việt Nam Tổng giá trị các thương vụ từ ASEAN vào Việt Nam năm 2012 đạt 643,4 triệu USD với 15 thương vụ; gấp 4 lần năm 2011 (153 triệu USD với 7 thương vụ) Các tập đoàn tới từ các nước ASEAN đầu tư vào 25 Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội và thách thức [1001 – 01] Việt Nam chủ yếu thực hiện M&A thông qua việc mua... lớn M&A đang trở thành một hình thức đầu tư, một kênh tham gia thị trường ngày càng hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước 28 Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội và thách thức [1001 – 01] Về luật pháp: Mới đây, Quốc hội Việt Nam đã thông qua nhiều đạo luật quan trọng nhằm đổi mới và hoàn thiện thể chế kinh tế, như Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư (sửa đổi), Luật Doanh nghiệp... Hai là, hình thức M&A của Việt Nam mang tính “thân thiện” nhiều hơn Hầu như thị trường chưa ghi nhận vụ thôn tính mang tính thù địch nào Các vụ sáp nhập thể hiện rõ sự hợp tác và ở một góc độ nào đó có thể nói, vẫn mang hơi hướng của hình thức liên doanh giữa nhà đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài trước đây Tuy vậy, 13 Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội và thách thức [1001 –... hiện thức hóa Khu vực đầu tư ASEAN (AIA), các nhà đầu tư ASEAN nói riêng và các nhà đầu tư nước ngoài nói chung sẽ có nhiều thuận lợi về thủ tục hành chính và tâm lý khi đầu tư vào Việt Nam 2.2.3 Đầu tư nước ngoài từ các nước khác ngoài ASEAN: Về lý thuyết, một khu vực thương mại tự do sẽ làm tăng đầu tư từ ngoài khu vực Đó là bởi các nhà đầu tư có thể sản xuất hàng hóa tại một hay một số nước và đưa... giảm và xoá bỏ thuế quan: chiếm hầu hết các mặt hàng, có lộ trình giảm thuế từ năm 1996, giảm thuế suất xuống mức 0-5% vào năm 2006 19 Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội và thách thức - [1001 – 01] và xoá bỏ thuế quan vào năm 2015, với một số mặt hàng được linh hoạt đến 2018 Ngoài ra, các mặt hàng công nghệ thông tin (phù hợp với diện mặt hàng của WTO) sẽ được xoá bỏ thuế quan... hoặc tham gia góp vốn mua cổ phần hoặc thông qua hình thức mua trái hiếu chuyển đổi của các doanh nghiệp bất động sản có uy tín trên thị trường Việt Nam mà sau khi tham gia, nhà đầu tư sẽ hợp tác trong từng dự án cụ thể và hỗ trợ cho doanh nghiệp nội địa bằng kinh nghiệm quản lý, phát triển và 27 Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội và thách thức [1001 – 01] thậm chí là nguồn tài chính... Việt Nam Giai đoạn này được đánh giá là làn sóng M&A thứ nhất tại Việt Nam Hình 3: Số lượng và giá trị M&A Việt nam 2003-2014 23 Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội và thách thức 2.3.1.1 [1001 – 01] Bối cảnh của làn sóng thứ nhất Hình 4: Quy mô M&A toàn cầu 2000-2013 Làn sóng thứ nhất diễn ra trong hoàn cảnh thị trường chứng khoán đang phát triển và biến động; đồng thời, các doanh nghiệp... kết chặt chẽ hơn và những nỗ lực chung của toàn Hiệp hội, những thách thức đó là : - Quá trình toàn cầu hoá kinh tế thế giới diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại, chủ nghĩa bảo hộ truyền thống trong ASEAN dần mất đi sự ủng hộ của các nhà hoạch định chính sách trong nước cũng như quốc tế 16 Làn sóng đầu tư qua M&A từ khối ASEAN sau AFTA – Cơ hội và thách thức [1001 – 01]

Ngày đăng: 05/05/2016, 23:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ M&A VÀ M&A TẠI VIỆT NAM

    • 1.1. Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A) là gì?

      • 1.1.1. Khái niệm M&A

      • 1.1.2. Đặc điểm mua bán, sáp nhập doanh nghiệp

      • 1.2. Các động cơ của M&A

        • 1.2.1. Thâm nhập vào thị trường mới

        • 1.2.2. Giảm chi phí gia nhập thị trường

        • 1.2.3. Chiếm hữu tri thức & tài sản con người

        • 1.2.4. Giảm bớt đối thủ cạnh tranh trên thị trường

        • 1.2.5. Giảm thiểu chi phí & nâng cao hiệu quả

        • 1.2.6. Đa dạng hoá và bành trướng thị trường

        • 1.2.7. Đa dạng hoá sản phẩm và chiến lược thương hiệu

        • 1.3. Hành lang pháp lý cho M&A tại Việt Nam hiện nay

        • 1.4. Hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam

          • 1.4.1. Diễn biến hoạt động mua bán sáp nhập tại Việt Nam

          • 1.4.2. Các đặc trưng của mua bán sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam

          • 1.4.3. Lợi ích thu được

          • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG M&A KHI VIỆT NAM GIA NHẬP AFTA

            • 2.1. Tổng quan về AFTA

              • 2.1.3. Quá trình Việt Nam gia nhập AFTA

              • 2.2. Tác động của AFTA đối với việc đầu tư từ nước ngoài vào Việt Nam

                • 2.2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

                • 2.2.2. Đầu tư từ các nước ASEAN:

                • 2.2.3. Đầu tư nước ngoài từ các nước khác ngoài ASEAN:

                • 2.3. Làn sóng đầu tư từ Asean qua M&A

                  • 2.3.1. Làn sóng thứ nhất (2003-2013)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan