Phát Triển Bền Vững Du Lịch Cát Bà Giai Đoạn 2009 - 2015

82 286 0
Phát Triển Bền Vững Du Lịch Cát Bà Giai Đoạn 2009 - 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UNWTO: Tổ chức du lịch giới WTO: Tổ chức thương mại giới IUCN: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới WCED: Ủy ban giới phát triển môi trường WWF: Quỹ bảo tồn động vật hoang dã SNV: Tổ chức phát triển Hà Lan UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc KDTSQTG: Khu Dự trữ sinh giới PTBV: Phát triển bền vững BCHTW: Ban chấp hành trung ương BVMT: Bảo vệ môi trường KTXH: Kinh tế xã hội TNTN: Tài nguyên thiên nhiên GDP: Tổng sản phẩm quốc nội/Giá trị gia tăng SWOT: Ma trận điểm mạnh – điểm yếu – hội – thách thức S: Điểm mạnh W: Điểm yếu O: Cơ hội T: Thách thức Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, du lịch ngày đóng góp nhiều việc phát triển kinh tế xã hội (KTXH) quốc gia Ngành công nghiệp "không khói" mẻ xong tạo động lực đáng kể cho tăng trưởng kinh tế địa phương hay quốc gia Trong không chưa nghe đến danh thắng Cát Bà, đảo ngọc đẹp nức tiếng nằm vùng biển phía đông Hải Phòng Nơi UNESCO thức công nhận Khu Dự trữ Sinh giới (KDTSQTG) vào năm 2003 Tại có nhiều loài động, thực vật quý không Việt Nam mà chí giới Chính thế, Cát Bà ngày thu hút thêm nhiều du khách nước đến tham quan, du lịch Tuy nhiên, “bùng nổ” du lịch không kiểm soát hiểm họa tương lai Nhiều yếu tố cho thấy bền vững phát triển du lịch Cát Bà bị đe dọa, điển hình số tồn trình phát triển như: (1) Chưa nhận thức hết vị trí, tính chất đặc thù tác động nhiều mặt tích cực tới xã hội môi trường từ hoạt động du lịch nên quản lý nhiều bất cập (2) Nội dung chưa phong phú, sản phẩm du lịch (3) Các ngành dịch vụ phục vụ du lịch yếu (4) Trình độ nguồn nhân lực phục vụ du lịch chưa cao Chính điều làm hạn chế nhiều phát triển du lịch Cát Bà, đặc biệt mục tiêu phát triển du lịch bền vững Trong bối cảnh đó, đề tài “Phát triển bền vững du lịch Cát Bà giai đoạn 2009 – 2015” đời Mục tiêu đề tài Đề tài mong muốn sâu tìm hiểu điều bất cập quản lý phát triển du lịch Cát Bà với việc nghiên cứu tồn thực trạng đó, muốn đề xuất số giải pháp để góp phần phát triển du lịch Cát Bà theo hướng bền vững với hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc gìn giữ viên ngọc quý Biển Đông Phạm vi nghiên cứu Hiện tình trạng phát triển du lịch Cát Bà chưa quan trung ương quy hoạch cách cụ thể nên phát triển tràn lan, thiếu bền vững Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch Cát Bà giai đoạn 2006 – SV: Trần Thị Bích Thủy Lớp Kế hoạch 47A Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương 2009, đánh giá góc độ tiêu du lịch bền vững (DLBV), từ tập trung đưa giải pháp phát triển DLBV giai đoạn 2009 – 2015 Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp thống kê , thu thập phân tích số liệu thứ cấp • Phương pháp so sánh chuỗi • Phương pháp chuyên gia: sở nhận định chuyên gia mặt, lĩnh vực phát triển du lịch, đặc biệt theo hướng bền vững • Phương pháp tổng hợp phân tích, cách tiếp cận, giải vấn đề dựa thực trạng phát triển du lịch, quy luật chu kỳ phát triển du lịch… để suy luận Kết dự kiến đóng góp đề tài Dựa khung lý thuyết tìm hiểu trình bày phát triển DLBV tác động DLBV tới phát triển KTXH, qua đánh giá thực trạng phát triển du lịch Cát Bà thời gian gần đây, tác giả tổng kết lại nhân tố ảnh hưởng tới tính bền vững phát triển du lịch Sau tổng hợp lại nhân tố đó, tác giả đưa giải pháp cá nhân, nhằm phát huy nhân tố ảnh hưởng tích cực giảm thiểu nhân tố ảnh hưởng tiêu cực, đồng thời giải pháp nhằm phát triển bền vững (PTBV) du lịch Cát Bà Kết cấu dự kiến đề tài Đề tài gồm phần sau: Chương I: Cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững Chương II: Thực trạng phát triển du lịch Cát Bà giai đoạn 2006 – 2009 Chương II: Giải pháp phát triển bền vững du lịch Cát Bà giai đoạn 2009 – 2015 Phân tích vấn đề phát triển du lịch, đặc biệt PTBV du lịch Cát Bà không nhà nghiên cứu, chuyên gia du lịch nghiên cứu công việc muốn thành công đòi hỏi nỗ lực phối hợp nhiều quan, bộ, ngành riêng Tôi hy vọng nghiên cứu đóng góp kết định công PTBV du lịch thành phố Cảng quê hương Tuy nhiên, lực kiến thức xã hội nhiều hạn chế nên chắn đề tài nhiều thiếu sót Rất mong nhận quan tâm góp ý bạn, thày cô nhà chuyên môn SV: Trần Thị Bích Thủy Lớp Kế hoạch 47A Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thày giáo – ThS Vũ Cương – người hướng dẫn bảo tận tình suốt trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài Đồng thời, xin cảm ơn cô, chú, anh, chị Sở Kế hoạch Đầu tư Hải Phòng, Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Hải Phòng, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng Cục du lịch) nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành đề tài SV: Trần Thị Bích Thủy Lớp Kế hoạch 47A Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG I – Khái niệm phát triển du lịch bền vững Khái niệm phát triển bền vững Lý thuyết PTBV xuất năm 1980 thức đưa Hội Nghị Ủy Ban Thế Giới phát triển môi trường (WCED) tiếng với tên gọi Ủy Ban Brundlant năm 1987 Tại đây, định nghĩa PTBV đưa sau “PTBV hiểu hoạt động phát triển kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ mai sau” Một thời gian sau, nhà khoa học đưa khái niệm bổ sung “PTBV hoạt động phát triển người nhằm phát triển trì trách nhiệm cộng đồng lịch sử hình thành hoàn thiện sống Trái đất” hay định nghĩa tổ chức IUCN “PTBV phải cân nhắc đến trạng khai thác nguồn tài nguyên tái tạo không tái tạo, đến điều kiện thuận lợi khó khăn việc tổ chức kế hoạch ngắn hạn dài hạn đan xen nhau” – điều khẳng định mục tiêu phát triển KTXH hầu giới phải xác định mối quan hệ bền vững, nhiên khái niệm trọng đến việc sử dụng nguồn tài nguyên chưa đưa tranh toàn diện PTBV Mặc dù nhiều tranh luận xung quanh khái niệm PTBV góc độ khác nhau, nhiên, suốt thời gian qua khái niệm WCED sử dụng rộng rãi cả, dùng làm chuẩn mực để so sánh hoạt động phát triển có trách nhiệm môi trường sống người Nội hàm khái niệm PTBV tái khẳng định Hội Nghị Rio – 92, theo đó, PTBV hình thành hòa nhập, đan xen thỏa mãn ba hệ thống tương tác hệ tự nhiên, hệ kinh tế văn hóa – xã hội, khái niệm bổ sung, hoàn chỉnh Hội Nghị Johannesburg – 2002 là: “PTBV trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triển Đó là: phát triển kinh tế, công xã hội bảo vệ môi trường (BVMT)” Việt Nam quốc gia có đường bờ biển trải dài 3200km, với hệ động thực vật phong phú, cảnh quan tự nhiên đẹp hùng vĩ, nhiên trải qua lịch sử nghìn năm với bao chiến tranh, Việt Nam bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng, ảnh hưởng tới tài nguyên thiên nhiên (TNTN) tài nguyên nhân văn chúng ta, trước SV: Trần Thị Bích Thủy Lớp Kế hoạch 47A Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương tình hình đó, BVMT để đảm bảo PTBV đưa cách cấp thiết trình xây dựng phát triển đất nước Chỉ thị số 36/CT BCHTW Đảng ngày 25/06/1998 xác định “ mục tiêu quan điểm cho PTBV dựa chủ yếu vào hoạt động BVMT” Đồng thời, Báo cáo trị Đại hội Đảng VIII (1996) đề cập đến khía cạnh “BVMT sinh thái, sử dụng hợp lý tài nguyên cấu thành tách rời PTBV ” Phát triển du lịch bền vững yếu tố nội hàm 2.1 Các quan niệm du lịch Đã từ lâu lịch sử loài người, du lịch ghi nhận hoạt động thiết thực gắn liền với hoạt động vui chơi giải trí người, có lẽ từ nhu cầu di chuyển, khám phá vùng đất mà nhà thám hiểm có hội tìm vùng đất mới, châu lục Ngày nay, hoạt động du lịch trở thành tượng KTXH thiếu đời sống người, không nước phát triển mà nước phát triển, điều trở thành xu Khái niệm ngắn du lịch tác giả Ausher Nguyễn Khắc Vận nêu ra, theo đó: “Du lịch nghệ thuật chơi cá nhân” – Ausher hay “Du lịch mở rộng không gian văn hóa người” – Nguyễn Khắc Vận Trong Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Khoa học Xã hội (1995) có nêu “Du lịch chơi cho biết xứ người” Theo nhà khoa học Guer Freuler (Đức) “Du lịch tượng thời đại chúng ta, dựa thị trường nhu cầu khôi phục sức khỏe đổi thay môi trường xung quanh, dựa vào phát sinh, phát triển tính chất vẻ đẹp thiên nhiên” Hai học giả Thụy Sỹ Hunziker Kraff coi “Du lịch tổng hợp mối quan hệ tượng bắt nguồn từ hành trình lưu trú tạm thời cá nhân nơi nơi cư trú nơi làm việc thường xuyên họ” Nhà kinh tế học Kalfiotis cho “Du lịch di chuyển tạm thời cá nhân tập thể từ nơi đến nơi khác nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần, đạo đức tạo nên hoạt động kinh tế” Để cụ thể khía cạnh kinh tế hoạt động du lịch, nhà kinh tế học Picara Edmond định nghĩa sau “Du lịch tổng hòa việc tổ chức chức không phương diện khách vãng lai mà phương diện giá trị khách SV: Trần Thị Bích Thủy Lớp Kế hoạch 47A Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương khách vãng lai đến với túi đầy tiền, tiêu dùng trực tiếp (trước hết khách sạn) giao tiếp cho chi phí họ nhằm thỏa mãn nhu cầu hiểu biết giải trí” Trong giáo trình thống kê du lịch, tác giả Nguyễn Cao Thường Tô Đăng Hải cho “Du lịch ngành KTXH, dịch vụ, có nhiệm vụ phục vụ nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ ngơi có không kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác” Năm 1963, Hội Nghị Liên Hợp Quốc du lịch họp Roma (Italy) nhà khoa học tham gia thống đưa định nghĩa có tính quốc tế du lịch sau UNWTO thức thông qua “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân tập thể bên nơi cư trú thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hòa bình Nơi họ đến nơi làm việc họ” Đến năm 1991, Hội thảo quốc tế lữ hành thống kê du lịch, UNWTO đưa thêm định nghĩa du lịch, theo “Du lịch hiểu hoạt động người tới điểm bên môi trường sống thường xuyên thời gian định chuyến họ không nhằm mục đích kiếm tiền nơi họ đến tham quan” Ở nước ta, theo quan điểm học giả biên soạn Bách Khoa toàn thư Việt Nam khái niệm du lịch hiểu theo hai nghĩa riêng biệt: - “Du lịch coi dạng nghỉ dưỡng sức, tham quan tích cực người nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem di tích lịch sử, công trình văn hóa nghệ thuật ” - “Du lịch coi ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt: nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, từ góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nước; người nước tình hữu nghị với dân tộc mình; mặt kinh tế du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn; coi hình thức xuất hàng hóa dịch vụ chỗ” Cho đến nay, không người, có cán nhân viên công tác ngành du lịch coi du lịch đơn ngành kinh tế mục tiêu quan trọng hàng đầu du lịch phải đem lại hiệu kinh tế cao đồng nghĩa với việc tận dụng triệt để nguồn tài nguyên, hội để kinh doanh du lịch, đem lại doanh thu trước mắt Người ta dường quên “Du lịch tượng xã hội sâu sắc, góp phần nâng cao dân trí phục hồi sức khỏe cộng đồng, giáo dục lòng yêu nước, tình SV: Trần Thị Bích Thủy Lớp Kế hoạch 47A Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương đoàn kết ” toàn xã hội phải có trách nhiệm đóng góp, hỗ trợ, đầu tư cho du lịch phát triển; hoạt động kinh tế tổng hợp có tính xã hội hóa cao 2.2 Quan niệm phát triển du lịch bền vững Phát triển bền vững coi mục tiêu phát triển hầu hết quốc gia giới Thực hoạt động bền vững không mang lại kết hoạt động đặt khuôn khổ không bền vững PTBV đặt tất hoạt động kinh tế, bao gồm lĩnh vực du lịch Hội nghị Bộ trưởng du lịch nước Đông Á – Thái Bình Dương tổ chức Việt Nam tháng năm 2004 đưa tuyên bố Huế bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Cùng với đó, khái niệm hoạt động bền vững hoạt động du lịch hiểu “các hoạt động du lịch đáp ứng nhu cầu khách du lịch, ngành du lịch cộng đồng địa phương không làm tổn hại tới khả đáp ứng nhu cầu du lịch hệ mai sau”; “du lịch khả thi kinh tế không phá hủy môi trường mà tương lai du lịch phụ thuộc vào đó, đặc biệt môi trường tự nhiên kết cấu xã hội cộng đồng địa phương” (Atonio Machiado: Tourism and sustainable development) Trước đó, Hội nghị môi trường phát triển LHQ Rio De Janero năm 1992, UNWTO đưa định nghĩa “DLBV việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch tương lai DLBV có kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ người trì toàn vẹn văn hóa, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho sống người” Định nghĩa dài hàm chứa đầy đủ nội dung, hoạt động, yếu tố liên quan đến DLBV Trong khuôn khổ chuyên đề, xin sử dụng khái niệm UNWTO Ở Việt Nam, “phát triển bền vững” xem mục tiêu chiến lược phát triển KTXH đất nước Nghị Quyết Đại hội lần thứ IX Đảng CSVN xác định chiến lược phát triển đất nước 20 năm tới “Phát triển nhanh, có hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế liền với BVMT”; “ sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ cải thiện môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, coi nội dung chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển KTXH” SV: Trần Thị Bích Thủy Lớp Kế hoạch 47A Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có định hướng tài nguyên rõ rệt phát triển du lịch gắn liền với môi trường mối quan hệ tác động qua lại mật thiết với Bản thân phát triển du lịch đòi hỏi phải có PTBV ngược lại Quan điểm phát triền DLBV cụ thể hóa quan điểm PTBV lĩnh vực phát triển du lịch, theo muốn phát triển DLBV hoạt động sử dụng, khai thác quản lý giá trị tự nhiên nhân văn nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, cần quan tâm đến lợi ích kinh tế dài hạn đảm bảo đóng góp cho bảo tồn, tôn tạo nguồn tài nguyên du lịch BVMT, trì toàn vẹn văn hóa để phát triển du lịch tương lai, góp phần nâng cao mức sống cộng đồng dân cư địa phương, giúp cho họ thấy lợi ích phát triển du lịch họ bắt tay vào tham gia đóng góp cho phát triển du lịch địa phương Trong bối cảnh phát triển hội nhập đất nước với khu vực quốc tế, suy giảm tài nguyên, môi trường; mức sống người dân thấp nhiều khó khăn, quan điểm PTBV có ý nghĩa đặc biệt hoạt động du lịch điều kiện Việt Nam có nhiều tiềm thuận lợi để phát triển nhanh du lịch với đặc tính xã hội hóa cao Chính vậy, xuyên suốt văn kiện Đại hội Đảng gần đây, quan điểm phát triển chiến lược du lịch Việt Nam “phát triển DLBV, theo định hướng du lịch sinh thái du lịch văn hóa – lịch sử, đảm bảo tăng trưởng liên tục, góp phần tích cực việc giữ gìn, BVMT tự nhiên xã hội, sắc văn hóa dân tộc, xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù, chất lượng cao, có khả cạnh tranh khu vực giới” (Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 2001 – 2010) 2.3 Sự khác phát triển du lịch phát triển du lịch bền vững SV: Trần Thị Bích Thủy Lớp Kế hoạch 47A Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương Hộp: khác du lịch du lịch bền vững Du lịch Động cơ: tăng doanh thu, chủ yếu để ý đến vấn đề lợi nhuận cho nhà đầu tư, doanh nghiệp… Du lịch bền vững Động cơ: mang lại lợi ích không cho riêng ngành du lịch mà đem lại lợi ích dài lâu cho toàn thể xã hội Trong lúc phát triển, quan tâm đến tác động tiêu cực tới tài nguyên môi trường Trong lúc phát triển, việc quan tâm đến tác động hoạt động du lịch tới tài nguyên môi trường đặt lên hàng đầu Luôn kết hợp việc khai thác tài nguyên du lịch với việc bảo tồn quản lý chúng cách có hiệu nhất, để lại cho hệ mai sau KHCN ứng dụng cập nhật nhanh để bảo vệ khai thác nguồn tài nguyên cách hiệu nhất, cho đảm bảo bền vững cho tương lai Mối quan hệ phát triển DLBV chặt chẽ Nó gắn liền với Nguồn: Du lịch bền vững Ít quan tâm đến việc bảo tồn quản lý nguồn tài nguyên du lịch mà quan tâm đến việc khai thác chúng cho có hiệu Thường ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ (KHCN) để khai thác nguồn tài nguyên cách tối đa Mối quan hệ người – tài nguyên môi trường nhiều hạn chế 2.4 Các yếu tố phát triển du lịch bền vững Dựa theo số nghiên cứu nhà khoa học nước, tổng hợp lại đặc điểm DLBV sau: • Số lượng khu, điểm du lịch bảo vệ Theo UNWTO số lượng >50% đánh giá bền vững • Áp lực môi trường lên điểm du lịch • Sức chứa khu du lịch, vào thời gian cao điểm Nếu khu du lịch không bị tải vào thời gian cao điểm, vào “mùa du lịch” nhân tố để đánh giá du lịch bền vững • Lượng khách đến tham quan: thể tính hấp dẫn tài nguyên du lịch (cân đối lượng khách đến tham quan sức chứa khu du lịch để đánh giá tính bền vững ngành) SV: Trần Thị Bích Thủy Lớp Kế hoạch 47A Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương - Chấn chỉnh nâng cao chất lượng kinh doanh lữ hành Rà soát lại thủ tục đăng ký thực tế hoạt động công ty lữ hành, kết hợp công tác tra nhằm ngăn chặn tình trạng “núp bóng” để kinh doanh lữ hành quốc tế; tình trạng tranh cướp khách, cạnh tranh không lành mạnh công ty lữ hành - Quản lý hoạt động phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Tổ chức mô hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp du lịch dựa vào cộng đồng Đặc biệt địa bàn tour du lịch sinh thái, tham quan làng nghề truyền thống, tìm hiểu văn hóa dân tộc, vùng miền… Xây dựng mô hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng kết hợp hoạt động kinh doanh công ty du lịch với hỗ trợ phần từ ngân sách nhà nước (cơ sở hạ tầng, đào tạo…), góp phần chuyển dịch cấu kinh tế xóa đói giảm nghèo cho nhân dân Giải pháp đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Đây học đắt giá cho quốc gia làm du lịch giới Con người vốn quý nhất, đó, để đảm bảo tính bền vững phát triển du lịch hay ngành đội ngũ nhân lực phục vụ cho ngành phải đào tạo thường xuyên nhằm nâng cao chất lượng Ngành du lịch ngành kinh tế đòi hỏi giao lưu giao tiếp trực tiếp với khách du lịch Những nguời làm du lịch, nói rõ hướng dẫn viên du lịch nhân viên sở lưu trú, nhà hàng Cát Bà người tiếp xúc với khách du lịch cách trực tiếp gần gũi họ đến tham quan nơi đây, công tác đào tạo nguồn nhân lực công tác vô quan trọng góp phần nâng cao mặt Cát Bà, du lịch Hải Phòng hay nói rộng đất nước Việt Nam mắt bạn bè quốc tế Nguồn nhân lực giữ vị trí chủ chốt trình phát triển chất lượng dịch vụ phục vụ khách du lịch Để đảm bảo tăng trưởng phát triển du lịch cách bền vững, hiệu quả, cần có giải pháp như: - Đào tạo trình độ đại học tăng cường khả nghiên cứu du lịch Tăng cường đào tạo trình độ đại học du lịch Khuyến khích cán tham gia cá khóa đào tạo đại học xây dựng “chương trình khung” để tăng cường đào tạo từ xa - Tăng cường lực cho cán quản lý du lịch cấp Tăng cường đội ngũ cán quản lý du lịch quan quản lý nhà nước du lịch Cát Bà Hàng năm mở lớp bồi dưỡng, đào tạo, đào tạo lại cán nghiệp vụ quản lý du lịch cho cán quản lý ngành du lịch SV: Trần Thị Bích Thủy Lớp Kế hoạch 47A Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương - Nghiên cứu, ứng dụng tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến quốc tế lĩnh vực du lịch quản lý khách sạn, tổ chức khu du lịch có quy mô lớn, khu du lịch sinh thái, phát triển du lịch dựa vào cộng đồng, tổ chức dịch vụ vui chơi giải trí… - Tập trung đào tạo nguồn nhân lực khu dự trữ, trước hết Vườn quốc gia Cát Bà, nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ KDTSQ Ưu tiên tuyển dụng nguồn lao động địa phương để đào tạo phục vụ chỗ Những lao động người địa phương làm việc trực tiếp khu dự trữ cầu nối, hạt nhân để tuyên truyền giáo dục cộng đồng Một số chuyên ngành phải đào tạo sinh học, địa chất học, quản lý quy hoạch, quản lý môi trường, nhân viên hướng dẫn, cán nghiên cứu, nhân viên phát triển cộng đồng Giải pháp môi trường du lịch Nguồn tài nguyên lớn du lịch có lẽ tài nguyên thiên nhiên, việc phát triển du lịch tách rời việc ngăn ngừa giảm thiểu tác động xấu đến môi trường, có đảm bảo việc PTBV Hiện nay, vấn đề môi trường du lịch vấn đề cộm du lịch Cát Bà Để góp phần BVMT biển, môi trường du lịch ngành du lịch Hải Phòng quan hữu quan huyện Cát Hải cần thực số biện pháp như: - Cần lập chiến lược bảo vệ môi trường du lịch Cát Bà, với kế hoạch chương trình hành động cụ thể - Soạn thảo văn bản, quy chế BVMT hoạt động du lịch, điểm du lịch cụ thể đảo Cát Bà, tài nguyên du lịch Cát Bà phong phú, có tài nguyên rừng lẫn tài nguyên biển… Cùng với việc soạn lập văn cần có kiểm tra giám sát chặt chẽ, ban hành chế tài, biện pháp xử lý chặt chẽ đối tượng cố ý làm sai - Cần cập nhật nhanh chóng tiếp thu, áp dụng vào thực tế công nghệ quản lý BVMT du lịch, đặc biệt mô hình du lịch mang nặng tính du lịch biển đảo Cát Bà - Các quan quản lý cần đưa quy định bắt buộc phần trăm trích lại từ doanh thu thu doanh nghiệp kinh doanh du lịch cho công tác bảo tồn, tôn tạo thường xuyên khu du lịch biển, xử lý chất thải ảnh hưởng gây từ hoạt động du lịch Ở nơi có xu hướng suy thoái môi trường Cảng Cái Bèo… bị ô nhiễm SV: Trần Thị Bích Thủy Lớp Kế hoạch 47A Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương tượng chăn nuôi cá lồng bè, nhiều tác nhân khác đem lại cần đưa biện pháp cấm hoạt động biển để khôi phục - Đối với loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hóa cần có chế sách khuyến khích thỏa đáng, loại hình du lịch có tác dụng bảo vệ môi trường; ngược lại, cần đánh thuế cao tổ chức kinh doanh du lịch khu, điểm có tiềm du lịch dễ khai thác song lại khó cho việc phục hồi tôn tạo Du lịch sinh thái mạnh đảo Cát Bà, xây dựng khu du lịch sinh thái đặc trưng vùng biển đảo đa dạng sinh học Giải pháp kết hợp du lịch sinh thái với BVMT, bảo vệ đa dạng sinh học xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên nhằm phát huy tối đa khả phát triển du lịch sinh thái hướng kinh tế phù hợp với bảo vệ tự nhiên không tiêu hao tài nguyên tác động tiêu cực đến môi trường Tuy nhiên, mô hình du lịch sinh thái cần tổ chức thực vùng ven biển có diện tích đủ lớn, bị tác động người Đồng thời, cần phải nghiên cứu, đánh giá sức chứa du lịch cho điểm, tuyến du lịch làm sở khoa học để lựa chọn phương án quy hoạch phát triển DLBV Tại số bãi cát Cát Bà, cần quy hoạch lại dịch vụ du lịch, tránh tình trạng khai thác du lịch tràn lan ảnh hưởng tới cảnh quan, nơi đẻ rùa biển, đối tượng đưa vào sách đỏ bảo vệ quy mô toàn cầu Tại vịnh, cần quy hoạch lại khu neo đậu tàu, thuyền, cấm tuyệt đối neo đậu khu vực có rặng san hô để không gây tình trạng phá hủy rặng san hô tàu, thuyền nhổ neo Đây vấn đề nghiêm trọng xảy Cát Bà thời gian vừa qua - Tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội, trách nhiệm du khách cộng đồng dân cư việc BVMT - Ngoài ra, môi trường du lịch bao gồm an toàn cho du khách đến du lịch, học phát triển thiếu bền vững bỏ ngỏ vấn đề an ninh Brazil ví dụ để cần xem xét tránh - Cuối quan trọng nhất, cần trọng đến khâu xử lý hệ thống nước thải, chống nhiễm bẩn nguồn nước Quản lý, kiểm soát nguồn phát thải phát sinh trình sinh hoạt hoạt động du lịch đảo nhằm trì, đảm bảo hệ sinh thái lành KHCN phát triển thời đại ngày điều kiện tốt cho tranh thủ tận dụng KHCN tiên tiến giới để áp dụng vào công tác BVMT Cát Bà Giải pháp xúc tiến quảng bá du lịch SV: Trần Thị Bích Thủy Lớp Kế hoạch 47A Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương Như tất mô hình phát triển du lịch nước giới, dù bền vững hay chưa công tác xúc tiến, quảng bá du lịch khâu coi trọng hàng đầu Bên cạnh việc tập trung nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ, công tác quảng bá xúc tiến du lịch Cát Bà khâu thiếu việc đảm bảo phát triển DLBV Khâu phải luôn trọng, đảm bảo hoạt động tốt để thu hút tối đa nguồn khách du lịch đến với Cát Bà Tuy quan hữu quan nhận thức tốt vấn đề có nhiều cố gắng việc thực gặp nhiều khó khăn Trước hết thiếu kinh phí, thiếu kinh nghiệm thiếu chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán làm công tác xúc tiến quảng bá du lịch cho Cát Bà Vì vậy, để công tác thực tốt cần phải có quy hoạch cụ thể, nguồn ngân sách cụ thể riêng cho việc xúc tiến quảng bá du lịch Cát Bà Việc cần làm phải xây dựng hệ thống trung tâm hướng dẫn cung cấp thông tin du lịch Cát Bà, nâng cấp cập nhật thường xuyên thông tin trang web Cát Bà, đưa hình ảnh để khách du lịch thưởng thức trước đặt chân đến Cát Bà Điều bắt buộc phải ứng dụng công nghệ thông tin, tất nhiên kèm phải có đội ngũ nhân viên thành thạo công nghệ đại, phối hợp với quan thông tin đại chúng, tranh thủ hỗ trợ ban ngành để quảng bá du lịch có hiệu Ngoài ra, định hướng nói, cần thực hoạt động xúc tiến thường xuyên qua kiện văn hóa, lễ hội lớn toàn quốc, tổ chức tham gia hội nghị, hội chợ triển lãm, hội thảo nước du lịch để đem hình ảnh Cát Bà giới thiệu đến bạn bè khắp nơi Cố gắng tạo sản phẩm du lịch đặc thù làm điểm nhấn, tạo ‘khẩu hiệu điểm đến’ (slogan) riêng Cát Bà, đơn giản tạo sản phẩm lưu niệm độc đáo, mang đặc trưng Cát Bà, nhờ sản phẩm nhỏ bé mà khách du lịch giúp quảng bá hình ảnh Cát Bà với người chưa biết tới – vị khách tương lai Về lâu dài, cần phối hợp với UNESCO Việt Nam, tận dụng triệt để vị trí KDTSQTG, tổ chức chương trình Nghiên cứu Giáo dục môi trường, dựng phim giới thiệu Cát Bà Giải pháp liên kết phát triển thị trường du lịch Cần phát triển thị trường nước - Đối với thị trường khách nội địa: cần liên kết với địa phương nước, trước hết vùng Bắc Bộ để tạo thành liên hợp khu du lịch, thu hút khách du lịch vùng miền SV: Trần Thị Bích Thủy Lớp Kế hoạch 47A Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương khác nước đến thưởng ngoạn Cần xác định thị trường chủ chốt du lịch Cát Bà - Đối với thị trường khách quốc tế: Hải Phòng hội đàm với Quảng Tây (Trung Quốc) để hợp tác phát triển du lịch, với Hà Nội Hà Tây trao đổi kinh nghiệm khai thác thị trường khách Trung Quốc, bàn bạc giải pháp xúc tiến du lịch giai đoạn tới thị trường khách du lịch Trung Quốc vào Việt Nam “Thẻ du lịch” Tham dự Hội thảo Hợp tác phát triển du lịch vành đai Vịnh Bắc Bộ Trung Quốc với nội dung “Mở tuyến bay Bắc Hải – Cát Bi, hợp tác đào tạo nghiệp vụ du lịch ngoại ngữ doanh nghiệp du lịch nước” Đầu tư thêm sở hạ tầng vui chơi giải trí để đáp ứng nhiều nhu cầu du khách phương Tây, tăng thu hút du khách Châu Âu có xu hướng gia tăng thời gian vừa qua Ngoài ra, cần nghiên cứu xây dựng chương trình miễn visa nước thuộc thị trường trọng điểm số nước khác; kéo dài thời gian visa cho khách để tăng thời gian lưu trú, từ tăng chi tiêu cho khách du lịch Giải pháp hợp tác phát triển Để phát triển du lịch lâu dài, bền vững, yêu cầu thiếu hợp tác phát triển với khu, điểm du lịch lân cận, xa nước láng giềng Cần đầy mạnh hợp tác với tỉnh bạn, trọng điểm vùng Bắc Bộ, xa dải ven biển miền Trung, để tạo tuyến liên hoàn du lịch biển Việt Nam Đặc biệt trọng hợp tác với Hà Nội Quảng Ninh, địa phương lại tam giác phát triển trọng điểm khu vực phía Bắc Chú trọng hợp tác du lịch với nước khu vực ASEAN (Thái Lan, Lào, Campuchia,…) với tỉnh phía Nam Trung Quốc (Vân Nam, Nam Ninh, Côn Minh, Quảng Đông) Ký kết thỏa thuận hợp tác du lịch cấp tỉnh với nước nhằm khai thác du lịch cảnh qua nước; du lịch nối tuyến Hải Phòng với điểm du lịch Hồng Kông, Ma Cao, Nhật Bản Hàn Quốc Giải pháp tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa - cách mạng Bên cạnh việc tăng cường khai thác có hiệu tuyến, điểm du lịch Cát Bà quan hữu quan, ngành du lịch cộng đồng dân cư nơi phải có ý thức chung tay góp sức vào việc tôn tạo, bảo tồn phát triển tài nguyên du lịch Cát Bà, đóng góp phần không nhỏ vào việc đưa du lịch nơi phát triển theo hướng bền vững Qua việc đánh giá thực trạng trên, thấy cần phải có giải pháp gìn giữ phát triển làng nghề truyền thống, lễ hội, phong tục tập quán của cư dân địa phương để phục vụ du lịch, SV: Trần Thị Bích Thủy Lớp Kế hoạch 47A Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương nhiên tuyệt đối không để lễ hội bị thương mại hóa; phục hồi công trình có giá trị nghệ thuật – lịch sử phục vụ cho du lịch đồng thời giáo dục cho du khách người dân hiểu văn hóa – nghệ thuật – lịch sử địa phương, Đây thực sản phẩm du lịch độc đáo Cát Bà, giúp thu hút khách đến với Cát Bà nhiều Cần phối hợp nhiều nguồn lực (nhà nước, doanh nghiệp, cộng đồng…) đầu tư thỏa đáng để nâng cấp, tôn tạo điểm di tích lịch sử, văn hóa, bảo đảm tiêu chuẩn điểm du lịch, gìn giữ cho cảnh quan khu du lịch Cuối cùng, cần xây dựng đề án bảo tồn, tôn tạo giá trị tài nguyên chủ yếu phục vụ phát triển du lịch Cát Bà, du lịch Cát Bà phát triển thực bền vững Tăng cường, nâng cao tính trách nhiệm khả tham gia cộng đồng Sự tham gia cộng đồng yếu tố vô cần thiết việc PTBV du lịch Cát Bà Trong thời gian vừa qua có nhiều đề tài khoa học cấp ngành, cấp nhà nước nghiên cứu vấn đề PTBV du lịch với tham gia cộng đồng dân cư Theo ý kiến riêng tôi, để nâng cao tính trách nhiệm khả tham gia cộng đồng vào PTBV du lịch Cát Bà cần: Một là, tăng cường quyền lực cộng đồng hoạt động BVMT du lịch Chính quyền cần tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân vai trò, vị trí trách nhiệm việc phát triển du lịch Người dân có thêm thu nhập từ du lịch họ cần có trách nhiệm BVMT cảnh quan khu du lịch Các lớp đào tạo du lịch kỹ hướng dẫn du lịch mở để giúp người dân sử dụng cần Khuyến khích người dân khai thác tài nguyên du lịch nhà mình, ví dụ điển làng Việt Hải, khuyến khích mở loại hình du lịch home-stay, du lịch sinh thái nơi hoang sơ… Cần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội phong tục tập quán địa phương, lấy khai thác làm nguồn tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ du lịch Tất nhiên, nói trên, cần có biện pháp để tránh việc thương mại hóa phong tục này, gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời phát triển du lịch theo hướng bền vững Hai là, nâng cao lực cộng đồng vào hoạt động du lịch Ngành du lịch sở đầu tư cho chương trình, khóa học đào tạo, nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển bền vững du lịch, đồng thời quan hữu quan cần có SV: Trần Thị Bích Thủy Lớp Kế hoạch 47A Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương chế sách ràng buộc doanh nghiệp du lịch hoạt động sử dụng lao động địa phương vào hoạt động du lịch, có giải tốt công tác việc làm Ba là, đảm bảo quyền lợi cho cộng đồng tham gia hoạt động du lịch Việc đảm bảo đầy đủ việc làm cho người dân nơi đây, giúp họ tạo thu nhập mảnh đất mình, đem lại sống văn minh, ấm no hơn, đảm bảo quyền lợi cho cộng đồng dân cư nơi họ tham gia hoạt động du lịch Giải pháp kiểm soát dòng du lịch đến Cát Bà Hiện nay, theo kinh nghiệm học từ nước giới từ điểm du lịch nước, thấy điều nguy thiếu bền vững phần lớn đến từ sức ép gia tăng ạt hoạt động du lịch Vì vậy, qua tìm hiểu tôi, mạnh dạn đưa ý kiến nên tìm cách kiểm soát dòng du lịch không cho tải, thời điểm du lịch vào vụ Chẳng hạn thắt chặt biện pháp kiểm soát khách sạn, nhà nghỉ, cho lưu trú định mức quy định phòng, nghiêm cấm tình trạng nhồi nhét số người quy định phòng tải Việc nhìn đơn giản, tất khách sạn vị lợi nhuận mà làm vậy, vô hình chung kéo theo việc tải lượng du khách Những bãi biển nhỏ Cát Bà liệu có chịu đựng tải không Và liệu công tác phục vụ cho du khách lúc có đạt kết mong muốn hay không? Đây nhân tố quan trọng việc đảm bảo tính bền vững công tác phát triển du lịch Cát Bà Tất nhiên, liền với giải pháp phải việc ban hành chế tài xử phạt chủ thể cố tình làm sai quy định 10 Giải pháp đầu tư phát triển du lịch Cát Bà Tất hoạt động phát triển du lịch cần có giải pháp đầu tư phát triển du lịch Cát Bà, hoạt động phát triển du lịch hoạt động phát triển DLBV nữa, làm phải có vốn, cần có kế hoạch thu hút vốn Đầu tư phát triển khác chỗ mục tiêu cuối hoạt động du lịch “phát triển DLBV” “phát triển du lịch” mà Trước hết, cần có sách mạnh mẽ nhằm thu hút thành phần kinh tế đầu tư phát triển du lịch Cát Bà, đặc biệt vào khu vực ưu tiên phát triển du lịch Theo đó, sách khuyến khích đầu tư theo văn hành Nhà nước áp SV: Trần Thị Bích Thủy Lớp Kế hoạch 47A Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương dụng chung khuôn khổ pháp lý như: Luật đầu tư Nghị định hướng dẫn… cần phải tập trung giải số vấn đề sau: Một là, nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách địa phương (cụ thể ngân sách thành phố) Bao gồm ngân sách địa phương ngân sách huyện Cát Hải Nguồn vốn hỗ trợ vào số lĩnh vực sau: - Quy hoạch tổng thể cụ thể kiến trúc không gian Cát Bà; - Thuê tư vấn nước quy hoạch cụ thể khu du lịch Cát Bà; - Xây dựng sở hạ tầng du lịch; - Bảo vệ, tôn tạo tài nguyên, môi trường du lịch; - Quảng bá xúc tiến du lịch; Hai là, sử dụng quỹ đất nằm vùng quy hoạch cho phát triển DLBV cho phát triển sở hạ tầng du lịch Phải đảm bảo quỹ đất nằm vùng chuyển tiếp KDTSQ Quy hoạch quỹ đất phát triển DLBV cho Cát Bà, phải đảm bảo việc xây dựng, phát triển sở hạ tầng không làm ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường nơi Giải quyền lợi thích đáng cho trường hợp cần giải phóng mặt bằng, đền bù thỏa đáng cho hộ dân Ba là, kêu gọi vốn đầu tư nước - Kêu gọi nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), đặc biệt từ nhà tài trợ lớn từ Ngân hàng Thế giới (WB); Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) Nguồn tài trợ chủ yếu đầu tư vào sở hạ tầng; trục giao thông; hệ thống đường, cấp điện, cấp nước… - Bốn là, phát hành trái phiếu công trình Phát hành trái phiếu công trình nhằm huy động nguồn lực để hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng du lịch; quảng bá xúc tiến du lịch; cho vay kinh doanh để đầu tư sở kinh doanh sở đảm bảo nguyên tắc bảo toàn vốn có lãi Năm là, điều tiết nguồn thu từ hoạt động du lịch Tiếp tục tuyên truyền khuyến khích huyện đảo Cát Bà quan tâm tới đầu tư phát triển du lịch Hàng năm, huyện bố trí thỏa đáng nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch tổng chi ngân sách địa phương khoản thu vượt kế hoạch toàn ngành kinh tế địa bàn địa phương thu để đầu tư sở hạ tầng xúc tiến quảng bá du lịch Sáu là, huy động vốn đầu tư doanh nghiệp tổ chức khác Tạo điều kiện, cung cấp thông tin để doanh nghiệp đầu tư vào sở kinh doanh khách sạn, lữ hành, khu vui chơi giải trí… theo quy hoạch định hướng phát triển du lịch huyện Cát Hải nói chung thị trấn Cát Bà nói riêng, từ huy động vốn từ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có ý định đầu tư toàn hay tham gia đầu tư dự án phát SV: Trần Thị Bích Thủy Lớp Kế hoạch 47A Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương triển du lịch địa bàn khu du lịch Cát Bà, phù hợp với xu hướng xã hội hóa ngành du lịch 11 Giải pháp đảm bảo công tác quốc phòng an ninh Do vị trí đặc biệt đảo Cát Bà, nằm trấn giữ vùng biển phía đông Hải Phòng, chưa phải đảo tiền tiêu đảm bảo chủ quyền cấp quốc gia đảo Bạch Long Vĩ Cát Bà có vị trí vô quan trọng, cấp miền khu vực, đó, phải đảm bảo phát triển du lịch liền với công tác an ninh quốc phòng Đơn cử cần tạo chế phối hợp chặt chẽ quan an ninh quốc phòng với quan quản lý nhà nước du lịch Cần hướng dẫn cho công ty kinh doanh lữ hành việc xây dựng tour du lịch, tour phải đảm bảo không xâm phạm đến khu vực nhạy cảm liên quan đến an ninh quốc phòng địa phương, quốc gia Hướng dẫn du khách tôn trọng luật pháp Việt Nam, phong tục tập quán tín ngưỡng người Việt Nam; quan tâm đến yêu cầu đảm bảo an ninh, quốc phòng việc quy hoạch đầu tư phát triển khu, tuyến, điểm du lịch, dự án đầu tư du lịch SV: Trần Thị Bích Thủy Lớp Kế hoạch 47A Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương KẾT LUẬN Qua đánh giá nhận xét tôi, nhận thấy trình phát triển du lịch bền vững Cát Bà nhiều vấn đề phải làm, việc cần làm phải biết phối hợp ban ngành với cộng đồng dân cư địa phương đảo Những ý kiến đề xuất đưa ý kiến cá nhân dựa đánh giá cá nhân tôi, mong nhận góp ý bạn, thày cô giáo để có sửa đổi cần thiết Do kiến thức chuyên ngành hiểu biết thực tiễn hạn hẹp nên chưa thể có nhìn tổng quát sâu sắc cần thiết, mong tiếng nói phần góp phần có ích vào công phát triển DLBV Cát Bà Tôi xin cam đoan đánh giá hoàn toàn tác giả tự viết không chép tài liệu khác SV: Trần Thị Bích Thủy Lớp Kế hoạch 47A Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng hợp "Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hải Phòng đến năm 2020” - Sở Văn Hóa Thể Thao Du Lịch Hải Phòng Báo cáo tổng hợp "Quy hoạch tổng thể khu bảo tồn biển thành phố Hải Phòng đến năm 2020" - Sở Kế hoạch Đầu tư Hải Phòng Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội thành phố Hải Phòng (chương trình Nghị Sự 21) đến năm 2020 Đề tài "Nghiên cứu xây dựng mô hình bảo vệ môi trường du lịch với tham gia cộng đồng góp phần Phát triển du lịch bền vững đảo Cát Bà - Hải Phòng" PGS.TS.Phạm Trung Lương, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch, năm 2003 Quy hoạch phát triển huyện đảo Cát Hải - Sở Kế hoạch Đầu tư Hải Phòng Đề án trình UNESCO việc xem xét Cát Bà khu dự trữ sinh giới Phát triển bền vững – Kỷ yếu hội nghị toàn quốc lần thứ Đại cương phát triển bền vững – Việt Nam Agenda 21 – Tháng 12 năm 2004 Báo cáo “Thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đầu tư năm 2008 Dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đầu tư năm 2009” UBND Huyện Cát Hải 10 Du lịch bền vững – Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu – NXB ĐH QGHN, 2001 11 Giáo trình Kinh tế Phát triển – GS.TS Vũ Ngọc Phùng Chủ biên, NXB ĐH KTQD SV: Trần Thị Bích Thủy Lớp Kế hoạch 47A Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương Môc lôc DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT LỜI MỞĐẦU Tính cấp thiết đề tài .2 Mục tiêu đề tài .2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết dự kiến đóng góp đề tài Kết cấu dự kiến đề tài CHƯƠNG I .5 CƠSỞLÝ LUẬN VỀPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG I – Khái niệm phát triển du lịch bền vững Khái niệm phát triển bền vững .5 Phát triển du lịch bền vững yếu tố nội hàm Động cơ: tăng doanh thu, chủ yếu để ý đến vấn đề lợi nhuận cho nhà đầu tư, doanh nghiệp… 10 Trong lúc phát triển, quan tâm đến tác động tiêu cực tới tài nguyên môi trường .10 Ít quan tâm đến việc bảo tồn quản lý nguồn tài nguyên du lịch mà quan tâm đến việc khai thác chúng cho có hiệu 10 Thường ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ (KHCN) để khai thác nguồn tài nguyên cách tối đa 10 Mối quan hệ người – tài nguyên môi trường nhiều hạn chế 10 Động cơ: mang lại lợi ích không cho riêng ngành du lịch mà đem lại lợi ích dài lâu cho toàn thể xã hội .10 Trong lúc phát triển, việc quan tâm đến tác động hoạt động du lịch tới tài nguyên môi trường đặt lên hàng đầu .10 Luôn kết hợp việc khai thác tài nguyên du lịch với việc bảo tồn quản lý chúng cách có hiệu nhất, để lại cho hệ mai sau 10 KHCN ứng dụng cập nhật nhanh để bảo vệ khai thác nguồn tài nguyên cách hiệu nhất, cho đảm bảo bền vững cho tương lai 10 Mối quan hệ phát triển DLBV chặt chẽ Nó gắn liền với 10 II – Chỉ tiêu đánh giá tính bền vững du lịch 11 Các tiêu môi trường du lịch UNWTO 11 Chỉ tiêu đánh giá tính bền vững du lịch .12 CHƯƠNG II 21 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CÁT BÀ .21 GIAI ĐOẠN 2006 – 2009 .21 CHƯƠNG III 50 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH CÁT BÀ .50 GIAI ĐOẠN 2009 – 2015 .50 SV: Trần Thị Bích Thủy Lớp Kế hoạch 47A Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT LỜI MỞĐẦU Tính cấp thiết đề tài .2 Mục tiêu đề tài .2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết dự kiến đóng góp đề tài Kết cấu dự kiến đề tài CHƯƠNG I .5 CƠSỞLÝ LUẬN VỀPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG I – Khái niệm phát triển du lịch bền vững Khái niệm phát triển bền vững .5 Phát triển du lịch bền vững yếu tố nội hàm Động cơ: tăng doanh thu, chủ yếu để ý đến vấn đề lợi nhuận cho nhà đầu tư, doanh nghiệp… 10 Trong lúc phát triển, quan tâm đến tác động tiêu cực tới tài nguyên môi trường .10 Ít quan tâm đến việc bảo tồn quản lý nguồn tài nguyên du lịch mà quan tâm đến việc khai thác chúng cho có hiệu 10 Thường ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ (KHCN) để khai thác nguồn tài nguyên cách tối đa 10 Mối quan hệ người – tài nguyên môi trường nhiều hạn chế 10 Động cơ: mang lại lợi ích không cho riêng ngành du lịch mà đem lại lợi ích dài lâu cho toàn thể xã hội .10 Trong lúc phát triển, việc quan tâm đến tác động hoạt động du lịch tới tài nguyên môi trường đặt lên hàng đầu .10 Luôn kết hợp việc khai thác tài nguyên du lịch với việc bảo tồn quản lý chúng cách có hiệu nhất, để lại cho hệ mai sau 10 KHCN ứng dụng cập nhật nhanh để bảo vệ khai thác nguồn tài nguyên cách hiệu nhất, cho đảm bảo bền vững cho tương lai 10 Mối quan hệ phát triển DLBV chặt chẽ Nó gắn liền với 10 II – Chỉ tiêu đánh giá tính bền vững du lịch 11 Các tiêu môi trường du lịch UNWTO 11 Chỉ tiêu đánh giá tính bền vững du lịch .12 CHƯƠNG II 21 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CÁT BÀ .21 GIAI ĐOẠN 2006 – 2009 .21 CHƯƠNG III 50 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH CÁT BÀ .50 GIAI ĐOẠN 2009 – 2015 .50 SV: Trần Thị Bích Thủy Lớp Kế hoạch 47A Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương Phụ lục: Một số hiệu điểm đến nước Địa điểm Croatia California Tây Ban Nha Malaysia Quần đảo Balearic, Tây Ban Nha Australia Nam Phi New Zealand Thái Lan Đảo Mauritus Singapore Hàn Quốc SV: Trần Thị Bích Thủy Slogan – Khẩu hiệu điểm đến Như Địa Trung Hải sẵn có Khám phá Bạn Danh tiếng Tây Ban Nha Đích thực châu Á Ai đến trở lại Thiên nhiên tuơi đẹp, thành phố đại Sống động với thử nghiệm 100% New Zealand lành Kinh ngạc Thái Lan Trải nghiệm quên Độc đáo Singapore Năng động Hàn Quốc Lớp Kế hoạch 47A PHỤ LỤC: BẢNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ CỦA CÁT BÀ Chỉ tiêu Đơn Năm vị 2005 Thực qua năm Năm Năm Năm 2006 2007 2008 Dự kiến kế hoạch Năm Năm Năm 2009 2010 2020 17 16 16 -17 16 - 17 17,5 11 9 9,5 -10 Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) % 15 15,5 15,7 Ngành nông - lâm - thủy sản % 11 11,6 10,5 Ngành công nghiệp - xây dựng % 16 16 15,54 15,7 16,5 16,5 Ngành du lịch - dịch vụ % 17 17,9 17,9 17,8 19 20 8,71 10,106 11,9 14,5 17 19 16,5 17 20,5 21 114,5 GDP bình quân đầu người/năm Tr.đ Cơ cấu kinh tế Nhóm du lịch - dịch vụ % % 59 60 61,9 63 63,4 64 74,7 Nhóm nông - lâm - thủy sản % 27 25,5 25,4 23,6 23,4 23 14,6 Nhóm công nghiệp - xây dựng % 14 14,5 12,7 13,4 13,2 13 10,7 [...]... các bài học về phát triển du lịch ở các nước trên, đặc biệt là mô hình du lịch khá thành công ở Ấn Độ và Hàn Quốc, ta có thể thấy được các lĩnh vực mà họ đều quan tâm trong quá trình phát triển du lịch là: - Quản lý môi trường của du lịch - Phát triển cơ sở hạ tầng và đầu tư và du lịch - Tạo điều kiện đi lại và phối hợp phát triển du lịch trong vùng và tiểu vùng - Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch. .. là vấn đề cần được lưu ý trong chiến lược phát triển du lịch của đảo từ góc độ PTBV SV: Trần Thị Bích Thủy Lớp Kế hoạch 47A Bản thảo Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Cương III – Đánh giá tính bền vững của du lịch Cát Bà giai đoạn 2006 - 2009 1 Đánh giá tính bền vững của du lịch Cát Bà theo các chỉ tiêu phát triển bền vững 1.1 Đánh giá môi trường du lịch Cát Bà 1.1.1 Nước thải Như đã nêu ở trên, số khách... giới 2 Mô hình phát triển bền vững 2.1 Mô hình phát triển ở Thenmala - Ấn Độ Mục tiêu của phát triển du lịch ở đây là: phát triển Thenmala và vùng lân cận thành điểm đến du lịch hấp dẫn; xúc tiến du lịch sinh thái trên cơ sở các nguyên tắc bền vững; xây dựng các điểm đến du lịch theo đúng quy hoạch trong đó nhấn mạnh việc phát triển DLBV, làm hình mẫu cho các chương trình phát triển du lịch khác Để đạt... GVHD: Th.S Vũ Cương ngành là phải quy hoạch phát triển và quản lý phát triển du lịch ở Cát Bà sao cho xứng với tiềm năng du lịch nơi đây 2 Thực trạng phát triển du lịch Cát Bà 2.1 Hiện trạng về thị trường du lịch Cát Bà Hiện nay thị trường du lịch Cát Bà đang rất rộng mở, được sự ưu tiên quan tâm của chính quyền địa phương cũng như trung ương Các sản phẩm du lịch ngày phong phú Chính quyền hết sức tạo... mại - dịch vụ, đây là một xu hướng của xã hội hiện đại 2 Tầm quan trọng của phát triển du lịch bền vững Nói đến phát triển DLBV, ta thấy ngay được mối quan hệ giữa phát triển du lịch với PTBV Cả hai đều liên quan đến môi trường Chính từ môi trường tự nhiên mà ta mới có được những sản phẩm du lịch Vì vậy, cần phát triển du lịch nhưng không làm ảnh hưởng đến môi trường, hay nói cách khác là phát triển du. .. chứa của khu du lịch hay không?) - Số lượng khách quay trở lại các điểm du lịch Khách du lịch là yếu tố quyết định trong việc hình thành nên “cầu” du lịch, là một trong những tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá sự phát triển du lịch của một điểm du lịch cụ thể Các chỉ tiêu về khách có thể cho biết rất nhiều thông tin, cụ thể là thước đo của sự phát triển du lịch, của sự nổi tiếng của điểm du lịch, của... nhóm sản phẩm du lịch đã được đầu tư phát triển là: du lịch thân thiện với môi trường, du lịch sinh thái và du lịch hành hương Du lịch thân thiện với môi trường được phát triển ở ngoại vi khu bảo tồn hoang dã Shenduruney với mục đích làm giảm áp lực lên khu bảo tồn Trong khu bảo tồn chỉ dành cho những khách du lịch sinh thái thực sự Những du khách khác có thể trải nghiệm các sản phẩm du lịch thân thiện... có sự liên kết chặt chẽ để hợp tác phát triển du lịch thì du lịch ở 3 địa phương trên sẽ giữ vai trò đầu tàu, động lực kéo theo sự phát triển du lịch của các tỉnh phía Bắc Đối với Hải Phòng, du lịch Cát Bà có một vị thế vô cùng to lớn Ngoài ra, các cơ quan du lịch chủ quản còn có kế hoạch hợp tác cùng du lịch các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình xây dựng tuyến du lịch Các khu Dự trữ sinh quyển ven... nguyên du lịch: đây là một yếu tố hết sức quan trọng trong du lịch bền vững, bởi nếu thiếu đi yếu tố này thì không thể coi du lịch là bền vững được nữa • Khả năng ứng dụng công nghệ mới vào hoạt động phát triển du lịch KHCN luôn được cập nhật và ứng dụng để khai thác tài nguyên một cách hiệu quả, sao cho đảm bảo phát triển du lịch nhưng cũng bảo tồn được nguồn TNTN II – Chỉ tiêu đánh giá tính bền vững. .. 1.3 Kết luận về tiềm năng du lịch của Cát Bà Những tiềm năng về TNTN và tài nguyên nhân văn được trình bày ở trên đã cho chúng ta một bức tranh rõ nét về tiềm năng du lịch của Cát Bà Nơi đây có đầy đủ tiềm năng để phát triển hầu như tất cả các loại hình du lịch, từ tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch mạo hiểm đến du lịch sinh thái Ngoài ra, còn có thể kết hợp các loại hình du lịch với nghiên cứu khoa học

Ngày đăng: 03/05/2016, 15:36

Mục lục

  • 1. Động cơ: tăng doanh thu, chủ yếu để ý đến vấn đề lợi nhuận cho các nhà đầu tư, các doanh nghiệp…

  • 2. Trong lúc phát triển, ít quan tâm đến các tác động tiêu cực tới các tài nguyên môi trường.

  • 3. Ít quan tâm đến việc bảo tồn và quản lý các nguồn tài nguyên du lịch mà chỉ quan tâm đến việc làm sao khai thác chúng cho có hiệu quả nhất.

  • 4. Thường ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ (KHCN) để khai thác các nguồn tài nguyên một cách tối đa.

  • 5. Mối quan hệ giữa con người – tài nguyên và môi trường còn nhiều hạn chế.

  • 1. Động cơ: mang lại lợi ích không chỉ cho riêng ngành du lịch mà còn đem lại lợi ích dài lâu cho toàn thể xã hội.

  • 2. Trong lúc phát triển, việc quan tâm đến các tác động của hoạt động du lịch tới các tài nguyên môi trường được đặt lên hàng đầu.

  • 3. Luôn kết hợp việc khai thác các tài nguyên du lịch với việc bảo tồn và quản lý chúng một cách có hiệu quả nhất, để lại cho thế hệ mai sau.

  • 4. KHCN luôn được ứng dụng và cập nhật nhanh nhất để bảo vệ và khai thác các nguồn tài nguyên một cách hiệu quả nhất, sao cho đảm bảo bền vững cho tương lai.

  • 5. Mối quan hệ này trong phát triển DLBV là hết sức chặt chẽ. Nó luôn gắn liền với nhau.

  • CHƯƠNG II

  • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CÁT BÀ

  • GIAI ĐOẠN 2006 – 2009

    • I – Tổng quan tình hình KTXH Cát Bà

    • CHƯƠNG III

    • GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH CÁT BÀ

    • GIAI ĐOẠN 2009 – 2015

      • I – Dự báo triển vọng phát triển của du lịch Cát Bà đến 2015

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan