Giới Thiệu Chung Lịch Sử Hình Thành, Phát Triển Của Bộ Kế Hoạch Đầu Tư

33 425 0
Giới Thiệu Chung Lịch Sử Hình Thành, Phát Triển Của Bộ Kế Hoạch Đầu Tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tổng hợp LỜI MỞ ĐẦU Thực tập tốt nghiệp giai đoạn có ý nghĩa quan trọng nhằm chuẩn bị hành trang cho sinh viên trước trường, giúp sinh viên có thêm kinh nghiệm tác phong làm việc quan, bên cạnh vận dụng kiến thức học giảng đường vào thực tế Đợt thực tập này, em thực tập phòng xuất nhập Vụ kinh tế dịch vụ thuộc Bộ Kế Hoạch Đầu Tư điều kiện thuận lợi để em làm quen với công tác xây dựng dự báo Kinh tế vĩ mô, đồng thời tạo hội cho em tìm hiểu sâu sắc thêm cấu tổ chức, cách làm việc, chức năng, nhiệm vụ Vụ Bộ nói chung.Tại bước đầu em làm quen với cách làm việc hiểu thêm phương hướng kế hoạch giai đoạn thông qua việc nghiên cứu tài liệu thư viện Bộ.Qua em thu thập thành báo cáo Tổng hợp Kết cấu báo cáo bao gồm: I : Giới thiệu chung sở thực tập Giới thiệu chung lịch sử hình thành, phát triển Bộ Kế hoạch Đầu tư Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Bộ Hoạt động Vụ Kinh tế dịch vụ thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư: II : Thực trạng hoạt động nghiệp vụ xuất nhập thực tập phòng xuất nhập thuộc Vụ Kinh tế dịch Bộ Kế hoạch đầu tư: Giới thiệu hoạt động nghiệp vụ thực tập Phân tích, đánh giá hoạt động nghiệp vụ xuất nhập năm qua 2008: III Phát vấn đề nghiên cứu đề xuất hướng đề tài thực tập chuyên ngành Vấn đề tồn (trong lĩnh vực hoạt động sở nghiên cứu lĩnh vực quản lý sở nghiên cứu) Đề xuất hướng đề tài thực tập chuyên ngành MỤC LỤC Báo cáo tổng hợp I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP Giới thiệu chung lịch sử hình thành, phát triển Bộ Kế hoạch Đầu tư a Lịch sử phát triển a.1 Sự đời Ủy Ban Kế Hoạch Tiền thân Bộ Kế Hoạch đầu tư Ủy Ban Kế Hoạch Nhà Nước Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, ngày 20-7-1954, để đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ mới, ngày 8-10-1955, Hội đồng Chính phủ họp Nghị thành lập Ủy ban Kế hoạch quốc gia xác định “Ủy Ban Kế Hoạch Quốc Gia quan phủ, để kế hoạch hóa cơng kiến thiết kinh tế văn hóa, tổ chức đạo cơng tác thống kê, kế tốn nước”.Những năm đầu khơi phục Kinh tế miền Bắc, Ủy ban Kế Hoạch Quốc gia với quan kế hoạch Bộ, Ban, ngành bắt tay vào việc nghiên cứu xây dựng kế hoạch khôi phục phát triển kinh tế năm(1955-1960)sau chiến tranh với hai giai đoạn:Giai đoạn thứ nhất, mục tiêu chủ yếu khôi phục kinh tế, văn hóa, xã hội, triển khai ba năm(1955-1957); Giai đoạn hai giai đoạn phát triển kinh tế, cải thiện đời sống dân cư triển khai thực ba năm(1958-1960) Ngày 26-7-1960, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa cơng bố Sắc lệnh số 18-LCT Luật tổ chức Hội đồng Chính phủ Quốc hội khóa II, kỳ họp thứ thông qua, theo điều Luật Tổ chức Hội Đồng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa cơng bố Ủy ban Kế hoạch Nhà nước 24 quan Bộ ngang Bộ.Sau ngày 9-10-1961, Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nghị định số 158-CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Bộ máy Ủy Ban Kế Hoạch Nhà nước.Cơ cấu tổ chức Ủy Ban Kế hoạch Nhà nước thời kỳ có 15 đơn vị trực thuộc; ngồi cịn có Tổng cục Quản lý Xây dựng bản, gồm Vụ nghiệp vụ: Vụ Chuyên nghiệp I; Vụ Chuyên nghiệp II; Vụ Định mức Quản lý máy thi công; Vụ Tổng hợp.Với tinh thần vừa làm vừa học, vừa nâng cao trình độ… cán Ủy ban Kế hoach Nhà nước phối hợp với Cơ quan nghiên cứu kế hoạch tổ chức triển khai Báo cáo tổng hợp nghiên cứu, tham mưu cho Đảng Nhà Nước việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ miền Bắc(1961-1965).Năm 1975, miền Nam hoàn tồn giải phóng, Ủy ban Kế hoạch Nhà nước với ngành, cấp, địa phương xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm lần thứ 2(19761980), đó, tồn ngành Kế hoạch đầu tư bắt tay vào xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm lần thứ 3(1981-1985)với cách tổ chức nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu có bước đổi quan trọng a.2 Thời kỳ đổi Kinh tế xã hội việc thành lập Bộ Kế hoạch đầu tư: Ngày 27-10-1992, Chính phủ ban hành Nghị định số 7-CP việc giao Ủy ban kế hoạch Nhà nước quản lý Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung Ương, đảm nhận thêm nhiệm vụ xây dựng sách, luật pháp lĩnh vực Kinh tế phục vụ công đổi đất nước Ngày 12-8-1994, Chính phủ ban hành Nghị định số 86/CP quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Ủy Ban Kế hoạch Nhà nước.Dưới đạo Bộ Chính trị, Ủy ban kế hoạch Nhà nước phối hợp với Bộ, nghành địa phương tổ chức triển khai nghiên cứu, soạn thảo Chiến lược ổn định phát triển Kinh tế-xã hội 10 năm(1991-2000) Trong Đại hội Đảng lần thứVII thông qua kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm lần thứ năm(1991-1995).Trong năm cuối thời kỳ Kế hoạch này, máy tổ chức quan phủ có thay đổi Ngày 21-10-1995, Quốc hội nước Cộng hịa XHCN Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ Nghị việc điều chỉnh tổ chức số quan Chính phủ Ngày 1-11-1995, thực Nghị Quốc hội, Chính phủ Nghị định số 75/CP thành lập Bộ Kế Hoạch Đầu Tư sở hợp Ủy ban Kế hoạch Nhà nước Ủy ban Nhà nước hợp tác đầu tư.Bộ Kế hoạch đầu tư sau bắt tay vào nghiên cứu xây dựng Kế hoạch phát triển Kinh tế xã hội năm lần thứ 6(1996-2000) lần thứ 7(2001-2005) b Giới thiệu tóm lược Trải qua 60 năm hình thành phát triển, ngành Kế hoạch đầu tư kế thừa phát huy truyền thống ngành từ ngày đầu thành lập; xứng đáng với lòng tin cậy Đảng Nhà nước.Kế hoạch phát triển Kinh tế xã hội qua thời công cụ chủ yếu Nhà nước để quản lý, điều Báo cáo tổng hợp hành phát triển Kinh tế xã hội Dù thời kỳ nào, lúc đất nước có chiến tranh hay hịa bình, ngành Kế hoạch đầu tư với vai trò tham mưu tổng hợp Kinh tế Xã hội cho Đảng Nhà nước Đến hôm riêng Bộ, số cán công chức, viên chức có 822 người đó, lãnh đạo Bộ có người, lãnh đạo cấp Vụ tương đương có 155 người; cán cơng chức viên chức có 658 người, có người có học hàm giáo sư, người có học hàm phó giáo sư, 126 người có trình độ tiến sỹ, 91 người có trình độ thạc sỹ.Cơ cấu tổ chức máy hoàn thiện, chức nhiệm vụ đơn vị Bộ xây dựng vận hành cách tích cực, có hiệu cơng tác nghiên cứu tổng hợp kế hoạch, công tác tra, giám sát việc thực kế hoạch; làm tròn chức tham mưu cho Đảng Nhà nước lĩnh vực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.Hiện Bộ kế hoạch đầu tư với hệ thống quan nghiên cứu Kinh tế, kế hoạch đầu tư nước tổ chức nghiên cứu Kế hoạch phát triển Kinh tế xã hội năm lần thứ 8(2006-2010), không dừng lại đạt mục tiêu mà phải phấn đấu cao Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Bộ a.Chức nhiệm vụ a.1 Vị trí chức năng: Bộ Kế hoạch Đầu tư quan Chính phủ, thực chức quản lý Nhà nước kế hoạch, đầu tư phát triển thống kê, bao gồm: tham mưu tổng hợp chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cảu nước; quy hoạch phát triển , chế, sách quản lý kinh tế chung số lĩnh vực cụ thể; đầu tư nước, đầu tư nước vào Việt Nam đầu tư cảu Việt Nam nước ngồi; khu kinh tế(bao gồm khu cơng nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu, khu công nghệ cao loại hình khu kinh tế khác); quản lý nguồn hỗ trợ phát triển thức(ODA) viện trợ phi phủ nước ngoài; đấu thầu; thành lập, phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tập thể , hợp tác xã; thống kê; quản lý nhà nước dịch vụ công ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ theo quy định pháp luật a.2 Nhiệm vụ quyền hạn: Bộ Kế hoạch Đầu tư thực nhiệm vụ quyền hạn theo quy định Báo cáo tổng hợp Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03-12-2007 Chính phủ quy định cụ thể sau đây: -Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dự thảo nghị quyết, nghị định Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm Bộ phê duyệt dự án, đề án theo phân công Chính phủ -Trình Chính phủ chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm năm hàng năm nước với cân đối vĩ mô kinh tế quốc dân; lộ trình, kế hoạch xây dựng, sửa đổi chế, sách quản lý kinh tế vĩ mô; quy hoach, kế hoạch đầu tư phát triển; tổng mức cấu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước theo ngành, lĩnh vực; tổng mức phân bổ chi tiết vốn đầu tư cân đối, vốn bổ sung có mục tiêu ; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tư nước ngoài, ODA việc đàm phán, ký kết, gia nhập điều ước quốc tế thuộc phạm vi quản lý Bộ -Trình Thủ tướng Chính phủ: +Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ; quy hoạch tổng thể phát triển khu kinh tế; tiêu chí định mức phân bổ chi đầu tư phát triển thuộc ngân sách nhà nước; danh mục dự án đầu tư quan trọng nguồn vốn; khoản chi dự phòng ngân sách trung ương cho đầu tư xây dựng + Các dự thảo văn quy phạm pháp luật lĩnh vực thống kê dự thảo văn khác ngành, lĩnh vực quản lý Bộ thuộc thẩm quyền Thủ tướng phủ theo quy định pháp luật - Ban hành định, thị, thông tư ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ -Chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra tổ chức thực văn quy phạm pháp luật chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đầu tư phát triển, thống kê cấp có thẩm quyền phê duyệt -Về chiến lược quy hoạch, kế hoạch: +Xây dựng chương trình hành động Chính phủ thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội sau Quốc hội thông qua; điều hành thực kế hoach số ngành lĩnh vực Chính phủ, Thủ tướng giao +Xây dựng chiến lược tổng thể phát triển kinh tế xã hội nước Báo cáo tổng hợp thời kỳ; tổng hợp lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch tổng thể phát triển khu kinh tế… +Tổ chức công bố chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ sau phê duyệt; hướng dẫn Bộ, quan ngang Bộ, quan Chính Phủ… xây dựng quy hoạch, kế hoạch hàng năm năm năm gắn phát triển kinh tế xã hội với đảm bảo quốc phòng an ninh, phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội nước vùng lãnh thổ phê duyệt + Tổng hợp chung cân đối chủ yếu Kinh tế quốc dân giám sát cân đối này; đề xuất giải pháp lớn để giữ vững cân đối theo mục tiêu chiến lược kế hoạch; phối hợp với Bộ Tài việc xây dựng lập dự toán ngân sách Nhà nước, bảo đảm thực mục tiêu kế hoạch - Về đầu tư phát triển phân bổ ngân sách nhà nước: +Tổng hợp chung đầu tư phát triển Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tư toàn xã hội năm năm, hàng năm; danh mục chương trình, dự án ưu tiên thu hút vốn đầu tư nước ngoài, vốn ODA; danh mục chương trình, dự án đầu tư nhóm A trở lên sử dụng nguồn vốn Nhà nước danh mục chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình mục tiêu, dự án quan trọng; + Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ ngành liên quan địa phương xây dựng tiêu chí định mức phân bổ chi đầu tư phát triển; giám sát, đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển Nhà nước + Thẩm định chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình mục tiêu dự án khác Thủ tướng Chính phủ giao; thẩm tra dự án đầu tư khác theo quy định pháp luật đầu tư - Về đầu tư nước, đầu tư nước đầu tư Việt Nam nước +Thực việc đăng ký thẩm tra, cấp giấy chứng nhận đầu tư nước chủ trì thẩm tra, cấp giấy chứng nhận dự án BOT, BTO, BT + Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan hướng dẫn, theo dõi, tra, kiểm tra hoạt động đầu tư, đề xuất hướng xử lý vấn đề phát sinh trình triển khai thực dự án đầu tư; đánh giá kết hiệu kinh tế xã hội hoạt động đầu tư nước đầu tư nước ngoài, làm đầu mối tổ chức Báo cáo tổng hợp tiếp xúc Thủ tướng Chính phủ với nhà đầu tư nước nước -Về quản lý ODA + Là quan đầu mối việc thu hút, điều phối quản lý nhà nước ODA; chủ trì soạn thảo chiến lược, sách, định hướng thu hút sử dụng ODA; hướng dẫn quan chủ quản xây dựng danh mục chương trình dự án ưu tiên vận động ODA… +Đề xuất việc ký kết điều ước quốc tế khung ODA điều ước quốc tế cụ thể ODA khơng hồn lại theo quy định pháp luật +Chủ trì, phối hợp với Bộ tài tổng hợp lập kế hoạch giải ngân vôn ODA, xây dựng kế hoạch vốn đối ứng hàng năm xử lý nhu cầu đột xuất chương trình , dự án ODA thuộc diện cấp phát từ ngân sách nhà nước +Theo dõi kiểm tra đánh giá chương trình, dự án ODA theo quy định pháp luật; định kỳ tổng hợp báo cáo tình hình hiệu thu hút, sử dung ODA - Về quản lý đấu thầu: thẩm định kế hoạch đấu thầu kết lựa chọn nhà đấu thầu dự án thuộc thẩm quyền định Thủ tướng Chính phủ theo quy định pháp luật - Về thành lập phát triển doanh nghiệp: +Tham gia Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thẩm định đề án thành lập, xếp tổ chức lại doanh nghiệp Nhà nước tổng hợp tình hình phát triển doanh nghiệp thành phần kinh tế khác nước +Giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước công tác đăng ký kinh doanh, hướng dẫn thủ tục đăng ký… -Thực quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước ngành lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ -Quản lý Nhà nước dịch vụ công lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ theo quy định pháp luật -Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng, tiêu cực xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ theo quy định pháp luật -Quyết định đạo thực cải cách hành Bộ theo mục tiêu nội dung chương trình cải cách hành nhà nước sau Thủ tướng phủ phê duyệt Báo cáo tổng hợp -Quản lý tổ chức máy, biên chế; thực chế độ tiền lương sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công viên chức nhà nước thuộc Bộ quản lý theo quy định pháp luật; đào tạo bồi dưỡng công nhân viên chưc Bộ… b.Cơ cấu tổ chức Vụ tổng hợp kinh tế quốc dân Vụ Kinh tế địa phương lãnh thổ Vụ tài tiền tệ Vụ kinh tế nông nghiệp Vụ kinh tế công nghiệp Vụ kinh tế dịch vụ Vụ kết cấu hạ tầng đô thị Vụ quản lý khu Kinh tế Vụ giám sát thẩm định đầu tư 10 Vụ Kinh tế đối ngoại 11 Vụ Lao động văn hóa xã hội 12 Vụ Khoa học, giáo dục, tài nguyên môi trường 13 Vụ Quản lý quy hoạch 14 Vụ Quốc phòng, an ninh 15 Vụ Hợp tác xã 16 Vụ Pháp chế 17 Vụ Tổ chức cán 18 Vụ Thi đua - Khen thưởng 19 Thanh tra Bộ 20 Văn phòng Bộ 21 Cục Quản lý đấu thầu 22 Cục Phát triển doanh nghiệp 23 Cục Đầu tư nước 24 Tổng cục Thống kê 25 Viện Chiến lược phát triển 26 Viện Nghiên cứu quản lý trung ương 27 Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế-xã hội quốc gia 28 Trung tâm Tin học 29 Báo Đầu tư 30 Tạp chí Kinh tế va Dự báo 31 Học viện Chính sách Phát triển Các tổ chức quy định từ khoản 1-24 tổ chức hành giúp thực chức quản lý nhà nước, tổ chức quy định từ khoản 25-31 tổ chức nghiệp nhà nước Hoạt động Vụ Kinh tế dịch vụ Bộ Kế hoạch Báo cáo tổng hợp Đầu tư: a.Lĩnh vực hoạt động Vụ Kinh tế dịch vụ thuộc Bộ Kế hoạch đầu tư thực chức quản lý Nhà nước lĩnh vực kế hoạch phát triển dich vụ thương mại dịch vụ Vụ có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tổng hợp chiến lược quy hoạch phát triển ngành thương mại - Chủ trì tổng hợp kế hoạch năm, hàng năm phát triển ngành dịch vụ thương mại , dịch vụ du lịch mặt:lưu chuyển hàng hóa thị trường nước, xuất nhập khẩu, dịch vụ du lịch.Lập bảng cân đối tổng cung, tổng cầu hàng hóa dịch vụ chủ yếu kinh tế.Tổng hợp kế hoạch ngành hàng hóa kho tàng - Nghiên cứu, phân tích, lựa chọn dự án đầu tư nước nước thuộc lĩnh vực Vụ phụ trách - Chủ trì nghiên cứu, đề xuất chế , sách phát triển ngành dịch vụ thương mại; phối hợp đơn vị liên quan Bộ nghiên cứu đề xuất chế sách phát triển kinh tế xã hội kế hoạch năm, hàng năm - Thẩm định dự án đầu tư(vốn nước vốn nước ngoài), thẩm định quy hoạch phát triển ngành dịch vụ thương mại, du lịch - Nghiên cứu dự báo, thu thập hệ thống hóa thơng tin Kinh tế phục vụ cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực Vụ phụ trách: phối hợp với đơn vị liên quan Bộ xử lý cung cấp thông tin phát triển ngành dịch vụ, thương mại du lịch - Làm đầu mối tổng hợp kế hoạch năm, hàng năm Bộ:Bộ Công thương, Bộ Văn hóa, thể thao - Thực nhiệm vụ khác Bộ trưởng Bộ Kế hoach Đầu tư giao - Kiểm tra theo dõi việc thực quy hoạch, kế hoạch , chương trình dự án(kể dự án ODA), báo cáo đánh giá việc thực kế hoạch hàng tháng, quý hàng năm gnahf lĩnh vực thuộc Vụ phụ trách.Đề xuất giải pháp xử lý vướng mắc trình điều hành triển khai thực kế hoạch * Vụ thương mại dịch vụ có Vụ trưởng số phó Vụ trưởng.Vụ làm việc theo chế độ chuyên viên Biên chế Vụ Bộ trưởng Bộ Kế Hoạch Đầu tư định riêng b.Kết hoạt động năm gần nhất(2008) Báo cáo tổng hợp b.1 Bối cảnh Năm 2008, công tác Vụ diễn bối cảnh: + Nền kinh tế – tài giới năm 2008 gặp nhiều biến động lớn, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế giới nói chung, đặc biệt quốc gia phát triển Mỹ, Nhật Bản khu vực EU, Thương mại giới cạnh tranh ngày gay gắt sản phẩm, thị trường, rào cản kỹ thuật; ngành sản xuất chịu nhiều tác động giá biến động bất thường Trong nước, thời tiết tiếp tục diễn biến phức tạp, hạn hán, bão lụt, đặc biệt trận lụt lịch sử Hà Nội nhiều tỉnh phía Bắc có ảnh hưởng đến sản xuất tác động không nhỏ đến hoạt động thương mại đời sống dân cư + Phát triển dịch vụ bước vào nề nếp song nhận thức phương pháp tính tốn, phân loại, hệ thống báo cáo thống kê dịch vụ ngành, cấp hạn chế, quản lý nhiều lúng túng + Các chương trình đầu tư có mục tiêu Vụ đảm nhiệm triển khai với quy mô địa bàn lớn công tác quản lý đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước đòi hỏi phải sát sao, liệt, cấp bách nhằm nâng cao hiệu đầu tư, chống thất thoát, lãng phí, đầu tư dàn trải, nợ tồn đọng vốn + Chương trình tín dụng chun ngành JBIC: Năm 2008, Vụ tiếp tục phối hợp với JBIC để đạo địa phương khẩn trương hoàn thành các dự án thuộc Chương trình IV, xử lý vướng mắc, đảm bảo tiến độ giải ngân dự án thuộc Chương trình V Đối với Chương trình VI, thống với phía Nhật Bản danh sách dự án, đạo địa phương nhanh chóng hồn thiện hồ sơ để cung cấp cho phía bạn b.2 Thực công tác chuyên môn b.2.1 Công tác quy hoạch kế hoạch - Cập nhật tình hình thực nhiệm vụ mục tiêu phát triển thương mại, dịch vụ kế hoạch năm 2006-2010 - Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan hoàn chỉnh Đề án Kinh doanh 10 Báo cáo tổng hợp chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại, Hội đồng thẩm định chương trình xúc tiến thương mại quốc gia b3/ Học tập, nghiên cứu khoa học: - Được đọc đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh khu kinh tế cửa khẩu” triển khai đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Một số giải pháp nhằm tiến tới cân cán cân thương mại Việt Nam thị trường khu vực châu Á” - Nghiên cứu đề tài NCKH quan, đơn vị khác Tổng cục Thống kê, Viện Chiến lược phát triển… Phân tích, đánh giá hoạt động nghiệp vụ xuất nhập năm qua 2008: 2.1 PHÂN TÍCH BỐI CẢNH TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ NĂM 2008 a Khó khăn: Tình hình quốc tế: - Tình hình trị giới tiếp tục diễn biến phức tạp chưa có dấu hiệu ổn định, đặc biệt điểm nóng Trung Đơng, châu Phi Trong kinh tế giới tăng trưởng chậm bất ổn tác động tiêu cực kinh tế Mỹ kinh tế lớn Châu Âu Nhật Bản - Thiên tai, dịch bệnh hoành hành nhiều khu vực (Trung Quốc, Đông Nam á, châu Phi,…), gây sốt giá lương thực toàn cầu - Thị trường giới chứng kiến tăng giá thay đổi thất thường, khó dự đoán hầu hết mặt hàng nguyên, nhiên liệu quan trọng, đặc biệt dầu thô, lương thực Điều có ảnh hưởng lớn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế chống lạm phát nhiều quốc gia giới.Tăng trưởng thương mại toàn cầu năm 2008 giảm so với mức tăng trưởng 5,5% năm 2007 8,5% năm 2006 Tình hình nước: - Tác động tăng giá mạnh xăng dầu ngun liệu nhập (phơi thép, phân bón, ngun liệu làm thuốc,…) đẩy chi phí sản xuất tăng cao, giá số mặt hàng giới thay đổi thất thường với biên độ lớn nên có việc xuất ngược số mặt hàng, đặc biệt phôi thép vàng - tháng đầu năm nhập siêu lớn, lạm phát tăng cao khiến cán cân thương mại 19 Báo cáo tổng hợp toán bị ảnh hưởng xấu - Những tồn hệ thống lưu thơng, phân phối hàng hố hạn chế quản lý thị trường gây sốt giá cục bộ, sốt ảo thị trường lương thực, xi măng - Thiên tai, dịch bệnh, đặc biệt đàn gia súc (cúm gia cầm, dịch tai xanh lợn,…) ảnh hưởng lớn đến ngành chăn ni nói riêng ngành nơng nghiệp nói chung - Tình hình tài chính, tiền tệ tháng đầu năm không ổn định, biến động bất thường, đặc biệt tỷ giá hối đoái, lãi suất huy động cho vay ngân hàng tăng cao gây khó khăn lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, có doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập - Thị trường bất động sản chứng khốn chưa khỏi khó khăn b Thuận lợi: - Chính phủ có đạo kịp thời, liệt thơng qua số nhóm giải pháp, đặc biệt giải pháp đưa Nghị 10/2008/NQ-CP ngày 17/04/2008, nhờ góp phần ổn định thị trường, lạm phát nhập siêu bước đầu kiểm sốt - Vụ lúa Đơng Xuân Hè Thu tỉnh Đồng Sông Cửu Long phía Bắc mùa Xuất gạo số mặt hàng nông sản lợi giá giới tăng cao - Những ảnh hưởng tích cực q trình hội nhập góp phần thúc đẩy tăng trưởng xuất bình ổn thị trường nước 2.2.ĐÁNH GIÁ VỀ XUẤT, NHẬP KHẨU a Xuất khẩu: a.1 Tình hình thực tháng đầu năm: tháng đầu năm 2008, tổng giá trị xuất ước đạt 36,88 tỷ USD, tăng 37,7% so với kỳ năm 2007, xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (khơng kể dầu thô) ước đạt 13,6 tỷ USD, tăng 28,8% Một số mặt hàng xuất chủ yếu: dầu thô ước đạt 7,8 triệu tấn, giảm 12% lượng tăng 52% kim ngạch; dệt may ước đạt gần 5,1 tỷ USD, tăng 20 Báo cáo tổng hợp 20,5%; da giày 2,75 tỷ USD, tăng 18,4%; sản phẩm gỗ 1,6 tỷ USD, tăng 21,4%; linh kiện điện tử 1,44 tỷ USD, tăng 29,4%; thuỷ sản 2,3 tỷ USD, tăng 16,9%; gạo gần 2,8 triệu tấn, giảm 6,8% lượng tăng gần gấp đôi kim ngạch Do tăng giá mặt hàng dầu thô, than đá, gạo, cà phê cao su giúp kim ngạch xuất tăng gần 4,5 tỷ USD, tương đương 16,7% tăng trưởng xuất khẩu; tức loại trừ yếu tố tăng giá mặt hàng tốc độ tăng trưởng tổng kim ngạch xuất nước ước đạt khoảng 21% Xuất khu vực FDI (không kể dầu thô) thấp tăng trưởng xuất chung nước (xu trái ngược so với năm trước đây) a.2 Thị trường xuất khẩu: kim ngạch xuất nước tăng mạnh sang Châu Đại dương (56%) Châu Phi (65%) Tuy nhiên, giá trị xuất năm trước sang hai thị trường chiếm tỷ trọng nhỏ tổng kim ngạch xuất Việt Nam Cụ thể: - Châu Á thị trường xuất hàng hóa lớn Việt Nam, chiếm tới 49% kim ngạch xuất nước, tăng 40% so với năm 2007 Trong thị trường ASEAN tăng trưởng 33% chiếm tỷ trọng gần 18%; thị trường Nhật Bản tăng trưởng 50% chiếm tỷ trọng gần 14% (chủ yếu tăng kim ngạch dầu thô xuất khẩu) - Châu Âu chiếm tỷ trọng 20% tổng kim ngạch xuất tăng 25% so với năm 2007, thị trường EU chiếm tỷ trọng 18% tăng 20% - Châu Mỹ chiếm 21% tổng kim ngạch xuất tăng khoảng 25%, thị trường Mỹ chiếm tỷ trọng gần 18% tăng 19% Nguyên nhân kết đạt được: - Năm 2008 có 12 mặt hàng xuất đạt kim ngạch tỷ USD, tăng mặt hàng so với năm 2007; bao gồm dầu thô, dệt may, giày dép, thuỷ sản, sản phẩm gỗ, linh kiện điện tử, gạo, cà phê, cao su, than đá, dây điện dây cáp điện, sản phẩm nhựa - Một số mặt hàng công nghiệp tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng cao 20% dệt may, sản phẩm gỗ, linh kiện điện tử, dây điện dây cáp điện, vali túi xách ô dù, sản phẩm nhựa 21 Báo cáo tổng hợp - Do tăng giá số mặt hàng khống sản nơng sản gồm dầu thô, than đá, gạo, cà phê, cao su làm kim ngạch xuất tăng thêm 7,2 tỷ USD, tương đương 14,8% tăng trưởng xuất - Do việc tái xuất mặt hàng sắt thép, vàng, phân bón tăng mạnh năm 2008 làm kim ngạch xuất tăng thêm 1,5 tỷ USD, tương đương 3% tăng trưởng xuất Một số tồn tại, khó khăn hoạt động xuất khẩu: Khó khăn chủ yếu doanh nghiệp (i) biến động đồng USD (do giao dịch chủ yếu USD, kể xuất sang EU Nhật Bản); lãi suất vốn vay tăng cao; (iii) giá nguyên liệu đầu vào tăng cao (giá than, xăng dầu, vận tải, xơ sợi ) b Nhập khẩu: Tình hình thực tháng đầu năm: Ước nhập tháng đầu năm 2008 đạt gần 51,9 tỷ USD, tăng 56,8% so với kỳ năm 2007, nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đạt 16,4 tỷ USD, tăng 40,6% Trong tháng đầu năm 2008, lượng nhập mặt hàng chủ yếu tăng lượng so với kỳ năm 2007 như: ô tô tăng gần lần, thép loại tăng 52,7%, phân bón loại tăng 10,7%, xăng dầu loại tăng 11,4%, máy móc thiết bị tăng 41,2%, máy tính linh kiện tăng 36%, giấy loại (23,7%), chất dẻo nguyên liệu (19%) Bên cạnh yếu tố lượng, tăng giá số mặt hàng xăng dầu (giá xăng dầu tăng 69%), sắt thép (+22,5%), chất dẻo (+15,7%) làm kim ngạch nhập tăng thêm khoảng 4,6 tỷ USD, tương đương gần 14% tăng trưởng nhập Tuy nhiên, tác động trực tiếp số sách hạn chế nhập (tăng thuế nhập ô tô, linh kiện ô tô, vàng ); kiểm soát chặt nguồn ngoại tệ cho nhập khẩu, nên nhập có xu hướng giảm dần Về thị trường nhập khẩu, kim ngạch nhập từ hầu hết Châu lục tăng mạnh so với năm 2007, Châu Phi (tăng lần), Châu Á (tăng 58%), Châu Âu (tăng 76%), Châu Mỹ (tăng 61%), Châu Đại Dương (tăng 64%) Trong đó, Châu 22 Báo cáo tổng hợp Á thị trường chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch nhập Việt Nam (79%), Châu Âu (13%), Châu Mỹ (5%), Châu Đại dương (2,2%) Châu Phi (0,8%) Việt Nam chủ yếu nhập siêu từ nước thuộc Châu Á Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Đài Loan Về nhập siêu tháng đầu năm 2008: khoảng 15 tỷ USD, 40,7% giá trị kim ngạch xuất Nhập siêu khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (khơng kể dầu thơ) 2,83 tỷ USD (gần 19%), khu vực kinh tế nước xấp xỉ 12,17 tỷ USD (81%) Nguyên nhân dẫn đến nhập siêu: - Tốc độ tăng xuất thấp tốc độ tăng nhập - Giá dầu thô tăng cao thị trường giới (có lúc lên đến 147 USD/thùng), dẫn đến hầu hết sản phẩm nhập tăng giá, đặc biệt sản phẩm có nguồn gốc từ dầu mỏ (xăng dầu, hoá chất, chất dẻo, ) - Một số mặt hàng nhập tăng mạnh tháng đầu năm vàng, ô tô linh kiện III PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH Đề xuất hướng đề tài thực tập chuyên ngành Hướng đề tài thứ một: lợi cạnh tranh số giải pháp nhằm nâng cao lợi cạnh tranh Việt Nam xuất sang hai thị trường Mỹ Trung quốc 1.1 Sự cần thiết: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển với tốc độ vũ bão, đưa tới đột biến tăng trưởng kinh tế quốc gia đưa xã hội loài người bước vào kỷ nguyên mới-kỷ nguyên văn minh trí tuệ Trong bối cảnh ấy, xu hướng quốc tế hố tồn cầu hố đòi hỏi tất yếu tất quốc gia giới Việt Nam ngoại lệ Để hoà vào xu hướng hội nhập ấy, Đại Hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ đề phương châm “Việt Nam muốn làm bạn đối tác tin cậy với tất 23 Báo cáo tổng hợp nước” Trên thực tế, thời gian qua không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tích cực tham gia vào diễn đàn kinh tế song phương, đa phương, liên kết mậu dịch khu vực liên khu vực Tồn kinh tế nói chung hoạt động ngoại thương nói riêng có bước phát triển mạnh mẽ đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội đất nước Đặc biệt là, tạo số nhóm hàng có tiềm năng, có chỗ đứng thị trường nước ngồi-đó lợi cạnh tranh Việt Nam Để vượt qua thách thức, cạnh tranh có hiệu q trình hội nhập kinh tế tồn cầu Việt Nam cần phải phát huy lợi cạnh tranh Tuy nhiên cần lưu ý lực sản xuất Việt Nam có hạn nên ta khơng thể “dàn trải” lợi cạnh tranh tất thị trường mà nên chọn vài thị trường trọng điểm giàu tiềm Vì lý đây, người viết chọn đề tài “ Lợi cạnh tranh số giải pháp nhằm nâng cao lợi cạnh tranh Việt Nam xuất sang hai thị trường Mỹ Trung Quốc” 1.2.Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận chung lợi cạnh tranh thực tiễn tình hình xuất số mặt hàng sang hai thị trường Mỹ Trung Quốc năm gần đây, đề tài có mục đích tìm số mặt hàng trở thành lợi cạnh tranh Việt Nam hai thị trường này, đồng thời đề số giải pháp nhằm phát huy lợi cạnh tranh Việt Nam thời gian tới 1.3.Kết dự kiến: khắc phục bước điểm yếu mà trông chờ, ỷ lại vào bảo hộ Nhà nước phân tích mặt hàng coi lợi cạnh tranh Việt Nam hai thị trường Đối với thị trường Mỹ mặt hàng: cà phê, dệt may phần mềm; thị trường Trung Quốc mặt hàng: cao su thiên nhiên, rau thuỷ sản.Từ rút học thị trương khác, ngồi cịn đạt 24 Báo cáo tổng hợp thành tựu tốt xuất thông qua nghiên cứu sâu sắc thị trừơng hướng tới Hướng đề tài thứ hai : Xuất lao động với chương trình quốc gia việc làm Việt Nam 2.1 Sự cần thiết : Với 80 triệu dân, Việt Nam có nguồn lao động dồi (chiếm khoảng 60% dân số) Đây lợi không nhỏ Việt Nam q trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Tuy nhiên điều gây vấn đề kinh tế - xã hội cấp bách Một vấn đề nhu cầu việc làm số lao động Với tốc độ gia tăng dân số nguồn lao động nay, năm có triệu người bước vào độ tuổi lao động cần giải việc làm Trong điều kiện kinh tế đất nước cịn chậm phát triển, qui mơ sản xuất nhỏ hẹp, chưa đủ khả tự tạo việc làm cho tất người lao động hoạt động xuất sức lao động coi giải pháp tạo việc làm quan trọng mang tính chiến lược Xuất sức lao động vừa tận dụng lợi ta nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ để cạnh tranh thị trường lao động quốc tế vừa giải việc làm cho phận lao động Ngoài ra, hoạt động xuất sức lao động đem lại thu nhập cao cho người lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước , công cụ để chuyển giao cơng nghệ tiên tiến từ nước ngồi, giúp đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao, đồng thời tăng cường mối quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam với nước giới Trong thời gian qua, hoạt động xuất sức lao động ta đạt số kết định việc thực Chương trình Quốc gia việc làm, năm giải việc làm cho hàng vạn lao động, thu cho đất nước hàng tỷ USD, góp phần cải thiện đời sống nhân dân, đầu tư cho sản xuất kinh doanh, tạo mở việc làm cho phận không nhỏ lao động Tuy nhiên, so với nước khu vực hoạt động xuất sức lao động ta hạn chế chưa tương xứng với tiềm Với tất lý trên, em chọn đề tài: “ Xuất sức lao động với 25 Báo cáo tổng hợp Chương trình Quốc gia việc làm Việt Nam” 2.2 Mục đích chủ yếu: Việc chọn đề tài nhằm nghiên cứu thực trạng lao động- việc làm Việt Nam, thực trạng xuất sức lao động Việt Nam năm gần (giai đoạn từ 2000- nay), chế sách Việt Nam hoạt động xuất sức lao động, hiệu xuất sức lao động việc thực Chương trình Quốc gia việc làm, đồng thời nêu lên số tồn tại, hạn chế hoạt động xuất sức lao động việc thực Chương trình Quốc gia việc làm Qua đó, đề số nhóm giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất sức lao động nhằm thực có kết Chương trình Quốc gia việc làm tới năm 2020 2.3 Kết dự kiến : Nhằm hướng tới việc giải việc làm thất nghiệp Việt Nam đồng thời việc xuất lao động tạo nguồn thu đáng kể cho quốc gia.Dự kiến giai đoạn tới năm đưa từ 1.000 lao động trở lên làm việc nước ngồi Mặt khác, góp phần đáng kể nâng cao trình độ, chất lượng lao động vốn điểm yếu lao động Việt Nam Đề tài ba:Dự báo định hướng phát triển mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam năm tới 3.1 Sự cần thiết: Trong bối cảnh xu hội nhập tự hoá thương mại diễn mạnh mẽ Việt Nam tích cực đổi kinh tế, hội nhập với kinh tế nước khu vực giới Việt Nam đạt số tiến trình hội nhập tham gia vào khối ASEAN, khu vực mậu dịch tự AFTA, APEC trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Để hội nhập vào kinh tế giới Việt Nam cần tạo sản phẩm có đủ lực cạnh tranh, có lợi tuyệt đối hay lợi so sánh so với sản phẩm nước khác Tuy nhiên xuất phát điểm để nước ta hội nhập với khu vực giới lại thấp với kinh tế nghèo nàn lạc hậu Trong điều kiện đòi hỏi phải tiến hành đầu tư ưu tiên có trọng điểm, tập trung xây dựng 26 Báo cáo tổng hợp số mặt hàng có lợi cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu thị trường giới để hội nhập Đây sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam Đầu tư xây dựng phát triển nhóm mặt hàng xuất chủ lực chiến lược lâu dài nhằm thực chủ trương phát triển kinh tế hướng xuất Đảng Nhà nước ta Nhóm mặt hàng xuất chủ lực đại diện cho toàn cấu hàng hố xuất có ảnh hưởng định đến hoạt động xuất hàng hố nói chung nước Tuy nhiên nhóm mặt hàng xuất chủ lực khơng phải cố định mà phải thường xun thay đổi cho phù hợp với nhu cầu thị trường giới tận dụng khai thác hiệu tiềm đất nước Do để tránh tình trạng bị động điều kiện thị trường lợi so sánh đất nước thay đổi việc định hướng xây dựng phát triển nhóm hàng xuất chủ lực nhu cầu thiết đặt ra.Chính nghiên cứu cách có hệ thống mặt hàng xuất coi chủ lực Việt Nam quan trọng 3.2.Mục đích chủ yếu Xem xét vai trò quan trọng xuất Kinh tế Định hướng xây dựng mặt hàng xuất chủ lực năm tới bối cảnh hủng hoảng tài giới Đưa giải pháp hợp lý để thúc đẩy xuất mặt hàng chủ lực 3.3.Kết dự kiến Dự báo định hướng nhóm mặt hàng có lợi cạnh tranh để có sách hợp lý kịp thời nhằm thuc đẩy phát triển Thấy han chế để khắc phục, đảm bảo cho có chủ động việc sử dụng có hiểu tiềm năng, nguồn lực, lợi so sánh đất nước tổ chức sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trường giới ln biến động, tạo cho có được, ổn định tương đối môi trường thay đổi liên tục 27 Báo cáo tổng hợp KẾT LUẬN Trong giai đoạn thực tập phòng xuất nhập Vụ Kinh tế dich vụ thuộc Bộ Kế hoạch đầu tư, giúp đỡ cán lãnh đạo Phòng em thu nhận nhiều kiến thức bổ ích phục vụ cho việc thực tập giai đoạn sau phục vụ cho công tác em sau trường Qua đợt thực tập em xin chân thành cảm ơn Ban đạo thực tập khoa Kế hoạch Phát triển Ban lãnh đạo Vụ Kinh tế dich vụ thuộc Bộ Kế hoạch đầu tư phân cơng em thực tập phịng xuất nhập Giáo viên hướng dẫn thực tập: ThS Đặng Thị Lệ Xuân Đã hướng dẫn em hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp 28 Báo cáo tổng hợp 29

Ngày đăng: 05/05/2016, 20:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan