bộ câu hỏi đề thi trắc nghiệm môn điện công nghiệp

64 3.5K 23
bộ câu hỏi đề thi trắc nghiệm môn điện công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.CUNG CẤP ĐIỆNCâu 1: Đặc điểm của hệ thống điện:A.Điện năng sản xuất ra không tích trữ được, các quá trình điện xảy ra từ từ.B.Điện năng sản xuất ra không tích trữ được, các quá trình điện xảy ra rất nhanh.C.Điện năng sản xuất ra được tích trữ ở các trạm, các quá trình điện xảy ra từ từ.D.Điện năng sản xuất ra được tích trữ ở các trạm, các quá trình điện xảy ra rất nhanh.Câu 2: Khi thiết kế cung cấp điện, nếu phụ tải tính toán nhỏ hơn phụ tải thực tế:A.Gây lãng phí vốn đầu tư.B.Thiết bị dùng điện non tải.C.Thiết bị dùng điện quá tải.D.Dây dẫn và thiết bị truyền tải quá tải, có khả năng cháy nổ.Câu 3: Thành phần nào sau đây không buộc phải có ở một trạm biến áp:A.Máy biến áp.B.Các thiết bị đóng cắt: máy cắt, dao cách ly, cầu chì tự rơi…C.Các thiết bị đo lường.D.Các thiết bị bù công suất.Câu 4: Ba dạng bài toán tính tổn thất trong hệ thống điện là:A.Tổn thất dòng điện, điện áp và công suất.B.Tổn thất dòng điện, điện áp và điện năng.C.Tổn thất dòng điện, công suất và điện năng.D.Tổn thất điện áp, công suất và điện năng.Câu 5: Ngắn mạch gây ra:A.Dòng điện tăng cao đột ngột và điện áp giảm xuống.B.Gây ra lực điện động lớn phá hủy kết cấu của các thiết bị điện.C.Làm nhiệt độ thiết bị tăng cao phá hủy các đặc tính cách điện.D.Tất cả đều đúng.Câu 6: Chọn phát biểu sai khi chọn khí cụ điện theo dòng điện định mức:A.Chọn thiết bị có IđmKCĐ ≤ Ilv max (dòng làm việc cực đại).B.Dòng định mức các khí cụ điện được giả thiết khi vận hành ở nhiệt độ môi trường xung quanh là 35oC.C.Trường hợp nhiệt độ vận hành của khí cụ điện khác 35oC thì phải hiệu chỉnh.D.Trường hợp nhiệt độ vận hành của khí cụ điện nhỏ hơn 35oC thì mực tăng tối đa là 0,2Iđm.

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP LÝ THUYẾT NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP MÔN ÔN TẬP STT Tên môn ôn tập Số tiết Lý thuyết Tổng số hỏi/ môn Thực hành Cung cấp điện Máy điện Mạch điện PLC Truyền động điện Thủ Đức, ngày ….tháng năm 2014 60 101 60 80 50 câu I CUNG CẤP ĐIỆN Câu 1: Đặc điểm hệ thống điện: A Điện sản xuất không tích trữ được, trình điện xảy từ từ B Điện sản xuất không tích trữ được, trình điện xảy nhanh C Điện sản xuất tích trữ trạm, trình điện xảy từ từ D Điện sản xuất tích trữ trạm, trình điện xảy nhanh Câu 2: Khi thiết kế cung cấp điện, phụ tải tính toán nhỏ phụ tải thực tế: A Gây lãng phí vốn đầu tư B Thiết bị dùng điện non tải C Thiết bị dùng điện tải D Dây dẫn thiết bị truyền tải tải, có khả cháy nổ Câu 3: Thành phần sau không buộc phải có trạm biến áp: A Máy biến áp B Các thiết bị đóng cắt: máy cắt, dao cách ly, cầu chì tự rơi… C Các thiết bị đo lường D Các thiết bị bù công suất Câu 4: Ba dạng toán tính tổn thất hệ thống điện là: A Tổn thất dòng điện, điện áp công suất B Tổn thất dòng điện, điện áp điện C Tổn thất dòng điện, công suất điện D Tổn thất điện áp, công suất điện Câu 5: Ngắn mạch gây ra: A Dòng điện tăng cao đột ngột điện áp giảm xuống B Gây lực điện động lớn phá hủy kết cấu thiết bị điện C Làm nhiệt độ thiết bị tăng cao phá hủy đặc tính cách điện D Tất Câu 6: Chọn phát biểu sai chọn khí cụ điện theo dòng điện định mức: A Chọn thiết bị có IđmKCĐ ≤ Ilv max (dòng làm việc cực đại) B Dòng định mức khí cụ điện giả thiết vận hành nhiệt độ môi trường xung quanh 35oC C Trường hợp nhiệt độ vận hành khí cụ điện khác 35oC phải hiệu chỉnh D Trường hợp nhiệt độ vận hành khí cụ điện nhỏ 35 oC mực tăng tối đa 0,2Iđm Câu 7: Ý nghĩa việc chọn thiết bị theo dòng điện định mức: A Đảm bảo phận chịu lực điện động lớn xảy ngắn mạch B Tránh cách điện không bị phá hủy áp C Đảm bảo phận không bị đốt nóng nguy hiểm làm việc lâu dài D Đảm bảo thiết bị không bị phá hủy nhiệt xảy ngắn mạch Câu 8: Ý nghĩa việc chọn thiết bị theo điện áp định mức: A B C D Đảm bảo phận chịu lực điện động lớn xảy ngắn mạch Tránh cách điện không bị phá hủy áp Đảm bảo phận không bị đốt nóng nguy hiểm làm việc lâu dài Đảm bảo thiết bị không bị phá hủy nhiệt xảy ngắn mạch Câu 9: Chọn thiết bị tiêu thụ công suất phản kháng Q hệ thống điện nhất: A Động không đồng B Đường dây không C Điện trở D Máy biến áp Câu 10: Để tránh truyền tải lượng Q lớn đường dây: A Các thiết bị bù đặt gần phụ tải B Các thiết bị bù đặt nhà máy điện C Các thiết bị bù đặt trạm điện D Các thiết bị bù đặt dây phân phối Câu 11: Hai giải pháp bù cosφ là: A Dùng tụ bù cosφ tự nhiên B Bù cosφ tự nhiên dùng máy bù C Bù cosφ tự nhiên dùng thiết bị bù D Dùng tụ thiết bị bù Câu 12: Trong giải pháp bù cosφ tự nhiên bên dưới, chọn phát biểu sai: A Thay động thường xuyên non tải động có công suất bé B Giảm điện áp cho động làm việc non tải, hạn chế động chạy không tải C Thay máy biến áp làm việc non tải máy biến áp nhỏ D Dùng động không đồng thay động đồng Câu 13: Mục đích bù cosφ cho xí nghiệp cho cosφ lớn hơn: A 0,75 B 0,8 C 0,85 D 0,9 Câu 14: Các thiết bị bù là: A Máy bù cuộn dây B Tụ bù cuộn dây C Máy bù máy phát điện D Máy bù tụ bù Câu 15: Xác định phụ tải tính toán nhằm mục đích: A Chọn phương án dây B Chọn thiết bị hệ thống điện C Chọn phương án vận hành hệ thống điện D Chọn phương án bảo vệ hệ thống điện Câu 16: Đặc điểm sử dụng cầu chì làm khí cụ bảo vệ A Phức tạp, rẻ tiền, độ nhạy cao B Phức tạp, rẻ tiền, độ nhạy thấp C Đơn giản, rẻ tiền, độ nhạy thấp D Đơn giản, rẻ tiền, độ nhạy cao Câu 17: CB khí cụ điện dùng để: A Bảo vệ tải B Bảo vệ ngắn mạch C Bảo vệ nối đất D Câu a b Câu 18: Tiêu chuẩn lựa chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện phát nóng Trong K hệ số hiệu chỉnh A K Icp ≥ Ilv max B Icp/K ≥ Ilv max C Ilv max ≥ K Icp D Ilv max ≥ Icp/K Câu 19: Những hộ quan trọng, không để điện sân bay, hải cảng, khu quân sự, ngoại giao, khu công nghiệp, bệnh viện…được xếp vào hộ tiêu thụ điện loai: A B C D Tất Câu 20: Cấp điện áp lưới điện Việt Nam: A 0,4kV B 5kV C 10kV D 35kV Câu 21: Tần số điện áp chuẩn lưới điện Việt Nam là: A 30Hz B 40Hz C 50Hz D 60Hz Câu 22: Vật liệu dùng làm dây dẫn điện phổ biến là: A Vàng B Bạc C Đồng D Nhôm Câu 23: Để giảm tổn thất truyền tải điện, người ta thường dung biện pháp: A Nâng điện áp truyền tải B Giảm điện trở, điện kháng dây dẫn C Giảm điện áp truyền tải D Tất sai Câu 24: Một động có Pđm = 5kW, cosφ = 0,8 hoạt động định mức sẻ sinh công suất phản kháng là: A 3,65kVar B 3,75kVar C 3,85kVar D 3,95kVar Câu 25: Một động có Pđm = 5kW, cosφ = 0,8 hoạt động định mức sẻ có công suất toàn phần là: A 6,25kVA B 4,35kVA C 6,45kVA D 6,55kVA Câu 26: Công thức tính tổn thất điện áp là: A ∆U = (PX + QR) / Uđm B ∆U = (PX + QR) / U2đm C ∆U = (PR + QX) / Uđm D Một công thức khác Câu 27: Công thức tính tổn thất công suất tác dụng là: A ∆Q = (P2 + Q2)R / Uđm B ∆Q = (PX + QR) / U2đm C ∆P = (P2 + Q2)R / U2đm D ∆P = (P2 + Q2)X / U2đm Câu 28: Công thức tính tổn thất công suất phản kháng là: A ∆P = (P2 + Q2)R / Uđm B ∆P = (PX + QR) / U2đm C ∆Q = (P2 + Q2)R / Uđm D ∆Q = (P2 + Q2)X / U2đm Câu 29: Đối với phòng học gồm đèn huỳnh quang quạt người ta lấy hệ số công suất Cosφ là: A 0,7 B 0,8 C 0,85 D 0,9 Cho sơ đồ sau (dùng cho câu 30 →38): Câu 30: Công suất tác dụng đoạn BC là: A PBC= 0,5kW B PBC= 1kW C PBC= 1,5kW D PBC= 2kW Câu 31: Công suất đoạn AB là: A SAB= 2+ j1kVA B SAB= 3+ j1kVA C SAB= 3+ j1,5kVA D SAB= 2+ j1,5kVA Câu 32: Điện trở đoạn AB là: A RAB= 1Ω B RAB= 2Ω C RAB= 3Ω D RAB= 4Ω Câu 33: Sụt áp đoạn BC là: A ∆UBC= 4,25V B ∆UBC= 5,25V C ∆UBC= 6,25V D Tất sai Câu 34: Sụt áp đoạn AB là: A ∆UAB= 23,25V B ∆UAB= 24,25V C ∆UAB= 25,25V D ∆UAB= 26,25V Câu 35: Tổn thất công suất tác dụng đoạn BC là: A ∆PBC= 15,625W B ∆PBC= 16,625W C ∆PBC= 17,625W D Tất sai Câu 36: Tổn thất công suất tác dụng đoạn AB là: A ∆PAB= 209W B ∆PAB= 210W C ∆PAB= 211W D ∆PAB= 212W Câu 37: Tổn thất công suất phản kháng đoạn BC là: A ∆QBC= 7,8Var B ∆QBC= 7,9Var C ∆QBC= 8,1Var D Tất sai Câu 38: Tổn thất công suất phản kháng đoạn AB là: A ∆QAB= 70,2Var B ∆QAB= 70,3Var C ∆QAB= 70,4Var D ∆QAB= 70,5Var Câu 39: Công suất cần bù cho xí nghiệp để nâng hệ số công suất từ cosφ lên hệ số công suất cosφ2, tính theo công thức: A Qbù = P ( tgϕ2 − tgϕ1 ) B Q bù = P (tgφ1 - tgφ2 ) C Qbù = S ( tgϕ2 − tgϕ1 ) D Qbù = S ( tgϕ1 − tgϕ2 ) Câu 40: Dung lượng Công suất phản kháng cần bù để xưởng có Cosφ =0,7 tăng lên Cosφ= 0,9 biết công suất tác dụng P = 100kW là: A Qbù = 51,1kVar B Qbù = 52,3kVar C Qbù = 53,6kVar D Qbù = 54,7kVar Câu 41: Dung lượng Công suất phản kháng cần bù để xưởng có P = 200kW, Q = 150kVar có Cosφ = 0,85 là: A Qbù = 50,1kVar B Qbù = 51,3kVar C Qbù = 52,4kVar D Qbù = 53,7kVar Câu 42: Công thức tính dung lượng tụ bù nhánh là: A Qbùi = Qi – (QΣ – QbùΣ)Rtđ / Ri B Qbùi = Qi – (QbùΣ – QΣ)Rtđ / Ri C Qbùi = Pi – (PΣ – QbùΣ)Rtđ / Ri D Qbùi = QΣ – (Qi – QbùΣ)Rtđ / Ri Câu 43: Nếu độ lệch điện áp cho phép δUcp = 2,5%Uđm với Uđm =400V giá trị điện áp cho phép Ucp là: A 380 → 400V B 390 → 400V C 380 → 410V D 390 → 410V Câu 44: Nếu sụt điện áp cho phép ∆Ucp = 5%Uđm với Uđm =400V giá trị điện áp cho phép Ucp là: A 380 → 400V B 390 → 400V C 380 → 420V D 390 → 420V Câu 45: Khi lựa chọn dây dẫn theo phương pháp mật độ dòng điện kinh tế, ta dung công thức: A F = Ilv× Jkt B F = Ilv / Jkt C F = Ilv + Jkt D Một công thức khác Câu 46: Khi chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện sụt áp cho phép, giá trị ban đầu x ta phải chọn khoảng: A 0,33 → 0,45 Ω/km B 0,43 → 0,55 Ω/km C 0,53 → 0,65 Ω/km D 0,63 → 0,75 Ω/km Câu 47: Khi chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện sụt áp cho phép, ta dủng công thức để tính tiết diện dây dẫn? A F = (ρ.P.l)/(Uđm.ΔU’) B F = (ρ.Q.l)/(Uđm.ΔU) C F = (ρ.S.l)/(Uđm.ΔU’) D F = (ρ.P.l)/(Uđm.ΔU) Câu 48: Để tránh truyền tải lượng Q lớn đường dây: A Các thiết bị bù đặt gần phụ tải B Các thiết bị bù đặt nhà máy điện C Các thiết bị bù đặt trạm điện D Các thiết bị bù đặt dây phân phối Câu 49: Cho thiết bị pha có công suất định mức 2kW, 380V, cosφ = 0.6, η = 0.85, vận hành hệ thống điện pha 220/380V Dòng điện tính toán thiết bị A 8.8 B 10.3 C 6.2 D 17.8 Câu 50: Phụ tải tính tóan chiếu sáng cho phân xưởng xí nghiệp tính theo công suất chiếu sáng đơn vị diện tích A Pcs = P0.S B Pcs = P0/ S C Pcs ≥ P0/ S D Pcs < P0/ S B D D D D 10 A C B C A 11 12 13 14 15 C D C D B 16 17 18 19 20 C D A A B 21 22 23 24 25 C C A B A 26 27 28 29 30 C C D B B 31 32 33 34 35 C C C D A 36 37 38 39 40 C A B B C 41 42 43 44 45 C A D A B 46 47 48 49 50 A A A B A II MÁY ĐIỆN A: phần máy biến áp (gồm 26 câu) Câu 1: Xét tầm quan trọng, MBA sử dụng trong: A Mạng điện gia dụng công nghiệp B Hệ thông truyền tải phân phối điện C Các xí nghiệp công nghiệp lớn D Trương học, quan nhà nước Câu 2: Máy biến áp thiết bị điện từ tĩnh dùng để biến đổi: A Điện áp xoay chiều tần số B Điện áp xoay chiều giữ nguyên tần số C Tần số giữ nguyên điện áp D Điện áp xoay chiều sang điện áp chiều Câu 3: Mạch từ MBA gồm nhiều thép kỹ thuật điện mỏng, sơn cách điện ghép lại với nhầm mục đích: A Giảm dòng điện xoáy (foucault) B Tăng độ cách điện dây quấn lõi thép C Dễ tháo lắp di chuyển thi công D Tăng cảm ứng từ B tăng tiết diện lõi thép Câu 4: Máy biến áp cảm ứng loại máy điện có: A Cuộn sơ cấp thứ cấp B Cuộn sơ cấp thứ cấp cách điện C Cuộn sơ cấp thứ cấp cách ly, có liên hệ từ D Sơ cấp thứ cấp dùng chung cuộn dây Câu 5: Điện đưa vào sơ cấp MBA chuyển thành: A Hoàn toàn thành điện phía thứ cấp B Hoàn toàn thành nhiệt phía thứ cấp C Toả nhiệt máy điện phía thứ cấp D Cơ cấp cho tải Câu 6: Số vòng dây quấn dây quấn cho volt MBA phụ thuộc vào A Tiết diện dây quấn B Điện áp nguồn cung cấp cho MBA C Tiết diện chất lượng lõi thép D Mật độ từ thông Câu 7: Máy biến áp cách ly có tỷ số biến áp K= U 1/U2 = sử dụng với mục đích: A Làm máy tăng áp B C Làm máy ổn dòng C Làm máy giảm áp D Làm nguồn cách ly, để tăng tính an toàn 55 Ở giản đồ hình bên , chạy đoạn chương trình ta làm xuất cạnh xuống I0.0 đèn thị ngõ Q0.0 A B C D Không thay đổi Luôn sáng Sáng lên khoảng thời gian chu kì quét vòng PLC Sáng lên khoảng thời gian 0.1s 56 Chương trình PLC A B C D Tùy vào cấu hình Vẫn hệ thống điện Khi lưu vòng 20 ngày Mất hệ thống điện 57 Trên PLC S7-200(CPU224) có ghi AC/DC/RLY,DC có nghĩa là: A B C D Nguồn cấp cho PLC Nguồn cấp cho INPUT Nguồn cấp cho OUPUT a,b,c sai 58 Vùng nhớ I dùng để chứa trạng thái A B C D Các cổng Digital Analog Các cổng vào Analog Cổng vào Digital Các cổng vào PLC 59 Ở giản đồ hình bên, chạy đoạn chương trình ta làm xuất cạch lên I0.0 đèn thị ngõ Q0.0 A Không thay đổi B Sáng lên khoảng thời gian băng chu kì quét vòng PLC C Luôn sáng D Sáng lên khoảng thời gian 0.1s 60 CTUD COUNTER A B C D Đếm lên Đếm xuống Đếm lên – xuống Tất sai 61 Thời gian trễ tối đa T101 giây A 127s B 6521s C.3276.7s D.256s 62 Bộ nhớ 4096DW tương đương với A 32KB B 8KB C 12KB D 16KB 63 Bộ nhớ 512VW tương đương với A 2KB B 4KB C 3KB D 1KB 64 Trong PLC S7-200 (CPU224) có bao nhiêuTONR có độ phân giải 10ms A B C 54 D 65 Với giá trị đặt cho timer T37 S7- 200(CPU224) 50 thời gian trễ là: A 5s B 50s C 30s D.1s 66 Để thời gian trễ 5s giá trị đặt T37 S7-200(CPU224) là: A B.10 C.50 D.25 67 Timer T37 S7- 200 (CPU224) có độ phân giải thời gian là: A 1ms B 10ms C 100ms D 20ms 68 Trong giá trị Timer (S7-200,CPU224) sau, Timer có độ phân giải 10ms A T0 B T38 C T96 D T33 69 Thời gian trễ tối đa T97 (S7-200, CPU224) là: A.32.767 B 327.67s C.3276.7s D Tất sai 70 Trong S7-200 ( CPU224) , có loại COUNTER A TON B TONR C A,B D A,B sai 71 Trong S7-200 ( CPU224) , có loại TIMER A CTU,CTD B CTUD C A,B sai D A,B 72 RS232 truyền liệu tốt khoảng cách A Lớn 15m B Tất sai C Tất D Nhỏ 5m 73 Số bits byte nhớ: A bits B bits C 16 bits D 32 bits 74 Q1.0 ngỏ thứ PLC nhãn hiệu Siemens A Nhất B Tám C Chín D Mười 75 Trong S7-200 ( CPU224), SM0.0 bít nhớ : A Luôn ON B Luôn OFF C ON chu kỳ quét D Không có câu 76 Trong S7-200 ( CPU224) , SM0.1 bít nhớ : A Luôn ON B Luôn OFF C ON chu kỳ quét D Không có câu 77 Trong S7-200 ( CPU224) , SM0.5 bít nhớ : A Luôn ON B Luôn OFF C ON chu kỳ quét D Không có câu 78 Trong S7-200 ( CPU224), số lượng I/O tối đa A 14/10 B 25/25 C 128/128 D 256/256 79 Trong S7-200 ( CPU224) , số module tối đa ghép nối là: A B 10 C D 20 80 Trong S7-200 ( CPU224) , số I/O số có sẵn CPU là: A 14/10 B 25/25 C 128/128 D 256/256 51 52 53 55 C B A D D D D C B 10 56 57 58 59 B C D B B B B D B 11 12 13 14 15 61 62 63 64 B B B A B C D D D 16 17 18 19 20 66 67 68 69 B A B A C C C D B 21 22 23 24 25 71 72 73 74 D D D C C C A B C 26 27 28 29 30 76 77 78 79 C D C D C C D C A C 60 C 65 A 70 D 75 A 80 A 31 32 33 34 35 D C D C C 36 37 38 39 40 C B C C D 41 42 43 44 45 A D B D A 46 47 48 49 50 A B A A A V TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Câu 1: Đặc tính máy sản xuất quan hệ giữa: A Mômen động mô men phụ tải B Vận tốc động vận tốc phụ tải C Momen phụ tải vận tốc quay D Mômen động kéo vận tốc Câu 2: Mômen phụ tải là: A B C D Mco Mđm Mc Mω Câu 3: Công thức sau dây dùng để quy đổi tốc độ quay n (vòng/phút) tốc độ góc ω (rad/s) A B C D B c Câu 4: Một hệ truyền động có Mđ> Mc thì: A B C D Đang tăng tốc Đang giảm tốc Đang ổn định Chưa thể xác định Câu 5: Công suất động sinh (đo đầu trục động xác định công thức: A P = U.I.η.cosφ B P = M.ω C P = M.n D Câu 6: Khi động làm việc chế độ động cơ, ta có: A B C D Pđ>0, Pc0, Pc>0 Câu 7: Khi động làm việc chế độ hãm động năng, ta có: A B C D Pđ>0; Pc =0 Pđ ω0 C ωđ = ω0 D ωđ ≠ ω0 Câu 19: Đối với động điện chiều, ta thực hãm ngược cách sau đây: A B C D Đóng điện trở phụ vào mạch phần ứng Đảo chiều quay động Đảo pha Cả A B Câu 20: Hệ số trượt động không đồng xác định công thức: A B C D Câu 21: Đối với động không đồng bộ,ω 0là vận tốc góc từ trường quay (còn gọi tốc độ đồng (rad/s)) xác định công thức: A B C D Câu 22: Đối với động không đồng bộ, tăng tần số lưới điện cấp vào dây quấn động tốc độ động sẽ: A B C D Không đổi Giảm Tăng Tùy trường hợp Câu 23: Đối với động không đồng bộ, thay đổi số đôi cực từ p ta sẽ: A Thay đổi n B Thay đổi Sth C Thay đổi Mth D Cả Câu 24: Động điện đồng có tốc độ quay Rotor A B C D Bằng tốc độ từ trường quay Lớn tốc độ từ trường quay Bé tốc độ từ trường quay Tùy trạng thái Câu 25: Động điện đồng có đặc tính cơ: A B C D Cứng Cứng tuyệt đối Mềm Tùy trường hợp Câu 26: Khởi động động đồng có: A B C D giai đoạn giai đoạn giai đoạn giai đoạn Câu 27: Trong trình khởi động động đồng bộ, người ta thực kích từ để đưa động vào đồng tốc độ động đạt: A B C D (60-70% )nđm (70-80% )nđm (80-90% )nđm Trên 95% nđm Câu 28: Nếu động đồng làm việc tốc độ bé tốc độ đồng thời gian dài sẽ: A B C D Làm giảm điện áp nguồn Gọi động không đồng Cháy động Tự động ngắt động Câu 29: Thành phần tổn hao không đổi máy điện gồm A B C D Tổn hao sắt từ Tổn hao nhiệt ma sát Tổn hao dây quấn (tổn hao đồng) Cả A B Câu 30: Nếu gọi Pđ công suấ điện, Pc công suất cơ; ta có A ΔP= Pđ + Pc B ΔP= Pđ - Pc C ΔP= Pđ Pc D Câu 31: Công thức sau đâu không đúng: A ∆P= (1 - η ) Pđ −η Pc B ∆P = η − η dm C ∆Pñm= Pc đm η dm D ∆Pđm = Pc đm - Pđ đm Câu 32: Trong hình sau biểu diễn: A B C D Đường cong phát nóng động Đường cong làm việc động Đường cong nguội lạnh động Khônng có đáp án Câu 33: Trong hình sau biểu diễn: A B C D Đường cong phát nóng động Đường cong làm việc động Đường cong nguội lạnh động Khônng có đáp án Câu 34: Chế độ làm việc dài hạn động là: A Làm việc thời gian >24 B Làm việc liên tục 24/24 C Làm việc thời gian dài, nhiệt độ động tăng từ τmt→τôđ D Làm việc theo ca Câu 35: Nhiệt sai động đạt giá trị τtb τmax τmin chế độ A Ngắn hạn B Ngắn hạn lặp lại C Dài hạn D Chưa xác định được, tùy loại động Câu 36: Nếu gọi ɛ% tỷ số % thời gian làm việc t lv và thời gian làm việc chu kỳ tck ta có: A B C D Câu 37: chọn công suất động làm việc chế độ dài hạn, ta chọn A B C D Câu 38: Đối với phụ tải dài hạn biến đổi, chọn công suất động ta cần phải tính: A Mtb B Mđt C Ptb D A C Câu 39: Chọn động làm việc chế độ dài hạn biến đổi cần phải thỏa mãn: A B C D Câu 40: Trong kiểm tra động làm việc chế độ dài hạn, điều kiện sau không cần quan tâm A Tốc độ B Quá tải Mômen C Điều kiện khởi động D Điều kiện phát nóng Câu 41: Trong kiểm tra động làm việc chế độ dài hạn biến đổi, điều kiện sau không cần quan tâm A Quá tải Mômen B Điều kiện khởi động C Điều kiện phát nóng D Tất sai Câu 42: Momen trung bình (Mtb) xác định công thức: A B C D Câu 43: Momen đẳng trị (Mđt) xác định công thức: A B C D Câu 44: Chọn động làm việc chế độ ngắn hạn biến đổi cần phải thỏa mãn: A B C D Câu 45: Đối với động không đồng bộ, ta thực kiểm nghiệm điều kiện khởi động: A λMđm ≥Mmax B λMđm≤Mmax C λMmax ≥Mđm D λMmax ≤Mđm Câu 46: Đối với động làm việc chế độ ngắn hạn lặp lại, có cần kiểm tra điều kiện tải mômen không: A Có B Không C Tùy loại động D Tùy vào công suất động Câu 47: Một động KĐB có Pđm= 7kW, nđm = 1.440 vòng/phút: A Mđm= 36,4 N.m B Mđm = 46,4 N.m C Mđm= 56,4 N.m D Mđm= 66,4 N.m Câu 48: Động có P= 7,5kW, nđm = 1.460vòng/phút sinh mômen là: A Mđm= 49 N.m B Mđm = 55 N.m C Mđm = 60 N.m D Mđm = 59 N.m Câu 49: Một hệ thống làm việc chế độ phụ tải ngắn hạn lặp lại có: P1= 4kW, P2= 3kW, P3= 5kW, P4= 8kW, P5 = 5kW, P6 = 9kW ứng với t1= 4s, t2 = 10s, t3 = 5s, t4=5s, t5 = 10s, t6 = 10s A Plv = 4,1kW B Plv = 5,1kW C Plv = 6,1kW D Plv = 7,1kW Câu 50: Một hệ thống làm việc chế độ phụ tải ngắn hạn biến đổi cóP1= 4kW, P2= 6kW, P3= 8kW, P4= 2kW, P5 = 7kW, P6 = 6kW ứng với t1= 4s, t2 = 10s, t3 = 5s, t4=5s, t5 = 10s, t6 = 10s; nđm = 1460vòng/phút A Pđt = 4kW B Pđt = 5kW C Pđt = 6kW D Pđt = 7Kw ĐÁP ÁN C C D A B 10 D D B A B 11 12 13 14 15 D B B B C 16 17 18 19 20 A A B D D 21 22 23 24 25 A C D A B 26 27 28 29 30 A D C D B 31 32 33 34 35 D C A C B 36 37 38 39 40 A C D D B 41 42 43 44 45 D C D D A 46 47 48 49 50 A B A C C [...]... ) 2 Câu 20: Trong một nhánh thuần điện cảm L thì: A Dòng điện vượt trước điện áp một góc B Dòng điện và điện áp cùng phA C Điện áp vượt trước dòng điện một góc π 2 π 2 D Cả a,b,c đều sai Câu 21: Trị số tức thời của dòng điện chạy qua tụ điện có điện dung C= 2.10 -3 F là i = 100 2 sin(314t + π ) A Trị số hiệu dụng của điện áp đặt lên tụ điện là: 4 A.UC =159V B.UC =15,9V C.UC =1,59V D.UC =0,159V Câu. .. MẠCH ĐIỆN Câu 1: Mạch điện là: A Tập hợp tất cả các thi t bị điện được nối với nhau B Tập hợp tất cả các thi t bị điện được nối với nhau tạo thành những vòng kín C Tập hợp tất cả các thi t bị điện được nối với nhau tạo thành những vòng kín mà trong đó dòng điện có thể chạy qua D Tập hợp tất cả các thi t bị điện được nối với nhau mà trong đó có dòng điện Câu 2: Khi một dây dẫn thẳng mang dòng điện I... thi n của sức điện động ấy C Khi từ thơng xun qua vòng dây biến thi n, trong vòng dây sẽ cảm ứng ra sức điện động, sức điện động ấy có chiều sao cho dòng điện nó sinh ra có xu hướng chống lại sự biến thi n của từ thơng D Khi từ thơng xun qua vòng dây, trong vòng dây sẽ cảm ứng ra sức điện động, sức điện động ấy có chiều sao cho dòng điện nó sinh ra có xu hướng chống lại sự biến thi n của từ thơng Câu. .. đầu dây chng vào điện áp 220V Câu 14: Đồng hồ vơnmét trên vỏ survoltuer dùng để A Chỉ điện áp ngõ vào B Chỉ điện áp ngõ ra C Chỉ điện áp đặt lên đèn báo D Chỉ điện áp đặt lên chng điện Câu 15: Đồng hồ ampe trong survoltuer dùng để A Chỉ cường độ dòng điện ngõ vào B Chỉ cường độ dòng điện ngõ ra 110 V C D Chỉ cường độ ngõ ra 220V Chỉ cường độ ngõ ra 110V và 220V Câu 16: Tiếp điểm relay điện áp trong survolteur... 0, điện áp vượt trước dòng điện B Khi XL > XC nhánh có tính cảm, ψ > 0, dòng điện vượt trước điện áp C Khi XL > XC nhánh có tính cảm, ψ < 0, dòng điện vượt trước điện áp D Khi XL > XC nhánh có tính cảm, ψ >0, điện áp vượt trước dòng điện Câu 25: Khi nào trong mạch điện có ba thành phần R, L, C mắc nối tiếp xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện A Khi XL > XC B Khi XL < XC C Khi XL = XC D Khi XL +XC >0 Câu. .. dây ,bộ dây có tính thẩm mỹ cao hơn B Khử hoạ tần cải thi n dạng sóng dạng sức điện động C Khn quấn nhỏ hơn, dễ thực hiện hàng loạt D Ít hao dây phần đầu nối, tiết kiệm được vật tư Máy điện đặc biệt (gồm 12 câu) Câu 72: Trong máy điện xoay chiều đồng bộ Tốc độ rotor so với tốc độ từ trương quay thì: A Bằng nhau B Bé hơn C Lớn hơn D Bé hơn vài % Câu 73: Máy phát điện xoay chiều thường là loại máy điện: ... 16: Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I max sin(ϖt + ψ i ) và biểu thức trị số điện áp tức thời là u = U max sin(ϖt + ψ u ) , góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện tính theo biểu thức: A ϕ = ψ u − ψ i B ϕ = ψ u + ψ i C ϕ = ψ i − ψ u D Cả a, b, c đều sai Câu 17: Khi cho dòng điện xoay chiều có biểu thức dòng điện i = I 2 sin ϖt chạy qua điện trở R thì biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở được... = (10 - 20) Iđm Inm = 8 Iđm Câu 76: Trong máy điện một chiều cực từ phụ có tác dụng: A Tăng cường từ trường cho cực từ chính B Tăng momen và lực khởi động C Giảm dòng điện khơng tải và cơng suất tỗn hao D Cải thi n đổi chiều, hạn chế tia lửa điện trên vành góp Câu 77: Cực từ phụ để cải thi n phần ứng phần ứng sẽ nhận dòng điện: A Là dòng điện của mạch kích từ B Là dòng điện của mạch phần ứng C Cấp... Giảm tổn hao điện năng C Giải nhiệt cho bộ dây, tăng độ bền cách điện D Nâng cao hệ số cơng suất Câu 29: Tốc độ từ trường quay trong động cơ khơng đồng bộ được tính theo biểu thức: A n = 60f/2p B n = 60p/f C n = 60f/p D n = 60p/2f Câu 30: Khi nguồn điện ổn định, tốc độ từ trường quay trong động cơ khơng đồng bộ 3 pha phụ thuộc vào: A Tần số nguồn B Số đơi cực từ C Điện áp nguồn D Số vòng dây Câu 31: Chiều... = U R 2 2 sin(ϖt − π ) 2 2 sin(ϖt + π ) 4 Câu 18: Từ thơng là : A Thơng lượng vectơ từ trường xun qua bề mặt S B Thơng lượng vectơ từ cảm xun qua bề mặt S C Thơng lượng lực từ cảm xun qua bề mặt S D Cả a, b, c đều sai Câu 19: Khi ta dặt điện áp xoay chiều lên tụ điện thuần điện dung C, điện áp trên tụ điện là u C = U C 2 sin ϖt , thì dòng điện chạy qua tụ điện cú biểu thức là: A i = I 2 sin ϖt B i

Ngày đăng: 05/05/2016, 09:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B : Phần Động Cơ (gồm 45 câu)

  • Máy điện đặc biệt (gồm 12 câu)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan