Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập hiện nay

31 1.4K 5
Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập hiện nay

Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập LỜI CẢM TẠ Trong thời gian thực đề tài biết ơn nhận hướng dẫn tận tình chi tiết từ giáo viên hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè Nhờ giúp tơi hồn thành chuyên đề kinh tế có kiến thức việc trình bày đề tài nghiên cứu phù hợp với tiêu chuẩn đề tài nghiên cứu khoa học Ngày 23 Tháng 06 Năm 2011 GVHD: Trần Thị Thu Duyên Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài khơng trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Ngày 23 Tháng 06 Năm 2011 Sinh viên thực GVHD: Trần Thị Thu Duyên Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GVHD: Trần Thị Thu Duyên Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài…………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………….… PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP HIỆN NAY Tổng quan ngành dệt may Việt Nam tầm quan trọng ngành dệt may Việt Nam phát triển kinh tế - Xã hội ……… 10 Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập WTO……………………………………………………… 11 Những thành mà ngành dệt may đạt năm qua… 17 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP HIỆN NAY Những thuận lợi ngành dệt may Việt Nam thời buổi hội nhập WTO………………………………………………………………… 19 Những khó khăn, thách thức ngành dệt may Việt Nam từ việc gia nhập WTO mang lại…………………………………………………… 20 GVHD: Trần Thị Thu Duyên Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập Khả cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam trường quốc tế 22 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRONG THỜI BUỔI HỘI NHẬP Các giải pháp phát triển ngành dệt may………………………………… 25 Các giải pháp thúc đẩy phát triển xuất hàng dệt may Việt Nam, nâng cao khả cạnh tranh mặt hàng dệt may Việt Nam thị trường lớn giới 26 GVHD: Trần Thị Thu Duyên Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận………………………………………………………………… 28 Kiến nghị……………………………………………………………… 29 GVHD: Trần Thị Thu Duyên Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất hàng dệt may từ năm 2001 - 2009 12 Biểu đồ 2: Xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ qua tháng giai đoạn 2006 - 2010 14 Biểu đồ 3: Xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU qua tháng giai đoạn 2007 - 2010 15 Biểu đồ 4: Xuất hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản qua tháng giai đoạn 2007 – 2010………………………………………………………………… 17 GVHD: Trần Thị Thu Duyên Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập PHẦN MỞ ĐẦU lý chọn đề tài Dệt may ngành kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh ổn định nhiều năm qua, đóng vai trị quan trọng q trình phát triển Kinh tế - Xã hội Việt Nam Trong cạnh tranh quốc tế, ngành mà Việt Nam mạnh – Việt Nam số 10 quốc gia có kim ngạch xuất hàng dệt may lớn giới Với ưu nguồn nhân công dồi dào, lượng vốn đầu tư lớn Việt Nam mạnh hoạt động ngành dệt may để vừa thu giá trị xuất lớn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đất nước vừa giải việc làm cho phần lớn người lao động Mục tiêu quan điểm ngành dệt may Việt Nam lấy xuất làm mục tiêu phát triển ngành, phát triển theo hướng chun mơn hóa, đại hóa tạo bước nhảy vọt chất lượng sản phẩm, tăng trưởng nhanh, ổn định, phát triển nguồn nhân lực chất lượng, phát triển bền vững, hiệu quả… Tuy nhiên, gia nhập vào WTO cam kết tự hóa thương mại đem lại, doanh nghiệp dệt Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức đặc biệt là: thuế nhập hàng dệt may giảm làm cho cạnh tranh nước gay gắt hơn; với cam kết xóa bỏ hình thức trợ cấp khơng phép, ngành dệt may khơng cịn hưởng số loại hổ trợ trước đây; nguy bị kiện chống chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ thị trường xuất lớn Đó khó khăn, thách thức mà ngành dệt may Việt Nam phải đối mặt, đòi hỏi doanh nghiệp cần có sách, biện pháp cụ thể nhằm chủ động nhanh chóng khắc phục vượt qua khó khăn Thực tế, năm gần cho thấy xuất hàng dệt may Việt Nam sang số thị trường lớn Hoa Kỳ, EU Nhật Bản chưa đạt mức tiềm mong muốn, khả mở rộng thị trường nhiều thách thức Dựa bối cảnh đó, đề tài: “Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập nay” thực cần thiết Đề tài thực với mục tiêu chung phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may Việt GVHD: Trần Thị Thu Duyên Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập Nam phân tích lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam trường quốc tế bối cảnh hội nhập Qua đó, đề xuất giải pháp nhằm phát triển xuất hàng dệt may đồng thời khắc phục, vượt qua khó khăn thách thức ngành dệt may Việt Nam thời buổi hội nhập WTO Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đề tài nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập nay, qua đề xuất giải pháp nhằm phát triển xuất hàng dệt may Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may năm gần - Phân tích thuận lợi, khó khăn ngành dệt may Việt Nam xuất sang thị trường lớn giới thời buổi hội nhập WTO - Đánh giá khả cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam trương quốc tế - Đề xuất số giải pháp phát triển ngành dệt may Việt Nam nhằm tăng khả cạnh tranh mặt hàng xuất sang thị trường lớn giới Phạm vi nghiên cứu 3.1 Phạm vi không gian Đề tài thực phạm vi doanh nghiệp may lãnh thổ Việt Nam 3.2 Phạm vi thời gian Số liệu dùng để phân tích so sánh thu thập từ năm 2001 đến tháng đầu năm 2011 3.3 Phạm vi nội dung Do giới hạn mặt thời gian, chi phí nhân lực nên đề tài tập trung phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam, phân tích khả GVHD: Trần Thị Thu Duyên Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam trường quốc tế, qua đề xuất giải pháp phát triển hàng dệt may Việt Nam thời buổi hội nhập Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu Các số liệu số liệu thứ cấp, thu thập qua mạng Internet, báo, tạp chí… 4.2 Phương pháp phân tích số liệu Dựa vào số liệu thứ cấp thu thập vận dụng phương pháp thống kê, phương pháp so sánh số liệu để phân tích GVHD: Trần Thị Thu Duyên 10 Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập Qua biểu đồ 3: “Xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU qua giai đoạn 2007 – 2010” ta thấy giá trị xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU cao chưa đạt mức tiềm thị trường rộng lớn với dân số đông, tốc độ tăng trưởng xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU năm giai đoạn 2007 - 2010 thấp thể bất ổn định, năm gần có sụt giảm thể giá trị xuất năm sau thấp so với năm trước đó, cụ thể có số tháng đầu năm 2010 thấp so với năm 2009 tháng kỳ, vấn đề lo ngại ngành dệt may Việt Nam đặc biệt thời buổi hội nhập vấn đề cạnh tranh mặt hàng trở nên gay gắt, báo hiệu xu hướng có khả sụt giảm giá trị xuất thị trường tiềm ngành dệt may Việt Nam không thay đổi chiến lược chiếm lĩnh thị trường tốt - Nhật Bản thị trường xuất dệt may lớn thứ Việt Nam Hàng năm Nhật Bản có nhu cầu nhập khoảng 25 tỷ USD hàng dệt may, xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường chiếm khoảng 2,8% Trong thời gian tới xuất hàng dệt may Việt Nam sang nhật Bản phải cạnh tranh gay gắt với hàng dệt may từ nước ASEAN mức thuế quan áp dụng hàng dệt may từ nước giảm xuống 0% khuôn khổ Hiệp định mậu dịch tự ASEAN – Nhật Bản GVHD: Trần Thị Thu Duyên 17 Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập (Đơn vị: triệu USD) Nguồn: Báo điện tử Tạp Chí Kinh Doanh Biểu đồ 4: Xuất hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản qua tháng giai đoạn 2007 – 2010 Qua biểu đồ 4: “Xuất hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản qua tháng giai đoạn 2007 – 2010” ta thấy giá trị xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Nhật Bản cao, dấu hiệu khả quan ngành dệt may Việt Nam thị trường chiếm lĩnh có số dân khơng đông thị trường lớn khác ngành dệt may Việt Nam Tốc độ tăng trưởng giá trị hàng dệt may Việt Nam tăng cao liên tục qua năm giai đoạn 2007 – 2010, dự báo giá trị xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản tăng cao năm sau Những thành mà ngành dệt may Việt Nam đạt năm qua Ngành dệt may nước ta phát triển lâu từ thập niên 90 trở lại đây, thực chiếm vị trí quan trọng kinh tế nói chung hoạt động ngoại thương nói riêng Trong suốt năm qua, kim ngạch xuất hàng GVHD: Trần Thị Thu Duyên 18 Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập dệt may đạt tỷ USD/năm trở thành mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Từ năm 2006 đến 2010, kim ngạch xuất hàng dệt may nước ta không ngừng tăng Năm 2006, tổng giá trị xuất hàng dệt may đạt 5,9 tỷ USD, đến năm 2010 tăng gần gấp đôi, đạt 11,2 tỷ USD Bên cạnh đó, tỷ trọng hàng dệt may xuất tổng kim ngạch xuất nước ta tăng, từ 14,7% năm 2006 lên 15,5% năm 2010 Trong năm gần đây, tốc độ tăng trưởng hàng dệt may xuất nhanh Năm 2008 kim ngạch xuất hàng dệt may tăng 17,7%, năm 2009 khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 kim ngạch xuất hàng dệt may giảm 0,6% so với năm 2008, năm 2010 có ngành dệt may có dấu hiệu phát triển mạnh mẽ tăng 23,7% so với năm 2009 đạt kim ngạch xuất 11,2 tỷ USD, đứng top giới kim ngạch xuất Điều địi hỏi cần phải có phân tích điều chỉnh hợp lý thời gian tới để ngành dệt may đứng vững điều kiện cạnh tranh ngày khốc liệt GVHD: Trần Thị Thu Duyên 19 Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP HIỆN NAY Những thuận lợi ngành dệt may Việt Nam thời buổi hội nhập WTO Lợi cạnh tranh chủ yếu ngành dệt may Việt Nam chi phí lao động thấp Trong năm qua ngành dệt may tận dụng khai thác có hiệu lợi cạnh tranh để không ngừng mở rộng thị trường Khi thức trở thành thành viên WTO, ngành dệt may có nhiều hội tốt để phát triển, doanh nghệp dệt may phát triển theo khả mà không lo hạn ngạch thị trường Doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện thâm nhập mạnh vào thị trường nước ngồi tăng kim ngạch xuất Bên cạnh đó, Việt Nam có thêm hội thu hút dịng đầu tư trực tiếp gián tiếp từ nước dành cho ngành dệt may, tạo điều kiện cho ngành dệt may phát triển nguồn nguyên liệu bông, xơ sợi tổng hợp, hóa chất thuốc nhuộm… tạo điều kiện thuận lợi cho ngành dệt may phát triển Cũng tất thành viên WTO khác, Việt Nam đối xử bình đẳng pháp lý trranh chấp thương mại quốc tế Mọi tranh chấp thương mại điều giải thông qua chế giải tranh chấp thương mại WTO Đối với xuất khẩu, thành viên WTO, nước thành viên khác có nghĩa vụ dành cho xuất hàng hóa Việt Nam đối xử bình đẳng theo nguyên tắc tối hệ quốc đối xử quốc gia, ngành Dệt may điều có nghĩa: - Về số lượng xuất khẩu: hạn ngạch vào thị trường dở bỏ, doanh nghiệp dệt may Việt Nam tự xuất theo nhu cầu thị trường; - Về thuế quan: Theo nguyên tắc tối hệ quốc (MFN), hàng dệt may Việt Nam nhập vào nước thành viên WTO áp dụng mức thuế hàng dệt may nhập từ nước khác vào nước đó; GVHD: Trần Thị Thu Duyên 20 Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập -Về việc mua bán thị trường: Theo nguyên tắc đối xử quốc gia (NT), hàng dệt may Việt Nam nhập vào nước thành viên WTO đối xử bình đẳng với hàng dệt may nội địa họ thuế, phí, lệ phí, quy định liên quan với việc bán hàng, cạnh tranh… Đối với sản xuất nước, thuận lợi từ việc xuất hàng dệt may Việt Nam gia nhập WTO dự báo kéo theo dịng đầu tư nước ngồi ( trực tiếp hay gián tiếp) lớn vào ngành dệt may hạ tầng phục vụ sản xuất dệt may Điều mang lại cho ngành nhiều lợi thế: - Khả cạnh tranh tăng cường với việc bổ sung vốn cho doanh nghiệp tồn xuất doanh nghiệp mới; - Cơ hội tiếp cận kỹ quản lý công nghệ kỹ thuật Tuy nhiên, lợi hội nói lớn dạng tiềm Việc biến tiềm thành lợi kinh tế thực phụ thuộc vào lực chủ động doanh nghiệp Những khó khăn, thách thức ngành dệt may Việt Nam từ việc gia nhập WTO mang lại Trước thuận lợi lớn thành viên WTO ngành dệt may Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức gay gắt cạnh tranh, đối mặt với tượng biến động lao động, doanh nghiệp dệt may phải cạnh tranh việc thu hút nguồn nhân lực, đặc biệt cạnh tranh với nhà đầu tư nước Việt Nam Với việc Việt Nam gia nhập WTO, ngành dệt may phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức mới: - Thuế nhập hàng dệt may giảm, cạnh tranh nước gay gắt hơn: Dệt may nhóm hàng hóa Việt Nam có cam kết cắt giảm thuế nhập lớn nhất, mức thuế bình quân cắt giảm từ 37,3% trước thời điểm gia nhập xuống 13,7%) việc cắt giảm thực kể từ ngày 11/01/2007 Việt Nam cam kết thực đầy đủ nghĩa vụ Hệp định dệt may ( với mức giảm thuế lớn, ví dụ thuế suất vải giảm 40% xuống 12%, quần áo may sẳn giảm từ 50% xuống 20% sợi vải giảm từ 20% xuống 5%) GVHD: Trần Thị Thu Duyên 21 Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập - Với cam kết xóa bỏ hình thức trợ cấp khơng phép, ngành dệt may khơng cịn hưởng số loại hổ trợ trước đây: Các hình thức hổ trợ xuất thưởng xuất từ Quỹ hổ trợ xuất khẩu; biện pháp miễn giảm thuế tiền thuê đất gắn với điều kiện xuất khẩu; ưu đãi tín dụng đầu tư phát triển bị bãi bỏ Một số ưu đãi đầu tư nhằm khuyến khích xuất dù trì phải chấm dứt trước ngày 11/01/2012 (chỉ áp dụng ưu đãi đầu tư dành cho dự án cấp phép vào hoạt động trước ngày 11/01/2007) - Nguy bị kiên chống phá giá, chống trợ cấp, tự vệ thị trường xuất lớn: Cùng với việc dở bỏ hạn ngạch xuất Việt Nam gia nhập WTO, xuất dệt may Việt Nam vào thị trường quan trọng dự báo tăng nhanh chóng Điều khiến nguy hàng dệt may Việt Nam bị kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ nước lớn Liên quan đến nguy này, ngày 11/01/2007, Hoa Kỳ thực Chương trình giám sát hàng dệt may Việt Nam nhằm theo dõi tình hình nhập hàng dệt may Việt Nam vào Hoa Kỳ sẳn sàng cho việc khởi xướng vụ điều tra chống bán phá giá thấy thấy có tượng liên quan Chương trình gây nhiều khó khăn cho ngành dệt may Việt Nam, nhiều khách hàng lo ngại nguy kiện chống bán phá giá có xu hướng chuyển nhiều đơn hàng sang nước khác Đây khó khăn mà doanh nghiệp dệt may thực tế phải đối mặt, dạng tiềm hội mà ngành hưởng từ việc Việt Nam gia nhập WTO Vì vậy, doanh nghiệp cần có sách, biện pháp cụ thể nhằm chủ động, nhanh chóng khắc phục vượt qua khó khăn Xét dài hạn ngành dệt may Việt Nam phải đối mặt với số thách thức khả cạnh tranh bối cảnh hội nhập kinh tế: - Yếu tố cạnh tranh giá nhân cơng dần với q trình phát triển kinh tế, mặt tiền lương xã hội nâng lên - Tỷ lệ nội địa hóa ngành dệt may có cao so với trước mức thấp (30%) Hàng năm Việt Nam phải nhập khối lượng lớn nguyên vật liệu phụ kiện hàng dệt may từ bên ngồi Do đó, GVHD: Trần Thị Thu Duyên 22 Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập ngành dệt may Việt Nam trở nên nhạy cảm trước biến động bất lợi thị trường giới Đồng thời, không chủ động nguồn nguyên liệu nên nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam dễ rơi vào tình bị động việc thực hợp đồng xuất phải đối mặt với nhiều rủi ro tài tỷ giá, lãi suất lạm phát… - Ngành dệt may Việt Nam chủ yếu gia cơng hàng hóa xuất qua nước thứ nên hàm lượng giá trị gia tăng thấp Thương hiệu sản phẩm dệt may Việt Nam chưa thực khẳng định tên tuổi thị trường giới Khả cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam trường quốc tế Gia nhập WTO từ ngày 11/01/2007, Việt Nam có điều kiện hội nhập sâu vào kinh tế giới, thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển kinh tế, đẩy mạnh xuất rào cảng thương mại hạn ngạch dệt may vào Hoa Kỳ rở bỏ Nhưng đổi lại, Việt Nam phải cam kết mở cửa thị trường, giảm thuế rào cảng bảo hộ khác Cạnh tranh thị trường giới hàng dệt may thời gian tới dự báo cạnh tranh căng thẳng Nhiều nước giới tập trung vào việc nâng cao đẳng cấp, chất lượng hàng dệt may để cạnh tranh Các đối thủ khổng lồ trực tiếp ngành dệt may Việt Nam Trung Quốc, Hồng Kông, Indonesia,… - Trung Quốc nhà sản xuất xuất hàng dệt may lớn giới, chiếm tới phần tư khối lượng thương mại dệt may giới, cung cấp khoảng 20 triệu xơ ( 40% giới) nhà cung cấp hàng đầu giới xơ hóa học, sợi, vải, tơ tầm hàng may mặc Tuy nhiên, nhìn chung Trung Quốc nhà cung cấp sản phẩm có giá trị thấp trung bình Nhiều nhà cung cấp Trung Quốc hướng xuất khẩu, gia công sản phẩm cần nhiều lao động, phần lớn dành lợi giá co vi mô sản xuất lớn Do nhà sản xuất thu nhiều kinh nghiệm bí q kình gia cơng sử dụng thiết bị mình, doanh nghiệp Trung Quốc bước cải thiện sức mạnh nhằm xây dựng thương hiệu tương lai Các nhà cung cấp không cung cấp dịch vụ sản xuất mà dịch vụ thiết kế Khả thiết kế cho thấy trình độ cao tri thức nhà cung cấp, GVHD: Trần Thị Thu Duyên 23 Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập cung cấp tay nghề may khéo léo mà trí tuệ sáng tạo Nhưng Trung Quốc đối thủ cạnh tranh Việt Nam có xu hướng giảm dần tham gia lĩnh vực xuất có giá trị gia tăng thấp để tập trung nguồn lực sản xuất mặt hàng có giá trị gia tăng cao hơn, phần làm giảm bớt tính khốc liệt cạnh tranh thị trường dệt may xuất mà Việt Nam chủ thể tích cực - Hồng Kơng nhà xuất quần áo lớn thứ giới, nhà xuất hàng dệt may chính, khẳng định vị trí coi điểm nút thương mại bật Châu Á Xuất dệt may từ Hồng Kông đạt 40 tỷ USD, đóng góp 11% tổng kiêm ngạch vùng Tuy nhiên, phần lớn số bao gộp hàng hóa tái xuất có xuất xứ từ khu vực nội địa Trung Quốc nước giá rẻ Châu Á khác Sản xuất hàng dệt may nội địa Hồng Kông suy giảm giá thành cao, đặc biệt thành phần giá đầu vào, giá lao động giá đất cao nhiều so với phần lớn nước Châu Á khác Dù vậy, ngành công nhiệp may mặc Hồng Kơng giữ vị trí quan trọng – ngành có hoạt động sản xuất lớn miền Hiện ngành công nghiệp nước tập trung sản xuất phục vị thị trường xa xỉ phẩm – nơi giá trị tính sáng tạo tính thời trang coi cần thiết việc hấp dẫn người tiêu dùng thuộc đẳng cấp sành điệu trường quốc tế, vài mạng lưới kết nối quan trọng thiết lập Hồng Kông số thương hiệu tiếng, độc đáo bậc Hướng tới tương lai, Hồng Kông phải đối mặt với sức ép cạnh tranh ngành công nghiệp dệt may nước Châu Á khác mở rộng xây dựng phát triển không ngừng, với mục đích nâng cao khả thiết kế lực sản xuất… - Indonexia đẩy mạnh chương trình đại hóa cấu lại ngành dệt may nhằm đạt mực têu tăng kiêm ngạch xuất khẩu, hàng loạt giải pháp đưa nhằm thực mục tiêu này, gồm việc cho phép ngân hàng tìm nguồn vốn trung dài hạn dể hỗ trợ doanh nghiệp đại hóa thiết bị; phủ Indonesia bảo đảm cung cấp nguyên vật liệu cho ngành dệt may, có sản phẩm từ hóa dầu; khuyến khích cơng ty GVHD: Trần Thị Thu Duyên 24 Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập tăng cường sản xuất mặt hàng có giá trị cao từ sợi tự nhiên lụa lập kế hoạch tổng thể phát triển ngành sản xuất lụa quốc gia Dệt may ngành đóng góp ngoại tệ nhiều cho Indonesia, thu hút triệu lao động Các doanh nghiệp dệt may nước phát huy mạnh thị trương nội địa rộng lớn với 220 trệu dân khơng ngừng tìm kiếm thị trường quốc tế, với mở cửa, đại hóa xúc tiến mạnh mẽ, ngành dệt may Indonesia mang đến nhiều tiềm hợp tác cho đối tác nước Cơ hội phát triển ngành dệt may Indonexia khả quan GVHD: Trần Thị Thu Duyên 25 Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRONG THỜI BUỔI HỘI NHẬP Giải pháp nhằm phát triển ngành dệt may Việt Nam 1.1 Lấy xuất làm mục tiêu phát triển ngành, đồng thời phát triển tối đa thị trường nội địa Phát triển ngành công nghiệp dệt may trở thành ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn xuất khẩu; thỏa mãn ngày cao nhu cầu nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững kinh tế khu vực giới mục tiêu chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam 1.2 Phát triển mạnh sản phẩm công nghiệp hổ trợ phát triển sản phẩm Hiện phần lớn nguyên phụ liệu ngành dệt may Việt Nam bông, sợi tổng hợp, hóa chất nhuộm, vải chất lượng cao phục vụ cho may xuất khẩu, phụ kiện may mặc khác phải nhập nên khó khăn sản xuất mặt hàng Do đó, việc làm cần thiết giảm bớt phụ thuộc ngành dệt may vào nguồn nguyên vật liêu nhập ngoại, chủ động sản xuất kinh doanh để nâng cao lợi nhuận, hiệu xuất khẩu, nhờ ngành dệt may Việt Nam phát triển nhanh Nhà nước phải có biện pháp quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu có sách đầu tư phát triển vùng nguyên liệu để tạo nguyên liệu cho ngành dệt may Để sản xuất sợi tự nhiên việc huy hoạch khu vực trồng hỗ trợ người trồng việc làm trước mắt, nhà nước cần quy hoạch khu vực trồng bơng sở bố trí lại cấu trồng thích hợp để tăng diện tích trồng bơng, đầu tư sở hạ tầng, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, khuyến nông áp dụng kỹ thuật mới…Về sản xuất sợi hóa học, cơng nghiệp lọc dầu phát triển sở để đầu tư xây dựng số nhà máy sản xuất tơ sợi tổng hợp, sản xuất hóa chất nhuộm…để thay phần nguyên phụ liệu mà ta phải nhập để phục vụ may xuất GVHD: Trần Thị Thu Duyên 26 Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập Đối với vấn đề phát triển sản phẩm, nhà nước cần có sách hỗ trợ, khuyến khích khâu thiết kế sản xuất hàng mẫu, tổ chức đào tạo đội ngũ thiết kế mẫu mã, thành lập trung tâm tạo mẫu Việt Nam, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam việc đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, đưa hàng dệt may việt Nam thị trường giới với tên hiệu 1.4 Tăng cường khai thác sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư Các doanh nghiệp Việt Nam cần lượng vốn lớn để đầu tư phát triển mà thực tế vốn vấn đề khó khăn với hầu hết doanh nghiệp Vấn đề đặt khai thác sử dụng hiệu nguồn vốn hạn hẹp để đáp ứng nhu cầu phát triển xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam áp dụng số biện pháp sau: - Huy động nguồn lực tự có khấu hao bản, vốn có bán, cho th tài sản khơng dùng đến, giải phóng hàng tồn kho - Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích kêu gọi đầu tư nước nhằm huy động nguồn vốn từ bên thành phần kinh tế - Xin phép sử dụng vốn ngân sách cho trường đào tạo, nghiên cứu chuyên ngành ngành chuyên nghiệp kỹ thuật may, viên tạo mẫu, trung tâm đào tạo chuyên gia tạo mẫu… - Sử dụng hiệu vốn đầu tư cần ý đến việc tăng nhanh khả thu hồi vốn Các giải pháp thúc đẩy phát triển xuất hàng dệt may Việt Nam, nâng cao khả cạnh tranh mặt hàng dệt may Việt Nam thị trường lớn giới 2.1 Mở rộng thị trường, thi phần Để doanh nghiệp dệt may giữ vững thị trường truyền thống đồng thời tìm kiếm xâm nhập thị trường mới, nhà nước cần hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp công tác nghiên cứu thị trường Ngồi Phịng Thương mại Cơng thương Việt Nam, cần có trung tâm giao dịch xúc tiến xuất hàng dệt may đảm nhiệm chức tìm kiếm thị trường, mơi giới, giới thiệu sản phẩm dệt may Việt Nam với khách hàng quốc tế, thu thập xử lý thụng GVHD: Trần Thị Thu Duyên 27 Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập tin thị trường, khách hàng cách kịp thời Các doanh nghiệp cần xâm nhập vào thị trường củng cố thị trường có 2.2 Thu hút vốn đầu tư quản lý vốn Để đạt mục tiêu đến năm 2015, kim ngạch xuất ngành dệt may đạt 20 tỷ USD, cần đầu tư mạnh mẽ để huy động, sử dụng hiệu nguồn vốn nước Cơng ty tài dệt may cần phát huy vai trị cách thay mặt cho tập đồn doanh nghiệp dệt may nước để huy động vốn, sau hỗ trợ cho doanh nghiệp đơn lẻ Về phía doanh nghiệp dệt may, phải đẩy nhanh tiến trình cổ phần hố để huy động vốn nước nâng cao hiệu kinh doanh Đồng thời đa dạng hố hình thức đầu tư nước ngồi vào ngành dệt may đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp (qua chứng khoán), liên doanh, liên kết, Nhà nước cần tiếp tục cải thiện môi trường pháp lý đầu tư nước ngồi, đơn giản hố thủ tục hành chính, đầu tư vào mặt hàng chủ lực, ổn định bền vững chất lượng thị trường 2.3 Nâng cao khả cạnh tranh ngành dệt may - Yêu cầu để nâng cao khả cạnh tranh sẩn phẩm không ngừng nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Cụ thể: - Không ngừng ứng dụng thiết bị khoa học kỹ thuật mới, đại hoá trang thiết bị cho doanh nghiệp dệt may để bước nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm, giữ chữ tín với khách hàng - Kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguyên phụ liệu đầu vào, tìm kiếm bạn hàng cung cấp nguyên phụ liệu ổn định, thời hạn, đảm bảo chất lượng - Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu bên đặt hàng nguyên liệu, trình sản xuất, tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình kiểm tra chất lượng hàng trước xuất qua hệ thống kiểm tra chất lượng bắt buộc - Đảm bảo yêu cầu giao hàng cách đơn giản hoá thủ tục xuất nhập khẩu, chủ động vận chuyển bốc xếp hàng hoá Hiện nay, hàng hoá dệt may Việt Nam thị trường EU đánh giá cao doanh nghiệp Việt Nam giao hàng thời hạn - Nhà nước hỗ thợ tín dụng cho doanh nghiệp cách kéo dài thời gian hoàn vốn để giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh giá GVHD: Trần Thị Thu Duyên 28 Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Như vậy, góp phần vào phát triển kinh tế Việt Nam, chiến lược: Hướng vào xuất khẩu, chuyển dịch cấu kinh tế sang dạng chế biến sâu, mở mặt hàng có giá trị thặng dư cao vấn đề trọng tâm để phát triển kinh tế nước nhà Đặc biệt ngành dệt may xuất khẩu, đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Nhận thức tầm quan trọng ngành dệt may xuất giải việc làm cho lao động, cung cấp hàng hoá nước, tạo điều kiện mở rộng thương mại quốc tế, đem lại lợi nhuận cao ngành dệt may Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển đầy hứa hẹn Mặt khác, thị trường lớn ngành dệt may nay đầy tiềm để xuất hàng dệt may Việt Nam Với sách quốc gia, quốc tế dần tiến tới nới lỏng, tạo điều kiện nước hợp tác quốc tế phân công lao động quốc tế cách có hiệu Nhận thức rõ điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức ngành dệt may Việt Nam xuất hàng dệt sang thị trương lớn cần phải tăng tốc lĩnh vực: đầu tư, sản xuất, xuất nhằm tăng sức cạnh tranh hàng dệt may thị trường giới Các doanh nghiệp dệt may phải hướng tới đạt chứng quốc tế phải giải vấn đề nguyên liệu, tăng sản lượng nước, giảm thiểu cân đối ngành dệt ngành may nhằm đáp ứng tốt yêu cầu khắt khe chất lượng, mẫu mã, chủng loại tính thời trang cao thị trường đầy tiềm Từ phân tích đây, ta khẳng định việc đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam cần thiết; song điều địi hỏi phải có kết hợp chặt chẽ Chính phủ quan Bộ, ngành doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm dệt may để tạo điều kiện đẩy nhanh hiệu việc xuất mặt hàng GVHD: Trần Thị Thu Duyên 29 Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập Kiến nghị Trước hội thách thức lớn, ngành dệt may Việt Nam cần có phương hướng để tận dụng lợi có được, đồng thời tìm giải pháp để khắc phục thách thức, vai trị doanh nghiệp có tính định Mỗi doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng chiến lược cho bối cảnh mới, đồng thời liên kết lại để tăng sức cạnh tranh Đầu tư mạnh mẽ vào giải pháp tăng giá trị gia tăng sản phảm dịch vụ Hiệp hội dệt may việt Nam tích cực việc xây dựng hình ảnh ngành dệt may hướng thời trang giải pháp để tăng sức cạnh tranh toàn ngành so với nước cạnh tranh khổng lồ khác Trung Quốc, Ấn Độ… Để vượt qua thách thức, tận dụng hội việc gia nhập WTO cam kết tự hóa thương mại đem lại, doanh nghiệp Việt Nam cần có sách cụ thể để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành, đặc biệt là: - Chú trọng nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, tăng cường đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu Việt Nam; cải tiến công nghệ, mẫu mã; bước chuyển đổi từ việc sản xuất hàng gia cơng sang hàng trung bình, hàng cao cấp hàng có tính khác biệt cao - Đổi cấu sản phẩm, tập trung vào sản phảm có hàm lượng giá trị gia tăng cao, đa dạng hóa thị trường xuất tránh tập trung lớn vào vài thị trường để giảm nguy bị kiệ bán phá giá, chống trợ cấp, tự vê - Đổi phương thức tiếp thị xuất khẩu, trọng xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm; xây dựng hình ảnh ngành sản xuất dệt may việt Nam với chất lượng, thời trang, thân thiện với môi trường, đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế lao động -Tăng cường công tác tư vấn pháp luật thuong mại quốc tế, hiểu chuẩn bị sẳn sàng cho việc đối phó với rào cản thương mại thị trường nước GVHD: Trần Thị Thu Duyên 30 Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo tài liệu nghiên cứu Tạp chí cơng nghiệp Bài: “ Ngành dệt may Việt Nam tăng tốc đường hội nhập” Mạnh Trung – Hải Tùng Bài: “Ngành dệt may Việt Nam với thách thức thị trường xuất khẩu” Hải Tùng Tạp chí thương mại Bài: “Đẩy mạnh xuất vào thị trường EU, ngành dệt may tăng tốc” Lê Quốc Ân Tạp chí giới Bài: “Xuất hàng dệt may sang Châu Âu Thực trạng triển vọng” Trần Lê Giang Tạp chí phát triển Bài: “Một số giải pháp phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam” Vũ Bá Định Thời báo kinh tế Việt Nam Bài: “Ngành dệt may chạy đua với thời gian Gia tăng chất lượng sản phẩm xuất khẩu” Nguyễn Anh Thi Tạp chí ngoại thương Các địa có liên quan: www.vnexpress.net www.vneconomy.com.vn www.gso.gov.vn www.customs.gov.vn www.vietnamtextile.org GVHD: Trần Thị Thu Duyên 31

Ngày đăng: 04/05/2016, 14:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan