Mặt trận tổ quốc thành phố hồ chí minh với việc thực thi quyền lực chính trị của nhân dân lao động

77 482 2
Mặt trận tổ quốc thành phố hồ chí minh với việc thực thi quyền lực chính trị của nhân dân lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh với việc thực thi quyền lực trị nhân dân lao động mở đầu Tính cấp thiết đề tài Sự hình thành chế độ dân chủ kết trình phát triển kinh tế trị, có tác động to lớn đến diện mạo chung xã hội, đến tăng trưởng kinh tế giải phóng lực sáng tạo người Song, hiệu tác động dân chủ lại phụ thuộc vào hoàn thiện HTCT với tư cách hệ thống thiết chế trị chế thực quyền lực trị Đại hội VI, VII VIII Đảng đặc biệt quan tâm đến đổi HTCT thời kỳ độ lên CNXH nhằm bước xây dựng hoàn thiện dân chủ XHCN, coi nhiệm vụ cấp bách trình đổi Mặt trận Tổ quốc vừa phương thức, vừa môi trường để nhân dân thực quyền lực trị Xây dựng khối đại đồn kết dân tộc phát huy vai trò quyền làm chủ nhân dân thông qua Mặt trận Tổ quốc vấn đề có ý nghĩa chiến lược để tập hợp lực lượng, phát huy sức mạnh có tổ chức, huy động tiềm lực to lớn, sáng tạo nhân dân suốt tiến trình cách mạng Việt Nam thực quyền lực nhân dân lao động nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng ta đánh giá: "Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân coi trọng hình thức tập hợp đa dạng nhằm mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, động viên nhân dân thực nhiệm vụ trị, đẩy mạnh hoạt động xã hội, chăm lo bảo vệ lợi ích thiết thực nhân dân Sự tham gia Mặt trận đồn thể cơng tác xây dựng luật pháp, sách, xây dựng quyền cấp, thực sách kinh tế- xã hội ngày tăng cường [6, 13-14] Trong đánh giá cao thành tựu đổi hệ thống trị nói chung Mặt trận Tổ quốc nói riêng, Đảng nhận thấy rằng, Mặt trận đoàn thể nhân dân cịn có hạn chế nhận thức; việc phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chưa rõ ràng; nội dung phương thức hoạt động cịn lúng túng; tình trạng dân chủ hình thức tổ chức cịn nặng nề làm hạn chế đáng kể việc phát huy vai trò Mặt trận đoàn thể nhân dân trình đổi Do vậy, tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc cấp đòi hỏi thiết nước ta Vấn đề trở nên bách quán thực sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Bên cạnh mặt tích cực cải cách kinh tế - trị đem lại, cịn nhiều tác động tiêu cực, hạn chế như, phân hóa giàu nghèo, quan liêu, tham nhũng hành vi vi phạm đến quyền lực nhân dân, nhiều biểu suy giảm đạo đức, tinh thần khác, vi phạm quyền lực nhân dân Vì vậy, vấn đề đặt cách phát huy dân chủ rộng rãi, hướng để quy tụ sức mạnh nhóm người, tầng lớp, giai cấp cộng đồng dân tộc để thực thành công nghiệp đổi mới, làm cho nhân dân thực trở thành chủ thể sáng tạo lịch sử cách tích cực chủ động? Để thực mục tiêu chung, cần thiết phải mở rộng dân chủ, phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân, coi vừa mục đích vừa động lực đổi trị Tăng cường vai trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thời kỳ phát triển không trách nhiệm Mặt trận mà trách nhiệm HTCT Tăng cường lãnh đạo Đảng Mặt trận, tiếp tục đổi tổ chức hoạt động, nâng cao hiệu hoạt động Mặt trận tất cấp yêu cầu quan trọng để Mặt trận phát huy quyền làm chủ nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn nước, đồng thời trung tâm văn hóa Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh có vị trí quan trọng sau Thủ Hà Nội, nhân dân lao động thành phố Hồ Chí Minh vốn có tinh thần yêu nước nồng nàn, có truyền thống cách mạng kiên cường, đồng thời lại động sáng tạo Sài Gịn - thành phố Hồ Chí Minh - thành phố với lịch sử 300 năm phần tư kỷ xây dựng phát triển đất nước Việt Nam hoàn toàn độc lập thống Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh hoạt động thực tiễn năm qua cho thấy, công đổi thành phố có thành tựu việc xây dựng phát huy dân chủ XHCN nhiều mức độ khác nhau, nhiều hình nhiều vẻ tích lũy từ thực tiễn cách mạng phong phú nhân dân thành phố Điều ngày cho thấy Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh thật nhân tố quan trọng chế thực hóa quyền lực trị nhân dân thành phố Nhận thức vấn đề này, chọn đề tài: "Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh với việc thực thi quyền lực trị nhân dân lao động" làm luận văn Thạc sĩ trị học Tình hình nghiên cứu đề tài nước ta, việc củng cố hoàn thiện HTCT nói chung với thành tố cấu trúc nên HTCT, với Mặt trận Tổ quốc nói riêng, vấn đề đặc biệt, thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Vai trò đồn thể trị xã hội việc phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động nhà khoa học nghiên cứu gắn liền với vấn đề củng cố hệ thống quyền lực xây dựng dân chủ Đáng ý cơng trình nghiên cứu: "Quan điểm, lý luận phương pháp nghiên cứu dân chủ chế thực dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta" PGS.TS Hồng Chí Bảo, Tạp chí Thơng tin lý luận, 9/1992; "Vấn đề quyền lực chế thực quyền lực trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta" GS.TS Phạm Ngọc Quang, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, 1/1993; "Vấn đề dân chủ hóa Việt Nam chặng đầu thời kỳ độ" GS.TS Trịnh Quốc Tuấn, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, 5/1990; "Vấn đề đổi hệ thống trị trước yêu cầu phát triển dân tộc" GS.TS Trần Ngọc Hiên, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, 6/1994; "Dân chủ hóa tổ chức trị - xã hội, phương hướng để tăng cường quyền lực nhân dân nước ta nay" GS.TS Hoàng Văn Hảo, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, 1/1993 Có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp Nhà nước cấp Bộ xung quanh vấn đề này, đáng ý là: Chương trình KX-05 "Hệ thống trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta", GS Nguyễn Đức Bình làm chủ nhiệm, có nhánh đề tài liên quan: "Cơ chế thực dân chủ hệ thống trị nước ta nay", mã số KX-05.05; "Vị trí tính chất hoạt động Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể tổ chức xã hội hệ thống trị", mã số KX-05.10 Đề tài khoa học cấp Bộ: "Quyền lực trị giai cấp công nhân nhân dân lao động", 1995, GS.TS Phạm Ngọc Quang làm chủ nhiệm; "Mối quan hệ Đảng, quyền đồn thể nhân dân cấp xã nước ta nay", 1997, PGS.TS Dương Xuân Ngọc làm chủ nhiệm; "Quá trình hình thành phát triển thể chế trị Việt Nam kể từ 1945 đến nay", 1999, TS Đặng Đình Tân làm chủ nhiệm, có hai vấn đề: Nhân dân lao động thực thi quyền lực trị thơng qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức cơng đồn hệ thống trị Việt Nam từ 1945 đến nay; "Đổi tổ chức hoạt động hệ thống trị nhằm thực tốt quy chế dân chủ sở vùng nơng thơn miền núi phía Bắc nước ta", 1999, TS Nguyễn Quốc Phẩm làm chủ nhiệm Xét góc độ nghiên cứu vai trị đồn thể trị xã hội việc phát huy quyền dân chủ nhân dân, nhìn chung cơng trình nghiên cứu lồng ghép vấn đề đồn thể nhân dân vào cơng trình khoa học mang tính tổng thể, đề cập yếu tố cấu thành mối quan hệ thành tố HTCT nhằm thực quyền lực nhân dân nói chung, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, riêng biệt thực thi quyền lực trị nhân dân lao động thông qua Mặt trận Tổ quốc đặc biệt Mặt trận Tổ quốc cấp tỉnh, thành phố nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích: Trên sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh quyền lực trị nhân dân lao động, luận văn góp phần làm rõ hai vấn đề: - Hiện trạng Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh thực thi quyền lực trị nhân dân lao động thời kỳ đổi - Xác định hạn chế nguyên nhân việc thực thi quyền lực đó, đưa số giải pháp khả thi nhằm phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh thực thi quyền lực trị nhân dân lao động 3.2 Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận văn phải giải nhiệm vụ sau đây: Một là: Làm rõ sở lý luận vị trí, vai trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hệ thống tổ chức quyền lực trị nhân dân lao động Hai là: Phản ánh tình hình tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh việc phát huy quyền làm chủ trị nhân dân thời kỳ đổi mới; xác định nguyên nhân vấn đề đặt cần phải giải Ba là: Đưa hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi quyền lực trị nhân dân lao động theo định hướng XHCN địa bàn thành phố Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quyền lực trị nhân dân lao động 4.2 Cơ sở thực tiễn: Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh việc phát huy quyền lực trị nhân dân lao động mười lăm năm đổi vừa qua, sở đó, luận chứng vấn đề có liên quan tới việc thực nhiệm vụ mà luận văn nêu 4.3 Phương pháp nghiên cứu: Vận dụng tổng hợp nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử; kế thừa khai thác thành khoa học cơng trình cơng bố; sử dụng phương pháp lơgíc lịch sử phân tích, sử dụng số liệu thống kê, báo cáo, điều tra nghiên cứu thực tế, sở thực phân tích, so sánh tổng hợp; vận dụng tối đa phương pháp so sánh - phương pháp đặc trưng trị học Ngồi ra, luận văn sử dụng số phương pháp khác xã hội học Cái mặt khoa học luận văn Kết nghiên cứu góp phần: + Phân tích, làm rõ chất Mặt trận Tổ quốc Việt Nam + Phân tích làm rõ vị trí, vai trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam HTCT đời sống xã hội, đặc biệt vai trò Mặt trận với việc xây dựng Đảng vai trị tham Mặt trận với quyền + Làm rõ trạng, nguyên nhân đề giải pháp nhằm phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh thật liên minh trị rộng rãi, khối đại đoàn kết nhân dân thành phố thật chỗ dựa nhân dân lao động ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn cơng trình nghiên cứu có hệ thống quyền lực trị nhân dân lao động thơng qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nói chung Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh nói riêng - Về mặt lý luận, luận văn góp phần nâng cao nhận thức vị trí, vai trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc phát huy quyền lực trị nhân dân lao động tiến trình đổi nước ta - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cơng tác Mặt trận thành phố; dùng tham khảo nghiên cứu phục vụ giảng dạy trường Chính trị, trường đồn thể trường đào tạo khác có liên quan Kết cấu luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, ba chương với tiết, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương Vị trí, vai trị mặt trận tổ quốc Việt Nam việc phát huy quyền lực trị Của nhân dân lao động Thắng lợi cách mạng Việt Nam nhiều nhân tố hợp thành, có nhân tố quan trọng Mặt trận Đây sáng tạo cách mạng Việt Nam, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh Đồn kết truyền thống quý báu dân tộc ta, học lớn cách mạng Việt Nam Xuất phát từ điều kiện lịch sử tự nhiên - xã hội đặc thù đất nước ta phải chống với thiên tai, địch họa nên cộng đồng dân tộc Việt Nam phải gắn bó với lao động chiến đấu để dựng nước, giữ nước Suốt chiều dài lịch sử bốn ngàn năm dân tộc dạy cho người cộng đồng Việt Nam ý thức "đồn kết sống, chia rẽ chết" Qua triều đại phong kiến đất nước ta cho thấy: đồn kết vua tơi, lịng giặc ngoại xâm dù có mạnh đến phải thất bại Tinh thần đoàn kết lưu truyền từ đời sang đời khác, trở thành truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam, làm nên sức mạnh Việt Nam Đảng Bác Hồ sớm nhận thức sâu sắc vai trò Mặt trận việc kế thừa phát huy truyền thống đoàn kết, yêu nước dân tộc thời đại - Thời đại giương cao cờ độc lập dân tộc CNXH Chỉ có đồn kết tồn Đảng, tồn qn, tồn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết lương giáo, đoàn kết quốc tế thực thắng lợi đường lối Đảng vạch Ngay sau thành lập Đảng (3/2/1930) Đảng ta thấy sự cần thiết tập hợp lực lượng yêu nước đoàn kết xung quanh Đảng chống thực dân, phong kiến Các giai cấp, tầng lớp Việt Nam bị thực dân phong kiến áp bóc lột, có nguyện vọng thiết tha chung giành độc lập cho dân tộc, giải phóng khỏi thân phận bị áp bóc lột Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: Cuộc cách mạng nước thuộc địa nửa thuộc địa cách mạng dân tộc dân chủ Để đưa cách mạng đến thắng lợi, cần phải thành lập Mặt trận dân tộc rộng rãi đoàn kết tất giai cấp tầng lớp xã hội mong muốn giải phóng khỏi ách thuộc địa Do đó, ngày 18/11/1930, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương thị thành lập Hội phản đế Đồng Minh Đây tổ chức Mặt trận đầu tiên, sáng tạo to lớn cách mạng Việt Nam bối cảnh lịch sử lúc Trải qua thời kỳ cách mạng, Mặt trận không ngừng củng cố mở rộng: Từ tổ chức Mặt trận Hội phản đế Đồng Minh (1930) đến Mặt trận dân chủ Đông Dương (1936 - 1939), Mặt trận Việt Minh (1941 - 1945), Mặt trận Liên Việt (1946 - 1955) năm 1955 - 1975 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đời, với Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Liên minh lực lượng dân tộc dân chủ hòa bình Việt Nam thực đồn kết dân tộc nước hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân "Lịch sử cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến khơng lúc vắng bóng tổ chức Mặt trận" [4, 27-28] 1.1 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam liên minh trị đại biểu cho khối đại đoàn kết toàn dân, thực quyền làm chủ nhân dân 1.1.1 Bản chất Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Về khái niệm Mặt trận, theo cách hiểu chung từ Mặt trận tập hợp lực lượng, tổ chức, cá nhân theo đuổi mục tiêu, định hướng, lý tưởng Mặt trận hiểu theo nghĩa liên minh trị rộng rãi "Mặt trận liên minh trị đồn thể nhân dân" [5, 20] Nói cách khác, Mặt trận liên minh trị người Việt Nam yêu nước, liên minh trị giai cấp, đảng phái, dân tộc, tôn giáo, nhân sĩ yêu nước tiến dân tộc để hướng vào mục tiêu giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có quy định: "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo người Việt Nam định cư nước " [17, 5] Với ý nghĩa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị rộng rãi Mặt trận tổ chức tiêu biểu cho khối đại đoàn kết toàn dân, đại đoàn kết dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam lập lãnh đạo Chức liên minh trị hoạt động tham chính, tham gia vào cơng việc quyền Nhà nước, tham gia tổ chức thi hành đường lối, sách xây dựng sống, chăm lo lợi ích cộng đồng dân cư Tùy theo hoàn cảnh nhiệm vụ cụ thể, chức cụ thể Mặt trận thay đổi Trong Hiến pháp 1992, Mặt trận Tổ quốc ghi nhận sở trị nước Cộng hịa XHCN Việt Nam Có quan điểm cho rằng, CNXH, chế độ trị nguyên, Đảng cầm quyền - Đảng cộng sản, Nhà nước pháp quyền XHCN khơng cần thiết tổ chức Mặt trận, có Mặt trận Mặt trận có vai trị khơng lớn Chúng tơi khơng đồng tình với quan điểm trên, rằng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên chiến lược HTCT có vai trị to lớn thể suốt tiến trình lịch sử cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nghiệp xây dựng dân chủ XHCN Một mục tiêu trị HTCT thời kỳ độ lên CNXH nước ta xây dựng dân chủ XHCN, dân chủ với quảng đại quần chúng nhân dân, lợi ích nhân dân Nền dân chủ có thống chất giai cấp cơng nhân với tính nhân dân, tính dân tộc tính nhân loại Đảng ta khẳng định: "Dân chủ chất chế độ mới, đó, nhân dân, trước hết nhân dân lao động, người làm chủ đất nước, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân" [11, 910] Nền dân chủ XHCN thâm nhập vào mối quan hệ xã hội Mọi thành viên cấp độ (cá nhân, nhóm, tập đồn xã hội, giai cấp, dân tộc ), chủ thể dân chủ Họ chủ thể sáng tạo, thể chế hóa thừa hưởng thực tế giá trị dân chủ, họ chiến đấu để xây dựng bảo vệ dân chủ Trong chế độ ta, dân chủ thực HTCT, bao gồm Nhà nước, Đảng cộng sản, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị, xã hội khác HTCT Đảng cộng sản lãnh đạo chế đảm bảo quyền lực nhân dân Đó lý luận để khẳng định vai trò lãnh đạo - Bảo đảm chế độ đãi ngộ cho cán Mặt trận tổ chức thành viên tương ứng với mặt thu nhập cán cơng nhân viên trình độ ngành khác xã hội Xây dựng quy chế làm việc cấp ủy, quyền ban ngành hữu quan quyền với Mặt trận tổ chức thành viên từ Trung ương đến sở Đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: - Tổng kết đạo thống mơ hình cơng tác Mặt trận địa bàn dân cư - Mặt trận Trung ương ban hành quy chế phối hợp Mặt trận với tổ chức thành viên địa bàn dân cư trình dân chủ hóa đời sống xã hội - Hướng dẫn nội dung vận động đối tượng đặc biệt Mặt trận tôn giáo, dân tộc, công thương gia, người Việt Nam định cư nước thuộc phạm vi Mặt trận Trên số vấn đề liên quan đến nhận thức vai trò, phương hướng, biện pháp Mặt trận nghiệp xây dựng phát triển thành phố Hồ Chí Minh lĩnh vực thời kỳ đổi Mặc dù vấn đề hẹp, lại vấn đề khơng nhỏ, có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống trị, đến tồn HTCT Những vấn đề chúng tơi nêu bước đầu, chắn chưa đầy đủ cần phải tiếp tục đầu tư nghiên cứu sâu tồn diện Nhìn lại chặng đường qua, tự hào thành tựu mà nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đạt Song tự hào, phải có trách nhiệm cơng xây dựng thành phố ngày tươi đẹp, văn minh xứng đáng với niềm tin yêu đồng bào nước Con đường lên phía trước rộng mở khó khăn thử thách chờ đón Để đáp ứng mong mỏi mơ ước người dân thành phố, từ năm đầu kỷ XXI cần có nỗ lực tâm sáng tạo nhiều người dân, sức trẻ niên, đồng thời cần góp sức đồng bào nước, kiều bào Việt Nam nước bạn bè năm châu giới Vì tương lai thành phố, phấn đấu xây dựng để thành phố mãi xứng đáng mang tên Bác Hồ kính yêu danh mục tài liệu tham khảo [1] Hồng Chí Bảo, Quan điểm, lý luận phương pháp nghiên cứu dân chủ chế thực dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta, Tạp chí Thơng tin lý luận, 9/1992 [2] Nguyễn Đức Bình, chủ nhiệm chương trình KX 05: Hệ thống trị thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta, 1995, có nhánh đề tài liên quan: "Cơ chế thực dân chủ hệ thống trị nước ta nay", KX 05.05; "Vị trí tính chất hoạt động Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể tổ chức xã hội hệ thống trị", KX 05.10 [3] Lê Khắc Bình, Đại hội Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VII, 16/11/1998 [4] Trường Chinh, Về công tác Mặt trận nay, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1972 [5] Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 [6] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội nhiệm kỳ, khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 [7] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [8] Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [9] Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 [10] Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị 07-NQ/TW Bộ Chính trị, Về đại đoàn kết dân tộc tăng cường Mặt trận Dân tộc thống nhất, 1993 [11] Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị 09/BCT (khóa VII), H, 1995 [12] Phạm Văn Đồng, Bài nói Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ II, 5/1983 [13] Hoàng Văn Hảo, Dân chủ hóa tổ chức trị - xã hội, phương hướng để tăng cường quyền lực nhân dân nước ta nay, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, 1/1993 [14] Trần Ngọc Hiên, Vấn đề đổi hệ thống trị trước yêu cầu phát triển dân tộc, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, 6/1994 [15] Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Sự thật, Hà nội, 1992 [16] V.I Lênin, Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1978 [17] Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 [18] Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân (sửa đổi), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1994 [19] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995 [20] Hồ Chí Minh, Về quan điểm quần chúng, Nxb Sự thật, Hà nội, 1976 [21] Hồ Chí Minh, Vì độc lập tự chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà nội, 1976 [22] Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đề cương giảng công tác Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, 1997 [23] Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Thông tin công tác Mặt trận, 6/1999 [24] Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Văn kiện Đại hội IV Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà nội, 1994 [25] Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo năm thực quy chế dân chủ sở 1998 - 1999, ngày 20/4/2000 [26] Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết cơng tác Mặt trận 1999, ngày 2/1/2000 [27] Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo năm công tác Thanh tra Nhân dân 1997 - 1999, ngày 20/4/2000 [28] Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh, Đại hội Mặt trận Tổ quốc Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IV, 1983 [29] Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh, Đại hội Mặt trận Tổ quốc Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ V, 1988 [30] Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh, Đại hội Mặt trận Tổ quốc Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VI, 1994 [31] Mặt trận Tổ quốc Thành phố Hồ Chí Minh, Đại hội Mặt trận Tổ quốc Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VII, 1998 [32] Dương Xuân Ngọc làm chủ nhiệm, đề tài cấp bộ: Mối quan hệ Đảng, quyền đoàn thể nhân dân cấp xã nước ta nay, 1997 [33] Nguyễn Quốc Phẩm làm chủ nhiệm đề tài cấp bộ, Đổi tổ chức hoạt động HTCT nhằm thực tốt quy chế dân chủ sở vùng nông thôn miền núi phía Bắc nước ta, 1999 [34] Phạm Ngọc Quang: Vấn đề quyền lực chế thực quyền lực trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, 1/1993 [35] Phạm Ngọc Quang, chủ nhiệm đề tài khoa học cấp bộ, Quyền lực trị giai cấp công nhân nhân dân lao động, 1995 [36] Nghị định 29/CP, Quy chế thực dân chủ xã, ngày 11/5/1998 [37] Trịnh Quốc Tuấn, Vấn đề dân chủ hóa Việt Nam chặng đầu thời kỳ độ, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, 5/1990 [38] Đặng Đình Tân, chủ nhiệm đề tài khoa học cấp bộ, Quá trình hình thành phát triển thể chế trị Việt Nam kể từ 1945 đến nay, 1999, có hai vấn đề: Nhân dân lao động thực thi quyền lực trị thông qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Cơng đồn hệ thống trị Việt Nam từ 1945 đến [39] Thành phố Hồ Chí Minh tiềm bước vào kỷ XXI, Tạp chí Việt Nam Đông Nam ngày nay, 1999 [40] Thông tư 04/TT/MTTW, Toàn dân đoàn kết xây dựng sống khu dân cư, ngày 3/5/1995 Phụ lục Phụ lục Tổ chức Mặt trận Tổ quốc Thành phố hồ chí minh qua kỳ Đại hội Nhiệm kỳ Đại hội IV (19831988) Đại hội V (19881993) Đại hội VI (19941998) Đại hội VII (19982003) Các tổ chức thành viên Mặt trận 27 19 24 29 Các vị nhân sĩ, trí thức nhân dân biểu 35 43 37 17 Giới công thương 03 15 02 01 Tôn giáo 04 08 11 12 Người Hoa 05 06 01 01 Việt kiều 01 06 01 02 Mặt trận Tổ quốc Quận, huyện,cơ sở 13 15 18 22 Cán Mặt chuyên trách 09 06 08 14 12 12 07 06 Chủ tịch Phó chủ tịch ủy viên Ban thường trực Đại hội IV 01 17 04 09 Đại hội V 01 21 03 10 Đại hội VI 01 12 12 25 Đại hội VII 01 15 03 06 Thành phần trận Văn nghệ sĩ Trong đó: Chức danh Nhiệm kỳ Nguồn: [28] [29] [30] [31] Phụ lục Mặt trận Tổ quốc thành phố hồ chí minh với phong trào xây dựng sống khu dân cư 1.Người tốt việc tốt 1995 1996 1997 1998 1999 2000 -Cơ sở bình chọn, 29.198 biểu dương 39.888 53.483 55.964 68.869 66.366 -Quận, dương Huyện biểu 3.078 3.455 3.594 4.879 4.864 5.168 -Thành dương phố biểu 601 511 590 697 587 885 01 lần 02 lần 03 lần 04 lần 05 lần 06 lần 47.870 4.119 2.018 1.958 14 12 1998 1999 2000 - Biểu dương người tốt, việc tốt Hộ gia đình văn hóa -Cơ sở bình chọn, biểu dương 85.123 449.559 609.382 -Quận, dương huyện biểu 6.170 1.919 3.170 -Thành dương phố biểu 211 312 297 Khu dân cư 1997 1998 1999 2000 -Cơ sở bình chọn, biểu dương 769 557 476 450 -Đạt tiên tiến quận, huyện biểu dương 434 754 777 752 -Đạt xuất sắc thành phố biểu dương 36 156 310 485 -Đạt danh hiệu văn hóa thành phố biểu dương 36 Nguồn: [26] Phụ lục Mặt trận Tổ quốc thành phố hồ chí minh với phong trào đền ơn đáp nghĩa nhà tình thương tuyến đầu Tổ quốc hậu phương quân đội Phong trào nhà tình nghĩa: Tổng số Trị giá 1992 - 1997 9.640 109.208.000.000đ 1998 536 8.640.000.000đ Trong đó: Nhà tình nghĩa từ nguồn vận động: Tổng số: 6.833 Trị giá: 79.763.000.000đ Vận động sổ tiết kiệm cho gia đình sách: Tổng số Trị giá 1988 - 1993 3.813 sổ 4.113.000.000đ 1994 - 1998 2.498 sổ 3.111.190.000đ Nâng tổng số tiết kiệm từ trước năm 1994 đến nay: Tổng số: 11.390 sổ Trị giá: 14.272.000.000 đ Phong trào vận động nhà tình thương (tồn nguồn vận động từ hệ thống Mặt trận Tổ quốc thành phố) Tổng số Trị giá 1998 2.207 12 tỷ đồng 1999 2.334 14 tỷ đồng Vận động nuôi dưỡng Bà mẹ Việt Nam Anh hùng đỡ đầu thương binh nặng: 1988 - 1993: Hệ thống Mặt trận Tổ quốc vận động đỡ đầu 823 thương binh nặng Tổng số tiền 847.000.000đ 1995 - 1997: Hệ thống Mặt trận Tổ quốc vận động nuôi dưỡng 131/390 bà mẹ Việt Nam anh hùnh sống Mức trợ cấp ni dưỡng: 300.000 - 500.000đ/tháng Vận động quỹ tuyến đầu tổ quốc hậu phương quân đội: 1988 1993: 4.200.000.000 (Quỹ tuyến đầu tổ quốc) Trong đó: 1.100.000.000 cho đội Trường Sa 1994 - 1999: 5.700.000.000 (Quỹ hậu phương quân đội) Tổng cộng quỹ chăm lo cho cơng tác an ninh quốc phịng hệ thống Mặt trận Tổ quốc thành phố vận động từ 1998 đến 12 tỉ đồng Nguồn: [26] Phụ lục Mặt trận Thành phố với phong trào vận động quỹ xóa đói giảm nghèo, xóa mù chữ, vận động quỹ học bổng, xây dựng trường học, tổ chức khám bệnh cấp thuốc điều trị miễn phí Vận động quỹ xóa đói giảm nghèo: Quỹ xóa đói giảm nghèo vận động nhân dân: 60 tỷ đồng (Trong hệ thống Mặt trận vận động: 14 tỷ đồng) Xóa mù chữ: Từ năm 1988 - 1998 Hệ thống Mặt trận Tổ quốc thành phố phối hợp vận động mở 1.600 lớp học tình thương cho gần 40.000 lượt cháu với số tiền chăm lo gần: tỷ đồng Vận động Quỹ học bổng:  1988 - 1993: Hệ thống Mặt trận vận động 844.000.000đ cho Quỹ học bổng Mặt trận  1995 - 1999: + Mặt trận Tổ quốc thành phố vận động số doanh nghiệp nước Tổng số: 985 xuất Trị giá: 286.450.000đ + Mặt trận Tổ quốc quận, huyện vận động: Tổng số: 25.447 xuất Trị giá: 5.980.455.000đ Xây dựng trường học: * Xây dựng địa bàn thành phố từ nguồn vận động: - Huyện Củ Chi xây phòng học - Huyện Cần Giờ xây phịng học mẫu giáo - Huyện Bình Chánh nâng cấp phòng học 3.200m2 sân trường Tổng cộng: 17 phòng Trị giá: 450.000.000đ * Xây dựng phòng học vùng bị thiên tai tỉnh đồng sông Cửu Long Tổng cộng: 25 điểm trường với 104 phòng tỉnh: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang Tổng trị giá: 6.623.865.668đ (Bao gồm từ nguồn vận động cứu trợ bão số Tổng lãnh nước Cộng hòa Pháp ủng hộ) Tổ chức khám bệnh cấp thuốc điều trị miễn phí: Hệ thống Mặt trận Tổ quốc thành phố phối hợp với Hội chữ thập đỏ phòng khám từ thiện: Từ 1988 - 1993: Tổ chức 103 điểm Từ 1994 - 1998: Tổ chức nhiều điểm khám miễn phí lưu động, khám cho 397.400 lượt người Phát thuốc điều trị: 3.100.000.000đ Nguồn: [26] Phụ lục Hệ thống Mặt trận Tổ quốc Thành phố với công tác bầu cử Quốc hội HĐND (20/11/1994 14/11/1999) Bầu cử đại biểu HDND cấp: Ngày 20/11/1994 Ngày 14/11/1999 85 85 618 734 - Số lượng bầu 6.426 6.880 - Số lượng đại biểu bầu 6.408 6.880 99,72% 99,84% a) HĐND Thành phố: - Số lượng bầu b) HĐND quận, huyện: - Số lượng bầu c) HĐND phường, xã, thị trấn: d) Kết vận động bầu cử: Tỷ lệ cử tri bầu Bầu cử đại biểu Quốc hội khóa X bầu bổ sung đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 1994 - 1999 (khóa V): a) Bầu cử Quốc hội khóa X thành phố: - Tỷ lệ cử tri bầu: 99,49% - Số đại biểu trúng cử: 25 b) Bầu bổ sung đại biểu HĐND thành phố khóa V: - Tỷ lệ cử tri bầu: 99,55% - Số đại biểu trúng cử: 02 c) Tình hình tiếp xúc ứng cử viên với cử tri: - Tổng số buổi tiếp xúc: 104 buổi thuộc đơn vị bầu cử - Tổng số cử tri tham gia: 24.047 lượt người với 837 lượt ý kiến - Đơn vị bầu cử số tiếp xúc nhiều nhất: 27 buổi Nguồn: [26] Phụ lục Mặt trận Tổ quốc Thành phố với công tác dân chủ pháp luật Tập huấn cán Mặt trận sở Công tác giới thiệu Hội thẩm Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh: - ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố giới thiệu HĐND thành phố bầu Hội thẩm nhân dân Nhiệm kỳ 1994 - 1999: 83 Nhiệm kỳ 1999 - 2003: 96 Tập huấn công tác Thanh tra nhân dân: - ủy ban Mặt trận Tổ quốc 22 quận huyện tổ chức củng cố Ban tra nhân dân phường, xã, thị trấn Đến 303 phường xã có Ban tra nhân dân với số lượng ủy viên Thanh tra nhân dân gần 1.000 người - ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố giúp 12 Mặt trận Tổ quốc quận, huyện tổ chức tập huấn tra nhân dân năm: 1998, 1999 Số lượng gần 2.000 lượt người (kể cán Mặt trận sở) Công tác tập huấn cán Mặt trận sở Mặt trận Tổ quốc Thành phố Quận Huyện tổ chức: 1997 1998 1999 lớp 25 lớp 14 lớp - Thời gian 2,5 Ngày/lớp 2,5 Ngày/lớp - - Số lượng 2.384 cán sở 3.165 học viên 2.775 * Đợt tập huấn: - cụm - Số đăng ký 1.973 Trong đó: - Cán quận, huyện: 103 - Cán phường, xã: 512 - Cán khu dân cư: 1.769 - Kinh phí đầu tư: 100.000.000đ - Mặt trận Tổ quốc Quận Huyện đầu tư 119.000.000đ * Mặt trận Tổ quốc quận, huyện tổ chức tập huấn 850 cán Mặt trận sở Nguồn: [26]

Ngày đăng: 03/05/2016, 01:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan