TIỂU LUẬN Độc tính của khói thuốc đối với con người

48 1.4K 2
TIỂU LUẬN Độc tính của khói thuốc đối với con người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU SÂU HƠN VỀ ĐỘC TÍNH CỦA KHÓI THUỐC LÁ VÀ TÁC HẠI CỦA NÓ ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI. Dịch hạch, thổ tả, hàng vạn hàng triệu người chết, nhờ tiến bộ y học, loài người hầu như đã diệt trừ được. Cả thế giới đang lo âu về nạn AIDS, chưa tìm ra giải pháp thì lại xuất hiện nạn thuốc lá. Có thể nó rằng bên cạnh các tệ nạn khác, thuốc lá đã gây ra tác hại rất lớn đối với đời sống con người. Hút thuốc lá ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người. Hút thuốc lá có thể gây ra bệnh về phổi, gan, tim, khoa học và thực tế đã chứng minh rằng nếu một người hút thuốc lá thường xuyên trong vòng nhiều năm thì tuổi thọ sẽ giảm đi rất nhiều so với những người không hút thuốc lá. Không chỉ cá nhân người hút mà hút thuốc thì người gần anh cũng hít phải khói độc, những người xung quanh cũng bị nhiễm độc, cũng đau tim mạch, viêm phế quản, ung thư... đặc biệt người hít phải khói thuốc còn có khả năng bị bệnh cao gấp mười lần người hút thuốc. Nạn hút thuốc ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế mỗi người và nền kinh tế xã hội. Hút thuốc lá, khói thuốc lá làm ô nhiễm môi trường. Bên cạnh khói nhà máy, khói xe cộ... khói thuốc lá hủy hoại môi trường sống, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Thuốc lá cướp đi sinh mạng của gần 6 triệu người mỗi năm trong đó có khoảng 5 triệu người đã và đang từng hút thuốc, và hơn 600.000 người không hút thuốc nhưng bị tiếp xúc thụ động với khói thuốc của người khác. Nhận thức được những ảnh hưởng tiêu cực đó nhóm chúng em đã chọn đề tài “Tìm hiểu độc tính và ảnh hưởng cho môi trường, cho người hút và những người xung quanh ngửi khói thuốc lá” để làm rõ hơn về đặc điểm tính chất cũng như tác hại của khói thuốc như thế nào nên mỗi cá nhân, cộng đồng và toàn thế giới cần phải tích cực chống việc hút thuốc lá. II.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. Độc tính và ảnh hưởng của thuốc lá và khói thuốc lá. III. MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU CHỌN ĐỀ TÀI. 1.Mục đích nghiên cứu. Nắm rõ mọi mặt của đề tài xoay quanh thuốc lá mà trọng tâm ở đây là độc tính và ảnh hưởng của nó cho môi trường và con người. 2.Mục tiêu nghiên cứu • Dựa vào tài liệu và những thông tin thu thập được, đánh giá mức độ độc hại của thuốc lá và khói thuốc lá. Từ đó đưa ra kết luận và các giải pháp thích hợp để hạn chế việc hút thuốc lá và hạn chế những tác động tiêu cực của nó với môi trường và con người. • Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng tìm kiếm thông tin, trau dồi thêm những kiến thức thực kiến về chuyên ngành môi trường phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 1.Phương pháp tìm kiếm dữ liệu. Sưu tầm các tài liệu có sẵn trên các trang web chính thống hoặc trên sách vở, báo chí. Sau đó chọn lọc đánh giá, phân tích tổng hợp dữ liệu. 2.Phương pháp thực nghiệm ( nếu có ). Tiến hành lấy mẫu, thí nghiệm, khảo sát xung quanh khu vực sinh sống… 3.Phương pháp thống kê. Hệ thống hóa các chỉ tiêu cần thống kê, tiến hành tổng hợp thống kê, phân tích và dự đoán. PHẦN B : NỘI DUNG I.TỔNG QUAN VỀ THUỐC LÁ 1. Lịch sử cây thuốc lá. Cây thuốc lá hoang dại đã có cách đây khoảng 4.000 năm, trùng với văn minh của người da đỏ vùng Trung và Nam Mỹ. Lịch sử chính thức của việc sản xuất thuốc lá được đánh dấu vào ngày 12101492 do chuyến thám hiểm tìm ra châu Mỹ của Christopher Columbus, ông đã phát hiện thấy người bản xứ ở quần đảo Antil vừa nhảy múa, vừa hút một loại lá cuộn tròn gọi là Tabaccos. Thuốc lá được đưa vào châu Âu khoảng năm 14961498 do Roman Pano (nhà truyền đạo Tây Ban Nha) sau khi đi châu Mỹ về Tại các nước châu á, Thái Bình Dương, thuốc lá được trồng vào thế kỷ 18. Đến thế kỷ XVIII, XIX các nước Âu Mỹ hoàn thành cách mạng công nghiệp. Các phát minh khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy sản xuất công nghiệp. Ngành công nghiệp thuốc lá ra đời và thu được lợi nhuận to lớn hơn trước. .Năm 1881, James Bonsack, một người Virginia (Mỹ), phát minh ra chiếc máy có thể sản xuất 120.000 điếu thuốcngày. Sản lượng lá thuốc tăng từ 40% giữa năm 1971, từ 4,2 triệu tấn, và năm 1997 khoảng 5,9 triệu tấn. Theo FAO, sản lượng lá thuốc đã được trông đợi đạt mốc 7,1 triệu tấn năm 2010. Con số này hơi thấp hơn sản lượng cao kỷ lục năm 1992 vào khoảng 7,5 triệu tấn. Tốc độ tăng sản lượng chủ yếu là do mở rộng sản xuất ở các quốc gia đang phát triển, với tốc độ tăng 128%. Cùng thời gian này, sản lượng ở các nước đang phát triển thực sự giảm. Sản lượng thuốc lá tăng của Trung Quốc là yếu tố riêng lẻ lớn nhất góp phần làm tăng sản lượng trên toàn cầu. Trung Quốc chiếm lĩnh thị trường thế giới với sản lượng tăng từ 17% năm 1971 lên 47% năm 1997. Sự tăng trưởng này có thể giải thích một phần là do thuế suất nhập khẩu cao đối với thuốc lá bên ngoài vào Trung Quốc. Trong khi thuế suất này giảm từ 64% năm 1999 xuống còn 10% năm 2004, nó vẫn dẫn đầu ở mức địa phương, xìgà Trung Quốc được ưa thích hơn do giá thấp. Mỗi năm 6,7 triệu tấn thuốc lá được sản xuất trên toàn thế giới. Các quốc gia sản xuất nhiều nhất là Trung Quốc (39,6%), Ấn Độ (8,3%), Brazil (7,0%) và Hoa Kỳ (4,6%). 2. Thuốc lá và hút thuốc lá. a.Thuốc lá: Là tên gọi của một loại sản phẩm được làm chủ yếu từ nguyên liệu lá thuốc lá đã thái sợi, được cuốn hay nhồi định hình bằng giấy, có dạng hình trụ (thường có độ dài dưới 120 mm, đường kính khoảng 10 mm). Thuốc lá điếu thường được đốt cháy ở một đầu, để cháy âm ỉ nhằm mục đích tạo khói và khói này theo dòng khí vào miệng người hút từ đầu đối diện (thường có gắn đầu lọc). b.Hút thuốc lá Là sự thiêu đốt không hoàn toàn các sợi thuốc lá trải qua hai giai đoạn: o Giai đoạn hút thuốc lá chủ động: xảy ra khi người nghiện hít khói thuốc lá vào cơ thể mình. o Giai đoạn hút thuốc lá thụ động: Những người có mặt xung quanh sẽ hít phải lượng khói thừa mà người hút thải ra. c.Khói thuốc Có 3 kiểu khói thuốc: dòng khói chính, dòng khói phụ và khói thuốc môi trường: o Dòng khói chính (MS) là dòng khói do người hút thuốc hít vào. Đó là luồng khí đi qua gốc của điếu thuốc. o Dòng khói phụ (SS) là khói thuốc từ đầu điếu thuốc đang cháy toả ra vào không khí, nó không bao gồm phần khói thuốc do người hút thở ra. Khoảng 80% điếu thuốc là cháy bỏ đi. o Khói thuốc môi trường (ETS) là hỗn hợp của dòng phói phụ và khói thở ra của dòng khói chính cũng như các chất tạp nhiễm khuếch tán qua giấy quấn thuốc lá và đầu điếu thuốc giữa các lần hút. ETS rất giống với MS: nó bao gồm hơn 3.800 loại hoá chất. Điều đáng ngạc nhiên là SS có nhiều hỗn hợp gây ung thư mạnh hơn MS. Điều này là bởi vì SS thường bị tạp nhiễm hơn MS. SS cũng khác với MS ở chỗ các sản phẩm độc có thể tồn tại dưới dạng khác ví dụ nicotine chủ yếu ở dạng hạt rắn trong khói dòng chính, nhưng lại ở dạng khí trong khói thuốc môi trường. Kích thước các hạt phân tử rất khác nhau ở các loại khói thuốc khác nhau. Kích thuớc các phân tử rắn dao động trong khoảng từ 0,11 micromet trong dòng khói chính, nhưng từ 0,01 1 micromet trong dòng khói phụ. Khi dòng khói phụ bị pha loãng hơn thì kích thước các hạt trở nên nhỏ hơn. Vì kích thước các hạt trong dòng khói phụ nhỏ hơn nên nó vào sâu hơn trong tổ chức phổi. (Theo như định nghĩa thì kích thước các hạt trong môi trường khói thuốc cũng nhỏ hơn trong dòng khói chính). 3. Thành phần của thuốc lá Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Trong khói thuốc lá chứa hơn 7.000 chất, trong đó có hàng trăm loại có hại cho sức khỏe, 70 chất gây ung thư, bao gồm chất gây nghiện và các chất gây độc, chia ra làm 4 nhóm chính: a. Nicotine (Nicôtin): Nicotine là một ancaloit tìm thấy trong các cây họ Cà (Solanaceae), chủ yếu trong cây thuốc lá, và với số lượng nhỏ trong cà chua, khoai tây, cà tím và ớt Bell. Ancaloit nicotinee cũng được tìm thấy trong lá của cây coca. Nicotine chiếm 0,3 đến 5% của cây thuốc lá khô, được tổng hợp sinh học thực hiện từ gốc và tích luỹ trên lá. Nó là một chất độc thần kinh rất mạnh với ảnh hưởng rõ rệt đến các loài côn trùng; do vậy trong quá khứ nicotine được sử dụng rộng rãi như là một loại thuốc trừ sâu, và hiện tại các phái sinh của nicotine như imidacloprid tiếp tục được sử dụng rộng rãi. Nicotine được đặt tên theo cây thuốc lá Nicotiana tabacum, mà đến lượt nó lại được đặt tên theo tên của Jean Nicot, một đại sứ người Pháp. Ông đã gửi thuốc lá và hạt của nó từ Bồ Đào Nha tới Paris vào năm 1550 và cổ vũ cho các ứng dụng y tế của nó. Nicotine được các nhà hoá học người Đức, Posselt Reimann chiết xuất ra khỏi cây thuốc lá vào năm 1828. Công thức hoá học của nicotine được Melsen miêu tả vào năm 1843, được A. Pictet và Crepieux tổng hợp lần đầu tiên vào năm 1893. Nicôtin là một chất không màu, chuyển thành màu nâu khi cháy và có mùi khi tiếp xúc với không khí. Nicôtin được hấp thụ qua da, miệng và niêm mạc mũi hoặc hít vào phổi. Người hút thuốc trung bình đưa vào cơ thể 1 đến 2 mg nicôtin mỗi điếu thuốc hút. Hút thuốc lá đưa nicôtin một cách nhanh chóng đến não, trung bình 7 giây sau khi hít vào. Tác dụng gây nghiện của nicôtin chủ yếu là trên hệ thần kinh trung ương, chúng gây ra nhiều tác động tâm thần kinh như là cảm giác sảng khoái, tâm trạng vui vẻ, tăng chú ý, tăng hoạt động nhận thức và trí nhớ ngắn hạn. b. Monoxit carbon (khí CO): Khí carbon rất độc, không mùi, không màu, thường thấy trong khói xe, lửa đang cháy hoặc khói thuốc lá. Phổi của người hút thuốc lá tích tụ nhiều khí carbon hơn phổi của người không hút thuốc thở trong không khí. Vì vậy hàm lượng khí carbon trong máu của người hút thuốc rất cao làm tăng rủi ro bị những bệnh về tim mạch. Khí CO có nồng độ cao trong khói thuốc lá và sẽ được hấp thụ vào máu. Khí CO đi nhanh vào máu và chiếm chỗ của O2 (ôxi) trên hồng cầu. Và như thế sau hút thuốc lá, một lượng hồng cầu trong máu tạm thời mất chức năng vận chuyển ôxi vì đã gắn kết với CO, đây là nguyên nhân gây lên một số bệnh phổi mạn tính như: Hen phế quản, viêm phế quản, giản phế quản... Hậu quả là cơ thể không đủ ôxi để sử dụng. c. Các phân tử nhỏ trong khói thuốc lá: Khói thuốc lá chứa nhiều chất kích thích dạng khí hoặc dạng hạt nhỏ. Các chất kích thích này gây nên các thay đổi cấu trúc của niêm mạc phế quản dẫn đến tăng sinh các tuyến phế quản, các tế bào tiết nhầy và làm mất các tế bào có lông chuyển. Các thay đổi này làm tăng tiết nhày và giảm hiệu quả thanh lọc của thảm nhàylông chuyển. Phần lớn các thay đổi này có thể hồi phục được khi ngừng hút thuốc. d. Các chất gây ung thư: Trong khói thuốc lá có khoảng 70 chất có tính chất gây ung thư như hắc ín, các hoá chất này tác động lên tế bào bề mặt của đường hô hấp gây nên tình trạng viêm mạn tính, phá huỷ tổ chức, biến đổi tế bào dẫn đến dị sản, loạn sản rồi ác tính hoá.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG oOo TIỂU LUẬN MÔN: ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI 18: TÌM HIỂU ĐỘC TÍNH VÀ ẢNH HƯỞNG CHO MÔI TRƯỜNG, CHO NGƯỜI HÚT VÀ NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH NGỬI KHÓI THUỐC LÁ MỤC LỤC PHẦN A : MỞ ĐẦU I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dịch hạch, thổ tả, hàng vạn hàng triệu người chết, nhờ tiến y học, loài người diệt trừ Cả giới lo âu nạn AIDS, chưa tìm giải pháp lại xuất nạn thuốc Có thể bên cạnh tệ nạn khác, thuốc gây tác hại lớn đời sống người Hút thuốc ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người Hút thuốc gây bệnh phổi, gan, tim, khoa học thực tế chứng minh người hút thuốc thường xuyên vòng nhiều năm tuổi thọ giảm nhiều so với người không hút thuốc Không cá nhân người hút mà hút thuốc người gần anh hít phải khói độc, người xung quanh bị nhiễm độc, đau tim mạch, viêm phế quản, ung thư đặc biệt người hít phải khói thuốc có khả bị bệnh cao gấp mười lần người hút thuốc Nạn hút thuốc ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế người kinh tế xã hội Hút thuốc lá, khói thuốc làm ô nhiễm môi trường Bên cạnh khói nhà máy, khói xe cộ khói thuốc hủy hoại môi trường sống, ảnh hưởng đến sức khoẻ người Thuốc cướp sinh mạng gần triệu người năm có khoảng triệu người hút thuốc, 600.000 người không hút thuốc bị tiếp xúc thụ động với khói thuốc người khác Nhận thức ảnh hưởng tiêu cực nhóm chúng em chọn đề tài “Tìm hiểu độc tính ảnh hưởng cho môi trường, cho người hút người xung quanh ngửi khói thuốc lá” để làm rõ đặc điểm tính chất tác hại khói thuốc nên cá nhân, cộng đồng toàn giới cần phải tích cực chống việc hút thuốc II.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Độc tính ảnh hưởng thuốc khói thuốc III MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU CHỌN ĐỀ TÀI 1.Mục đích nghiên cứu Nắm rõ mặt đề tài xoay quanh thuốc mà trọng tâm độc tính ảnh hưởng cho môi trường người 2.Mục tiêu nghiên cứu • Dựa vào tài liệu thông tin thu thập được, đánh giá mức độ độc hại thuốc khói thuốc Từ đưa kết luận giải pháp thích hợp để hạn chế việc hút thuốc hạn chế tác động tiêu cực với môi trường người • Rèn luyện kĩ làm việc nhóm, kĩ tìm kiếm thông tin, trau dồi thêm kiến thức thực kiến chuyên ngành môi trường phục vụ cho việc học tập nghiên cứu IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.Phương pháp tìm kiếm liệu Sưu tầm tài liệu có sẵn trang web thống sách vở, báo chí Sau chọn lọc đánh giá, phân tích tổng hợp liệu 2.Phương pháp thực nghiệm ( có ) Tiến hành lấy mẫu, thí nghiệm, khảo sát xung quanh khu vực sinh sống… 3.Phương pháp thống kê Hệ thống hóa tiêu cần thống kê, tiến hành tổng hợp thống kê, phân tích dự đoán PHẦN B : NỘI DUNG I.TỔNG QUAN VỀ THUỐC LÁ Lịch sử thuốc Cây thuốc hoang dại có cách khoảng 4.000 năm, trùng với văn minh người da đỏ vùng Trung Nam Mỹ Lịch sử thức việc sản xuất thuốc đánh dấu vào ngày 12/10/1492 chuyến thám hiểm tìm châu Mỹ Christopher Columbus, ông phát thấy người xứ quần đảo Antil vừa nhảy múa, vừa hút loại cuộn tròn gọi Tabaccos Thuốc đưa vào châu Âu khoảng năm 1496-1498 Roman Pano (nhà truyền đạo Tây Ban Nha) sau châu Mỹ Tại nước châu á, Thái Bình Dương, thuốc trồng vào kỷ 18 Đến kỷ XVIII, XIX nước Âu - Mỹ hoàn thành cách mạng công nghiệp Các phát minh khoa học kỹ thuật thúc đẩy sản xuất công nghiệp Ngành công nghiệp thuốc đời thu lợi nhuận to lớn trước .Năm 1881, James Bonsack, người Virginia (Mỹ), phát minh máy sản xuất 120.000 điếu thuốc/ngày Sản lượng thuốc tăng từ 40% năm 1971, từ 4,2 triệu tấn, năm 1997 khoảng 5,9 triệu Theo FAO, sản lượng thuốc trông đợi đạt mốc 7,1 triệu năm 2010 Con số thấp sản lượng cao kỷ lục năm 1992 vào khoảng 7,5 triệu Tốc độ tăng sản lượng chủ yếu mở rộng sản xuất quốc gia phát triển, với tốc độ tăng 128% Cùng thời gian này, sản lượng nước phát triển thực giảm Sản lượng thuốc tăng Trung Quốc yếu tố riêng lẻ lớn góp phần làm tăng sản lượng toàn cầu Trung Quốc chiếm lĩnh thị trường giới với sản lượng tăng từ 17% năm 1971 lên 47% năm 1997 Sự tăng trưởng giải thích phần thuế suất nhập cao thuốc bên vào Trung Quốc Trong thuế suất giảm từ 64% năm 1999 xuống 10% năm 2004, dẫn đầu mức địa phương, xì-gà Trung Quốc ưa thích giá thấp Mỗi năm 6,7 triệu thuốc sản xuất toàn giới Các quốc gia sản xuất nhiều Trung Quốc (39,6%), Ấn Độ (8,3%), Brazil (7,0%) Hoa Kỳ (4,6%) Thuốc hút thuốc a.Thuốc lá: Là tên gọi loại sản phẩm làm chủ yếu từ nguyên liệu thuốc thái sợi, hay nhồi định hình giấy, có dạng hình trụ (thường có độ dài 120 mm, đường kính khoảng 10 mm) Thuốc điếu thường đốt cháy đầu, để cháy âm ỉ nhằm mục đích tạo khói khói theo dòng khí vào miệng người hút từ đầu đối diện (thường có gắn đầu lọc) b.Hút thuốc Là thiêu đốt không hoàn toàn sợi thuốc trải qua hai giai đoạn: o o Giai đoạn hút thuốc chủ động: xảy người nghiện hít khói thuốc vào thể Giai đoạn hút thuốc thụ động: Những người có mặt xung quanh hít phải lượng khói thừa mà người hút thải c.Khói thuốc Có kiểu khói thuốc: dòng khói chính, dòng khói phụ khói thuốc môi trường: o o o Dòng khói (MS) dòng khói người hút thuốc hít vào Đó luồng khí qua gốc điếu thuốc Dòng khói phụ (SS) khói thuốc từ đầu điếu thuốc cháy toả vào không khí, không bao gồm phần khói thuốc người hút thở Khoảng 80% điếu thuốc cháy bỏ Khói thuốc môi trường (ETS) hỗn hợp dòng phói phụ khói thở dòng khói chất tạp nhiễm khuếch tán qua giấy quấn thuốc đầu điếu thuốc lần hút ETS giống với MS: bao gồm 3.800 loại hoá chất Điều đáng ngạc nhiên SS có nhiều hỗn hợp gây ung thư mạnh MS Điều SS thường bị tạp nhiễm MS SS khác với MS chỗ sản phẩm độc tồn dạng khác ví dụ nicotine chủ yếu dạng hạt rắn khói dòng chính, lại dạng khí khói thuốc môi trường Kích thước hạt phân tử khác loại khói thuốc khác Kích thuớc phân tử rắn dao động khoảng từ 0,1-1 micromet dòng khói chính, từ 0,01 - micromet dòng khói phụ Khi dòng khói phụ bị pha loãng kích thước hạt trở nên nhỏ Vì kích thước hạt dòng khói phụ nhỏ nên vào sâu tổ chức phổi (Theo định nghĩa kích thước hạt môi trường khói thuốc nhỏ dòng khói chính) Thành phần thuốc Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Trong khói thuốc chứa 7.000 chất, có hàng trăm loại có hại cho sức khỏe, 70 chất gây ung thư, bao gồm chất gây nghiện chất gây độc, chia làm nhóm chính: a - Nicotine (Ni-cô-tin): Nicotine ancaloit tìm thấy họ Cà (Solanaceae), chủ yếu thuốc lá, với số lượng nhỏ cà chua, khoai tây, cà tím ớt Bell Ancaloit nicotinee tìm thấy coca Nicotine chiếm 0,3 đến 5% thuốc khô, tổng hợp sinh học thực từ gốc tích luỹ Nó chất độc thần kinh mạnh với ảnh hưởng rõ rệt đến loài côn trùng; khứ nicotine sử dụng rộng rãi loại thuốc trừ sâu, phái sinh nicotine imidacloprid tiếp tục sử dụng rộng rãi Nicotine đặt tên theo thuốc Nicotiana tabacum, mà đến lượt lại đặt tên theo tên Jean Nicot, đại sứ người Pháp Ông gửi thuốc hạt từ Bồ Đào Nha tới Paris vào năm 1550 cổ vũ cho ứng dụng y tế Nicotine nhà hoá học người Đức, Posselt & Reimann chiết - b - - c d xuất khỏi thuốc vào năm 1828 Công thức hoá học nicotine Melsen miêu tả vào năm 1843, A Pictet Crepieux tổng hợp lần vào năm 1893 Ni-cô-tin chất không màu, chuyển thành màu nâu cháy có mùi tiếp xúc với không khí Ni-cô-tin hấp thụ qua da, miệng niêm mạc mũi hít vào phổi Người hút thuốc trung bình đưa vào thể đến mg ni-cô-tin điếu thuốc hút Hút thuốc đưa ni-côtin cách nhanh chóng đến não, trung bình giây sau hít vào Tác dụng gây nghiện ni-cô-tin chủ yếu hệ thần kinh trung ương, chúng gây nhiều tác động tâm thần kinh cảm giác sảng khoái, tâm trạng vui vẻ, tăng ý, tăng hoạt động nhận thức trí nhớ ngắn hạn Monoxit carbon (khí CO): Khí carbon độc, không mùi, không màu, thường thấy khói xe, lửa cháy khói thuốc Phổi người hút thuốc tích tụ nhiều khí carbon phổi người không hút thuốc thở không khí Vì hàm lượng khí carbon máu người hút thuốc cao làm tăng rủi ro bị bệnh tim mạch Khí CO có nồng độ cao khói thuốc hấp thụ vào máu Khí CO nhanh vào máu chiếm chỗ O2 (ô-xi) hồng cầu Và sau hút thuốc lá, lượng hồng cầu máu tạm thời chức vận chuyển ô-xi gắn kết với CO, nguyên nhân gây lên số bệnh phổi mạn tính như: Hen phế quản, viêm phế quản, giản phế quản Hậu thể không đủ ô-xi để sử dụng Các phân tử nhỏ khói thuốc lá: Khói thuốc chứa nhiều chất kích thích dạng khí dạng hạt nhỏ Các chất kích thích gây nên thay đổi cấu trúc niêm mạc phế quản dẫn đến tăng sinh tuyến phế quản, tế bào tiết nhầy làm tế bào có lông chuyển Các thay đổi làm tăng tiết nhày giảm hiệu lọc thảm nhày-lông chuyển Phần lớn thay đổi hồi phục ngừng hút thuốc Các chất gây ung thư: Trong khói thuốc có khoảng 70 chất có tính chất gây ung thư hắc ín, hoá chất tác động lên tế bào bề mặt đường hô hấp gây nên tình trạng viêm mạn tính, phá huỷ tổ chức, biến đổi tế bào dẫn đến dị sản, loạn sản ác tính hoá II TÌNH HÌNH HÚT THUỐC LÁ Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI Trên giới: WHO ước tính năm giới có khoảng triệu ca tử vong sử dụng thuốc Sử dụng thuốc gây tử vong cho 1/2 số người hút Trên giới có khoảng 1,3 tỷ người hút thuốc Dự báo đến năm 2020, số lên tới 1,6 tỷ người Tỉ lệ hút thuốc có xu hướng giảm nước phát triển gia tăng nước phát triển Việt Nam Việt Nam nằm nhóm 15 nước có số người hút thuốc nhiều giới Tỷ lệ hút thuốc nam giới 47,4%; nữ giới 1,4% (GATS 2010) Gần 16 triệu người trưởng thành Việt Nam hút thuốc Khoảng 2/3 phụ nữ trẻ em thường xuyên hít phải khói thuốc nhà Hơn 33 triệu người không hút thuốc thường xuyên hít phải khói thuốc nhà Trên triệu người trưởng thành không hút thuốc thường xuyên hít phải khói thuốc nơi làm việc - Thuốc nguyên nhân hàng đầu gây tử vong nam giới Việt Nam, với gần 11% tổng số ca tử vong nam bệnh liên quan đến thuốc ( Theo Viện Chiến lược Chính sách Y tế 2011) - Theo số Bộ Y tế năm 2014, năm người Việt chi đến 22.000 tỷ đồng để mua thuốc Nhưng số tài chi cho thuốc không dừng lại đó.Với 22.000 tỷ năm để mua thuốc, người Việt thêm 23.000 tỷ năm để chữa bệnh liên quan đến thuốc (con số tính chi phí 5/25 bệnh liên quan).Tuy tổng số tiền chi cho thuốc để giải hậu thuốc lớn, giá để mua sản phẩm thuốc lại rẻ thuế áp sản phẩm rẻ chiếm 41% giá bán lẻ (65% giá xuất xưởng).Tính ra, loại thuốc tầm trung có tính phổ biến người Việt có giá chưa đến 1.000 đồng/ điếu bán lẻ với giá từ 1000 – 2000 đồng/điếu Nhiều loại thuốc rẻ giá này.Chính thế, người có thu nhập thấp, thiếu niên dễ dàng tiếp cận trở thành người nghiện thuốc III ĐỘC TÍNH CỦA KHÓI THUỐC Trong khói thuốc chứa nhiều thành phần thành phần mang theo tính chất độc tính riêng cho Để hiểu rõ độc tính khói thuốc ta nghiên cứu độc tính thành phần để có nhìn tổng quan độc tính thuốc khói thuốc Nicotin a Thành phần hóa học - Nicotine chất lỏng dầu, hút ẩm trộn lẫn với nước dạng bazơ Là bazơ gốc nitơ, nicotine tạo muối với axít, thông thường có dạng rắn hòa tan nước Nicotine dễ dàng thẩm thấu qua da Như số liệu vật lý thể hiện, nicotine dạng bazơ tự cháy nhiệt độ thấp điểm sôi nó, bắt cháy nhiệt độ 95 °C không khí cho dù có áp suất thấp Do điều này, phần lớn nicotine bị cháy người ta đốt điếu thuốc lá; nhiên, hít vào đủ để gây hiệu ứng mong muốn - - Trong cấu tạo có nhân piridin kết hợp với nhân N-metyl-pirolidin Là chất lỏng dầu, hút ẩm trộn lẫn với nước dạng bazơ Không màu, ts=247C - Bị nâu lại nhanh chóng không khí bị oxi hóa Dễ tan nước, dung dịch có tính bazơ mạnh Là bazơ gốc Nitơ, nicotine tạo muối với axit, thông thường có dạng rắn hòa tan nước Nicotine dễ dàng thẩm thấu qua da b Phân mức độ độc Cơ quan Kiểm soát Dược thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) xếp nicôtin vào nhóm chất có tính chất dược lý gây nghiện chủ yếu, tương tự chất ma tuý Heroin Cocain c Cơ chế gây độc : - Tác dụng gây nghiện nicôtin chủ yếu hệ thần kinh trung ương với có mặt thụ thể nicotine cấu trúc não Chất alcaloide tác động lên thụ thể hệ thống thần kinh với chất dẫn truyền thần kinh dopamine Dopamin hoá chất não điều chỉnh mong muốn sử dụng chất gây nghiện, gây tiết adrenaline (nhịp tim nhanh, co mạch ngoại vi, ức chế co bóp chế tiết dịch vị dày) 10 trị hen nhiều so với đứa trẻ mà thành viên gia đình không hút thuốc Trên toàn giới có khoảng từ 200.000-1 triệu trẻ em bị hen phải chịu tác động xấu cha mẹ chúng hút thuốc Viêm tai cấp mạn c Tiếp xúc với khói thuốc làm tăng nguy bị viêm tai mạn tính tiết dịch tai Viêm tai không gây nên gánh nặng kinh tế mà gây điếc cho đời dài đứa trẻ Điếc trẻ nhỏ dễ gây nên câm khả học tập Các bệnh đường hô hấp khác d - Những trẻ em có phơi nhiễm với môi trường khói thuốc hay bị viêm họng, viêm tắc mũi, khàn tiếng, bị cúm đứa trẻ không phơi nhiễm Những trẻ có tiếp xúc với ETS phải nạo VA cắt Amidal nhiều Ảnh hưởng tim e Hút thuốc thụ động ảnh hưởng lên hệ thống tim trẻ Những ảnh hưởng bao gồm việc hạn chế cung cấp oxy cho mô thể, làm giảm đáp ứng nhịp tim hoạt động, làm tăng nhịp tim từ từ liên tục Bệnh đường ruột f - Hút thuốc thụ động trẻ em gây tăng nguy phát triển bệnh Crohn gấp 5,3 lần - Cũng có mối liên quan hút thuốc mang thai với bệnh Crohn, không chặt chẽ hút thuốc thụ động trẻ sơ sinh - Hút thuốc thụ động yếu tố nguy gây loại bệnh đường ruột mạn tính khác, viêm đại tràng Những trẻ nhỏ tiếp xúc với khói thuốc nguy bị loét đại tràng tăng gấp lần so với trẻ không tiếp xúc 34 Hút thuốc khả sinh sản, rối loạn tình dục nam giới - Hút thuốc làm giảm sản xuất tinh trùng, làm dị dạng tinh trùng, giảm khả di chuyển tinh trùng nguy hiểm hút thuốc làm giảm nghiêm trọng dòng máu đến dương vật, số trường hợp gây liệt dương - Thuốc nguyên nhân quan trọng gây bất lực-yếu sinh lý! - Hút thuốc ảnh hưởng đến quan sinh sản nam giới nào? - Các nghiên cứu chất chuyển hoá khói thuốc (là chất khói thuốc hít vào chuyển hoá thể) tìm thấy tinh dịch Thậm chí số chất tập trung (cotinine, trans hydroxycotinin) - Các thành phần thuốc tìm thấy tinh dịch có chất kìm hãm hoạt động hệ thống enzym choline acetyltransferase, enzym cần thiết cho tinh trùng hoạt động - Nam giới hút thuốc so với người không hút thuốc có nồng độ testosterone thấp (hormon cần thiết cho việc sản xuất tinh trùng) làm tăng nồng độ horrmon kích thích nang (hormon nữ hoá) - Hút thuốc làm giảm số lượng tinh dịch: tuỳ thuộc vào lượng thuốc hút mà ngưòi hút thuốc số lượng tinh trùng giảm nhiều hay (với người nghiện thuốc nặng điều rõ) hút thuốc gây nên viêm hệ thống sinh dục làm tinh trùng khó xâm nhập vào trứng 35 - Hút thuốc làm giảm khả sản xuất tinh trùng, giảm số lượng tinh trùng, giảm chất lượng tinh trùng, giảm khả di chuyển tinh trùng gây vô sinh Hút thuốc làm thay đổi hình dạng tinh trùng: có nhiều chứng cho thấy hút thuốc làm tăng tỉ lệ phần trăm số tinh trùng bị thay đổi hình dạng Điều liên quan đến tỉ lệ cao bị sảy thai, dị tật bẩm sinh - Hút thuốc gây liệt dương: Những người hút thuốc có nguy bị liệt dương cao gấp lần, gây xơ vữa động mạch dương vật làm giảm tưới máu mà gọi liệt dương mạch máu 82% 97% nam giới có liệt dương mạch máu có hút thuốc nam giới hút thuốc lâu nguy bị liệt dương mạch máu cao hơn, người nghiện thuốc nặng nguy cao - Ngoài liệt dương xơ vữa mạch, hút thuốc dẫn đến liệt dương co mạch (làm giảm dòng chảy động mạch bị co hẹp lại), cần hút điếu thuốc gây co thắt động mạch dương vật cấp - Hút thuốc không ảnh hưởng đến chức sinh sản, sinh dục nam giới mà gây ung thư bàng quang Người ta không xác định hút thuốc gây ung thư tiền liệt tuyến người ta thấy người ung thư tiền liệt tuyến mà hút thuốc xâm nhập di tăng lên (Theo: “Báo cáo chuyên đề Độc chất học môi trường-Tác hại thuốc lá”-ĐH Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/Tac%20hai%20cua%20thuoc%20la.pdf Trang web: www.facebook.com/note/tôi-ghét-thuốc-lá/một-bài-viết-khá-đầy-đủ-vềtác-hại-của-thuốc-lá/10150324569130486/) 36 B.TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG Tán phá rừng, làm bạc màu đất Qua thống kê, người ta thấy năm có khoảng 200000 rừng giới bị chặt phá để lấy đát trồng thuốc Mỗi năm người ta phải chặt triệu rừng hay 600 triệu xanh để láy củi sấy thuốc Việt Nam xếp hạng trung bình với khoảng 1.4% diện tích rừng bị phá năm để sản xuất thuốc Những nơi trồng nhiều thuốc đất thường trở lên bạc màu, cằn cỗi dặc biệt nơi trồng thuốc vùng đồi dốc Gây nhiều vụ cháy rừng người hút bất cẩn làm rơi tàn thuốc vào cành khô Từ gây ô nhiễm không khí, làm đa dạng sinh học Làm chết chỗ trú ngụ nhiều loài sinh vật Hầu hết đầu lọc thuốc tái sinh được, thực tế 95% đầu lọc làm nhựa CELLULO-AXETAT nhiều năm phân hủy Có khoảng 165 hóa chất thuốc mà chim hay loài thú nhỏ cho thức ăn chúng - - - Tăng lượng chất độc hại, rác thải - - - Quá trình sản xuất thuốc tạo lượng rác thải lớn, chất thải hữu thông thường bụi than, giấy vụn, nhiều chất độc khói thuốc môi trường không khí nơi sản xuất khu vực lân cận, bao gồm chất dầu, chất dẻo NH3, nicotin Ở nước ta nhiều nhà máy sản xuất thuốc nằm vùng đông dân cư, làm ảnh hưởng tới sức khỏe người dân Bên cạnh ô nhiễm không khí người hút thuốc lá, đầu mẩu thuốc vứt môi trường phải 18 tháng phân hủy gây rò rỉ chất độc hại ngấm vào đất Ước tính năm có tới 4.500 tỷ đầu lọc thuốc thải môi trường Ô nhiễm nguồn nước Thuốc yêu cầu phải bón nhiều thuốc bảo vệ thực vật Những hóa chất làm ô nhiễm đất, không khí nguốn nước vùng lớn mà chúng bị rửa trôi nước mưa - Gây độc hại cho sinh vật nước bị bỏ lại bãi biển, sông, hồ trôi xuống cống thoát nước Ô nhiễm không khí - Hút thuốc nguyên nhân gây ô nhiễm không khí nhà, nơi làm việc, trường học, nơi công cộng trời thải không khí hàng ngàn chất hóa học độc hại - 37 - Trong thuốc có tới 4000 chất hóa học, phần chất độc hại có 40 chất tác nhân gây ung thư Khi hút thuốc chất đưa vào không khí gây ô nhiễm (Theo: Tiểu luận “Tác động mong muốn thuốc tới sức khỏe môi trường Việt Nam, thực trạng giải pháp” http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-tac-dong-ngoai-mong-muon-cua-thuoc-latoi-suc-khoe-va-moi-truong-tai-viet-nam-thuc-trang-va-giai-phap-1604/ http://t4gkontum.net/tin-tuc-y-te/thoi-su-y-te/1023-chung-tay-xay-dng-moitrng-khong-khoi-thuc-la.html) C ẢNH HƯỞNG TỚI KINH TẾ Số tiền người tiêu tốn cho thuốc tương ứng với 1/3 số tiền dành cho lương thực, 1.5 lần mức chi phí cho y tế gần cho chi phí giáo dục theo bình quân đầu người Ảnh hưởng tới kinh tế gia đình Người hút thuốc tiêu phí khoản tiền lớn để mua thuốc lá, làm ảnh hưởng đến thu nhập gia đình, làm giảm chi tiêu thiết yếu khác hộ gia đình, đặc biệt gia đình kinh tế khó khăn Các hộ nghèo Việt Nam phải tiêu tốn 5% thu nhập gia đình vào thuốc Số tiền chi cho thuốc tương đương chi cho giáo dục, y tế, chí hộ nghèo, chi phí dành cho thuốc gấp 1,5 lần dành cho giáo dục Nếu số tiền chi cho thuốc dùng mua thực phẩm 11,2% hộ nghèo thoát nghèo - - Ảnh hưởng tới kinh tế quốc gia Chi phí y tế hút thuốc năm 2011 Việt Nam 24679,9 tỷ đồng (1173,2 triệu USD) chiếm 0,97% GDP Tỷ lệ nước ta tương đương tỷ lệ nước có thu nhập cao Trung Quốc, Hàn Quốc chí cao Đài Loan Chính phủ gánh chịu khoảng 36% chi phí trực tiếp 4534,3 tỷ đồng, chiếm khoảng 5,76% ngân sách y tế năm 2011 Số tiền chăm sóc y tế thuốc cao gấp 1,8 lần so với mức đóng góp từ thuế doanh nghiệp thuốc năm 2011 Năm 2012, người Việt Nam bỏ tới 22.000 tỷ đồng để mua thuốc Trong đó, mức thuế thuốc thấp, tổng thu ngân sách từ thuế thuốc năm 2013 16.965 tỷ đồng Theo thống kê Hiệp hội Thuốc Việt Nam, thuốc nhập lậu chiếm 25% thị phần thuốc tiêu thụ Việt Nam, làm thất thoát 200 triệu USD hàng ngàn tỷ đồng thuế 38 (http://baodautu.vn/hut-thuoc-la-gay-ton-hai-kinh-te-d31287.html) - - Trên giới, thuốc gây thiệt hại 200 tỷ đô la năm cho kinh tế giới Ước tính chi phí y tế điều trị bệnh liên quan đến thuốc lá, giảm xuất lao động chi phí xã hội khác chiếm 1-3% GDP Gánh nặng chi phí y tế để điều trị bệnh liên quan đến thuốc thách thức nhiều quốc gia Theo số liệu nước phát triển, chi phí điều trị bệnh liên quan đến thuốc chiếm - 15% tổng chi phí y tế Tại Việt Nam, số tiền điều trị năm 2010 cho bệnh liên quan đến hút thuốc ung thư phổi, bệnh mạch vành bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính vào khoảng 2.034 tỷ đồng (Theo Vinacosh, “Chi phí khám chữa bệnh cho bệnh liên quan đến hút thuốc lá”, 2010) - - Chi tiêu cho thuốc làm giảm chi tiêu thiết yếu khác hộ gia đình đặc biệt hộ có thu nhập thấp Một người hút thuốc năm tiêu hết số tiền 1/3 số tiền dành cho lương thực, gấp 1,5 lần so với chi cho giáo dục, gấp lần chi phí y tế tính theo bình quân đầu người Điều tra mức sống dân cư 1997-1998 Như vậy, hút thuốc nguyên nhân gây nghèo đói Thuốc bán lậu VN ước tính khoảng 10% lượng thuốc tiêu thụ thị trường, ước tính ngày có khoảng 10 triệu điếu thuốc lám trị giá 350.000 đo la Mỹ buôn lậu từ Campuchia vào VN gây thiệt hại cho ngân sách quốc gia 37 triệu đô năm Chi phí cho chăm sóc sức khỏe tăng nhanh chiếm khoản kinh phí lớn tổng số ngân sách quốc gia suất lao động giảm Thuốc gây nguy vụ hỏa hoạn dội vụ cháy rừng tàn phá tài nguyên quốc gia (Theo: Tiểu luận “Tác động mong muốn thuốc tới sức khỏe môi trường Việt Nam, thực trạng giải pháp” http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-tac-dong-ngoai-mong-muon-cua-thuoc-la-toi-suckhoe-va-moi-truong-tai-viet-nam-thuc-trang-va-giai-phap-1604/) V ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP LÀM GIẢM TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ Để làm giảm tỉ lệ số lượng sử dụng thuốc cần tác động vào nhiều yếu tố lúc: nâng cao kiến thức tác hại thuốc lá, thay đổi lối sống, chuẩn mực, hạn chế buôn bán quảng cáo thuốc tạo môi trường không khói thuốc để làm gương trường học, bệnh viện, công sở v.v Nói cách cô đọng phải kết hợp truyền thông giáo dục sức khỏe sách, luật pháp thích hợp 39 1.Với Nhà nước Ngày nay, nhiều tổ chức giới nhiều quốc gia có chương trình hành động chống hút thuốc toàn giới nhằm bảo vệ môi trường sống, sức khỏe giảm thiệt hại kinh tế Tháng 12 năm 2004, Việt Nam thức phê chuẩn công ước khung Tổ Chức Y tế giới phòng chống thuốc lá, bên cạnh ban hành quy định, sách như: " Chính sách quốc gia phòng, chống tác hại thuốc lá" giai đoạn 2000 – 2010 Nghị định 45/2005/NĐ-CP Chính phủ xử phạt người hút thuốc nơi công cộng, Quyết định 1315/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc cấm hút thuốc nơi công cộng có hiệu lực ngày 1/1/2010 ” Nhưng kết đạt không cao Vì chấp quyền nhà nước cần :  Để giảm tỷ lệ số người hút thuốc cần đẩy mạnh tuyên truyền Nghị định 45/2005/NĐ-CP, triển khai nhiều chương trình, mở lớp tập huấn phòng chống tác hại thuốc lá; tổ chức buổi tuyền thông tác hại thuốc trường học, vận động người hút thuốc lá, thuốc lào cai nghiện… Trong Điều 16 nghị định nêu rõ:  Cảnh cáo phạt tiền từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng hành vi sau đây: o Hút thuốc lá, thuốc lào nơi công cộng như: rạp hát, rạp chiếu phim, phòng họp, phòng làm việc, bệnh viện, thư viện, phòng đợi nhà ga, bến xe, sân bay, bến cảng, phương tiện giao thông công cộng nơi công cộng khác có quy định cấm o Bán thuốc lá, thuốc lào cho trẻ em 16 tuổi  Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định ghi nhãn hiệu sản phẩm thuốc lá, quy định nội dung lời cảnh báo vị trí ghi lời cảnh báo vỏ bao thuốc  Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi sản xuất thuốc có hàm lượng chất Tar, Nicotin vượt mức quy định 40  Biện pháp khắc phục hậu quả: áp dụng biện pháp khắc phục hậu theo quy định điểm d khoản Điều Nghị định hành vi vi phạm quy định khoản Điều      Cần rà soát sửa đổi bổ sung quy định thị liên quan đến sản xuất, tiêu thụ phòng chống hút thuốc cho phù hợp với thực tiễn Trong phải xác định thuốc ôn dịch cần có lộ trình cụ thể từ bỏ vĩnh viễn Bên cạnh việc hình thành sách cam kết quyền kiểm soát thuốc lá, luật pháp cần nhắm đến kiểm soát việc trồng thuốc lá, chế biến, quảng cáo, kinh doanh thuốc lá, thúc đẩy hình thành chuẩn mực không hút thuốc nơi công cộng, phòng ngừa không để giới trẻ tập tành hút thuốc lá, giúp người hút cai thuốc bảo vệ người không hút khỏi tác hại việc hút thuốc thụ động Tăng thuế đánh vào thuốc : o Đây biện pháp hữu hiệu vừa làm giảm hút thuốc vừa tăng nguồn thu cho phủ Hai nguyên nhân khiến người hút bỏ thuốc nêu lên nhiều nước tốn tác hại sức khỏe Tăng thuế đánh vào thuốc đặc biệt có hiệu giới trẻ người nghèo người có tiền chi tiêu nhóm khác Ví dụ: Ở Mỹ cho thấy tăng thuế 10% số người lớn hút thuốc giảm 4% số trẻ vị thành niên hút thuốc giảm 14% Ngừng cấp phép bán thuốc cấm bán thuốc cho trẻ em 18 tuổi để cắt dần mạng lưới cung cấp Tạo khu vực không khói thuốc: o Khói thuốc không gây khó chịu cho nhiều người mà nguyên nhân gây ung thư nhiều bệnh khác Nhiều nước có nước ta có quy định nơi không hút thuốc cụ thể phương tiện giao thông công cộng, sở y tế, trường học quan quyền 41 Hình 1: Khu vực cấm hút thuốc o Bên cạnh nhiều nơi công cộng nhà hàng, khách sạn, sây bay… xây dựng phòng dành riêng cho người hút thuốc mà không ảnh hưởng đến người khác 42 Hình 2: Quang cảnh phòng dành riêng cho người hút thuốc sân bay quốc tế Nội Bài  Ngăn chặn nguồn thuốc lậu: o Các cấp quyền cần có biện pháp nhằm ngăn chặn nguồn thuốc lậu vào nước ta thực hành động tịch thu, tiểu hủy thuốc lậu có mức xử lý thích đáng để giảm dần nguồn cung nhu cầu loại sản phẩm bất hợp pháp  Tăng nguồn kinh phí cho hoạt động phòng chống tác hại thuốc o Hiện kinh phí cho kiểm soát thuốc Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nhà tài trợ quốc tế khoảng 90%, hỗ trợ Chính phủ chiếm 10% kinh phí có o Ngân sách Nhà nước cấp cho công tác phòng chống tác hại thuốc trung ương thấp khoảng 47.000 USD năm 2009, tương đương 0.5% kinh phí mà Thái Lan đầu tư cho công tác phòng chống tác hại thuốc lượng người hút thuốc Thái Lan 2/3 Việt Nam (Theo “Hỏi & đáp phòng chống tác hại thuốc Việt Nam”-Chương trình PCTH thuốc quốc gia) o Trong thời gian tới, việc huy động nguồn kinh phí cho PCTH thuốc Việt Nam gặp nhiều khó khăn Việt 43 Nam vượt ngưỡng nghèo, trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp nên nguồn viện trợ quốc tế ngày giảm Với xã hội  Truyền thông - giáo dục sức khỏe: o TT-GDSK phận quan trọng chương trình phòng chống thuốc toàn diện TT-GDSK phòng chống thuốc nhắm đến mục tiêu: giúp cho cấp quyền, nhân viên y tế, phương tiện truyền thông đại chúng quần chúng nhân dân hiểu biết phát triển hậu trầm trọng việc hút thuốc lá, kể hút thuốc thụ động, giúp họ chấp nhận biện pháp phòng chống thuốc mặt luật pháp biện pháp hạn chế thuốc khác Tuy nhiên vấn nạn phổ biến nước phát triển kinh phí dành cho TT-GDSK phòng chống thuốc hạn chế công ty thuốc giàu có có kinh phí dồi để thực việc quảng cáo trực tiếp hay gián tiếp o Đối lập lại với hình ảnh hấp dẫn công ty sản xuất thuốc sử dụng, nhiều giáo dục viên sử dụng hình ảnh buồn thảm, đơn điệu có tác dụng phần người lớn tác động đến giới trẻ GDSK, đặc biệt nhắm vào giới trẻ, cần hướng đến hình ảnh lối sống khỏe mạnh, tích cực hướng dẫn trẻ cách nói không (thường với bạn thân em) o Theo Thông tư Liên tịch Bộ Y tế Bộ Công thương ban hành, ngày 1/5/2013, tất bao thuốc lưu thông thị trường Việt Nam phải có cảnh báo tác hại hình ảnh 44 Hình 3: Cảnh báo tác hại thuốc bao thuốc  Thông qua tổ chức đoàn thể, gia đình vợ người hút thuốc thụ động, vận động họ cai nghiện tự cai nghiện nhà o Trên thị trường có nhiều sản phẩm giúp cai thuốc cho người nghiện thuốc kẹo cai thuốc, cao dán bỏ thuốc lá…cũng loại thực phẩm thường ngày giúp cai thuốc như: sữa chế phẩm từ sữa, số loại rau đặc biệt dưa chuột, cần tây cà tím, nước cam, nhân sâm Hình 4: Kẹo cai thuốc  Hình 5: Miếng dán bỏ thuốc Các quan bảo vệ người tiêu dùng, tổ chức đoàn thể xã hội cần có tiếng nói bảo vệ người tiêu dùng sẵn sàng đối mặt với lực lượng vận động hành lang mạnh mẽ luôn tìm cách ngăn cản sách quy định có khả ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích lợi nhuận họ PHẦN C: KẾT LUẬN 45 Trong thuốc có 4000 thành phần khác nhau, có 50 chất biết chất gây ung thư, gồm hợp chất thơm có vòng đóng benzopyrene có tính chất gây ung thư Thuốc nguyên nhân nhiều loại bệnh nguy hiểm người ung thư phổi, nhồi máu tim, xơ vữa động mạch bệnh hệ hô hấp Ngoài tác hại sức khoẻ, hút thuốc gây tổn thất lớn kinh tế cho gia đình toàn xã hội Mặc dù vậy, bất chấp mặt có hại đó, với lịch sử lâu đời phổ biến rộng rãi mình,thuốc đã,đang có lẽ giữ vai trò thiếu đời sống người Không thể phủ nhận sức ảnh hưởng,chỗ đứng tầm quan trọng thuốc đời sống hàng ngày người Chúng ta sinh viên, trụ cột tương lai đất nước cần phải biết nhìn nhận cách sáng suốt toàn diện, phải biết cân nhắc, xem xét mặt lợi mặt hại thuốc để đưa định tốt cho thân, cho gia đình xã hội Cần phải thực giảm nhu cầu sử dụng, tiến tới kiểm soát giảm mức cung cấp sản phẩm thuốc lá, nhằm giảm tỷ lệ mắc chết bệnh liên quan đến thuốc lá, xây dựng chiến lược thông tin, giáo dục truyền thông nhằm giảm nhu cầu sử dụng sản phẩm thuốc lá, đảm bảo cung cấp cho toàn dân thông tin cần thiết xác tác hại thuốc sức khoẻ người, kinh tế, quy định pháp luật chuẩn mực xã hội Ngày 31/5 hàng năm ngày Thế Giới không thuốc Phòng chống tác hại thuốc trách nhiệm người, gia đình toàn xã hội Vì sức khỏe người loại bỏ thuốc khỏi sống, môi trường không khói thuốc 46 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo chuyên đề Độc chất học môi trường-Tác hại thuốc -ĐH Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh Hỏi & đáp phòng chống tác hại thuốc Việt NamChương trình PCTH thuốc quốc gia Tiểu luận “Tác động mong muốn thuốc tới sức khỏe môi trường Việt Nam, thực trạng giải pháp” http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-tac-dong-ngoai-mongmuon-cua-thuoc-la-toi-suc-khoe-va-moi-truong-tai-viet-namthuc-trang-va-giai-phap-1604/) www.facebook.com/note/tôi-ghét-thuốc-lá/một-bài-viết-kháđầy-đủ-về-tác-hại-của-thuốc-lá/10150324569130486/ Lý Ng Kính, Phan T Hải, Nguyễn T Khoa, Nguyễn T Lâm, Đặng H Hoàng- Tình hình sử dụng thuốc học sinh tuổi 13-15 năm tỉnh thành phố Việt Nam- Tạp chí Y học thực hành Bộ Y tế 2006 Số 533 Trang 38-47 Nicotine https://en.wikipedia.org/wiki/Nicotine Cacbon monoxide https://en.wikipedia.org/wiki/Carbon_monoxide Sách Y Học- Sức Khỏe tác hại thuốc http://www.maxreading.com/sach-hay/tac-hai-cua-thuoc-la/thanh-phandoc-tinh-cua-thuoc-la-13226.html 10 Các chất độc kinh hoàng có thuốc báo Dân Trí Thuốc làm giảm chất lượng sống, Người Lao Động, 29/05/2008 48 [...]... trẻ dưới 1 tuổi là con của những người hút thuốc bị viêm phế quản hoặc viêm phổi cao gấp đôi những người không hút thuốc Thêm vào đó, con của những người hút thuốc bị nặng hơn và thường phải nằm viện lâu hơn 20% thời gian so với con người không hút thuốc b Tỷ lệ mắc và mức độ nặng của bệnh hen Người cha hút thuốc và đặc biệt là người mẹ hút thuốc cũng làm tăng tỉ lệ mắc và mức độ nặng của hen Những đứa... những người hút thuốc lá sẽ có triệu chứng lâm sàng BPTNMT và 80%90% người mắc BPTNMT là nghiện thuốc lá - Hút thuốc lá làm cho các yếu tố nguy cơ khác của bệnh này trở nên mạnh hơn.Đặc biệt những người hút thuốc lá bị ảnh hưởng xấu hơn bởi ô nhiễm môi trường, nhiễm trùng và phơi nhiễm với các chất khói độc so với người không hút thuốc Người hút thuốc có tỉ lệ tử vong do 23 bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. .. viêm phổi mà hút hơn 10 điếu thuốc/ ngày, có tiên lượng xấu hơn những người không hút (chết m con, ) - Những người hút thuốc cũng hay bị cúm.Vaccin phòng cúm ít hiệu quả đối với người hút thuốc, và tỉ lệ tử vong do cúm ở những người hút thuốc cao hơn nhiều so với nhóm người không hút thuốc 3 Hút thuốc và bệnh tim mạch - Từ năm 1940, người ta đã thấy có mối liên hệ giữa hút thuốc lá và nguy cơ bị bệnh... hút thuốc khi đang điều trị bệnh này thì hiệu quả điều trị rất kém 4 Hút thuốc lá và sản phụ khoa a Tác hại của hút thuốc đối với sức khoẻ sinh sản của phụ nữ Khói thuốc gây ra rất nhiều tác hại đối với sức khoẻ sinh sản của phụ nữ với những hậu quả nghiêm trọng, đặc biệt là tỉ lệ sinh đẻ ở phụ nữ hút thuốc thấp hơn khoảng 30% so với phụ nữ không hút thuốc Có một số lý do giải thích tại sao những người. .. trong khói của dầu khí hay trong thuốc trừ sâu bọ Chất này có nồng độ rất cao trong khói thuốc lá, lượng benzene tác động đến con người từ khói thuốc lá chiếm một nửa lượng benzene xâm nhập vào con người từ tất cả các nguồn  Nitrosamines: Là một chất gây ung thư rất mạnh có nhiều trong thuốc lá không khói, snuff và khói thuốc lá Hiện nay, người ta đã tách ra được bảy chất nitrosamine đặc hiệu thuốc. .. cần thiết để gây ung thư phổi Thời gian hút thuốc lá cũng rất quan trọng, thời gian hút càng dài thì tác hại càng lớn - Những người không hút thuốc mà kết hôn với người hút thuốc, tỷ lệ chết vì ung thư phổi cao hơn 20% so với người kết hôn với người không hút thuốc và tỷ lệ chết vì ung thư phổi cũng tăng lên cùng với số lượng thuốc được hút bởi người vợ hoặc người chồng - Chỉ khoảng 13% bệnh nhân ung... vỡ ở những người hút thuốc thì tỉ lệ bị phình động mạch chủ nhiều gấp 8 lần và và tỉ lệ chết do vỡ phình mạch cao hơn rất nhiều so với người không hút thuốc d Bệnh cơ tim 27 Những người hút thuốc lá có nguy cơ bị bệnh cơ tim cao hơn so với người không hút thuốc Khói thuốc gây bệnh bằng cách phá huỷ các động mạch nhỏ, hoặc có lẽ CO trong khói thuốc làm tổn thương trực tiếp cơ tim Có thể hút thuốc còn... lần so với những người không hút thuốc 19 - Mức độ nguy cơ sẽ tăng lên cùng với số năm hút thuốc lá, số lượng thuốc lá tiêu thụ hàng ngày và lứa tuổi lúc bắt đầu hút thuốc lá càng sớm càng nguy hiểm Hút bao nhiêu thuốc thì tăng nguy cơ bị ung thư phổi? Người ta thấy rằng với bất kỳ lượng thuốc hút nào cũng gây tăng nguy cơ mắc ung thư phổi Nói cách khác không có giới hạn dưới của của lượng thuốc hút... nghiên cứu chỉ ra rằng hút thuốc làm mất tác dụng của thuốc điều trị tăng huyết áp Một cơ chế mà hút thuốc làm mất tác dụng của thuốc là do nó kích thích gan sản xuất ra enzym vào trong máu làm hạn chế tác dụng của thuốc 25 b Bệnh mạch vành: - Hút thuốc chủ động đã được biết chắc chắn là một yếu tố nguy cơ của bệnh mạch vành, nhưng tiếp xúc với môi trường khói thuốc hay hút thuốc thụ động thì nguy cơ... những đứa con của những người có hút thuốc trong thời kỳ mang thai thì tỉ lệ chậm phát triển trí tuệ tăng hơn 50 % so với người không hút thuốc và tăng 70 % ở những người hút từ 1 bao/ngày trở lên 6 Tác hại của hút thuốc đối với trẻ em a Nhiễm trùng đường hô hấp dưới Trẻ em hút thuốc thụ động có nguy cơ lớn bị nhiễm trùng đường hô hấp dưới, bao gồm viêm phế quản và viêm phổi.Các chuyên gia ước tính rằng

Ngày đăng: 04/05/2016, 10:03

Mục lục

  • PHẦN A : MỞ ĐẦU

    • I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

    • II.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.

    • III. MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU CHỌN ĐỀ TÀI.

      • 1.Mục đích nghiên cứu.

      • 2.Mục tiêu nghiên cứu

      • IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

        • 1.Phương pháp tìm kiếm dữ liệu.

        • 2.Phương pháp thực nghiệm ( nếu có ).

        • 3.Phương pháp thống kê.

        • PHẦN B : NỘI DUNG

          • I.TỔNG QUAN VỀ THUỐC LÁ

            • 1. Lịch sử cây thuốc lá.

            • 2. Thuốc lá và hút thuốc lá.

            • 3. Thành phần của thuốc lá

            • II. TÌNH HÌNH HÚT THUỐC LÁ Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

              • 1. Trên thế giới:

              • 2. Việt Nam

              • III. ĐỘC TÍNH CỦA KHÓI THUỐC

                • 1. Nicotin

                  • a. Thành phần hóa học

                  • b. Phân mức độ độc

                  • c. Cơ chế gây độc :

                  • d. Con đường xâm nhập

                  • 2. Monoxit carbon (khí CO)

                    • a. Nguồn gốc

                    • c. Con đường xâm nhập

                    • 3. Các phần tử nhỏ trong khói thuốc lá(Tar)

                    • 4. Các chất ung thư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan