Báo Cáo Tổng Hợp Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư Tỉnh Nghệ An

28 400 0
Báo Cáo Tổng Hợp Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư Tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC BÁO CÁO TỔNG HỢP SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH NGHỆ AN I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH SỞ KẾ HOẠCH – ĐẦU TƯ NGHỆ AN: Thời kỳ 1945-1954 đời Ủy Ban Nghiên Cứu Kế Hoạch Kiến Thiết – tiền thân Ngành Kế Hoạch Đầu Tư Ngày 31/12/1945, Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh số 78/SL thành lập Uỷ ban Nghiên cứu Kế hoạch Kiến thiết-tiền thân Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước trước Bộ Kế hoạch Đầu tư.Ngày 14/5/1950, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ký Sắc lệnh số 68/SL thành lập Ban Kinh tế Chính phủ thay cho Uỷ ban Nghiên cứu Kế hoạch Kiến thiết Nhiệm vụ Ban nghiên cứu, soạn thảo trình Chính phủ sách, chương trình, kế hoạch kinh tế, xã hội, vấn đề quan trọng khác nhằm động viên sức người, sức cho công kháng chiến lần thứ thắng lợi Hiệu từ nước kinh tế nghèo nàn, kinh nghiệm, chuyên môn, quản lý không vay vốn ngoại quốc, không đánh thuế dân nặng, bị phong toả trì tình thế, qua năm kháng chiến tự lực cánh sinh đánh thắng thực dân Pháp mà phát triển kinh tế kháng chiến, đảm bảo cung cấp cho kháng chiến, phá hoại âm mưu lấy chiến tranh nuôi chiến tranh địch Trong thời kỳ cấp tỉnh chưa có chủ trương thành lập Uỷ ban Nghiên cứu Kiến thiết Ban Kinh tế Thời kỳ 1955-1975 hình thành Uỷ Ban Kế Hoạch Quốc gia, Uỷ Ban Kế Hoạch Nhà Nước với việc chuyển kinh tế sang thời chiến Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, ngày 20/7/1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ ký kết, hoà bình lập lại miền Bắc, đất nước ta bước vào giai đoạn Miền Bắc bước vào thời kỳ độ xây dựng chủ nghĩa xã hội với miền Nam đấu tranh thống đất nước Để đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ mới; ngày 8/10/1955, Hội đồng Chính phủ họp định thành lập Uỷ ban Kế hoạch Quốc hình thành Ngay sau thành lập, Uỷ ban Kế hoạch tỉnh Nghệ An bắt tay vào việc xây dựng kế hoạch khôi phục kinh tế sau chiến tranh Giai đoạn từ 1955-1960 thực mục tiêu phục hồi phát triển kinh tế mà chủ yếu khôi phục phát triển nông nghiệp phát triển công nghiệp Quán triệt chủ trương lớn Đảng, theo hướng dẫn Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước đạo trực tiếp Tỉnh uỷ Uỷ ban hành tỉnh, Uỷ ban kế hoạch xây dựng Kế hoạch năm lần thứ (19611965) với nhiệm vụ Thời kỳ 1976-1985 với việc hình thành kế hoạch khôi phục phát triển kinh tế - xã hội sau chiến tranh Năm 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, nước nhà thống nhất, mạng lưới quan kế hoạch rông khắp nước; công tác kế hoạch chuyển sang nghiên cứu kế hoạch tái thiết kinh tế phát triển mặt văn hoá xã hội sau chiến tranh chống Mỹ cứu nước, xây dưng sở vật chất chủ nghĩa xã hội 3.1 Thời gian từ 1976-1980: Các nhiệm vụ Kế hoạch năm (1976- 1980) xác định: Một là, tập trung cao độ sức lực để tạo bước phát triển vượt bậc nông nghiệp; đẩy mạnh lâm nghiệp; ngư nghiệp; phát triển công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm nhằm giải vững nhu cầu tầng lớp dân cư lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng Hai là, phát huy lực sẵn có, xây sở công nghiệp nặng, đặc biệt công nghiệp khí nhằm phục vụ nông nghiệp ngành khác; tích cực làm công trình kết cấu hạ tầng,chuẩn bị cho kế hoạch dài hạn sau Ba là, sử dụng hết lực lượng lao động, phân bố lại lao động, hình thành cấu kinh tế công - nông nghiệp, xây dựng huyện thành đơn vị kinh tế nông - công nghiệp Kết hợp kinh tế với quốc phòng, xây dựng quốc phòng toàn dân Bốn là, hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Nam,củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa miền Bắc Năm là, tăng nhanh nguồn hàng xuất khẩu, trước hết sản xuất nông nghiệp công nghiệp nhẹ Sáu là, sức phát triển nghiệp giáo dục, văn hoá, y tế, tiến hành cải cách giáo dục, toán hậu chiến tranh mặt xã hội Bảy là, thực chuyển biến sâu sắc tổ chức quản lý kinh tế,xây dựng hệ thống quản lý kinh tế nước Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, Uỷ ban Kế hoạch tỉnh ý, thể nguyên tắc tập trung dân chủ, đảm bảo kế hoạch tập trung thống Nhà nước, vừa đề cao tính chủ động trách nhiệm kế hoạch hoá ngành, huyện sở Tuy nhiên, trình thực hện kế hoạch xảy biến động sâu sắc đến tình hình: Thiên tai nặng nề, chiến tranh biên giới Tây- Nam phía Bắc Vì vậy, kế hoạch hàng năm phải điều chỉnh tiêu bố trí cho phù hợp với yêu cầu Bước đầu, hai tỉnh hợp tạo số lợi thế, khó khăn chồng chất hậu chiến tranh nặng nề, sở sản xuất công nghiệp nghèo nàn lạc hậu, đời sống nhân dân nhiều khó khăn Những tiêu chủ yếu kế hoạch năm (1976-1980) đạt thấp 3.2 Thời gian từ 1981-1985: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm lần thứ (1981-1985) tổ chức nghiên cứu với phương pháp nghiên cứu quy mô rộng lớn là: Tập trung đánh giá việc thực kế hoạch năm (1976-1980), phân tích mặt đạt đăc biệt nghiêm túc đánh giá mặt thiếu sót, mục tiêu tiêu chưa đạt được; đồng thời tìm nguyên nhân tình hình với mục tiêu nhanh chóng đưa kinh tế thoát khó khăn gay gắt lúc Do vậy, để xây dựng kế hoạch sát thực hơn; dự báo tính toán cân đối có sở thực hiện; tính ý chí bước đầu khắc phục tổng hợp kế hoạch Kế hoạch năm 1981-1985 nhanh vào lịch sử, kế hoạch tập trung bao cấp Thời kỳ đổi kinh tế xã hội(1986-2000) việc chuyển đổi UBKH thành Sở Kế hoạch Đầu Tư 4.1 Thời gian từ 1986-1990: Đại hội V đánh dấu bước ngoặt lịch sử đổi tư đường lối phát triển đất nước thời kỳ mới, trước hết đổi tư kinh tế; phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, xoá bỏ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp Kế hoạch năm lần thứ (1986-1990) tỉnh Nghệ Tĩnh tiến hành xu nước đổi tư kinh tế, đổi quản lý kinh tế biện pháp kinh tế chủ yếu, lấy ổn định để phát triển.Uỷ ban Kế hoạch tỉnh với chức tham mưu cho Tỉnh uỷ, Uỷ ban Nhân dân tỉnh, với ngành, huyện sở triển khai thắng lợi kế hoạch năm 1986-1990, tạo niềm tin xã hội, gây dựng tiền đề học kinh nghiệm tiến trình đổi tỉnh năm sau 4.2 Thời kỳ 1991-1995 (Uỷ ban Kế hoạch Nghệ An): Sau tách tỉnh với kế hoạch năm lần thứ năm (1991-1995), Uỷ ban Kế hoạch Nghệ An thực bắt tay đổi công tác kế hoạch hoá Từ năm 1994 Uỷ ban Kế hoạch tỉnh phối hợp với Viện chiến lược phát triển TW tiến hành xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An thời kỳ 1996-2010 Đó hội để xây dựng nội dung kinh tế xã hội Hội nghị nhiệm kỳ khoá XIII (1994) chuẩn bị cho Đại hội XIV tỉnh Đảng Nghệ An (giữa 1996) Sau năm lăn lộn, trăn trở kể từ ngày tái lập (1991-1995) mặt Uỷ ban Kế hoạch Nghệ An thực khởi sắc Đảng quan Uỷ ban Kế hoạch đoàn kết trí, dốc sức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh tin tưởng giao phó.Thông qua hoạt động sôi động, Uỷ ban Kế hoạch khôi phục củng cố lòng tin, bước khẳng định vị trí Tuy số nhược điểm trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán công chức chưa ngang tầm, chưa bám sát sở để tham gia đạo điều hành thực kế hoạch nhanh nhạy hơn, Uỷ ban Kế hoạch tỉnh Nghệ An thực có nhiều đổi so với thời kỳ trước 4.3 Thời kỳ 1996-2000 (Sở Kế hoạch Đầu tư Nghệ An): Ngày 10/02/1996, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Nghệ An có định số 344/QĐ.UB thành lập Sở Kế hoạch Đầu tư sở tổ chức lại Uỷ ban Kế hoạch Chức nhiệm vụ bổ sung " Sở Kế hoạch Đầu tư quan chuyên môn Uỷ ban nhân dân tỉnh, có chức tham mưu tổng hợp công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; đề chương trình biện pháp quản lý đầu tư trực tiếp nước địa phương " Sở Kế hoạch Đầu tư Nghệ An với chức nhiệm vụ mới, bước vào xây dưng kế hoạch tham gia đạo điều hành thực kế hoạch thời kỳ 1996-2000 trước thách thức lớn gay gắt nguy tụt hậu xa kinh tế Nghệ An so với nước, điẻm xuất phát kinh tế - xã hội thấp Tư tưởng đạo xuyên suốt thời kỳ thực mục tiêu Đại hội tỉnh Đảng lần thứ XIV đề Yêu cầu tăng trưởng kinh tế, tránh nguy tụt hậu đòi hỏi cấp thiết công tác kế hoạch hoá, đặc biệt thực chương trình Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá, trước hết nông nghiệp nông thôn Trải qua năm phấn đấu thực hiện, vượt qua khó khăn thử thách, từ thực tế sống yêu cầu nghiên cứu đòi hỏi nghiệp đổi giúp Sở tiến chưa phải hoàn hảo, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 1996-2000 tỉnh ta Thời kỳ đổi toàn diện kinh tế - xã hội (từ năm 2001 đến nay): 5.1 Thời kỳ 2001-2005: Thực tư tưởng đạo Thường vụ Tỉnh uỷ Uỷ ban nhân dân tỉnh, kê hoạch 2001-2005 tổ chức nghiên cứu triển khai sớm từ cuối năm 1997 Các phòng ban Sở Kế hoạch Đầu tư với Sở, Ban, Ngành, địa phương tỉnh thực khối lượng lớn công việc nghiên cứu đề án phát triển ngành, địa phương, vùng kinh tế Trên sở bước xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2001-2005, Ban chấp hành Tỉnh Đảng khoá XIV thông qua đưa vào dự thảo Báo cáo trị Đại hội Tỉnh Đảng lần thứ 15 Mục tiêu tổng quát kế hoạch năm 2001-2005 là: phát huy lực có, khai thác có hiệu công trình kinh tế xã hội xây dựng; tận dụng nguồn lực cho đầu tư sản xuất, phát triển kết cấu hạ tầng nhằm thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hưóng Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá, trọng tâm Công nghiệp hoá Nông nghiệp Nông thôn, tạo sản phẩm có giá trị, có chất lượng sức cạnh tranh cao Phát triển mạnh nguồn nhân lực, mở rộng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nghề; chăm lo giải vấn đề xã hội xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm, đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần nhân dân, đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội Giữ vững ổn định trị đảm bảo quốc phòng an ninh trật tự an toàn xã hội Phấn đấu đến năm 2005 tổng thu nhập bình quân đầu người tỉnh tăng 1,6 đến 1,65 lần so với năm 2000, tạo tiền đề vững đưa Nghệ An khỏi tỉnh nghèo vào thời kỳ 2006-2010 Kế hoạch năm 2001-2005 thực bối cảnh có nhiều thuận lợi: Đát nước sau nhiều năm đổi khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội bước sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Được quan tâm lãnh đạo đạo Bộ Chính trị, Chính phủ, Bộ ngành TW, cố gắng vượt bậc ngành, cấp, có Sở Kế hoạch Đầu tư, đạt kết sau: - Kinh tế Nghệ An nhìn chung có bước phát triển nhanh tương đối toàn diện - Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không ngừng tăng cường - Văn hoá xã hội có tiến bộ, đời sống vật chất tinh thần nhân dân bước cải thiện - Quốc phòng, an ninh tăng cường, giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội đảm bảo 5.2 Xây dựng tổng hợp kế hoạch năm lần thứ (2006-2020): Bước vào thời kỳ kế hoạch 2006-2010, Nghệ An có nhiều thuận lợi khó khăn thách thức Đảng nhân dân Nghệ An phải khắc phục cho khuyết điểm, yếu nhiệm kỳ 2001-2005, vận dụng tốt thời cơ, vượt qua trở lực bên thách thức, tác động từ bên để thực thắng lợi kế hoạch; khâu phải đổi công tác kế hoạch hoá Đổi công tác KHH chủ yếu nội dung chính: - Kế hoạch năm hàng năm phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ tiêu mang tính định hướng, làm sở để ngành, doanh nghiệp xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển - Cùng với việc xây dựng tiêu, kế hoạch phải đề cho chế sách giảp pháp để thực thắng lợi nhiệm vụ đặt hàng năm - Đổi công tác kế hoạch hoá phải gắn với đổi quản lý Nhà nước, tăng cường công tác đạo điều hành, chế, sách gắn với cải cách hành Với nhiệm vụ nặng nề Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh giao; sở quán triệt đổi công tác KHH, Sở Kế hoạch Đầu tư xây dựng kế hoạch năm 2006-2010 với phương hướng quan điểm phát triển là: Huy động tối đa nguồn lực cho đầu tư phát triển, ưu tiên cho đầu tư khai thác tiềm miền Tây vùng biển Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng chuyên dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; tạo mũi đột phá trình phát triển công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp; chủ động hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Phấn đấu đưa Nghệ An khỏi tình trạng tỉnh nghèo phát triển vào năm 2010 Trên định hướng đó, kế hoạch ngành, địa phương tham gia rộng rãi, trình Uỷ ban nhân dân tỉnh, Tỉnh uỷ, Bộ Kế hoạch Đầu tư góp ý thông qua, xin ý kiến đạo Bộ Chính trị để làm sở cho Báo cáo trị Ban chấp hành Tỉnh Đảng khoá XV trình Đại hội Đảng XVI Trải qua chặng đướng 60 năm hình thành phát triển, Sở Kế hoạch Đầu tư qua thời kỳ, với nhiều biến cố lịch sử; kế thừa phát huy truyền thống Ngành từ ngày đầu thành lập; luôn xứng đáng với lòng tin cậy Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội qua thời công cụ chủ yếu Nhà nước để điều hành phát triển kinh tế - xã hội Dù thời kỳ nào, lúc đất nước có chiến tranh thời kỳ hoà bình, chế bao cấp thời kỳ đổi mới; Sở Kế hoạch Đầu tư, với vai trò tham mưu tổng hợp, toàn diện kinh tế xã hội cho Tỉnh uỷ Uỷ ban nhân dân tỉnh, đóng góp tích cực nghiệp cách mạng nhân dân Mỗi bước trưởng thành, thành tựu nghiệp phát triển tỉnh mang dấu ấn đóng góp tích cực Sở Kế hoạch Đầu tư II CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ NGHỆ AN Vị trí chức : Sở Kế hoạch Đầu tư quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An Thực chức quản lý nhà nước kế hoạch đầu tư địa bàn tỉnh bao gồm lĩnh vực: Tham mưu tổng hợp đề án quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; tham mưu đề xuất chế sách quản lý kinh tế - xã hội; đầu tư nước nước ngoài; quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), Đấu thầu, Đăng ký kinh doanh; dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý Sở theo quy định pháp luật; thực số nhiệm vụ quyền hạn theo ủy quyền Ủy ban nhân dân tỉnh theo quy định pháp luật Sở Kế hoạch Đầu tư chịu quản lý, đạo toàn diện Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ Bộ Kế hoạch Đầu tư Cơ cấu tổ chức : 2.1 Lãnh đạo Sở: Lãnh đạo Sở Kế hoạch Đầu tư gồm Giám đốc Phó Giám đốc 2.2 Các phòng, ban giúp việc: Văn phòng Thanh tra Sở Phòng Tổng hợp Phòng Kế hoạch Nông nghiệp PTNT Phòng Kế hoạch Công nghiệp Dịch vụ Phòng Kế hoạch Văn hóa xã hội Phòng Kinh tế đối ngoại Phòng Đăng kí kinh doanh Phòng Thẩm định dự án đầu tư xét thầu 2.3 Tổ chức nghiệp trực thuộc Sở: - Trung tâm Xúc tiến đầu tư Nghệ An Nhiệm vụ phòng ban chức năng: 3.1 Phòng Tổng hợp:  Chủ trì tổ chức việc hướng dẫn nghiệp vụ công tác kế hoạch hóa, nghiên cứu xây dựng tổng hợp kế hoạch hàng năm cho ngành, huyện, thành thị; Đầu mối chủ trì xây dựng, tổng hợp lập cân đối kế hoạch hàng năm, kế hoạch năm phát triển ngành kinh tế địa bàn tỉnh Nghệ An  Tổng hợp, cân đối nguồn lực để đầu tư phát triển bao gồm tập hợp nhu cầu đầu tư (vốn quy hoạch, chuẩn bị đầu tư, thực dự án nhu cầu khác), dự tính nguồn vốn, dự kiến bố cục kiến trúc cấu đầu tư theo ngành lĩnh vực  Chủ trì tổng hợp nghiên cứu soạn thảo văn chế sách quản lí điều hành kế hoạch phát triển ngành kinh tế tỉnh  Đầu mối xử lí thông tin từ báo cáo phòng Sở ngành để soạn thảo báo cáo định kì vào ngày 22 hàng tháng báo cáo Bộ kế hoạch Đầu tư, báo cáo hàng quý, tháng, tháng năm tình hình thực KH phát triển ngành kinh tế tỉnh  Chủ trì tham mưu phương pháp nghiệp vụ kế hoạch hóa, ban hành hệ thống biểu mẫu lập giao kế hoạch  Là đầu mối tham mưu làm việc với Bộ Kế hoạch Đầu tư công tác kế hoạch đầu tư, trực tiếp phụ trách ngành; Phối hợp phòng, ban Sở ngành kinh tế tổng hợp để thực tốt nhiệm vụ nêu  Thực nhiệm vụ khác Giám đốc phân công 3.2 Phòng Quy hoạch:  Tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra chịu trách nhiệm việc tổ chức thực văn quy phạm pháp luật công tác quy hoạch tổng thể ngành kinh tế địa bàn tỉnh vấn đề có liên quan đến việc xây dựng, tổng hợp, thực quy hoạch giải pháp cân đối tổng thể để phát triển ngành kinh tế tỉnh  Chủ trì tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển ngành kinh tế cuat tỉnh, xin ý kiến thỏa thuận Bộ ngành TW để hoàn chỉnh nội dung, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Công báo quan  Thực nhiệm vụ khác Giám đốc giao III NHỮNG THÀNH TỰU, KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG THỜI GIAN QUA: Đánh giá tình hình thực Những thành tựu bật thời gian qua: 1.1 Kinh tế phát triển nhanh tương đối toàn diện, bước đầu tạo lực cao a Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm (GDP) thời kỳ 20012005 đạt 10,25%/ Chỉ tiêu KH: 9,5-10,5% - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo chiều hướng tích cực Tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 44,27% năm 2000 xuống 34,2% năm 2005; Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng tăng từ 18,62 lên 30,4% - GDP bình quân đầu người tăng từ 4,8 triệu đồng năm 2004 lên 5,59 triệu đồng năm 2005 (MT 4,7 triệu đồng) b Nông nghiệp nông thôn có bước phát triển cao GTSX Nông lâm ngư nghiệp tăng bình quân hàng năm 5,0%/MT 5-5,5% (cả nước 3,3%) Sản lượng lương thực đạt 1,040 triệu tấn/ MT 90 vạn - Đã hình thành vùng nguyên liệu tập trung gắn công nghiệp chế biến xuất khẩu: lạc 27.000 ha, mía 22.240 ha, dứa 2.236 ha, chè 7.556 ha; cao su 3.527 ha; cà phê 2.475 - Chăn nuôi tiếp tục phát triển Tổng đàn trâu 293 nghìn con, tăng 1,34%/ năm; đàn bò đạt 387 nghìn con, tăng 6,5%/năm; đàn lợn đạt 1,2 triệu con, tăng bình quân 5,8%/ năm - Ngư nghiệp có chuyển biến nuôi trồng đánh bắt Sản lượng đánh bắt đạt 65.000 tấn, tăng bình quân 6,3% Diện tích nuôi trồng thuỷ sản mở rộng với 2.000 nuôi mặn lợ, 13.600 nuôi cá nước - Ngành lâm nghiệp đảm bảo thực tiêu Nghị đặt Trồng rừng bình quân hàng năm đạt 10.000 Đã nâng độ che phủ rừng từ 36% năm 2000 lên 47% năm 2005 (mục tiêu 47%) c Công nghiệp xây dựng tăng trưởng Giá trị sản xuất tăng bình quân hàng năm 26,0% Riêng GTSX Công nghiệp tăng 27%/MT 21-22% 13 Hầu hết sản phẩm chủ lực hoàn thành vượt mức mục tiêu tăng gấp nhiều lần so năm 2000: bia 33 triệu lít, gấp 2,7 lần; đường kính 105.000 tấn, tăng gấp 2,6 lần, xi măng 1,4 triệu tấn, gấp lần; gạch nung 330 triệu viên, gấp lần… d Các ngành dịch vụ bước đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất đời sống nhân dân GTSX dịch vụ tăng bình quân 8,74%/ năm (cả nước 7,3%) Ngành thương mại tổ chức lại theo ngành hàng, phát triển liên doanh liên kết thành phần kinh tế theo địa bàn cung ứng kịp thời vật tư cho sản xuất hàng hoá cho tiêu dùng Tổng mức luân chuyển hàng hoá dịch vụ xã hội tăng bình quân hàng năm 11,3% Giá trị kim ngạch xuất địa bàn tăng trưởng bình quân 30,2%/MT 25-28% Các khu du lịch phát triển Số lượng khách du lịch tăng bình quân 18,4%, doanh thu du lịch tăng 17,2%/năm Các hoạt động dịch vụ vận tải tăng khá, hàng hoá luân chuyển tăng bình quân hàng năm 16% Dịch vụ bưu viễn thông doanh số tăng bình quân 19,3% Số máy thuê bao cố định di động tăng mạnh, năm 2005 đạt 8,0 máy/ 100 dân (mục tiêu máy) e Thu ngân sách tăng nhanh, chi ngân sách đảm bảo yêu cầu thiết yếu Thu ngân sách tăng bình quân hàng năm 32,0% (năm 2000 đạt 420 tỷ đồng, năm 2005 đạt 1.719 tỷ đồng) Các khoản thu chiếm tỷ trọng lớn là: thu từ doanh nghiệp nhà nước tăng 24%, thu từ doanh nghiệp có vốn ĐTNN tăng gấp lần, thu quốc doanh tăng bình quân 25%/ năm Tỷ lệ huy động ngân sách GDP tăng từ 5,3% năm 2000 lên 10,2% năm 2005 Chi ngân sách có nhiều cố gắng, đảm bảo đáp ứng yêu cầu cần thiết địa bàn, chi cho đầu tư phát triển ngày cao g Sắp xếp đổi doanh nghiệp, phát triển thành phần kinh tế có chuyển biến Đã thực chuyển đổi sở hữu 72 doanh nghiệp nhà nước Các doanh nghiệp xếp, chuyển đổi vào hoạt động ổn định hiệu Trong năm cấp đăng ký kinh doanh cho 1.844 doanh nghiệp quốc doanh, với tổng số vốn đăng ký 4.369 tỷ đồng, sử dụng gần 18.500 lao động 1.2 Các vấn đề văn hoá xã hội tiến bộ: a Giáo dục, đào tạo chuyển biến tích cực Hệ thống trường lớp đáp ứng 14 tốt cho nhu cầu học tập Quy mô cấp học, ngành học phát triển tất các vùng Chất lượng giáo dục toàn diện có tiến Toàn tỉnh hoàn thành phổ cập tiểu học độ tuổi hoàn thành phổ cập THCS, 65% học sinh tốt nghiệp THCS chuyển vào THPT; số học sinh đậu vào trường đại học, học sinh giỏi quốc gia thuộc diện cao nước; đến năm 2005 có 216 trường đạt chuẩn quốc gia Công tác đào tạo chuyên nghiệp dạy nghề phát triển nhanh Các sở đào tạo nghề phát triển nâng cấp, hình thức dạy nghề phát triển nhanh chóng Đến có 14/19 huyện có trung tâm dạy nghề Đại học Vinh đựợc nâng cấp thành đại học đa ngành Cao đẳng Kinh tế kỷ thuật nâng cấp thành trường đại học Các trường Trung cấp nâng thành trường Cao Đẳng: Cao Đẳng Y , Cao đẳng VHNT, Trong năm đào tạo 15.000 công nhân kỹ thuật Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt tiêu đề (30%) b Hoạt động khoa học công nghệ hướng vào việc đưa tiến kỷ thuật vào sản xuất Trong năm có 92 đề tài thuộc chương trình khoa học công nghệ thực góp phần tăng suất chất lượng hiệu trồng vật nuôi việc đưa giống lúa lai Trung Quốc, giống ngô lai, giống thuỷ sản vào sản xuất nông, lâm, ngư Một số đề tài khoa học xã hội nhân văn nghiên cứu nhằm phát triển sắc văn hóa xứ Nghệ quản lý kinh tế thời kỳ đổi c Công tác dân số, gia đình trẻ em từ tỉnh đến sở tiếp tục quan tâm, tạo chuyển biến đồng bộ, tích cực lĩnh vực lĩnh vực chăm sóc trẻ em Lĩnh vực KHHGĐ có nhiều nguyên nhân tác động dẫn đến tỷ lệ sinh tỷ lệ sinh thứ tăng lên bất thường năm 2004, tỉnh có giải pháp tích cực để khắc phục tình hình Mức giảm sinh hàng năm bình quân năm đạt 0,5%o Năm 2000 tỷ lệ tăng dân số 1,5%, đến năm 2005 1,15% e Công tác bảo vệ chăm sóc sức khoẻ có nhiều tiến bộ, bệnh viện từ tỉnh đến huyện sơ vật chất tăng cường, chất lượng khám chữa bệnh nâng lên nên số ca tử vong điều trị giảm Đã tập trung đẩy mạnh công tác phòng dịch nên không để xẩy dịch bệnh lớn, phòng tránh dịch bệnh Sars Tiêm chủng mở rộng hàng năm đạt 95%, đạt mục tiêu đề Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm từ 41% năm 2000, xuống 15 30%/ mục tiêu [...]... cơ cấu đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt  Chủ trì tham mưu và theo dõi thực hiện cơ chế chính sách và các biện pháp thu hút quản lý đầu tư nước ngoài vào Nghệ An Chủ trì tham mưu các văn bản Điều ước Quốc tế đối với các chương trình dự án được Chính phủ ủy quyền cho tỉnh và các văn bản của UBND tỉnh liên quan ODA, FDI, NGO trình Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các Bộ ngành có liên quan  Thực... giao 3.4 Phòng Kế hoạch Nông nghiệp và PTNT:  Quán triệt chủ trương chính sách của Đảng, Chính phủ và của tỉnh về định hướng phát triển ngành kinh tế để hướng dẫn, xây dựng và tổng hợp quy hoạch, kế hoạch lĩnh vực Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản 10  Chủ trì phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các ngành liên quan xây dựng Kế hoạch phát triển ngành kinh tế hàng năm và các thời kỳ... trong cơ quan, các đơn vị ngoài cơ quan thực hiện giám sát đánh giá đầu tư; thông qua đó đề xuất kiến nghị về điều chỉnh, bổ sung kế hoạch đầu tư của các dự án đầu tư theo quy định  Chủ trì tổng hợp báo cáo tình thực hiện thẩm định dự án, công tác đấu thầu theo định kỳ hàng tháng cho UBND tỉnh và lãnh đạo Sở  Thực hiện nhiệm vụ khác do Giám đốc giao 3.7 Phòng Đăng ký kinh doanh:  Là đầu mối tiếp... bàn tỉnh Tổng hợp kinh tế hợp tác, hợp tác xã và các thành phần kinh tế khác  Thực hiện nhiệm vụ khác do Giám đốc giao 3.8 Thanh tra Sở:  Thực hiện chức năng thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành trong phạm vi quản lý Nhà nước về kế hoạch và đầu tư của Sở theo quy định của luật Thanh tra năm 2004  Đầu mối giúp Giám đốc Sở về công tác tiếp dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo theo thẩm... Tham gia phối hợp công tác chuẩn bị đầu tư, thực hiện dự án đối với các dự án ODA, NGO và đầu tư trong nước thuộc lĩnh vực văn hóa xã hội  Tham gia chỉ đạo và điều hành việc xây dựng và thực hiện kế hoạch của các ngành, các đơn vị trong khối .Đầu mối giao chỉ tiêu kế hoạch thuộc các Sở, ngành quản lý nhà nước thuộc khối văn hóa xã hội  Tham mưu cho Giám đốc Sở về chủ trương đầu tư, phối hợp với phòng... đáp ứng được mong muốn của Đảng bộ và nhân dân Nghệ An Xuất phát từ những nhận như trên, tôi chọn đề tài “Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở tỉnh Nghệ An làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp Hy vọng sẽ góp phần nhất định vào việc giải quyết những vấn đề cơ bản và cấp bách trong việc phát triển và thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở tỉnh Nghệ An 26 27 ... đốc giao 3.5 Phòng Kế hoạch Văn hóa xã hội:  Quán triệt các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước và của tỉnh về phát triển kinh tế - xã hội để hướng dẫn, xây dựng và tổng hợp quy hoạch và kế hoạch hàng năm, 5 năm và dài hạn về phát triển ngành kinh tế thuộc lĩnh vực Văn hóa - Xã hội trên địa bàn tỉnh  Chủ trì tham mưu chủ trương đầu tư, phối hợp hướng dẫn nội dung lập dự án và thẩm định dự án,... doanh nghiệp hoạt động theo Luật DN, được Giám đốc ủy quyền thực hiện ĐKKD cho các DNNN, DN đoàn thể  Báo cáo, cung cấp thông tin cho lãnh đạo Sở, các phòng về lĩnh vực công tác nghiệp vụ chuyên môn phòng đảm nhiệm Báo cáo định kỳ hàng tháng, hàng quý, 6 tháng, hàng năm cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư về ĐKKD  Theo dõi, tổng hợp kế hoạch phát triển kinh tế tập thể cho các ngành, huyện trên địa bàn tỉnh Tổng. .. chọn đầu tư xây dựng các mô hình giảm nghèo bền vững để nhân diện rộng chưa được quan tâm đúng mức Đặc biệt là tình trạng thiếu đội ngũ cán bộ giảm nghèo đang là một vẫn đề nan giải Do vậy, tôi xin đề xuất đề tài “Giải pháp xóa đói giảm nghèo tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 – 2015” làm chuyên đề tốt nghiệp 2 Đề tài “Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở tỉnh Nghệ An Theo báo cáo, ... mưu chủ trương lập các dự án đầu tư, hướng dẫn nội dung dự án và tham gia thẩm định các dự án đầu tư thựôc lĩnh vực phòng mình phụ trách, các chương trình đề án phát triển kinh tế nông lâm thủy sản  Tham mưu cho Giám đốc Sở về chủ trương đầu tư, phối hợp với phòng Kinh tế đối ngọai thẩm tra hồ sơ để trình UBND tỉnh cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho nhà đầu tư về các ngành và lĩnh vực thuộc phòng được

Ngày đăng: 05/05/2016, 20:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan