Tiểu luận: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG II “ CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO” PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10

35 2.6K 4
Tiểu luận: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG II “ CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO”  PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Đối tượng nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG 4 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu đề tài 4 1.2. Cơ sở lý luận của dạy học khám phá 5 1.2.1. Bản chất của dạy học khám phá 5 1.2.1.1. Khái niệm dạy học khám phá 5 1.2.1.2. Ưu điểm của dạy học khám phá 5 1.2.2. Đặc trưng của dạy học khám phá 6 1.2.3. Các dạng hoạt động và các hình thức tổ chức hoạt động khám phá 6 1.2.4. Những yêu cầu của việc thiết kế các hoạt động 8 Chương II: THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG II “ CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO”, SINH HỌC 10 NÂNG CAO 9 2.1. Mục tiêu, nội dung chương II “ Cấu trúc tế bào”phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 9 2.1.1. Mục tiêu của chương 9 2.1.2. Nội dung của chương 9 2.2. Thiết kế các hoạt động khám phá trong dạy học chương II “ Cấu trúc của tế bào” phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 nâng cao. 10 2.2.1. Hoạt động khám phá trong dạy học bài 13: TẾ BÀO NHÂN SƠ. 10 I. Nội dung 1: Khái quát về tế bào 10 II. Nội dung 2: Cấu tạo tế bào nhân sơ ( tế bào vi khuẩn) 12 2.2.2. Hoạt động khám phá trong dạy học bài 14: TẾ BÀO NHÂN THỰC 16 I. Nội dung 1: Đặc điểm chung của tế bào nhân thực 16 II. Nội dung 2: Cấu trúc của tế bào nhân thực 17 2.2.3. Hoạt động khám phá trong dạy học bài 15: TẾ BÀO NHÂN THỰC (TIẾP THEO) 23 I. Nội dung 1: Ti thể 23 II. Nội dung 2: Lục lạp 25 2.2.4. Hoạt động khám phá trong dạy học bài 18: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT 26 I. Nội dung 1: Vận chuyển thụ động 26 II. Nội dung 2: Vận chuyển chủ động 30 III.Nội dung 3: Xuất bào, nhập bào 32 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết Trung Ương 4 khóa VII đã khẳng định “ áp dụng phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII tiếp tục khẳng định “ Phải khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh”. Mặt khác, mục tiêu giáo dục của nước ta hiện nay đã được xác định rõ tại Hội nghị Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ 2 (khóa VIII). Một trong những lý do đó là đaò tạo thế hệ trẻ có phẩm chất và năng lực sau: “ Có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức và khoa học hiện đại. Có tư duy, sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật”. Và điều 28 của luật giáo dục yêu cầu: “ Phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh. Bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Để đáp ứng yêu cầu trên, không có con đường nào khác là Nhà trường cần thay đổi toàn bộ diện mạo của mình mà chúng ta vẫn thường nói là đổi mới giáo dục: Đổi mới quan điểm dạy học. Đổi mới về nội dung. Đổi mới phương pháp dạy học. Đổi mới kiểm tra đánh giá. Khai thác tối đa các phương tiện kỹ thuật hiện đại, cải cách các thiết bị học đường phục vụ cho các phương pháp dạy học mới. Những năm gần đây, các phương pháp dạy học tích cực được các nhà khoa học giáo dục chú ý đưa vào giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Ví dụ như: phương pháp dạy học khám phá, phương pháp dạy họ nêu vấn đề..... Muốn vậy, đòi hỏi giáo viên phải tạo điều kiện cho học sinh hoạt động trong giờ học có thể là tổ chức cho học sinh làm việc nhóm, giải quyết những nhiệm vụ học tập. Dạy học khám phá là cách dạy học mới, có nhiều ưu điểm, đang được nghiên cứu và áp dụng trong dạy học trường trung học phổ thông. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn vấn đề nghiên cứu là sử dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy học phổ thông nhằm phát triển tư duy, nâng cao hiệu quả dạy học với tên của đề tài là “ Thiết kế hoạt động dạy học khám phá trong dạy học chương “Cấu trúc của tế bào” phần sinh học tế bào, sinh học.” Thông qua một chương cụ thể ở lớp 10 nhằm mục đích khẳng định ý nghĩa của phương pháp dạy học khám phá đối với sự phát triển trí tuệ của học sinh, tạo đà cho việc triển khai phương pháp này tại nhiều trường trung học phổ thông trong việc dạy học nói chung, trong dạy học Sinh học nói riêng. 2. Mục đích nghiên cứu Vận dụng về dạy học khám phá để thiết kế các hoạt động dạy học chương “Cấu trúc của tế bào” sinh học 10 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh và nâng cao hiệu quả giảng dạy chương này. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lý luận về các phương pháp dạy học tích cực, đặc biệt là phương pháp dạy học khám phá. Nghiên cứu lý luận đổi mới phương pháp dạy học, sách giáo khoa và thực tế việc dạy học theo quan điểm mới để vận dụng phương pháp dạy học khám phá và một số nội dung cụ thể. Nghiên cứu các quy trình thiết kế và tổ chức các hoạt động khám phá. Thiết kế các hoạt động dạy học khám phá về chương “ Cấu trúc của tế bào” sinh học 10 nâng cao. 4. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học khám phá trong dạy học chương “ Cấu trúc của tế bào” sinh học 10 nâng cao. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp nghiên cứu luận (nghiên cứu lý thuyết) Nghiên cứu về phương pháp dạy học tích cực nói chung và phương pháp và phương pháp dạy học khám phá nói chung. 5.2. Phương pháp chuyên gia Trao đôỉ tiếp thu ý kiến của các chuyên gia, giảng viên thuộc lĩnh vực phương pháp dạy học và chuyên ngành Sinh học về các vấn đề liên quan nhằm định hướng cho việc triển khai đề tài.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ KHOA: SINH HỌC TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC Đề tài: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG II “ CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO” PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Trung Ương khóa VII khẳng định “ áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề Nghị Trung ương khóa VIII tiếp tục khẳng định “ Phải khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh” Mặt khác, mục tiêu giáo dục nước ta xác định rõ Hội nghị Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ (khóa VIII) Một lý đaò tạo hệ trẻ có phẩm chất lực sau: “ Có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học đại Có tư duy, sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật” Và điều 28 luật giáo dục yêu cầu: “ Phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh Bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Để đáp ứng yêu cầu trên, đường khác Nhà trường cần thay đổi toàn diện mạo mà thường nói đổi giáo dục: - Đổi quan điểm dạy học Đổi nội dung Đổi phương pháp dạy học Đổi kiểm tra đánh giá - Khai thác tối đa phương tiện kỹ thuật đại, cải cách thiết bị học đường phục vụ cho phương pháp dạy học Những năm gần đây, phương pháp dạy học tích cực nhà khoa học giáo dục ý đưa vào giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Ví dụ như: phương pháp dạy học khám phá, phương pháp dạy họ nêu vấn đề Muốn vậy, đòi hỏi giáo viên phải tạo điều kiện cho học sinh hoạt động học tổ chức cho học sinh làm việc nhóm, giải nhiệm vụ học tập Dạy học khám phá cách dạy học mới, có nhiều ưu điểm, nghiên cứu áp dụng dạy học trường trung học phổ thông Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề nghiên cứu sử dụng phương pháp dạy học khám phá dạy học phổ thông nhằm phát triển tư duy, nâng cao hiệu dạy học với tên đề tài “ Thiết kế hoạt động dạy học khám phá dạy học chương “Cấu trúc tế bào” phần sinh học tế bào, sinh học.” Thông qua chương cụ thể lớp 10 nhằm mục đích khẳng định ý nghĩa phương pháp dạy học khám phá phát triển trí tuệ học sinh, tạo đà cho việc triển khai phương pháp nhiều trường trung học phổ thông việc dạy học nói chung, dạy học Sinh học nói riêng Mục đích nghiên cứu Vận dụng dạy học khám phá để thiết kế hoạt động dạy học chương “Cấu trúc tế bào” sinh học 10 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh nâng cao hiệu giảng dạy chương Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học tích cực, đặc biệt phương pháp dạy học khám phá - Nghiên cứu lý luận đổi phương pháp dạy học, sách giáo khoa thực tế việc dạy học theo quan điểm để vận dụng phương pháp dạy học khám phá số nội dung cụ thể - Nghiên cứu quy trình thiết kế tổ chức hoạt động khám phá - Thiết kế hoạt động dạy học khám phá chương “ Cấu trúc tế bào” sinh học 10 nâng cao Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học khám phá dạy học chương “ Cấu trúc tế bào” sinh học 10 nâng cao Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu luận (nghiên cứu lý thuyết) Nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực nói chung phương pháp phương pháp dạy học khám phá nói chung 5.2 Phương pháp chuyên gia Trao đôỉ tiếp thu ý kiến chuyên gia, giảng viên thuộc lĩnh vực phương pháp dạy học chuyên ngành Sinh học vấn đề liên quan nhằm định hướng cho việc triển khai đề tài NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tổng quan vấn đề nghiên cứu đề tài Khái niệm “ khám phá” (chỉ nói riêng lĩnh vực khoa học) dùng để phát Đối với nhà khoa học khám phá học thật mẽ, đem lại lợi ích cho toàn xã hội Bắt đầu từ nửa kỉ thứ XX, từ “khám phá”được đưa vào trường học Việc dạy truyền thống dần thay dạy học tích cực mà đó, hoạt động học tìm kiếm kiến thức giải xong nhiệm vụ học tập từ cá nhân học sinh trí thông minh hay nghiên cứu tài liệu, từ thảo luận nhóm hoạt động học sinh gọi khám phá Cũng dễ hiểu thành khám phá học sinh học đổi thân học mà Nhiệm vụ trao cho học sinh để khám phá (đoi gọi tình huống) có quy mô lớn nhỏ khác nhau, mức độ khó dễ khác giáo viên định Chính nên số nhà giáo dục, quan niệm dạy học khám phá khác Một số khác qun niệm “dạy học khám phá” , khái niệm chung, phương pháp dạy học ẩn chứa bên khám phá người học Vậy phương pháp dạy học: phương pháp dạy học giải vấn đề, phương pháp dạy học tình huống, thuộc nhóm dạy học khám phá Nếu phương pháp dạy học khám phá PGS.TS Lê Phước Lộc đưa thuộc nhóm Tuy nhiên mức độ đó, phương pháp dạy học mang tên khám phá có sắc thái riêng bới quy định mức độ khó thời gian giải tình đưa học (gọi nhiệm vụ khám phá) Qua tiểu luận này, giới thiệu kĩ phương pháp dạy học khám phá nói chung dạy học khám phá chương II “ cấu trúc tế bào” sinh học 10 nâng cao Có thể hiểu phương pháp dạy học khám phá phương pháp dạy học mà người giáo viên chế tác nhiệm vụ học tập (nhiệm vụ khám phá) mang tính tình huống, bố trí xen kẽ, phù hợp với nội dung học để học sinh tự giải nhanh thời gian ngắn (khoảng 2-3 phút) Lời giải nhiệm vụ khám phá coi mắc xích nối phần nội dung học 1.2 Cơ sở lý luận dạy học khám phá 1.2.1 Bản chất dạy học khám phá 1.2.1.1 Khái niệm dạy học khám phá 1.1 - Dạy học khám phá cách dạy học theo hướng tổ chức cho học sinh tìm tòi, khám phá, phát tri thức mới, cách thức hoạt động Qua rèn luyện tính cách tích cực cho thân -Trong dạy học khám phá đòi hỏi người giáo viên gia công nhiều để đạo hoạt động nhận thức học sinh Hoạt động người thầy bao gồm : + Định hướng phát triển tư cho học sinh, + Lựa chọn nội dung vấn đề đảm bảo tính vừa sức với học sinh; + Tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm lớp + Chuẩn bị phương tiện trực quan hỗ trợ cần thiết… - Hoạt động đạo giáo viên thành viên nhóm trao đổi, tranh luận tích cực - Ðó việc làm không dễ dàng, đòi hỏi người giáo viên đầu tư công phu vào nội dung giảng -Trong dạy học khám phá, học sinh tiếp thu tri thức khoa học thông qua đường nhận thức: từ tri thức thân thông qua hoạt động hợp tác với bạn hình thành tri thức có tính chất xã hội cộng đồng lớp học; Giáo viên kết luận đối thoại, đưa nội dung vấn đề, làm sở cho học sinh tự kiểm tra, tự điều chỉnh tri thức thân tiếp cận với tri thức khoa học nhân loại -Học sinh có khả tự điều chỉnh nhận thức góp phần tăng cường tính mềm dẻo tư lực tự học Ðó nhân tố định phát triển thân người học 1.2.1.2 Ưu điểm dạy học khám phá -Phát huy nội lực học sinh, tư tích cực - độc lập - sáng tạo trình học tập -Giải thành công vấn đề động trí tuệ kích thích trực tiếp lòng ham mê học tập học sinh Ðó động lực trình dạy học - Hợp tác với bạn trình học tập, tự đánh giá, tự điều chỉnh vốn tri thức thân sở hình thành phương pháp tự học - Ðó động lực thúc đẩy phát triển bền vững cá nhân sống - Giải vấn đề nhỏ vừa sức học sinh tổ chức thường xuyên trình học tập, phương thức để học sinh tiếp cận với kiểu dạy học hình thành giải vấn đề có nội dung khái quát rộng - Ðối thoại trò trò, trò thầy tạo bầu không khí học tập sôi nổi, tích cực góp phần hình thành mối quan hệ giao tiếp cộng đồng xã hội 1.2.2 Đặc trưng dạy học khám phá + Ðặc trưng dạy học khám phá giải vấn đề học tập nhỏ Mục tiêu hoạt động hoạt động tích cực hợp tác theo nhóm, lớp để giải vấn đề - Hình thành kiến thức, kĩ + Dạy học khám phá có dựng nhiềugiá khả vậnniềm dụngtinvào nội dung - Xây trị,năng thái độ, Dạy học nêu đề tư chỉduy, áp dụnglực vàoxửmột số có nội - Rènvấn luyện lý tình huống, giải dung quyếtlà vấn đề vấn đề lớn, có mối liên quan logic với nội dung kiến thức cũ + Dạy học khám phá hình thành lực giải vấn đề tự học cho học sinh, chưa hình thành hoàn chỉnh khả tư lôgic nghiên cứu khoa học cấu trúc dạy học nêu vấn đề + Tổ chức dạy học khám phá thường xuyên trình dạy học tiền đề thuận lợiDạng cho việc đề thức tổ chức hoạt động hoạt vận độngdụng dạy học nêu vấn Hình - Thông qua câu hỏi, tranh vẽ, đoạn phim Hoạt động độc lập ( cá nhân) + Dạy học khám phá thực lồng -ghép khâu giải vấn - Điền từ, điền bảng, điền tranh - Nhóm hai người đề kiểu dạy học nêu vấn đề - Lập bảng biểu, đồ thị, sơ đồ, đồ, đọc phân -tích Hợp tác nhóm nhỏ( nhóm 4-6 người) - Làm thí nghiệm,1.2.3 đề xuất giảdạng thuyết, phân - tích Hợpvà nguyên nhóm nhân, người thông thành nhóm kếthoạt người, nhóm Các hoạt động hình thức tổbáo chức động hợp khám phá người thành n - Thảo cãi chuỗi vấn - Nhóm đề.hành A thảo nhóm khảo rútcơ kinh nghiệm Hoạt luận, độngtranh học tập độngluận, thao tácB trí tuệsát, bắp với đổi v - mục Giải lý tình Làmcó việc chung lớp tiêutoán xácnhận định.thức, Hoạtxửđộng khám phá học- tập nhiều dạng khác - Điều tra thực trạng,độ đề thấp xuất thực nghiệm phương phápnăng lực của- người Trò chơi từ trình đến trình độ cao tùy theo học tổ - chức Làm tậphình lớn, đề án,cáluận văn,nhóm luận án - Mô theo thức nhân, nhỏ nhóm lớn tùyphỏng… theo mức độ phức tạp vấn đề cần khám phá Có thể tóm tắt sơ đồ sau: *Những biểu học sinh có khả khám phá học tập - Có khả hiểu thông tin - Biết cách lập kế hoạch trước bắt tay vào giải vấn đề mới, tình - Có kỹ xử lý, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa di chuyển chức năng, thái độ vào tình khác - Có khả huy động kiến thức phương pháp cũ để giải vấn đề, bước đầu khám phá tình Có khả huy động kiến thức phương pháp nhiều cách khác - Chủ động, tích cực việc tiếp cận giải tình vấn đề phức tạp - Có khả khám phá, phát triển phương pháp giải từ toán thành phương pháp giả nhiều toán khác 1.2.4 Những yêu cầu việc thiết kế hoạt động - Thiết kế hoạt động phải đảm bảo tính hệ thống, logic phần trước, trước, phải đặt mối liên hệ với phần sau, sau, đồng thời phải mang tính vừa sức, tạo hứng thú nhận thức, kích thích tìm tòi sáng tạo học sinh - Sự hướng dẫn giáo viên cho hoạt động phải mức cần thiết lôi học sinh Khi yêu cầu học sinh chuẩn bị tham gia hoạt động để từ lĩnh hội kiến thức, GV cần định hướng rõ đề tài nghiên cứu - GV phải giám sát việc thực hoạt động học sinh, phát kịp thời nhóm chệch hướng, phải cho nhóm thông báo sơ kết thu được, sở hướng dẫn cho nhóm tới mục tiêu định - Trong hoạt động cần kết hợp phương pháp sử dụng câu hỏi với tập như: lập sơ đồ hóa, bảng, đồ thị, giải toán…để nâng cao hiệu tổ chức công tác tự làm việc học sinh - Việc đưa hoạt động phải thu hút ý, kích thích hoạt động chung lớp GV phải để thời gian thích hợp định HS trả lời, cần bảo đảm cho HS bình đẳng việc tham gia hoạt động Chương II: THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG II “ CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO”, SINH HỌC 10 NÂNG CAO 2.1 Mục tiêu, nội dung chương II “ Cấu trúc tế bào”phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 2.1.1 Mục tiêu chương - Mô tả thành phần chủ yếu tế bào - Phân tích phù hợp cấu trúc chức bào quan tế bào - Mô tả cấu trúc tế bào vi khuẩn Phân biệt tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực, tế bào động vật tê bào thực vật - Chứng minh phù hợp cấu trúc chức màng sinh chất Qua làm rõ đặc tính màng tế bào - Mô tả cấu trúc chức nhân tế bào, bào quan (riboxom, ti thể, lạp thể, lưới nội chất), tế bào chất - Nêu đường vận chuyển chất qua màng Phân biệt hình thức vận chuyển thụ động, chủ động, thực bào.Phân biệt khuếch tán, thẩm thấu, ưu trương, nhược trương, đẳng trương - Rèn luyện kỹ quan sát phân tích tranh vẽ - Rèn luyện số thao tác làm thí nghiệm - Chứng minh tính thống sinh giới dù đa dạng phong phú cấu tạo từ tế bào 2.1.2 Nội dung chương Chương II bao gồm lý thuyết thực hành Nội dung lý thuyết khái quát thành phần - Phần chủ yếu mô tả cấu trúc tế bào nhân sơ tế bào nhân thực trình bày từ 13 đến 17 Phần tập trung phân tích chức màng sinh chất trình bày 18 10 - Giáo viên cho học sinh quan sát hình cấu trúc riboxom nghiên cứu thông tin mục II trang 51 sách giáo khoa sinh học 10 nâng cao cho biết: Hình 14.3: Cấu trúc riboxom - Riboxom có cấu trúc chức gì? 3.3 Tìm hiểu cấu trúc chức khung xương tế bào - Giáo viên cho học sinh quan sát hình khung xương tế bào nghiên cứu thông tin mục III trang 51, 52 sách giáo khoa sinh học 10 nâng cao, hoàn thành bảng sau: Màng sinh chất riboxom 21 Khung xương tế bào gồm thành phần nào? Khung xương tế bào có chức gì? Điều xảy tế bào khung xương tế bào? 3.4 Tìm hiểu cấu trúc chức trung thể - Giáo viên cho học sinh quan sát hình trung thể kết hợp nghiên cứu thông tin mục IV trang 52 sách giáo khoa sinh học 10 nâng cao cho biết: - - Trung thể có cấu tạo có vai trò gì? Tại tế bào thực vật trung thể trình phân bào hình thành thoi vô sắc 2.2.3 Hoạt động khám phá dạy học 15: TẾ BÀO NHÂN THỰC (TIẾP THEO) I Nội dung 1: Ti thể Mục tiêu: 22 Học sinh mô tả cấu trúc ti thể Rèn luyện cho học sinh khả quan sát- phân tích hình ảnh, so sánh để nhận biết kiến thức Nội dung - Hình dạng: hình cầu thể sợi ngắn - Thành phần: chứa nhiều protein lipit, chứa axit nucleic riboxom - Cấu trúc: + Bên ngoài: lớp màng kép gồm lớp • Màng trơn nhẵn • Màng ăn sâu vào khaong ti thể tạo mào, mào có enzim hô hấp - Bên trong: chất bán lỏng - Chức năng: + Là nơi cung cấp lượng cho tế bào dạng phân tử ATP + Tạo nhiều sản phẩm trung gian có vai trò quan trọng chuyển hóa vật chất Hoạt động khám phá - Giáo viên treo tranh cấu trúc ti thể yêu cầu học sinh thích phần ti thể - Hìh 15.1: Cấu trúc ti thể 23 a b Ảnh chụp ti thể kính hiển vi điện tử Sơ đồ cấu trúc ti thể - - -  II Giáo viên cho học sinh quan sát hình cấu trúc ti thể kết hợp nghiên cứu thông tin mục V trang 54 56 sách giáo khoa sinh học 10 nâng cao và: + Mô tả cấu trúc ti thể? + So sánh diện tích bề mặt màng màng ti thể, màng có diện tích lớn hơn? Vì sao? Giáo viên cho ví dụ: tế bào tim, tế bào gan khoảng 2500 ti thể Tế bào ngực loài chim bay cao, bay xa có khoảng 2800 ti thể Vậy tế bào lại có nhiều ti thể? Giáo viên cho biết: Bằng phương pháp nghiền nhỏ tế bào, sau dùng phương pháp li tâm với tôc độ lớn, tách ti thể khỏi tế bào, nuôi ti thể invitro, chúng có khả phân giải gluxit, axit béo thành CO2 H2O Trong trình có sử dụng O2 sản sinh dạng photphat hữu giàu lượng Từ phân tích em khái quát chức ti thể? Cấu trúc ti thể thể phù hợp với chức điểm nào? Nội dung 2: Lục lạp Mục tiêu - Mô tả cấu trúc lục lạp - Rèn luyện khả quan sát- phân tích hình ảnh để nhận biết kiến thức Nội dung - Vị trí: lục lạp có tế bào có chức quang hợp thực vật - Hình dạng: bầu dục - Cấu trúc: + Phía bao bọc bới hai lớp màng kép ( hai trơn) + Bên trong: • Khối chất không màu gọi chất (stroma) • Các hạt nhỏ (grana) • ADN riboxom *Cấu trúc hạt grana: - Gồm nhiều túi dẹt tilacoit xếp chồng lên - Trên màng tilacoit có hệ sắc tố hệ enzim tạo thành đơn vị sở dạng hạt hình cầu gọi đơn vị quang hợp ( có khả hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời biến thành dạng lượng hóa học) - Chức năng: Là nơi thực chức quang hợp tế bào thực vật 24 - - Hoạt động khám phá Giáo viên cho học sinh quan sát chậu giới thiệu chiếu sáng nhiều chiếu sáng Sau yêu cầu học sinh đưa nhận xét màu sắc giải thích sao? Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình sơ đồ cấu trúc siêu hiển vi lục lạp kết hợp nội dung mục VI trang 55,56 sách giáo khoa sinh học 10 nâng cao để: + Mô tả cấu trúc siêu hiển vi vị trí lục lạp? + Chức lục lạp gì? Trong sản xuất cần có biện pháp kỹ thuật để trồng phát triển tốt? So sánh ti thể lục lạp: • Ti thể Màng 25 Lục lạp Loại tế bào Tổng hợp sử dụng ATP 2.2.4 Hoạt động khám phá dạy học 18: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT I Nội dung 1: Vận chuyển thụ động Mục tiêu - Học sinh phải giải thích chế vận chuyển thụ động chất qua màng - Phân biệt tượng khuếch tán tượng thẩm thấu - Phân biệt môi trường ưu trương, nhược trương đẳng trương - Rèn luyện khả quan sát hình ảnh, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức - Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng thực tế Nội dung - Khuếch tán: vận chuyển chất hòa tan qua màng theo gradien nồng độ ( nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp) - Thẩm thấu : khuếch tán nước qua màng ngăn có tính thấm chọn lọc Vận chuyển thụ động: phương thức vận chuyển chất qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, không tiêu tốn lượng * Các đường vận chuyển qua màng - đường: + Khuếch tán qua lớp kép photpholipit: phân tử có kích thước nhỏ, không phân cực, tan lipit + Khuếch tán qua kênh protein mang tính chọn lọc: Các phân tử phân cực - Có loại môi trường: ưu trương, đẳng trương, nhược trương Trong tế bào sống nước thẩm thấu từ nơi có dung dịch loãng sang nơi có dung dịch đậm Chất hòa tan từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp Hoat động khám phá Giáo viên cho học sinh quan sát thí nghiệm tượng khuếch tán (a) tượng thẩm thấu (b) : 26 Hình a: Hiện tượng khuếch tán Hình b Hiện tượng thẩm thấu - Hãy mô tả thí nghiệm Từ kết thí nghiêm nêu nhận xét màu nước cốc cốc sau thí nghiệm (a) mực nước nhánh A nhánh B thí nghiệm (b) thay đổi nào? Em nêu giả thiết để giải thích kết thí nghiệm? 27 *Thí nghiệm a: Hiện tượng khuếch tán  Cốc có màng thấm CuSO4: màu xanh KI : màu cam Ở thí nghiệm a em ý quan sát thay đổi màu nước nào? Thí nghiệm vừa treo thí nghiệm có màng thấm màng vật lý Và màng sinh học có tính chất tương tự Vậy từ thí nghiệm a, em hiểu khuếch tán gì? * Ở thí nghiệm b: Bình hình chữ U có hai nhánh A B Nhánh A có nồng độ dung dịch 11% nhánh B có nồng độ dung dịch % Ở đáy bình có ngăn màng thấm chọn lọc Các em quan sát mực nước hai nhánh A B thay đổi nào? - Đặt giả thiết: + Nước nhánh B qua màng thấm sang nhánh A  - + Do dung dịch A có nồng độ cao B, nước khuếch tán từ B sang A, làm A dâng cao.Thí nghiệm nói tượng thẩm thấu có màng thấm màng vật lý, màng sinh học có tính chất tương tự Vậy từ thí nghiệm b, em hiểu thẩm thấu gì? Sự vận chuyển thụ động chất qua màng tuân theo quy luật khuếch tán Vậy em hiểu vận chuyển thụ động gì? Giáo viên cho học sinh quan sát thí nghiệm sau, kết hợp thông tin mục I sách giáo khoa trang 63,64: - Các chất tan có khuếch tán qua màng vào bên tế bào hay không tùy thuộc vào chênh lệch nồng độ chất tan bên tế bào *Các em theo dõi thí nghiệm sau: Ngâm tế bào động vật vào dung dịch có nồng độ 0,9%, 0,6% 0,3% - Các em quan sát hình cho biết cho biết hướng nước dung dịch? Sau thời gian hình dạng tế bào thay đổi nào? 28 - Nếu ta thay tế bào động vật tế bào thực vật môi trường 0,3% tế bào thực vật có bị vỡ không? Vì sao? - Tương ứng với thay đổi hình dạng có môi trường : ưu trương, đẳng trương, nhược trương - Vậy kết hợp thông tin SGK bạn hiểu: + Thế môi trường ưu trương? + Thế môi trường nhược trương + Thế môi trường đẳng trương?  Từ môi trường thực tế có nhiều tượng liên quan, em vận dụng giải thích : + Tại rửa rau sống ta bỏ nhiều muối rau bị héo nhanh? - Khi bị té, chẳng may bị thương trày xướt da, rửa nước nhiều lúc ta thấy vết thương bị sưng phồng lên sao? II Nội dung 2: Vận chuyển chủ động Mục tiêu - Học sinh giải thích chế vận chuyển thụ động chất qua màng 29 - Rèn luyện khả quan sát hình ảnh, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức Nội dung - Vận chuyển chủ động: Vận chuyển chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, cần chất vận chuyển (chất mang), tiêu tốn lượng - Cơ chế: Protein màng lấy lượng làm biến đổi hình dạng kết hợp với chất cần vận chuyển quay vào tế bào để giải phóng chất Hoạt động khám phá - Giáo viên nêu tượng: + Trong thực tế, đạp xe lên dốc em thấy đạp so với xuống dốc? -Trong sinh học có nhiều tượng ngược + Tảo biển Nitella có nồng độ iốt tế bào cao gấp 1000 lần nồng độ iot nước biển Nhưng iot chuyển từ nước biển qua màng vào tế bào + Tại ống thận , nồng độ glucose nước tiểu thấp máu glucose nước tiểu thu hồi trở máu => Những trình ngược chiều nồng độ Quá trình vận chuyển ngược chiều nồng độ gọi vận chuyển chủ động => Vậy em hiểu vận chuyển chủ động ? 30 - Quan sát hình 18.2 chế vận chuyển tích cực em trình bày chế vận chuyển tích cực? - Điều kiện xảy trình vận chuyển chủ động gì? * Phân biệt vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động Điểm phân biệt Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động Nguyên nhân Nhu lượng cầu Hướng chuyển vận Chất mang Kết III.Nội dung 3: Xuất bào, nhập bào Mục tiêu - Học sinh mô tả đường nhập bào, xuất bào - Rèn luyện khả quan sát hình ảnh, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức Nội dung - Nhập bào: + Nhập bào phương thức tế bào đưa chất vào bên cách biến dạng màng sinh chất + Kiểu nhập bào: Có hai kiểu: Xuất bào: + Xuất bào phương thức tế bào đưa chất tế bào cách biến dạng màng sinh chất - 31 + Thực bào: Là tượng màng tế bào biến dạng để đưa vào chất có khối lượng phân tử lớn dạng rắn, lọt qua lỗ màng + Ẩm bào: Là nhập bào chất lỏng - Quan sát hình 18.3 sơ đồ tượng xuất, nhập bào: + Em hiểu tượng nhập bào gì? + Giáo viên mô tả cho học sinh đường nhập bào + Em nêu ví dụ thể có tượng nhập bào ? + Em hiểu tượng xuất bào gì? 32 KẾT LUẬN - - Dạy học khám phá cách dạy học mới, có nhiều ưu điểm, nghiên cứu áp dụng dạy –học trường THPT - Dạy học khám phá cách dạy học theo hướng tổ chức cho học sinh tìm tòi, khám phá, phát tri thức mới, cách thức hoạt động Qua rèn luyện tính cách tích cực cho thân - Trong dạy học khám phá, học sinh tiếp thu tri thức khoa học thông qua đường nhận thức: từ tri thức thân thông qua hoạt động hợp tác với bạn hình thành tri thức có tính chất xã hội cộng đồng lớp học; Giáo viên kết luận đối thoại, đưa nội dung vấn đề, làm sở cho học sinh tự kiểm tra, tự điều chỉnh tri thức thân tiếp cận với tri thức khoa học nhân loại -Học sinh có khả tự điều chỉnh nhận thức góp phần tăng cường tính mềm dẻo tư lực tự học Ðó nhân tố định phát triển thân người học Sử dụng biện pháp dạy học khám phá dạy học nói chung, sinh học nói riêng sinh học 10 cho thấy: + Phát huy nội lực học sinh, tư tích cực - độc lập - sáng tạo trình học tập + Giải thành công vấn đề động trí tuệ kích thích trực tiếp lòng ham mê học tập học sinh Ðó động lực trình dạy học + Hợp tác với bạn trình học tập, tự đánh giá, tự điều chỉnh vốn tri thức thân sở hình thành phương pháp tự học - Ðó động lực thúc đẩy phát triển bền vững cá nhân sống + Giải vấn đề nhỏ vừa sức học sinh tổ chức thường xuyên trình học tập, phương thức để học sinh tiếp cận với kiểu dạy học hình thành giải vấn đề có nội dung khái quát rộng + Ðối thoại trò trò, trò thầy tạo bầu không khí học tập sôi nổi, tích cực góp phần hình thành mối quan hệ giao tiếp cộng đồng xã hội 33 Như vậy, với biện pháp đưa có khả thực thi.Dạy học khám phá phương pháp có hiệu tốt việc nâng cao chất lượng học TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Thị Hạnh Thúy (2011), Đề tài vận dụng phương pháp dạy học khám phá dạy học phép biến hình lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Giáo Dục Thân Thị Lan (2012), Tổ chức hoạt động khám phá dạy học quy luật dạy học quy luật di truyền di truyền sinh học 12 bản, trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên Phan Đức Duy (2012), Kỹ thuật dạy học sinh học, NXB Đại học Huế Phan Đức Duy, Nguyễn Khoa Lân, Biền Văn Minh, Đặng Thị Dạ Thủy (2005), Một số vấn đề dạy học Sinh học Trường Trung học phổ thông, NXB Giáo dục Các trang web: http://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/240794 http://www.doko.vn/luan-van/to-chuc-hoat-dong-kham-pha-trong-dayhoc-cac-quy-luat-di-truyen-sinh-hoc-12-cb-341476 http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-van-dung-phuong-phap-day-hockham-pha-trong-day-hoc-phep-bien-hinh-lop-11-trung-hoc-pho-thong51558/ MỤC LỤC 34 35 [...]... hiểu về cấu trúc tế bào gồm 3 nội dung chính: - Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực Vận chuyển các chất qua màng sinh chất 2.2 Thiết kế các hoạt động khám phá trong dạy học chương II “ Cấu trúc của tế bào” phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 nâng cao 2.2.1 Hoạt động khám phá trong dạy học bài 13: TẾ BÀO NHÂN SƠ I Nội dung 1: Khái quát về tế bào 1 Mục tiêu - Học sinh nghiên cứu khám phá khái quát về tế bào... tích cấu trúc của chương có thể thấy rằng chương “ Cấu trúc của tế bào” được trình bày theo hướng tiếp cận từ bên trong ra ngoài nghĩa là từ nhân tiếp đến là các bào quan và cuối cùng là màng sinh chất Ngoài ra ngay sau nội dung mô tả cấu trúc của màng sinh chất (bài 17) là phần chức năng của màng được trình bày ở bài 18, bài học này cũng là phần chuyển tiếp của chương tiếp theo Chương II phần Sinh học. .. bảo vệ tế bào Màng sinh Màng ngăn giữa chất bên trong và bên ngoài tế bào, vận chuyển, thẩm thấu Tế bào Là nơi thực hiện chất các phản ứng chuyển hóa của tế bào Nhân tế Chứa thông tin di bào truyền, điều khiển mọi hoạt động của tế bào - Mỗi tế bào gồm có những thành phần cấu trúc cơ bản nào ? II Nội dung 2: Cấu tạo tế bào nhân sơ ( tế bào vi khuẩn) 1 Mục tiêu - Học sinh mô tả được cấu tạo của tế bào... mô tả cho học sinh con đường nhập bào + Em hãy nêu một ví dụ trong cơ thể có hiện tượng nhập bào ? + Em hiểu hiện tượng xuất bào là gì? 32 KẾT LUẬN - - Dạy học khám phá là cách dạy học mới, có nhiều ưu điểm, đang được nghiên cứu và áp dụng trong dạy học ở trường THPT - Dạy học khám phá là cách dạy học theo hướng tổ chức cho học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện tri thức mới, cách thức hoạt động mới... của nhân loại -Học sinh có khả năng tự điều chỉnh nhận thức góp phần tăng cường tính mềm dẻo trong tư duy và năng lực tự học Ðó chính là nhân tố quyết định sự phát triển bản thân người học Sử dụng biện pháp dạy học khám phá trong dạy học nói chung, cũng sinh học nói riêng sinh học 10 cho thấy: + Phát huy được nội lực của học sinh, tư duy tích cực - độc lập - sáng tạo trong quá trình học tập + Giải... plasmid khác) 3 Hoạt động khám phá 14 Hình 13.2: Sơ đồ cấu trúc tế bào vi khuẩn (E.coli) Quan sát hình 13.2 kết hợp thông tin SGK trang 47 sinh học 10 nâng cao: • Mô tả cấu tạo của tế bào nhân sơ (tế bào vi khuẩn) Cấu tạo và chức năng của thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi: Hoàn thành bảng sau: Cấu tạo Chức năng Thành tế bào Màng sinh chất Vỏ nhầy Lông và roi - Dựa vào cấu tạo thành tế bào người... nào? Cấu tạo của các thành phần đó ? + Đặc điểm cấu tạo của vùng nhân? 2.2.2 Hoạt động khám phá trong dạy học bài 14: TẾ BÀO NHÂN THỰC Nội dung 1: Đặc điểm chung của tế bào nhân thực Mục tiêu - Học sinh so sánh được tế bào thực vật và động vật - Rèn luyện kỹ năng quan sát - phân tích hình ảnh, tổng hợp, so sánh vấn đề của học sinh Nội dung Tế bào nhân thực ( gồm tế bào thực vật, tế bào động vật, nấm... golgi Lizoxom Tế bào chất Trung thể 17 Tế bào động vật Lục lạp Không bào Nội dung 2: Cấu trúc của tế bào nhân thực Mục tiêu - Học sinh nghiên cứu, khám phá và mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào, riboxom, khung xương tế bào và trung thể - Rèn luyện khả năng quan sát – phân tích hình ảnh, tổng hợp vấn đề của học sinh 2 Nội dung II. 1 Nhân tế bào - Vị trí: ở trung tâm tế bào ( trừ tế bào thực... tốt trong việc nâng cao chất lượng học hiện nay TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 2 3 4 5 - Nguyễn Thị Hạnh Thúy (2011), Đề tài vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy học phép biến hình lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Giáo Dục Thân Thị Lan (2012), Tổ chức hoạt động khám phá trong dạy học các quy luật dạy học các quy luật di truyền di truyền sinh học 12 cơ bản, trường Đại học. .. trên kết hợp thông tin phần II. 1 sách giáo khoa 10 nâng cao để: 15 • + So sánh vi khuẩn gram âm và vi khuẩn gram dương? Cấu tạo và chức năng của tế bào chất: Hình sơ đồ cấu trúc tế bào vi khuẩn - I 1 2 3 - Quan sát hình vẽ trên kết hợp thông tin mục II. 2, II. 3 trang 47,48 sách giáo khoa 10 sinh học nâng cao cho biết: + Vị trí của tế bào chất trong tế bào? + Tế bào chất gồm những thành phần nào? Cấu

Ngày đăng: 04/05/2016, 09:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • Nghiên cứu về phương pháp dạy học tích cực nói chung và phương pháp và phương pháp dạy học khám phá nói chung.

    • Trao đôỉ tiếp thu ý kiến của các chuyên gia, giảng viên thuộc lĩnh vực phương pháp dạy học và chuyên ngành Sinh học về các vấn đề liên quan nhằm định hướng cho việc triển khai đề tài.

    • NỘI DUNG

      • Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

        • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu đề tài

        • 1.2. Cơ sở lý luận của dạy học khám phá

          • 1.2.1. Bản chất của dạy học khám phá

            • 1.2.1.1. Khái niệm dạy học khám phá

            • 1.2.1.2. Ưu điểm của dạy học khám phá

            • 1.2.2. Đặc trưng của dạy học khám phá

            • 1.2.3. Các dạng hoạt động và các hình thức tổ chức hoạt động khám phá

            • 1.2.4. Những yêu cầu của việc thiết kế các hoạt động

            • Chương II: THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG II “ CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO”, SINH HỌC 10 NÂNG CAO

              • 2.1. Mục tiêu, nội dung chương II “ Cấu trúc tế bào”phần Sinh học tế bào, Sinh học 10

                • 2.1.1. Mục tiêu của chương

                • 2.1.2. Nội dung của chương

                • 2.2. Thiết kế các hoạt động khám phá trong dạy học chương II “ Cấu trúc của tế bào” phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 nâng cao.

                  • 2.2.1. Hoạt động khám phá trong dạy học bài 13: TẾ BÀO NHÂN SƠ.

                    • I. Nội dung 1: Khái quát về tế bào

                    • II. Nội dung 2: Cấu tạo tế bào nhân sơ ( tế bào vi khuẩn)

                    • 2.2.2. Hoạt động khám phá trong dạy học bài 14: TẾ BÀO NHÂN THỰC

                      • I. Nội dung 1: Đặc điểm chung của tế bào nhân thực

                      • II. Nội dung 2: Cấu trúc của tế bào nhân thực

                      • 2.2.3. Hoạt động khám phá trong dạy học bài 15: TẾ BÀO NHÂN THỰC (TIẾP THEO)

                        • I. Nội dung 1: Ti thể

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan