Giáo trình tiếng việt (giáo trình đào tạo giáo viên mầm non) trình (tập 2) phần 2

67 1.1K 3
Giáo trình tiếng việt (giáo trình đào tạo giáo viên mầm non) trình (tập 2)  phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương III ĐẶC ĐIỂM TU TỪ CỦA TIẾNG VIỆT I ĐẶC ĐIỂM TU TỪ CỦA TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT Dựa vào phong cách ngôn ngữ, ta chia từ ngữ ra: - Từ ngữ đa phong cách - Từ ngữ đơn phong cách: từ ngữ, từ khoa học, từ ngữ hành chính, từ ngữ luận, từ ngữ nghệ thuật Từ ngữ đa phong cách Tiếng Việt có khối lượng lớn từ ngữ dùng chung cho phong cách Ví dụ: cỏ, cây, chim, cá, lợn, gà, xấu, tốt, cứng, mềm; cưòi, hát, chạy, nhảy; đã, sẽ, đang, không, chưa, chang; và, với, nhưng, mà Từ đa phong cách người xã hội quen biết sử dụng Từ ngữ đơn phong cách 1, T k h ẩ u n g ữ Từ ngữ có đặc điểm sau: a Giàu hình ảnh Trong giao tiếp thân mật hàng ngày, đê' tài trao đổi luôn cụ thể, sinh động, nguyên nhân làm xuất từ ngữ giàu hình ảnh Ví dụ: vác nặng, dẻo miệng, thẳng tay, bạo phổi, ăn cháo đái bát, đâm bị thóc, chọc bị gạo, ba cọc ba đồng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn b Giàu sắc thái biểu cảm Từ ngữ gắn vối thái độ dánh giá riêng chủ quan lịi nói Ví dụ: “Lý Cựu bưng bát rượu kề lên môi gật gật gù gù: Đây qua cầu rồi, việc đánh chén cho đẫy Thằng Mới đâu, ông bảo mày lấy thêm chén rượu, từ đến chưa thấy? Đừng láo, ông chẻ xác mày ra” (Ngơ Tất Tố) Những từ ngữ ngữ "qua cầu’- “đánh chén cho đẫy”, biểu thị thái độ đắc ý, tự mãn; "chẻ xác mày ra” biểu thị thái độ người có quyền Các thán từ, trợ từ thường dùng phong cách ngữ rấ t giàu sắc thái biểu cảm Ví dụ: Ơ i, i, h i ôi, trờ i : đ a u đớ n Eo ơi, ối trời ơi.,.: sợ hãi o , ơ, ủa, : ngạc nhiên Ư (Anh ư?): thân mật, âu yếm Ạ (Anh ạ?): lễ phép Cơ (Anh cơ?): nũng nịu v.v T n g ủ kh o a học Các ngành khoa học việc dùrềg từ ngũ đa phong cách, dùng lớp từ ngữ riêng để biểu thị khái niệm khoa học, từ ngữ khoa học Ví dụ: axít, bazơ, tế bào, gen: điện trỏ, dao động, vi phân, tích phân; vật chất, ý thức, vật; hàng hố, thặng dư; hình tượng, điển hình Các từ ngữ khoa học có đặc điểm sau: 100 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn a Từ ngữ khoa học không m ang sắc thái biểu cảm Từ ngữ khoa học công cụ đê nghiên cứu khoa học, khơng chứa đựng tình cảm riêng cá nhân b Từ ngữ khoa học m ang sắc thái phong cách Có từ ngữ khoa học cơng cụ riêng ngành khoa học Ví dụ: vi phân, tích phân, axít, bazơ Có từ ngữ khoa học cấu tạo cách sử dụng từ vốn từ ngữ chung như: điểm, đưịng, góc, ngơn ngữ, lịi nói, câu Người nghiên cứu khơng thể nhầm lẫn từ ngữ khoa học với từ thường dùng có tên từ ngữ khoa học T n g ữ h n h c h ín h Tính chất pháp chế phong cách hành chính, thể thức nghiêm chỉnh hoạt động hành địi hỏi phải có lớp từ ngữ hành chính, Ví dụ: u ỷ ban Nhân dân, Hội đồng Nhân dân, Bộ Giáo dục Đào tạo, bí thư, trưởng, chủ tịch; hiến pháp, nghị định, thông tư, thị, hoá đơn, giấy chứng nhận; ban hành, thi hành, chiểu Các từ ngữ hành co đặc điểm sau: a Sắc thái biêu cảm Các từ ngữ hành nói chung khơng mang sắc thái biểu cảm, trừ số từ ngữ thuộc thể thức hành như: kính gửi, kính chuyển, chịu trách nhiệm thể tính chất kỉ cương, tran g trọng phong cách hành b Sắc thái phong cách Các từ ngữ hành mang tính ehất nghi thức, trang trọng phong cách hành 101 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn T n g ữ ch ín h trị Phong cách luận có lóp từ ngữ riêng cho mình, từ ngữ trị Ví dụ: cơng nhân, nơng dân, nhân sĩ, chiến sĩ thi đua; phê bình, đồn kết, vận động, sơ kết, tổng kết; Đảng Dân chủ, cánh hữu, cánh tả; chủ nghĩa yêu nuớc, chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng vơ sản, chí cơng vơ tư Những từ ngữ biểu thị quan niệm lí thuyết đời sống trị giai cấp, dân tộc, th ế giới Từ ngữ trị có đặc điểm sau: a Từ ngữ trị mang sắc thái biêu cảm trung hồ Từ ngữ trị xem loại từ ngữ khoa học, thể rõ lập trường, quan điểm, phương pháp cách mạng mang sắc thái biểu cảm trung hồ b Từ ngữ trị mang sắc thái phong cách luận Từ ngữ trị mang sắc thái phong cách luận Từ sau Cách mạng tháng Tám, sinh hoạt trị đóng vai trị then chốt đời sông tinh thần nhân dân ta Từ ngữ trị trở nên quen thuộc với người, sắc thái phong cách luận nhiều từ ngữ trị bị mị dần v ấn đề đặt không nên tuỳ tiện đưa từ ngữ trị vào nói thân m ật hàng ngày T n g ữ n g h ệ th u ậ t Các tác phẩm văn chương sử dụng từ ngữ tất phong cách khác, nhiên, từ ngữ có sức tạo hình biểu cảm lớn, giữ vị trí quan trọng đặc biệt ngơn ngữ văn chương 102 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn II ĐẶC ĐIỂM TU TỪ VỂ MẶT NGỮ NGHĨA Quan hệ liên tưởng quan hệ tổ hợp sở tạo nên phương thức tu từ m ặt ngứ nghĩa Những phương thức như: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ cấu tạo chủ yếu dựa quan hệ liên tưởng đối tượng; phương thức như: điệp ngữ, tăng tiến, ngoa dụ cấu tạo chủ yếu dựa quan hệ tổ hợp đối tượng Các phương thức tu từ cấu tạo theo quan hệ liên tưỏng Nghĩa từ ngũ vôn biểu thị đối tượng chuyển sang biểu thị đối tượng khác dựa sở liên tưởng nét tương đồng tương cận với So sá n h So sánh mà bàn so sánh tu từ so sánh lơgic, so sánh xác (ví dụ: Em cao chị) So sánh tu từ so sánh đơi tượng khác loại có dấu hiệu chung đấy, nhằm biểu hiển cách hình tượng đặc điểm đối tượng Đó so sánh có giá trị hình tượng giá trị biểu cảm Ví dụ: Dù nói ngả nói nghiêng Lịng ta vững kiềng ba chân (Ca dao) Chiếc thuyền nhẹ băng tuấn mã (Tế Hanh) Về m ặt hình thức, so sánh khác vổi phương thức tu từ cấu tạo theo quan hệ liên tưởng ỏ chỗ gồm hai vế: vê' so sánh vế so sánh Mỗi vế gồm nhiều đơi tượng Các đối tượng vật, tính chất hay hoạt động Hai vê gắn với tạo nên hình thức so sánh theo cơng thức sau: 103 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn a A (Từ so sánh) —B (từ so sánh: như, tựa như, chừng như, hơn, thua, ) Ví dụ: Tiếng suối tiếng hát xa Cái so sánh Cái so sánh ò A B nhiêu Ví dụ: Qua đình ngả nón trơng đình Đình ngói thương nhiêu (Ca dao) c A B Ví dụ: Nhân dân ta bé Văn nghệ thuyền (Tô’ Hữu) Về mặt nội dung, đôi tượng nằm hai vê so sánh khác loại, lại có nét giơng tạo thành sở cho so sánh So sánh phương thức dùng phong cách ngữ, phong cách luận, phong cách nghệ thuật Trong truyện thơ dành cho trẻ mẫu giáo so sánh phương thức tu từ dược dùng nhiều So sánh thường mang tính cụ thể nên phù hợp với đặc điểm tâm lí trẻ Ví dụ: - Bác cười đơi mắt (Ánh m Bác Hồ) - Một đoàn máy bay Mỹ N hư bầy quạ đen (Hoan hô đội) - Nước nấu Chết cá cờ (Hạt gạo làng ta) 104 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn - Trăng hồng chín - Trăng mắt cá - Trăng bay bóng (Trăng ơi) — Được mẹ yêu thương, chăm sóc, ba gái lớn nhanh thổi, ba đẹp trăng rằm (Ba cô gái) Â n d ụ An dụ tu từ cách lấy tên gọi đối tượng để lâm thời biêu thị đối tượng khác sở môi quan hệ liên tưởng nét tương đồng hai đơ'i tượng Ví dụ: Thuyền có nhớ bến Bến thi khăng khăng đợi thuyền (Ca dao) “Bến” ca dao lây làm ẩn dụ đê biểu thị người gái có lịng rấ t mực chung thuỷ Người ta gọi ẩn dụ so sánh ngầm cấu tạo có điểm giôYig với so sánh An dụ khác so sánh chỗ cơng khai sử dụng đốì tượng - đơl tượng dùng đê biểu thị, cịn đối tượng nói đến - đơ'i tượng biếu thị - ẩn đi, khơng phơ so sánh tu từ Người nghe dựa vào quy luật liên tưởng nét tương đồng đế tìm đơ'i tượng nói đến Ấn dụ khơng gọi thẳng tên đối tượng mà để người nghe tự tìm đến đối tượng văn cảnh, theo quy luật lôigic (hợp lôgic) tâm lí (thói quen thẩm mĩ) Ấn dụ vừa cơng cụ để bày tỏ tình cảm, vừa công cụ thể nhận thức sâu sắc đôi tượng Ví dụ: 105 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vừng trăng sáng, dịu hiền biết trời xanh mãi, Mà nghe nhói tim (Viễn Phương) Ân dụ dùng nhiều thơ ca, văn xuôi nghệ thuật phong cách luận Trong sáng tốc dành cho trẻ mẫu giáo, ẩn dụ có sử dụng Ví dụ: Hươu cao Có móc câu Gật gật đầu Trông ngộ Cho nắm Hươu không ăn Hươu chăm Làm việc nặng Yêu bến cảng Có bầy hươu Sớm lại chiều Câu hàng hố (Hươu cao cổ) H oán dụ Hoán dụ cách chuyên đổi lâm thòi tên gọi đối tượng sang biểu thị đối tượng khác dựa mốỉ quan hệ lôgic khách hàng hai đối tượng Về mặt hình thức, hốn dụ giơng ẩn dụ ỏ chỗ có vế biểu hiện, cịn vế biểu che lấp Nhưng ẩn dụ biểu môi quan hệ giống hai vật hốn dụ biểu thị mối quan hệ có thực đơì tượng biểu thị đối tượng biểu Sau hoán dụ thường gặp: 106 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn a Hốn dụ biểu thị mơi quan hệ phận tồn thể Ví dụ: Đầu xanh có tội tinh Má hồng, đến nửa thi chưa (Nguyễn Du) “Đầu xanh” (bộ phận thể) biểu thị người đương độ trẻ trung (toàn thể) “Má hồng” (bộ phận thể) biểu thị người đàn bà trẻ trung (tồn thể) b Hốn dụ biểu thị mối quan hệ vật chứa đựng vật chứa đựng Ví dụ: Vỉ' trái đất nặng ân tinh Nhắc tên người Hồ Chi Minh (TỐ Hữu) “Trái đất” (vật chứa đựng) biểu thị đông đảo nhân dân (vật chứa đựng) c Hoán dụ biểu thị mối quan hệ chủ thê vật sở thuộc Ví dụ: Áo chàm đưa buõi phân li Cầm tay biết nói g ì hơm (Tố Hữu) “Áo chàm” biểu thị đồng bào dân tộc ỏ Việt Bắc d Hốn dụ biểu thị mối quan hệ sơ' lượng sơ' lượng nhiều Ví dụ: Cầu cầu ái, cầu ân Một trăm gái rửa chân cầu (Ca dao) 107 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn “Một trăm ” biểu thị số lượng rấ t nhiều Chức chủ yếu hốn dụ nhận thức Nó dùng nhiều phong cách tiếng Việt, đặc biệt phong cách nghệ thuật N h â n hoá Nhân hoá lấy từ ngữ dùng để biểu thị thuộc tính, hoạt động người cho đối tượng khơng phải người, Ví dụ: Mầm non mắt lim dim Cố nhìn qua kẽ Thấy mây bay hối Thấy lất phất mưa phùn (Võ Quảng) Nhờ nhân hoá mà cảnh vật trở nên sinh động Cơ sồ để tạo nên nhân hoá liên tưởng nhằm phát nét giông người đối tượng khơng phải người Sự sơng tính xác việc rú t nét giống tính chất bất ngờ việc nét giơng mà để ý lại để bình giá nhân hố Trong nhiều trường hợp, người ta dùng nhân hoá vừa đê miêu tả đối tượng, vừa đế tình cảm sâu kín mình, thái độ đánh giá đơi với đơi tượng miêu tả Ví dụ: Đêm qua đứng bờ ao Trông cá, cá lặn, trông sao, mờ Buồn trông nhện tơ, Nhện ơi, nhện hỡi, nhện chờ mối a i? Buồn trông chênh chếch mai, Sao ơi, hỡi, nhớ mờ? (Ca dao) 108 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn miêu tả yếu tô’ miêu tả ngày tăng nhiều tác phẩm văn học đại Sáng tác văn học dân gian kể sáng tác dành cho trê mẫu giáo thiên kể chuyện nhiều miêu tả cịn tác phẩm văn học đại kê chuyện kê lại cách khái quát kiện mà thể người, hoạt động, kiện thành hình ảnh sống động đời thực Trong kể chuyện có yếu tơ nghị luận, nghị luận chủ yếu Vấn đê' trung tâm kể chuyện người, hoạt động người, vận mệnh người xã hội kết hoạt động tương hỗ ngưòi với xã hội Kể chuyện phải thơng qua ngưịi - chủ thể hoạt động - để miêu tả, đánh giá việc, hoạt động người xã hội Con ngưòi có hoạt động bên ngồi hoạt động — hoạt động tâm lí, hoạt động tinh thần, th ế giới nội tâm người Trong sáng tác văn học dân gian văn học mẫu giáo, tính cách nhân vật thường quy đơi chiếu tương phản có tính chất cơng thức Sự thể tâm lí nhân vật chưa rõ rệt Các tác phẩm văn học đại dành cho người lớn ngày thâm nhập sâu vào giới nội tâm phức tạp nhân vật Các sác thái xúc cảm phức tạp khắc hoạ, trạng thái tâm hồn, động bên hành vi ngưịi, q trình hình thành ý nghĩ, tình cảm nhân vật, biến động tâm lí nhân vật miêu tả, phân tích Trong hệ thống hoạt động nhân vật, hoạt động nói chiếm phận quan trọng (đối thoại, độc thoại) 151 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Hoạt động nói nhân vật thực chức tác động tương hỗ nhân vật nhân tố thúc đẩy tiến trình kiện, hành động Trong sáng tác văn học đại dành cho người lớn, nhân vật có giọng nói riêng, lời nói nhân vật, đặc biệt lời độc thoại nội tâm góp phần biểu tính cách nhân vật, trạng thái tâm lí phức tạp nhân vật tình định Cịn sáng tác văn học dành cho trẻ mẫu giáo, đôi thoại nhân vật thường ngắn gọn, đủ đế’ biểu đạt suy nghĩ, tình cảm nhân vật bộc lộ tính cách nhân vật Đe thể tính thống nhất, hồn chỉnh văn tường thuật, người kể chuyện phải xây dựng cốt truyện Cốt truyện tồn hệ thơng kiện, hành động nhân vật tạo nên vận động sông nhân vật, cho phép tác giả miêu tả tính cách nhân vật, bộc lộ mục đích tư tưởng văn Nghệ thuật kê chuyện ỏ chỗ sáng tạo lại sống sinh động, cụ thê, làm cho người nghe, người đọc sống thực với việc, người truyện, mục đích việc sáng tạo lại truyền đạt cảm xúc nhận xét, thái độ, đánh giá vê sơng người Trong tiến trình kiện, hành động mâu thuẫn nhân vật (về tâm lí - xã hội, đạo đức, lí tưởng ) tạo nên mặt quan trọng tường thuật Miêu tả giải mâu thuẫn bộc lộ mục đích, tú tưởng bân người kể chuyện Trong sáng tác văn học dân gian tích, truyền thuyết, tính cách nhân vật bộc lộ thông qua đột biến bất ngờ, gay gắt, sáng tác văn học đại nhà vãn ý nhiều việc miêu tà hoạt động tâm hồn nhân vật, sống nội tâm nhân vật sở 152 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn mâu thuẫn việc giải mâu thuẫn Trong sáng tác văn học dân gian văn học mẫu giáo, người kể chuyện không sâu miêu tả sống nội tâm nhân vật mà bộc lộ tính cách nhân vật đánh giá tính cách nhân vật thơng qua hành động nhân vật kết hành động nhân vật (Dê Trắng hèn nhát bị Sói ăn thịt, Dê Đen dũng cảm, thơng minh thắng Sói Chị cả, chị hai không thương yêu mẹ, biến thành rùa nhện, cô út thương yêu mẹ người yêu mến, sống vui vẻ, hạnh phúc ) Các giai đoạn tiến trình việc có thể nhiều rõ ràng thành ba phận: thát nút - cao trào - mở nút Các kiện, hành động tạo thành cốt truvện có quan hệ logic khác nhau, bao trùm chiếm ưu th ế quan hệ thời gian qưan hệ nhân - Các kiện, hành động có thê theo tuyến, có thê theo nhiều tuyến Truyện kể cho trẻ mẫu giáo thường có dung lượng nhỏ, nhản vật, chi tiết xếp theo tuyến rõ ràng Cốt truyện phản ánh môi quan hệ bên thời gian, nhân v.v Trên sở cô’t truyện, người ke chuyện xuất phát từ mục đích, tư tưởng bản, phải có gia công cách nghệ thuật cách thức lựa chọn, xếp kiện, hành động, tình tiết đê tác động sâu sắc đến người đọc, người nghe nhận thức tư tưởng, cám xúc thẩm mĩ Kết cấu tạo thành mối liên hệ bên nhiều quan trọng so với mối liên hệ bên ngồi thịi gian, nhân cốt truyện Chẳng hạn, lôi kết cấu theo kiểu lựa chọn, xếp chi tiết gần nhau, đối chiếu với để tô đậm thêm 153 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn tướng tụ, bổ sung, tương phản, làm bộc lộ cách nghệ thuật chủ định, tư tưởng tác giả (thủ pháp đối chiếu); lối kết cấu theo kiểu lựa chọn, xếp chi tiết theo mức độ tông dần theo hướng định (thủ pháp bậc thang), lối kết cấu theo kiểu xếp chi tiết theo kiểu đảo ngược thứ tự thòi gian, theo kiểu xen khứ, v.v Truyện kể cho trẻ mẫu giáo thường không sử dụng kiểu kết cấu phức tạp, người kể chuyện thường xếp theo thứ tự thòi gian kiện, hành động thể tính cách đối lập đê bộc lộ rõ rệt chủ định tư tưởng Văn học dân gian thường sử dụng kiểu kết cấu này, phù hợp với trình độ nhận thức trẻ Các kiểu kết cấu đa dạng tuân thủ quy luật chung trình lĩnh hội: quy luật trì hứng thú, quy luật phá VƯ chị đợi tâm lí, quy luật tri căng thắng mặt tâm 11 Dĩ nhiên, quy luật chung lại có nét riêng đổỉ với tâm lí lứa tuổi Đối với trẻ mẫu giáo, yếu tố cụ thể, trực quan (sự kiện gần gũi với sống trẻ, ngôn ngữ tạo hình, biểu cảm, kèm theo ngữ điệu, điệu bộ, cử chỉ, nét m ặt người kể ) yếu tố tưởng tượng, thần kì (cổ tích, thần thoại) có tác dụng kích thích hứng thú, trì hứng thú trẻ Cơ mẫu giáo kể chuyện cho trẻ cần nắm quy luật chung đặc điểm riêng để tạo lơi đối vâi trẻ, từ tác động sâu sắc đến nhận thức, tình cảm trẻ Ngơn ngữ văn tường thuật ngôn ngữ thuộc phong cách nghệ thuật thực chức phản ánh, chức tác động, chức thẩm mĩ thông qua việc xây dựng 154 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn hình tượng văn học Nội dung tư tưởng tác phẩm nghệ thuật không rú t trực tiếp từ ý nghĩa ngôn từ, từ phát ngôn khái quát, trừu tượng mà từ miêu tả sinh động, cụ thê sống người vận động Yếu tố miêu tả đóng vai trị to lỏn tường thuật Bởi vậy, văn kể chuyện yêu cầu lựa chọn, sử dụng từ ngữ văn miêu tả, người kể chuyện phải có phong phú từ ngữ cụ thể, giầu hình ảnh, giầu sức biểu cảm Tục ngữ, thành ngữ thể cách cảm thụ, suy nghĩ, cách diễn đạt dán tộc Việt Nam, dùng chỗ lời kể làm lời kê mặt mang tính xác, hàm súc, mặt khác thêm hấp dẫn, ý nhị, thêm đậm đà tính dân tộc, tính nhân dân Ke chuyện cổ tích, truyền thuyết phải biết sử dụng từ lịch sử để gợi lại khơng khí xa xưa, vật, khái niệm xưa (vua chúa, hồng tử cơng chúa, kinh đô, muôn dân, thần dân, trăm họ, dấy binh ) không lấy từ ngữ thay th ế (bộ đội, thủ đô, khỏi nghĩa, cách mạng ) Truyện sáng tác cho trẻ mẫu giáo phải ý sử dụng từ ngữ giản dị, dễ hiểu, gợi hình, gợi cảm Do yêu cầu phản ánh sông phong phú, đa dạng, vãn tường thuật phản ánh rộng rãi, khai thác triệt để phương tiện, cú pháp phong phú tiếng nói dân tộc: loại câu tường thuật nghi vấn, mệnh lệnh, cảm thán; câu ngắn, vừa, dài; kiểu cấu trúc cú pháp đa dạng đặc trưng cho phong cách, thê loại, biến thể cú pháp đa dạng Chú ý kể lể đơn điệu không thu hút người đọc, người nghe Đặc điểm chung truyện, nhiên, phạm vi phản ánh sổng truyện dành cho trẻ mẫu giáo 155 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn bị giới hạn vôn sông trẻ, ngơn ngữ chưa phát triển trình độ cao, người sáng tác kể chuyên cho trẻ không sử dụng kiểu câu phức tạp, kiểu câu khơng đặc trưng cho lịi nói miệng Sự phân chia văn tường thuật thành phận nhỏ tuỳ thuộc vào nhiều nhân tố: dung lượng văn bản, cốt truyện, kết cấu, chủ định người kể chuyện, đặc trưng tâm lí người đọc, người nghe Truvện dành cho trẻ mẫu giáo thường ngắn, gọn, phận nhỏ có kích thước ngắn Các đoạn tương đương vối giai đoạn tiến trình kiện, hành động Do yêu cầu miêu tả cụ thể, tác động mạnh mẽ đến cảm xúc người đọc, người nghe, khơi dậy rung động thẩm mĩ, nên văn tường thuật khai thác sủ dụng rộng rãi phương thức tạo hình, biểu cảm, biện pháp tu từ ngữ âm từ vựng, cú pháp Trong truyện kể dành cho trẻ mẫu giáo thường sử biện pháp tu từ như: kê cho vần điệu (d số đoạn, số câu), dùng từ tượng thanh, tượng hình, dùng biện pháp so gánh, nhán hoá v.v IV M Ộ T SÔ' BIỆN P H ÁP TU TỬ HỌC LỜI NÓI Các biện pháp tu từ tạo nên diễn cảm lời nói khác với biện pháp tu từ thuộc yếu tố lời nói Ngữ ảm từ, câu điển hình nhiều việc làm sáng tỏ bút pháp nghệ thuật nhà văn mục đă trình bày sơ lược biện pháp tu từ học lời nói mục tổng kết lại nói thêm 156 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Phần vào đề, đặc biệt phong cách luận, có nhũng nhiệm vụ tâm lí phức tạp Phải làm th ế để người đọc, người nghe ý vào vấn dề trình bày Phải thuyết phục người đọc, ngưòi nghe tầm quan trọng vấn đê' đặt Có hai phương pháp vào đề: phương pháp thông tin phương pháp nêu vân đề Phương pháp thông tin phương pháp thường sử dụng phương pháp nêu vấn đề, đặt vấn đề dạng lưỡng khả, dạng nghịch lí, câu hỏi tu từ Trong phần giải vấn đề, cách tập hợp yếu tố nội dung (lựa chọn, xếp) hỗ trợ cho việc thể diễn cảm nội dung Thủ pháp cụ thể hoá, miêu tả chi tiết gây xúc động thơng báo bình thường Trong lời bạt (Tuyển tập Nguyễn Bính - 1986), Chu Văn viết: - "Một buổi chiều, từ chợ Chủ, qua đị sơng Châu, quan Nhân Nghĩa, đị gỗ cũ kĩ, lái đị năm ngối, Thoa Tủi tướng nên lịch sự, thơng báo với tin Bính - Cơ Thoa ạ! -D ! Tiếng bé có vé xa vắng - Cơ Thoa, bác Bính làm thơ, hàng ngày chợ nhờ đị đưa sang ngang, bác m ất rồi, cô Một tiếng nấc tắc nghẹn Cô Thoa gục mặt lên mái chèo, tiếng lạc đi: 157 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn - Cháu biết! Giá chết thay cháu tự nguyện chết thay đ ể bác sống, bác làm thơ Tơi bàng hồng Chao ơi! Ngay bạn bè anh Bính, nghĩ anh chí tình đến thế! Vậy Nguyễn Bính sống Và thơ anh sống Hai mươi năm, xuất Tuyển tập Nguyễn Bính, có lẽ nên nhắc lại: “Tưởng người nên lại thấy người đây’ Trong đoạn văn này, qua nhân vật cô Thoa, Chu Văn cụ thể hoá, chi tiết hố tình cảm “những khách qua đường’ đơi vồi nhà thơ Nguyễn Bính Logic nhận thức trình bày mang tính chất cá biệt (nó biến thể logic vật) nhàm phục vụ cho ý đồ người trình bày văn Việc vi phạm cấu trúc logic tạo nên hiệu biểu cảm Ngồi ra, sử dụng biện pháp tu từ như: - Sử dụng loạt câu hỏi tu từ, câu cảm thán; - Sử dụng thủ phốp im lặng; - Cải biến trậ t tự tuyến tính; - Thơng qua phận mà đặc trưng cho toàn v.v Kết thúc vân đề việc khó việc tạo văn Kết thúc vấn để phải để lại dư vị cuối ngưòi đọc, khiến người đọc phải tiếp tục suy nghĩ vê' vấn văn đặt 158 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn CÂU HỎI Tu từ học lời nói gì? Câu trúc biểu cảm khốc cấu trúc logic lời nói ỏ điểm nào? Đặc trưng câu tạo văn khoa học, luận? Các thủ pháp biểu cảm sử dụng văn luận? Đặc trưng cấu tạo văn thuộc thể loại miêu tả? Các thủ pháp biểu cảm sủ dụng văn thuộc thể loại miêu tả? Đặc trưng cấu tạo văn thuộc thể loại kể chuyện? Các thủ pháp biểu cảm sử dụng văn thuộc thể loại kể chuyện? BÀI TẬP Phân tích cấu trúc logic cấu trúc biếu cảm văn sau: CUNG CHIÊU ANH HỎN TẢN ĐÀ Hội Tao đàn hôm đông đủ hầu khắp mặt thi nhân, chúng tơi lịng thành kính xin rước hồn Tiên sinh chứng giấm Anh em người sau kẻ trước, đầu lịng kì XX Trên hội Tao đàn, Tiên sinh ngưòi hai thê kỉ Tiên sinh đại biếu cho lớp ngưịi để chứng giám cơng việc lớp người kê tiếp, địa vị ấy, cịn có xứng đáng Tiên sinh? 159 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Tiên sinh gần chúng tịi lắm, Tiên sinh khơng mang lốt y phục, lơ’t tư tưởng chúng tơi Có làm lốt Tiên sinh chia sẻ nỗi khát vọng thiết tha nỗi khát vọng thoát li ngồi tù túng, giả dơi, khơ khan khuôn sáo Đôi thơ Tiên sinh đời từ hai mươi năm trước có giọng phóng túng riêng Tiên sinh dạo đàn mở đầu cho hoà nhạc tần kì đương sửa Nhưng dầu sao, với chúng tôi, Tiên sinh bậc đàn anh Chúng không dám xem Tiên sinh người bạn Tiên sinh giữ phong thái ung dung Đời Tiên sinh bơ vơ, hồn Tiên sinh nơi nương tựa Tiên sinh qua hỗn độn xã hội Việt Nam đầu kỉ XX vâi lịng bình thản người thời trước Những nỗi chật vật sông hàng ngày, cảnh đời éo le thường phô bày trước mát không làm bận linh hồn cao khiết Tiên sinh Cái dáng điệu ngang tàng thường thây nhà thơ xưa ỏ Tiên sinh khơng có vé vay mượn Cái buồn chán Tiên sinh buồn chán người trượng phu Thở than có khơng rên rỉ Bởi cần phải có Tiên sinh hội họp hơm Có Tiên sinh người ta nghe rõ quái thai thời đại, đứa thất cước khơng có liên lạc VĨI q khứ giống nịi Có Tiên sình, Tao đàn cịn phảng phất chút bình n tin túítng, chút thích thảng mà từ lâu chúng tịi 160 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Thôi chúng tơi khơng muốn nói nhiều Hội Tao đàn đến lúc mở Xin Tiên sinh khai hội thd (Hồi Thanh) Chú Dê Đ en Có Dê Trắng tới khu rừng để tìm ăn non uống nưốc suối Bất chợt, Sói đâu tới trước mặt, quát hỏi: - Dê mày đâu? - Tơi tìm !á non nước mát đê ng - Mày có ỏ chân? - Chân tơi có móng - Trên đầu mày có gì? -T rê n đầu tơi có sừng Sói hỏi tiếp: - Bây mày trả lời tao: tim mày thê nào? - Tim tơi run sợ - Ha! Ha! Sói cười vang ăn thịt Dê Tráng Một chu Dê Đen tới khu rừng đe ăn ìá non uống nước si Sói ngồi sẵn Thấy Dê Đen qua, quát hỏi: - Dê mày đâu? - Tao tìm kẻ hay gây - Mày có chân? - Chân thép tao có móng đồng - Trên đầu mày có gì? 161 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn —Trên đầu tao có đơi sừng kim cương Sói lại hỏi tiếp: —Bây mày trả lời tao: Tim mày nào? —Trái tim thép tao bảo tao: Hãy cắm đôi sừng kim cương tao vào bụng mày Này Sói, lại thử xem Sói sợ vội vàng chuồn thẳng T ră n g ễ từ đ â u đến? Trăng từ đâu đến? Hay từ cánh đồng xa Trăng hồng chín, Lơ lửng lẽn trước nhà Trăng từ đâu đến ? Hay biển xanh ki diệu Trăng trịn mắt cá Khơng chớp mi Trăng từ đâu đến? Hay từ sân chơi Trăng bay bóng Bạn đá lên trời (Trần Đăng Khoa) 162 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO (CHO SINH VIÊN) Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hồ, Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1982 Đỗ Hữu Châu, Trường từ vựng - ngữ nghĩa việc dùng từ tác phẩm nghệ thuật, “Ngơn ngữ”, sơ’3, 1974 Hồng Văn Hành, Đặc điểm vốn từ phong cách ngôn ngữ văn khoa học, “Tiếng Việt” (số phụ tạp chí “Ngơn ngữ”).1989 Đinh Trọng Lạc Ve phân tích ngơn ngữ tác phâm văn học nhà trường, “Ngôn ngữ”, số 2, 1975 Nguyễn Thê Lịch, Từ ngữ có sắc thái văn chương Đào Thản, Một vài đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thê văn xuôi Nguyễn Văn Mệnh Bước đầu tim hiểu sắc thái tu từ thành ngữ Tiếng Việt, “Ngôn ngử”, sô' 2, 1971 Vũ Tú Nam Phạm Hổ, Bùi Hiển, v ề văn miêu tả kê chuyên, Tập một, NXB Giáo dục, 1991 Cù Đình Tú, Đặc điểm diễn đạt tiếng ta qua phương tiện ngữ âm, “Ngôn ngữ”, sô 3, 1974 Cù Đình Tú, Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, 1983 163 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chịu trá ch nh iệm x u ấ t ả n ễ* Giám đốc ĐINH NGỌC BẢO Tổng biên tập LÊ A B iên tập nôi dung: VĨỆT HÀ B iên tập tá i bản: NGỌC HÀ CẤM NHƯNG Kĩ th u ậ t vỉ tính: LÊ ANH TÚ Trình bày bìa: PHẠM VIỆT QUANG TIẾNG VIỆT Tập II In 2000 cuón, khổ 14,5 X 20,5cm, tai X í n g h iê p In T ổ n g cu c C N Q P Só đãng k[ KHXB 35 - 2008/CXB/154 - 70/ĐHSP ngày 25/12/07 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn NGUYỄN XUÂN KHOA TIẼNG VIỆT ■ GIẢO TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON TẬP II w NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s PHẠM Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 04/05/2016, 10:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan