Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh thừa thiên huế tt

12 432 2
Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh thừa thiên   huế tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

24 (với 60% ĐTN có kết đánh giá khả khai thác cao toàn tỉnh) Cùng với thuận lợi khác tạo điều kiện lớn để phát triển thị du lịch Huế nói riêng ngành du lịch tỉnh TTH nói chung mang tầm cỡ khu vực quốc tế Với nguồn TNDLNV phong phú đa dạng, có giá trị đặc sắc góp phần đưa du lịch du lịch TTH ngày phát triển, nâng cao vai trò vị cho du lịch TTH Du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh tương lai Riêng hoạt động khai thác TNDLNV, 10 năm qua thu kết tích cực lượng khách, doanh thu công tác đầu tư, tu bổ, tơn tạo di tích, Bên cạnh đó, việc khai thác tài nguyên tồn số hạn chế, đáng ý sản phẩm du lịch đơn điệu, số lượng TNDLNV đưa vào khai thác khiêm tốn so với tiềm năng, tập trung khai thác QTDT Cố đô Huế chậm phát huy giá trị tài nguyên khác, gây thách thức cho công tác bảo tồn, lãng phí tài nguyên Kết dẫn đến hiệu khai thác TNDLNV không cao mặt kinh tế, xã hội môi trường Hoạt động du lịch Thừa Thiên - Huế cần nâng cao chất lượng dịch vụ đa dạng hóa sản phẩm du lịch văn hóa sở định hướng khai thác theo điểm, tuyến du lịch văn hóa nhằm phát huy hiệu giá trị tài nguyên, nâng cao đóng góp vào phát triển du lịch TTH Trong tương lai để đẩy mạnh phát triển ngành du lịch Thừa Thiên - Huế phải phát huy thành tựu đạt được, đồng thời khắc phục tồn hoạt động khai thác TNDLNV thời gian qua, gắn hoạt động khai thác tài nguyên với quy hoạch phát triển du lịch tỉnh, gắn liến với công tác bảo tồn, với cộng đồng người dân hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Cần triển khai giải pháp đồng bộ, có việc áp dụng chế, sách gắn với khai thác TNDLNV, huy động vốn đầu tư, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá, hoạt động bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững, ứng dụng khoa học công nghệ quản lý, khai thác tài nguyên liên kết, hợp tác khai thác MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch ngày phát triển mạnh mẽ, mang lại hiệu cao kinh tế - xã hội môi trường nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam, du lịch dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nhờ nguồn tài nguyên du lịch (TNDL) phong phú đa dạng Thực tế phát triển du lịch (DL) nước ta cho thấy việc đánh giá khai thác TNDL đắn hợp lý không thúc đẩy phát triển kinh tế mà giúp bảo vệ tài nguyên bền vững Thừa Thiên - Huế (TTH) số địa phương có nguồn tài ngun du lịch phong phú đa dạng, đặc biệt nguồn tài nguyên du lịch nhân văn (TNDLNV) đặc sắc, có giá trị cao Đây vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa, trung tâm trị, văn hóa, kinh tế lớn nước ta kỷ Thừa Thiên - Huế ngày lưu giữ nhiều di sản văn hoá biểu trưng cho trí tuệ tâm hồn dân tộc Việt Nam, trở thành di sản quý quốc gia phận quan trọng công nhận di sản văn hóa (DSVH) giới Thực tế khai thác TNDLNV tỉnh TTH thập niên qua đạt nhiều thành tựu hiệu kinh tế mang lại chưa cao sản phẩm du lịch đơn điệu, chủ yếu khai thác số tài nguyên thuộc Quần thể di tích (QTDT) Cố Huế Do đó, kiểm kê đánh giá khả khai thác du lịch tài nguyên cần thiết để có định hướng giải pháp khai thác hợp lý, hiệu tương lai Đó lý tác giả chọn đề tài: “Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Thừa Thiên - Huế” cho luận án tiến sĩ chuyên ngành Địa lý học Lịch sử nghiên cứu Trên giới, vấn đề lý luận thực tiễn TNDLNV đánh giá TNDLNV đề cập nhiều cơng trình như: TNDL văn hóa: Các Mơ hình, Q trình sách Myriam Jansen-Verbeke nhiều tác giả khác (ntgk) (2008), Tài liệu Hướng dẫn thực Công ước Di sản giới UNESCO (2001), Quản lý DL bền vững John Swarbrooke (2000), Kết nối cộng đồng, DL bảo tồn – Một trình đánh giá DL Elleen Guierrez ntgk, Công cụ đánh giá phát triển TNDL Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm phát triển kinh tế cộng đồng (Đại học Illinois), Ở Việt Nam, lý luận TNDLNV nghiên cứu chủ yếu từ góc độ địa lý, đặc biệt có ý nghĩa “Địa lý du lịch Việt Nam” Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2010) “Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam” Phạm Trung Lương (chủ biên) (2000) Nhiều cơng trình nghiên cứu theo hướng tổ chức lãnh thổ du lịch, đánh giá TNDL, bao gồm TNDLNV thực quy mô cấp vùng, cấp tỉnh Các TNDLNV TTH xem xét nhiều góc độ: lịch sử, văn hóa, kiến trúc, mỹ thuật, tôn giáo,… Các quy hoạch phát triển; đề tài nghiên cứu đánh giá TNDL, quy hoạch tuyến điểm DL, đánh giá di tích lịch sử - văn hóa, cung cấp nhiều thơng tin gợi ý cho tác giả Nhìn chung, TNDLNV đánh giá TNDLNV nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, đánh giá tổng hợpTNDLNV TTH theo điểm tài ngun (ĐTN) chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Đánh giá TNDLNV tỉnh TTH làm sở cho việc đề xuất định hướng giải pháp nhằm khai thác hiệu TNDLNV, đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững ngành du lịch TTH tương lai 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan có chọn lọc vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến TNDLNV, đánh giá TNDLNV vận dụng vào địa bàn nghiên cứu; - Xác định tiêu chí tiêu phù hợp để đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Thừa Thiên - Huế; - Phân tích đặc điểm TNDLNV tỉnh Thừa Thiên - Huế; - Đánh giá điểm TNDLNV tỉnh TTH phục vụ phát triển du lịch; - Phân tích thực trạng khai thác TNDLNV tỉnh Thừa Thiên - Huế; - Đề xuất định hướng phát triển theo điểm, tuyến du lịch giải pháp nhằm khai thác có hiệu TNDLNV tỉnh TTH tương lai Giới hạn phạm vi nghiên cứu Về nội dung: - Đề tài kiểm kê, phân tích khái quát TNDLNV tỉnh TTH với tất loại tài ngun, gồm di tích lịch sử - văn hóa (DTLSVH); lễ hội; đối tượng gắn với dân tộc học; làng nghề truyền thống (LNTT); đối tượng văn hóa, thể thao hoạt động nhận thức khác - Đối tượng đánh giá phương pháp thang điểm tổng hợp đề tài ĐTN có vị trí cố định khơng gian Trên sở kết kiểm kê tài 23 3.3.5 Giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển bền vững - Khai thác hợp lý tránh làm ô nhiễm môi trường điểm du lịch,… thông qua quy định, quy chế rõ ràng - Thường xuyên kiểm tra, giám sát, nghiêm cấm hành vi xâm hại di tích, tạo mơi trường cảnh quan xung quanh - Có quy định rõ ràng nhằm gắn kết quyền lợi nghĩa vụ người dân tham gia vào hoạt động du lịch - Tập huấn nghiệp vụ cho hộ gia đình, người làm du lịch; tuyên truyền, vận động cộng đồng ý thức giữ gìn sắc văn hóa 3.3.6 Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ - Ứng dụng KHCN quản lý hoạt động du lịch - Đầu tư sở vật chất, trang thiết ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động xúc tiến, quảng bá - Xây dựng đội ngũ nhân lực, trọng hợp tác liên ngành mở rộng quan hệ quốc tế 3.3.7 Giải pháp liên kết, hợp tác khai thác TNDLNV - Tăng cường liên kết khai thác TNDLNV, địa phương vùng vùng du lịch khác thơng qua chương trình du lịch chung - Tăng cường, tạo điều kiện thuận lợi cho lại khách du lịch tuyến hành lang kinh tế Đông Tây hay phát triển tuyến du lịch quốc tế tìm hiểu cố khu vực KẾT LUẬN Qua hàng kỷ, lịch sử để lại cho Thừa Thiên - Huế nhiều giá trị văn hóa đặc sắc, biểu trưng cho tâm hồn trí tuệ dân tộc Việt Nam Quần thể di tích Cố Huế Nhã nhạc cung đình Huế UNESCO xếp hạng DSVH giới Bên cạnh đó, TTH cịn có văn hoá phi vật thể phong phú với loại hình nghệ thuật, lễ hội, ẩm thực, phong tục tập quán đa dạng, độc đáo đặc sắc; nhiều di tích lịch sử cách mạng vẻ vang gắn liền với trình đấu tranh bảo vệ tổ quốc đời chủ tịch Hồ Chí Minh, nhiều danh lam thắng cảnh tiếng Tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Thừa Thiên - Huế có tiềm lớn cho hoạt động du lịch với 24 ĐTN có khả khai thác cao 34 ĐTN có khả khai thác cao Hầu hết loại tài nguyên có giá trị đặc biệt quan trọng phát triển du lịch tỉnh tập trung địa bàn TP Huế 22 - Quản lý hoạt động du lịch điểm tham quan, thường xuyên kiểm tra, giám sát, ngăn chặn hoạt động làm xâm phạm TN - Tổ chức đào tạo có hệ thống đội ngũ người làm công tác quản lý đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh ĐTN - Đẩy mạnh hỗ trợ công tác xã hội hóa, khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương việc bảo tồn phát huy giá trị TN * Phát huy giá trị tài nguyên du lịch nhân văn - Các di tích - cơng trình văn hóa + Các TN định hướng thành điểm du lịch quốc gia: Đầu tư nâng cấp CSVCKT điểm TN (nhà để xe, nhà vệ sinh, chỗ nghỉ ngơi cho khách, ) theo hướng đại, tiện nghi; nâng cao chất lượng phục vụ đội ngũ nhân viên, đa dạng hóa loại hình dịch vụ điểm tham quan + Các TN định hướng khai thác thành điểm du lịch địa phương: mở rộng hoạt động xúc tiến, quảng bá; huy động vốn đầu tư CSHT&CSVCKT, tạo nguồn khách thu nhập ổn định cho chủ nhà vườn + Các điểm du lịch tiềm năng, trước mắt đầu tư nguồn vốn để tôn tạo cơng trình, xây dựng CSHT&CSVCKT; sau trọng cơng tác xúc tiến, quảng bá xây dựng chương trình du lịch - Các làng nghề truyền thống + Vốn: sách hỗ trợ vốn vay, hỗ trợ xúc tiến thương mại, hỗ trợ đào tạo nghề cho người dân, + Thị trường: tìm đầu cho sản phẩm làng nghề thông qua giải pháp như: định hướng hoạt động sản xuất làng nghề phù hợp với nhu cầu thị trường, tham gia hội chợ, triển lãm, trì festival nghề truyền thống Huế, mở rộng tour tham quan làng nghề, + Xây dựng thương hiệu cho làng nghề + Xây dựng mơ hình làng nghề du lịch tập trung TP Huế hay mơ hình địa phương + Đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm; khuyến khích mở điểm trưng bày bán sản phẩm thủ công truyền thống địa phương - Các lễ hội: Huy động nguồn vốn từ ngân sách địa phương, vốn xã hội hóa để nghiên cứu, khôi phục, tổ chức lễ hội truyền thống có giá trị đặc sắc; đầu tư có chọn lọc lễ hội có quy mơ lớn, đặc sắc; đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá nguyên, nhằm làm bật giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng gắn liền với vùng đất Thừa Thiên - Huế, đề tài lựa chọn ĐTN đưa vào đánh giá theo thang điểm tổng hợp, bao gồm: + Các DTLSVH: Đề tài đánh giá tất di tích xếp hạng + Các làng nghề truyền thống: Đề tài đánh giá LNTT có định hướng phát triển phục vụ du lịch, nằm Đề án “Quy hoạch phát triển nghề làng nghề địa bàn tỉnh TTH đến năm 2020 định hướng đến năm 2025” số LNTT thu hút du khách + Các lễ hội, đối tượng du lịch gắn với dân tộc học, đối tượng văn hóa, thể thao hoạt động nhận thức khác: đề tài đưa vào đánh giá tài nguyên có sức thu hút với khách du lịch - Các ĐTN du lịch nhân văn có kết đánh giá tổng hợp khả khai thác từ mức trung bình trở lên đưa vào xây dựng định hướng khai thác theo điểm, tuyến du lịch Về khơng gian: Đề tài phân tích khái quát TNDLNV đánh giá điểm TNDLNV phân bố phạm vi ranh giới tỉnh Thừa Thiên - Huế, đồng thời xây dựng định hướng khai thác TNDLNV không phạm vi khơng gian tỉnh mà cịn gắn với tài nguyên tỉnh lân cận Về thời gian: Đề tài đánh giá TNDLNV tỉnh Thừa Thiên – Huế thời điểm tại, nghiên cứu trạng phát triển du lịch khai thác TNDLNV tỉnh TTH giai đoạn 2000 - 2013 đề xuất định hướng, giải pháp nhằm khai thác hiệu tài nguyên đến năm 2030 Quan điểm phương pháp nghiên cứu - Luận án vận dụng quan điểm nghiên cứu: quan điểm tổng hợp, quan điểm hệ thống, quan điểm lãnh thổ, quan điểm lịch sử - viễn cảnh, quan điểm phát triển bền vững - Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu: phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp chuyên gia, phương pháp thống kê, phương pháp khảo sát thực địa, phương pháp phân tích SWOT, phương pháp đồ - GIS Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn - Góp phần làm sáng tỏ lý luận TNDLNV đánh giá TNDLNV, sở đó, đề tài xây dựng quy trình, khung lý thuyết đánh giá TNDLNV - Giới thiệu hệ thống tiêu chí, tiêu trọng số tiêu chí đánh giá TNDLNV 4 - Làm bật giá trị TNDLNV tỉnh TTH phân hóa theo khơng gian tài ngun; nhận diện khả khai thác điểm TNDLNV tỉnh làm sở cho việc xây dựng định hướng khai thác tài nguyên phục vụ phát triển du lịch hợp lý - Phân tích thành tựu số hạn chế khai thác tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Thừa Thiên – Huế góc độ khác (cơ quan quản lý nhà nước, công ty du lịch du khách) - Đề xuất số định hướng khai thác TNDLNV mặt lãnh thổ số giải pháp nhằm khai thác hiệu tài nguyên để thúc đẩy phát triển du lịch Thừa Thiên - Huế đến năm 2030 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung chia thành ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn Chương 2: Tài nguyên du lịch nhân văn đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Thừa Thiên - Huế Chương 3: Định hướng giải pháp khai thác hiệu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Thừa Thiên - Huế CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm - Du lịch: hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định - Khách du lịch: người du lịch kết hợp du lịch trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến - Loại hình sản phẩm du lịch + Sản phẩm du lịch (SPDL): tập hợp dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch + Loại hình du lịch: tập hợp SPDL có đặc điểm giống nhu cầu, động cơ, khách hàng, cách phân phối, cách tổ chức, mức giá, - Tài nguyên du lịch: cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, 21 * Về xuất, nhập cảnh: Cải cách thủ tục hành xuất nhập cảnh, hải quan… theo hướng nhanh gọn, thơng thống; thực việc xuất nhập cảnh không cần visa tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập cảnh qua cảng Chân Mây tuyến hành lang kinh tế Đơng Tây * Về xã hội hóa du lịch: Khuyến khích thực xã hội hóa đầu tư, bảo vệ, tơn tạo di tích; bảo tồn phục dựng lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, LNTT phục vụ phát triển du lịch 3.3.2 Giải pháp vốn đầu tư - Tập trung huy động nguồn vốn từ ngân sách nhà nước theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm vào điểm, khu du lịch gắn với nguồn TNDLNV - Thu hút nguồn vốn hỗ trợ đầu tư từ tổ chức quốc tế, đặc biệt nguồn vốn hỗ trợ công tác trùng tu, tơn tạo di tích, dự án hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng, khu vực nơng thơn, vùng sâu vùng xa - Hồn chỉnh chế quản lý đầu tư, tạo mơi trường thơng thống đầu tư phát triển du lịch; có sách hỗ trợ cho đơn vị doanh nghiệp đầu tư phát triển du lịch - Xây dựng kênh thông tin chung cho địa phương phát triển du lịch 3.3.3 Giải pháp xúc tiến, quảng bá - Tạo lập nâng cao thương hiệu du lịch TTH gắn liền với đặc trưng tiềm du lịch văn hoá, mơi trường an tồn ổn định - Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin với hình thức website du lịch, báo du lịch điện tử, thương mại du lịch điện tử… - Tăng cường hợp tác quốc tế hoạt động xúc tiến, quảng bá, trùng tu, tơn tạo Di sản văn hóa Huế - Thực chương trình thơng tin, tun truyền phạm vi tồn quốc; tổ chức chương trình xúc tiến, phát triển thị trường theo chuyên đề thị trường trọng điểm - Tổ chức tham gia hội chợ, hội thảo, triển lãm nước 3.3.4 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên * Công tác bảo tồn - Triển khai dự án giáo dục, hỗ trợ phát triển cộng đồng - Tăng cường công tác kiểm kê di sản văn hóa tỉnh - Kiện tồn máy quản lý, cần đẩy mạnh công tác liên kết quan chức việc bảo tồn hoạt động khai thác nguồn TN 20 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 Nhà thờ Phủ Cam Dòng chúa Cứu Thế Gác Trịnh Nhà Ngơ Đình Cẩn KV Chín hầm Hồ Tịnh Tâm Điện Voi Ré Địa điểm Toà Khâm Sứ Trung Kỳ Phủ thờ Tơn Thất Thuyết Đình Thủ Lễ Đình làng An Truyền Chùa Hà Trung Đồi A Bia Làng văn hóa thơn Dổi Làng mộc Mỹ Xuyên Làng CB tinh dầu tràm Lộc Thủy Hải Đăng Sơn Chà 3.2.3 Định hướng khai thác theo tuyến a Tuyến du lịch nội tỉnh - Tuyến du lịch chuyên đề: Trên sở sản phẩm du lịch xây dựng, đề tài xây dựng tuyến du lịch chuyên đề tương ứng, với tổng gồm 30 tuyến cụ thể - Tuyến du lịch tổng hợp: Đề tài xây dựng tuyến gồm: tuyến tổng hợp phía Bắc, phía Tây tuyến phía Nam với tổng tuyến cụ thể b Tuyến du lịch ngoại tỉnh - Tuyến du lịch liên tỉnh: Phía Bắc (liên kết TN với Quảng Trị, Quảng Bình) phía Nam (liên kết TN với Đà Nẵng, Quảng Nam) với tuyến cụ thể - Tuyến du lịch liên quốc gia: nối với Lào Đông bắc Thái Lan qua cửa Lao Bảo (Quảng Trị) cửa S3, S10 (A Lưới) 3.3 Các giải pháp khai thác TNDLNV tỉnh Thừa Thiên - Huế 3.3.1 Giải pháp chế, sách gắn với khai thác TNDLNV * Về đầu tư: - Ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, tạo điều kiện kết nối thuận tiện tuyến điểm du lịch, góp phần đa dạng hóa sản phẩm DL - Xây dựng chế khuyến khích nguồn vốn xã hội đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng khu vực nông thôn - Tăng nguồn ngân sách đầu tư cho xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá, nghiên cứu khoa học đào tạo phát triển nguồn nhân lực; ưu tiên đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin quản lý khai thác TNDLNV công tác nghiên cứu để bảo tồn giá trị TN * Về thuế: Ưu tiên miễn giảm thuế, hỗ trợ thuế nhằm thay đổi cấu đầu tư du lịch vào TNDLNVchưa khai thác; miễn giảm thuế, hỗ trợ vốn vay lĩnh vực sản xuất hàng lưu niệm, LNTT DTLSVH, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu DL, yếu tố để hình thành khu DL, điểm DL, tuyến DL, đô thị DL Tài nguyên du lịch gồm TNDL tự nhiên TNDLNV chưa khai thác - ĐTN điểm du lịch: ĐTN hiểu nơi có một vài loại TNDL Điểm du lịch nơi có TNDL hấp dẫn, khai thác phục vụ nhu cầu tham quan khách du lịch 1.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 1.1.2.1 Khái niệm: TNDLNV gồm truyền thống văn hóa, yếu tố văn hố, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, cơng trình lao động sáng tạo người di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác sử dụng phục vụ mục đích du lịch 1.1.2.2 Đặc điểm: tài nguyên du lịch nhân văn có đặc điểm sau: Mang tính phổ biến; Mang giá trị đặc sắc riêng; Rất phong phú đa dạng; Mang giá trị hữu hình vơ hình; Thời gian khai thác khác nhau; Có thể tơn tạo, thay đổi tạo mới; Mang tính tập trung dễ tiếp cận; Mang tính nhận thức nhiều giải trí, nghỉ dưỡng 1.1.2.3 Phân loại: TNDLNV thường chia thành nhóm: Các di tích lịch sử - văn hóa, Các lễ hội, Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học, Các làng nghề truyền thống, Các đối tượng văn hóa, thể thao hoạt động nhận thức khác Đồng thời, TNDLNV công nhận danh hiệu tương xứng với cấp giá trị (thế giới, quốc gia đặc biệt, ) 1.1.3 Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn 1.1.3.1 Phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn Hướng đánh giá: gồm đánh giá định tính đánh giá định lượng Quy trình đánh giá: gồm ba bước: xây dựng thang đánh giá, tiến hành đánh giá đánh giá kết 1.1.3.2 Các tiêu chí tiêu đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn * Lựa chọn tiêu chí: Đề tài lựa chọn tiêu chí đánh giá TNDLNV vận dụng cho địa bàn TTH bao gồm: Độ hấp dẫn, Khả tiếp cận, Tính liên kết, Mức độ bảo tồn, Khả đón khách Thời gian khai thác * Phân cấp tiêu: Các tiêu đánh giá phân cấp sau: Bảng 1.1 Phân cấp tiêu đánh giá TNDLNV Tiêu chí Phân cấp tiêu Độ hấp dẫn Rất hấp dẫn Hấp dẫn Trung bình Ít hấp dẫn Kém hấp dẫn Cấp xếp hạng TN Tất điểm Tất điểm TN Điểm TN xếp hạng Điểm TN xếp Điểm TN xếp mức độ tiếng đối TN mà danh xếp hạng từ cấp TG danh tiếng, giá hạng cấp QG đặc biệt hạng cấp QG cấp với du khách tiếng giá trị cấp QG đặc biệt trở trị du khách danh tiếng giá tỉnh danh tiếng vượt ngồi lãnh thổ Việt Nam, nhiều nơi giới biết đến; điểm TN xếp hạng cấp giới du khách nước biết đến Khả tiếp cận - Khoảng cách Từ điểm TN đến trung tâm hành tỉnh - Phương tiện (PT) Số loại phương tiện GT - Chất lượng đường giao thông Phần trăm đường nhựa Thời gian tiếp cận Thời gian từ trung tâm đến điểm TN Tính liên kết Số điểm TN lân cận Mức độ bảo tồn Hiện trạng cơng trình tình trạng hoạt động làng nghề Khả đón khách Số khách đón tiếp ngày Thời gian khai thác Số ngày tổ chức hoạt động du lịch 19 địa phương, khách huyện huyện lân cận biết đến; điểm TN xếp hạng từ cấp QG đặc biệt trở xuống danh tiếng, giá trị du khách tỉnh biết đến; điểm TN xếp hạng từ cấp QG đặc biệt danh tiếng, giá trị du khách huyện huyện lân cận biết đến Đối với ĐTN không chưa xếp hạng, độ hấp dẫn trung bình danh tiếng giá trị du khách tỉnh biết đến Trung bình Trung bình Từ 30-50km trị du khách địa phương biết đến; điểm TN xếp hạng cấp QG danh tiếng, giá trị du khách huyện huyện lân cận biết đến Đối với ĐTN không chưa xếp hạng, mức độ hấp dẫn danh tiếng giá trị du khách huyện huyện lân cận biết đến Rất thuận lợi Rất gần Dưới 10km xuống danh tiếng, giá trị du khách nước biết đến; điểm TN xếp hạng cấp giới du khách tỉnh biết đến Đối với điểm TN không chưa xếp hạng có mức hấp dẫn danh tiếng giá trị du khách nước biết đến Thuận lợi Gần Từ 10-30km Ít thuận lợi Xa Từ 50-70km giá trị du khách địa phương biết đến; điểm TN xếp hạng cấp tỉnh danh tiếng, giá trị du khách huyện huyện lân cận biết đến Đối với ĐTN không chưa xếp hạng, mức độ hấp dẫn danh tiếng giá trị du khách địa phương biết đến Kém thuận lợi Rất xa Từ 70km trở lên Rất nhiều > PT Rất tốt Nhiều PT Tốt Trung bình PT Trung bình Ít PT Kém Rất PT Rất 100% Rất ngắn

Ngày đăng: 03/05/2016, 16:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.2. Điều kiện tự nhiên

  • 2.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội

  • 2.1.3.1. Quy mô, cơ cấu và tốc độ tăng trưởng GDP

  • 2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh Thừa Thiên - Huế

  • 2.2.5. Các đối tượng văn hóa, thể thao và hoạt động nhận thức khác

  • 2.3. Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh Thừa Thiên - Huế

  • Để phân tích thực trạng khai thác TNDLNV, đề tài tiến hành thu thập tài liệu thứ cấp từ các cơ quan quản lý nhà nước, công ty du lịch và thu thập dữ liệu sơ cấp về cảm nhận của du khách bằng phương pháp điều tra bảng hỏi.

  • 2.4.1. Qua hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước và công ty du lịch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan