CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN HÓA

95 455 1
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ơn tập hóa học 12 2012 – 2013 PHẦN CÁC KHÁI NIỆM HĨA HỮU CƠ CẦN NHỚ -*** Nhóm chức: nhóm ngun tử gây phản ứng hóa học đặc trưng cho phân tử hợp chất hữu VD: Một số nhóm chức : -OH ( ancol) , CH=O (andehit) , -COOH( axit) Hợp chất đơn chức: hợp chất hữu phân tử chứa nhóm chức VD: - Dãy đồng đẳng ancol no, đơn chức : CnH2n+1OH - Dãy đồng đẳng andehit no, đơn chức : CnH2n+1CHO - Dãy đồng đẳng axit no, đơn chức : CnH2n+1COOH Hợp chất đa chức : Là hợp chất hữu phân tử chứa từ nhóm chức giống trở lên VD: + Glixêrol : C3H5(OH)3 : phân tử chứa nhóm OH gọi ancol đa chức + Êtylenglicol : C2H4(OH)2 : phân tử chứa nhóm OH gọi ancol đa chức Hợp chất tạp chức : Là hợp chất mà phân tử chứa từ nhóm chức khác trở lên VD: + Glucơzơ chứa nhóm chức –OH –CH=O nên gọi tạp chức + Aminoaxit chứa nhóm chức –NH2 –COOH nên gọi tạp chức Lưu ý : Tránh nhầm lẫn khái niệm đa chức tạp chức Đồng phân : Đồng phân chất có cơng thức phân tử cơng thức cấu tạo khác dẫn đến tính chất hóa học khác • VD: C2H5OH CH3OCH3 hai đồng phân có cơng thức C2H6O tính chất hóa học hồn tồn khác Đồng đẳng: Là chất có cơng thức phân tử nhóm –CH2 , tính chất hóa học tương tự giống VD: CH3OH C2H5OH hai đồng đẳng ancol , cơng thức phân tử khác tính chất hóa học hồn tồn giống • BÀI TẬP ÁP DỤNG : Phát biểu sau sai : A Mantơzơ hợp chất hữu đa chức B Gucơzơ có khả làm màu dung dịch brom C Phản ứng cho glucơzơ tác dụng với Cu(OH)2 chứng tỏ phân tử glucơzơ có nhiều nhóm OH D Để phân biệt glucơzơ fructơzơ dùng dung dịch brom Phát biểu sau : A Glixêrol ancol tạp chức có nhóm OH niền kề nên hòa tan Cu(OH) B Etylengicol ancol đa chức có nhóm OH liền kề nên có khả hòa tan Cu(OH) C Tất aminoaxit làm q tím hóa xanh D Glucơzơ tạo este lần este chứng tỏ phân tử có nhóm –CH=O -Phạm Lê Thanh ………………………… ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM Trang Ơn tập hóa học 12 2012 – 2013 PHẦN II ESTE – LIPT -*** A-ESTE I – KHÁI NIỆM, DANH PHÁP * Định nghĩa : Khi thay nhóm –OH acid carboxylic nhóm –OR ta có este Cơng thức cấu tạo - Este acid cacboxylic đơn chức ancol đơn chức có cơng thức cấu tạo chung : - Cơng thức tổng qt cho este đơn chức: R1COOR2 ( dùng để viết phản ứng thủy phân) + Trong R1 H gốc hidrơcacbon + Gốc R2 khơng thể H mà phải gốc hidrơcacbon từ C trở lên - CT este no đơn chức: CnH2nO2 ( dùng để viết p.ư cháy) ( n >=2) Danh pháp: Tên gốc hidrocacbon R + tên gốc acid + at VD: H - COO - CH3 Metyl fomiat CH3 - COO - CH3 Metyl axetat (C3H6O2) H - COO - C2H5 Etyl fomat (C3H6O2) CH3 - COO - C2H5 Gốc no CH3C2H5C3H7C4H9Gốc khơng no CH2=CH- (C2H3-) CH2=CH-CH2Thơm C6H5C6H5-CH2HCOOCH3-COOC2H5-COOC3H7-COOC4H9-COO7C C6H13-COOKhơng no CH2=CH-COOCH2=C(CH3)-COOThơm C6H5-COOĐa chức –OOC-COO- Etyl axetat Tên Metyl Etyl Propyl isopropyl Butyl (iso, text, sec) Tên Vinyl Alyl Phenyl Benzyl Gốc axit: Format Axetat Propionat Butylat Valeat Enanthat Tên Acrylat Meta acrylat Benzoat Oxalat VD Gọi tên chất sau: HCOOC2H5 , C6H5COOCH3 , CH3COOC2H5 , CH2=CHCOOC2H5 , C6H5CH2COOCH3 , C2H5COOCH3 Phạm Lê Thanh ………………………… ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM Trang Ơn tập hóa học 12 2012 – 2013 II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Các este chất lỏng chất rắn điều kiện thường, khơng tan nước - Có nhiệt độ sơi thấp hẳn so với axit đồng phân ancol có khối lượng mol phân tử có số ngun tử cacbon Thí dụ: CH3CH2CH2COOH CH3[CH2]3CH2OH CH3COOC2H5 (M = 88) t s (M = 88), t s0 = (M = 88), t s = =163,50C 770C 1320C Tan nhiều Khơng tan Tan nước nước nước Ngun nhân: Do phân tử este khơng tạo liên kết hiđro với liên kết hiđro phân tử este với nước - Các este thường có mùi đặc trưng: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat etyl propionat có mùi dứa; geranyl axetat có mùi hoa hồng… III TÍNH CHẤT HỐ HỌC Thuỷ phân mơi trường axit CH3COOC2H5 + H2O H2SO4 đặc, t0 C2H5OH + CH3COOH * Đặc điểm phản ứng: phản ứng thuận nghịch xảy chậm Thuỷ phân mơi trường bazơ (Phản ứng xà phòng hố) CH3COOC2H5 + NaOH t0 CH3COONa + C2H5OH • Đặc điểm phản ứng: Phản ứng xảy chiều IV ĐIỀU CHẾ : Phương pháp chung: Bằng phản ứng este hố axit cacboxylic ancol RCOOH + R'OH H2SO4 đặc, t0 RCOOR' + H2O V ỨNG DỤNG - Dùng làm dung mơi để tách, chiết chất hữu (etyl axetat), pha sơn (butyl axetat), - Một số polime este dùng để sản xuất chất dẻo poli(vinyl axetat), poli (metyl metacrylat), dùng làm keo dán - Một số este có mùi thơm, khơng độc, dùng làm chất tạo hương cơng nghiệp thực phẩm (benzyl fomat, etyl fomat, ), mĩ phẩm (linalyl axetat, geranyl axetat,…),… B -LIPIT I – KHÁI NIỆM + Lipit hợp chất hữu có tế bào sống, khơng hồ tan nước tan nhiều dung mơi hữu khơng cực Cấu tạo: Phần lớn lipit este phức tạp, bao gồm chất béo (triglixerit), sáp, steroit photpholipit,… + Lipit bao gồm chất béo II – CHẤT BÉO Khái niệm Phạm Lê Thanh ………………………… ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM Trang Ơn tập hóa học 12 2012 – 2013 Chất béo trieste glixerol với axit béo, gọi chung triglixerit triaxylglixerol Các axit béo hay gặp: C17H35COOH hay CH3[CH2]16COOH: axit stearic C17H33COOH hay cis-CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH: axit oleic C15H31COOH hay CH3[CH2]14COOH: axit panmitic  Axit béo axit đơn chức có mạch cacbon dài, khơng phân nhánh, no khơng no CTCT chung chất béo: R1COO CH2 R2COO CH R3COO CH2 R1, R2, R3 gốc hiđrocacbon axit béo, giống khác VD: (C17H35COO)3C3H5: tristearoylglixerol (tristearin) (C17H33COO)3C3H5: trioleoylglixerol (triolein) (C15H31COO)3C3H5: tripanmitoylglixerol (tripanmitin) Tính chất vật lí - R1, R2, R3: Chủ yếu gốc hiđrocacbon no chất béo chất rắn - R1, R2, R3: Chủ yếu gốc hiđrocacbon khơng no chất béo chất lỏng Khơng tan nước tan nhiều dung mơi hữu khơng cực: benzen, clorofom,… Nhẹ nước, khơng tan nước Tính chất hố học : Cần nhớ : Sản phẩm ln thu thủy phân chất béo Glixêrol ( mơi trường axit hay kiềm) a Phản ứng thuỷ phân : (CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3H2O tristearin VD b Phản ứng xà phòng hố : H+, t0 3CH3[CH2]16COOH + C3H5(OH)3 axit stearic glixerol t0 (CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH 3CH3[CH2]16COONa + C3H5(OH)3 tristearin natri stearat glixerol VD c Phản ứng cộng hiđro chất béo lỏng : chất béo có cơng thức phân tử chưa no tham gia cộng H2 , Br2 Ni (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5 175 - 1900C (lỏ n g) (rắn) VD Ứng dụng - Thức ăn cho người, nguồn dinh dưỡng quan trọng cung cấp phần lớn lượng cho thể hoạt động - Là ngun liệu để tổng hợp số chất khác cần thiết cho thể Bảo đảm vận chuyển hấp thụ chất hồ tan chất béo Phạm Lê Thanh ………………………… ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM Trang Ơn tập hóa học 12 2012 – 2013 - Trong cơng nghiệp, lượng lớn chất béo dùng để sản xuất xà phòng glixerol Sản xuất số thực phẩm khác mì sợi, đồ hộp,… C-KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHỊNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP I – XÀ PHỊNG Khái niệm Xà phòng thường dùng hỗn hợp muối natri muối kali axit béo, có thêm số chất phụ gia Thành phần chủ yếu xà phòng thường: Là muối natri axit panmitic axit stearic Ngồi xà phòng có chất độn (làm tăng độ cứng để đúc bánh), chất tẩy màu, chất diệt khuẩn chất tạo hương,… Phương pháp sản xuất (RCOO)3C3H5 + 3NaOH chất béo t0 3RCOONa + C3H5(OH)3 xà phòng Xà phòng sản xuất theo sơ đồ sau: Ankan axit cacboxylic muối natri axit cacboxylic Thí dụ: O2, t0, xt 2CH3[CH2]14CH2CH2[CH2]14CH3 4CH3[CH2]14COOH 2CH3[CH2]14COOH + Na2CO3 2CH3[CH2]14COONa + CO2 + H2O II – CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP Khái niệm Những hợp chất khơng phải muối natri axit cacboxylic có tính giặt rửa xà phòng gọi chất giặt rửa tổng hợp Phương pháp sản xuất Được tổng hợp từ chất lấy từ dầu mỏ Dầu mỏ axit đexylbenzensunfonic natri đexylbenzensunfonat Na2CO3 C12H25-C6H4SO3H C12H25-C6H4SO3Na axit đexylbenzensunfonic natri đexylbenzensunfonat TÁC DỤNG TẨY RỬA CỦA XÀ PHỊNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP - Muối natri xà phòng hay chất giặt rửa tổng hợp có khả làm giảm sức căng bề mặt chất bẩn bám vải, da,… vế bẩn phân tán thành nhiều phần nhỏ phân tán vào nước - Các muối panmitat hay stearat kim loại hố trị II thường khó tan nước, khơng nên dùng xà phòng để giặt rửa nước cứng (nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+) Các muối axit đođexylbenzensunfonic lại tan nước cứng, chất giặt rửa có ưu điểm xà phòng giặt rửa nước cứng * BÀI TẬP CHƯƠNG ESTE – LIPT 1: Cơng thức chung este tạo axit cacboxylic no, đơn chức ancol no, đơn chức (cả axit ancol mạch hở) A CnH2n+2O2 B CnH2n-2)O2 C CnH2nO3 D CnH2n+1COOCmH2m+1 Phạm Lê Thanh ………………………… ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM Trang Ơn tập hóa học 12 2012 – 2013 2: Metyl propionat tên gọi hợp chất có cơng thức cấu tạo : A HCOOC3H7 B C2H5COOCH3 C C3H7COOH D C2H5COOH 3: Dãy chất sau xếp theo chiều nhiệt độ sơi tăng dần ? A CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH B CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5 C CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5 D CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH 4: Khi thủy phân vinyl axetat mơi trường axit thu A axit axetic ancol vinylic B axit axetic anđehit axetic C axit axetic ancol etylic D axit axetic axetilen 5: Cho este X (C8H8O2) tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thu muối hữu H 2O X có tên gọi A metyl benzoat B Benzyl fomat C phenyl fomat D phenyl axetat 6: Chất X có cơng thức phân tử C 4H8O2 Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH sinh chất Y có cơng thức C2H3O2Na Cơng thức cấu tạo X A HCOOC3H7 B C2H5COOCH3 C CH3COOC2H5 D HCOOC3H5 7: Cho axit cacboxylic tác dụng với ancol có xúc tác H 2SO4 đặc, đun nóng tạo este có cơng thức phân tử C4H6O2 Tên gọi ete A metyl acrylat B metyl metacrylat C metyl propiolat D vinyl axetat 8: Một este X có cơng thức phân tử C 4H6O2, thủy phân mơi trường axit thu đimetyl xeton Cơng thức cấu tạo thu gọn X A HCOO – CH = CH – CH3 B CH3COO – CH = CH2 C HCOO – C(CH3) = CH2 D CH = CH2 – COOCH3 9: Thủy phân vinyl axetat dung dịch NaOH thu : A axit axetic ancol vinylic B natri axetat ancol vinylic C natri axetat anđehit axetic D axit axetic anđehit axetic 10: Hỗn hợp X gồm este mạch hở E (C 5H6O4) F (C4H6O2) Đun nóng hỗn hợp X với dung dịch NaOH dư, sau cạn dung dịch, thu chất rắn Y Nung Y với NaOH (có mặt CaO) thu chất khí CH4 Vậy cơng thức cấu tạo E F A HOOC – CH = CH – COO – CH3 CH3 – OOC – CH = CH2 B HOOC – COO – CH2 – CH = CH2 H – COO – CH2 – CH = CH2 C HOOC – CH = CH – COO – CH3 CH2 = CH – COO – CH3 D HOOC – CH2 – COO – CH = CH2 CH3 – COO – CH = CH2 11: Thủy phân este E có CTPT C4H8O2 với xúc tác axit vơ lỗng, thu sản phẩm vơ X, Y (chứa ngun tố C, H, O) Từ X ta điều chế trực tiếp Y phản ứng Chất E A etyl axetat B propyl fomat C isopropyl fomat D metyl propiolat 12: Đặc điểm phản ứng thủy phân lipit mơi trường axit : A phản ứng thuận nghịch B phản ứng xà phòng hóa C phản ứng khơng thuận nghịch D phản ứng cho – nhận electron 13: Để biến số loại dầu thành mỡ rắn, bơ nhân tạo người ta thực q trình A hiđro hóa (có xuc tác Ni) B cạn nhiệt độ cao C làm lạnh D xà phòng hóa 14: Phản ứng este hóa ancol etylic axit axetic tạo thành A metyl axetat B axyl etylat C etyl axetat D axetyl etylat 15 Có nhận định sau : (1) Este sản phẩm phản ứng axit ancol; (2) Este hợp chất hữu phân tử có nhóm - COO - ; (3) Este no, đơn chức, mạch hở có cơng thức phân tử CnH2nO2 , với n ≥ ; (4) Hợp chất CH3COOC2H5 thuộc loại este; (5) Sản phẩm phản ứng axit ancol este Các nhận định : A (1), (2), (3), (4), (5) B (1), (3), (4), (5) C (1), (2), (3), (4) D (2), (3), (4), (5) 16: Xét nhận định sau: Phạm Lê Thanh ………………………… ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM Trang Ơn tập hóa học 12 2012 – 2013 (1)Trong phản ứng este hố, axit sunfuric vừa làm xúc tác vừa có tác dụng hút nước, làm tăng hiệu suất tạo este; (2) Khơng thể điều chế vinyl axetat cách đun sơi hỗn hợp ancol axit có axit H2SO4 đặc làm xúc tác; (3) Để điều chế este phenol khơng dùng axit cacboxylic để thực phản ứng với phenol; (4) Phản ứng este hố phản ứng thuận - nghịch Các nhận định gồm : A (4) B (1) (4) C (1), (3), (4) D (1), (2), (3), (4) 17: Cho 4,4 gam este no, đơn chức, mạch hở X tác dụng hết với dung dịch NaOH sinh 4,8 gam muối natri Xác định cơng thức cấu tạo X : A CH3COOCH3 B C2H5COOCH3 C CH3COOC2H5 D HCOOC2H5 18: Thủy phân este mơi trường kiềm, đun nóng gọi là: A xà phòng hóa B hiđrat hố C crackinh D lên men 19: Phenyl axetat điều chế trực tiếp từ: A axit axetic phenol B anhiđrit axetic phenol C axit axetic ancol benzylic D anhiđrit axetic ancol benzylic 20: Chọn đáp án : A Chất béo trieste glixerol với axit B Chất béo trieste ancol với axxit béo C Chất béo trieste glixerol với axit vơ D Chất béo trieste glixerol với axit béo 21: Tính chất đặc trưng lipit là: chất lỏng chất rắn nhẹ nước khơng tan nước tan xăng dễ bị thủy phân Tác dụng với kim loại kiềm cộng H2 vào gốc ancol Các tính chất khơng là: A 1, 6, B 2, 5, C 1, 2, 7, D 3, 6, 22: Khi thủy phân chất sau thu glyxerol : A Muối B Este đơn chức C Chất béo D Etylaxetat 23 Đốt cháy hồn tồn m g hỗn hợp este no, đơn chức, mạch hở Sản phẩm cháy dẫn vào bình đựng dung dịch nước vơi dư thấy khối lượng bình tăng 6,2g Số mol H2O sinh khối lượng kết tủa tạo là: A 0,1 mol; 12g B 0,1 mol; 10g C 0,01mol; 10g D 0,01 mol; 1,2g 24 Cho ancol X tác dụng với axit Y thu este Z làm bay 8,6g Z thu thể tích thể tích 3,2g O2 điều kiện nhiệt độ áp suất Biết MY > MX Tên gọi Y A axit fomic B axit metacrylic C axit acrylic D axit axetic 25 Cho hỗn hợp E gồm este có cơng thức phân tử C4H8O2 C3H6O2 tác dụng hồn tồn với NaOH dư thu 6,14g hỗn hợp muối 3,68g ancol Y có tỉ khối so với oxi 1,4375 Cơng thức cấu tạo este số gam tương ứng A C2H5COOCH3 (6,6g); CH3COOCH3 (1,48g) B CH3COOC2H5 (4,4g); HCOOC2H5 (2,22g) C C2H5COOCH3 (4,4g); CH3COOCH3 (2,22g) D CH3COOC2H5 (6,6g); HCOOC2H5 (1,48g) 26 Đốt cháy 6g este E thu 4,48 lít CO2 (đktc) 3,6g H2O Biết E có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3 Vậy cơng thức cấu tạo E A CH3COO – CH2CH2CH3 B HCOO – CH2CH2CH3 C HCOO – C2H5 D HCOOCH3 27 Thuỷ phân hồn tồn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu 4,6g ancol Y Tên gọi X là: A Etyl fomiat B Etyl propionat C Etyl axetat D Propyl axetat 28 Làm bay 7,4g este X thu thể tích thể tích 3,2g khí oxi điều kiện nhiệt độ, áp suất Khi thực phản ứng xà phòng hố 7,4g X với dung dịch NaOH (phản ứng hồn tồn) Phạm Lê Thanh ………………………… ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM Trang Ơn tập hóa học 12 2012 – 2013 thu sản phẩm có 6,8g muối Tên gọi X là: A etyl fomiat B vinyl fomiat C metyl axetat D isopropyl fomiat 29 Đốt cháy hồn tồn 2,28g X cần 3,36 lít oxi (đktc) thu hỗn hợp CO2 H2O có tỉ lệ thể tích tương ứng : Nếu đun X dung dịch H2SO4 lỗng thu axit Y có d Y / H2 = 36 ancol đơn chức Z Cơng thức X A C2H5COOC2H5 B CH3COOCH3 C C2H3COOC2H5 D C2H3COOC3H7 30 Đốt hồn tồn 4,2g este E thu 6,16g CO2 2,52g H2O Cơng thức cấu tạo E : A HCOOC2H5 B CH3COOC2H5 C CH3COOCH3 D HCOOCH3 31 Đun nóng 0,1 mol X với dung dịch NaOH (đủ), thu 13,4g muối axit đa chức 9,2g ancol đơn chức, tích 8,32 lít (ở 1270C, 600 mmHg) X có cơng thức A CH(COOCH3)3 B C2H4(COOC2H5)2 C (COOC2H5)2 D (COOC3H5)2 32 Xà phòng hố hồn tồn 0,1 mol este X (chỉ chứa loại nhóm chức) cần 0,3 mol NaOH, thu 9,2g ancol Y 20,4g muối Z (cho biết chất Y Z đơn chức) Cơng thức X A CH3CH2OOC-COOCH2CH3 B C3H5(OOCH)3 C C3H5(COOCH3)3 D C3H5(COOCH3)3 33 Để xà phòng hố hồn tồn 19,4g hỗn hợp este đơn chức X, Y cần 200ml dung dịch NaOH 1,5M Sau phản ứng hồn tồn, cạn dung dịch thu hỗn hợp ancol đồng đẳng m g muối khan Z CTCT, % khối lượng X hỗn hợp ban đầu giá trị m A HCOOCH3 66,67%; 20,4g B HCOOC2H5 16,18%; 20,4g C CH3COOCH3 19,20%; 18,6g D CH3CH2COOCH3; 19,0g 34 Cho 21,8g chất hữu X chứa loại nhóm chức tác dụng với lít dung dịch NaOH 0,5M thu 24,6g muối 0,1 mol ancol Y Lượng NaOH dư trung hồ hết 0,2 mol HCl Cơng thức cấu tạo thu gọn X là: A CH3C(COOCH3)3 B (C2H5COO)3C2H5 C (HCOO)3C3H5 D (CH3COO)3C3H5 35 Khi thuỷ phân a g este X thu 0,92g glixerol, 3,02g natri linoleat (C17H31COONa) m g muối natri oleat (C17H33COONa) Giá trị a, m A 8,82g ; 6,08g B 7,2g ; 6,08g C 8,82g ; 7,2g D 7,2g ; 8,82g 36 Trong chất béo ln có lượng axit béo tự Số miligam KOH dùng để trung hồ lượng axit béo tự gam chất béo gọi số axit chất béo Để trung hồ 2,8g chất béo cần 3ml dung dịch KOH 0,1M Chỉ số axit mẫu chất béo là: A B 15 C D 16 37 Tổng số miligam KOH để trung hồ hết lượng axit tự xà phòng hố hết lượng este gam chất béo gọi số xà phòng hố chất béo Vậy số xà phòng hố mẫu chất béo có số axit chứa 89% tristearin A 185.B 175 C 165 D 155 38 Khi thuỷ phân (xúc tác axit) este thu glixerol hỗn hợp axit stearic axit panmitic theo tỉ lệ mol tương ứng : Este có cơng thức cấu tạo sau đây? C17 H 35COO C H C17 H35 COO C H | A C17 H 35COO C| H C17 H 35COOCH C17 H35 COO C H | C C17 H33COO C| H | B C15 H 31COO C| H C17 H35 COOCH C17 H 35COO C H | D C15H 31COO C| H C15 H 31COOCH C15H 31COOCH 39.Trong chất béo ln có lượng axit béo tự Khi thuỷ phân hồn tồn 2,145kg chất béo, cần dùng 0,3kg NaOH, thu 0,092kg glixerol, mg hỗn hợp muối Na Khối lượng xà phòng 60% (về khối lượng) thu là: A 7,84kg B 3,92kg C 2,61kg D 3,787kg 40 Trong thành phần loại sơn có triglixerit trieste glixerol với axit linoleic C17H31COOH axit linolenic C17H29COOH Cơng thức cấu tạo có trieste : (1) Phạm Lê Thanh ………………………… ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM Trang Ơn tập hóa học 12 2012 – 2013 (C17H31COO)2C3H5OOCC17H29; (2) C17H31COOC3H5(OOCC17H29)2; (3) (C17H31OOC)2C3H5OOCC17H29; (4) (C17H31OCO)2C3H5COOC17H29 Những cơng thức là: A (1), (2), (3), (4) B (1), (2) C (1), (2), (4) D (2), (3), (4) 41.Đun sơi a g triglixerit X với dung dịch KOH phản ứng hồn tồn, thu 0,92g glixerol 9,58g hỗn hợp Y gồm muối axit linoleic axit oleic Giá trị a A 8,82g B 9,91g C 10,90g D 8,92g 42 Khối lượng xà phòng thu từ mỡ động vật (chứa 50% trioleoyl glixerol, 30% tripanmitoyl glixerol (panmitin) 20% tristearoyl glixerol (stearin) khối lượng) xà phòng hố natri hiđroxit, giả sử hiệu suất q trình đạt 90% : A 988kg B 889,2kg C 929,3kg D 917kg 43 Thuỷ phân hồn tồn chất béo E dung dịch NaOH thu 1,84g glixerol 18,24g muối axit béo Chất béo A (C17H33COO)3C3H5 B (C17H35COO)3C3H5 C (C15H31COO)3C3H5 D (C15H29COO)3C3H5 44 Đốt cháy 3,7g chất hữu X cần dùng 3,92 lít O2 (đktc) thu CO2 H2O có tỉ lệ mol 1:1 Biết X tác dụng với KOH tạo chất hữu Vậy cơng thức phân tử X A C3H6O2 B C4H8O2 C C2H4O2 D C3H4O2 45 Đun nóng 215g axit metacrylic với 100g metanol (với Hpứ = 60%) Khối lượng este metyl metacrylat thu là: A 100g B 125g C 150g D 175g 46 Một chất hữu X có d X CO2 = Khi đun nóng X với dung dịch NaOH tạo muối có khối lượng lớn khối lượng X phản ứng Tên X A iso propyl fomiat B metyl axetat C etyl axetat D metyl propionat 47 Este X có d X / H = 44 Thuỷ phân X tạo nên hợp chất hữu X1, X2 Nếu đốt cháy lượng X1 hay X2 thu thể tích CO2 (ở nhiệt độ áp suất) Tên gọi X là: A etyl fomiat B isopropyl fomiat C metyl propionat D etyl axetat 48 Xà phòng hố 22,2g hỗn hợp gồm este đồng phân, cần dùng 12g NaOH, thu 20,492g muối khan (hao hụt 6%) Trong X chắn có este với cơng thức số mol tương ứng A H COOC2H5 0,2 mol B CH3 COOCH3 0,2 mol C H COOC2H5 0,15 mol D CH3 COOC2H3 0,15 mol 49 Đun nóng 3,21g hỗn hợp X gồm hai chất hữu Y Z nhóm chức với dung dịch NaOH dư, thu hỗn hợp muối natri hai axit ankanoic dãy đồng đẳng chất lỏng L (tỉ khối d L / CH = 3, 625 ) Chất L phản ứng với CuO đun nóng cho sản phẩm có phản ứng tráng gương Cho 10 lượng chất L phản ứng với Na 0,015 mol H2 Nhận định sau sai ? A Nung hai muối thu với NaOH (vơi tơi – xút) tạo metan B Tên gọi L ancol anlylic C Trong hỗn hợp X, hai chất Y Z có số mol D Đốt cháy hỗn hợp X thu nCO2 − nH 2O = 0, 02 Phạm Lê Thanh ………………………… ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM Trang Ơn tập hóa học 12 2012 – 2013 PHẦN III CACBONHIĐRAT *** -A KHÁI NIỆM VỀ CACBONHIĐRAT Cacbonhiđrat hợp chất hữu tạp chức, có chứa nhiều nhóm hyđroxyl (-OH) có nhóm cacbonyl ( -CO- ) phân tử, thường có cơng thức chung C n(H2O)m B MONOSACCARIT Monosaccarit cacbonhiđrat đơn giản khơng bị thuỷ phân Ví dụ : Glucozơ fructozơ có cơng thức phân tử C6H12O6 * GLUCOZƠ I Tính chất vật lí trạng thái thiên nhiên: Chất rắn kết tinh, khơng màu, nóng chảy nhiệt độ 146 oC có độ đường mía, có nhiều phận chín Glucozơ có thể người động vật (chiếm 0,1% máu người) II Cấu trúc phân tử + Glucozơ có cơng thức phân tử C6H12O6, tồn dạng mạch hở mạch vòng + Trong dung dịch glucơzơ chủ yếu tồn dạng mạch vòng Dạng mạch hở Glucozơ có cấu tạo anđehit đơn chức ancol chức, có cơng thức cấu tạo thu gọn CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O Hoặc viết gọn: CH2OH[CHOH]4CHO Dạng mạch vòng -Nhóm-OH ë C5 céng vµo nhãm C=O t¹o d¹ng vßng c¹nh α vµ β -Trong dung dịch, hai dạng chiếm ưu ln chuyển hố lẫn theo cân qua dạng mạch hở CH 2OH H HO 5O H OH H H H OH OH 6 CH2OH H HO H H OH H O H C OH O H HO CH 2OH H OH H OH H H OH α-Glucozơ Glucozơ β-Glucozơ - Nhóm OH vị trí số gọi OH hemiaxetal III Tính chất hố học Glucozơ có tính chất nhóm anđehit ancol đa chức Tính chất ancol đa chức (poliancol) a Tác dụng với Cu(OH)2: dd glucozo hồ tan Cu(OH)2 t0 thường tạo dd phức có màu xanh 2C6H12O6 + Cu(OH)2→(C6H11O6)2Cu + 2H2O b Phản ứng tạo este Khi Glucozơ tác dụng với anhidrit axetic tạo este chứa gốc axit :C 6H7O(OCOCH3)5 Tính chất nhóm anđehit Phạm Lê Thanh ………………………… ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM Trang 10 Ơn tập hóa học 12 2012 – 2013 Câu 8.21 Để nhận biết thành phần khí nitơ có lẫn tạp chất hiđroclorua, ta dẫn khí qua: (1) dd bạc nitrat; (2) dd NaOH; (3) nước cất có vài giọt quỳ tím; (4) nước vơi Phương pháp là: A (1) B (1); (2); (3); (4) C (1); (3) D (1), (2), (3) Câu 8.22 Thuốc thử dùng để nhận biết NH4NO3, NaNO3, Al(NO3)3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe(NO3)3 Cu(NO3)2 là: A NaAlO2 B Na2CO3 C NaCl D NaOH Câu 8.23 Một học sinh đề nghị cách để nhận lọ chứa khí NH3 lẫn lọ riêng biệt chứa khí N2, O2, Cl2, CO2 là: (1) dùng mẩu giấy quỳ tím ướt; (2) mẩu bơng tẩm nước; (3) mẩu bơng tẩm dd HCl đặc; (4) mẩu Cu(OH)2; (5) mẩu AgCl Các cách là: A (1); (3); (4); (5) B (1); (2); (3); (4); (5) C (1); (3) D (1); (2); (3) Câu 8.24 Để thu Al2O3 từ hỗn hợp bột Al2O3 CuO mà khối lượng Al2O3 khơng thay đổi, cần dùng hố chất là: A dd NaOH B dd NH4Cl C dd NH3 D dd HCl Câu 8.25 Chỉ dùng dd làm thuốc thử để nhận biết dd muối sau: Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2 chọn thuốc thử là: A NaOH B Ba(OH)2 C BaCl2 D AgNO3 Câu 8.26 Tách Ag khỏi hỗn hợp bột gồm Ag, Al, Cu, Fe với khối lượng Ag khơng đổi, dùng chất sau đây? A dd AgNO3 dư B dd CuCl2 dư C dd muối sắt(III) dư D dd muối Sắt(II) dư Câu 8.27 Có lọ nhãn chứa dd riêng biệt HCl, NaCl, HNO3 Hố chất cần dùng thứ tự thực để nhận biết chất là: A dùng AgNO3 trước, giấy quỳ tím sau B dùng AgNO3 C dùng giấy quỳ tím trước, AgNO3 sau D A, C Câu 8.28 Chỉ dùng Na2CO3 phân biệt dd dãy dd sau đây? A CaCl2, Fe(NO3)2, MgSO4 B Ca(NO3)2, MgCl2, AlCl3 C KNO3, MgCl2, BaCl2 D NaCl, MgCl2, Fe(NO3)3 Câu 8.29 Để thu Ag tinh khiết từ hỗn hợp bột Ag-Fe, người ta dùng dư hố chất sau đây? A AgNO3 B FeCl3 C CuSO4 D HNO3 đặc nguội Câu 8.30 Có dd đựng lọ hố chất nhãn (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH, để nhận biết chất lỏng trên, cần dùng dd: A Ba(OH)2 B NaOH C AgNO3 D BaCl2 Câu 8.31 Chỉ có giấy màu ẩm, lửa, giấy tẩm dd muối X người ta phân biệt lọ chứa khí riêng biệt O2, N2, H2S Cl2 có tượng: khí (1) làm tàn lửa cháy bùng lên; khí (2) làm màu giấy; khí (3) làm giấy có tẩm dd muối X hố đen Kết luận sai A khí (1) O2; X muối CuSO4 B X muối CuSO4; khí (3) Cl2 C khí (1) O2; khí lại N2 D X muối Pb(NO3)2; khí (2) Cl2 Câu 8.32 Có ba dd kali clorua, kẽm sunfat, kali sunfit Thuốc thử dùng để nhận biết ba dd đơn giản là: A dd BaCl2 B dd HCl C giấy quỳ tím D dd H2SO4 Câu 8.33 Để loại H2SO4 có lẫn dd HNO3, ta dùng A dd Ba(NO3)2 vừa đủ B dd Ba(OH)2 C dd Ca(OH)2 vừa đủ D dd AgNO3 vừa đủ Câu 8.34 Có lọ đựng riêng biệt khí sau: N2, NH3, Cl2, CO2, O2 Để xác định lọ đựng khí NH3 cần dùng thuốc thử là: A quỳ tím ẩm B dd HClđặc C dd Ca(OH)2 D A, B Câu 8.35 Chỉ dùng thuốc thử sau để phân biệt hai khí SO2 CO2? A H2O B dd Ba(OH)2 C dd Br2 D dd NaOH Câu 8.36 Chỉ dùng H2O phân biệt chất dãy A Na, Ba, (NH4)2SO4, NH4Cl B Na, K, NH4NO3, NH4Cl Phạm Lê Thanh ………………………… ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM Trang 81 Ơn tập hóa học 12 2012 – 2013 C Na, K, (NH4)2SO4, NH4Cl D Na, Ba, NH4NO3, NH4Cl Câu 8.37 Chỉ dùng dd sau để tách lấy riêng Al khỏi hỗn hợp Al, Mg, Ca mà khối lượng Al khơng thay đổi (giả sử phản ứng Mg, Ca với axit H2SO4 đặc, nguội khơng thay đổi đáng kể nồng độ khơng sinh nhiệt)?A dd H2SO4 đặc nguội B dd NaOH C dd H2SO4 lỗng D dd HCl Câu 8.38 Để làm quặng boxit thường có lẫn Fe2O3, SiO2 dùng cho sản xuất Al người ta dùng chất số chất sau tốt nhất? A dd NaOH đặc nóng HCl B dd NaOH lỗng CO2 C dd NaOH lỗng dd HCl D dd NaOH đặc nóng CO2 Câu 8.39 Cho dd: FeCl3; FeCl2; AgNO3; NH3; hỗn hợp NaNO3 KHSO4 Số dd khơng hồ tan đồng kim loại là: A B C D Câu 8.40 Đốt cháy Fe clo dư thu chất X; nung sắt với lưu huỳnh thu chất Y Để xác định thành phần cấu tạo hố trị ngun tố X, Y dùng hố chất sau đây? A dd H2SO4 dd AgNO3 B dd HCl, NaOH O2 C dd HNO3 dd Ba(OH)2 D dd H2SO4 dd BaCl2 Câu 8.41 Để nhận biết dd: Na2SO4, K2CO3, BaCl2, LiNO3 (đều có nồng độ khoảng 0,1M) bị nhãn, cần dùng chất là: A natri hiđroxit B axit sunfuric C chì clorua D bari hiđroxit Câu 8.42 Có chất rắn lọ riêng biệt gồm NaOH, Al, Mg Al2O3 Nếu dùng thêm thuốc thử để phân biệt chất trên, thuốc thử chọn làA dd HCl B H2O C dd HNO3 đặc, nguội D dd KOH Câu 8.43 “Để phân biệt dd riêng biệt gồm NaCl, H2SO4, BaCl2, CuSO4, KOH ta …” Hãy chọn đáp án để nối thêm vào phần trống cho kết luận ln A cần dùng giấy quỳ tím B cần Fe kim loại C khơng cần dùng hố chất D A, B, C Câu 8.44 Có dd Al(NO3)3, NaNO3, Mg(NO3)2, H2SO4 Thuốc thử để phân biệt dd A dd BaCl2 B dd NaOH C dd CH3COOAg D quỳ tím Câu 8.45 Nếu dùng thuốc thử để phân biệt dd NaOH, HCl, H2SO4 chọn A Zn B Na2CO3 C quỳ tím D BaCO3 PHẦN IX MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH *** -I.PHẦN VƠ CƠ: Tính lượng kết tủa xuất hấp thụ hết lựơng CO2 vào dd Ca(OH)2 Ba(OH)2: (Đk:nktủa[...]... Phạm Lê Thanh ………………………… ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM Trang 16 Ơn tập hóa học 12 2012 – 2013 C Ngun liệu sản xuất ancol etylic D Ngun liệu sản xuất PVC 20: Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là A Đều có trong củ cải đường B Đều tham gia phản ứng tráng gương C Đều hồ tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh D Đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt” 21: Dựa vào tính... thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thi n nhiên có cơng thức (C6H10O5)n CO2 6 = A Tinh bột và xen lulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỉ lệ mol H 2O 5 B Tinh bột và xen lulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc C Tinh bột và xen lulozơ đều khơng tan trong nước D Thuỷ phân tinh bột và xen lulozơ đến tận cùng trong mơi trường axit đều thu được glucozơ C6H12O6 22: Qua nghiên cứu phản... giữ nhiệt tốt - Ứng dụng: Dệt vải, may quần áo ấm, bện len đan áo rét c Tơ enang xt nH2N-(CH2)6-COOH  → [ -NH-(CH2)6-CO- ]n Phạm Lê Thanh ………………………… ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM Trang 33 Ơn tập hóa học 12 2012 – 2013 III – CAO SU 1 Khái niệm: Cao su là vật liệu có tính đàn hồi 2 Phân loại: Có hai loại cao su: Cao su thi n nhiên và cao su tổng hợp a Cao su thi n nhiên  Cấu tạo: 0 Cao su thi n nhiên... trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A NaOH B HCl C CH3OH/HCl D quỳ tím 33: Khẳng định về tính chất vật lý nào của amino axit dưới đây khơng đúng? A Tất cả đều là chất rắn B Tất cả đều là tinh thể, màu trắng C Tất cả đều tan trong nước D Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao 34: Amino axit khơng thể phản ứng với loại chất nào dưới đây? A Ancol B Dung dịch brom C Axit (H+) và axit nitrơ D Kim loại, oxit... III – Ứng dụng - Các amino axit thi n nhiên (hầu hết là các α-amino axit) là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống Phạm Lê Thanh ………………………… ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM Trang 22 Ơn tập hóa học 12 2012 – 2013 - Muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn (mì chính hay bột ngọt), axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan - Các axit... xenlulozơ đều có cơng thức phân tử (C6H10O5)n I - TINH BỘT 1- Tính chất vật lí, trạng thái thi n nhiên Tinh bọt là chất rắn vơ định hình, màu trắng, khơng tan trong nước lạnh, tan trong nước nóng tạo dung dịch keo (hồ tinh bột), là hợp chất cao phân tử có trong các loại ngũ cốc, các loại quả củ 2 Cấu trúc phân tử + Tinh bột là hỗn hợp của 2 loại polisaccarit là amilozơ và amilopectin Cả 2 đều có cơng... Trang 32 Ơn tập hóa học 12 2012 – 2013 OH OH OH CH2 CH2 CH2 CH2OH Một đoạn mạch phân tử nhựa rezol OH OH CH2 OH CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 Một đoạn mạch phân tử nhựa rezit II – TƠ 1 Khái niệm - Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định - Trong tơ, những phân tử polime có mạch khơng phân nhánh, sắp xếp song song với nhau 2 Phân loại a Tơ thi n nhiên (sẵn có trong thi n nhiên) như... Lê Thanh ………………………… ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM Trang 17 Ơn tập hóa học 12 2012 – 2013 Q X C2H5OH E CO2 A B C D E Q C12H22O11 C6H12O6 (C6H10O5)n C6H12O6 (C6H10O5)n C6H12O6 A, B, C đều sai X CH3COOH CH3CHO CH3CHO Y CH3COOC2H5 CH3COOH CH3COONH4 Y Z Z CH3COONa CH3COOC2H5 CH3COOH 34 Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được đều chế từ xenlulozơ và axit nitric Muốn điều chế 29,70kg xenlulozơ... thi n nhiên  Cấu tạo: 0 Cao su thi n nhiên 250-300 C isopren  Cao su thi n nhiên là polime của isopren: CH2 C CH CH2 n CH3 n~ ~ 1.500 - 15.000  Tính chất và ứng dụng - Cao su thi n nhiên có tính đàn hồi, khơng dẫn điện và nhiệt, khơng thấm khí và nước, khơng tan trong nước, etanol, axeton,…nhưng tan trong xăng, benzen - Cao su thi n nhiên tham gia được phản ứng cộng (H2, HCl, Cl2,…) do trong phân... (2) mắt xích 2: Cho cơng thức: NH[CH2]6CO n Giá trị n trong cơng thức này khơng thể gọi là: A hệ số polime hóa B độ polime hóa C hệ số trùng hợp D hệ số trùng ngưng 3: Trong bốn polime cho dưới đây, polime nào cùng loại polime với tơ lapsan? A Tơ tằm B Tơ nilon-6,6 C Xenlulozơ trinitrat D Cao su thi n nhiên 4: Trong bốn polime cho dưới đây, polime nào cùng loại polime với cao su buna? A Poli (vinyl clorua)

Ngày đăng: 04/05/2016, 00:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan