Nghiên cứu tình hình phát triển nghề nuôi cá bống bớp tại thị trấn rạng đông, huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định

103 419 2
Nghiên cứu tình hình phát triển nghề nuôi cá bống bớp tại thị trấn rạng đông, huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2.1. Mục tiêu chung Thông qua đánh giá thực trạng nuôi cá Bống Bớp hiện nay của các hộ nông dân tại thị trấn Rạng Đông và nguyên nhân của thực trạng đó, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nghề nuôi cá Bống Bớp tại địa phương trong thời gian tới. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài. Đánh giá đầy đủ các nguồn lực phục vụ cho nghề NTTS nói chung của địa phương. Phản ánh thực trạng nuôi cá Bống Bớp trên địa bàn thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng đó cũng như những thuận lợi và khó khăn mà các hộ gặp phải trong quá trình phát triển nghề nuôi các Bống Bớp ở thị trấn Rạng Đông. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nghề nuôi cá Bống Bớp tại địa phương trong thời gian tới.

PHẦN THỨ NHẤT MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngành sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng mạnh Việt Nam Đặc biệt ngành ngư nghiệp nói chung nghề nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) nói riêng ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh thời gian vừa qua Từ chỗ yếu đầu thập kỷ 90 đến năm 2004 giá trị xuất (XK) sản phẩm ngành Thuỷ sản đạt tỷ USD, chiếm gần 10% kim ngạch XK nước, đến thuỷ sản trở thành ngành kinh tế chủ đạo với kim ngạch XK đứng thứ giá trị XK nước Tuy nhiên phần lớn sản phẩm thuỷ sản thu chủ yếu từ hoạt động đánh bắt gây hậu xấu cho môi trường, đồng thời làm cho nhiều loài sinh vật biển đặc biệt loài tôm cá sống gần bờ đứng trước nguy tuyệt chủng Trước tình hình NTTS xem giải pháp quan trọng nhằm giảm bớt sức ép từ việc khai thác Đây giải pháp quan trọng đắn, mặt hạn chế việc khai thác thuỷ sản cách ạt nay, mặt khác lại tận dụng ưu đãi đặc biệt mà thiên nhiên ban tặng cho Việt Nam góp phần phát triển ngành thuỷ sản theo hướng bền vững Nhận thức tầm quan trọng hoạt động NTTS, thời gian qua Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách khuyến khích hoạt động phát triển quy mô khắp nước Các địa phương tùy theo điều kiện riêng mà có hướng phát triển phù hợp với sản phẩm khác nhằm tận dụng tối đa điều kiện thuận lợi nguồn lực sẵn có để đem lại hiệu cao nhất, góp phần thúc kinh tế địa phương phát triển, giải công ăn, việc làm tăng thu nhập cải thiện sống cho nhiều hộ nông dân đặc biệt hộ nông dân ven biển Rạng Đông thị trấn ven biển phía nam huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Nuôi trồng thủy sản nghề có truyền thống từ lâu với nhiều loại thủy sản khác nhau, nuôi cá Bống Bớp nghề quan tâm hộ nuôi Cá Bống Bớp loại cá phù hợp với điều kiện phát triển địa phương Có nhiều nơi nuôi loại cá không nơi đâu cho chất lượng nơi Thời gian vừa qua diện tích nuôi cá Bống Bớp mở rộng nhiều song chưa tương xứng với tiềm thực tế vùng Kết hiệu kinh tế ngành nhiều hạn chế Vậy đâu nguyên nhân tình trạng giải pháp khắc phục để thúc đẩy nghề nuôi cá Bống Bớp thị trấn Rạng Đông ngày phát triển thời gian tới Trước tình hình với yêu cầu thực tế đặt tiến hành lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tình hình phát triển nghề nuôi cá Bống Bớp thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Thông qua đánh giá thực trạng nuôi cá Bống Bớp hộ nông dân thị trấn Rạng Đông nguyên nhân thực trạng đó, sở đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nghề nuôi cá Bống Bớp địa phương thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn có liên quan đến đề tài - Đánh giá đầy đủ nguồn lực phục vụ cho nghề NTTS nói chung địa phương - Phản ánh thực trạng nuôi cá Bống Bớp địa bàn thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng thuận lợi khó khăn mà hộ gặp phải trình phát triển nghề nuôi Bống Bớp thị trấn Rạng Đông - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nghề nuôi cá Bống Bớp địa phương thời gian tới 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hộ nông dân nuôi cá Bống Bớp đơn vị vấn đề kinh tế, tổ chức có liên quan đến việc nuôi Bống Bớp thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định - Phạm vi thời gian: + Nghiên cứu thực trạng nghề nuôi cá Bống Bớp địa phương năm qua tập trung chủ yếu vào năm 2009 Biện pháp đề cho thời gian tới + Đề tài thực từ tháng 01 đến tháng 05 năm 2010 - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung vào đánh giá tình hình phát triển nghề nuôi cá Bống Bớp thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy nghề nuôi cá Bống Bớp thị trấn thời gian tới PHẦN THỨ HAI TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Các khái niệm phát triển - Khái niệm phát triển Phát triển coi tiến trình chuyển biến xã hội, chuỗi biến chuyển có mối quan hệ qua lại với Sự tồn phát triển xã hội hôm kế thừa di sản diễn khứ Phát triển theo khái niệm chung việc nâng cao hạnh phúc người dân, bao hàm nâng cao chuẩn mực sống, cải thiện điều kiện giáo dục, sức khỏe, bình đẳng hội,… Ngoài việc đảm bảo quyền trị công dân mục tiêu rộng phát triển Phát triển việc tạo điều kiện cho người sinh sống nơi thỏa mãn nhu cầu sống mình, có mức tiêu thụ hàng hóa dịch vụ tốt, đảm bảo chất lượng sống, có trình độ học vấn cao, hưởng thành tựu văn hóa tinh thần, có đủ điều kiện cho môi trường sống lành mạnh, hưởng quyền người đảm bảo an ninh, an toàn bạo lực (TS Mai Thanh Cúc, TS Quyền Đình Hà, 2005) Phát triển hiểu trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần người mở rộng sản xuất - Khái niệm phát triển kinh tế Trong kinh tế, phát triển trình chuyển biến mặt kinh tế thời kỳ định, bao gồm tăng lên quy mô sản lượng sản phẩm, hoàn thiện cấu kinh tế việc nâng cao chất lượng mặt sống Irma Adelman cho tăng trưởng kinh tế để phân biệt với tăng trưởng kinh tế đơn bao gồm: (1) tăng trưởng tự ổn định; (2) thay đổi cấu hình thức hình thái sản xuất; (3) tiến công nghệ; (4) đại hóa xã hội trị thể chế; (5) cải thiện sâu rộng khía cạnh người Theo Ngân hàng Thế giới (WB) phát triển kinh tế trước hết tăng trưởng kinh tế bao gồm thuộc tính quan trọng liên quan khác, đặc biệt bình đẳng hội, tự trị quyền tự người Theo Malcom Gillis cho phát triển kinh tế, bên cạnh tăng thu nhập bình quân đầu người bao gồm thay đổi cơ cấu kinh tế Như vậy, hiểu phát triển kinh tế trước hết gia tăng nhiều số lượng chất lượng sản phẩm, đa dạng chủng loại kinh tế Đồng thời phát triển thay đổi theo chiều hướng tích cực tất khía cạnh kinh tế, xã hội - Phát triển bền vững (PTBV) Từ thập niên 70, 80 kỷ 20, tăng trưởng kinh tế nhiều nước giới đạt tốc độ cao, người ta bắt đầu có lo nghĩ đến ảnh hưởng tiêu cực tăng trưởng nhanh đến tương lai người vấn đề PTBV đặt Theo thời gian quan điểm PTBV ngày hoàn thiện Năm 1987, vấn đề PTBV WB đề cập lần đầu tiên, theo PTBV “… Sự đáp ứng nhu cầu mà không làm nguy hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Quan điểm PTBV WB chủ yếu nhấn mạnh khía cạnh sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên đảm bảo môi trường sống cho người trình phát triển Ngày nay, quan điểm PTBV đề cập cách đầy đủ hơn, bên cạnh yếu tố môi trường tài nguyên thiên nhiên, yếu tố môi trường xã hội đặt ý nghĩa quan trọng Hội nghị Thượng đỉnh giới PTBV Johannesburg (Cộng hòa Nam Phi) năm 2002 xác định: “PTBV trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa mặt phát triển, gồm: tăng trưởng kinh tế, cải thiện vấn đề xã hội bảo vệ môi trường Tiêu chí đánh giá PTBV tăng trưởng kinh tế ổn định; thực tốt tiến công xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường sống” Đảng Cộng sản Việt Nam thể rõ quan điểm PTBV Chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước đến năm 2010: “Phát triển nhanh, hiệu bền vững Tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường”, gắn phát triển kinh tế với ổn định trị - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng 2.1.1.2 Khái niệm nuôi trồng thuỷ sản - Khái niệm NTTS: NTTS mô hình sản xuất hiểu hình thức tổ chức sản xuất sở ngư nghiệp với mục đích chủ yếu sản xuất sản phẩm TS hàng hoá để bán thị trường, có tập trung mặt nước - TLSX địa bàn định (Phạm Thị Hồng Vân, 2003) Theo FAO (2008) NTTS (tiếng Anh: Aquaculture) nuôi thủy sinh vật môi trường nước lợ/mặn, bao gồm áp dụng kỹ thuật vào quy trình nuôi nhằm nâng cao suất; thuộc sở hữu cá nhân hay tập thể 2.1.2 Vai trò, ý nghĩa nuôi trồng thuỷ sản TS ngành kinh tế vai trò quan trọng kinh tế có cấu kinh tế Nông nghiệp chiếm ưu lớn kinh tế nước ta Đặc biệt giai đoạn nay, với lớn mạnh không ngừng mình, ngành thuỷ sản NTTS bước khẳng định vị quan trọng việc góp phần phát triển toàn diện kinh tế đất nước Cụ thể sau: - Thứ nhất, ngành thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia - Thứ hai, góp phần mở rộng quan hệ thương mại quốc tế - Thứ ba, vai trò ngành thuỷ sản an ninh lương thực quốc gia, tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo Đặc biệt sản xuất nhiều lĩnh vực khai thác, NTTS chủ yếu quy mô hộ gia đình nên trở thành nguồn thu hút lực lượng lao động, tạo nên nguồn thu nhập quan trọng góp phần xóa đói giảm nghèo 2.1.3 Đặc điểm quy trình kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản nói chung nuôi cá Bống Bớp nói riêng 2.1.3.1 Đặc điểm quy trình nuôi trồng thuỷ sản a Đặc điểm nuôi trồng thuỷ sản - Đối tượng NTTS đa dạng phong phú Chúng cá thể sống môi truờng nước, tuân theo quy luật sinh trưởng phát triển riêng Hoạt động sống chúng nhờ vào chất dinh dưỡng lấy từ thực vật, khí CO2, khí O2 hoà tan nước Những động vật thuỷ sinh nguồn tài nguyên nhạy cảm, có khả tái tạo dễ bị bệnh hàng loạt khả cứu chữa kịp thời Trong số loài đối tượng NTTS có nhiều loài động vật, thực vật có giá trị dinh dưỡng kinh tế cao - NTTS tiến hành nhiều loại hình mặt nước khác như: Sông, hồ, ao, biển, nước ngọt, nước lợ, nước mặn, nước đứng, nước chảy,… Sự đa dạng loại hình mặt nước NTTS góp phần làm đa dạng đối tượng nuôi ngành NTTS Trên diện tích kết hợp nuôi nhiều loài khác để tận dụng hết không gian nguồn thức ăn (TĂ) tự nhiên có sẵn - Quá trình NTTS trình mà tác động nhân tạo xen kẽ với tác động tự nhiên nên thời gian sản xuất thời gian lao động không trùng Từ đặc điểm dẫn đến tính thời vụ NTTS - Trong NTTS tỷ lệ sống giống phụ thuộc lớn vào trình độ kỹ thuật người nuôi chất lượng giống Hầu hết loài thuỷ sản có độ nhạy cảm cao nên tỷ lệ sống chúng thấp Vì khâu nhân giống, chọn mua giống kỹ thuật nuôi cần quan tâm nhiều thời gian tới để đảm bảo tính hiệu trình nuôi - NTTS đòi hỏi dịch vụ phụ trợ lớn đặc biệt giống, TĂ, hệ thống tín dụng ngân hàng, hệ thống khuyến nông Các hệ thống dịch vụ hoạt động tốt, quan tâm phát triển tạo điều kiện cho NTTS mở rộng phát triển - Sản phẩm ngành NTTS khó bảo quản, dễ hư hỏng chúng có hàm lượng nước dinh dưỡng cao Đó môi trường thuận lợi cho loài vi khuẩn xâm nhập phá huỷ sản phẩm Do song song với việc mở rộng quy mô, phát triển NTTS phải phát triển đồng hệ thống giao thông, sở vật chất kỹ thuật để giải tốt khâu tiêu thụ, bảo quản chế biến sản phẩm b Quy trình nuôi trồng thuỷ sản NTTS có nhiều đối tượng khác nhau, loại có quy trình nuôi phù hợp với đặc tính riêng nhìn trình nuôi NTTS gồm bước sau: Bước 1: Chọn địa điểm nuôi xây dựng ao nuôi Đây bước ban đầu trình nuôi bước quan trọng Mỗi loài thuỷ sản phù hợp với nguồn nước, tầng nước khác nên có nơi sống phù hợp khác Bước 2: Cải tạo ao gây màu nước - Cải tạo ao có tác dụng: Làm cho đất thông thoáng, kích thích sinh vật TĂ, động vật đáy phát triển tạo sở TĂ tự nhiên ao; giúp tiêu diệt sinh vật có hại làm gián đoạn chu kỳ phát triển chúng - Gây màu nước nhằm: Ngăn cản ánh sáng, tạo phần sở TĂ phương pháp kiểm tra chất lượng nước an toàn Bước 3: Thả giống Trong bước cần ý tới yếu tố sau: mùa vụ thả giống, kích cỡ mật độ thả Bước 4: Quản lý chăm sóc Đây khâu quan trọng định đến suất NTTS Trong khâu cần phải quan tâm đến lượng TĂ, thời gian cho ăn giai đoạn, chất lượng TĂ, tỷ lệ phối trộn loại TĂ, thời gian thay nước công tác phòng chống loại dịch bệnh cho đối tượng nuôi Bước 5: Thu hoạch Cần phải lựa chọn thời điểm thu hoạch phù hợp mà khả sinh trưỏng cá bắt đầu giảm xuống để rút ngắn tối đa thời gian nuôi không hiệu quả, tiết kiệm chi phí TĂ công lao động chăm sóc 2.1.3.2 Đặc điểm quy trình nuôi cá Bống Bớp a Đặc điểm hoạt động nuôi cá Bống Bớp Cá Bống Bớp loài cá nước lợ sống vùng triều cửa sông ven biển, ao đầm nước lợ Cá có thân hình trụ tròn dẹt bên, bắp đuôi dài khỏe, đầu dẹt bằng, thân phủ vây nhỏ Toàn thân tròn nhớt, góc vây đuôi có chấm đen to hình tròn hình trứng xung quanh viền trắng Cá Bống Bớp có tỷ lệ thịt nhiều, thơm ngon, giàu protein, tỷ lệ mỡ 12,1% chủ yếu axit béo không no nên có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng Trong nuôi thương phẩm cá dễ nuôi có khả chịu điều kiện môi trường khắc nghiệt miền Bắc, bệnh tật, chịu ngưỡng ôxi thấp, vận chuyển xa dễ dàng thuận lợi theo phương pháp hở khô cá có quan hô hấp phụ Cá nhịn đói hàng tuần nên bị hao hụt trình vận chuyển Cá Bống Bớp loài thuỷ sinh nuôi nhiều địa phương nước Hoạt động nuôi cá Bống Bớp đặc điểm chung hoạt động NTTS có đặc điểm riêng sau: - Khu vực nuôi cá Bống Bớp phù hợp bãi triều, vùng cửa sông ven biển vùng nước lợ nơi có độ sâu mực nước từ 0,2 - 1,5 m - Cá Bống Bớp có khả thích nghi tốt với điều kiện môi trường + Về nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng phát triển cá từ 25 - 300C, nhiên cá Bống Bớp chịu nhiệt độ 100C + Về độ mặn: Cá phát triển tốt ở độ mặn - 25‰, thấy cá xuất nơi có độ mặn xấp xỉ + Về oxy: Khoảng tối ưu cho cá phát triển từ mg/l - mg/l + Về độ pH: Cá thích nghi với khoảng pH rộng khoảng tối ưu từ 7,5 - - Cá Bống Bớp có tập tính sống đặc biệt Lúc nhỏ cá sống thành đàn hang lớn Cá truởng thành sống thành cặp Khi cá đến tuổi sinh sản kiếm ăn cá có tập tính đào hang để trú ẩn đẻ trứng Mỗi hang có từ đến nhiều lỗ, lỗ có vai trò lấy khí trời cho cá hô hấp hang thiếu oxy Người nuôi trình nuôi cá Bống Bớp cần lưu ý tập tính để đào đắp, xử lý bờ tránh cá - Cá Bống Bớp loài cá ăn tạp nên TĂ cho cá đa dạng Chúng ăn mồi 1/10 thể chúng nhịn đói hàng tuần Khi nhỏ cá ăn động vật phù du nhỏ giáp xác, cá nhỏ,… Cá ưa mồi thịt động vật hơn, nhiên ăn phần mùn bã hữu cơ, TĂ hỗn hợp tự chế, TĂ công nghiệp, mầm thực vật non Vì trình nuôi cá Bống Bớp, người nuôi tận dụng loại TĂ có sẵn đồng thời có khả chủ động nguồn TĂ công nghiệp nuôi theo mô hình nuôi thâm canh hay nuôi công nghiệp - Mùa sinh sản cá Bống Bớp từ tháng - âm lịch thời tiết ấm nắng Cá sinh sản tốt điều kiện môi truờng có độ mặn đạt 10-15‰, nơi có nguồn TĂ tự nhiên phong phú b Quy trình nuôi cá Bống Bớp Bước 1: Chọn địa điểm nuôi xây dựng ao nuôi - Địa điểm nuôi thích hợp nơi đảm bảo điều kiện sau: bãi triều có chất đáy cát bùn cát hoắc thịt pha cát, nơi có độ mặn dao động khoảng - 25‰, nơi chịu ảnh hưởng nguồn nước thải khu công nghiệp cầu cảng có nhiều dầu mỡ, nơi có giao thông thuận tiện gần nơi cung cấp TĂ tiêu thụ sản phẩm, an ninh trật tự tốt có nguồn điện lưới quốc gia - Do cá Bống Bớp có nhiều tập tính đặc biệt công tác chuẩn bị ao nuôi kỹ thuật khâu quan trọng quy trình nuôi cá Ao nuôi cá Bống Bớp cần đảm bảo yêu cầu sau: + Diện tích ao nuôi từ 200 - 2000 m 2, ao sâu - 1,2 m, dọc ao đào rãnh cống thoát nước rộng m để thuận lợi thu hoạch + Ao cần có bờ kè phên nứa, bả cuớc quanh bờ tránh cá vượt bờ tránh dịch hại từ bên xâm nhập vào ao nuôi + Với chất đất đất thịt cần dập lớp bả cước từ chân lòng ao đến hết bờ ngập nước sau phủ đất lên tránh cá đào hang xuyên bờ + Cần tạo nơi ẩn nấp cho cá cách dùng cấc ống nhựa, ống luồng, nứa đường kính 10 - 15 cm, dài 40 - 50 cm gốc tre, phi lao khô,… thả dọc bờ ao Ngoài dùng Fibro thả xuống ao tạo nơi ẩn nấp cho tôm cá + Cống: Gồm hai cống cấp thoát nước có đáy dốc Với cống thoát nước nên làm cống ván phai để tháo nước đáy tháo nước mặt cần thiết Khẩu độ cống tùy thuộc vào diện tích ao Bước 2: Cải tạo ao gây màu nước Cá Bống Bớp loài đặc biệt nhạy cảm với môi trường sống Tình trạng ao nuôi có ảnh hưởng lớn đến tốc độ sinh trưởng phát triển cá Do trước thả cá cần có biện pháp cải tạo ao thật kỹ lưỡng đặc biệt ao thả cá Bống Bớp nhiều vụ - Công việc cải tạo ao bao gồm bước sau: + Sau vụ thu hoạch ao nuôi cần tát cạn, vét bớt bùn, phơi khô, cày xới cho đất tơi xốp 10 + Về hiệu sản xuất: Xét hiệu sử dụng vốn hiệu ngày công lao động, hoạt động nuôi cá Bống Bớp cho giá trị cao Tính bình quân ha, đồng chi phí trung gian tạo 1,4 đồng giá trị sản xuất; 0,4 đồng giá trị gia tăng; 0,29 đồng thu nhập hỗn hợp; ngày công lao động tạo 1110 nghìn đồng giá trị sản xuất; 320 nghìn đồng giá trị gia tăng 230 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp Hàng năm hoạt động nuôi cá Bống Bớp đem lại nhiều việc làm cho người nông dân Trung bình nuôi cá Bống Bớp tạo 467 ngày công với thu nhập 230 nghìn đồng/công Đây khía cạnh thể rõ hiệu xã hội hoạt động nuôi cá Bống Bớp Nó có ý nghĩa giai đoạn tình trạng thiếu việc làm người nông dân ngày phổ biến - Trong trình nuôi hộ nuôi cá Bống Bớp Rạng Đông gặp nhiều điều kiện thuận lợi điều kiện tự nhiên phù hợp, nguồn lao động dồi có kinh nghiệm, khả mở rộng thị trường tiêu thụ cao, giá sản phẩm ổn định, công tác quy hoạch tổ chức tốt,… - Bên cạnh thuận lợi, hộ nuôi cá Bống Bớp gặp không khó khăn Đó bất thường điều kiện thời tiết, khả tiếp cận vốn nhiều hạn chế, sở hạ tầng dịch vụ hậu cần vừa thiếu yếu, chất lượng nguồn lao động thấp, quy mô diện tích nuôi nhỏ hẹp, phương thức nuôi chưa hiệu quả, môi trường nuôi bị ô nhiễm,… Tất khó khăn yếu tố cản trở phát triển nghề nuôi cá Bống Bớp Để đưa nghề nuôi cá Bống Bớp trở thành nghề có vị trí quan trọng phát triển kinh tế địa phương giúp hộ nuôi không thoát nghèo mà vươn làm giàu quê hương mình, thời gian tới hộ nuôi cá Bống Bớp cấp quyền địa phương cần chủ động sáng tạo, tận dụng tối đa thuận lợi, khắc phục khó khăn, đưa thực nhiều biện pháp có tính khoa học phù hợp với thực tiễn địa phương 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nghề nuôi cá Bống Bớp địa bàn thị trấn Rạng Đông thời gian tới 4.2.1 Cơ sở để đưa giải pháp - Căn vào chủ trương, sách Đảng, Nhà nước cấp ngành 89 Thủy sản phát triển nghề NTTS Việt Nam - Căn vào thực trạng phát triển nghề nuôi cá Bống Bớp địa phương thời gian qua - Căn vào khả nguồn lực địa phương diện tích mặt nước có khả nuôi cá Bống Bớp, lực lượng lao động, sở hạ tầng kỹ thuật,… - Căn vào nhu cầu loại thủy sản nói chung sản phẩm cá Bống Bớp nói riêng nội địa xuất 4.2.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nuôi cá Bống Bớp thị trấn Rạng Đông 4.2.2.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Lực lượng lao động tham gia nuôi cá Bống Bớp hộ nuôi Bống Bớp lao động thường xuyên trực tiếp trình nuôi Vì nâng cao hiểu biết kiến thức nuôi cá Bống Bớp, kỹ quản lý tổ chức sản xuất lực lượng góp phần lớn nhằm nâng cao hiệu nghề nuôi Bống Bớp Thực tế số lượng lao động tham gia nuôi Bống Bớp tương đối đông đảo trình độ nhiều hạn chế Trong thời gian tới, để nâng cao cải thiện chất lượng đội ngũ lao động này, địa phương cần thực biện pháp sau: - Tổ chức thường xuyên lớp tập huấn phổ biến kiến thức nuôi Bống Bớp, đặc biệt kỹ thuật nuôi mới, kiến thức dịch bệnh, cách phòng trị bệnh, cách sử dụng thuốc hóa chất có dịch bệnh xảy Tổ chức buổi tập huấn cách thường xuyên khó khăn đảm bảo cho buổi tập huấn có hiệu lại khó khăn Muốn tổ chức tập huấn cần: + Lựa chọn thời gian tập huấn cho phù hợp, tránh thời điểm muốn hộ tham gia, lúc bắt đầu vụ nuôi hộ bận rộn với việc tìm nguồn cá giống, hay lúc hộ tiến hành cải tạo đầm sau thu hoạch, không nên tổ chức vào buổi sáng thời điểm hầu hết hộ phải tất bật việc thu gom TĂ cho cá,… + Các thông tin buổi tập huấn thời gian, địa điểm, nội dung buổi tập huấn cần phải thông báo tới đông đảo hộ nuôi trước buổi tập huấn diễn từ - ngày để hộ chủ động bố trí xếp công việc, thời gian đến tham dự đông đủ,… 90 - Giúp đỡ nhóm hộ nuôi Bống Bớp thành lập tổ, hội hay câu lạc người nuôi Bống Bớp, để họ trao đổi kinh nghiệm, kỹ thuật, chí vốn lao động trình nuôi Hoạt động tổ, hội hay câu lạc thành viên tự định, thị trấn quan chức hỗ trợ phần nhỏ kinh phí, tài liệu sách báo trực tiếp tham gia giúp đỡ kỹ thuật yêu cầu Thực tế nhiều địa phương, nhiều lĩnh vực khác nhau, mô hình tổ, hội, câu lạc người ngành nghề hoạt động hiệu quả, cần kinh phí mà kết đem lại cao Nó vừa tận dụng kiến thức người có kinh nghiệm, kỹ thuật nuôi tốt lại vừa nơi mà kiến thức kỹ chuyển giao cho người nuôi cách dễ dàng - Hàng tuần nên có buổi phát phổ biến kiến thức tới đông đảo người dân, giúp người điều kiện tham gia tập huấn hay tham gia tổ hội có hội nắm kiến thức hay tiến Ngoài ra, buổi phát cần cung cấp đầy đủ thông tin thời vụ, thị trường giá cả,… tới tất người - Ngoài lớp tập huấn hướng dẫn kỹ thuật, cần tổ chức lớp cung cấp kiến thức kỹ quản lý tổ chức sản xuất cho hộ nuôi để hộ tổ chức sản xuất cách hợp lý, quản lý sử dụng TLSX cách tiết kiệm hiệu - Bên cạnh việc phổ biến kiến thức dạng lý thuyết việc tổ chức cho hộ tham quan, quan sát thực tế việc quan trọng Thị trấn tổ chức buổi hội thảo đầu bờ, hay buổi tham quan mô hình nuôi Bống Bớp hiệu quả, từ giúp hộ tin tưởng vào thành công hoạt động nuôi 4.2.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng khuyến ngư Hoạt động khuyến ngư gắn liền với trình phát triển nghề NTTS nói chung nghề nuôi cá Bống Bớp nói riêng Chất lượng khuyến ngư phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quan trọng cán khuyến ngư, hộ nuôi chất lượng hoạt động khuyến ngư tổ chức Để nâng cao chất lượng khuyến ngư đồng thời phải có biện pháp nâng cao chất lượng yếu tố - Với đội ngũ cán khuyến ngư 91 Là thị trấn có diện tích NTTS lớn lực lượng cán khuyến ngư thị trấn thiếu Đa số hoạt động khuyến ngư quan chuyên môn huyện đảm nhận tổ chức Vì thời gian tới địa phương cần bổ sung lực lượng khuyến ngư cách cử cán học để nâng cao trình độ, nghiệp vụ khuyến ngư tiếp nhận cán có trình độ công tác địa phương Bên cạnh việc bổ sung số lượng, chất lượng nguồn cán khuyến ngư cần quan tâm Phải thường xuyên cho cán khuyến ngư thị trấn tham gia lớp học tập, phổ biến kiến thức NTTS huyện, tỉnh tổ chức Bổ sung thêm kỹ giao tiếp, kỹ phân tích truyền đạt làm việc tập thể với nông dân - Với hộ nuôi + Tích cực tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân, làm cho họ hiểu khuyến ngư dành cho họ, hoạt động lợi ích họ Có họ chủ động tích cực tham gia buổi tập huấn phổ biến kiến thức, lớp hội thảo đầu bờ hay tham quan mô hình đạt hiệu cao, đồng thời chủ động trao đổi kinh nghiệm tích lũy thân để người chia sẻ, học tập + Khuyến khích chủ động giúp đỡ hộ nuôi áp dụng kiến thức phổ biến đặc biệt kiến thức kỹ thuật nuôi tiên tiến vào thực tế sản xuất phải áp dụng thành công để xây dựng niềm tin họ vào tổ chức khuyến ngư hoạt động khuyến ngư - Các hoạt động khuyến ngư: Nội dung hoạt động khuyến ngư định nhiều đến chất lượng khuyến ngư Nội dung dễ hiểu gần gũi với người dân, đáp ứng nhu cầu hộ nuôi thu hút tham gia họ Vì nội dung hoạt động khuyến ngư, cần phải xem xét xây dựng phù hợp với trình độ nhận thức mong muốn hộ nuôi Để làm điều cán khuyến ngư cần: + Tìm hiểu, xem xét nhu cầu người dân trước tiến hành tập huấn để xem họ cần gì, muốn Từ xây dựng nên nội dung buổi tập huấn Ví dụ trình nuôi Bống Bớp, tình hình dịch bệnh bắt đầu xuất hiện, cán khuyến ngư nên tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn cách phát 92 bệnh, dấu hiệu bệnh, cách phòng bệnh, trị bệnh, cách sử dụng thuốc công dụng loại thuốc,… nội dung hoạt động đáp ứng nhu cầu hộ lý để họ không tham gia + Lựa chọn phương pháp truyền đạt phù hợp: Lựa chọn phương pháp truyền đạt có vai trò quan trọng Với nội dung khác nên lựa chọn cách truyền đạt khác nhau, không nên có hình thức truyền đạt mà kết hợp nhiều hình thức Ví dụ kết hợp việc giải thích lời nói với việc giới thiệu hình ảnh thông qua sách báo, tài liệu… Hình thức truyền đạt cần bất ngờ, hút, dễ hiểu phải cần đảm bảo phản ánh nội dung cần truyền đạt Thực việc chất lượng hoạt động khuyến ngư đáp ứng mong muốn yêu cầu hộ nuôi 4.2.2.3 Giải pháp vốn Nhu cầu vốn hộ nuôi Bống Bớp Rạng Đông lớn nguồn vốn cung cấp cho nhu cầu nhiều hạn chế khả tiếp cận nguồn vốn nhà nước có lãi suất ưu đãi mức thấp Có nhiều hộ phải chấp nhận vay với mức lãi suất cao để mua đầu vào cần thiết bắt đầu vụ nuôi Giải vấn đề vốn có ý nghĩa to lớn tạo điều kiện thuận lợi cho hộ tiến hành nuôi Để giúp đỡ hộ vốn thời gian tới thị trấn cần thực số giải pháp sau: - Cử cán hướng dẫn người dân làm thủ tục cần thiết để vay nguồn vốn có lãi suất thấp, thời gian vay vốn dài số lượng vốn đáp ứng nhu cầu cần vay hộ Thị trấn cần kiến nghị với ngân hàng có biện pháp đơn giản hóa khâu làm thủ tục, giúp người dân dễ dàng hoàn thành thủ tục vay vốn Mặt khác, nhu cầu vốn hộ nuôi Bống Bớp thường tập trung vào thời điểm đầu vụ nuôi ngân hàng tổ chức tín dụng nên có biện pháp huy động lượng vốn cần thiết để đáp ứng tối đa nhu cầu người dân thời điểm - Mở rộng, đổi da dạng hóa mô hình, tổ chức tín dụng nông thôn Phát triển mô hình cho vay thông qua tổ chức đoàn thể địa phương để huy động nguồn vốn tự có dân 4.2.2.4 Giải pháp quy hoạch 93 Mặc dù công tác quy hoạch đất thị trấn thời gian qua thực tốt số diện tích có khả nuôi Bống Bớp cho hiệu cao bị bỏ sót Hiện chưa có đánh giá cụ thể xác định tính phù hợp khu đất đối tượng nuôi Trong thời gian tới nhằm nâng cao kết hiệu việc mở rộng diện tích nuôi Bống Bớp, thị trấn cần với quan chuyên môn xây dựng bảng báo cáo đánh giá chất lượng, đặc điểm khu đất để thấy diện tích phù hợp với đối tượng nuôi nào, qua giúp hộ có hướng có lựa chọn đầu tư phù hợp với khả hộ mà đảm bảo yêu cầu riêng biệt đối tượng nuôi Quá trình phát triển nghề nuôi Bống Bớp diễn mạnh việc quy hoạch vùng đất dành riêng để xử lý đất bùn đầm nuôi cải tạo trở nên quan trọng Quy hoạch vùng đất đâu, diện tích để đảm bảo đủ diện tích chứa lớp bùn đất mà lại không gây lãng phí cần phải có tính toán nghiêm túc, cụ thể Tại diện tích thị trấn nên tổ chức cho hộ trồng ngô vừa thu lượng bắp tạo TĂ cho cá vừa thu thân ngô làm củi giảm bớt chi phí chất đốt cho hộ Ngoài trồng số loại trồng khác dưa hấu, rau màu,… tạo thêm nguồn thu nhập cho hộ 4.2.2.5 Giải pháp thị trường Thị trường yếu tố quan trọng trình phát triển nghề nuôi cá Bống Bớp, bao gồm thị trường cung ứng yếu tố đầu vào giống, TĂ, dịch vụ kỹ thuật, thuốc, hóa chất, nguyên vật liệu phục vụ xây dựng sở hạ tầng,… thị trường yếu tố đầu Đối với thị trường yếu tố đầu vào - Tiếp tục hoàn thiện đồng hệ thống thị trường yếu tố đầu vào Hiện thị trường hạn chế số lượng chất lượng sẩn phẩm cung cấp + Về số lượng: có biện pháp khuyến khích phát triển dịch vụ cung cấp giống, TĂ, hóa chất,… Thị trấn đứng xây dựng trại giống liện hệ trực tiếp với trại giống huyện để thu mua giống sau bán lại cho hộ dân Với dịch vụ cung cấp giống tự nhiên TĂ nên cung cấp chợ tập trung 94 + Về chất lượng: Với sở kinh doanh nay, thị trấn cần tăng cường biện pháp hình thức kiểm tra, giám sát quản lý chất lượng yếu tố đầu vào chặt chẽ tạo sở cho việc hình thành nên thị trường có quản lý thống quan chức - Thị trường yếu tố đầu vào quan trọng cho nuôi Bống Bớp tổ chức thống nhất, giám sát chặt chẽ đảm bảo cho người nuôi có sản phẩm đầu vào chất lượng mà mua với giá cao, tránh tượng mua phải hàng giả, hàng chất lượng, đảm bảo hiệu cho hoạt động nuôi cá Bống Bớp tương lai Đối với thị trường đầu ra: Hiện diện tích nuôi Bống Bớp nhỏ hẹp nên sản lượng Bống Bớp thương phẩm chưa đáp ứng hết nhu cầu thị trường Tương lai diện tích nuôi Bống Bớp mở rộng nhiều, sản lượng tăng lên việc có thị trường tiêu thụ rộng lớn đòi hỏi bắt buộc Vì thời gian tới, song song với việc mở rộng diện tích, áp dụng biện pháp làm tăng suất việc tìm kiếm thêm thị trường tiêu thụ cần quan tâm mức Muốn thị trấn cần quan tâm tới giải pháp sau: - Đẩy mạnh công tác tiếp thị quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường đặc biệt thành phố lớn thị trường nước - Xây dựng phận nghiên cứu thị trường sản phẩm thuỷ sản, có cá Bống Bớp để thường xuyên nắm bắt biến động nhu cầu thị trường, biến động giá sản phẩm từ giúp hộ nuôi có định hợp lý - Tổ chức quản lý thị trường tiêu thụ sản phẩm đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, liên kết lâu dài, ổn định người nuôi Bống Bớp với người kinh doanh tiêu thụ sản phẩm 4.2.2.6 Giải pháp đầu tư sở hạ tầng Hệ thống sở hạ tầng phục vụ NTTS Rạng Đông đầu tư xây dựng đồng Nhưng qua thời gian sử dụng số công trình bị xuống cấp, số khác chất lượng không đáp ứng nhu cầu phát triển Vì vậy, thị trấn cần nhanh chóng thực giải pháp sau: - Tăng cường công tác kiểm tra, có kế hoạch tu bổ hoàn thiện hệ thống đê bao quanh khu đầm để đảm bảo hoạt động nuôi trồng an toàn Những đoạn đê bị 95 sụt, lún cần phải nhanh chóng kè đá chắn phải hoàn thiện trước mùa mưa lũ - Tiếp tục đầu tư rải nhựa bêtông hóa đoạn đường dẫn vào khu đầm để thuận tiện việc lại lưu thông sản phẩm Việc xây dựng nên huy động đóng góp hộ dân có đầm nuôi phần kinh phí địa phương Làm vừa tạo tâm lý sử dụng giữ gìn cẩn thận người dân vừa giảm gánh nặng cho ngân sách thị trấn - Xây dựng hệ thống chợ tập trung, chuyên cung cấp giống, TĂ nơi tiêu thụ số mặt hàng thuỷ sản Là địa phương có diện tích NTTS lớn, sản phẩm thuỷ sản đa dạng, phong phú điều bất cập địa phương chưa có chợ chuyên mua bán trao đổi sản phẩm thuỷ sản Vì việc xây dựng chợ cần đặc biệt lưu ý giải thời gian sớm nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nuôi trao đổi sản phẩm với 4.2.2.7 Giải pháp chuyển đổi phương thức nuôi Hiện nay, phương thức nuôi Bống Bớp phổ biến Rạng Đông QCCT BTC Yêu cầu tất yếu đặt trình phát triển hộ phải chuyển lên phương thức nuôi phổ biến BTC, TC nuôi CN Việc chuyển đổi phương thức nuôi dễ dàng liên quan đến nhiều yếu tố kỹ thuật, vốn, mức độ đầu tư, trình độ người nuôi,… Để chuẩn bị cho trình chuyển đổi diễn ra, thị trấn cần chủ động thực giải pháp sau: - Tiếp tục đầu tư người, tư liệu máy móc, trang thiết bị yếu tố khác phục vụ công tác nuôi trồng, đáp ứng theo yêu cầu phương thức nuôi - Vận động số hộ nuôi có kinh nghiệm, có kỹ thuật tốt có vốn chuyển đổi số diện tích sang nuôi theo phương thức nuôi tiên tiến Với hộ thị trấn cần có biện pháp quan tâm giúp đỡ đặc biệt để đảm bảo thành công công tác chuyển đổi - Khi việc chuyển đổi bước đầu thu kết cần phải có đánh giá tổng kết sau nhân rộng để tương lai không xa tất hộ tiến tới phương thức nuôi đại cho hiệu cao 4.2.2.8 Giải pháp bảo vệ môi trường phòng trừ dịch bệnh Phòng trừ dịch bệnh gắn liền với công tác bảo vệ môi trường Bảo vệ môi 96 trường tốt hạn chế tình trạng dịch bệnh phát sinh đối tượng thuỷ sản có cá Bống Bớp Để đảm bảo môi trường nuôi tốt, biện pháp phòng ngừa dịch bệnh bảo vệ môi trường phải khuyến cáo áp dụng rộng rãi sản xuất: - Các hộ nuôi phải có biện pháp tẩy dọn ao nuôi, xử lý đáy ao, bờ ao nguồn nước chế phẩm sinh học trước thả cá - Trong trình nuôi phải xác định tỷ lệ đạt cá giống, từ tính toán lượng TĂ cho phù hợp, tránh lượng TĂ nhiều vừa lãng phí lại gây tượng TĂ dư thừa lắng đọng lâu ngày đáy ao, gây ô nhiễm môi trường ao nuôi - Khi cá bị bệnh phải xác định loại bệnh, mức độ bệnh mà cá gặp phải để sử dụng thuốc, liều lượng Nếu sử dụng không thuốc, không liều lượng làm tăng thêm tình trạng ô nhiễm đầm nuôi - Lấy nước vào thoát nước phải tuân theo quy định, giờ, loại cống để tránh lây lan, phát tán mầm bệnh ao nuôi - Khai thác nguồn cá giống tự nhiên cách có tính toán, vừa đáp ứng nhu cầu nuôi, vừa không gây cân sinh thái Trong tương lai, để đảm bảo cho nghề nuôi cá Bống Bớp PTBV cần chủ động thay bước nguồn giống tự nhiên nguồn giống nhân tạo - Chất thải cải tạo đầm sau vụ nuôi cần phải xử lý Với rong rêu phơi khô koặc ủ làm phân xanh, với lớp bùn đất cần phải đưa đến diện tích quy hoạch từ trước PHẦN THỨ NĂM KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thuỷ sản nói chung NTTS nói riêng ngành kinh tế trọng phát triển năm qua Không mang lại lợi ích kinh tế, NTTS mang lại nhiều lợi ích xã hội môi trường tạo thêm việc làm cho hộ nông dân, làm giảm bớt tình trạng khai thác mức nguồn lợi từ tự nhiên góp phần giữ cân sinh thái,… Vì thời gian qua, nhiều địa phương chọn NTTS hướng phát triển kinh tế NTTS không 97 phát triển theo chiều rộng mà phát triển theo chiều sâu nhằm tận dụng tối đa nguồn lực, nâng cao hiệu hoạt động nuôi trồng Thị trấn Rạng Đông thuộc huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định địa phương có nhiều điều kiện phù hợp với nghề nuôi cá Bống Bớp Cá Bống Bớp nuôi thị trấn 20 năm Trải qua lịch sử phát triển lâu nghề nuôi cá Bống Bớp có vị trí định trình phát triển kinh tế địa phương ngày ưa chuộng Hiện nay, diện tích nuôi hộ tham gia nuôi cá Bống Bớp tăng lên nhanh với điều kiện sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, dịch vụ hậu cần, vốn nhiều yếu tố khác chưa đáp ứng việc phát triển nghề nuôi Bống Bớp gặp nhiều khó khăn Mặc dù qua tìm hiểu thấy hiệu mà nghề nuôi cá Bống Bớp mạng lại cao với cách thức, tập quán nuôi phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, kỹ thuật nuôi chủ yếu có từ kinh nghiệm kết chưa thật bền vững Trên sở đánh giá hiệu hoạt động nuôi cá Bống Bớp hộ nông dân, phân tích tìm yếu tố ảnh hưởng đến hiệu đó, khó khăn thuận lợi mà hộ gặp phải trình nuôi Từ đề xuất số giải pháp nhằm tận dụng thuận lợi, khắc phục khó khăn để nâng cao hiệu nghề nuôi cá Bống Bớp Các giải pháp đưa dựa nhiều quan trọng tình hình thực tiễn địa phương Nội dung chủ yếu tập trung giải vấn đề nâng cao kiến thức cho hộ, nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông, khả tiếp cận vốn, hoàn thiện điều kiện sở hạ tầng, mở rộng thị trường, cải thiện môi trường nuôi,… 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước Hỗ trợ người dân việc vay vốn thông qua việc giảm bớt thủ tục rườm rà, phức tạp, rút ngắn thời gian giải hồ sơ vay vốn, điều chỉnh mức lãi suất thời hạn hoàn trả vốn linh hoạt phù hợp với đặc tính sản xuất hộ Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ gián tiếp thông qua việc đầu tư sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật,… 5.2.2 Đối với địa phương 98 Giúp đỡ tích cực hộ nuôi Bống Bớp việc phát triển dịch vụ phục vụ hoạt động nuôi Bống Bớp, liên hệ tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ Đẩy mạnh hoạt động tập huấn phổ biến kiến thức kỹ thuật nuôi, cách phòng trị bệnh cách, kịp thời Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực đầy đủ công đoạn trình nuôi hộ Giúp hộ phát kịp thời dịch bệnh có biện pháp giải phù hợp Khuyến khích phát triển sở ương nuôi giống nhân tạo góp phần tao nguồn giống ổn định đáp ứng nhu cầu thị trường 5.2.3 Đối với hộ nuôi Cần nghiêm chỉnh tuân thủ bước quy trình kỹ thuật nuôi, tuyệt đối không bỏ qua bước đặc biệt công đoạn kiểm dịch cá trước thả tiến hành cải tạo đầm nuôi sau vụ nuôi, có tránh rủi ro dịch bệnh ô nhiễm môi trường nuôi gây Chủ động học hỏi kinh nghiệm áp dụng kỹ thuật nuôi trình nuôi Tích cực đầu tư máy móc trang thiết bị đại, bước chuyển đổi sang phương thức nuôi hiệu Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cách sử dụng TĂ loại thuốc hóa chất cách hợp lý, hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Nghĩa Hưng (2007, 2008, 2009) Báo cáo kết thực nhiệm vụ tháng đầu năm nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm - Ngành Thuỷ sản 2007, 2008, 2009 Phòng Thuỷ sản huyện Nghĩa Hưng (2007, 2008, 2009) Báo cáo kết thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2007, 2008, 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2008, 2009, 2010 ngành Thuỷ sản huyện Nghĩa Hưng 99 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nam Định (2007, 2008, 2009) Báo cáo kết thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2007, 2008, 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2008, 2009, 2010 ngành Thuỷ sản tỉnh Nam Định UBND thị trấn Rạng Đông (2007, 2008, 2009) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ KT-XH tháng đầu năm phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2007, 2008, 2009 Một số chương sách Irma Adelman (2000) ‘Năm mươi năm phát triển kinh tế: Chúng ta học gì’, sách Tư phát triển kỷ XXI, Irma Adelman, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Khoá luận/ Luận văn/ Luận án Phạm Văn Lô (2008) ‘Nghiên cứu tình hình phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản xã Tân Phong, huyện Kiến Thuỵ, thành phố Hải Phòng’ Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Nga (2007) ‘Đánh giá hiệu kinh tế nuôi thuỷ sản diện tích chuyển đổi từ đất canh tác huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương’, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Sách Đỗ Đoàn Hiệp cộng (2009) Sản xuất giống vật nuôi thuỷ sản, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 10 Lê Văn Cát (2006) Nước nuôi thuỷ sản: Chất lượng giải pháp cải thiện chất lượng, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Mai Thanh Cúc cộng (2005) Giáo trình phát triển nông thôn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Ngô Trọng Lư (1998) Kỹ thuật nuôi cá chình, chạch đồng, Bống Bớp, Cà Ra, Rùa Vàng, Cầu Gai, Nhà xuất Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Website 13 Growfish (2000) ‘Vài nét ngành thủy sản giới’,Theo Fistenet.gov.vn, ngày truy cập 23/2/2010 100 14 Nguyễn Việt Thắng (2005) ‘Một số chủ trương phát triển bền vững ngành thuỷ sản’, TC Thủy sản, số 8/2005, tr – ngày 09/03/2006 Nguồn http://www.vista.gov.vn/portal/page? _pageid=33,355948&_dad=portal&_schema=PORTAL&pers_id=355716&item_id =356022&p_details=1 15 Khánh Nam (2009) ‘Phát triển ngành thủy sản bền vững’, Khởi tạo : diembao | Đăng : tinkinhte | Cập nhật: 04/07/2009 23:37 Nguồn http://www.tinkinhte.com/nd5/viewsubject/xuat-khau-thuy-san-thi-truong-thuy-santhe-gioi/phat-trien-nganh-thuy-san-ben-vung/45510.s_59.1.html 16 Quỳnh Dung - Bạch Thanh (2009) ‘Thủy sản Việt Nam: Nhỏ lẻ, thiếu sức cạnh tranh’, Khởi tạo : diembao | Đăng : tinkinhte | Cập nhật: 26/05/2009 23:36 Nguồn http://www.tinkinhte.com/nd5/viewsubject/xuat-khau-thuy-san-thitruong-thuy-san-the-gioi/thuy-san-viet-nam-nho-le-thieu-suc-canhtranh/39896.s_59.1.html 17 Theo Vinanet (2009) Thị trường thuỷ sản giới: triển vọng tới 2015, Khởi tạo : tinkinhte | Đăng : tinkinhte | Cập nhật: 21/04/2009 13:06 Nguồn http://www.tinkinhte.com/nd5/viewsubject/xuat-khau-thuy-san-thi-truong-thuy-santhe-gioi/thi-truong-thuy-san-the-gioi-trien-vong-toi-2015/35111.s_59.1.html 101 MỤC LỤC Trang 102 103 [...]... kiến 2.2.2 Tình hình phát triển nuôi trồng thủy sản nói chung và nghề nuôi cá Bống Bớp nói riêng ở Việt Nam 2.2.2.1 Tình hình phát triển nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam Trong những năm qua, NTTS đã phát triển một cách mạnh mẽ và đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao vị thế của đất nước Năm 2008, tổng sản lượng thuỷ sản của Việt Nam đạt gần 4,6 triệu tấn, trong đó nuôi trồng... tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ngành Thủy sản đến năm 2010 - Các quy hoạch phát triển thủy sản của các tỉnh PHẦN THỨ BA ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm thị trấn Rạng Đông 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lí Thị trấn Rạng Đông nằm ở phía Nam của huyện Nghĩa Hưng, cách trung tâm huyện khoảng 30 km 28 - Phía Nam giáp xã Nam Điền - Phía Bắc giáp xã Nghĩa Hải... triển, hiện nay diện tích và số lượng địa phương tham gia nuôi cá Bống Bớp còn khiêm tốn so với các loài thuỷ sản khác Nguyên nhân là do cá Bống Bớp đòi hỏi khá khắt khe về các điều kiện như môi trường nước, chất đất, khí hậu,… Cá Bống Bớp thương phẩm ở Việt Nam được nuôi chủ yếu tại tỉnh Nam Định với các vùng nuôi tập trung của huyện Nghĩa Hưng Một số các địa phương khác như Hải Phòng, Quảng Ninh hay Thái... cao với thị trường tiêu thụ có nhiều tiềm năng để mở rộng, mặt khác hiện 24 nay diện tích có khả năng để NTTS mà cụ thể là nuôi cá Bống Bớp của tỉnh còn khá lớn, do vậy chú trọng phát triển nghề nuôi cá Bống Bớp trong thời gian tới là một hướng đi rất đáng được quan tâm nhằm góp phần phát triển ngành NTTS nói riêng và kinh tế biển tỉnh Nam Định nói chung 2.2.3 Quan điểm về phát triển nghề nuôi trồng... do cá Chép không được phép nuôi ở Trung Quốc, vì thế các loài cá khác ở Trung Quốc (cá trắm cỏ, cá mè hoa, mè trắng) bắt đầu được phát triển ương nuôi Ở Ấn Độ, các loài cá trôi Ấn Độ được ương nuôi từ thế kỷ 11 Trong khi đó, loài cá nước lợ được nuôi đầu tiên là loài cá Măng vào thế kỷ 15 tại Indonesia Ở Việt Nam, nghề NTS truyền thống được bắt đầu từ những năm 1960 Sự phát triển nhanh chóng của nghề. .. như giá trị của nghề nuôi cá Bống Bớp vẫn còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong ngành NTTS của tỉnh Với diện tích 237 ha nuôi cá Bống Bớp và mức sản lượng đạt 705 tấn trong tổng số 6152 ha diện tích và 19739 tấn sản lượng NTS mặn lợ của toàn tỉnh thì cá Bống Bớp mới chỉ chiếm 3,85% về diện tích và 3,57% về sản lượng Đây là những con số rất nhỏ so với tiềm năng nuôi của tỉnh Cá Bống Bớp là loại cá cho giá trị... yếu là từ tự nhiên Với lợi thế là tỉnh nằm trong phân bố phù hợp và thích nghi với đặc điểm sinh học, cùng với việc các trại giống trong tỉnh đã sản xuất đáp ứng được nhu cầu nuôi cá Bống Bớp và người nuôi đã tích lũy được kinh nghiệm, nên những năm qua nghề nuôi cá Bống Bớp ở Nam Định khá phát triển Nếu như năm 2005 diện tích nuôi chỉ có 50 ha thì đến nay diện tích nuôi đã lên 237 ha, sản lượng đạt... các nhà quản lý cũng như lao động có trình độ cũng là khó khăn đối với ngành thuỷ sản (6) Nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu nhiều trường hợp không đảm bảo chất lượng, có dư lượng kháng sinh cao,… 2.2.2.2 Tình hình phát triển nghề nuôi các Bống Bớp Cá Bống Bớp là loài thuỷ sản nước lợ có giá trị kinh tế cao được nuôi ở Việt Nam trong khoảng hơn 20 năm trở lại đây Sau hơn 20 năm phát triển, ... sục khí,…) Nuôi chủ yếu trong ao nước chảy, trong lồng, bể hay trong hệ thống máng nước chảy 2.1.4 Các hình thức nuôi trồng thuỷ sản 2.1.4.1 Theo địa điểm nuôi - Nuôi ao: Là hình thức nuôi các loài thuỷ sản trong ao đất (ao nằm trên đất liền) Có nhiều loại ao khác nhau được thiết kế cho NTS như ao cho cá đẻ, ao trú động, ao ương cá bột, ao nuôi cá thương phẩm,… - Nuôi bè: Là hình thức nuôi các loài thuỷ... tâm chỉ đạo sát sao của các cơ quan có liên quan như Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh, Trung tâm Khuyến nông, Khuyến ngư tỉnh, phòng Nông nghiệp, phòng Thủy sản các huyện, … Kinh nghiệm của các hộ sau nhiều năm nuôi cá Bống Bớp tăng lên cùng với việc áp dụng các tiến bộ mới trong quá trình nuôi cũng là nguyên nhân quan trọng cần được nhắc đến Mặc dù có tốc độ phát triển khá nhanh nhưng hiện

Ngày đăng: 05/05/2016, 19:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan