giáo án công nghệ 9 2 cột lắp đặt mạng điện

76 909 8
giáo án công nghệ 9 2 cột lắp đặt mạng điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: 1 Ngày soạn: 1982013 Tiết: 1 Ngày dạy: Bài 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức: Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. 2) Kĩ năng: Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng 3) Thái độ: Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Tranh ảnh về nghề điện dân dụng, bản mô tả nghề điện dân dụng 2. Học sinh HS có thể chuẩn bị một số bài hát, bài thơ về nghành điện. III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra chuẩn bị của HS 3. Giảng bài mới : Hoạt động 1. Giới thiệu bài học (5’) Hoạt động của Thầy Trò Nội dung cần đạt GV chia lớp thành những nhóm, chỉ định nhóm trưởng > HS nhận nhóm theo phân công của GV Giáo giới thiệu sơ qua về nội dung môn học, thời lượng > HS lắng nghe, ghi nhớ GV tổ chức cho HS các nhóm chơi trò chơi thi hát có thưởng giữa các nhóm về nghề điện. > Các nhóm thi hát hoặc ngâm thơ với nhau bằng những bài hát hoặc bài thơ về nghành điện dân dụng. HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu nghề điện dân dụng (32’) Hoạt động của Thầy Trò Nội dung cần đạt GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm theo những nội dung sau: + Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong đời sống và sản xuất? + Đặc điểm và yêu cầu của nghề? + Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng? + Nội dung lao động của nghề điện dân dụng? + Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng? + Yêu cầu của nghề điện dân dụng đơi với người lao động? + Triển vọng của nghề? + Những nơi đào tạo? + Những nơi hoạt động nghề? > HS làm việc theo nhóm thảo luận trong vòng 10 phút các vấn đề giáo viên vừa đề ra mỗi nhóm hai vấn đề >HS: Đại diện nhóm trình bày ý kiến, lớp nhận xét bổ sung thêm GV nhận xét bổ sung thêm những thiếu sót và chốt lại > HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức. I. Vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với đời sống và sản xuất Nghề điện dân dụng có vai trò hết sức quan trọng đối với đời sống và sản xuất. II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề 1. Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng gồm: Thiết bị bảo vệ đóng cắt và lấy điện, … 2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng gồm lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt, lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện,… 3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng 4. Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động: Kiến thức tốt nghiệp lớp 9, có sức khoẻ, có kĩ năng và yêu nghề 5. Triển vọng nghề 6. Những nơi đào tạo 7. Những nơi hoạt động nghề 4. Củng cố:5’ GV tổng kết khen thưởng các nhóm làm việc tích cực và hệ thống lại các kiến thức chính của bài 5 Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: 2’ Học bài, trả lời các câu Xem trước bài 2: VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ V RÚT KINH NGHIỆM :

Tröôøng THCS Tam Gang Taây Tuần: 19/8/2013 Tiết: Giáo án Công nghệ Ngày soạn: Bài 1: Ngày dạy: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: Biết vị trí, vai trò nghề điện dân dụng sản xuất đời sống 2) Kĩ năng: Biết số thông tin nghề điện dân dụng 3) Thái độ: Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau II CHUẨN BỊ Giáo viên Tranh ảnh nghề điện dân dụng, mô tả nghề điện dân dụng Học sinh HS chuẩn bị số hát, thơ nghành điện III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, đàm thoại gợi mở, thuyết trình IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ: kiểm tra chuẩn bị HS Giảng : Hoạt động Giới thiệu học (5’) Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt - GV chia lớp thành nhóm, định nhóm trưởng -> HS nhận nhóm theo phân công GV - Giáo giới thiệu sơ qua nội dung môn học, thời lượng -> HS lắng nghe, ghi nhớ - GV tổ chức cho HS nhóm chơi trò chơi thi hát có thưởng nhóm nghề điện -> Các nhóm thi hát ngâm thơ với hát thơ nghành điện dân dụng HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu nghề điện dân dụng (32’) Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm theo nội dung I Vị trí, vai trò của sau: nghề điện dân dụng + Vai trò, vị trí nghề điện dân dụng đời sống sản đời sống xuất? sản xuất + Đặc điểm yêu cầu nghề? - Nghề điện dân dụng + Đối tượng lao động nghề điện dân dụng? có vai trò Giáo viên: Lê Văn Bá Trang Tröôøng THCS Tam Gang Taây Giáo án Công nghệ + Nội dung lao động nghề điện dân dụng? + Điều kiện làm việc nghề điện dân dụng? + Yêu cầu nghề điện dân dụng đơi với người lao động? quan trọng đời sống sản xuất II Đặc điểm yêu cầu của nghề + Triển vọng nghề? Đối tượng lao động nghề điện dân + Những nơi đào tạo? dụng gồm: Thiết bị bảo vệ đóng + Những nơi hoạt động nghề? cắt lấy điện, … -> HS làm việc theo nhóm thảo luận vòng 10 phút Nội dung lao động vấn đề giáo viên vừa đề nhóm hai vấn đề nghề điện dân ->HS: Đại diện nhóm trình bày ý kiến, lớp nhận xét bổ sung dụng gồm lắp đặt thêm mạng điện sản xuất - GV nhận xét bổ sung thêm thiếu sót chốt lại sinh hoạt, lắp đặt -> HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức thiết bị đồ dùng điện,… Điều kiện làm việc nghề điện dân dụng Yêu cầu nghề điện dân dụng người lao động: Kiến thức tốt nghiệp lớp 9, có sức khoẻ, có kĩ yêu nghề Triển vọng nghề Những nơi đào tạo Những nơi hoạt động nghề Củng cố:5’ GV tổng kết khen thưởng nhóm làm việc tích cực hệ thống lại kiến thức 5/ Hướng dẫn học sinh nhà chuẩn bị cho sau: 2’ Giáo viên: Lê Văn Bá Trang Tröôøng THCS Tam Gang Taây Giáo án Công nghệ - Học bài, trả lời câu - Xem trước 2: VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ V- RÚT KINH NGHIỆM : -Tuần: 20/8/2013 Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: Biết số vật liệu điện thường dùngtrong lắp đặt mạng điện nhà 2) Kĩ năng: Biết cách sử dụng số vật liệu điện thông dụng 3) Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận, trung thực II CHUẨN BỊ - GV: Mẫu dây điện cáp điện - HS: Xem trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp gợi mở… IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ :không kiểm tra Giảng : Hoạt động Dây dẫn điện (14’) Giáo viên: Lê Văn Bá Trang Tröôøng THCS Tam Gang Taây Giáo án Công nghệ Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt - GV giới thiệu Hình yêu cầu HS quan sát hoàn I Dây dẫn điện thành bảng 2.1 sgk Phân loại - Có nhiều loại dây dẫn điện dựa vào lớp vỏ cách điện dây dẫn điện chia thành: dây dẫn trần dây dẫn có bọc cách điện Nếu dựa vào số lõi số -> HS quan sát hình 2.1 trao đổi nhóm hoàn thành bảng sợi có dây lói, dây nhiều lõi, dây lõi sợi 2.1 ->HS: Đại diện nhóm trình bày đáp án, lớp nhận xét bổ dây lõi nhiều sợi Cấu tạo dây dẫn điện có sung bọc cách điện - GV nhận xét chốt lại - Trong lõi thường - >HS lắng nghe, ghi nhớ - GV giới thiệu mẫu dây dần điện có vỏ cách điện yêu làm Cu, Al,… câu HS quan sát hình 2.2 nêu cấu tạo dây dẫn điện có Tiếp theo lớp vỏ cách điện thường làm cao vỏ cách điện ->HS quan sát mẫu vật, xem hình nêu cấu tạo dây su polime,… Ngoài lớp vỏ bảo dẫn điện vệ - Lớp bổ sung hoàn thiện đáp án - Gv theo dõi, bổ sung chốt lại đáp án - HS lắng nghe, ghi nhớ - Gv hỏi Tại lớp vỏ cách điện thường có màu sắc khác ->HS trả lời - GV kí hiệu dây dẫn điện có vỏ bọc cách điện thường M(nxF) M lõi đồng, n số lõi dây, F tiết diện lõi dây(mm2) -> HS lắng nghe, ghi nhớ ->GV yêu cầu HS đọc kí hiệu dây dẫn điện vẽ thiết kế mạng điện M(2x1,5) -> HS đọc kí hiệu dây dẫn điện vẽ thiết kế mạng điện M(2x1,5) Giáo viên: Lê Văn Bá Sử dụng dây dẫn điện -Kí hiệu dây dẫn điện có vỏ bọc cách điện thường M(nxF) M lõi đồng, n số lõi dây, F tiết diện lõi dây(mm2) - Ví dụ: M(2x1,5) Lõi đồng, lõi , tiết diện lõi dây 1.5mm2 Trang Tröôøng THCS Tam Gang Taây Giáo án Công nghệ Hoạt động Dây cáp điện (15’) Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt II Dây cáp điện - GV yêu cầu HS quan sát hình 2.2 mô tả cấu tạo Cấu tạo : phạm vi sử dụng dây cáp điện Trong lõi thường làm Cu, Al,… Tiếp theo lớp vỏ cách điện thường làm cao su polime,… Ngoài lớp vỏ bảo vệ -> HS quan sát, mô tả cấu tạo phạm vi sử dụng Sử dụng cáp điện Được sử dụng để lắp đặt từ dây cáp điện đường dây hạ áp đến mạng - GV chốt lại kiến thức điện nhà ->HS: Lớp theo dõi bổ sung hoàn thiện kiến thức Hoạt động Vật liệu cách điện(10’) Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt -Vật liệu cách điện gì? III Vật liệu cách điện ->HS trả lời Sgk -Yêu cầu HS hoạt động cá nhân gạch chéo vào ô trống để vật liệu cách điện mạng điện nhà -> HS độc lập làm tập sau em lên điền bảng - GV dùng bảng phụ gọi HS lên điền - Lớp bổ sung hoàn thiện đáp án Củng cố:4’ - Mô tả cấu tạo dây dẫn điện dây cáp điện 5/ Hướng dẫn học sinh nhà chuẩn bị cho sau: 1’ - Học trả lời câu hỏi sgk - Chuẩn bị trước 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN V- RÚT KINH NGHIỆM : Giáo viên: Lê Văn Bá Trang Tröôøng THCS Tam Gang Taây Giáo án Công nghệ Duyệt Tổ trưởng Ngày………tháng……… năm 2013 Tuần: 25/9/2013 Tiết: Duyệt Ban Giám Hiệu Ngày………tháng……… năm 2013 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN I Mục tiêu 1) Kiến thức: Biết phân loại, công dụng số đồng hồ đo điện 2) Kĩ năng: Biết công dụng số dụng cụ khí dùng lắp đặt điện 3) Thái độ: Cẩn thận trung thực yêu thích môn học II Chuẩn bị: GV: Một số dụng cụ khí đồng hồ đo điện HS: Một số dụng cụ khí sgk III Tiến trình dạy – giáo dục: Ổn định lớp:1’ Kiểm tra cũ: 5’ So sánh dây cáp điện dây dẫn điện? 3.Giảng : Hoạt động Đồng hồ đo điện(22’) Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt - GV giới thiệu số loại đồng hồ đo điện công dụng I Đồng hồ điện yêu cầu HS Công dụng đồng hồ -> HS quan sát lắng nghe, ghi nhớ điện - GV: Hãy kể tên số đồng hồ đo điện mà em biết? Bảng 3.1 sgk -> HS kể tên số loại đồng hồ - GV: Hãy tìm bảng 3.1 đại lượng đo đồng hồ đánh dấu x vào ô trống? Phân loại -> HS trao đổi nhóm điền hoàn thành bảng 3.1 - GV hỏi : Giáo viên: Lê Văn Bá Trang Tröôøng THCS Tam Gang Taây +Tại vỏ máy biến áp thường lắp am pe kế vôn kế? +Công tơ điện lắp đặt mạng điện nhà nhằm mục đích gì? -> HS suy nghĩ trả lời, lớp bổ sung hoàn thiện đáp án - Gv nhận sét bổ sung hoàn thiện đáp án - GV dựa vào đại lượng cần đo, đồng hồ đo điện phân chia bảng 3.2 sgk -GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng 3.2 -> HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung hoàn thiện đáp án Giáo án Công nghệ - Ampe kế - Oát kế - Vôn kế - Công tơ - Om kế - Đồng hồ vạn Một số kí hiệu đồng hồ đo điện Đồng Đại Kí hồ lượng hiệu đo - GV nhận xét bổ sung sau đọc giải thích bảng 3.3 Hoạt động2 Dụng cụ khí (11’) Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt - GV treo bảng 3.4 sgk , yêu cầu điền công dụng tên II Dụng cụ khí dụng cụ vào ô trống bảng sau? -> HS độc lập quan sát điền bảng trao đổi nhóm thống đáp án - GV theo dõi nhận xét bổ sung hoàn thiện đáp án -> HS theo dõi ghi nhớ kiến thức Củng cố:5’ - Đọc phần ghi nhớ - Đồng hồ đo điện dùng để làm gì? Có loại đồng hồ đo điện nào? - Làm tập trang 17 sgk 5/ Hướng dẫn học sinh nhà chuẩn bị cho sau: 1’ Học xem trước chuẩn bị dụng cụ cho thực hành V- RÚT KINH NGHIỆM : ************************ Tuần: Ngày soạn: 01/9/2013 Tiết: Ngày dạy: Giáo viên: Lê Văn Bá Trang Tröôøng THCS Tam Gang Taây Giáo án Công nghệ Bài THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN I MỤC TIÊU: - Biết công dụng , cách sử dụng số đồng hồ đo điện thông thường - Biết đo điện tiêu thụ mạng điện ( đo điện trở đồng hồ vạn năng) - Đảm bảo an toàn điện II CHUẨN Bị: - Giáo viên: - Kìm, tua vít, viết thử điện, - Đồng hồ điện: Ampe kế,(điện từ, thang đo1A), Vônkế(điện từ, thang đo 300V), Công tơ điện pha dây - Học sinh: Dụng cụ liên quan đến học III PHƯƠNG PHÁP: Thực hành IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp (01 phút) Kiểm tra cũ: (07 phút) - Hãy cho biết công dụng ký hiệu đồng hồ đo điện áp - Hãy cho biết công dụng ký hiệu đồng hồ đo điện Giảng mới: Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu học (02 phút) - Đặt vấn đề - Nêu mục tiêu học Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (5 phút) - GV: Kiểm tra công tác chuẩn bị I Hướng dẫn ban đầu ->HS: Chuẩn bị cho Gv kiểm tra -GV: Giao nhiệm vụ (vị trí, nhóm, nội dung, yêu cầu công việc) ->HS: Về vị trí phân công Hoạt động 3: Tổ chức thực hành (25 phút/01 tiết) -GV: Giao cho nhóm đồng hồ đo điện: ampe kế, vôn II Hướng dẫn thường xuyên kế, công tơ điện… Tìm hiểu đồng hồ đo -GV: Giao nhiệm vụ thực hành cho nhóm điện ->HS: Làm việc theo nhóm theo nội dung sau: + Đọc giải thích kí hiệu ghi mặt đồng hồ đo - Đo cường độ dòng điện, điện điện trở, hiệu điện thế, + Chức đồng hồ đo điện đo đại lượng gì? công suất tiêu thụ, điện + Tìm hiểu chức núm điều khiển đồng tiêu thụ Giáo viên: Lê Văn Bá Trang Tröôøng THCS Tam Gang Taây Giáo án Công nghệ hồ đo điện + Đo điện áp nguồn điện thực hành - Dùng phiếu học tập yêu cầu học sinh giải thích ý nghĩa kí hiệu mặt đồng hồ đo điện ->HS: Nghiên cứu, so sánh, đối chiếu Sgk -GV: Hướng dẫn tiến trình thực Chú ý: Nêu rõ tiêu chí đánh giá (Kết thực hành; thực qui trình thực hành; thao tác xác; thái độ thực hành; đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường) -GV: Y/c hs thực ->HS: Thực ->GV: Quan sát, hướng dẫn hỗ trợ ->GV:Uốn nắn sai sót, nhắc nhở động viên hs thực Củng cố : (03 phút/tiết) - Gv hướng dẫn hs thu dọn dụng cụ - Gv hướng dẫn hs tự đánh giá - Gv thu thực hành - Nhận xét công tác chuẩn bị, thực qui trình, thái độ học tập, công tác an toàn 5/ Hướng dẫn học sinh nhà chuẩn bị cho sau: (02 phút/tiết) + Nghiên cứu kỹ phần 2: Sử dụng đồng hồ đo điện V- RÚT KINH NGHIỆM : Duyệt Tổ trưởng Ngày………tháng……… năm 2013 Duyệt Ban Giám Hiệu Ngày………tháng……… năm 2013 *********************** Giáo viên: Lê Văn Bá Trang Tröôøng THCS Tam Gang Taây Tuần: 08/9/2013 Tiết: Giáo án Công nghệ Ngày soạn: Ngày dạy: Bài THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN I MỤC TIÊU: - Biết công dụng , cách sử dụng số đồng hồ đo điện thông thường - Biết đo điện tiêu thụ mạng điện ( đo điện trở đồng hồ vạn năng) - Đảm bảo an toàn điện II CHUẨN Bị: - Giáo viên: - Kìm, tua vít, viết thử điện, - Đồng hồ điện: Ampe kế,(điện từ, thang đo1A), Vônkế(điện từ, thang đo 300V), Công tơ điện pha dây - Học sinh: Dụng cụ liên quan đến học III PHƯƠNG PHÁP: Thực hành IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định tổ chức lớp (1p) Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Giảng mới: Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu học (02 phút) -GV: Đặt vấn đề -GV: Nêu mục tiêu học Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (5 phút) -GV: Kiểm tra công tác chuẩn bị I Hướng dẫn ban đầu ->HS: Chuẩn bị cho Gv kiểm tra -GV Giao nhiệm vụ (vị trí, nhóm, nội dung, yêu cầu công việc) ->HS: Về vị trí phân công Hoạt động 3: Tổ chức thực hành (30 phút) -GV: Gọi học sinh giải thích kí hiệu ghi mặt II Hướng dẫn thường xuyên công tơ điện Sử dụng đồng hồ đo ->HS: Lần lượt lên đọc KH - GV: Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ mạch điện công tơ điện a Đo điện tiêu thụ điện SGK mạch điện công ->HS: Làm vào bảng SGK tơ điện -GV: Mạch điện có phần tử ? Kể tên Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 10 Tröôøng THCS Tam Gang Taây Giáo án Công nghệ I MỤC TIÊU - Qua kiểm tra GV đánh giá kiến thức, kĩ vận dụng HS - Thông qua kết kiểm tra , GV định hướng đổi phương pháp dạy học cho phát huy tích cực say mee học tập học sinh - Qua kết kiểm tra HS rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Hệ thống trọng tâm Chọn loại hình kiểm tra soạn đề kiểm tra Học sinh: Ôn lại kiến thức học III PHƯƠNG PHÁP:Kiểm tra thực hành IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp 1’ Kiểm tra cũ: không kiểm tra Kiểm tra: 42’ - GV nêu yêu cầu nôi dung kiểm tra, theo dõi HS thực , uốn nắn thái độ thực HS ĐỀ BÀI Thực hành nối dây mạch điện: Nối mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn ( Chỉ thực nối dây vận hành thử mạch điện) Yêu cầu: Mặt tiếp xúc mối nối sạch, diện tích tiếp xúc đủ lớn mối nối phải chặt Chịu lực tốt, độ bền cao Cách điện tốt Mối nối gọn đẹp, kĩ thuật 5.Mạch điện vận hành yêu cầu Hướng dẫn chấm điểm; Cả ba mối nối đề đạt yêu cầu 10 đ Cứ mối nối không đạt yêu câu trừ đ GV thu sản phẩm, chấm điểm, nhận xét (1’) 5/ Hướng dẫn học sinh nhà chuẩn bị cho sau: (1’) - Chuẩn bị xem trước Bài 11: LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ V- RÚT KINH NGHIỆM : Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 62 Tröôøng THCS Tam Gang Taây Duyệt Tổ trưởng Ngày………tháng……… năm 2014 Giáo án Công nghệ Duyệt Ban Giám Hiệu Ngày………tháng……… năm 2014 *************************** Tuần: 31 Tiết 30 Ngày soạn:19/03/2013 Bài 11 LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày phương pháp lắp đặt dây dẫn điện kiểu mạng điện nhà yêu cầu kĩ thuật lắp đặt dây dẫn điện kiểu - Trình bày phương pháp lắp đặt dây dẫn điện kiểu ngầm mạng điện nhà yêu cầu kĩ thuật lắp đặt dây dẫn điện kiểu ngầm Kĩ - Vận dụng vào thực tế đời sống Thái độ: Có ý thức sử dụng điện an toàn, tiết kiệm II CHUẨN BỊ Giáo viên - Nghiên cứu kĩ 11 sgk, thiết kế hoạt động dạy học -Tranh vẽ ảnh chụp kiểu lắp đặt dây dẫn điện nhà - Một số mẫu dây dẫn điện, số phụ kiện lắp đặt Học sinh: - Đọc trước 11 SGK III PHƯƠNG PHÁP: trực quan, thực hành IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ(1’) - Kiểm tra chuẩn bị nhóm Giảng mới: Hoạt động : Tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu nổi(20’) Hoạt động của Thầy - Trò - GV nêu khái niệm mạng điện lắp đặt kiểu - HS lắng nghe - GV: Mạng điện lớp em lắp đặt hay ngầm? - GV: Việc lựa chọn phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu phụ thuộc vào yếu tố nào? Giáo viên: Lê Văn Bá Nội dung cần đạt 1.Mạng điện lắp đặt kiểu KN (SGK) a) Các vật cách điện -Ống luồn dây PVC Trang 63 Tröôøng THCS Tam Gang Taây - HS: Quan sát, trả lời +Điều kiện môi trường lắp đặt +Yêu cầu kĩ thuật đường dây + Yêu cầu người sử dụng - GV ghi nhận câu trả lời HS bổ sung Ghi kết luận -GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu vật liệu phụ kiện cần thiết cho việc lắp đặt dây dẫn - HS: Tìm hiểu phụ kiện dùng cho lắp đặt -GV: Cho HS tìm hiểu số yêu cầu kĩ thuật phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu - HS: Tìm hiểu yêu cầu kĩ thuật Giáo án Công nghệ -Ống nối chữ T -Ống nối chữ L -Ống nối nối tiếp -Kệp đỡ ống b) Một số yêu cầu kĩ thuật mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu Hoạt động : Tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu ngầm (18’) Hoạt động của Thầy - Trò - GV nêu khái niệm mạng điện lắp đặt kiểu ngầm - HS lắng nghe - GV: Mạng điện lớp em lắp đặt hay ngầm? - HS: Quan sát, trả lời - GV: Việc lựa chọn phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu ngầm phụ thuộc vào yếu tố nào? -HS: Điều kiện môi trường lắp đặt -HS: Yêu cầu kĩ thuật đường dây -HS: Yêu cầu người sử dụng Nội dung cần đạt 2.Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm Dây dẫn đặt rãnh kết cấu xây dựng tường, sàn, trần bê tông - GV ghi nhận câu trả lời HS bổ sung - GV:Hướng dẫn HS tìm hiểu vật liệu phụ kiện cần thiết cho việc lắp đặt dây dẫn - HS:Tìm hiểu phụ kiện dùng cho lắp đặt - GV:Cho HS tìm hiểu số yêu cầu kĩ thuật phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu ngầm - HS:Tìm hiểu yêu cầu kĩ thuật - HS: Ghi kết luận Củng cố 2’ - GV nhắc lại yêu cầu kĩ thuật lắp đặt mạch điện - Nhận xét tiết học 5/ Hướng dẫn học sinh nhà chuẩn bị cho sau: (3’) - Xem lại bước lắp đặt mạch điện Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 64 Tröôøng THCS Tam Gang Taây Giáo án Công nghệ - Chuẩn bị dụng cụ nội dung công việc cho tiết sau V- RÚT KINH NGHIỆM : Tuần: 32 Tiết 31 Ngày soạn:26/03/2013 Ngày dạy: …………… Bài 12 KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Sau GV phải làm cho HS: - Hiểu cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện nhà - Hiểu cách kiểm tra an toàn mạng điện nhà 2- Kỹ Kiểm tra số yêu cầu an toàn điện mạng điện nhà 3- Thái độ: Yêu thích việc kiểm tra mạng điện 4-GDMT : Thực kĩ thuật kiểm tra tránh gây cháy nổ II CHUẨN BỊ + GV : Chia nhóm học sinh Đồ dùng dạy học: - Một số dây dẫn điện, bút thử điện - Tìm hiểu cách kiểm tra an toàn điện mạng điện nhà + HS: Đọc trước học quan sát tìm hiểu cách kiểm tra an toàn điện mạng điện nhà III PHƯƠNG PHÁP: trực quan, thực hành IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp Kiểm tra cũ (5’) - Thế mạng điện lắp đặt kiểu nổi? - Mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật gì? Giảng mới: Hoạt động : Kiểm tra dây dẫn điện (20’) Hoạt động của Thầy - Trò -GV: Em mô tả đường dây dẫn điện vào nhà em loại dây gì, có bị chùng, bị võng xuống hay không ? - HS: Quan sát, trả lời -GV: Theo em cỡ dây có đảm bảo sử dụng không? - HS: Quan sát, trả lời Giáo viên: Lê Văn Bá Nội dung cần đạt I.Kiểm tra dây dẫn điện -Dây dẫn không nên sử dụng dây trần Trang 65 Tröôøng THCS Tam Gang Taây Giáo án Công nghệ - GV: Nếu dây dẫn vào nhà em gần cành có an -Dây dẫn không buộc lại toàn không ? Nếu không an toàn phải xử lí nào? với để tránh làm nhiệt độ - HS: Quan sát, trả lời tăng, hỏng lớp cách - GV giáo dục cho HS ý thức, thói quen, hành vi sống điện người, lợi ích cộng đồng -HS: lắng nghe -gv: Dây dẫn nhà có nên dùng dây trần không? Tại sao? - HS: Quan sát, trả lời - GV cho HS kiểm tra cách điện dây dẫn - HS: Kiểm tra - Gv: kết luận - HS: Ghi kết luận Hoạt động : Kiểm tra cách điện mạng điện (15’) Hoạt động của Thầy - Trò - GV cho HS kiểm tra cách điện mạng điện lớp trường học cách kiểm tra ống luồn dây dẫn xem có chắn hay bị giập vỡ không bị giập vỡ phải thay -HS: Tiến hành kiểm tra theo yêu cầu hướng dẫn giáo viên - HS:Tìm hiểu yêu cầu kĩ thuật - Gv: kết luận - HS: Ghi kết luận Nội dung cần đạt II.Kiểm tra cách điện mạng điện -Kiểm tra ống luồn dây dẫn -Kiểm tra rò điện Củng cố 2’ - GV nhắc lại yêu cầu kĩ thuật lắp đặt mạch điện - Nhận xét tiết học 5/ Hướng dẫn học sinh nhà chuẩn bị cho sau: (3’) - Xem lại bước lắp đặt mạch điện - Chuẩn bị dụng cụ nội dung công việc cho tiết sau V- RÚT KINH NGHIỆM : Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 66 Tröôøng THCS Tam Gang Taây Giáo án Công nghệ Duyệt Tổ trưởng Ngày………tháng……… năm 2014 Duyệt Ban Giám Hiệu Ngày………tháng……… năm 2014 ************************ Tuần: 33 Tiết 32 Ngày soạn:02/04/2014 Bài 12 KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện nhà - Hiểu cách kiểm tra an toàn mạng điện nhà Kĩ - Vận dụng vào thực tế đời sống Kiểm tra số yêu cầu an toàn mạng điện nhà Thái độ: Có ý thức sử dụng điện an toàn, tiết kiệm II CHUẨN BỊ Giáo viên - Nghiên cứu kĩ 12 sgk, thiết kế hoạt động dạy học -Một số thiết bị điều khiển bảo vệ mạng điện nhà - Một số đồ dùng điện cũ - Một số mẫu dây dẫn điện, số phụ kiện lắp đặt -Bút thử điện Học sinh: - Đọc trước 12 SGK III PHƯƠNG PHÁP: trực quan, thảo luận nhóm IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ(1’) - Kiểm tra chuẩn bị nhóm Bài Hoạt động 3: Kiểm tra thiết bị điện (20’) Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt * GV để biết cách kiểm tra thiết bị điện 3- Kiểm tra thiết bị điện: nào? -HS trả lời -GV mạng điện nhà thường có thiết bị Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 67 Tröôøng THCS Tam Gang Taây Giáo án Công nghệ gì? -HS trả lời câu hỏi gv :Có cầu dao, công tắc, cầu a) Cầu dao, công tắc: chì, ổ cắm điện, phích cắm điện lắp đặt bảng điện * GV ta xét cách kiểm tra cầu dao, công tắc Kiểm tra vỏ, mối nối dây -HS: Thay công tắc, vặn chặt vít mối nối dẫn, ốc vít GV em đưa cách khắc phục (cột B) cho trường hợp (cột A) -HS: Vặn chặt ốc vít GV kiểm tra công tắc, cầu dao ta làm nào? -HS: Kiểm tra vỏ công tắc, cầu dao, mối nối dây, ốc vít -HS: Vị trí đóng kí hiệu 1, lên trên, sang phải GV em quan sát bảng 12-1 nêu vị trí đóng cầu dao, công tắc b) Cầu chì: * GV cách kiểm tra cầu chì nào? Cầu chì phải lắp dây pha, -HS: Cầu chì phải lắp dây pha, kiểm tra vỏ cầu kiểm tra vỏ cầu chì, số liệu định chì, số liệu định mức cầu chì mức cầu chì GV yc hs đọc phần b Cho biết cách kiểm tra cầu chì nào? c) Ổ cắm điện phích cắm điện: * GV cách kiểm tra ổ cắm điện phích cắm điện Kiểm tra vỏ cách điện, nào? mối nối, chốt cắm - GV yc hs đọc phần c Cho biết cách kiểm tra ổ cắm điện phích cắm điện nào? -HS: Kiểm tra vỏ cách điện, mối nối, chốt cắm Hoạt động 4: Kiểm tra đồ dùng điện (15’) Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt * GV để biết cách kiểm tra đồ dùng điện nào? 4- Kiểm tra đồ dùng -HS trả lời câu hỏi gv : Kiểm tra cách điện đồ dùng điện, điện: dây dẫn điện, mối nối GV yc hs đọc phần Cho biết cách kiểm tra đồ dùng điện Kiểm tra cách điện đồ nào? dùng điện, dây dẫn điện, Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 68 Tröôøng THCS Tam Gang Taây Giáo án Công nghệ -HS: Dùng bút thử điện chạm vỏ xem có rò điện vỏ mối nối không -GV: Nêu cách kiểm tra bóng đèn lớp? -HS:trả lời Củng cố :5' - Nêu cách kiểm tra dây dẫn điện, cách điện mạng điện? - Nêu cách kiểm tra cầu dao, công tắc, cầu chì, ổ cắm điện, phích cắm điện? 5/ Hướng dẫn học sinh nhà chuẩn bị cho sau: (3’) - Về học thuộc - Làm câu 1, 2,3/ 53 SGK - Học chuẩn bị thi học kì II V- RÚT KINH NGHIỆM : ************** Tuần: 34 Tiết: 33 Ngày soạn:08/04/2014 Ngày dạy: ………… ÔN TẬP I MỤC TIÊU - Biết đặc điểm, yêu cầu nghề điện dân dụng, liên hệ thân để chọn nghề - Biết sử dụng dụngcụ để lắp đặt điện - Hiểu cách tổng quát qui trình lắp đặt mạch điện - Kiểm tra an toàn lắp đặt dây dẫn điện nhà II CHUẨN BỊ Giáo viên: Những nôi dung tâm học Học sinh: Xem lại nôi dung học III PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận, vấn đáp… IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp Kiểm tra (2ph) - GV kiểm tra phần chuẩn bị nh HS Giảng mới: HĐ 1: Hệ thống hóa lại kiến thức (18’) Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt - GV phân chia lớp theo nhóm yêu cầu nhóm thảo luận nội dung sau: + Ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu nghề điện dân dụng? + An toàn lắp đặt điện? Giáo viên: Lê Văn Bá I Giới thiệu nghề điện dân dụng II Vật liệu điện dùng Trang 69 Tröôøng THCS Tam Gang Taây Dụng cụ vật liệu lắp đặt điện nhà? + Lập kế hoạch qui trình lắp đặt điện nhà? + Kiểm tra sản phẩm? + Kiểm tra an toàn lắp đặt điện? - HS Thảo luận nhóm, nhóm trưởng đạo thành viên nhóm ôn tập theo nôi dung phân côn -HS: Đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét bổ sung - HS theo dõi, ghi nhớ nội dung trọng tâm.- GV theo dõi, nhận xét kết luận nội dung trọng tâm Giáo án Công nghệ lắp đặt mạng điện nhà III Dụng cụ dùng lắp đặt mạng điện IV Sử dụng dụng cụ đo điện V Nối dây dẫn điện VI Lắp đặt mạch điện VII Lắp đặt dây dẫn mạng điện nhà VIII Kiểm tra an toàn mạng điện nhà HĐ 2: Trả lời câu hỏi ôn tập (19’) Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt -GV yêu cầu học sinh đọc câu hỏi phần ôn tập SGK II.Trả lời câu hỏi -HS: Đọc nội dung câu hỏi -GV: Gọi HS đứng lên trả lời theo nội dung cu hỏi -HS:Tìm phương án trả lời -HS:Trình bày trả lời trước lớp -GV: Cho HS trao đổi chung để bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời -HS: Trao đổi chung thống đáp án -Tổng hợp nhận xét nêu khẳng định -Ghi câu trả lời Củng cố(5’) - Cho HS làm tập xây dưng sơ đồ lắp đặt mạch điện - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi phần ôn tập - Nhận xét ôn tập 5/ Hướng dẫn học sinh nhà chuẩn bị cho sau: (1’) - Học bài, chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kì II V- RÚT KINH NGHIỆM : Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 70 Tröôøng THCS Tam Gang Taây Giáo án Công nghệ Duyệt Tổ trưởng Ngày………tháng……… năm 2014 Duyệt Ban Giám Hiệu Ngày………tháng……… năm 2014 *********************** Ngày soạn:08/04/2014 Ngày dạy: ………… ÔN TẬP Tuần: 34 Tiết: 33 A MỤC TIÊU - Biết đặc điểm, yêu cầu nghề điện dân dụng, liên hệ thân để chọn nghề - Biết sử dụng dụngcụ để lắp đặt điện - Hiểu cách tổng quát qui trình lắp đặt mạch điện - Kiểm tra an toàn lắp đặt dây dẫn điện nhà B CHUẨN BỊ Giáo viên: Những nôi dung tâm học Học sinh: Xem lại nôi dung học Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp… C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra (2ph) - GV kiểm tra phần chuẩn bị nh HS Bài HĐ 1: Hệ thống hóa lại kiến thức (18’) Hoạt động GV - GV phân chia lớp theo nhóm yêu cầu nhóm thảo luận nội dung sau: + Ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu nghề điện dân dụng? + An toàn lắp đặt điện? Dụng cụ vật liệu lắp đặt điện nhà? + Lập kế hoạch qui trình lắp đặt điện nhà? + Kiểm tra sản phẩm? + Kiểm tra an toàn lắp đặt điện? Giáo viên: Lê Văn Bá Hoạt động HS Nội dung - HS Thảo luận nhóm, nhóm I Giới thiệu nghề điện dân trưởng đạo thành viên dụng nhóm ôn tập theo nôi dung phân công II Vật liệu điện dùng lắp đặt mạng điện nhà - Đại diện nhóm trình bày, lớp III Dụng cụ dùng lắp theo dõi nhận xét bổ sung đặt mạng điện IV Sử dụng dụng cụ đo điện V Nối dây dẫn điện - HS theo dõi, ghi nhớ Trang 71 Tröôøng THCS Tam Gang Taây Giáo án Công nghệ - GV theo dõi, nhận xét kết nội dung trọng tâm luận nội dung trọng tâm VI Lắp đặt mạch điện VII Lắp đặt dây dẫn mạng điện nhà VIII Kiểm tra an toàn mạng điện nhà HĐ 2: Trả lời câu hỏi ôn tập (19’) Hoạt động của GV -GV yêu cầu học sinh đọc câu hỏi phần ôn tập SGK -Gọi HS đứng lên trả lời theo nội dung cu hỏi -Cho HS trao đổi chung để bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời -Tổng hợp nhận xét nêu khẳng định Hoạt động của HS -Đọc nội dung câu hỏi -Tìm phương án trả lời Nội dung II.Trả lời câu hỏi -Trình by cu trả lời trước lóp -Trao đổi chung thống đáp án -Ghi câu trả lời Củng cố(5’) - Cho HS làm tập xây dưng sơ đồ lắp đặt mạch điện - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi phần ôn tập - Nhận xét ôn tập Dặn dò(1’) - Học bài, chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kì II *********************** Tuần: 35 Tiết: 34 Ngày soạn:10/04/2014 Ngày dạy: ………… KIỂM TRA HOC KI II I MỤC TIÊU KIỂM TRA: Kiến thức: - Đánh giá kết học tập học sinh - Qua kết kiểm tra học sinh rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập Giáo viên đưa phương pháp dạy hợp lý Kỹ năng: - Giáo viên đánh giá kỹ vận dụng kiến thức học sinh Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc, đắn kiểm tra II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên - Nội dung : + Giáo viên nghiên cứu kỹ trọng tâm kiến thức, kỹ phần + Chọn loại đề kiểm tra, soạn kiểm tra Chuẩn bị học sinh - Nội dung : Ôn tập theo hướng dẫn giáo viên ⇒ làm III CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TIẾT KIỂM TRA: Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, GV nêu yêu cầu tiết kiểm tra Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 72 Tröôøng THCS Tam Gang Taây Giáo án Công nghệ Giáo viên phát đề cho học sinh Giáo viên theo dõi học sinh làm uốn nắn sai sót học sinh (nếu có) giáo viên thu Giáo viên nhận xét kiểm tra ý thức, thái độ làm IV Đề bài: (Nội dung có sổ lưu đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Công nghệ Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ cao Cộng Tự luận Tự luận Tên chủ đề Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn Caau3: Thực hành nối dây mạch điện: Nối mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ Lắp đặt dây dẫn mạng điện nhà Số câu: Số điểm: Tỉ lệ Kiểm tra an toàn mạng điện nhà Thực hành 70 % 70% Nêu ưu, nhựợc điểm phương pháp lắp đặt mạng điện kiểu ngầm 1,5 15% 1,5 15% Nêu cách kiểm tra đồ dùng điện kiểm tra an toàn mạng điện nhà ? Số câu: Số điểm: Tỉ lệ Giáo viên: Lê Văn Bá 1,5 15% 1,5 15% Trang 73 Tröôøng THCS Tam Gang Taây Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ % Giáo án Công nghệ 1 1,5 15% 1,5 15% 70% 10 đ 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II: Trường THCS Tam Giang Tây Thứ ngày….tháng…năm 2014 Lớp:……… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC (2013- 2014) Họ Và Tên:…………………… Môn:Công nghệ Thời gian : 45Phút Điểm Lời phê giáo viên Đề: A.PHẦN LÝ THUYẾT (3 điểm) Câu (1,5 điểm): Em cho biết ưu, nhựợc điểm phương pháp lắp đặt mạng điện kiểu ngầm? Câu (1,5 điểm): Em nêu cách kiểm tra đồ dùng điện kiểm tra an toàn mạng điện nhà ? B.PHẦN THỰC HÀNH: (7 điểm ) Câu 3: Thực hành nối dây mạch điện: Nối mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn ĐÁP ÁN MÔN CÔNG NGHỆ A.PHẦN LÝ THUYẾT (3 điểm) Câu 1: Ưu, nhựợc điểm phương pháp lắp đặt mạng điện kiểu ngầm: - Ưu điểm: + Đảm bảo yêu cầu mỹ thuật (0,5đ ) + Tránh tác hại môi trừơng đến dây dẫn điện (0,5đ ) - Nhược điểm: Khó lắp đặt, khó sửa chữa (0,5đ ) Câu 2: Cách kiểm tra đồ dùng điện kiểm tra an toàn mạng điện nhà: - Kiểm tra cách điện đồ dùng điện: phận cách điện cao su, chất dẻo, thủy tinh phải nguyên vẹn, không sứt vỡ Chi tiết vỡ cần phải thay (0,5 đ) - Dây dẫn điện không bị hở cách điện,không rạn nứt Kiểm tra kĩ chỗ nối vào phích cắm chỗ nối vào đồ dùng điện; bị gãy, có vết rạn nứt vặn xoắn dễ gây ngắn mạch chạm điện vỏ (0,5đ ) Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 74 Tröôøng THCS Tam Gang Taây Giáo án Công nghệ - Phải kiểm tra định kì đồ dùng điện, đồ dùng điện bị hư hỏng cần sửa chữa Chỉ đồ dùng đảm bảo yêu cầu an toàn điện đưa vào sử dụng (0,5đ ) B PHẦN THỰC HÀNH: ( điểm) Câu 3: - Làm việc quy trình (1 đ) - Yêu cầu sản phẩm thực hành: + Nối cách (2đ) + Dẫn điện tốt, có độ bền cao (1đ) + Cách điện tốt, gọn đẹp (1đ) - Thái độ thực hành: + Thực hành tốt nội quy an toàn điện (1đ) +Thực nghiêm túc, có ý thức giữ vệ sinh chung (1đ) Duyệt Tổ trưởng Ngày………tháng……… năm 2014 Giáo viên: Lê Văn Bá Duyệt Ban Giám Hiệu Ngày………tháng……… năm 2014 Trang 75 Tröôøng THCS Tam Gang Taây Giáo viên: Lê Văn Bá Giáo án Công nghệ Trang 76 [...]... Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 22 Trường THCS Tam Gang Tây Giáo án Cơng nghệ 9 ****************************** Tuần: 10 Ngày soạn : 13/10 /20 13 Tiết : 10 Ngày dạy: Bài 6 : THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN I Mục tiêu 1 Kiến thức: - Hs hiểu được quy trình chung lắp đặt bảng điện - Vẽ được sơ đồ lắp đặt bảng điện của mạch điện - Lắp đặt được bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 cơng tắc... sau: (2 ) - Xem lại cách vẽ sơ đồ lắp đặt bảng điện Chuẩn bị cơng việc cho tiết sau V- RÚT KINH NGHIỆM : Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 28 Trường THCS Tam Gang Tây Giáo án Cơng nghệ 9 ********************* Tuần: 12 Tiết : 12 Ngày soạn : 27 /10 /20 13 Ngày dạy: Bài 6 : THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN I Mục tiêu 1 Kiến thức: - Lắp đặt được bảng điện. .. lỗ BĐ trình lắp đặt bảng điện + Nối dây thiết bị điện của BĐ + Vạch dấu + Lắp thiết bị điện của bảng điện + Khoan lỗ BĐ + Kiểm tra + Nối dây thiết bị điện của - HS làm việc theo nhóm nghiên cứu nơị dung các cơng BĐ đoạn của qui trình và lập bảng qui trình lắp đặt mạch + Lắp thiết bị điện của bảng Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 29 Trường THCS Tam Gang Tây Giáo án Cơng nghệ 9 điện điện + Kiểm tra - HS quan... DẠY – GIÁO DỤC: 1 Ổn đònh lớp(1’) 2 Kiểm tra bài cũ(5’) Mạch bảng điện gồm những phần tử gì? Chúng được nối với nhau như thế nào? 3 Bài mới Tiết 12 Hoạt động 3 Lắp đặt mạch điện bảng điện ( 32 ) Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt - Gv hướng dẫn HS các bước tiếp theo của qui trình lắp 3 Lắp đặt mạch điện bảng đặt bảng điện điện + Vạch dấu các bước tiếp theo của qui + Khoan lỗ BĐ trình lắp đặt bảng... Ngày………tháng……… năm 20 13 Tuần: 11 Tiết : 11 Duyệt của Ban Giám Hiệu Ngày………tháng……… năm 20 13 ***************** Ngày soạn : 20 /10 /20 13 Ngày dạy: Bài 6 : THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN I Mục tiêu 1 Kiến thức: - Vẽ được sơ đồ lắp đặt bảng điện của mạch điện 2 Kó năng: - Quan sát để nắm được quy trình chung lắp đặt bảng điện 3 Thái độ: - Làm việc nghiêm túc, kiên trì, cẩn thận, khoa học, an toàn về điện. .. Nguồn điện được nối với những đầu nào của cơng tơ điện ? ->HS: Nguồn điện được nối với đầu 1 và 3 của cơng tơ điện -GV: Phụ tải được nối với đầu nào của cơng tơ điện? -> HS:Phụ tải được nối với đầu 2 và 4 của cơng tơ điện -GV: Dựa vào kết quả phân tích mạch điện cơng tơ điện ở trên GV hướng dẫn học sinh nối mạch điện theo sơ đồ mạch điện cơng tơ hình 4 -2 SGK ->HS: Lắng nghe Giáo án Cơng nghệ 9 Số TT 1 2. .. động 2 Tìm hiểu chức năng bảng điện (10’) Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt - GV hướng dẫn HS quan sát mạng điện trong lớp học và 1 Chức năng của bảng mơ tả theo u cầu sau: điện + Các thiết bị được lắp đặt trên bảng điện? Chức năng - Bảng điện là một phần của các thiết bị đó? của mạng điện trong nhà + Là bảng điện chính hay nhánh? Trên bảng điện thường lắp + Mơ tả cấu tạo một bảng điện nhánh... bị cho bài sau: (2 ) Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 33 Trường THCS Tam Gang Tây Giáo án Cơng nghệ 9 Về nhà tập vẽ sơ đồ ngun lý và sơ đồ lắp đặt và chuẩn bị: - Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn - Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một cơng tắc điện - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện để giờ sau thực hành lắp mạch điện đèn ống huỳnh... chúng ta có thể xây dựng một sơ đồ lắp đặt tuỳ thuộc vào ý đònh của người sử dụng mạch điện đó Giáo án Cơng nghệ 9 2 Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện + Vẽ đường dây nguồn + Xác đònh vò trí để bảng điện, bóng đèn Xác đònh ví trí các thiết bò trên bảng điện + Vẽ đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lí - HS lắng nghe, ghi nhớ thông tin 4 Củng cố :(5’) - Nhắc lại mạch bảng điện gồm những phần tử gì? Chúng được... chốt lại - HS lắng nghe, ghi nhớ Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện (10’) Hoạt động của Thầy - Trò Giáo viên: Lê Văn Bá Nội dung cần đạt Trang 25 Trường THCS Tam Gang Tây Giáo án Cơng nghệ 9 - GV đưa tranh vẽ một sơ đồ điện u cầu HS nhận biết, phân biệt sơ đồ ngun lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện để trả lời các câu hỏi sau: + Mạch điện bảng điện gồm những phần tử gì? + Chúng được nối với nhau như

Ngày đăng: 03/05/2016, 21:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan